Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề cương ôn tập thi học kỳ 2 Vât lý 7 năm học 2009-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.25 KB, 4 trang )

Trường THCS Nguyễn Du năm học 2009 -2010
ÔN TẬP VẬT LÝ 7 NĂM HỌC 2009 – 2010
1. Tại sao khi muốn nhận biết một vật bị nhiễm điện, người ta lại dùng vụn giấy, mảnh nhựa xốp nhỏ
… mà không dùng những vật liệu khác ?
2. Khi chải tóc không bị ướt vào những ngày nắng khô ráo, ta cũng quan sát được hiện tượng nhiễm
điện. Hãy giải thích tại sao tóc bị lược hút thẳng đứng ?
3. Dùng vải khô lau một thùng đựng đồ bằng nhựa hay bề mặt của màn hình máy thu hình, em có
thấy hiện tượng nhiễm điện không ? Hãy mô tả hiện tượng này và giải thích tại sao có hiện tượng
đó ?
4. Hiện tượng sấm, sét và chớt lúc có cơn dông cũng là hiện tượng do sự nhiễm điện. Em hãy giải thích
hiện tượng trên ?
5. Cánh quạt quay và có bám bụi vào sau một thời gian. Hãy giải thích hiện tượng này .
6. Hãy nói những hiểu biết của em về cấu tạo nguyên tử :
7. Một vật trung hòa về điện bị mất bớt electron sẽ trở thành :
8. Một vật trung hòa về điện nhận thêm electron sẽ trở thành :
9. Trong kĩ thuật sơn xì, để tiết kiệm sơn và nâng cao chất lượng lớp sơn, người ta làm nhiễm điện
……… … cho sơn và chi tiết muốn sơn.
10. Hãy kể tên một số nguồn điện và vật tiêu thụ điện trong gia đình mà em biết.
11. Hãy nêu tên các chất dẫn điện và các chất cách điện :
12. Quan sát các trụ điện, trên các giá đỡ người ta thường dùng vật liệu cách điện loại gì ?
13. Sơ đồ mạch điện là hình vẽ mô tả cách mắc các ……………………………… của mạch điện, mỗi bộ
phận trong sơ đồ được vẽ bằng một ………………………………. Từ …………………………… các
thợ điện mới có thể mắc mạch điện đúng yêu cầu.
Trong phòng học, các bóng đèn được mắc ………………, vì vậy khi một bóng bị cháy đứt dây tóc thì
các bóng khác vẫn sáng. Ngược lại, các dây bóng đèn trang trí được mắc ……………, vì khi một bóng
đèn đứt dây tóc thì các bóng khác bị tắt.
14. Vẽ các ký hiệu của : đèn, nguồn điện gồm 2 pin mắc nối tiếp, bóng đèn, công tác đóng, công tác mở,
dây dẫn.
15. Vẽ một mạch điện gồm 1 bóng đèn, 1 pin và một công tác.
Khi đóng công tác, bóng đèn và công tác đều là vật dẫn điện, mạch điện là mạch ………… trong mạch
………. dòng điện chạy qua.


Khi mở công tác, không khí là ………………… mạch điện là mạch …………… trong mạch ………….
dòng điện chạy qua.
Trong trường hợp đóng công tác, các electron tự do dịch chuyển từ cực ……… sang cực …… của
nguồn điện, ngược với ……………. của dòng điện.
16. Vẽ mạch điện gồm nguồn điện 2 pin, 3 đèn, 3 khóa K sao cho khi khóa K1 đóng, đèn 1 và đèn 2
sáng. Khi khóa K2 đóng, đèn 1 và đèn 3 sáng. Khi K3 đóng, chỉ có đèn 1 sáng.
17. Vẽ mạch điện gồm 1 nguồn 2 pin, 2 khóa K, 2 đèn D1 và D2 mắc song song và cùng nối tiếp với đèn
3. Khi khóa K1 đóng, đèn 1 và đèn 2 sáng, khi K2 đóng đèn 3 và đèn 2 sáng.
18. Hãy kể tên một vài thiết bị điện hoạt động tương ứng với các tác dụng của dòng điện :
19. Dòng điện chạy trong cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt tạo ra ………………… hút được các vật
bằng ………………… Đó là …………………….của dòng điện.
20. Để đo cường độ dòng điện người ta dùng …………………. Nêu cách mắc dụng cụ đó
-Vẽ sơ đồ mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp được mắc giữa hai cực của bộ pin.Trong mạch
có một ampe kế đo cường độ dòng điện qua các đèn, một vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 1
21. Vẽ một mạch điện gồm 1 đèn, 1 nguồn và vẽ 1 vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn.
22. Vẽ mạch điện gồm 3 đèn mắc nối tiếp. Vẽ các Ampe kế và Vôn kế để đo CDDD chạy qua mạch điện
và HDT giữa hai đầu mỗi đèn và mỗi nguồn điện
23. Vẽ mạch điện gồm 2 đèn mắc nối tiếp vối nhau, nguồn gồm 2 pin, 1 khóa K và các dụng cụ điện để
do CDDD và HDT giữa hai đầu mỗi đèn. Nêu công thức tính CDDD và HDT :
Chúc các em làm bài thi tốt GV: Nguyễn Nhật Minh

