Tải bản đầy đủ (.docx) (197 trang)

GIAO AN SH6 3 COT CA NAM HAY TUYET

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1008.22 KB, 197 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Equation Chapter 1 Section 1 Tuần: 01 Tiết: 01. Ngày soạn: Ngày dạy: §1. TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP. I.MỤC TIÊU : * Kiến thức:HS được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống. HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước . * Kỹ năng:HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu. * Thái độ: Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp . Rèn luyện tính chính xác II. CHUẨN BỊ - HS: xem trước bài - GV: + sgk, sgv, các dạng toán… + Bảng phụ,thước kẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định : Gv dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn. 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới: -Gv giới thiệu nội dung của chương I như SGK. Đặt vấn đề: Hãy làm quen với tập hợp HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG -Xác định các đồ vật trên bàn H1 . - HS : Quan sát và trả lời: 1. Các ví dụ : ( sgk) Suy ra tập hợp các đồ vật trên bàn . +Tập hợp các chữ cí a,b,c. - Tập hợp những cái bàn +Tập hợp các số tự nhiện nhỏ trong lớp học hơn 4. - Tập hợp các cây trong sân Tập hợp các học sinh lớp 6A trường. -Hãy tìm một vài vd tập hợp trong -HS : Tìm ví dụ tập hợp tương -Tập hợp các ngón tay của thực tế tự với đồ vật hiện có trong lớp một bàn tay. chẳn hạn . GV đặt vấn đề cách viết dạng ký hiệu GV : nêu vd1, yêu cầu HS xác định phần tử thuộc, không thuộc A. GV : Giới thiệu các ký hiệu cơ bản của tập hợp và ý nghĩa của chúng, củng cố nhanh qua vd . GV : đặt vấn đề nếu trong một tập hợp có cả số và chữ thì dử dụng dấu nào để ngăn cách ? GV : Giới thiệu cách viết tập hợp A bằng cách 2 (chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó). A = { x ∈ N /x < 4 } . Tóm tắt nội dung lý thuyết cần nhớ, cách phân biệt . - Giới thiệu minh họa các tập bằng sơ đồ Ven. HS : trả lời , chú ý tìm phần tử không thuộc A.. HS : Chú ý các cách viết phân cách các phần tử ( dấu ‘;’dùng để phân biệt với chữ số thập phân). HS : thực hiện tương tự phần trên . - Chú ý không kể đến thứ tự của phần tử nhưng mỗi phần tử chỉ xuất hiện 1 lần trong cách. 2. Cách viết . Các ký hiệu : Vd1 : Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 được viết là : A = { 0 ; 1; 2 ; 3 } , hay A = { 1; 3 ; 2 ; 0 } . Hay A = { x ∈ N /x < 4 } . - Chú ý : các phần tử của tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn, cách nhau bởi dấu ‘;’(nếu có phần tử là số ) hoặc dấu ‘,’ ( nếu có phần tử không là số ). Vd2: B là tập hợp các chữ cái a,b,c được viết là : B = { a , b , c } hay B = {b , c , a} . - Ghi nhớ :để viết một tập hợp thường có hai cách : - Liệt kê các phần tử của tập hợp .. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Yêu cầu HS làm ?1 và ?2sgk. HOẠT ĐỘNG CỦA HS viết tập hợp.. NỘI DUNG - Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp ?1 Tập hợp D các số tự nhiên đó . nhỏ hơn 7 + Cách 1: D = { 0;1;2;3;4;5;6} + Cách 2: D = {x N│x 7} 2 D; 10  D. ?2 M = { N,H,A,T,R,G}. 4. Củng cố - Btập 3/6sgk. - Btập 3/6sgk A = { a, b}; B= {b, x, y} X  A; y B; b A; b B ? Để viết một hợp có mấy cách viết Có hai cách viết (sgk) - Btập4/6sgk -HS1 bài 1: 12 A; 16  A Treo bảng phụ ghi bài 1,4 sgk - HS2: bài 4: A = {15;26}; B = {1;a,b} M = {bút}; H = { bút, sách, vở} * Câu hỏi củng cố:Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 15 ( bằng 2 cách ) 5. Hướng dẫn học ở nhà -Học thuộc chú ý sgk - Bài tập 2,5/ 6sgk -HS xem lại kiến thức về số tự nhiên đã học ở tiểu học . -Xem trước §2. Tập hợp các số tự nhiên 6.Rút kinh nghiệm:. ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................. Tuần: 01. Ngày soạn:. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết: 02. Ngày dạy: §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN. I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: HS biết được tập hợp số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số . * Kỹ năng:HS phân biệt được tập hợp N và N* , biết sử dụng các ký hiệu  và  , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên . * Thái độ:Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu . II. CHUẨN BỊ - HS: xem lại kiến thức về số tự nhiên đã học ở tiểu học . -GV: Bảng phụ,thước kẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra - Cho ví dụ về tập hợp, nêu chú ý về tập hợp HS1:Tập hợp những viên phấn trong hợp - Chú ý / 5 sgk - Cho hai tập hợp : A={ cam, táo} HS2: a) cam  A và cam  B B={ổi, chanh, cam} b) Táo  A mà táo  B Dùng kí hiệu  ,  để ghi các phần tử 3.Tiến hành bài mới. *. Đặt vấn đề: Có gì khác nhau giữa hai tập hợp N và N. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Nêu các số tự nhiên? - Tập hợp các số tự nhiên được ký hiệu là N Hãy viết tập hợp các số tự nhiên. - Vẽ tia Ox. - Biểu diễn các số 0, 1, 2, 3, … trên tia số - Điền vào ô vuông các ký hiệu  và : 3 12 N; N 4 - Gọi tên các điểm 0, điểm 1, điểm 2, điểm 3. - Gọi HS lên bảng ghi trên tia số các điểm 4, 5 - GV giới thiệu tập hợp N*. - So sánh N và N* Hoạt động 2:Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên ? Khi so sánh 2 số tự nhiên a và b sẽ xảy ra những trường hợp nào So sánh 2 và 4?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 0, 1, 2, 3, … là các số tự nhiên. N = {0, 1, 2, 4, …} Hs lên bảng biểu diễn 12 3 4.  N; . N. NỘI DUNG 1. Tập hợp N và tập hợp N* - Các số 0, 1, 2, 3, … là các số tự nhiên. Tập hợp các số tự nhiên ký hiệu là N. N = {0, 1, 2, 4, …}. 0. 1. 2 3. 4. 5. - Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a. - Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu N*.. a < b hoặc a > b 2<4. N*= {1, 2, 3, 4, …} N* = {x  N / x 0} 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên. - Với a, b  N , a < b hoặc b>a. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nhận xét vị trí điểm 2, điểm 4 trên tia số Giới thiệu tổng quát, và ký hiệu - Giáo viên giới thiệu các ký hiệu  và  . Điền ký hiệu > hoặc < vào ô vuông cho đúng: 3 9 ; 15 7 ; 0 2 - Viết tập hợp A = {x  N / 6  x  8} bằng cách liệt kê các phần tử của nó. Nếu cho a < b và b < c, hãy so sánh a và c? - GV giới thiệu số liền trước, số liền sau của một số tự nhiên. - Giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị? - Tìm số liền sau của các số 4, 7, 15? - Tìm các số liền trước của các số 9, 15, 20? - Trong các số tự nhiên, số nào nhỏ nhất? - Số nào lớn nhất? - Tập hợp các số tự nhiên có bao nhiêu phần tử. - Tìm 3 số tự nhiên liên tiếp tăng dần? 34, …, … …, 151, … Cho hs làm ? 4. Củng cố -Yêu cầu Hs làm bài tập 7/7,8sgk. trên tia số điểm a nằm bên trái điểm b. Điểm 2 ở bên trái điểm a  b nghĩa là a < b và a = b 4 b  a nghĩa là b > a hoặc a = b -Nếu a < b và b < c thì a < c 3 < 9; 15 > 7; 0 <2. - Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất.. A = {6; 7; 8 }. -Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất. -Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử.. a<c HS: 5, 8, 16 HS: 8, 14, 19 Số 0 Không có số tự nhiên lớn nhất vì bất cứ số tự nhiên nào cũng có số tự nhiên liền sau lớn hơn nó. có vô số phần tử. 34, 35, 36 150, 151, 152 ? Hs trả lời 28, 29, 30 99, 100, 101 6, Btập 6: a)17; 18 99; 100 b) 34;35 999;1000 Btập 7: a) A={13;14;15} b) B={1;2;3;4} c) C={13;14;15}. b-1; b. a( với a N) b( với b N). 5. Hướng dẫn học ở nhà -Học thuộc thứ tự trong tập hợp số tự nhiên sgk - Bài tập 810/ 8sgk -Xem trước §3. Ghi số tự nhiên  Rút kinh nghiệm: ................................................................................................ ................................................................................................. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần: 01 Tiết: 03. Ngày soạn: Ngày dạy: §3. GHI SỐ TỰ NHIÊN. I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí . * Kỹ năng: HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30. * Thái độ: HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán . II. CHUẨN BỊ - HS xem trước bài -GV:+ Các phương pháp chủ yếu : nêu vấn đề, giải thích. +Bảng phụ,thước kẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra Bài tập Cách 1: A = {0;1;2;3;4;6} 8/8sgk Cách 2: B = {x N│x  6} Î 3.Tiến hành bài mới Đặt vấn đề:Ở hệ thập phân, giá trị mội chư số trong một số thay đổi theo vị trí như thế nào? HOẠT ĐỘNG CỦA GV ?Để có thể viết các số tự nhiên ta có thể sử dụng bao nhiêu chữ số GV : lần lượt yêu cầu HS cho vd số có 1,2 3,… chữ số. GV treo bảng phụ có ví dụ số 3895 như trong SGK để phân biệt chữ số hàng trăm và số trăm, chữ số hàng chục và số chục Củng cố bài tập 11 trang 10 SGK. GV giới thiệu hệ thập phân như sgk, chú ý vị trí của chữ số làm thay đổi giá trị của chúng . Cho vd1 GV : Giải thích giá trị của 1 chữ số ở các vị trí khác có giá trị khác nhau . GV : Giới thiệu các số La Mã : I, V , X và hướng dẫn HS quan sát trên mặt đồng hồ . Gv giới thiệu cách viết số LaMã đặc biệt như trong SGK Yêu cầu HS viết các số La Mã từ 1 đến 30 theo nhóm.. GV treo bảng phụ “ các số La Mã từ 1 đến 30” và nhậ xét các nhóm.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG 1. Số và chữ số Chú ý : sgk. HS : Sử dụng 10 chữ số : từ 0 VD1: 7 là số có một chữ số . đến 9 . 12 là số có hai chữ số . 325 là số có ba chữ số. HS : Tìm như phần vd bên. VD2 :Số 3895 có : Số trăm là 38, số chục là 389. HS:nêu số trăm, số chục . HS : Làm bt 11 tr 10 SGK. 2. Hệ thập phân : HS : Áp dụng vd1, viết tương VD1 : tự cho các số 222;ab,abc. 235 = 200 + 30 + 5 . = 2.100 + 3. 10 + 5. - Làm ? SGK VD2 : ab = a.10 + b. abc = a.100 + b.10 + c 3. Chú ý : ( Cách ghi số La HS : Quan sát các số La Mã Mã ) trên mặt đồng hồ, suy ra quy Các số La Mã từ 1 đến 10: tắc viết các số La Mã từ các số I II III IV V VI cơ bản đã có . 1 2 3 4 5 6 VII VIII IX X HS : Viết tương tự phần hướng 7 8 9 10 hẫn sgk. Nếu thêm vào bên trái mỗi HS hoạt động nhóm. số trên: + Một chữ số X ta được các số La Mã từ 11 đến Ghi các số La Mã từ 1 đến 30 20 trong bảng phụ nhóm . + Hai chữ số X ta. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HS cả lớp nhận xét.. được các số La Mã từ 21 đến 30.. 4. Củng cố -Yêu cầu Hs làm bài tập 12, 13,14/10sgk Btập 12: A={2;0} Btập 13: a) 1000 b) 1023 Btập 13: 102; 120; 210; 201 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc bài sgk - Bài tập 15/ 10sgk - Xem lại các kiến thức về tập hợp. - Xem trước §4. Số phần tử của tập hợp. Tập hợp con  Rút kinh nghiệm:. ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần: 02 Tiết: 04. Ngày soạn: Ngày dạy: §4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP – TẬP HỢP CON. I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: HS hiểu được một tập hợp có thể có 1 phần tử , có nhiều phần tử ,có vô số phần tử , củng có thể không có phần tử nào . Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm 2 tập hợp bằng nhau. * Kỹ năng: HS biết tìm số phần tử của 1 tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước , sử dụng đúng ký hiệu  và  * Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu và . II. CHUẨN BỊ - HS: xem trước bài, Xem lại các kiến thức về tập hợp. -GV: Bảng phụ,thước kẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra Bài tập: a) Viết số sau: Ba trăm bốn mươi, ba trăm linh bốn, Bốn trăm ba mươi, bốn trăm linh ba. a) Viết giá trị trong hệ thập phân Bài tập a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 15 và  18. b) Liệt kê các phần tử của tập hợp B B = {x N│55 x<37} c) Mỗi tập hợp trên có bao nhiêu phần tử. ,. HS 1: a) 340; 304; 430; 403 b) = a.100+3.100+c.10+d HS 2: a) A = {16;17;18} b) B = { 35;36} c) Tập hợp A có 3 phần tử, tập hợp B có hai phần tử.. 3.Tiến hành bài mới Đặt vấn đề: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử => Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV nêu các ví dụ SGK .. - Nêu ?2 . Tìm số tự nhiên x biết : x + 5 = 2 , Suy ra chú ý . - Nếu gọi A là tập hợp số tự nhiên x mà x+5 = 2 thì tập hợp A không có phần tử nào. Ta gọi tập hợp A là tập hợp rỗng.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG I. Số phần tử của một tập HS : Tìm số lượng các phần hợp : tử . - Một tập hợp có thể có 1 + Tập hợp A có 1 phần tử phần tử , có nhiều phần tử , + Tập hợp B có 2 phần tử có vô số phần tử cũng có thể + Tập hợp C có 100 phần tử không có phần tử nào . + Tập hợp N có vô số phần tử Suy ra kết luận . - Làm ?1 + Tập hợp D có 1 phần tử + Tập hợp E có 2 phần tử + Tập hợp H có 11 phần tử ?2 Không có số tự nhiên nào mà Chú ý: x+5 = 2. - Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng . K/h : HS : đọc chý ý sgk. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II. Tập hợp con : - Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B . K/h : A B..  x, y - Cho hình vẽ trên. Hãy viết•ctập hợp HS : E= E  c, d , x, y E, F F= •d F HS : mọi phần tử của tập E đều •y ? Nhận xét về các phần tử của tập E thuộc tập F •x và F Gv :Ta nói tập E là con của tập F. HS: trả lời như SGK ?Khi nào tập hợp A là con của tập Ví dụ : E={x,y} hợp B F= {x,y,c,d} - GV giới thiệu: tập con , ký hiệu và Ta có: E  F các cách đọc . - HS : làm ?3 , suy ra 2 tập hợp - Yêu cầu HS làm ?3 bằng nhau. - Ta thấy A  B và B  A ta nói M  A; M  B; A  B. rằng A và B là hai tập hợp bằng nhau. Vậy A=B. * Chú ý : /13 sgk Gv giới thiệu Chú ý SGK 4. Củng cố -Yêu cầu Hs làm bài tập 1820/10sgk. Btập 18: Tập hợp A không phải tập hợp rỗng vì A có 1 phần tử Btập 19: A= {0;1;2;….;10} B = {0;1;2;3;4} Btập 20 a) 15 A b) {15}  A c) {15;24} = A. 5. Hướng dẫn học ở nhà - Hiểu các từ ngữ số phần tử, không vượt quá, lớn hơn nhỏ hơn , tập hợp con, tập được bằng nhau. - Bài tập 16,17/ 13sgk - Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.  Rút kinh nghiệm:. ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuần: 02 Tiết: 05. Ngày soạn: Ngày dạy:. LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: - HS biết tìm số phần tử của 1 tập hợp ( lưu ý trường hợp các phần tử của tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật) . * Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của tập hợp cho trước, sử dụng đúng , chính xác cá k/h :ĠĬĬ. * Thái độ: - Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế . II. CHUẨN BỊ - HS: chuẩn bị bài tập luyện tập ( sgk/ 14). -GV: Bảng phụ,thước kẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra ? Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? tập rỗng là tập HS 1: hợp thế nào. -Định nghĩa/12sgk - Cho vi dụ về tập hợp Ví dụ:A= {x,y,r,z} B = {a,b,v,l} ? Khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B. Áp dụng HS 2: A = {0;1;2;3;4;5} -Định nghĩa/13sgk B = {0;1;2;3;4;5;6;7} AB 3.Tiến hành bài mới Đặt vấn đề: Ở tiết học trước chúng ta đã biết một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử,vậy cách tìm số phần tử của một tập hợp như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. NỘI DUNG BT 21 ( sgk/14 ) GV hướng dẫn cách tìm số HS: Tổng quát:  8;9;10;...; 20 phần tử của tập hợp A như Tập hợp các số tự nhiên từ a A = Số phần tử của tập hợp A là : SGK đến b có b - a + 1 phần tử HS : Áp dụng tượng tự vào (20-8)+1 = 13 B = { 10 ; 11 ;12 ; . .. ; 99 } Gọi 1 HS lên bảng tìm số phần bài tập B tử của tập B - Chú ý cá phần tử phải liên Số phần tử của tập hợp B là : ( 99-10)+1 = 90. tục . BT 23 ( sgk/14) GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm : -nêu công thức tổng quát tính số phần tử của tập hợp các số chẳn, các số lẻ. - Tính số phần tử của tập hợp D, E GV kiểm tra bài làm của các nhóm còn lại. BT 22 ( sgk/14). GV gọi 2 HS lên bảng làm GV gọi HS nhận xét.