Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

de cuong on tap sinh hoc 7 hoc ky 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.33 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM HÀ TRƯỜNG THCS ĐAN PHƯỢNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN SINH HỌC LỚP 7 NĂM HỌC : 2012-2013 CÂU 1: nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh? Gợi ý: - Cơ thể có kích thước hiển vi - Cơ thể cấu tạo đơn giản chỉ gồm 1 tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống - phần lớn: dị dưỡng - di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi bơi hoặc tiêu giảm - Sinh sản vô tính bằng phân đôi ; một số khă năng sinh sản hũ tính CÂU 2: ngành động vật nguyên sinh có vai trò như thế nào? Có lơi :- là thức ăn của nhiều động vật lớn hơn trong nước - chỉ thị độ sạch của môi trường nước Có hại: một số động vật nguyên sinh gây ra nhiều bệnh nguy hiểm cho động vật và người CÂU 3: em hãy so sánh hình thức sinh sản của thủy tức và hình thức sinh sản của san hô? Gợi ý : Giống nhau: đều có hình thức sinh sản mọc chồi Khác nhau: thủy tức : chồi con khi tự kiếm được thức ăn sẽ tách cơ thể mẹ để sống độc lập San hô: chồi con không tách rời ra mà dính với cơ thể mẹ tạo nên tập đoàn san hô CÂU 4: cơ thể thủy tức được cấu tạo từ những loại tế bào nào? Thủy tức có mấy hình thức di chuyển? a. Cơ thể thủy tức được cấu tạo bởi 5 loại tế bào: - tế bào gai - tế bào thần kinh - Tế bào sinh sản - tế bào mô cơ- tiêu hóa - tế bào mô bì cơ b. thủy tức có 2 hình thức di chuyển: - kiểu sâu đo - kiểu lộn đầu CÂU 5: cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống ký sinh như thế nào? Gợi ý ; cơ thể sán lá gan hình lá, dẹp. mắt và lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển. cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển => nên sán lá gan có thể chun giãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh Cơ quan tiêu hóa: phát triển: ruột phân nhánh, hầu có cơ khỏe giúp khả năng hút chất dinh dưỡng từ cơ thể vật chủ tốt hơn Cơ quan sinh dục: lưỡng tính dạng ống phân nhánh phân nhánh chằng chịt Trøng ph¸t triÓn ngoµi m«i trêng th«ng qua vËt chñ trung gian CÂU 6: Hãy viết sơ đồ miêu tả vòng đời của giun kim kí sinh ở người? Rút ra các biện pháp phòng chống giun kim kí sinh ở người Sơ đồ vòng đời giun kim: Giun kim dính. ban đêm. đẻ trứng. gây ngứa ngáy. gãi. trứng giun vào tay. chui ra ruột già. ống tiêu hóa. Miệng. Mút tay(thức. * Các biện pháp phòng chống giun kim kí sinh ở người là..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Cắt móng tay cho trẻ, không cho trẻ mút tay - Ăn uống vệ sinh,Rửa tay trước khi ăn - Xử lí nhà vệ sinh hợp lí - Tẩy giun theo định kì 6 tháng một lần. CÂU 7: nêu đặc điểm cấu tạo trong của giun đất? vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất? Gợi ý :- cấu tạo trong :+Có khoang cơ thể chính thức chứa dịch +Hệ tiêu hóa :Phân hoá rõ :Lỗ miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ,ruột tịt, haäu moân. +Hệ tuần hoàn :Mạch lưng, mạch bụng vòng hầu (tim đơn giản )tuần hoàn kín +Heä thaàn kinh :dạng chuỗi hạch gồm chuoãi haïch thaàn kinh , daây thaàn kinh - vì giun đất hô hấp bằng da nên trời mưa nước ngập giun không hô hấp được CÂU 8:cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×