Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

TIET 57 DS9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.58 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG TH & THCS ĐINH CÔNG BÊ. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9. Ngày soạn:. Ngày dạy:. Tiết 57 - Tuần HỆ THỨC VI – ÉT VÀ ỨNG DỤNG I/ Mục tiêu 1) Kiến thức: Hs nắm ứng dụng hệ thức Vi – Et. Công thức tìm 2 số biết tổng và tích. 2) Kỹ năng: Hs vận dụng được những ứng dụng của hệ thức Vi – Et như: a. Nhẩm nghiệm của pt bậc hai trong các trường hợp a + b + c = 0; a – b + c = 0 hoặc các trường hợp mà tổng và tích của 2 nghiệm là những số nguyên với giá trị tuyệt đối không quá lớn. b. Tìm được 2 số biết tổng và tích của chúng. c. Biểu diễn tổng các bình phương, các lập phương của 2 nghiệm qua các hệ số của pt. 3) Thái độ: Hs thấy được mối liên hệ giữa công thức nghiệm của pt bậc hai với hệ thức Vi – et. Hs biết vận dụng kiến thức vào các bt sao cho thích hợp làm cho việc giải các bt trở nên đơn giản, gọn nhẹ. II/ Chuẩn bị: 1) Học sinh: Xem lại công thức nghiệm của pt bậc hai, xem trước bài học 2) Giáo viên: Bảng phụ. III/ Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải, hoạt động nhóm. IV/ Tiến trình dạy – học: 1) On định lớp (1 phút) 2) Các hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Đặt vấn đề: (1’) Chúng ta đã biết công thức nghiệm  và  ’ của phương trình bậc hai. Bây giờ ta tìm hiểu sâu hơn nữa mối liên hệ giữa 2 nghiệm này với các hệ số của pt. Ta hãy xét tổng và tích của 2 nghiệm. Hoạt động 2: Hê thức Vi – et. Tg Hoạt động Gv Hoạt động Hs 2 17’ Gv: cho pt bậc hai: ax + bx+ c Hs chú ý = 0 có nghiệm kép hay có 2 nghiệm phân biệt thì công thức nghiệm của chúng là:  b  2a x1 =  b  2a x2 =. Gv cho hs thực hiện ?1 sgk. Gợi ý:  = b2 – 4ac. Hs: thực hiện ?1  b   b  2a 2a x1 + x2 = +. Trang. 1. Nội dung 1/ Hệ thức Vi – et.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG TH & THCS ĐINH CÔNG BÊ. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9.  b   b  b  2a a =  b   b  2a x1.x2 = . 2a. .  b. = Gv cho hs nhận xét Gv đánh giá Gv nêu định lí Vi – et SGK (dán bảng phụ) Gv nhờ hệ thức Vi – et nếu đã biết 1 nghiệm của pt bậc hai ta có thể suy ra nghiệm kia. Ta xét các trường hợp Gv cho hs đọc và làm ?2 trang 51 sgk (dán bảng phụ).  .  . b  4a 2. . b 2   b 2  b 2  4ac c   2 a 4a 2 = 4a. Hs nhận xét Hs: lắng nghe Hs đọc định lí Hs chú ý. Hs: a = 2; b = - 5; c = 3 a+b +c=2–5+3 =0 b) với x1 = 1 ta có: 2.12 – 5.1 + 3 = 0  x = 1 là một nghiệm của pt b Ta có x1 + x2 = a (theo hệ thức. 3 Gv 2 là tỉ số của hệ số nào. trong pt trên? Gv tổng quát: (dán bảng phụ). Định lí: Vi – et Nếu x1; x2 là 2 nghiệm của pt bậc hai: ax2 + bx + c = 0 (a  0) Thì b   x1  x 2  a  c  x1 .x 2  a . ?2 Cho pt: 2x2 – 5x + 3 = 0 a) Xác định hệ số a; b; c rồi tính a + b + c b) Chứng tỏ rằng x1 = 1; là một nghiệm của pt c) Dùng hệ thức Vi – et để tìm nghiệm x2.. Vi-et) 5 3 Hay 1 +x2 = 2  x2 = 2 3 c Hs x2 = 2 là tỉ số a của pt bậc. hai Hs đọc phần nhận xét tổng quát. Gv cho hs đọc và làm ?3 sgk. Hs đọc và làm ?3 a) a = 3; b = 7; c = 4 b) a – b + c = 3 – 7 + 4 = 0 Với x1 = -1 ta có: 3.(-1)2+7.