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. BT 23 ( sgk/14) HS :Hoạt động nhóm tìm D là tập hợp các sô lẻ từ 21 đến 99 có công thức tổng quát như sgk . ( 99-21):2 +1 = 40(p.tử) Suy ra áp dụng với bài tập D, E là tập hợp các số chẵn từ 32 đến 92 có : E HS đại diện nhóm trình bày ( 96 -32):2 +1 = 33 (p.tử). - Công thức tổng quát bảng; (n-m) : (2+1) phần tử HS cả lớp nhận xét. BT 22 ( sgk/14). HS cả lớp làm vào vở a. C = { 0 ; 2; 4 ; 6 ; 8 } HS : Vận dụng làm bài tập b. L = { 11 ;13 ;15 ;17 ; 19 } theo yêu cầu bài toán . c. A = { 18 ; 20; 22 } d. B = { 25 ; 27 ; 29; 31 }. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BT 24 ( sgk/14). GV yêu cầu HS cả lớp cùng làm, một HS lên bảng làm HS làm vào vở.. GV đưa bảng phụ có bài 25 SGK HS đọc đề bài GV gọi 2 HS lên bảng. HS cả lớp cùng làm. BT 24 ( sgk/14). A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10 B là tập hợp các số chẵn. N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0. Ta có : A  N B N N* N BT 25 ( sgk/14).  In  do  ne  xi  a, Mianma,     A= Thai  lan,Viet  Nam Xin  ga  po,Bru  nay,     B = Cam  pu  chia. 4. Củng cố - Ngay sau mỗi phần kiến thức. 5. Hướng dẫn học ở nhà - Nắm vững công thức tổng quát. - Xem lại các bài tạp đã làm. - Ôn lại phép cộng, phép nhân đã học ở tiểu học. - Xem trước §5 Phép cộng và phép nhân.  Rút kinh nghiệm:. ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................. 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuần: 02 Tiết: 06. Ngày soạn: Ngày dạy: §5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN. I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: - HS nắm vững các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên , tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng , phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó * Kỹ năng -HS biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh . * Thái độ: - HS biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán . II. CHUẨN BỊ - HS: xem trước bài, ôn lại phép cộng, phép nhân đã học ở tiểu học. -GV: Bảng phụ,thước kẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra 3.Tiến hành bài mới Đặt vấn đề: Ở Tiểu học chúng ta đã học phép toán công và phép toán nhân. Trong phép toán công và phép toán nhân có các tính chất cơ bản là cơ sở giúp ta tính nhẩm, tính nhanh. Đó là nội dung bài hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG 1 .Tổng và tích 2 số tự nhiên. - GV cho hình chữ nhật có chiều dài 32m và chiều rộng 25m. Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật đó ? - Nếu hình chữ nhật có chiều dài a(m) và chiều rộng (b)m ta có công thức tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật đó như thế nào ? -GV giới thiệu thành phần phép tính cộng và nhân như SGK. - GV đưa bảng phụ có bài ?1. Chu vi hình chữ nhật (32+25) x2= 114(m) a+b=c Diện tích của hình chữ a,b :số hạng; nhật c: tổng . 2 32 x 15 = 800(m ) a.b = c ; HS tổng quát: a,b: thừa số ; P = (a+b).2 c : tích . S = a x b. VD : a.b = ab 4.x.y = 4xy HS : Làm bài tập ?1 ?1. - GV yêu cầu HS thực hiện ?2. ?2. a .........bằng 12 21 không 1 0 a) b .........bằng 5 0 không 48 15 b) a+b 17 21 49 15 a.b 60 0 48 0 + Kết quả bằng không.. - Bài tập áp dụng: Tìm x biết (x - 34) .15 = 0. ? Em có nhận xét gì kết quả của tích. -Vậy x - 34 = 0 (x - 34) .15 = 0 mà 15 ≠ 0 x = 34 - Vậy x - 34 phải như thế nào. -Gọi HS tìm x theo x - 34 = 0 GV sử dụng bảng phụ củng cố 2. Tính chất của phép cộng và nhanh các tính chất HS nhìn vào bảng phụ phát phép nhân. biểu các tính chất thành ( Các tính chất tương tự như lời. sgk ) - Liên hệ cụ thể với bài tập ?3 HS : Vận dụng các tính VD1 : 86 +357 +14 chất vào bài tập ?3 VD2 : 25.5.4.27.2 a) 46 + 17 +54 = VD3: 28.64 + 28.36 (46+54)+17 = 100+17 = 117. 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> b) 4. 37. 25 = (4.25) . 37 - Tính chất: = 100.37 = 3700 Cộng Nhân ? Tính chất nào có liên quan đến c) 87.36+87.64 a+b = b+a a.b = b.a phép nhân và phép cộng = 87 (36+64) = 87.100 = (a+b)+c (ab)c 8700 = a+(b+c) = a(bc) a+0 = 0+a =a a.1=1.a = a 4. Củng cố a. (b + c) = ab + aac -Trở lại vấn đề đầu bài “ Phép cộng và phép nhân số tự nhiên có tính chất gì giống nhau ?” - Bài tập 26 ( tính tổng các đoạn đường ) GV dùng bảng phụ vẽ sơ đồ đường bộ - Bài tập 27 : ( Tính tổng bằng cách nhanh nhất có thể ).. Bài 26 tr.16 (SGK) Quãng đường bộ Hà Nội – Yên Bái là: 54 + 19 +82 = 155 (km) HS1: a) 86+357+14 = (86+14)+357 = 100+357= 457 HS2: b) 72+69+128 = (72+128)+69 =200+69=269 HS3: c) 25.5.4.27.2=(25.4).(5.2).27 =100.10.27=27000 HS4: d) 28.64+28.36 = 28(64+36) = 28.100 =2800. 5. Hướng dẫn học ở nhà - Làm bài tập28, 29,30/16,17 SGK -BT 30 : giải tương tự việc tìm thừa số chưa biết . -Ápdụng các tính chất của phép cộng và phép nhân làm bài tập luyện tập1 (sgk/17,18).  Rút kinh nghiệm:. ................................................................................................ ................................................................................................. 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuần: 03 Tiết: 07 - 08. Ngày soạn: Ngày dạy:. LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên ‘ * Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài toán tính nhẩm, tính nhanh. - Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ búi. * Thái độ: Rèn tư duy linh hoạt II. CHUẨN BỊ - HS :Máy tính bỏ túi; xem lại các tính chất của phép cộng và phép nhân, bài tập luện tập - GV: +Bảng phụ,thước kẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra - Phát biểu và viết tính chất giao hoán của phép HS1: Tính chất /16sgk cộng và phép nhân dạng tổng quát . - Ápdụng vào BT 28 (sgk: tr16). 12+11+12+1+2+3 = 4+5+6+7+8+9 =(10+3)+(11+2)+(12+1) = (9+4)+(8+5)+(7+6) = 39 - Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất kết HS2: Tính chất /16 hợp của phép cộng. -Bài tập áp dụng: 81+243+19 81+243+19 = (81+19)+243 = 100+243 = 343 3.Tiến hành bài mới Đặt vấn đề: Vận dụng kiến thức đã học để làm BT HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Bài 30: Tìm số tự nhiên x, biết: (x-34).15 = 0 thì (x-34) = ? x -34 = 0 a) (x – 34).15 = 0 ; Vậy x = ? x 34 x -34 = 0 18.(x –16) =18 thì (x –16)= ? x – 16 = 1 x = 34 Vậy x = ? x = 17 b) 18.(x –16) = 18 ; x – 16 = 1 x = 17 GV cho HS tự đọc phần hướng Bài 32: dẫn trong sách sau đó vận dụng a) 996 + 45 = 996 + (4 + 41) cách tính. = (996 + 4) + 41 Câu a: tách số 45= 41 + 4 =1 000 + 41 Câu b: tách số 37= 35 + 2 2HS lên bảng làm dưới sự = 1041 GV yêu cầu HS cho biết đã hướng dẫn của GV. b) 37 + 198 = (35+2) +198 vận dụng những tính chất nào = 35+(2+198) của phép cộng để tính nhanh. = 35+200 = 235 Bài 36: Ta Có: GV hướng dẫn HS thực 45.6 = 45.(2.3) = (45.2).3 = 90.3 hiện như SGK. = 270 45.6 = (40 + 5).6 = 40.6 + 5.6 Cho 3 HS lên bảng thự HS chú ý theo dõi. = 240 +30 = 270 hiện. a) 15.4 = 15.(2.2) = (15.2).2 = 30.2 = 60 Các em khác làm b) 25.12 = 25.(4.3) = (25.4).3 vào vở và theo dõi, nhận = 100.3 = 300 xét bài làm của bạn. c) 125.16 = 125.( 8.2) = 125.8).2 = 1000.2 = 2000. 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GV hướng dẫn HS thực hiện như SGK. Ap dụng tính chất: a(b – c) = a.b – a.c VD: 13.99 = 13(100 – 1) = 13.100 – 13.1 = 1300 – 13 = 1287 Gọi 2 hs lên bảng GV cho 5 HS lên bảng tính với 5 câu tương ứng.. Bài 37: a) 16.19 = 16.(20 – 1) = 16.20 – 16.1 = 320 – 16 HS chú ý theo dõi. = 304 b) 46.99 = 46.(100 – 1) = 6.100 – 46.1 = 4600 – 46 = 4554 Bài 39: 142857. 2 = 285714 Các em khác làm 142857. 3 = 428571 vào vở và theo dõi, nhận 142857. 4 = 571428 142857. 5 = 714285 xét bài làm của bạn. 142857. 6 = 857142. 4. Củng cố GV gọi HS nhắc lại các tính chất của phép cộng số tự nhiên. ?Các tính chất này có ứng dụng gì trong tính toán. 5. Hướng dẫn học ở nhà - Giới thiệu phần sử dụng máy tính bỏ túi tương tự sgk, kiểm tra khả năng tính nhanh với máy phần bài tập có trong sgk . - Làm các BT còn lại - Xem mục có thể em chưa biết (sgk/18;19). - Xem trước § 6 Phép trừ và phép chia  Rút kinh nghiệm:. ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................. 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuần: 03 Tiết: 09. Ngày soạn: Ngày dạy:. §6. PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: - HS hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết qủa của phép chia là một số tự nhiên . * Kỹ năng - HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư. * Thái độ:- Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một vài bài toán thực tế. II. CHUẨN BỊ - HS: :xem trước bài - GV:Bảng phụ, thước kẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra 3.Tiến hành bài mới Đặt vấn đề: Phép cộng và phép nhân luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên, còn phép trừ và phép chia có luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên hay không? Chúng ta cùng trả lời câu hỏi đó trong nội dung bài học hôm nay HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG 1. Phép trừ hai số tự nhiên Hãy xét xem có số tự nhiên x HS : Tìm x theo yêu cầu của GV a-b=c. nào mà: a) x= 3. (số bị trừ ) - (số trừ) = hiệu . a) 2 + x = 5 hay không ? a)không tìm được x Điều kiện để thực hiện phép trừ b) 6 + x = 5 hay không ? suy ra điều kiện để thực hiện là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số GV giới thiệu phép trừ và củng phép trừ . trừ . cố các ký hiệu trong phép trừ . Thông qua tìm x, giới thiệu điều kiện để thực hiện phép trừ và minh họa bằng tia số .(GV minh - Làm bài tập ?1.(trả lời miệng) hoạ bằng tia số như SGK) a) a -a = 0; * Củng cố bằng ?1 b) a - 0 = a c) Điều kiện để có hiệu a - b là ab 2. Phép chia hết và phép chia Hãy xét xem có số tự nhiên x HS : Tìm x theo yêu cầu của GV có dư nào mà: a) x= 4 vì 3.4 = 12 a. Phép chia hết : a) 3. x = 12 hay không ? a) Không tìm được x vì không -Số tự nhiên a chia hết cho số tự b) 5. x = 12 hay không ? có số tự nhiên nào nhân với 5 nhiên b khác 0 nếu có số tự Nhận xét: bằng 12 nhiên q sao cho : Ở câu a ta có phép chia 12:3 = 4 a = b.q Tìm x, thừa số chưa biết , suy ra b. Phép chia có dư : định nghĩa phép chia hết với 2 HS : làm bài tập ?2. - Trong phép chia có dư : số a,b. a) 0 : a = 0 (a ≠ 0) Số bị chia = số chia x thương + * Củng cố ?2 b) a : a = 1 (a ≠ 0) số dư. GV Giới thiệu 2 trường hợp của c) a : 1 = a a = b.q + r ( 0 < r < b). phép chia thực tế, suy ra phép HS : Thực hiện phép chia, suy ra - Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia có dư dạng tổng quát. điều kiện chia hết, chia có dư chia . HS: Số bị chia = số chia x - Số chia bao giờ cũng khác 0. Bốn số: số bị chia, số chia, thương + số dư.. 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> thương, số dư có quan hệ như thế nào ? * Củng cố ?3 -Làm ?3. Số bi 600 1312 15 chia Số chia 17 32 0 13 Thương 35 41 4 Số dư 5 0 15. 4. Củng cố -Nêu cách tìm số bị chia, số bị trừ. -Nêu điều kiện để thực hiện được phép trừ trong N. -Nêu đk để a chia hết cho b. -Nêu đk của số chia, số dư của phép chia trong N. - Củng cố mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia với BT 44. a/ x : 13 = 41 ; b/ 7x - 8 = 713. 5. Hướng dẫn học ở nhà - Bài tập 41 : áp dụng phép trừ vào bài toán thực tế tìm quãng đường . - Giải bài 42 tương tự với bài 41. - BT 43 áp dụng điều kiện cân bằng của đòn cân, suy ra kết quả. - Ápdụng phép chia vào BT 45. - Chuẩn bị các bài tập luyện tập (sgk/ 24;25).  Rút kinh nghiệm:. ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................. 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tuần: 03 Tiết: 10 - 11. Ngày soạn: Ngày dạy:. LUYỆN TẬP I. Mục Tiêu:  Kiến thức:HS nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện được.  Kỹ năng:Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một vài bài toán thực tế.  Thái độ:Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc. II. Chuẩn Bị: - GV: Phấn màu, bảng phụ để ghi một số bài tập - HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết bảng. III. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: + HS1: cho 2 số tự nhiên a và b. khi nào ta có phép trừ: a – b = x. Ap dụng tính: a) 425 – 257; b) 652 – 46 – 46 – 46 + HS2: khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b  0). Tìm x, biết: a) 6.x – 5 = 613 b) 12.(x – 1) = 0 3.Nội dung bài mới: Đặt vấn đề: Để rèn luyện cho chúng ta vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, tìm x, giải một số bài toán thực tế thì chúng ta cùng làm một số bài tập trong tiết học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV cho 2 HS lên bảng Bài 47: giải, các em khác làm vào vở và 2HS lên bảng giải bài a) (x – 35) – 120 = 0 theo dõi, nhận xét bài làm của tập. x – 35 = 120 bạn. x = 120 + 35 = 155 b) 124 + (upload.123doc.net – x) = Sau mỗi bài GV cho HS thử lại 217 (bằng cách nhẩm) xem giá trị upload.123doc.net – x = 217 của x có đúng theo yêu cầu – 124 không? upload.123doc.net – x = 93 x = upload.123doc.net – 93 = 25 GV làm mẫu VD HS chú ý theo dõi. Bài 48: GV cho 2 HS lên bảng 2 HS lên bảng, các em khác VD: 57 + 96 = (57 – 4)+(96 + 4) làm vào vở, theo dõi và nhận = 53 + 100 = 153 xét bài làm của các bạn trong a) 35 + 98 = (35 – 2) + (98 + 2) lớp. = 33 + 100 = 133 b) 46 + 29 = (46 –1) + (29 +1) GV làm mẫu. Cho 2 HS = 45 + 30 = 75 lên bảng giải, các em khác làm 2 HS lên bảng giải bài tập. Bài 49: vào vở và theo dõi, nhận xét bài VD: 135 – 98 = (135 + 2) – (98 + 2) làm của bạn. = 137 – 100 = 37 Sau mỗi bài GV cho HS a) 321 – 96 = (321 +4) – (96 + 4) thử lại (bằng cách nhẩm). =325 – 100 = 225 b) 1354 – 997=(1354+3) – (997+3) = 1357 – 1000 = 357 50 nhân với số nào để Bài 52: được 100? Vậ phải chia 14 cho Nhân với 2. chia 14 a) 14. 50 = (14:2)(50.2) số nào? cho số 2. = 7 . 100 = 700. 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Các câu khác GV làm tương tự.. GV hướng dẫn xong, 16. 25 = (16:4)(25.4) = 4 . 100 = 400 3 HS lên bảng. b) 2100 : 50 = (2100.2)(50.2) = 4200 : 100 = 42 1400:25 = (1400.4) : (25.4) = 5600: 100 = 56 c)132 : 12 = (120 +12) : 12 = 120 : 12 + 12 :12 = 10 +1 = 11 96 : 8 = (80 + 16):8 = 80 : 8 + 16 : 8 = 10 + 2 = 12 Bài 53: Ta có: 21000 : 2000 = 10 dư 1000 GV cho HS suy nghĩ HS có thể thảo luận Tâm mua được nhiều nhất 10 vở trong 4’. Sau đó, GV giải đáp với nhau rồi cho biết kết quả loại I. vừa tìm được 21000 : 1500 = 14 Tâm mua được nhiều nhất 14 vở loại II. GV cho HS thảo luận. HS thảo luận. Bài 55: Vận tốc của ôtô: 288 : 6 = 48 (km/h) Chiều dài miếng đất hình chữ nhật: 1530 : 34 = 45 (m) 4. Củng Cố Em có nhận xét gì về mối liên quan giữa phép trừ và phép cộng, giữa phép chia và phép nhân. Với a, b N thì (a – b) có luôn N không? 5. Dặn Dò: + Ôn lại các kiến thức về phép trừ, phép nhân. + Đọc “Câu chuyện về lịch” (SGK) + BTVN: 47c, 50, 54 (SGK); 62, 64,76,77 (SBT). + Đọc trước bài “Lũy thừa với số mũ tự nhiên – Nhân hai lũy thừa cùng cơ số”  Rút kinh nghiệm:. ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................. 