Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bai 14 Dong Nam A dat lien va hai dao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 08/01/2013 Tiết 20 – Bài 14.. Ngày dạy: 09/01/2013. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. Sau bài học, HS cần: - Làm việc với lược đồ, biểu đồ, ảnh để nhận biết lãnh thổ, vị trí khu vực Đông Nam Á trong châu Á gồm phần hải đảo, bán đảo ở Đông Nam Á; vị trí trên toàn cầu; trong vành đai xích đạo và nhiệt đới, nơi tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương và là cầu nối châu Á và châu Đại Dương. - Một số đặc điểm tự nhiên của khu vực: địa hình đồi núi là chính, đồng bằng châu thổ màu mỡ, khí hậu nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa; đa số sông ngắn có chế độ nước theo mùa, rừng rậm thường xanh chiếm phần lớn diện tích. - Liên hệ với các kiến thức đã học để giải thích một số đặc điểm tự nhiên về khí hậu nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa; chế độ nước sông và rừng rậm nhiệt đới của khu vực. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC. - Tư duy: Thu thập và xử lí thông tin từ các bảng số liệu, lược đồ và bài viết để rút ra một số đặc điểm vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của các nước Đông Nam Á. - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực; giao tiếp và hợp tác khi làm việc cặp, nhóm. - Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian khi làm việc nhóm. - Giải quyết vấn đề: Ra quyết định, giải quyết vấn đề khi thực hiện hoạt động theo yêu cầu của GV. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG. Động não; trình bày 1 phút; suy nghĩ - cặp đôi – chia sẻ; thảo luận nhóm; giải quyết vấn đề; thuyết trình tích cực. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. - Bản đồ tự nhiên châu Á - Tranh ảnh cảnh quan tự nhiên của Đông Nam Á. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định lớp. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới Hoạt động Nội dung bài học ? Quan sát H1.2 và H14.1, em 1. Vị trí và giới hạn của khu vực Đông Nam Á. hãy xác định giới hạn của khu (15’) vực Đông Nam Á? Hs: - Đông Nam Á bao gồm 2 bộ phận: + Phần đất liền: Bán đảo Trung Ấn + Phần hải đảo: Quần đảo Mã Lai ? Em hãy lấy ví dụ về một số.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> biển nằm xen kẻ giữa các đảo của khu vực? Hs: ? Quan sát H 15.1, cho biết: + Các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của khu vực thuộc nước nào ở Đông Nam Á? + Đông Nam Á là " cầu nối"giữa 2 đại dương và châu lục nào? - Toạ độ địa lí Hs: + Điểm cực Bắc: Mi -an-ma, vĩ tuyến 2805'N + Điểm cực Nam: Đông Ti -mo, vĩ tuyến 1005'N + Điểm cực Tây: Mi - an-ma, kinh tuyến 900Đ + Điểm cực Đông: Đảo I -ri-an (In-đô-nê-xia), kinh tuyến 1400Đ => Nằm trong vành đai xích đạo và nhiệt đới - Là "cầu nối" giữa 2 đại dương và 2 châu lục - GV tổ chức cho HS làm việc 2. Đặc điểm tự nhiên (25’) theo nhóm: + Nhóm 1,3,5: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên của bán đảo Trung ấn. + Nhóm 2,4,6: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên quần đảo Mã Lai. Các nhóm tìm hiểu lần lượt theo các yêu cầu của SGK với các nội dung cụ thể về đặc điểm từng yếu tố tự nhiên (địa hình, khí hậu, sông ngòi, cảnh quan) của khu vực. Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung, GV chuẩn xác (sử dụng bảng phụ). Đặc điểm. Bán đảo Trung Ấn. Chủ yếu núi, cao nguyên, hướng Bắc -Nam, Tây Bắc - Đông Nam. Địa Bị chia xẻ mạnh bởi hình các thung lũng. Đồng bằng tập trung ở ven biển và hạ lưu sông. Nhiệt đới gió mùa, Khí hậu có bão Có 5 sông lớn: sông Hồng, sông Mê Kông, sông Mê Nam, sông Xa-lu-en, Sông I-ra-oađi bắt nguồn từ vùng Sông núi phía Bắc, chảy theo ngòi hướng Bắc - Nam và Tây Bắc -Đông Nam, mưa cung cấp nước nên chế độ nước theo mùa mưa. Rừng nhiệt đới, rừng Cảnh thưa rụng lá vào mùa quan khô, xa van. 4. Củng cố. (4’) GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và làm bài tập 3 - SGK. Quầc đảo Mã Lai Chủ yếu núi, hướng Đông –Tây, Đông Bắc –Tây Nam, nhiều núi lửa. Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp. Xích đạo và nhiệt đới gió mùa Sông ngắn, đa số chế độ nước điều hoà do mưa quanh năm.. Rừng rậm nhiệt đới.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×