(-1)+4 = 0 Vậy x1 = -1 là 1 nghiệm của pt Trang. 2. Tổng quát: Nếu pt bậc hai ax2+bx+c = 0 có a+b+c = 0 thì pt có 1 nghiệm là x1 = 1; còn nghiệm c kia là x2= a. ?3 SGK Cho pt: 3x2+7x+4 = 0 a) Xác định hệ số a,b,c; tính a – b + c. b) Chứng tỏ x1 = -1 là một nghiệm của pt.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG TH & THCS ĐINH CÔNG BÊ. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9. c) theo hệ thức Vi-et, ta có: 4 Gv: x2 = - 3 là tỉ số là tỉ số. của hệ số nào? Gv nêu công thức tổng quát (dán bảng phụ). c x1.x2 = a Hay -1.x2 = 4  x2 = - 3 4 c Hs 3 là tỉ số a ; x2 = c - a. c) Tìm nghiệm x2. 4 3. 4 3 là tỉ số. Hs đọc sgk. Tổng quát: Nếu pt bậc hai ax2+bx+c = 0 có a-b+c = 0 thì pt có 1 nghiệm là x1 = -1; còn nghiệm c kia là x2= - a. Gv cho hs đọc và làm ?3 sgk Hs đọc và làm ?3 a) – 5x2 + 3x + 2 = 0 Ta có a + b + c = 0 Nên pt có 2 nghiệm pb: x1 = 1; x2. ? 3. Tính nhẩm nghiệm của các pt” a) – 5x2 + 3x + 2 = 0 b) 2004x2 + 2005x + 1 = 0. c  2  5 = a. Gv cho hs nhận xét Gv: đánh giá. b) 2004x2 + 2005x + 1 = 0 Ta có: a – b + c = 0 Nên pt có 2 nghiệm pb: x1 = -1; 1 x2 = 2004. Hs nhận xét Hs: lắng nghe Hoạt động 3: Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng Tg Hoạt động Gv Hoạt động Hs 14’ Gv hệ thức Vi-et cho biết Hs chú ý nếu x1, x2 là 2 nghiệm của pt ax2 + bx + c = 0 thì b   x1  x 2  a  c  x1 .x 2  a . ngược lại nếu 2 số u, v thỏa mãn u  v  S   u.v  P thì chúng có. Trang. 3. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỜNG TH & THCS ĐINH CÔNG BÊ. thể là nghiệm của pt nào đó hay không? Gv dẫn dắt hs đi đến pt x2 – Sx + P = 0 Gv nêu phần kết luận sgk. Gv cho hs làm áp dụng như ví dụ 1 sgk.. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9. Hs chú ý Hs chú ý, đọc phần kết luận sgk. Hs đọc ví dụ 1: Hai số cần tìm là nghiệm của pt x2 - 27x + 180 = 0  = b2 – 4ac = (-27)2 – 4.1.180 = 9. Nếu 2 số có tổng bằng S và tích của chúng bằng P thì 2 số đó là nghiệm của pt: x2 – Sx + P = 0 điều kiện có 2 số đó là: S2 – 4P  0 Ap dụng : Ví dụ 1: Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 27, tích của chúng bằng 180..  =3 27  3 15 x1 = 2 27  3 12 x1 = 2. Gv cho hs nhận xét Gv: đánh giá Gv cho hs thảo luận nhóm làm ?5 sgk.. Gv cho hs nhận xét Gv:đánh giá. vậy hai số cần tìm là 15 và 12. Hs nhận xét Hs: lắng nghe Hs thảo luận nhóm làm BT Gọi S là tổng, P là tích của 2 số đó Ta có S2 – 4P = 12 – 4.5 = -19 < 0 Nên không tìm được 2 số thoản mãn yêu cầu. Hs nhận xét Hs: lắng nghe. ?5 Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 1, tích của chúng bằng 5. Hoạt động 4: Củng cố: Gv cho hs nêu lại hệ thức Vi-et và ứng dụng Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà – đánh giá tiết học - Gv yêu cầu hs về nhà: + Xem kỹ công thức nghiệm, công thức nghiệm thu gọn của pt bậc hai + Xem kỹ hệ thức Vi-et và ứng dụng + Làm các BT sgk + Tiết sau luyện tập - Gv nhận xét tiết học: Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………. Trang. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRƯỜNG TH & THCS ĐINH CÔNG BÊ. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………….. Trang. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×