Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

TAI LIEU NGHIEN CUU KHOA HOC UNG DUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.34 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TẬP HUẤN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Mục tiêu 1.. Kiến thức: Hiểu khái niệm, chu trình, khung nghiên cứu, phương pháp NC và cách thực hiện đề tài NCKHSPƯD trong dạy học và quản lý giáo dục.. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Mục tiêu Kỹ năng:  Thực hiện được các bước NCKHSPƯD: xác định đề tài, lựa chọn thiết kế NC, thu thập dữ liệu, phân tích dữ liệu, báo cáo kết quả và lập  Lập được kế hoạch NCKHSPƯD;  Giám sát, đánh giá được đề tài NCKHSPƯD của giáo viên.  Lập được kế hoạch tổ chức được các hoạt động tập huấn cho hiệu trưởng của các trường PT tại địa phương và phát triển chương trình đào tạo cho CBGV. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Mục tiêu Thái độ: Tích cực áp dụng và khuyến khích GV/CBQL áp dụng các nội dung NCKHSPƯD vào nghiên cứu cải thiện công tác dạy học và quản lý giáo dục ở địa phương.. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. Giới thiệu về NCKHSPƯD A1. Tìm hiểu về NCKHSPƯD    . NCKHSPƯD là gì? Vì sao cần NCKHSPƯD? Chu trình NCKHSPƯD. Khung NCKHSPƯD.. A2. Phương pháp NCKHSPƯD.. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> A1. Tìm hiểu về NCKHSPƯD. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Là gì ?. . . Thực hiện những giải pháp thay thế nhằm cải thiện hiện trạng trong DH hoặc QLGD. Vận dụng tư duy sáng tạo. . TÁC ĐỘNG + NGHIÊN CỨU. . So sánh kết quả của hiện trạng với kết quả sau khi thực hiện giải pháp thay thế bằng việc tuân theo quy trình nghiên cứu thích hợp. Vận dụng tư duy phê phán 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Vì sao? . Phát triển tư duy của GV/CBQLGD một cách hệ. thống theo hướng giải quyết vấn đề. Tăng. cường năng lực giải quyết vấn đề. và đưa ra quyết định về chuyên môn một cách chính xác. . Khuyến khích GV/CBQLGD nhìn lại quá trình và tự đánh giá.. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Vì sao? (tiếp theo) . Tác động trực tiếp đến việc dạy học và công tác quản lý giáo dục (lớp học, trường học).. . Tăng cường khả năng phát triển chuyên môn và nghiệp vụ của GV/CBQLGD, tiếp nhận. các chương trình, phương pháp dạy học mới một cách sáng tạo, có sự phê phán với thái độ tích cực. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Chu trình NCKHSPUD. Suy nghĩ Thử nghiệm. Kiểm chứng. . Chu trình NCKHSPƯD bao gồm: Suy nghĩ, Thử nghiệm và Kiểm chứng. . Suy nghĩ: Phát hiện vấn đề và đề xuất giải pháp thay thế. . Thử nghiệm: Thử nghiệm giải pháp thay thế trong lớp học/ trường học/…. . Kiểm chứng: Tìm xem giải pháp thay thế có hiệu quả hay không. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chu trình NCKHSPƯD. Suy nghĩ Thử nghiệm.  Kết thúc một NCKHSPƯD này là khởi đầu một NCKHSPƯD mới.. Kiểm chứng. Luôn luôn có cơ hội cải thiện! 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Khung NCKHSPƯD 1. Hiện trạng 2. Giải pháp thay thế 3. Vấn đề nghiên cứu 4. Thiết kế 5. Đo lường 6. Phân tích 7. Kết quả 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Khung NCKHSPƯD 1. Hiện trạng. Phát hiện những hạn chế của hiện trạng trong dạy học, quản lý và các hoạt động khác của trường học/ lĩnh vực GD ở địa phương. Xác định các nguyên nhân gây ra hạn chế. Lựa chọn một nguyên nhân để tác động.. 2. Giải pháp Suy nghĩ tìm các giải pháp thay thế thay thế để cải thiện hiện trạng. (Tham khảo các kết quả nghiên cứu đã được triển khai thành công). 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Khung NCKHSPƯD 3. Vấn đề Xác định vấn đề NC (dưới dạng câu nghiên hỏi) và nêu các giả thuyết NC. cứu 4.Thiết kế Lựa chọn thiết kế phù hợp để thu thập dữ liệu đáng tin cậy và có giá trị. Thiết kế bao gồm việc xác định nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm, quy mô nhóm và thời gian thu thập dữ liệu. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Khung NCKHSPƯD 5. Đo lường. Xây dựng công cụ đo lường và thu thập dữ liệu theo thiết kế nghiên cứu.. 6. Phân tích. Phân tích các dữ liệu thu thập được và giải thích để trả lời các câu hỏi nghiên cứu. Giai đoạn này có thể sử dụng các công cụ thống kê. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Khung NCKHSPƯD 7.Kết quả. Đưa ra câu trả lời cho câu hỏi. nghiên cứu, đưa ra các kết luận và khuyến nghị.. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> A2. Phương pháp NCKHSPƯD. NC định tính Phương pháp NCKHSPƯD NC định lượng. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Phương pháp NCKHSPƯD. Kết quả nghiên cứu định lượng có thể giúp nguời đọc hiểu rõ hơn về nội dung nghiên cứu.. Một số lợi ích của NC định lượng. Giúp GV/CBQLGD có cơ hội được đào tạo một cách hệ thống về kỹ năng giải quyết vấn đề, phân tích và đánh giá - nền tảng quan trọng khi tiến hành nghiên cứu định lượng. Thống kê được sử dụng theo các chuẩn quốc tế - như một ngôn ngữ thứ hai - làm cho kết quả NC được công bố trở nên dễ hiểu 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu hỏi thảo luận (Bai 1_A) . Anh (chị) có hiểu biết gì về NCKHSPƯD?. . Anh (chị) hãy suy nghĩ về một số vấn đề trong dạy học và QLGD trong phạm vi công tác của mình có thể áp dụng NCKHSPƯD để thay đổi hiện trạng?. . Anh (chị) nhận thấy NCKHSPƯD có gì khác biệt so với hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực giáo dục mà anh (chị) đã thực hiện từ trước đến nay? 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bảng so sánh sự giống và khác nhau giữa SKKN và NCKHSPƯD Nội dung Sáng kiến kinh nghiệm. NCKHSPƯD. Mục đích. Cải tiến/tạo ra cái mới Cải tiến/tạo ra cái mới nhằm thay đổi hiện trạng, nhằm thay đổi hiện trạng, mang lại hiệu quả cao mang lại hiệu quả cao. Căn cứ. Xuất phát từ thực tiễn, được lý giải bằng lý lẽ mang tính chủ quan cá nhân. Xuất phát từ thực tiễn, được lý giải dựa trên các căn cứ mang tính khoa học. Quy trình. Tuỳ thuộc vào kinh nghiệm của mỗi cá nhân. Quy trình đơn giản mang tính khoa học, tính phổ biến quốc tế, áp dụng cho GV/CBQLGD.. Kết quả. Mang tính định tính chủ quan. Mang tính định tính/ định lượng khách quan. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×