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tuần: 04 Tiết: 12. Ngày soạn: Ngày dạy: §7. LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TƯ NHIÊN. NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ. I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: - HS nắm được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số . * Kỹ năng: - HS biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị của các lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số . * Thái độ: - HS thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng lũy thừa. II. CHUẨN BỊ - HS: Bài tập luyện tập (sgk/ 24;25), máy tính bỏ túi . thước kẻ -GV: thước kẻ.Bảng bình phương, lập phương của mười số tự nhiên đầu tiên . III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra Hãy viết các tổng sau thành tích: 5+5+5+5+5; a+a+a+a+a+a 3.Tiến hành bài mới Đặt vấn đề:Tổng nhiều số hạng bằng nhau ta có thể viết gọn lại bằng cách dùng phép nhân. Còn tích nhiều thừa số bằng nhau ta có thể viết như sau: 2.2.2 = 23 a.a.a.a = a4 Ta gọi 23 , a4 là một luỹ thừa Vậy thế nào là một luỹ thừa với số mũ tự nhiên và nhân hại luỹ thừa cùng cơ số bằng cách nào, chúng ta cùng nghiên cứu trong bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ta viết 2.2.2 = 23 a.a.a.a = a4 ? Em hãy viết gọn tích sau: 7.7.7 = ? b.b.b.b=? GV : Tổng của nhiều số hạng giống nhau, suy ra viết gọn bằng phép nhân . Còn tích : a.a.a.a viết gọn là a4, đó là một lũy thừa . GV gọi HS nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a . Viết dạng tổng quát. GV đưa bảng phụ bài ?1 GV : Nhấn mạnh : - Cơ số cho biết giá trị của mỗi thừa số bàng nhau. GV : Củng cố với tính nhẩm : 92; 112; 33; 43. * GV chia HS thành 2 nhóm làm bài 58a), 59b) SGK GV gọi HS cả lớp nhận xét.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên - Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số 7.7.7 = 73; b.b.b.b=b4 bằng a . an = a.a……a ( n 0) HS : Viết tổng sau bằng cách n thừa số a. dùng phép nhân : a + a + a + a. Trong đó : a : là cơ số. n : là số mũ. HS : Đọc phần hướng dẫn cách Vd : 2.2.2 = 23 = 8. đọc lũy thừa ở sgk . Nêu định nghĩa như SGK Giá trị Lũy Cơ số Số mũ HS : Làm ?1. lũy thừa Đọc kết quả điền vào ô trống. thừa HS : Làm bt 56a,c và tính 22; 72 7 2 49 3 23; 24; 25; 26. 2 2 3 8 - Đọc phần chú ý (sgk:tr 27). 34 3 4 81 HS: - Nhóm1:lập bảng bình Chú ý : sgk. phương của các số từ 0 đến 15 - Nhóm2:lập bảng lập phương của các số từ 0 đến 10 (dùng máy tính bỏ túi). 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Viết tích của hai luỹ thừa Viết tích của hai lũy thừa 2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số thành một luỹ thừa: thành một lũy thừa như vd1,2. a) 23.22 Vd1 : 32.33 = (3.3).(3.3.3) = 35. b) a4.a3 Vd2 : a4.a2 = (a.a.a.a).(a.a) = a6. GV rút ra nhận xét về số mũ của kết quả với số mũ của các am. an = a m+ n . luỹ thừa? HS : Dự đoán : am. an = ? Rồi rút ra tổng quát - Làm ?2 Chú ý : khi nhân hai lũy thừa cùng 5 4 9 Sau thực hiện vd GV nhấn a) x .x = x cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng mạnh công thức : b) a4.a = a5 các số mũ. - Giữ nguyên cơ số . - Cộng chứ không nhân các số mũ. GV: Cũng cố : tìm số tự nhiên a biết :a2 = 25; a3 = 27. 4. Củng cố ? Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bợc n của a. Viết công thức tổng quát? Hs: + Nhắc lại định nghĩa sgk + Công thức: an = a . a . . . . . a (n  0) n thừa số ? Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Hs: Nhắc lại phần chú ý sgk. ? Làm BT 56 ? Tìm số tự nhiên a, biết: a2 = 25 ; a3 = 27 Hs: + a2 = 25 = 52  a=5 3 3  + a = 27 = 3 a=3 ? Tính: a3 . a2 . a5 Hs: a3 . a2 . a5 = a(3 + 2 + 5) = a10 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. viết công thức tổng quát. - Không được tính giá trị luỹ thừa bằng cách lấy cơ số nhân với số mũ. - Nắm chắc cách nhân hai luỹ thừa cùng cơ số (giữ nguyên cơ số, cộng số mũ). - Làm BT từ 57 - 60 (sgk : tr 28). - Chuẩn bị bài tập luyện tập (sgk: tr28).  Rút kinh nghiệm: ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................. 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tuần: 05 Tiết: 13. Ngày soạn: Ngày dạy:. LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: HS phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số . * Kỹ năng: HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa . * Thái độ: Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính lũy thừa một cách thành thạo. II. CHUẨN BỊ - HS: Chuẩn bị bài tập phần luyện tập -GV:Bảng phụ, thước kẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra - Hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của a ? Viết công thức tổng quát? Áp dụng tính : 102 ; 53 -Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? Viết dạng tổng quát ? Tính 23.22 ; 54.5. - Định nghĩa/26sgk 2 + 10 = 10.10 = 100 *am.an =am+n + 23 .22 = 25 = 2.2.2.2.2 = 32 +52.5=53=5.5.5=125. 3.Tiến hành bài mới Đặt vấn đề : Để thực hiện thành thạo các phép tính luỹ thừa, và để viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa một cách linh hoạt. Chúng ta cùng làm một số bài tập trong tiết học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hướng dẫn HS;liên hệ cửu chương, trả lời câu hỏi . Hướng dẫn HS cách giải nhanh do kế thừa kết quả câu a, làm câu b - Nhận xét sự tiện lợi trong cách ghi lũy thừa .. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS : Trình bày các cách viết có thể. HS : Áp dụng định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên và nhận xét số mũ lũy thừa và các số 0 trong kết quả .. GV hướng dẫn cách làm trắc -HS : Tính kết quả và chọn nghiệm đúng sai . câu trả lời đúng.Giải thính tại sao.. NỘI DUNG BT 61 (sgk : tr :28). 8 = 23 ; 16 = 24 ; 27 = 33 ; 64 = 82 = 43 =26 ; 81 = 92 = 34 100 = 102. BT 62 (sgk : tr 28). a/ 102 = 100 ; 103 = 1 000 . …..; 106 = 1 000 000 . b/ 1 000 = 10 ; 1 000 …..0 = 1012. 12 chữ số 0. BT 63 (sgk :tr 28). Câu a) 2 .2 = 26 b) 23.22 = 25 c) 54.5 = 54 3. Đúng. 2. Sai X. X X. BT 64 (sgk: tr 29). Nhân các luỹ thừa. HS : áp dụng công thức tích Củng cố công thức am.an = a hai lũy thừa cùng cơ số a/ 23. 22 .24 = 29 m+ n * (m,n N ), chú ý áp dụng 4HS lên bảng cùng thực hiện. b/ 102 .103 .105 = 1010 nhiều lần. c/ x.x5 = x6 d/a3.a2.a5 = a10. 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> BT 65 (sgk: tr 29). GV hướng dẫn cho HS hoạt HS hoạt động nhóm. BT 65 (sgk: tr 29). động nhóm Sau đó các nhóm treo bảng a) 23= 8; 32 = 9 vậy 23 < 32 nhóm, HS nhận xét. b) 24= 16; 42 = 16 Vậy 24= 42 c) 25 = 32; 52 = 25 vậy 25 > 52 d) 210 =1024; 102 = 100 vậy 210 > 102 BT 66 (sgk: tr 29). BT 66 (sgk: tr 29). GV gọi HS trả lời . HS cả lớp dùng máy tính bỏ 112 = 121 ; 1112 = 12321 túi kiểm tra lại kết quả bạn Dự đoán 11112 = 1234321 vừa dự đoán. 4. Củng cố - Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của số c ? - Muốn nhân hai luỹ thừ cùng cơ số ta làm như thế nào ? 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. viết công thức tổng quát. - Không được tính giá trị luỹ thừa bằng cách lấy cơ số nhân với số mũ. - Nắm chắc cách nhân hai luỹ thừa cùng cơ số (giữ nguyên cơ số, cộng số mũ). - BT 90, 91, 92, 93 trang 13 SBT - Chuẩn bị § 8 Chia hai lũy thừa cùng cơ số .  Rút kinh nghiệm:. ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................. 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tuần: 05 Tiết: 14. Ngày soạn: Ngày dạy: §8. CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ. I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: HS nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy ước a0 = 1 ( với a 0). * Kỹ năng: HS biết chia hai lũy thừa cùng cơ số . * Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số. II. CHUẨN BỊ - HS: Chuẩn bị bài tập phần luyện tập -GV:Bảng phụ, thước kẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra Muốn nhân hai luỹ thừ cùng cơ số ta làm như thế nào ? Viết công thức. Áp dụng tính a3.a5; x7.x.x4. - Áp dụng tính a3.a5 = a3+5 = a8 x7.x.x4 = x7+1+4 = x12. 3.Tiến hành bài mới Đặt vấn đề : Chúng ta đã được học phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, vậy với phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Việc thực hiện phép tính có gì giống và khác so với phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG. 1. Ví dụ GV : Củng cố a.b = c HS : Sử dụng kiến thức tương tự ?1 (a,b 0) thì c : a = b 53 . 54 = 57. tìm thừa số chưa biết . và c :b = a. Suy ra : 57 : 53 = 54. - Yêu cầu HS thực hiện ?1 57 : 54 = 53. * Yêu cầu HS so sánh số mũ và Số mũ của thương bằng hiệu số Ví dụ 2 : a5 :a2 = a3. đk để thực hiện được phép chia mũ số bị chia và số chia. a5 : a3 = a2. trong ví dụ. ? Để thực hiện phép chia a5 : a3 - Ta cần điều kiện ( a ≠ 0) vì số và a5 :a2 thì ta cần điều kiện gì chia không thể bằng không. 2. Tổng quát : m n m n - Nếu có a : a với m>n thì ta có HS : Dự đoán a : a = ? kết quả như thế nào. am : an = am-n (a 0, m n). - Ví dụ 54 : 54 = ? - HS : Tính : 54 : 54 = 1 ? Hãy giải thích tại sao thương - Vì số bị chia và số chia bằng lại bằng 1 nhau. - Nếu áp dụng 54 : 54 = 54-4 = 50 am : an = am-n (a 0, m = n). ?2 - Yêu cầu HS làm ?2 - Làm ?2. a) 7 : 7 = 70 = 1 0 a) 7 : 7 = 7 = 1 b) x7 : x3 = x7-3 = x4 - Yêu cầu HS trả lời vấn đề đặt b) x7 : x3 = x7-3 = x4 c) a4 : a4 = a4-4 = a0 = 1 4 4 4-4 0 10 ra ở đầu bài c) a :a =a =a =1 + a : a2 = a10-2 = a8 -Giới thiệu quy ước + a10 : a2 = a10-2 = a8. 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Củng cố qua bài tập 67/30 sgk. 3 hs lên bảng. Ta quy ước : a0 = 1. (a 0). - Chú ý : sgk. -Bài tập 67/30 sgk a) 38:34 = 38-4 = 34 b) 108 : 102 = 108-2 = 106 (x≠0 ) c) a6 : a = a6-1 = a5 (a ≠0). GV hướng dẫn viết số 2475 dưới HS : hoạt động nhóm làm tương 3. Chú ý : dạng tổng các lũy thừa của 10 tự với ?3 ?3 như SGK - Chú ý giải thích nghĩa là gì . 538 = 5.102 + 3.101 + 8.100. Các nhóm trình bày bài giải của abcd = a.1000+b.100+c.10+d. GV lưu ý: nhóm mình, cả lớp nhận xét. = a.103 + b.102 + c.101+d.100 2.103 là tổng 103 + 103 4.102 là tổng 102+102+102+102. 4. Củng cố - Bài tập 68 (sgk : tr 30). - Từ hai cách tính của bài 68, suy ra sự tiện lợi trong công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số. - GV đưa bảng phụ ghi bài 69 / 30 SGK gọi HS trả lời. a) S; S; Đ; S. b) S; Đ; S; S c) S; S; Đ; S - GV giới thiệu cho HS thế nào là số chính phương và hướng dẫn HS làm câu a, b bài 72 SGK 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc chia hai lũy thừa cùng cơ số và công thức tổng quát. - Bài tập 70, 72/ 30, 31 sgk. - Giờ sau luyện tập  Rút kinh nghiệm:. ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................. 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tuần: 05 Tiết: 15. Ngày soạn: 09/09/12 Ngày dạy: 11/09/12. §9. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: - HS nắn được cá quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính. * Kỹ năng: - HS biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức . * Thái độ: - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán . II. CHUẨN BỊ - HS: Xem trước bài. -GV:Bảng phụ, thước kẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra 3.Tiến hành bài mới Đặt vấn đề: Khi tính toán cần chú ý đến thứ tự thực hiện các phép tính, vậy chúng ta sẽ thực hiện như thế nào, bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu về điều này. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GV viết các dãy tính : 5 +3 - 12 ; 12 : 6.2; 42 là các biểu thức. Khi nào ta có một biểu thức? Một số có được coi là một biểu thức không? - Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện phép tính. Hãy nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính đã được học ở tiểu học? Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức cũng như vậy, ta xét từng trường hợp. Nếu chỉ có phép toán cộng, trừ (hoặc nhân, chia) ta thực hiện như thế nào? Hãy thực hiện phép tính sau: a) 48 – 32 + 8 b) 60 : 2 . 5 Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa ta thực hiện như thế nào? Tính: 5.42 - 18 : 32 Đối với biểu thức chứa dấu ngoặc ta làm thế nào? Hãy tính giá trị của biểu thức:. HS lấy thêm ví dụ về biểu thức. HS : Mỗi số có được xem là 1 biểu thức đại số không. HS đọc phần chú ý SGK. . 100:  52   35  8  a). . NỘI DUNG 1. Nhắc lại về biểu thức: Các số được nối với nhau bởi dấu của các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa) làm thành một biểu thức. Chú ý: (sgk – 31). + Trong dãy tính nếu chỉ có phép toán cộng, trừ (hoặc nhân, chia) ta thực hiện từ trái qua phải. + Nếu dãy tính có dấu ngoặc ta thực hiện trong ngoặc tròn trước, rồi đến ngoặc vuông, ngoặc nhọn + Trong dãy tính nếu chỉ có phép toán cộng, trừ (hoặc nhân, chia) ta thực hiện từ trái qua phải. Ta thực hiện phép nâng lên luỹ thừa  nhân, chia  cộng, trừ. Đối với biểu thức chứa dấu ngoặc Ta thực hiện:    . 2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức : a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc - Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc : lũy thừa - nhân và chia, cộng và trừ . Vd1 : 48 - 32 + 5 = 16 +8 = 24 Vd2 : 60 : 2.5 = 30.5 = 150 Vd3 : 5.42 - 18 : 32 = 5.16 -18:9 = 80 - 2 = 78 b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc - Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc là: ( )  [ ]  {} Vd : 100:{2.[52-(35-8)]} = 100:{2.[52-27]} = 100:{2.25} = 100 : 50 = 2 ?1.. 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> a) 62 : 4 . 3 + 2 . 52 HS : Làm ?1 , kiểm tra các = 36 : 4 . 3 + 2 . 25   b) bài tính sau để phát hiện = 9 . 3 + 2 . 25 GV : Củng cố qua ?1 điểm sai : = 27 + 50 - Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện 2.52 = 102 = 77 62 : 4. 3 = 62 :12 b) 2 (5 . 42 – 18) = 2 (5 . 16 – 18) = 2 ( 80 – 18) = 2 . 62 = 124 ?2 GV yêu càu HS hoạt động nhóm HS hoạt động nhóm thực a) (6x - 39) : 3 = 201 thực hiện ?2, tìm x gắn với lũy hiện ?2 6x - 39 = 201. 3 thừa và biểu thức có dấu ngoặc . 6x - 39 = 603 GV cho HS kiểm tra kết quả các 6x = 603 + 39 nhóm. 6x = 642 x = 642 : 6 x = 107 b) 23 +3x = 56 : 53 23 +3x = 56-3 = 53 = 125 3x = 125 -23 = 102 x = 102 : 3 = 34  2 80  130   12  4  . 4. Củng cố -Gọi HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. -Treo bảng phụ bài tập 75 / 32 SGK gọi HS thực hiện.. a) 12 ⃗ +3 b) 5 .⃗3. .4 15 ⃗ ⃗ − 15 4. 60 11. 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc chia hai lũy thừa cùng cơ số và công thức tổng quát. - Làm bài tập về nhà: 73; 74; 77; 78 (sgk 32; 33) - Chuẩn bị bài tập luyện tập (sgk/ 32,33). 6. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................. 2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tuần: 06 Tiết: 16. Ngày soạn: 09/09/12 Ngày dạy: 11/09/12. LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: - HS biết vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức. * Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. *Thái độ: - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính, máy tính bỏ túi, kiên hệ bài toán thực tế. II. CHUẨN BỊ - HS: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi. Chuẩn bị bài tập luyện tập (sgk/32,33). -GV:Bảng phụ, ghi bài 80, tranh vẽ các nút của máy tính., thước kẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc . - Ápdụng vào BT 74a. a/ 541 + (218 -x) = 735. - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc - Bài tập 77b. b/ 12 :{390 : [500 - (125 +35 . 7)]}. a/ 541 + (218 -x) = 735. 218 -x = 735-541= 194 x = 218 - 194 x = 218 - 194 = 24 b/ 12 :{390 : [500 - (125 +35 . 7)]} = 12 :{390 : [500 - (125 +245)]} = 12 :{390 : [500 - 370]} = 12 :{390 : 130} = 12 :3 = 4. 