Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ON TAP HOC KI I TOAN 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.66 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HỌC KÌ I ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TOÁN LỚP 7 Năm học 2011-2012 LÝ THUYẾT I. ĐẠI SỐ 1. Số hữu tỉ - số hưữ tỉ là gì? - Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ là gì? - Hãy nêu các phép toán trong tập hợp Q( cộng ,trừ , nhân , chia , lũy thừa ) 2. Tỉ lệ thức , dãy tỉ số bằng nhau - Thế nào là tỉ số của hai số a và b ( b khác 0 )? - Tỉ lệ thức là gì ? Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức ? - Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau? 3. Căn bậc hai –số vô tỉ - số thực - Nêu định nghĩa căn bậc hai của số không âm a? - Thế nào là số vô tỉ , số thực? - Số hữu tỉ viết được dưới dạng số thập phân nào? - Nêu qui ước làm tròn số 4. Đại lượng tỉ lệ thuận , đại lượng tỉ lệ nghịch - Nêu định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận và hai đại lượng tỉ lệ nghịch? 5. Hàm số và đồ thị - Hàm số là gì ? Viết f(-1) em hiểu như thế nào? Tính f(-1) làm như thế nào? - Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ? - Đồ thị của hàm số y = ax ( a khác 0 ) có dạng như thế nào? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a # 0) II. 1. 2. 3. 4. 5.. HÌNH HỌC Thế nào là hai góc đối đỉnh ? tính chất của hai góc đối đỉnh? Nêu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng Nêu dấu hiệu nhận biết và tính chất hai đường thẳng song song? Nêu mối quan hệ từ vuông góc đến song song? Nêu định lí tổng ba góc của một tam giác – Địng lí góc ngoài của tam giác – Áp dụng vào tam giác vuông? 6. Nêu ba truờng hợp bằng nhau của tam gi¸c? Nêu các hệ quả? B . BÀI TẬP I .ĐẠI SỐ Bài 1. Tính 2 − 1¿ a/ 12 1 0 , 75. .4 ¿ −5 6 − 3 2 2 −1 5 2 + ): +( + ): c/ ( 4 7 3 4 7 3. e/ (9. 3 7 9 :5,2+ 3,4 .2 ) :(− 1 ) 4 34 16. b/ d/. 11 11 .(−24 , 8)− . 75 , 2 25 25 3 1 −2 + :( )− √25 4 4 3 2 g/ −2 ¿ + √ 36 − √ 9+ √ 25 ¿.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3 1 3 1 f, 16 (− )− 13 (− ) 5 3 5 3 Bài 2 .Tìm x biết a/x:8,5 =0,69:(-1,15). c/ (. 2x 2 −3) :−(10)= 3 5. h/ b/. 5 14 12 2 11 + − + + 15 25 9 7 24. 2 1 3 + : x= 3 3 5 d/. −. 15 3 6 1 x+ = x− 12 7 5 2 ¿. e/ (x-2)2=1 x −1 6 = g/ x+5 7. f / (2x-1)3 = -8. i , 8 - |1-3x |=3. k/ 3: 0,25x = 0,125:. h / |2x-1| +1 = 4 5 6. Bài 3 . Tìm số tự nhiên n biết n −3 ¿ 16 ¿ a/ n =2 b/ c/8n : 2n = 4 ¿ 2 ¿ Bài 4 . Chứng minh rằng a/ (3n +2 – 2n +2 +3n -2n ) chia hết cho 10 b/ 76+75-74 chia hết cho 11 c/ 81 7-279 - 913 chia hết cho 45 Bài 5 . Cho hàm số y = ax ( a khác 0 ) . Biết đồ thị của hàm số đi qua điểm A ( -2;3 ) a/ Tìm hệ số a của hàm số b/ Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị của hàm số : B(1;-3/2) ; C(-2;4) ; D(8 ;12 ) Bài 6. Vẽ đồ thị của hàm số a/ y=0,5x b/ y= -0,5x c/ y=1/2x d/ y= -3x Bài 7. Những điểm nào sau đây không thuộc đồ thị của hàm số y= 3x -1 A(-1/3; 0) ; B(1/3 ;0 ) ; C(0;1) ;D(0;-1 ) Bài 8. Để xác định năng suất lúa của một cánh đồng . Người ta cho gặt thử 3 sào ruộng trung bình được 710 kg thóc . Hỏi năng suất lúa trung bình của cánh đồng