Trường THCS Nguyễn Du năm học 2009 -2010
24. Vẽ mạch điện gồm 2 đèn mắc song song, nguồn gồm 2 pin, 1 khóa K và các dụng cụ điện để do
CDDD và HDT giữa hai đầu mỗi đèn. Nêu cơng thức tính CDDD và HDT :
25. Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng ………………………… các vật khác và ………………………… bóng đèn bút
thử điện.
26. Các vật sau khi cọ xát có khả năng hút các vật khác và làm sáng bóng đèn bút thử điện được gọi
là vật ……………………….
27. Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì nhiễm điện ………………………, khi đặt gần nhau thì chúng
……………………….

28. Có ……………………… loại điện tích, đó là điện tích ……………………… và điện tích ………………………. Các vật mang
điện tích ……………………… thì đẩy nhau, ……………………… thì hút nhau.
29. Hai vật hút nhau thì ……………………………………………… bò nhiễm điện, hoặc ……………………………………………… bò nhiễm
điện (trái dấu).
30. Thanh nhựa được cọ xát với ………………………… nhiễm điện …………………………, thanh thuỷ tinh cọ xát với
………………………… nhiễm điện ………………………….
31. Nguyên tử gồm ………………………… mang điện tích dương và ………………………… mang điện tích âm. trạng
thái trung hoà về diện, tổng các điện tích âm của ………………………… có …………………………………………………… bằng
điện tích dương của ………………………….
32. 2 quả cầu sau khi bò cọ xát đẩy nhau chứng tỏ chúng bò nhiễm điện ………………………….
33. ………………………… có thể dòch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác.
34. Điện tích của mảnh phim nhựa sau khi bò cọ xát tương tự như …………… trong bình. Dòng các điện
tích dòch chuyển tương tự như …………………… ………………….
35. Bóng đèn bút thử điện sáng lên khi các điện tích ………………………… qua nó.
36. Dòng điện là dòng ………………………………………… dòch chuyển ………………………….
37. Các dụng cụ điện hoạt động khi …………………………………………………….
38. Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện ………………………………………… cho các dụng cụ điện hoạt
động.
39. Mỗi nguồn điện đều (nguồn điện một chiều) có 2 cực cố đònh là ………………………… và ………………………….
40. Dòng điện chạy trong ……………………………… gồm ………………………… được nối với ………………………………… bằng dây
dẫn.
41. ………………………………… là chất cho dòng điện đi qua, còn ………………………………… là chất không cho dòng điện
đi qua.
42. …………………………………… được gọi là vật liệu dẫn điện khi nó được dùng làm các
…………………………………………………….
43. Các vật liệu dẫn điện thường là ……….………………………… vì trong chúng có các ……… ……………………………….
Trong mạch điện các ………………………………………… này dây dẫn bò cực âm của nguồn điện …………………………,
cực dương của nguồn điện ……………………… tạo thành …………………………. Như vậy dòng điện trong kim loại
chính là dòng ……………………………………………
44. Dòng điện chạy qua ………………………… trong bóng đèn bút thử điện làm nó ………………………….

45. Cuộn dây quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là một ……… …………………………. Khi đó ta nói
dòng điện có ………………………………………… vì nó làm cho cuộn dây quấn quanh lõi sắt có
…………………………………………, nghóa là có khả năng hút các vật bằng sắt, thép hoặc làm quay kim nam
châm.
46. Dòng điện có ………………………………… khi đi qua dung dòch muối kim loại vì nó có khả năng làm cho
………………………… tách ra khỏi dung dòch và bám vào thỏi than nối với ………………………… của nguồn điện.
47. Dòng điện chạy qua cơ thể người, động vật có tác dụng ………………………………… với các biểu hiện như
………………………………………………………
48. Với 1 bóng đèn nhất đònh, khi đèn càng ………………… thì số chỉ Ampe kế càng ………………….
Chúc các em làm bài thi tốt GV: Nguyễn Nhật Minh