3.Tiến hành bài mới Đặt vấn đề: Để thực hiện thành thạo các phép tính luỹ thừa, và để viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa một cách linh hoạt. Chúng ta cùng làm một số bài tập trong tiết học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. NỘI DUNG BT 77 /32 sgk GV : Áp dụng tính chất nào để HS : Trình bày thứ tự thực hiện a/ 27 .75 + 25 .27 - 150 tính nhanh BT 77a . các phép tính . = 27.25.3 + 27.25 - 150 - Áp dụng tính chất giao hoán và = 25[27.(3+1) - 6] tính chất kết hợp của phép cộng HS : Áp dụng tính chất phân = 25.(108 - 6) và cộng biểu thức : phối của phép nhân đối với = 25.102 ab - ac = a(b - c) phép cộng = 2550. GV : Củng cố thứ tự thực hiện phép tính với biểu thức có dấu ngoặc. - Ta làm trong ngoặc trước ,sau đó thực hiện ngoài dấu ngoặc. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HS : Trình bày quy tắc thực BT 78 /33 sgk hiện phép tính với biểu thức 12000(1500.2+1800.3+1800.2:3) có dấu ngoặc và biểu thức bên = 2 400. trong ngoặc .Áp dụng vào bài toán.. GV liên hệ việc mua tập đầu HS : Nắm giả thiết bài toán và BT 79 /33 sgk. 2.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> năm học với ví dụ số tiền mua đơn giản, sau đó chuyển sang bài toán sgk Chú ý áp dụng bài tập 78 . GV viết sẵn bài 80 vào giấy trong cho các nhóm (hoặc bảng nhóm) yêu cầu các nhóm thực hiện (mỗi thành viên của nhóm lần lượt thay nhau ghi các dấu (=; <; >) thích hợp vào ô vuông). Thi đua giữa các nhóm về thời gian và số câu đúng.. liên hệ bài tập 78 + phần Lần lượt điền vào chỗ trống các hướng dẫn của GV, chọn số số 1 500 và 1 800 ( giá trị của thích hợp điền vào ô trống . phong bì là 2 400 đồng ).. HS : Hoạt động nhóm: BT 80 /33 sgk. Tính giá trị mỗi vế và so sánh 12 = 1 kết quả suy ra điền dấu thích 22 = 1 + 3 hợp vào ô vuông . 32 = 1 + 3 + 5 13 = 12 – 02 23 = 32 – 12 33 = 62 – 32 43 = 102 – 62 (0 + 1)2 = 02 + 12 (1 + 2)2 > 12 + 22 (2 + 3)2 > 22 + 32 Sử dụng máy tính bỏ túi: BT 81 ( sgk/ 33). * GV treo tranh vẽ đã chuẩn bị HS áp dụng tính. ( 274 + 318) . 6 = 3552 và hướng dẫn HS sử dụng như 34. 29 + 14. 35 = 15621 SGK. 49. 62 – 32. 51 = 4670 GV gọi HS lên trình bày các thao tác phép tính trong bài 81 4. Củng cố ? nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính. GV lưu ý: Tránh sai lầm như: 3+5.2 ≠ 8.2 5. Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại các bài tập đã giải. - Chuẩn bị câu hỏi 13/ 61 sgk (ôn tập chương I) - Ôn lại lý thuyết phần số học đã học từ đầu năm và các bài tập có liên quan chuẩn bị cho ôn tập . 6. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................. 2.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tuần: 06 Tiết: 17. Ngày soạn: 16/09/12 Ngày dạy: 17/09/12. LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: - Hệ thống lại cho học sinh các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng trừ, nhân, chia, nâng lũy thừa . * Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính toán . *Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán . II. CHUẨN BỊ - HS: - Chuẩn bị các câu hỏi 1, 2, 3, 4 (sgk/ 61). - GV: bảng phụ ( bảng 1 ) sgk/ 62 ( Phần ôn tập chương ). III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra - Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân . - Lũy thừa mũ n của a là gì ? Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số . - Điều kiện để thực hiện được phép trừ là gì ? - Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ? 3.Tiến hành bài mới Đặt vấn đề: Ôn tập nội dung đã học để kiểm tra 1 tiết HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV đưa bảng phụ. Tính số phần tử của các tập hợp. a. A = 40;41;42; … ; 100 b. B = 10;12;14; … ;98 c. C = 35;37;39; … ;105 Muốn tính số phần tử của tập hợp trên ta làm thế nào? Gọi ba HS lên bảng.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HS1:Số phần tử của Bài 1: Tính số phần tử của các tập tập hợp A. hợp. (100–10):1+1= 61 (phần tử) HS2:Số phần tử của Số phần tử của tập hợp A: tập hợp B. (100 – 10) :1 + 1 = 61 (phần tử) (98–10):2 +1 = 45 (phần tử) Số phần tử của tập hợp B: HS3:Số phần tử của (98 – 10) :2 +1 = 45 (phần tử) tập hợp C. Số phần tử của tập hợp C: (105–35):2+1 =36 (phần tử) (105 – 35) :2 + 1 = 36 (phần tử). Bài 2: Tính nhanh: GV đưa bài toán trên Ba HS lên bảng, các a) (2100 – 42) : 21 bảng phụ. em khác làm vào vở, theo = 2100:21 – 42:21 a) (2100 – 42): 21 dõi và nhận xét bài làm của = 100 – 2 b) 26+27+…+33 các bạn. = 98 b) 2.31.12 +4.6.42 +8.27.3 b)26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + Cho 3 HS lên bảng. 32+ 33 = (26+33) + (27+32) + (28+31)+ (29+30) = 59.4 = 236 c) 2.31.12 +4.6.42 +8.27.3 = 24.31 + 24.42 + 24.27 = 24(31 + 42 + 27) = 24. 100 = 2400 GV giới thiệu bài toán. Ba HS lên bảng, các Bài 3: Thực hiện các phép tính sau:. 2.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> và yêu cầu HS nhắg lại thứ tự em khác làm vào vở, theo a) thực hiện các phép tính. dõi và nhận xét bài làm của Cho 3 HS lên bảng sau các bạn. khi GV đã hướng dẫn. b) c). 3.52 – 16 :22 = 3.25 – 16 :4 = 75 – 4 = 71 (39.42 – 37.42): 42 = 42.(39 – 37) : 42 = 42.2 :42 = 2 2448 : 119 – (23 – 6) = 2448 : 119 – 17 = 2448 : 102 = 24. Bài 4: Tìm x biết GV cho HS hoạt động HS hoạt động theo a) (x – 47) – 115 = 0 theo nhóm. nhóm. Sau đó, đại diện của x – 47 = 115 + 0 mỗi nhóm báo cáo kết quả. x = 115 + 47 x = 162 b) (x – 36) : 18 = 12 x – 36 = 12.18 x – 36 = 216 x = 216 + 36 x = 252 4. Hướng dẫn học ở nhà Nhớ kỹ: +Các cách viết một tập hợp + thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức ( không có dấu ngoặc, có ngoặc) + Cách tìm 1 thành phần trong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. -Xem kỹ những bài tập đã chữa . - Về nhà ôn tập phần 1 - Tiết sau kiểm tra 1 tiết. 5. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. 3.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tuần: 06 Tiết: 18. Ngày soạn: 16/09/12 Ngày dạy: 18/09/12. KIỂM TRA 45’ I. Mục tiêu: * Kiến thức: Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức trong chương của HS . * Kĩ năng: Rèn luyện khả năng tư duy.Rèn luyện tính toán chính xác, hợp lý, kỹ năng trình bày bài toán . * Thái độ: nghiêm túc làm bài II. Chuẩn bị a) HS: Ôn kĩ nội dung đã học b) GV: * Ma trận đề KT: Cấp độ. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp. Chủ đề Tập hợp, phần tử của tập hợp Số câu Số điểm Tỉ lệ % Các phép toán về số tự nhiên Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Biết liệt kê các phần tử của một tập hợp 1câu 1 điểm 50%. Biết tính số phần tử của một tập hợp 1câu 1điểm 50%. Biết công thức nhân 2 lũy thừa cùng cơ số. Thực hiện được phép nhân 2 lũy thừa cùng cơ số 1câu 1điểm 12,5%. 1câu 1điểm 12,5%. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 2 câu 2 điểm 20%. Cộng. Cấp độ cao. 2 câu 2điểm 20% Biết thực hiện đúng thứ tự các phép tính Biết tính toán hợp lí 3câu 4,5điểm 56,25%. 2câu 2điểm 20 %. Biết vận dụng các quy ước vế thứ tự để tìm x. 4 câu 6 điểm 60 %. 1câu 1,5điểm 18,25%. 6 câu 6điểm 80% 10 câu 10 điểm. * Đề KT: Bài 1: (2 diểm) Viết công thức tổng quát nhân 2 lũy thừa cùng cơ số. Áp dụng: tính: 34 . 32 ; x8 . x Bài 2: (2điểm) a) Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A = {x  N│x < 3} b) Xác định số phần tử của tập hợp A = { 0 ; 1; 2 ; 3 ; .. . ;19 } Bài 3 : (4,5 điểm) Thực hiện phép tính : a) 24. 57 + 24. 43 b) 4.52 – 16 : 23 c) 38 + [40 - 2. ( 115 - 98 )] Bài 4 : (1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x biết :. 53 + ( 124 – x) = 87. 3.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> * Đáp án – Biểu điểm: Câu. Đáp án m. 1. n. m n. a .a a 34 . 32 = 36. Điểm 1 1. x8 . x = x9 2. 3. 4. a) A = ¿ { x ∈ N < 3 } = { 0 ; 1; 2 } b) số phần tử của tập hợp A là (19-0) + 1 = 20 a) 24. 57 + 24. 43 = 24 ( 57 + 43) = 24. 100 = 100 b) 4.52 – 16 : 23 = 4. 25 – 24 : 23 = 100 - 22 = 100 – 4 = 96 c) 38 + [40 - 2. ( 115 - 98 )] = 38 + [ 40 – 2. 17 ] = 38 + [ 40 – 34 ] = 38 + 6 = 44 53 + ( 124 – x) = 87 124 – x = 87 – 53 124 – x = 34 x = 124 – 34 x = 90. 1 1 1,5. 1,5. 1,5. 1,5. III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp 2. Tổ chức kiếm tra: Phát đề cho HS – thu bài 3. Dặn dò: - Chuẩn bị bài 10 4. Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. 3.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tuần: 07 Tiết: 19. Ngày soạn: 16/09/12 Ngày dạy: 19/09/12. §10. TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: -Học sinh hiểu được tính chất chia hết của một tổng ,một hiệu , * Kỹ năng: -Học sinh biết nhận ra một tổng hoặc một hiệu của hai hay nhiều số có chia hết cho một số hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng ,hiệu đó . *Thái độ: -Rèn luyện tính chính xác cho học sinh khi vận dụng tính chất chia hết của một tổng hoặc của một hiệu II. CHUẨN BỊ - HS: xem trước bài, ôn lại phép chia hết, phép chia có dư - GV: Thước thẳng III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra 3.Tiến hành bài mới Gv: Chúng ta đã bíêt quan hệ chia hết của hai số tự nhiên. Khi xem xét một tổng có chia hết cho một số hay không, có những trường hợp không cần tính tổng hai số mà vẫn xác định được tổng đó có chia hết cho một số nào đó. Để biết được điều này chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. -Xét xem 81 chia hết hay không. HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG -HS : Tìm ví dụ minh họa với 1. Nhắc lại về quan hệ chia hết. phép chia hết, phép chia có dư .. Số tự nhiên a chia hết cho số tự. HS : đọc định nghĩa về chia hết nhiên b kí hiệu a  b trong sgk . -Số tự nhiên a không chia hết -Giới thiệu cho hs kí hiệu chia - Giải thích ý nghĩa của ký hiệu cho số tự nhiên b kí hiệu a  b hết và kí hiệu không chia hết a = k.b chia hết cho 27. -Học sinh đọc và làm bài ?1 sgk. 2. Tính chất 1. ?1 :. Vd1 : (12 + 24) ⋮ 6. Vd2 : 7 + 21 ⋮ 7.. -Giáo viên tổng hợp và giới a)12  6 , 18  6 ⇒ thiệu tính chất chia hết của một (12+18) 6 b)14 7, tổng ,giới thiệu kí hiệu . => (14+21) 7. Gv giới thiệu kí hiệu “  ”. HS đọc chú ý. 21 7. Vd3 : 8 + 72 + 80 ⋮ 8. Chú ý : sgk . Vd5 : 30 - 15 ⋮ 5. Tổng quát :. 3.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Gọi 1 hs đọc phần chú ý sgk và mở rộng tính chất trên cho tổng. a  m và b  m ⇒ (a+b)  m. và hiệu gổm nhiều số hạng. *Nết tất cả các số hạng của. GV : Hướng dẫn tìm ví dụ minh. một tổng chia hết cho một số. hoạ hình thành các kiến thức như phần chú ý sgk/ 34.. thì tổng chia hết cho số đó. a m, b  m và c  m  (a+b+c)  m. 4. Củng cố ? Nhắc lại 2 tính chất chia hết của một tổng? Hs: Nhắc lại như trong sgk -Bài tập 83a/35 - Bài tập 84 a/35 - Các bài tập có liên quan tương tự. a) Vì 48  8 và 56 8 nên (48 + 56)  8 a) Vì 54  6 và 36 6 nên (54 - 36) 8. 5. Hướng dẫn học ở nhà -Nắm vững tính chất chia hết của một tổng đã học - Xem tiếp tính chất còn lại 6. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. 3.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tuần: 07 Tiết: 20. Ngày soạn: 23/09/12 Ngày dạy: 24/09/12. §10. TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG (tt) I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: -Học sinh hiểu được tính chất chia hết của một tổng ,một hiệu. * Kỹ năng: -Học sinh biết nhận ra một tổng hoặc một hiệu của hai hay nhiều số có chia hết cho một số hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng -hiệu đó . *Thái độ: -Rèn luyện tính chính xác cho học sinh khi vận dụng tính chất chia hết của một tổng hoặc của một hiệu II.PHƯƠNG TIỆN - HS: xem trước bài, ôn lại phép chia hết, phép chia có dư - GV: Thước thẳng III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra 3.Tiến hành bài mới Gv: Khi xem xét một tổng có chia hết cho một số hay không, có những trường hợp không cần tính tổng hai số mà vẫn xác định được tổng đó có chia hết cho một số nào đó. Để biết được điều này chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV hướng dẫn phân tích tương tự như tính chất 1. Gọi một hs nêu lại tính chất GV mở rộng tính chất với một hiệu và một tổng gồm nhiều số hạng ? Nếu a  m và b ⋮ m thì có thể rút ra kết luận gì GV : đặt vấn như phần chú ý sgk/: 35 . GV : Chốt lại kiến thức trọng tâm như phần ghi nhớ trong khung, mở rộng với nhiều số hạng. GV: Nếu a m và b  m thì (a + b) ⋮ m Đúng hay sai ? Cho ví dụ minh hoạ . GV : Củng cố qua ?3 và ?4 -Bài tập 83b/35. HOẠT ĐỘNG CỦA HS ?2 13  4 và 16  4  (13+16)  4 b) cho hai số 12 và 15 12  5 và 15  5  (12+15)  5. ?3 (80+16)  8; (80-16) 8 (80+12)  8; (80-12) 8 (32+40+24)  8 ; (32+40+12) 8. NỘI DUNG 3. Tính chất 2 Vd1 : 15 + 64 ⋮ 4 . Vd2 : 21 + 105 ⋮ 5. Vd3 : 80 - 12 ⋮ 8. Vd4 : 32 + 40 + 63 ⋮ 8.. a m và b m(a + b) m Chú ý : SGK trang 35 . Nếu chỉ có một số hạng của một tổng không chia hết cho một số còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó a m , b m và c m (a + b+c) m. Bài tập 83b/35. 3.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Hs lên bảng thực hiện. Vì 80  8 mà 17  8 Nên (80 + 17)  8. - Bài tập 84 b/35. Bài tập 84 b/35 - Hs lên bảng thực hiện. Vì 60  6 mà 14  6 Nên (60 + 14)  6. 4. Củng cố -Bài tập 85/36. a) Vì 35  7, 49  7 và 210  7 nên (35 + 49 + 210)  7 b) Vì 42  7, 50  7 và 140  7 nên (42 + 50 + 140)  7 c) Vì 560  7, (18 + 3)  7 nên (560 + 18 + 3)  7. - Bài tập 86 /36 Câu a) 134.4 + 16 chia hết cho 4 b) 21. 8 + 17 chia hết cho 8 c) 3 . 100 + 34 chia hết cho 6. Đúng X. sai X X. 5. Hướng dẫn học ở nhà - Nắm vững hai tính chất chia hết của một tổng - Làm các bài tập phần luyện tập chuẩn bị giờ sau luyện tập. 6. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. 3.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tuần: 07 Tiết: 21. Ngày soạn: 23/09/12 Ngày dạy: 24/09/12. LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: -Học sinh vận dụng thành thạo tính chất chia hết của một tổng ,một hiệu , * Kỹ năng: -Học sinh biết nhận ra một tổng hoặc một hiệu của hai hay nhiều số có chia hết cho một số hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng -hiệu đó . *Thái độ: -Rèn luyện tính chính xác cho học sinh khi vận dụng tính chất chia hết của một tổng hoặc của một hiệu II. CHUẨN BỊ - HS: Chuẩn bị trước bài tập. - GV: Thước thẳng, bảng phụ III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra HS1 : Phát biểu tính chất chia hết của một tổng (Tính chất 1) ? Xét xem 50 + 15 có chia hết cho 5 ? HS2 : Phát biểu tính chất chia hết của một tổng (Tính chất 2 ) ?Xét xem 81+45+16 có chia hết cho 3 ?. -HS1:Phát biểu tính chất 1/34 sgk Vì 50  5 và 15  5 nên (50 + 15)  5 -HS2: Tính chất / 35 sgk Vì 81  3, 45 3 , 16  3 nên (81 + 45 + 16)  3. 3.Tiến hành bài mới Đặt vấn đề: Vận dụng các kiến thức đã học để làm BT HOẠT ĐỘNG CỦA GV -Bài tập 87/36 sgk. HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Hs căn cứ vào tính chất Bài tập 87/36 sgk. Gọi hs đọc đề. 1 để làm. a) Nếu x chia hết cho 2 thì a chia hết. Gọi hs trả lời. -HS căn cứ vào tính chất. cho 2. 2. b) Nếu x không chia hết cho 2 thì a không chia hết cho 2. - Bài tập 8890/36 sgk. - 3 HS lên bảng thực hiện. Bài tập 88/36 sgk. Gọi hs đọc đề. - Các HS khác làm sau đó. a chia hết cho 4. vì 12 4 và số dư 8 . Gọi hs làm bài. đối chiếu kết quả. 4. a không chia hết cho 6 vì 12 6 mà số. - Bài tập 89/36 sgk. dư 8  6 Bài tập 80/36sgk. 3.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Dùng bảng phụ treo trên bảng.. Hs hoạt động nhóm. Câu a,c,d đúng ,câu b sai. Cho hs làm BT 90. Bài tập 90/36sgk. Cho hs làm BT. Câu a,c,d đúng ,câu b sai. Bài 1 Dùng cách phân tích một số thành tổng để kiểm tra xem số đó có chia hết hay không chia hết cho một số cho trước VD : 69=60+9 chia hết cho 3 a) 12465 có chia hết cho 5 ? b) 12465 có chia hết cho 2 ? c) 14409 có chia hết cho 3 ? d) 14409 có chia hết cho 2 ? Bài 2. Cho tổng sau :18 +900+12 Hãy cho biết tổng trên chia hết cho những số nào. Bài 1 Hs làm bài theo sự hướng a) 12465 =10000+2000+400+60+5 dẫn của GV chia hết cho 5 4 hs lên bảng làm bài b) 12465 =10000+2000+400+60+5 không chia hết cho 2 c) 14409 =1440+9 chia hết cho 3 d) 14409 =1440+9 không chia hết cho 2 Hs suy nghĩ trả lời. Bài 2 ĐS : chia hết cho 2,3,5,6,10,15. 