Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Van 10 - Tiet 57

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.27 KB, 3 trang )

Ngày soạn: 14/12/06
Ngày dạy 16/12/06
TIẾT 57
THƠ ĐƯỜNG
TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG
A. MỤC TIÊU:
- Giới thiệu khái quát về thơ Đường
- Làm nổi bật tình bạn chân thành thắm thiết của nhà thơ Lí Bạch
- Giúp học sinh thấy được bút pháp tả cảnh theo lối chấm phá của thơ Đường
B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN- CÁH THỨC TIẾN HÀNH
-SGK, SGV
-Thiết kế bài học
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:Đọc thuộc bài thơ " Độc Tiểu Thanh kí"- nêu chủ đề
ND đã bộc lộ tâm sự gì khi viết về cuộc đời , số phận TT?
2. Giới thiệu bài mới: Lí Bạch có nhiều bài thơ viết về tình bạn tha thiết thắm sâu. Có
những lời thơ đưa tiễn giản dị mà rung động
Vẫy tay thôi đã rời xa
Nhớ nhau tiếng ngựa nghe mà bồn teo"
Những người đọc thơ vẫn không quên bài thơ "Hoàng Hạc Lâu tiễn Mạnh Hạo Nhiên
đi Quảng Lăng"
Hoạt động giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động I
GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu
tác giả
- Học sinh tìm hiểu thêm ở sgk
I. tìm hiểu chung
1. tác giả
- Lí Bạch (701-762) tự Thái Bạch,hiệu Thanh Liêm.
- Những nét chính về cuộc đời,con


người Lí Bạch?
- nổi tiếng thông minh, tính tình phóng khoáng mạnh
mẽ, quan tâm chính trị, nhập thế tích cực
2. Bài thơ
-Em hãy cho biết hoàn cảnh sáng
tác?
-.Hoàn cảnh sáng tác: khi đưa tiễn Mạnh Hạo Nhiên
đi Quảng Châu.
- Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt
Hoat động II II: ĐỌC-HIỂU
GV hdẫn hs tìm hiểu 2 câu đầu . a.Hai câu đầu
Cố nhân (≠bằng hữu): bạn cũ -> gợi tình cảm
nhớ thương lưu luyến
Chỉ mức độ sâu sắc của tình cảm
Phí văn vi thành tiên thường cưỡi
hạc bay về đây: nơi quần hội của
- Địa điểm tiễn đưa: lầu Hoàng Hạc: di tích văn hoá
nổi tiếng
thần tiên - Hướng đến: Dương châu: cảnh đẹp - chốn phồn
hoa
-> Cuộc tiễn đưa bình thường, tiễn bạn đi thăm thú
cảnh đẹp.
Em có kết luận bước đầu như thế
nào về ngôn ngữ thơ Lí Bạch
Câu đầu tiên 7 chữ: thông báo được mối quan hệ
người đi - người tiễn; địa điểm tiễn đưa,hướng đến
-> Tinh diện của thơ Đường.
- Thời gian:
. Tháng 3 - mùa hoa khói -> mùa xuân,
mùa sum họp,hp

. hoa khói - mưa bụi, tuyết khói
mưa bay lất phất như khói phủ
hoa hồng khói trên sông.
Phân tích hình ảnh hoa khói -> chi tiết tả cảnh thiên nhiên diểm lệ của thơ
Đường.
Yên - giang - thuỷ ->t/c liên hợp của thơ Đường
Địa danh Dương Châu ấy đã bắt
đầu hiện lên trong lòng người ở
lại.
=> Tình ý đậm đà của nhà thơ gửi gắm bàng bạc
trong mọi từ, mọi cảnh một cách ẩn hiện; nỗi buồn
man mác và thấm thía về sự trống vắng và một chút
mất mát, một chút băn khoăn.
HS đọc.
Cho biết nội dung 2 câu cuối?
b. hai câu cuối
+ Cô phàm: lẻ loi- cô độc của người ra đi
BS: Người ở lại trông theo cánh buồm lẻ loi của
người bạn ra đi cho đến khi người bạn mất hút vào
khoảng núi biếc bao la
-> Tả cảnh người ra đi, gợi lên cái thâm viễn của
người ở lại, như thế là cực diện cuộc chia tay không
có nước mắt, không cái bắt tay bịn rịn, chỉ một cái
nhìn dõi theo -> sâu sắc của tình bạn
+ Duy kiến...
Lí Bạch không so sánh không dùng
một chữ tình hay chữ sầu
Buồn miên man, tình cảm sâu sắc khó nói lên lời.
-> Thấy được nổi buồn mênh
mang lan toả

-> Cái”thần” của thơ Đường; ý ở ngoài lời
III Chủ đề
- Viết về cuộc đưa tiễn
- Bộc lộ tình bạn thâm sâu, chân thành
Nhận xét khát quát về giá trị tác
phẩm
IV Tổng kết: Đặc sắc, đặc trưng của thơ đường
1. Nghệ thuật: Hàm súc
phong cách thơ LB - nhẹ nhàng bay
bổng
sâu lắng thiết tha
2. Nội dung
Bài thơ thể hiện một cách sâu sắc, tha thiết và chân
thành tình cảm LB dành cho bạn


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×