Trường THCS Nguyễn Du năm học 2009 -2010
49. Khi có sự chênh lệch mức nước giữa 2 điểm thì sẽ có ……………………… chảy từ A xuống B. Tương tự
như vậy, khi có …………………………………………… giữa 2 đầu bóng đèn thì có …………………………… chạy qua bóng
đèn.
Hai điểm có sự nhiễm điện ………………………… thì giữa hai điểm đó sẽ có một …………………………………………………….
Nếu nối hai điểm này bằng một vật dẫn thì sẽ có …………………………………………………… vật dẫn đó. Đơn vò đo
cường độ dòng điện là ………, kí hiệu là ……….
Ampe kế được dùng để đo …………………………………………….
Mắc Ampe kế ………………………… vào đoạn mạch sao cho chốt (+) của Ampe kế hướng về phía cực
………………… của nguồn điện.
50. Không được mắc Ampe kế …………………………………………………………………… vì như vậy sẽ gây ra hiện tượng
…………………………… có thể làm hư Ampe kế và nguồn điện.
51. Đơn vò đo hiệu điện thế là ……………, kí hiệu là ……….Vôn kế dùng để đo …………………………………… giữa 2
điểm.
52. Mắc Vôn kế ………………………… vào 2 điểm của mạch để đo hiệu điện thế giữa 2 điểm đó sao cho chốt
(+) hướng về phía cực ………………… của nguồn điện.
53. Trong đoạn mạch nối tiếp, dòng điện có cường độ ……………………… tại các vò trí khác nhau của mạch:
I
1

……… I
2
……… I
3
. Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch bằng ……………… các hiệu điện thế trên mỗi
dụng cụ điện trong đoạn mạch đó U
MN
……… U
12
……… U
23
.
54. Trong đoạn mạch song song, hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi bóng đèn mắc song song ………………… hiệu
điện thế giữa 2 điểm nối chung: U
MN
……… U
12
……… U
34
. Cường độ dòng điện mạch chính
…………………………… các cường độ dòng điện mạch rẽ: I ……… I
1
……… I
2
.
55. Cường độ dòng điện chạy qua 2 bóng đèn mắc …………………………… là như nhau. Cơ thể người là một
vật …………………………, vì vậy dòng điện có thể ………… ……………… cơ thể khi mạch điện chạm vào
……………………………………………… trên cơ thể.
56. Hai bóng đèn mắc song song. Hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn Đ
1

là 2,7V. Hiệu điện thế giữa 2
đầu bóng đèn Đ
2

58. Vật nhiễm điện là vật:
A. khơng mang điện tích B. có chứa các êlectrơn và hạt nhân
C. mang điện tích D. chỉ hút các vật bằng sắt hoặc thép
59. Dòng điện chạy trong mạch điện kín bao gồm :
A. các thiết bị điện được nối liền với hai cực của nguồn điện bằng dây điện
B. các thiết bị điện nối với nguồn điện
C. các thiết bị điện được nối liền với một cực của nguồn điện bằng dây điện
D. các thiết bị điện nối với nhau
60. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một :
A. Cường độ dòng điện B. Ampekế
C. Hiệu điện thế D. Vơnkế
61. Chiều dòng điện là chiều :
A. từ cực âm đến cực dương
B. từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện
C. từ cực dương đến cực âm
D. từ cực âm qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực dương của nguồn điện
62. dòng điện có mấy tác dụng mà em đã học ?
A. 3 tác dụng B. 4 tác dụng C. 5 tác dụng D. 6 tác dụng
63. Sự tỏa nhiệt khi có dòng điện đi qua được dùng để chế tạo các thiết bị nào sau đây:
A- Bếp điện. B- Đèn LED (đèn điơt phát quang).
C- Máy bơm nước. D- Tủ lạnh.
64.Sự phát sáng khi có dòng điện đi qua được dùng để chế tạo các thiết bị nào sau đây:
A- Ấm đun nước. B- Bàn là. C- Rađiơ. D- Đèn ống.
65. Hiện tượng nào sau đây vừa có sự toả sáng và toả nhiệt khi có dòng điện đi qua :
Chúc các em làm bài thi tốt GV: Nguyễn Nhật Minh


Trường THCS Nguyễn Du năm học 2009 -2010
A- Sấm sét. B- Chiếc loa.
C- Chuông điện. D- Máy điều hòa nhiệt độ.
Chúc các em làm bài thi tốt GV: Nguyễn Nhật Minh

×