4. Củng cố ? Nhắc lại các tính chất chia hết của một tổng 5. Hướng dẫn học ở nhà - Nắm vững hai tính chất chia hết của một tổng - Xem lại các bài tập đã giải. Làm BT 114, 115, 116/ 17 SBT - Ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 đã học ở tiểu học. -Xem trước § 11. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.. 6. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. 3.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Tuần: 07 Tiết: 22. Ngày soạn: 23/09/12 Ngày dạy: 26/09/12. §11. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 VÀ 5 I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: - HS nắm dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của dấu hiệu chia hết đó . * Kỹ năng: - HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số , một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho 2, cho 5 . *Thái độ: - Rèn luyện HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 . II. PHƯƠNG TIỆN - HS: xem lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 đã học ở tiểu học. - GV: Thước thẳng III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra HS1: Xét biểu thức : 186 + 42 , mỗi số hạng có chia hết cho 6 không ? - Không làm phép cộng, hãy cho biết tổng đó có chia hết cho 6 không ? - Phát biểu tính chất tương ứng ? HS2: Xét biểu thức : 186 + 42 + 56 . Không làn phép cộng, hãy cho biết tổng có chia hết cho 6 không ? Phát biểu tính chất tương ứng . 3.Tiến hành bài mới Gv: Muốn biết số 186 có chia hết cho 6 hay không ta phải đặt phép chia và xét số dư. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp có thể không cần làm phép chia mà nhận biết được một số có hay không chia hết cho số khác. Có những dấu hiệu để nhận ra điều đó, trong bài học hôm nay ta xét dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. NỘI DUNG 1. Nhận xét mở đầu: GV : Tìm ví dụ một vài số đồng HS : Tìm ví dụ các số chia hết 210; 3210; 120; 90; 1 240 là các thời chia hết cho cả 2, và 5 . cho 2; 5 và tìm điểm giống nhau số chia hết cho 2, cho 5 . GV : Liên hệ rút ra nhận xét. của các số đó, suy ra nhận xét GV : Dấu hiệu chia hết cho 2, mở đầu. - Nhận xét :Các số có chữ số tận cho 5 được giải thích như thế Ví dụ: cùng là 0 đều chia hết cho 2 và nào ? 210 = 21.10=21.2.52 và 5 5. 3120 = 212.10 = 212.2.52 và 5. ? Số có một chữ số chia hết cho 2 là những số nào. GV: Giải thích dấu hiệu chia hết cho 2 từ ví dụ . - Chú ý * = ? + * ? số như thế nào là số chẵn? GV : Hướng dẫn tương tự với kết luận 2 . ? Từ hai kết luận trên ta rút ra kết luận chung như thế nào ? - Yêu cầu HS làm ?1. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HS : Các số : 0; 2; 4; 6; 8 2. Dấu hiệu chia hết cho 2 : HS : Làm ví dụ tương tự sgk, tìm * và rút ra nhận xét như kết Vd : Tương tự sgk luận 1 (sgk) HS : Trả lời câu hỏi. Kết luận : Các số có chữ số HS : Hoạt động tượng tự suy ra tận cùng là chữ số chẵn thì kết luận 2 chia hết cho 2 và chỉ những HS : Phát biểu dấu hiệu chia hết số đó mới chia hết cho 2. cho 2 . - Làm ?1 2; 328  2; 1437 . 3.

<span class='text_page_counter'>(40)</span>  2; 1234  2 895 . 3. Dấu hiệu chia hết cho 5 GV tổ chức hoạt tương tự như HS : Hoạt động tương tự phần trên đi đến kết luận dấu hiệu II. Vd : Tương tự sgk. chia hết cho 5 - Chú ý giải thích trường hợp b) Kết luận : Các số có chữ số ( thay * để n không chia hết cho tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia 5) hết cho 5 và chỉ những số đó GV yêu cầu HS thực hiện ?2 - Làm ?2 mới chia hết cho 5. SGK. 5 thì *  {0;5} 4. Củng cố ? Số có chữ số tận cùng là bao nhiêu thì chia hết cho 2? Hs: Tận cùng bằng: 0; 2; 4; 6; 8 ? Số có tận cùng là bao nhiêu thì chia hết cho 5? Hs: Tận cùng bằng 0 hoặc 5. ? Số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho mấy? Hs: Chia hết cho cả 2 và 5. * Bài 91 (sgk- 38) (Hs trả lời miệng) Đáp: + Số chia hết cho 2 là: 652; 850; 1546. + Số chia hết cho 5 là: 850 và 785 * Bài tập 93 (sgk-38) Bảng phụ: Đáp: a) Chia hết cho 2, không chia hết cho 5. b) Chia hết cho5, không chia hết cho 2. c) Chia hết cho 2, không chia hết cho 5. d) Chia hết cho5, không chia hết cho2 5. Hướng dẫn học ở nhà - Nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 - Làm bài tập 94, 95, 97/38,39 sgk. -Xem trước § 12. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. 6. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. 4.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Tuần: 08 Tiết: 22. Ngày soạn: 30/09/12 Ngày dạy: 01/10/12. §12. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9 I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: - HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. * Kỹ năng: - HS vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có hay không chia hết cho 3, cho 9. *Thái độ: -Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. II. CHUẨN BỊ - HS: xem lại dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 đã học ở tiểu học. - GV: Bảng phụ III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra ? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2 ? trong các số sau số nào chia hết cho 2: 752; 7415; 950; 1746 3.Tiến hành bài mới Gv: Xét 2 số a = 2124 ; b = 5124. ? Thực hiện phép chia để kiểm tra xem số nào chia hết cho 9, số nào không chia hết cho 9? Hs: a  9; b  9  9. Dường như dấu hiệu chia hết cho 9 Gv: Ta thấy 2 số đều tận cùng bằng 124 nhưng a  9; b  không dựa vào chữ số tận cùng. Vậy nó liên quan đến yếu tố nào?. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. NỘI DUNG 1. Nhận xét mở đầu : GV nêu nhận xét như sgk . Nhận xét : sgk Phân tích cụ thể với số 378. HS cả lớp cùng làm, 1 HS Vd1 : 378 GV yêu cầu HS cả lớp làm trình bày bảng. = 3.(99 + 1) + 7.(9 + 1) + 8 tương tự với số 253. = (3 + 7 + 8) + (3.11.9 + 7.9) = (3 + 7 + 8) + 9.(3.11+7) = (t ổng c ác ch ữ s ố)+ (s ố chia h ết cho 9) Vd2 : 253 = (2 + 5 + 3) + (2.11.9 + 5.9) = (2 + 5 + 3) + 9.(2.11 + 5) =(t ổng c ác ch ữ s ố)+ (s ố chia h ết cho 9) Áp dụng nhận xét mở đầu, xét xem số 378 có chia hết cho 9 không ? ? Từ đó rút ra kết luận gì - GV hoạt động tương tự đi đến kết luận 2 . GV : Kết luận chung số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 2. Dấu hiệu chi hết cho 9 : Vd1 : 378 = 18 + (số chia hết cho 9 ) HS : Giải thích như sgk và - Số 378 chia hết cho 9 vì cả hai số rút ra kết luận 1. hạng của tổng trên chia hết cho 9. Vd2 : 253 = 10+ ( số chia hết cho 9) HS : hoạt động tương tự như trên. - Số 253 không chia hết cho 9, vì 10 ⋮ 9 Ghi nhớ : sgk .. 4.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> GV: Hướng dẫn giải thích ?1. GV tiến hành hoạt động tương tự như trên . - Lưu ý HS sử dụng tính chất : nếu một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3.. ? Qua hai kết luận trên hãy rút ra dấu hiệu chia hết cho 3. Củng cố qua ?2 , GV chú ý hướng dẫn cách trình bày .. HS : Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9. HS : Làm ?1. - Giải thích kết luận dựa theo dấu hiệu . 3. Dấu hiệu chia hết cho 3 : HS : Áp dụng nhận xét ban Vd1 : 2031 = (2 + 0 + 3 + 1) + (số đầu phân tích tương tự đi chia hết cho 9) đến kết luận 1, 2 = 6 + (số chia hết cho 9). =6+( số chia hết cho 3). Vậy 2031 3 ( vì hai số hạng của tổng trên chia hết cho 3) KL 1(sgk) Vd2 : 3 415 = 13 + (số chia hết cho 9) Số 3 415 = 13 + ( số chia hết cho 3) Só 3415 không chia hết cho 3 (vì 13 không chia hết cho 3) KL 2(sgk) HS : Dựa vào dấu hiệu Ghi nhớ : sgk/41 chia hết cho 3 , ta có : 157* ⋮ 3 ⇔ 1+ 5 + 7 + * ⋮ 3 ⇔ 13 + * ⋮ 3 ⇔ * { 2; 5 ; 8 }. 4. Củng cố -Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 khác dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 như thế nào ? - Làm bài tập 101 tr 41 SGK.. - Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 phụ thuộc vào chữ số tận cùng. Còn dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 phụ thuộc vào tổng các chữ số. Số 3 là: 1347; 6534; 93258. Số 9 là : 6534; 93258.. 5. Hướng dẫn học ở nhà - Nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3 và 9 - Làm bài tập 102 110/42, 43 sgk. -Giờ sau luyện tập 6. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. 4.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Tuần: 08 Tiết: 23. Ngày soạn: 30/09/12 Ngày dạy: 02/10/12. LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: - HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5,chia hết cho 3, cho 9. * Kỹ năng: - Có kỹ năng thành thạo vận dụng các dấu hiệu chia hết . * Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, suy luận chặt chẽ cho HS đặc biệt với bài toán liên hệ thực tế , cách kiểm tra kết quả của phép nhân . II. CHUẨN BỊ - HS: xem lại dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 đã học - GV: Bảng phụ III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 3 và 9? Áp dụng làm bài tập : Dùng ba trong bốn chữ số 4, 5, 3, 0 hãy ghép thành các số tự nhiện có ba chữ số sao cho các số đó: a) Chia hết cho 9. b) Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. 3.Tiến hành bài mới Gv: Để nắm vững được dấu hiệu chia hết cho 3 và 9. Và để vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết này vào giải bài tập. Chúng ta cùng chữa một số bài tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GV BT 96 (sgk/ 39) GV : Hướng dẫn dựa theo dấu hiệu chia hết. -Các chữ số sử dụng trong hệ thập phân là các chữ số nào ? GV:Chú ý cáchviết dạng tập hợp. BT 97 (sgk/39). Liên hệ dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 .. BT 100 (sgk/ 39) ?Các phần tử a, b, c được viết dưới dạng tập hợp như sgk có nghĩa gì ?Xác định các điều kiện để xác định a, b, c - Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 5 ? và dựa vào đó xác định c ? GV : Hướng dẫn tương tự tìm b, a.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG BT 96 (sgk/ 39) HS : Phân tích đặc điểm của a. Không có chữ số nào thay vào bài toán dựa theo dấu hiệu suy dấu * để số *85 chia hết cho 2. ra vai trò quyết định là chữ số b. Số *85 chia hết cho 5 với nào . * HS : kể các chữ số từ 1 đến 9. { 1; 2 ; 3 ; .. . .; 9 } . HS : Nhận định số tạo thành phải như thế nào mới chia hết cho 2, chia hết cho 5 . - Xác định các khả năng có thể xảy ra ?. BT 97 (sgk/39). Ba chữ số 4 ; 0 ; 5 a. Số chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là : 0 hoặc 4, suy ra kết qủa là : 450; 540; 504. b. Số chia hết cho 5 có chữ số HS : Số có bốn chữ số trong đó tận cùng là : 0 hoặc 5, suy ra kết quả là : 450; 540; 405. có hai chữ số giống nhau . BT 100 (sgk/ 39) HS : Giải thích ý nghĩa . n = abbc HS :Trình bày 3 điều kiện. n ⋮ 5 c ⋮ 5 nên c = 5 HS : Phát biểu dấu hiệu chia a = 1 và b = 8 hết cho 5, suy ra c phải bằng 5. Vậy Ô tô đầu tiên ra đời năm 1885. 4.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Củng cố cách ghi số tự nhiên . - GV có thể đưa ra các ví dụ số có năm chữ số nhưng không thỏa, suy ra số như thế nào là bé nhất thỏa yêu cầu . GV Phát phiếu học tập cho HS có đề bài 107 SGK HD HS giải thích các dấu hiệu chia hết như số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3…, dựa theo công thức: a = b.q mà q,c  N). - GV: Củng cố cách tìm số bị chia trong trường hợp phép chia hết . BT 108 (sgk/ 42). GV hướng dẫn HS tiếp nhận cách tìm số dư dựa vào phép chia của tổng các chữ số của số đó cho 1 số khác , suy ra tính nhanh dựa theo dấu hiệu tìm số dư .. HS : Ghi số nhỏ nhất có 5 chữ số, cần chú ý giá trị của số ở hàng nào được ưu tiên và dựa theo dấu hiệu chia hết suy ra kết quả .. BT 106 (sgk/ 42) Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số: a) chia hết cho 3 là 10 002 b) chia hết cho 9 là 10 008.. HS : Thảo luận nhóm trả lời BT 107 (sgk/ 42) đúng, sai các câu hỏi sgk và Các câu : a, c, d đúng . tìm vd giải thích dựa vào dấu Câu b sai . hiệu chia hết cho 3, cho 9 . HS : phát biểu cách tìm . BT 108 (sgk/ 42). 1 546 : 9 dư 7 HS : Đọc phần hướng dẫn sgk 1 546 : 3 dư 1 - Áp dụng tương tự tìm số dư 1 527 : 9 dư 6 dựa theo dấu hiệu chia hết mà 1 527 : 3 dư 0 không cần thực hiện phép chia. 2 468 : 9 dư 2 2 468 : 3 dư 2 1011 : 9 dư 1. 4. Củng cố Gv: dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 không những kiểm tra một số có chia hết cho 9, cho 3 không? Mà còn giúp ta tìm ra số dư của một số khi chia số đó cho 3 hay 9. Hơn nữa qua bài này chúng ta còn biết cách kiểm tra kết quả của một phép nhân. Cho hs làm BT: Chọn câu trả lời đúng: Số 2340: A. Chỉ chia hết cho 2. B. Chỉ chia hết cho 2 và 5. C. Chỉ chia hết cho 2; 3 và 5. D. Chia hết cho cả 2; 3; 5; và 9. Hs: Đáp án D 5. Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập 133 đến 136 (sbt). - Xem lại kiến thức khi nào a chia hết cho b - Xem trước § 13. Ước và bội 6. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. 4.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Tuần: 08 Tiết: 24. Ngày soạn: 30/09/12 Ngày dạy: 05/10/12. §13. ƯỚC VÀ BỘI I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: - HS nắm được định nhgĩa ước và bội của một số, ký hiệu tập hợp các ước, các bội của một số . * Kỹ năng: - HS biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho trước, biết tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản . *Thái độ: - HS biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản. II. CHUẨN BỊ - HS: xem lại dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 đã học ở tiểu học. - GV: Bảng phụ III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra Điền vào chữ số * để : a) chia hết cho 3 a) *  {1} b) chia hết cho 9 b) *  {9;0} c) chia hết cho cả 2;3;5;9 c) *  {9;0} 3.Tiến hành bài mới Gv: Ở câu a ta có 315 chia hết cho 3 ta nói 315 là bội của 3, còn 3 là ước của 315. Vậy ước và bội được định nghĩa như thế nào? Cách tìm bội và ước của một số ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GV củng cố khi nào thì a chia hết cho b (a, b  N; b ≠ 0 ) . HS : Tìm ví dụ minh họa. - Giới thiệu khái niệm ước và bội dựa vào phép chia hết . -Xác định ước và bội ở ví dụ - GV củng cố qua ?1 trên HS : Làm ? 1 và giải thích tại sao. + Số 18 là bội của 3, số 18 không là bội của 4. Vì 18 3 nhưng 18 không chia hết cho 4 + Số 4 là ước của 12, số 4 không là ước của 15 vì 142 nhưng 15 không chia hết cho 4. NỘI DUNG 1. Ước và bội : - Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b và b gọi là ước của a . Vd : 18 3, ta nói 18 là bội của 3 và 3 là ước của 18 .. 2. Cách tìm bội và ước : a. Cách tìm bội của một số : - Tập hợp các bội của a HS : tìm ví dụ . ký hiệu là : B(a) - Ta có thể tìm bội của một số HS : Trả lời tương tự phần ghi bằng cách nhân số đó lần lượt nhớ sgk. với 0, 1, 2, 3…  0;3; 6;9;12;15;... Vd : B(3) =. Giới thiệu cách tìm bội . - GV giới thiệu các ký hiệu Ư(a), B(a). - Yêu cầu HS tìm một vài bội của 3 ? ? Để tìm bội của 3, ta có thể làm thế nào ? Nêu nhận xét về cách tìm bội của một số ( số đó phải khác 0). HS : Làm ?1. 4.