là bao nhiêu tấn /héc ta ( Biết 1 héc ta bằng 27 sào ) Bài 9. Người ta định làm một con đường trong 10 ngày . Một đội công nhân 42 người làm trong 7 ngày mới được nửa con đường . Hỏi phải bổ sung bao nhiêu người nữa để có thể hoàn thành công việc đúng thời gian? ( Năng suất làm của mỗi người như nhau) Bài 10. Một ô tô chạy từ A đến B với vận tốc 40 km/h hết 4h30phút . Hỏi chiếc ô tô đó chạy từ A đến B với vận tốc 50km/h hết bao nhiêu thời gian Bài 11. Để làm xong công việc trong 5 h cần 12 công nhân . Nếu số cong nhân tăng 8 người thì thời gian hoàn thành công việc là bao nhiêu ( năng suất làm như nhau ) Bài 12 . Với thời gian để một thọe lành nghề làm được 11 sản phẩm thì người thợ học viẹc chỉ làm được 7 sản phẩm . Hỏi người thợ học việc cần bao nhiêu thời gian đẻ hoàn thành một khối lượng công việc mà người thợ lành nghề làm trong 56 giờ. II.HÌNH HỌC Bài 1. Cho tam giác ABC có góc A bằng 90 0 và AB=AC . Gọi K là trung điểm của BC ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a/ cmr : Δ AKB= Δ AKC ; AK BC b/Từ C kẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt AB tại E . cm EC// AK Bài 2 . Cho tam giác ABC biết AB < BC trên tia BA lấy điểm D sao cho BC=BD . Nối C với D , phân giác của góc B cắt cạnh AC ,DC lần lượt tại E và I a/ cm Δ BED= Δ BEC;IC=ID b/Từ A kẽ AH DC (H thuộc DC) cm:AH // BI Bài 3. Cho tam giác ABC có AB=AC , M là trung điểm của BC .Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM=MD a/ cm Δ ABM= Δ DCM b/ cm AB//DC c/ AM BC d/ Tìm điều kiện của tam giác ABC để góc ADC bằng 300 Bài 4. Cho góc nhọn x0y , 0z là tia phân giác của góc .Trên tia 0x và 0y lần lượt lấy hai điểm A và B sao cho OA =OB .I là một điểm thuộc tia 0z a/ cm Δ AOI= Δ BOI b/ AB cát 0z tại H cm. Δ AHI= Δ BHI c/ Δ AHI là tam giác gì ? tại sao Bài 5. Cho góc x0y khác góc bẹt . Lấy A,B thuộc tia 0x ( OA<OB ) .C,D thuộc Oy (OC<OD) sao cho OC=OA,OD=OB gọi E là giao điểm của BC và AD a/ cm.AD-BC b/ Δ EAB= Δ ECD c/ OE là phân giác của góc xOy Bài 6. Cho tam giác ABC có góc B bằng góc C , AD là phân giác của góc A ( D thuộc BC ) cm Δ ADB= Δ ADC ; AB=AC Bài 7 Cho tam giác ABC . Lấy D,E thuộc BC sao cho BD=CE. Qua D,E kẽ các đường thẳng song song với AB cắt AC theo thứ tự I,K . cm DI+EK=AB Bài 8. Cho tam giác ABC có góc B bằng 60 0 . Hai tia phân giác AD và CE cắt nhau ở O ,AK =AE. ( D thuộc BC, E thuộc AB) a/cm Δ AOE= Δ AOK b/ AB = AC Bài 9. Cho tam giác ABC có AB= AC , I là trung điểm của BC. Dựng Cx//BA . Sao cho hai tia BA , CX nằm trong hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là BC .Trên AB lấy D tùy .Gọi E là điểm thuộc Cx sao cho BD=CE . cm D,I,E thẳng hàng Bài 10. Cho tam giác ABC , tia Ãx đi qua trung điểm M của BC . Kẽ BE,CF vuong góc với Ax ( F, E thuộc Ax ) so sánh BE và CF.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đề khảo sát học kì I toán 7 Đề I. I/ Trắc nghiệm(2đ) : Hãy chọn chữ cái trước phương án em cho là đúng 1 1 2 3 4 bằng A. 1 1. Tổng 4. B. -1 C. 5 D. -5 2x  1  6 0, 2 là 2. Giá trị của x trong tỉ lệ thức A. 1,5 B. 1,5 C. 15 D. -15 3. Giá trị của biểu thức (-0,2)3 . (-0,2)4 bằng A. (0,2)12 B. (0,2)7 C. –(0,2)7 D. (-0,2)12 4. Cho x = 5 thì x bằng A. 5 B. 25 C. -5 D. 2,5 5. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch biết x = -2 thì y = -5. Hệ số tỉ lệ là: A. 2,5 B. -2,5 C. 10 D. -10 6. Hai đường thẳng phân biệt cùng cắt đường thứ ba thì tạo thành: A. Hai cặp góc so le trong bằng nhau B. Hai căp góc trong cùng phía C. Hai cặp góc đối đỉnh D. Hai cặp góc kề bù 7. Cho ba góc của một tam giác tỉ lệ với 2, 3, 4 . Vậy số đo ba góc của tam giác đó là A. 400; 600; 800 B. 300; 600; 900 C. 300; 500; 1000 D. 400; 800; 600 8. Cho ABC DEF biết AB = 5cm; EF = 3cm; DF = 4cm. Khi đó chu vi của tam giác ABC là: A. 20cm B. 24cm C. 12cm D. 10cm. II/ Tự luận(8đ) Bài 1(1,5đ) Thực hiện phép tính: 2 7 7 2 3 .  .5 a. 5 8 8 5 Bài 2(1,5đ). b. 85 : 32. 2 x  a, - 3 9. 2x  1 . 1 2. Tìm x biết: b, Bài 3(1,5đ) Số học sinh của ba khối 6, 7, 8 theo thứ tự tỉ lệ với 2, 3, 4 . Biết số học sinh của khối 8 nhiều hơn số học sinh của khối 6 là 28 bạn. Tìm số học sinh của các khối 6, 7, 8. Bài 4(3đ) Cho tam giác ABC có AB=AC , M là trung điểm của BC .Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM=MD a/ cm Δ ABM= Δ DCM b/ cm AB//DC c/ AM BC d/ Tìm điều kiện của tam giác ABC để góc ADC bằng 300 a b c   Bài 5( 0,5đ) Tìm x biết x = b  c c  a a  b.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đề II I/ Trắc nghiệm(2đ) Chọn chữ cái trước phương án em cho là đúng: 1.Khẳng định nào đúng: 2. 2   3 3 B.  25 5 C. 49 7 D. 3  2  2   :  2. Kết quả của phép tính  3   3  bằng: 8 4 A. 27 B. 9 C. 1 D. Một kết quả khác 3. Cho x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Biết x = -5 thì y = 4. Hệ số tỉ lệ của y đối với x 4 5 1 là: A. 5 B. 4 C. -20 D. 20 4. Biết 2x = 3y và y – x = 3 thì x và y nhận giá trị là: A. -6 và -9 B. -9 và -6 C 6 và 9 D. -9 và 6 1 3  x 4 thì giá trị của x là: 5. Cho 2 1 1 1 1 A. 2 B. 2 C. 4 D. 4 1 x 1  2 thì x bằng: 6. Cho 1 3 1 3 1 3 1 3 ; ; ; ; A A. 2 2 B. 2 2 C. 2 2 D. 2 2 x 7. Cho hình vẽ biết a // b và OA  OB Số đo x trong hình bằng: O A. 350 B. 450 C. 550 D. Một kết quả khác 0 0 8. Cho ABC MNP biết A 40 ; B 60 . Số đo góc P bằng: A. 400 B. 600 C. 800 D. 1000 B II/ Tự luận( 8đ) Bài 1(1,5đ) Thực hiện phép tính:  2 11    7   1 2    7     :    1  :  a,  5 10   6   3 3   6  c, 50,93. 49,15 – 50,83. 49,25 5 7 5 16 5   9  3 27 23 b, 27 23 Bài 2(1,5đ) Ba công nhân được thưởng tiền theo năng suất lao động tương ứng tỉ lệ thuận với 3, 5, 7. Tính số tiền của mỗi người được hưởng biết số tiền thưởng của người thứ ba nhiều hơn người thứ nhất là 4 triệu đồng. Bài 3( 1,5đ) Cho hàm số y = ax(a  0) a, Xác định hệ số a của hàm số biết đồ thị của nó đi qua điểm C( -1; 3) b, Trong các điểm sau điểm nào thuộc, điểm nào không thuộc đồ thị của hàm số ở phần 1 a? A( 1; 2) B( -1; 3) D( 3 ; -1). A. BM  AB. 64 8. .. ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 4(2,5đ) Cho tam giác ABC có góc A bằng 900. Gọi M là trung điểm của AB, trên tia CM lấy điểm N sao cho MN = MC. Chứng minh rằng a, AMC BMN . Từ đó suy ra BM  AB b, AN = BC c, Gọi P là trung điểm của BC, Q là trung điểm của AN. Chứng minh ba điểm M, P, Q thẳng hàng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×