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Củng cố qua ?1. B(3) = {0;3;6;9;12;15;…}. b. Cách tìm ước của một số : HS : Làm ?2 - Tập hợp các ước của a Tìm ước của một số tương tự x {0;8;16;32} ký hiệu là : Ư(a). hoạt động 2 HS làm ?3 - Ta có thể tìm ước của a bằng GV : Chú ý rút ra nhận xét về Bằng cách chia 12 lần lượt cho cách lần lượt chia a cho các số tự cách tìm ước của một số các số từ 1 đến 12 (chú ý viết hai nhiên từ 1 đến a để xét xem a ước khi có phép chia hết ). chia hết cho những số nào, khi Ư(12) = {1;2;3;4;6;12} đó các số ấy là ước của a. - Phát biểu cách tìm ước của một Vd : Ư(12) = {1;2;3;4;6;12} số khác 0. ?4 Ư(1) = {1} - Yêu cầu HS làm ? 4 B(1) = {0;1;2;3;4;5;…} 4. Củng cố ? Số 1 có bao nhiêu ước? ? Số 1 là ước của những số tự nhiên nào? ? Số 0 có là ước của số tự nhiên nào không? ? Số 0 là bội của những số tự nhiên nào? - Bài tập 111/114. - Bài tập 122/114. - Bài tập 111/114 a) B(4) = {8;20} b) B(4) = {0;4;8;12;16;24;28}<30. c) 4k (k  N) - Bài tập 122/114 Ư(4) = {1;2;4} Ư(6) = {1;2;3;6} Ư (9) = {1;3;9} Ư(13) = {1;13} Ư(1) = {1}. 5. Hướng dẫn học ở nhà - Chú ý các câu hỏi có giới hạn việc tìm bội của một số cho trước - Nắm vững ước và bội của một số - Làm bài tập 11; 113; 114 (sgk – 44) và xem trò chơi đua ngựa về đích. - Xem trước § 14. Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố.. 6. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. 4.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Tuần: 09 Tiết: 25. Ngày soạn: 07/10/12 Ngày dạy: 08/10/12. §14. SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ. I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: - HS nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số . * Kỹ năng: - HS biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản , thuộc mười số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng các số nguyên tố . *Thái độ: - HS biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp số . II.CHUẨN BỊ - HS: xem trước bài - GV: Thước thẳng, bảng số nguyên tố, hợp số. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra ? Cách tìm bội và ước của một số cho trước -Tìm các ước của a trong bảng sau: Số a Các ước của a. 2. 3. 4. 5. 6. 3.Tiến hành bài mới Có những số có một ước, 2 ước, …, và nhiều ước. Dựa vào số ước của chúng mà các số đó có tên gọi khác là số nguyên tố và hợp số. Vậy số nguyên tố là gì? Hợp số là gì? Chúng ta cùng ngiên cứu bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -GV giới thiệu 2; 3; 5 gọi là số HS : trả lời. nguyên tố, số 4; 6 gọi là hợp số. GV : Vậy thế nào là số nguyên HS : Phát biểu định nghĩa số tố, hợp số ? nguyên tố,hợp số như trong phần đóng khung . GV : Củng cố bằng ?. HS : Làm ?. -Chú ý cách giải thích của HS -Số 7 là số nguyên tố vì nó phải dựa vào định nghĩa số lớn hơn 1, không chia hết cho nguyên tố, hợp số. 2, 3, 4, 5, 6 nên chỉ có hai ước là 1 và 7. -Số 8 là hợp số ví nó lớn hơn GV : Đặt câu hỏi tương tự phần 1, có ít nhất ba ước 1, 2, 8 … chú ý (sgk : tr 46). HS : Trả lời như phần chú ý. ?Em hãy kể các số nguyên tố HS : Các số 2, 3, 5, 7. nhỏ hơn 10 GV : Các số sau có phải là số HS : 102, 513, 145 là hợp số ; nguyên tố không : 102, 513, 11, 13 là số nguyên tố .Giải 145, 11, 13 ? Vì sao ? thích tương tự bài tập ?. NỘI DUNG 1. Số nguyên tố . Hợp số. -Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó . Vd : Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là : 2; 3; 5; 7. -Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn 2 ước . Vd : 4; 6; 8; 9 . Chú ý : sgk.. Lập bảng các số nguyên tố. 4.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> không vượt quá 100. GV : Sử dụng bảng phụ các số tự nhiên từ 2 đến 100 . ?Tại sao trong bảng không có số 0, không có số 1 - Hướng dẫn hoạt động nhóm: + Bước 1: Giữ lại số 2 gạch bỏ những số chia hết cho 2 + Bước 2: Giữ lại số 3 gạch bỏ những số chia hết cho 3 + Bước 3: Giữ lại số 5 gạch bỏ những số chia hết cho 5 + Bước 4: Giữ lại số 7 gạch bỏ những số chia hết cho 7 yêu cầu hs đọc 25 số nguyên tố vừa tìm.. 2. Lập bảng các số nguyên tố không vượt quá 100 : (sgk) 25 số nguyên tố không vượt quá 100: Các nhóm tiến hành hoạt 2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23; 29; động theo hướng dẫn của GV 31; 37; 41; 43; 47; 53; 59; 61; 67; 71; 73; 79; 83; 89. sau 3’ gv yêu cầu đại diện 1 nhóm lên khoanh tròn vào các số nguyên tố. Các nhóm còn lại quan sát, nhận xét.. 4. Củng cố ? Thế nào là số nguyên tố, hợp số? -Có số nguyên tố nào là số chẵn không -Các số nguyên tố lớn hơn 5 chỉ có thể tận cùng bởi chữ số nào ? -Tìm hai số nguyên tố hơn kém nhau 2 đơn vị ? -Tìm 2 số nguyên tố hơn kém nhau 1 đơn vị ? -Giới thiệu bảng số nguyên tố nhỏ hơn 1 000 ở cuối sgk trang 128. Cho HS làm bài115,116-sgk Bài 115 - Số nguyên tố là: 67 - Hợp số là: 312; 213; 435; 417; 3311 Bài 116: 83  P ; 91  P ; 15  N ; P  N 5. Hướng dẫn học ở nhà - Vận dụng các dấu hiệu chia hết, định nghĩa số nguyên tố, hợp số giải tương tự phần bài tập còn lại sgk /47,48. - xem lại các dấu hiệu chia hết đã học . - Xem trước § 15. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. 6. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. 4.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Tuần: 09 Tiết: 26. Ngày soạn: 07/10/12 Ngày dạy: 09/10/12. §15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ. I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: - HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố . * Kỹ năng: - HS Biết phân tích một số ra thùa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự phân tích không phức tạp, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích. *Thái độ: - HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố . II.CHUẨN BỊ - HS: xem trước bài, xem lại các dấu hiệu chia hết đã học . - GV: Thước thẳng, III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra ? Nêu khái niệm số nguyên tố, hợp số. - Bài tập 120/47 sgk 3.Tiến hành bài mới Hợp số có thể viết được dưới dạng tích của các số nguyên tố không? Làm thế nào để viết một số dưới dạng tích các thừa số nguyên tố ? HOẠT ĐỘNG CỦA GV ?Số 300 có thể viết viết được dưới dạng một tích của hai thừa số lớn hơn 1 hay không ? Với mỗi thừa số trên, có thể viết được dưới dạng một tích của hai thừa số lớn hơn 1 hay không. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG 1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố :. Vd : HS : Phân tích theo nhiều + 300 = 2.3.2.5.5 cách khác nhau . + 300 = 3.2.5.2.5 + 300 = 6.50 + 300 = 3.2.2.5.5 + 300 = 3.100 + 300 = 2.150 Phân tích một số tự nhiên lớn GV : Nhận xét các thừa số vừa hơn 1 ra thừa số nguyên tố là phân tích được là số nguyên tố viết số đó dưới dạng một tích và giới thiệu thế nào phân tích các thừa số nguyên tố . một số ra thừa số nguyên tố . - Giới thiệu cho HS sơ đồ cây HS : Tiếp tục thực hiện đến như hình : h23; h24; h25 khi không phân tích các thừa số được nữa . ? Theo hình 23 thì 300 bằng tích các thừa số nào + 300 = 2.3.2.5.5 - Tượng tự cho các hình còn lại. ? Tại sao không phân tích tiếp -Vì các số 2;3;5 là các số các số 2;3;5. nguyên tố. ? Tại sao các số 6;50;100 lại phân tích được tiếp - Vì các số 6;50;100 là hợp số. Yêu cầu HS đọc và ghi chú ý /49 sgk. 4.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố : GV : Hướng dẫn HS phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố theo dạng “cột dọc “. GV : Lưu ý khi phân tích nên 2 số nguyên tố từ theo thứ300 tự các 2 sử dụng các dấu nhỏ đến150 lớn và 75 3 học, viết kết quả hiệu chia hết đã dạng lũy 25 thừa5. 5 việc phân tích GV : Giải5 thích không theo1 các thứ tự sẽ như thế nào ? GV : Củng cố qua bài tập ?. HS : Phân tích tương tự HĐ1, dựa theo dấu hiệu chia hết thực hiện chia nhanh theo hướng dẫn của GV.. 2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố : - Phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố : (phân tích dạng cột như sgk ).. HS : Trình bày kết quả dạng lũy thừa như sgk . - Nhận xét kết quả trong các cách phân tích khác nhau .. Vậy 300 = 22 .3 .52 HS : làm ? (sgk : tr 50) Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố . 420 = 22.3.5.7. 4. Củng cố ? Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?. ? Nếu cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố? BT 125/50sgk Gọi hs lên bảng làm -Chú ý nhận xét các ước của số vừa phân tích, dựa theo các thừa số nguyên tố .. a) 60 = 22.3.5 b) 84 = 22.3.7 c) 285 = 3.5.19 d) 1035 = 32.5.23 e) 400 = 24.52 g) 1.000.000 = 24.54. 5. Hướng dẫn học ở nhà - Bài tập 126128/50 sgk -Vận dụng các dấu hiệu chia hết và cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố giải tương tự với các bài tập luyện tập sgk. - Chuẩn bị tiết sau luyện tập. 6. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. 5.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Tuần: 09 Tiết: 27. Ngày soạn: 07/10/12 Ngày dạy: 12/10/12. LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: - HS được củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố . * Kỹ năng: - Dựa vào việc phân tích ra thừa số nguyên tố, HS tìm được tập hợp các ước của số cho trước *Thái độ: - Giáo dục HS ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của việc phân tích ra thừa số nguyên tố để giải quyết các bài tập liên quan . II.CHUẨN BỊ - HS: xem trước bài, xem lại các dấu hiệu chia hết đã học . - GV: Thước thẳng, III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra ?Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Nêu cách phân tích /49 sgk Phân tích ra thừa số nguyên tố a) 220 a) 220 = 22.5.11 b) 1500 b) 1500 =22.53.3 3.Tiến hành bài mới Chúng ta cùng làm một số bài tập để rèn kỹ năng phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. NỘI DUNG BT 129 (sgk : tr 50) Củng cố định nghĩa ước của một HS :Phát biểu : khi nào a là a) a = 5. 13 số . bội của b . Ư(a) = {1; 5; 13; 65} ? Dựa vào các thừa số của tích, em hãy xác định số chia hết cho b.) b = 25 các số nào HS: Tìm đồng thời hai ước Ư(b) = {1; 2; 4; 8; 16; 32} - Khẳng định lại các ước cần khi có phép chia hết . tìm. c.) c = 32 .7 - Hướng dẫn xem mục có thể em Chú ý : có nhân các thừa số Ư(c)= {1 ; 3; 7; 9; 21; 63} chưa biết để xác định số lượng để tạo ước lớn hơn. ước của một số trước khi tìm. BT 130 (sgk : tr 50). Áp dụng cách phân tích một số  51 = 3.17 ra thừa số nguyên tố và tìm ước có các ước là : 1, 3, 15, 51. tương tự bài 129. HS hoạt động nhóm : 75 = 3.52 Dựa vào các dấu hiệu chia  GV yêu cầu HS hoạt động nhóm hết phân tích các số ra thừa có các ước là : 1, 3, 5, 15, 25, thực hiện. số nguyên tố “dạng cột dọc” 75. và tìm ước dựa theo đó .  42 = 2.3.7 Kiểm tra một vài nhóm trước có các ước là : 1, 2, 3, 6, 7, 14, toàn lớp, nhận xét ghi điểm. 21, 42.. ? Mỗi thừa số quan hệ với 42. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.  30 = 2.3.5 có các ước là : 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30. BT 131 (sgk : 50).. 5.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> như thế nào HS : Thực hiện như việc tìm ? Muốn timg Ư(42) ta làm như ước khi chia số đã cho từ 1 thế nào. đến số đó và tìm được đồng thời hai ước (khi có phép chia ? Điểm khác biệt giữa câu a và hết). câu b là gì. HS : Xếp các ước theo thứ tự - Khẳng định lại cách phân tích ở câu b. tìm 2 ước và xếp thứ tự các ước Vận dụng việc phân tích tìm ước vào bài toán thực tế . HS : thực hiện theo yêu cầu ? Khi số bi chia đều cho các túi của GV. thì số túi có quan hệ như thế nào HS : Số túi là ước của số viên bi. với số bi ? Vậy ta có thể xếp bi vào mấy túi.. \* MERGEFORMAT. a. Mỗi số là ước của 42 là : 1 và 42; 2 và 21; 3 và 14; 6 và 7. b. a và b là ước của 30 (a < b) là a b. 1 30. 2 15. 3 10. 5 6. BT 132 (sgk : tr 50) Số túi là ước của 28 : Có thể xếp vào : 1, 2, 7, 14, 28 túi.. 4. Củng cố ? phân tích một số ra thừa số nguyên tố có mấy cách đó là những cách nào? 5. Hướng dẫn học ở nhà - Hoàn thành các bài tập còn lại tương tự . - Làm bài tập 161đến 168 (sbt). - Xem mục có thể em chưa biết. - Xem trước §16.Ước chung và bội chung 6. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. 5.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Tuần: 10 Tiết: 28. Ngày soạn: 13/10/12 Ngày dạy: 15/10/12. §16. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: - HS nắm được định nghĩa ước chung và bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp. * Kỹ năng: - HS biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp. *Thái độ: - HS biết tìm ước chung và bội chung trong một bài toán đơn giản . II.CHUẨN BỊ - HS: xem lại cách tìm ước và bội của một số cho trước . - GV: bảng phụ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra ? Nêu cách tìm ước của một số. HS1:Cách tìm ước / 44 sgk Tìm Ư(4); Ư(6) +Ư(4) = {1;2;4} +Ư(6) = {1;2;3;6} HS2: Cách tìm bội /44sgk ? Nêu cách tìm bội của một số. + B(4) = {0;4;8;12;16;20;24;28;32;…} Tìm B(4); B(6) + B(6) = {0;6;12;18;24;30;36;42;48;…} 3.Tiến hành bài mới. Các số vừa là ước của 4, vừa là ước của 6 được gọi là ước chung của 6 và 8. Các số vừa là bội của 8 vừa là bợi của 6 được gọi là bội chung của 4 và 6. Để hiểu rõ vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài “Ước chung và bội chung”. HOẠT ĐỘNG CỦA GV ? Bài tập vừa làm trên bảng: Số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6 - Số 1 và 2 vừa là ước của 4 vừa là ước của 6 ta nói 1 và 2 là ước chung của 4 và 6. GV Giới thiệu ước chung . -Giới thiệu ký hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6 . ? Muốn tìm ước chung của 2 hay nhiều số ta làm như thế nào - Ta thấy {1;2}  ƯC(4, 6) vậy 41, 42 và 61, 62 -Nhấn mạnh : x  ƯC(a,b) nếu a  x và b  x. GV : Củng cố qua ?1 GV : Giới thiệu ƯC(a,b,c).. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS : Các số : 1, 2.. Chú ý theo dõi. NỘI DUNG 1. Ước chung :  1; 2; 4 . Vd : Ư(4) =  1; 2;3; 6 . Ư(6) =  1; 2 . ƯC(4,6) = -Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.. Hs: Tìm ước của tất cả các số đó * x  ƯC(a,b) nếu a  x và b  x. * x  ƯC(a,b,c) nếu a  x và b  ?1 x 8  ƯC(16, 40) Đ vì 168 và c  x. và 408 8  ƯC(32, 28) S vì 328  8 nhưng 28 . 5.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> -Hoạt động tượng tự với bội của 4 và 6 . -Giới thiệu bội chung. -Giới thiệu ký hiệu tập hợp bội chung của 4 và 6 . - Nhấn mạnh : x  BC(a,b) nếu x a và x  b. - Củng cố qua ?2. -Lưu ý có nhiều đáp số - Giới thiệu BC(a,b,c).. Củng cố kiến thức tập hợp : GV treo bảng phụ có hình 26 SGK ? Tập hợp ƯC(4,6) tạo thành bởi các phần tử nào của các tập hợp Ư(4); Ư(6) - Giới thiệu giao của hai tập hợp Ư(4); Ư(6), kết hợp hình minh họa sgk. -Giới thiệu ký hiệu giao : GV : Củng cố qua ví dụ tương tự sgk .. -Đọc ví dụ sgk/52 -Phát biểu. ?2 Dựa vào tính chất bội chung chọn số thích hợp : 1;2;3;6.. - Quan sát ba tập hợp ở H.26 /52sgk - Trả lời theo cách hiểu ban đầu.. 2. Bội chung : Vd:  0; 4;8;12;16; 20; 24;... . B(4) =  0; 6;12;18; 24;30;... . B(6) =  0;12; 24;... . BC(4,6) = -Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. * x  BC(a,b) nếu x a và x  b. * x  BC(a,b,c) nếu x  a , x  b và x  c. 3. Chú ý : Vd1 : Ư (4)  Ư (6) = ƯC (4,6). B (4)  B (6) = BC (4,6).  3; 4;6 . Vd2 : A =  4;6 . B=  4;6 . AB = Ghi nhớ : sgk.. HS : Vận dụng giải tương tự.. 4. Củng cố ? Ước chung của hai hay nhiều số là gì? ? Bội chung của hai hay nhiều số là gì? ? Giao của hai tập hợp là gì? BT: a)Nếu a7và a6thì a  ............ a) a7 và a6 thì a  BC(6,7)  b) N ếu ........ thì x ƯC(50,25) b) 50x và 25x thì x  ƯC(50,25) c)Nếu m  3, m  4và m  12 thì c) m3 , m4 và m12 thì  BC m..... (3,4,12) 5. Hướng dẫn học ở nhà - Nắm vững cách tìm ƯC và BC của hai hay nhiều số. - Sử dụng ý nghĩa của công thức, kí hiệu tổng quát giao của hai tập hợp. - Làm các bài tập 134137 sgk. 6. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. 5.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Tuần: 10 Tiết: 29. Ngày soạn: 13/10/12 Ngày dạy: 16/10/12. LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: -HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về ước chung và bội chung của hai hay nhiều số * Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng tìm ước chung và bội chung : tìm giao hai tập hợp . * Thái độ: -Vận dụng các bài toán thực tế . II. CHUẨN BỊ - HS: Chuẩn bị trước bài tập. - GV: Bảng phụ III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra -Ước chung của hai hay nhiều số là gì ? x  ƯC(a,b) khi nào ? Áp dụng : số 3 có là ước của 27 và 32 không? Vì sao? -Bội chung của hai hay nhiều số là gì ? x  BC(a,b) khi nào ? Áp dụng : Số 153 có là bội của 3 và 9 không ? vì sao ? 3.Tiến hành bài mới Chúng ta cùng làm một số bài tập để rèn kỹ năng tìm ư ớc chung và bội chung, tìm giao của. hai tập hợp. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG BT 134/53sgk. x  ƯC(a,b) khi nào ?. a) 4  ƯC (12, 18).. ápdụng giải thích với bài tập. b) 6  ƯC (12, 18).. 134.. - Chú ý trường hợp không. - Vận dụng định nghĩa ƯC. c) 2  ƯC (4, 6, 8).. và BC kiểm tra tương tự x . d) 4  ƯC (4, 6,8).. ƯC(a,b) khi a  x và b  x.. e) 80 BC(20,30). -Tương tự với BC.. g) 60  BC(20,30). thuộc và thuộc ƯC, BC khác. h) 12 BC(4,6,8). nhau điểm nào ? Cho hs làm BT 135 -Gọi 3 hs lên bảng thực hiện. i) 24  (BC(4,6,8) BT 135/53sgk a) Ư(6) = {1;2;3;6} Ư(9)= {1;3;9} b) Ư(7) = {1;7}, Ư(8) = {1;8C},ƯC(7;8) = {1} c)ƯC(4,6,8) = {1;2} BT 136/53sgk  0; 6;12;18; 24;30;36 A=  0;9;18; 27;36 . B=  0;18;36 . M = A B =. 3 hs lên bảng thực hiện. - Dựa vào định nghĩa giao của hai tâp hợp hướng dẫn giải câu b.. 2 hs lên bảng viết tập hợp 2 hs lên bảng. 5.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Cách chia. Số Số bút phần ở mỗi thưởn phần g thưởn - Hướng dẫn dựa theo định g nghĩa giao của hai tập hợp . a 4 6 b 6 - Yêu cầu HS tìm vd phân/ tích c b. 8 3 cụ thể câu HD dựa theo ứng dụng ƯC trong bài toán thực tế. -Nhấn mạnh điều kiện quà tặng phải có đủ 2 loại. Vậy trường hợp nào là thực hiện được ?. Số vở ở mỗi phần thưởng HS : Tìm các phần tử thuộc cùng hai tập hợp lưu ý 8 trường hợp A  B =  . / 4. - Xác định các “giả thiết” . - Trường hợp a và c.. M  A ; M  B. BT 137 / 53; 54 sgk  cam, chanh . a) A  B = b) Tập hợp các HS vừa giỏi Văn vừa giỏi Toán của lớp. c) Tập hợp B. d)  . BT 138/54sgk Các cách chia a và c thực hiện được.. 4. Củng cố ? Bội chung của hai hay nhiều số là gì? ? Ước chung của hai hay nhiều số là gì? ? Giao của hai tập hợp là gì? 5. Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại các cách tìm ước của một số cho trước, ƯC nhanh nhất tùy theo đặc điểm của bài toán - Sử dụng ý nghĩa của công thức, kí hiệu tổng quát giao của hai tập hợp. - Làm bài tập 171; 172 (sbt). - Xem trước § 17. Ước chung lớn nhất. 6. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. 5.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Tuần: 10 Tiết: 30. Ngày soạn: 13/10/12 Ngày dạy: 19/10/12. §16. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: -HS hiểu được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau . * Kỹ năng: -HS biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố. * Thái độ: -HS biết tìm ƯCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết tìm ƯC và ƯCLN trong các bài toán thực tế đơn giản. II. CHUẨN BỊ - HS: Xem lại cách tìm ƯC của hai hay nhiều số. - GV: Thước thẳng, bảng phụ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra ? Ước chung của hai hay nhiều số là gì? Tìm Ư(12); Ư(30); ƯC(12,30) 3.Tiến hành bài mới Ta đã biết ước chung của 2 hay nhiều số là ước của mỗi số đó, vậy để tìm ƯC ta phải tìm tập hợp các ước của từng số rồi đi tìm giao của các tập hợp đó. Có còn cách nào tìm ước chung của 2 hay nhiều số mà không cần liệt kê các ước của mỗi số hay không? Hoạt động của GV - Trở lại BT của HS vừa kiểm tra: -Tìm số lớn nhất trong tập hợp các ƯC(12, 30). - Giới thiệu ƯCLN và ký hiệu. ?Vậy ƯCLN của hai hay nhiều số là số như thế nào ? Nêu nhận xét về quan hệ giữa ƯC và ƯCLN - Tìm ƯCLN(12, 1) ƯCLN(12,2 4, 1) ? - Giới thiệu chú ý /55sgk . -Tìm ƯCLN(36; 84;168). -Phân tích các số 36, 84, 168 ra thừa số nguyên tố. -Tìm thừa số nguyên tố chung. -Tìm thừa số nguyên tố chung với số mũ nhỏ nhất. -Như vậy để có ƯC ta lập tích các thừa số nguyên tố chung và để có ƯCLN ta lập tích các thừa số nguyên tố chung, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Từ đó rút ra quy tắc tìm ƯCLN. -Yêu cầu HS thực hiện ?1.Tìm. Hoạt động của HS. - Số 6. - Đọc phần đóng khung SGK trang 54. - Tất cả các ƯC của 12, 30 đều là ước của ƯCLN(12, 30). - Kết quả đều bằng 1 .. Nội dung 1. Ước chung lớn nhất : Vd1 : ƯC(12; 30)  1; 2;3; 6 . = ƯCLN(12; 30) = 6. * Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó . * Chú ý : /55sgk.. 2. Tìm ước chung lớn nhất 36 = 2 . 3 bằng cách phân tích các số ra 84 = 22. 3. 7 thừa số nguyên tố : 3 168 = 2 . 3. 7 Vd2 : Số 2 và số 3 Tìm ƯCLN(36; 84;168). 2 1 Số 2 và 3 36 = 22. 32 84 = 22. 3. 7 168 = 23. 3. 7 ƯCLN(36; 84; 168) = 22.3 = 12. ƯCLN(36; 84; 168) = 22.3 =12 - Phát biểu quy tắc tìm ƯCLN * Quy tắc: Học phần đóng như sgk. khung trang 55 SGK -HS lên bảng thực hiện 12 = 22.3 30 = 2.3.5 2. 2. 5.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> ƯCLN (12,30) bằng cách phân tích 12 và 30 ra thừa số nguyên tố -Yêu cầu HS thực hiện ?2.Tìm ƯCLN (8,9) bằng cách phân tích 12 và 30 ra thừa số nguyên tố -Giới thiệu 8 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau. * Tương tự ƯCLN (8,12,15) = 1. Do đó 8;12;15 là ba số nguyên tố cùng nhau. * Tìm ƯCLN(24,16,8) - Yêu cầu HS quan sát đặc điểm của các số đã cho. + Trong trường hợp này ta không cần phân tích ra thừa số nguyên tố mà ta vẫn tìm được ƯCLN  chú ý - Yêu cầu HS đọc nội dung 2 chú ý trong sgk / 55.. Vậy ƯCLN (12,30) = 2.3 = 6 ?2 8 = 23 9 = 32 Vậy ƯCLN (8,9) = 1. ?1. Tìm ƯCLN(12;30) 12 = 22.3 30 = 2.3.5  ƯCLN(12;30) = 2.3 = 6. ?2. a)8 = 23 - Số nhỏ nhất (8là ước của hai số 9 = 32 còn lại ( 16 và 24) 8 và 9 không có thừa số nguyên tố chung  ƯCLN(8; 9) = 1 b)ƯCLN(8;12;15) = 1 c) ƯCLN(24;16;8) = ? 24  8, 16 8.Số nhỏ nhất là ứơc của hai số còn lại.  ƯCLN(24;16;8) = 8 * Chú ý /55 sgk. - Vài HS nhắc lại. * Chú ý /55 sgk. 4. Củng cố ? Thế nào là ước chung của hai hay nhiều số. Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ta phải làm thế nào? - Gv yêu cầu HS thực hiện bài 139/56 sgk theo nhóm. a)56 23.7; 140 22.5.7 ƯCLN(56,140) = 22.7 = 28 b) 24 = 23. 3 ; 84 = 22. 3. 7 ; 180 = 22. 32. 5 ƯCLN (24; 84; 180) = 22. 3 = 12 c) ƯCLN ( 60,180) = 60 (áp dụng chú ý b) d) ƯCLN ( 15,19) = 1 (áp dụng chú ý a) 5. Hướng dẫn học ở nhà - Nắm vững ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau. - Nắm vững cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố. - Giải các bài tập 140,141/56 sgk - Chuẩn bị phần còn lại của § 17. Ước chung lớn nhất (tt) và các bài luyện tập. 6. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. 5.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Tuần: 11 Tiết: 31. Ngày soạn: 20/10/2012 Ngày dạy: 22/10/2012. §16. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT (tt). I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: -HS hiểu được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau . * Kỹ năng: -HS biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố. * Thái độ: -HS biết tìm ƯCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết tìm ƯC và ƯCLN trong các bài toán thực tế đơn giản. II. CHUẨN BỊ - HS: Xem lại cách tìm ƯC của hai hay nhiều số. - GV: Thước thẳng, bảng phụ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ ƯCLN của hai hay nhiều số là gì? Tìm ƯCLN(15, 30, 60) 3.Tiến hành bài mới Ta đã biết ước chung của 2 hay nhiều số là ước của mỗi số đó, vậy để tìm ƯC ta phải tìm tập hợp các ước của từng số rồi đi tìm giao của các tập hợp đó. Có còn cách nào tìm ước chung của 2 hay nhiều số mà không cần liệt kê các ước của mỗi số hay không? Hoạt động của thầy Ở ?1, bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố, ta đã tìm được ƯCLN(12, 30) = 6. hãy dùng nhận xét ở mục i để tìm ƯC(12, 30). ? Trở lại câu hỏi đặt ra ở đầu bài học: “ Có cách nào tìm ƯC của hai hay nhiều số mà không cần liệt kê các ước của mõi số hay không”. Hoạt động của trò. Nội dung 3. Cách tìm ước chung thông Tìm các ước của 6 là : 1, 2, 3, qua tìm ƯCLN 6. Vậy ƯCLN(12, 30) = 6 ƯCLN(12, 30) = 6  ƯC(12, 30) = {1, 2, 3, 6} - Có thể tìm ƯCLN của các số đó, sau đó tìm các ước của nó. - Số a là ƯC của 56 và 140. ƯCLN(56, 140) = 22.7 = 28 a  {1;2;4;7;14;28}. BT 142/56 sgk Tìm ƯCLN rồi tìm các ƯC. - Hs lên bảng trinh bày. BT 142/56sgk a) ƯCLN(16,24) = 8  1; 2; 4;8 ƯC(16,24) = b) ƯCLN(180,234) = 18  1; 2;3;6;9;18 ƯC(180,234) =. c) ƯCLN(60,90,135) = 15  1;3;5;15 ƯC(60,90,135) = BT 143 /56sgk HS : a  ƯC (420, 700). BT 143 /56sgk ? 420  a và 700 a thì a có quan a là ƯCLN(420, 700) hệ như thế nào đối với số 420 và Phân tích các số đã cho ra  a = 140. 700 ? ? Số lớn nhất trong các ước thừa số nguyên tố và tìm. 5.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> chung gọi là gì ? suy ra cách tìm ƯCLN. a - Phân tích các số ra thừa số nguyên tố tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN và giới hạn theo BT 144 /56sgk điều kiện bài toán. ? Chú ý bài 144 khác bài 143 ở BT 144 /56sgk điểm nào ƯCLN(144, 192) = 48. ƯC(144,192)  1; 2;3; 4; 6;8;12; 24; 48 = Vậy các ƯC lớn hơn 20 của 144 BT 145 /56sgk HS : Độ dài cạnh hình vuông và 192 là :24 và 48 . BT 145 /56sgk GV Hướng dẫn phân tích ứng cần tìm là ƯCLN ( 75, 105). dụng việc tìm ƯCLN theo yêu - Thực hiện tìm ƯCLN tương Cạnh hình vuông tính bằng cm là ƯCLN(75, 105) là 15 cầu chia hai cạnh HCN là tự các bài tập trên. Vậy cạnh hình vuông là 15cm ƯCLN. 4. Củng cố ? Thế nào là ước chung của hai hay nhiều số. Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ta phải làm thế nào? ? Có thể tìm ƯC của 2 hay nhiều số thông qua U7CLN như thế nào 5. Hướng dẫn học ở nhà - Cần nắm vững các cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số một cách thích hợp. - Hoàn thành các bài tập còn lại sgk - Chuẩn bị bài tập 6. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. 6.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Tuần: 11 Tiết: 32. Ngày soạn: 20/10/2012 Ngày dạy: 23/10/2012. LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : -KT: HS được củng cố các kiến thức về tìm ƯCLN, tìm các ƯC thông qua tìm ƯCLN. -KN: Rèn kỹ năng tính toán, phân tích ra thừa số nguyên tố, tìm ƯCLN . -TĐ: Vận dụng trong trong việc giải các bài toán đố. II. CHUẨN BỊ - HS: Xem lại cách tìm ƯC LN của hai hay nhiều số. - GV: Thước thẳng III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra ? Nêu cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN. Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC (126, 210, 90). 3.Tiến hành bài mới Vận dụng kiến thức đã học vào làm BT Hoạt động của GV GV : Yêu cầu xác định các điều kiện của bài tóan . ? Số 112  x, vậy x được gọi là gì của 112 -Tương tự với 140  x . ? Vậy x quan hệ như thế nào với 112, 140 ? ? Để tìm nhanh ƯC ta thực hiện thế nào * Phân tích giả thiết , ứng dụng việc tìm ƯC, ƯCLN để giải bài toán thục tế . - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài . -Số bút mỗi bạn mua ? -Trong mỗi hộp có bao nhiêu cây bút ? - a có quan hệ như thế nào với mỗi số 28, 36, 2 ? - Giải điều kiện vừa tìm được  a.. BT 148 /57sgk GV : Dựa vào quan hệ chia hết hướng dẫn tìm số hộp bút đã mua của hai bạn.. Hoạt động của HS. Nội dung BT 146 (sgk : tr 57).. - Đọc đề bài và xác định 3 112  x và 140 x điều kiện . => x  ƯC (112, 140) - x là ước của 112. ƯCLN (112, 140) = 28. - x là ước của 140.  1; 2; 4; 7;14; 28 . ƯC (112, 140) = - x  ƯC (112, 140). Mà 10 < x < 20. Vậy x = 14. - Tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN. - Kết hợp với điều kiện : 10 < x < 20. - Đọc đề bài sgk và xác định cái đã cho, cái cần tìm - Mai mua 28 bút. Lan mua 36 bút. - Các hộpcó số bút đều bằng nhau, số bút trong mỗi hộp lớn hơn 2 . - a là ước của 28, của 36 và a > 2 - Giải tương tự BT 146. - Mỗi hộp có 4 cây bút, 28 cây ứng với 7 hộp, 36 cây ứng với 9 hộp. HS : Phân tích “ gỉa thiết” tương tự bài 147, liên hệ tìm ƯCLN suy ra kết quả .. BT 147 /57sgk a) a là ước của 28 (28 a) , a là ước của 36 (36 a), a > 2 . b) a ƯC (28, 36) và a > 2 ---> a = 4. c) Mai mua 7 hợp bút - Lan mua 9 hợp bút. BT 148 (sgk : tr 57). -Số tổ nhiều nhất : ƯCLN (48, 72) = 24. Khi đó mỗi tổ có 2 nam, 3 nữ. 6.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> 4. Củng cố - Giới thiệu thuật toán Ơclít, tìm ƯCLN của hai số bằng cách chia số lớn cho số nhỏ  nếu dư  lấy số chia chia cho số dư thực hiện đế khi dư bằng 0 thì số chia cuối cùng là ƯCLN phải tìm. - Bài tập : Tìm số tự nhiên x, biết rằng 114  x, 36  x và 2 <x < 18 Có 114  x, 36  x  x  BC(144, 36) ƯCLN(144, 36) = 18 BC(114, 36) = {1;2;3;6;9;18} mà 2 <x < 18  x  {3;6;9} 5. Hướng dẫn học ở nhà - Ôn lại lý thuyết cả bài 17 - Xem lại cách tìm bội của một số. - Ôn lại cách tìm Bội chung của hai hay nhiều số. - Xem trước § 18 Bội chung nhỏ nhất 6. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. 6.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Tuần: 11 Tiết: 33. Ngày soạn: 20/10/2012 Ngày dạy: 26/10/2012. §18. BỘI CHUNG NHỎ NHẤT I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: HS hiểu thế nào là BCNN của nhiều số . * Kĩ năng: HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố . * Thái độ: HS biết phân biệt được điểm giống và khác nhau giữa hai quy tắc tìm BCNN và ƯCLN, biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể. II. CHUẨN BỊ - HS: Xem lại cách tìm ƯC LN của hai hay nhiều số. - GV: Thước thẳng III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cu ? Tìm các tập hợp : - B(4), B(6), BC (4, 6). - x  BC (a, b) khi nào ?  0; 4;8;12;16; 20; 24; 28;32;... * B(4) =  0; 6;12;18; 24;... B(6) =  0;12; 24;... . BC(4, 6) = x  BC(a,b) khi xa và xb 3.Tiến hành bài mới - Dựa vào kết quả mà bạn vừa tìm được, em hãy chỉ ra một số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC (4, 6) ? HS: Số 12 - Số đó gọi là bội chung nhỏ nhất của 4 và 6. Vậy BCNN của hai hay nhiều số là gì ? và cách tìm BCNN có gì khác với cách tìm ƯCLN, ta xét bài học. Hoạt động của GV -Trở lại bài tập HS vừa làm trên bảng giới thiệu BCNN của 4 và 6 và ký hiệu . - Vậy BCNN của hai hay nhiều số là số như thế nào? -Hãy nêu nhận xét về quan hệ giữa BC và BCNN ? - Hãy nêu chú ý về trường hợp tìm BCNN của nhiều số mà có một số bằng 1 . - Nêu ví dụ như SGK. - Để tìm BCNN của hai hay nhiều số ta tìm tập hợp các bội chung của hai hay nhiều số. Số nhỏ nhất khác 0 chính là BCNN. Vậy còn cách nào tìm BCNN mà không cần liệt kê như vậy?. Hoạt động của HS. Nội dung 1. Bội chung nhỏ nhất : Ví dụ 1: B(4) = -Nêu phần đóng khung SGK  0; 4;8;12;16; 20; 24; 28;32;... trang 57 - Nêu nhận xét như SGK: Tất B(6) =  0;6;12;18; 24;... cả các BC của 4 và 6 đều là  0;12; 24;... . BC(4, 6) = bội của BCNN (4, 6) = 12. BCNN (4, 6). Ghi nhớ : Sgk trang 57 . - BCNN (a, 1) = a; BCNN (a, b, 1) = BCNN (a, b) * Chú ý: - Giải thích tương tự sgk. BCNN (a, 1) = a; BCNN (a, b,1) = BCNN (a, b). 6.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Nêu ví dụ tơng tự sgk Tìm BCNN(8, 18, 30) -Trước hết phân tích các số 8;18;30 ra TSNT. ? Để chia hết cho 8, BCNN của ba số 8;18;30 phải chứa TSNTT nào. - Giới thiệu TSNN chung, riêng. Các thừa số lấy với số mũ lớn nhất. - Rút ra quy tắc tìm BCNN - Cách tìm BCNN và tìm ƯCLN khác ở điểm nào ? Củng cố lại cách tìm BCNN bằng cách phân tích lại ví dụ 1: Tìm BCNN (4,6) - yêu cầu HS thực hiện ?1 Tìm BCNN(5,7,8) chú ý a Tìm BCNN(12,16,48) chú ý b. -HS : 8 = 23 18 = 2. 32 30 = 2. 3. 5 -HS : 23 HS : Chứa các số 2, 3, 5.. 2. Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố Ví dụ 2 Tìm BCNN (8, 18, 30). 8 = 23 18 = 2. 32 30 = 2. 3. 5 BCNN (8, 18, 30) = 23. 32. 5 = 360.. HS : phát biểu quy tắc như sgk HS : Khác nhau trong cách lựa chọn TSNT và cách chọn số mũ tương ứng. HS : Tìm BCNN (4 ,6) bằng Quy tắc : SGK trang 58. cách vừa học . Chú ý : Sgk . HS : BCNN ( 5, 7, 8) = Vd : BCNN ( 5, 7, 8) = 5. 7. 8 = 280. 5. 7. 8 = 280. BCNN (12, 16, 48) = 48. BCNN (12,16,48) = 48.. 4. Củng cố ? Thế nào là BCNN của các số ? Để tìm BCNN của các số ta làm như thế nào. Cho hs làm BT 149 *Bài tập 149/59:. a) 60 = 22.3.5; 280 = 23.5.7 BCNN(60,280) = 23.5.7 = 840 b) 84 = 22.3.7 108 = 22.33 BCNN(84,108) = 22.33.7 = 756 c) BCNN(13,15) = 195. 5. Hướng dẫn học ở nhà - Ôn lại lý thuyết cả bài 17 - Xem lại cách tìm bội của một số. - Ôn lại cách tìm Bội chung của hai hay nhiều số. - Làm BT: 150, 151/ 59 - Tiết sau học tiếp bài này 6. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. 6.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Tuần: 12 Tiết: 34. Ngày soạn: 24/10/12 Ngày dạy: 26/10/12. §18. BỘI CHUNG NHỎ NHẤT (tt) I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: HS hiểu thế nào là BCNN của nhiều số . * Kĩ năng: HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố . * Thái độ: HS biết phân biệt được điểm giống và khác nhau giữa hai quy tắc tìm BCNN và ƯCLN, biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể. II. CHUẨN BỊ - HS: Cách tìm BC thông qua tìm BCNN và bài tập Luyện tập 1 - GV: Thước thẳng III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra - Thế nào là bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số ? Nêu nhận xét và chú ý ? - Tìm BCNN (10, 12, 15) ? - Nêu cách tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ? - Tìm BCNN (8, 9, 11), BCNN (24, 40, 168) ?. -Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số/57 sgk BCNN (10, 12, 15) = 60 - Cách tìm /58sgk BCNN (8, 9, 11) = 792 BCNN (24, 40, 168) = 840. 3.Tiến hành bài mới Chúng ta đã biết cách tìm BCNN của các số. Vậy có cách nào tìm BC của các số thông qua tìm BCNN hay không? Hoạt động của GV Cách tìm BC thông qua tìm BCNN : GV : Giới thiệu ví dụ 3 . GV : Dựa vào tập A ta thấy x có quan hệ như thế nào với các số 8, 18, 30 ? - Dựa vào nhận xét ở mục I. GV nêu cách tìm BC thông qua tìm BCNN .. Hoạt động của HS. HS : x là BC (8, 18, 30).. Nội dung 3. Cách tìm BC thông qua tìm BCNN Vd3 : Cho A=  x  N / x 8, x 18, x 30, x  1000. . Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử ? ( Giải tương tự sgk ). * Để tìm BC của các số đã cho, ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó . Vd4 : Tìm số tự nhiên a, biết rằng a < 1 000 , a  60, a 280 . Đs : a = 840. GV : a là số tự nhiên nhỏ nhất HS : Phát biểu định nghĩa BT 152 /59sgk BCNN của hai hay nhiều số . khác 0 và a  15, a 18 a  15 và a  18 HS : a = BCNN (15, 18).  a = BCNN (15, 18) = 90 . Vậy a có quan hệ như thế nào Giải tương tự các ví dụ . với 15 và 18 ? Vậy a = 90. BT 153 /59 sgk BT 153 /59 sgk HS :Tìm BCNN (8, 18, 30). - Tìm BC bằng cách nhân BCNN lần lượt với các số 0, 1, 2, 3 tìm được A * Củng cố cách tìm BCNN HS : Giải ví dụ 4 như phần qua ví dụ 4 . bên .. 6.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> HS : Tìm BCNN (30, 45) lần lượt nhân bội chung nhỏ nhất với các số 0, 1, 2, 3 … sao cho tích đó bé hơn 500.. Có BCNN (30, 45) = 90. Các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là : 0; 90; 180; 270; 360; 450 . BT 154 /59 sgk BT 154 /59 sgk GV hướng dẫn HS làm bài. Gọi số HS của lớp 6C là a. GV : Gọi số HS của lớp 6C là Theo đề bài ta có a.Vây a có quan hệ như thế HS: a 2; a 3; a 4; a 8 và a 2; a 3; a 4; a 8 và nào với 2 ; 3 ; 4 ; 8 ? 35 a 60 35 a 60  a  BC(2,3,4,8)  a  BC(2,3,4,8) Có BCNN (2,3,4,8) = 24 Vậy bài toán trở về giống các  0; 24; 48;72;... bài toán ở trên. BC(2,3,4,8) =  a = 48 Vậy lớp 6 C có 48 học sinh. 4. Củng cố ? Thế nào là BCNN ? Cách tìm BCNN ? Cách tìm BC thông qua tìm BCNN 5. Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại phần lí thuyết đã học : Bội của mọt số, BC của hai hay nhiều số, tìm BC thông qua BCNN và bài tập. - Chuẩn bị các câu hỏi sgk/61 và bài tập ôn tập chương I 6. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. 6.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Tuần: 12 Tiết: 35. Ngày soạn: 24/10/12 Ngày dạy: 27/10/12. ÔN TẬP CHƯƠNG I I.MỤC TIÊU : - KT: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa. - KN: HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết . - TĐ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, hệ thống II. CHUẨN BỊ: - HS ôn tập theo các câu hỏi sgk từ câu 1 đến câu 4 /61sgk - GV: bảng phụ (bảng 1) về các phép tính cộng, trừ. nhân, chia, nâng lên lũy thừa (sgk : 62) Thước thẳng III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra : Xen kẽ trong giờ học 3.Tiến hành bài mới Hệ thống toàn bộ nội dung đã học ở chương I Hoạt động của GV Hoạt động của HS Các câu hỏi ôn tập 1, 2, 3, 4 / - HS lần lượt trả lời các câu 61sgk hỏi đã chuẩn bị + Sử dụng bảng phụ 1 sgk + Nêu điều kiện để a trừ được b + Nêu điều kiện để a chia hết cho b - Yêu cầu hai HS lên bảng thực hiện BT 159/63 sgk HS : Vận dụng các tính chất như phần lý thuyết đã học giải như phần bên .. - Thứ tự thực hiện các phép tính với biểu thức có các phép toán : cộng, trừ, nhân, chia là gì ? GV : Câu hỏi như trên cộng thêm phần nâng lên lũy thừa . GV : Công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số ? GV : Phát biểu tính chất phép nhân phân phối đối với phép cộng . Làm BT 160 Yêu cầu làm BT 161. Nội dung. BT 159/63 sgk a. 0 b. 1 c. n d. n e. 0 g. n h. n. BT 160 /33 sgk HS : Nhân chia, trước, cộng, a/ 204 - 84 : 12 = 197 . trừ sau . HS : Lũy thừa thực hiện trước b/ 15. 23 + 4. 32 - 5.7 = 121 . rồi đến nhân, chia,cộng, trừ . c/ 56 : 53 + 23 . 22 = 157 . HS : am : an = am-n , (m  n), am. an = an+m d/ 164. 53 + 47. 164 = 16 400 . HS : a. (b + c) = ab + ac và ngược lại. 4 HS lên bảng thực hiện BT 161 /63sgk. 6.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> GV : Xác định mối quan hệ của HS : Tìm giá trị của cả ngoặc a/ 219 - 7(x + 1) = 100 . x với các đại lượng khác trong bằng cách chuyển về bài toán 7(x +1) = 119. bài tóan . dạng tìm số hạng, thừa số chưa Vậy x = 6  biết …. b/ Tìm x N, biết : (3x - 6). 3 = 34. 3x - 6 = 34 : 3 3x =27+6 3x =33 Vậy x =11. 4. Củng cố : xen kẽ trong giờ học 5. Hướng dẫn học ở nhà - Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập trong sgk từ câu 5 đến 10. - Giải tương tự với các bài tập còn lại sgk : BT 161a, 163, 164, 165. - Giờ sau ôn tập chương I (tt) 6. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. 6.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Tuần: 12 Tiết: 36. Ngày soạn: 24/10/12 Ngày dạy: 30/10/12. ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt) I.MỤC TIÊU : - KT: Ôn tâp cho HS các tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 , số nguyên tố, hợp số , ước chung và bội chung, ƯCLN. BCNN . - KN: Vận dụng các kiến thức trên để làm BT -TĐ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. Rèn cho HS thói quen vận dụng các kiến thức trên vào bài toán thực tế . II.CHUẨN BỊ: - Ôn tập theo các câu hỏi sgk từ câu 5 đến câu 10 (sgk : tr 61). - GV: bảng phụ 2 về dấu hiệu chia hết và bảng 3 về cách tìm ƯCLN, BCNN như sgk. Thước thẳng. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra 3.Tiến hành bài mới Tiếp tục ôn tập các kiến thức trong chương I Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi - Hs trả lời lần lượt các câu hỏi 5 10/61 sgk.. Nội dung. theo yêu cầu của GV. Sử dụng bảng phụ 2, 3 BT 165 /63sgk a/ 747  P ; 235  P; 97  P.. ? Thế nào là số nguyên tố, hợp số HS : Phát biểu như phần lý thuyết đã học . b/ a  P ( vì a 3 và a > 3) . GV : Phát biểu các dấu hiệu chia hết và tính chất chia hết của một c/ b  P vì b là số chẵn ( b là tổng . tổng của hai số lẻ ) và b > 2 . GV : Hướng dẫn HS áp dụng tính chất chia hết của một tổng, và các dấu hiệu chia hết vào bài HS Tính nhanh “nếu có thể ở d/ c  P vì c = 2 . tập 165 . câu d”. ? ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? nêu cách tìm. ? BCNN của hai hay nhiều số là gì ? Nêu cách tìm GV : 84  x; 180  x , vậy x quan hệ như thế nào với 84 và 180 ? GV : Có thể tìm ƯC của hai hay nhiều số như thế nào là thuận lợi ?. BT 166 /63sgk HS : Phát biểu theo định nghĩa và quy tắc đã học . a/ x  ƯC (84, 180) và x > 6 . ƯCLN (84, 180) = 12 . ƯC (84, 180) = Ư (12) và x > 6  12 . Vậy A = HS : x là ƯC (84, 180) . HS Tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN và kết hợp điều kiện x > 6 , tìm x . HS : Đọc đề bài sgk và trả lời các câu hỏi :. 6.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> ? Bài toán nói đến lượng sách là bao nhiêu ?Số sách nói đến trong bài toán được xếp như thế nào ? Nếu gọi số sách cần tìm là a, thì a có quan hệ như thế nào với các số 10, 12, 15 ? a còn có thêm điệu kiện gì. BT 167 /63sgk HS : Số sách trong khoảng từ Gọi số sách là a . 100 đến 150 . a 10; a 12; a 15 v HS : Xếp thành từng bó 10 à 100 a  150 quyển, 12 quyển, 15 quyển đều Vậy a = 120 . vừa đủ bó . HS : a 10; a 12; a 15 . HS : 100 a  150. HS : Giải tương tự bài tập 166 / 63sgk. Bài 167: Gv cho hs đọc và làm bài vào Hs làm bài tập. Bài 169: Số vịt là 49 con. 4. Củng cố 5. Hướng dẫn học ở nhà - Ôn tập các nội dung tương tự 2 tiết ôn tập chương . - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết chương I ( từ bài 10 đến bài 18 ). 6. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... 7.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Tuần: 13 Tiết: 37. Ngày soạn: Ngày dạy:. KIỂM TRA 45’ I/MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Kiểm tra kiến thức của học sinh về các nội dung: - Các phép tính cộng , trừ , nhân , chia , nâng lên lũy thừa - Tính chất chia hết . Dấu hiệu chia hết cho 2 , 3 , 5 , 9 . - Số nguyên tố , hợp số . - ƯCLN , BCNN . 2. Kĩ năng : Học sinh vận dụng những kiến thức đã học ở chương này để làm làm bài tập 3. Thái độ : Cẩn thận, nhanh, chính xác và trung thực trong KT II/ CHUẨN BỊ a) HS: Ôn toàn bộ nội dung đã học b) GV:. * Ma trận đề kiểm tra: Cấp. Nhận biết. Thông hiểu. độ Chủ đề Tính chất chia hết Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Cấp độ thấp Nắm vững các dấu hiệu chia hết, tính chất chia hết 2 câu 2 điểm 50%. Cộng. Cấp độ cao. Hiểu được các dấu hiệu chia hết 1 câu 1 điểm 50%. Ước và bội. 2 câu 3 điểm 30 % Vận dụng được các bước tìm BCNN. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số nguyên tố, hợp số. Vận dụng. 2 câu 3 điểm 60 % Nắm vững khái niệm số nguyên tố, hợp số 2câu 2điểm 100 % 3câu 3điểm 320 %. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu 2 câu Tổng số điểm 2 điểm Tỉ lệ % 20% * Đề kiểm tra: Câu 1:(2 điểm) a/ Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3 b/ Điền chữ số vào dấu * để số 3*5 chia hết cho 3. Vận dụng các kiến thức về ước và bội để làm dạng toán tìm x 1 câu 2 điểm 40 %. 4 câu 5 điểm 50 %. 3 câu 5 điểm 50 %. 2 câu 2 điểm 20 % 10 câu 10 điểm. 7.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Câu 2 (3điểm) Tìm BCNN của a/ 40;52 b/ 42;70;180 Câu 3: (2 điểm) Tìm số tự nhiên x biết: 60  x ; 75  x và x < 10. Câu 4: Xét xem tổng (45 + 10011) có chia hết cho 9 không ? Vì sao ? (1điểm) Câu 5: (2 điểm) Thay chữ số vào * để 7* là: a/ 1 hợp số b/ 1 số nguyên tố * Đáp án, biểu điểm: Câu 1. 2. Đáp án a/ Phát biểu đúng dấu hiệu chia hết cho 3 b/ 1; 4; 8 a/ 40;52 40= 23.5; 52= 22.13 BCNN(40;52) = 23.5.13= 520 b/ 42;70;180 42= 2.3.7; 70= 2.5.7; 180= 22.32.5 BCNN(42;70;180)= 22.32.5.7= 1260. Điểm 1 1 1 0,5 1 0,5. Vì: 60  x ; 75  x và x < 10. 3. Nên: x  ƯC(60; 75). 0,5. 60 = 22 . 3 . 5; 75 = 3 . 5 . 7. 0,5. ƯCLN(60; 75) = 3 . 5 = 15 ƯC(60; 75) ={1; 3; 5; 15} Vì: x < 10. 0,5 0,5. Nên x  {1; 3; 5} 4 5. Không chia hết cho 9 vì 10011 không chia hết cho 9 a/ * có thể là: 0; 1; 2; 4; 5; 6; 7; 8 b/ * có thể là: 3; 9 III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC KIỂM TRA : 1. Ổn định lớp 2. Tổ chức kiếm tra: Phát đề cho HS – thu bài 3. Dặn dò: - Chuẩn bị bài 1 chương II 4. Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------. 1 1 1. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. 7.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Tuần: 14 Tiết: 40 Ngày dạy:. Chương II: SỐ NGUYÊN §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM I. MỤC TIÊU : * Kiến thức: Biết được nhu cầu cần phải mở rộng tập N . * Kĩ năng: Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua ví dụ thực tiễn. Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số. * Thái độ: Yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ - HS: Xem trước bài, thước kẻ có chia đơn vị. - GV: Nhiệt kế có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn độ cao ( âm, dương, 0) Thước kẻ có chia đơn vị. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Ổn định 2.Kiểm tra 3.Tiến hành bài mới GV giới thiệu sơ lược về chương “ Số nguyên “ . (4 phút) GV yêu cầu HS thực hiện các phép tính:4 + 6; 4 .6; 4 - 6 GV giới thiệu nhu cầu phải có số nguyên âm . Hoạt động của thầy GV : Đặt vấn đề như khung sgk “ -30C nghĩa là gì ?, Vì sao ta cần đến số có dấu “-“ đằng trước ? GV : Giới thiệu số có dấu “-“ và cách đọc . GV : Giới thiệu các ví dụ tượng tự sgk . (đưa hình vẽ phóng to). Kiến thức Hoạt động của trò - Trả lời theo sự hiểu biết vốn có . 1. Các ví dụ : SGK trang 67 - Các số : -1, -2, -3 ……. gọi là -Nghe giảng . số nguyên âm . - Đọc phần ví dụ 1 (sgk : tr 66) - Các ví dụ tương tự sgk . và thực hiện ?1 . -Nhiệt độ 3 độ dưới 00C . - Hoạt động tương tự ví dụ 1 .. - GV củng cố cách đọc “ số nguyên âm “ qua ?1 - Vậy “ -30C nghĩa là gì ? ?2- Độ cao của đỉnh núi Phan xi- păng là 3 143 mét . GV : Giới thiệu tiếp ví dụ 2 - Độ cao của đáy vịnh Cam tương tự sgk .( có thể sử dụng Ranh là âm 30 mét, hay trừ 30 hình vẽ biểu diễn độ cao ( âm, mét . dương, 0)) . GV : Củng cố cách đọc qua ?2 , ?3. - Tương tự với ?3. GV : Khẳng định lại ý nghĩa -Vẽ tia số như H. 32 . của “số nguyên âm “ trong thực tế thường được sử dụng trong trường hợp nào . HS : Xác định tia đối và biểu Gäi mét häc sinh lªn b¶ng vÏ diễn các số nguyên âm dựa theo tia sè, c¶ líp cïng vÏ h×nh vµo vë vµ nhËn xÐt h×nh vÏ cña b¹n. “ gốc tia “ và khoảng cách chia Củng cố cách vẽ tia số, chú ý gốc tia số .. ?3 Ông bảy có âm (trừ) 150 000 đồng. Bà năm có 200 000 đồng Cô Ba có âm (trừ) 30 000 đồng. 2. Trục số :. 7.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> GV: NhÊn m¹nh cho häc sinh trên tia số . tia số phải có gốc, chiều, đơn vị. GV : Xác định tia đối của tia HS : Làm ? 4. - Dựa vào H. 33 số ? GV : Giới thiệu trục số như sgk .. -3 -2 -1. Chiều âm dương. 3 4. 0 1 2. Gốc. Chiều. - Điểm 0 đợc gọi là điểm gốc cña trôc sè. - ChiÒu tõ tr¸i sang ph¶i gäi lµ chiÒu d¬ng. - ChiÒu tõ ph¶i sang tr¸i gäi lµ chiÒu ©m.. GV : Gợi ý HS xác định các giá trị tương ứng với mỗi vạch đã chia trên trục số , suy ra các điểm cần tìm . GV : Giới thiệu phần chú ý cách vẽ trục số theo cách khác GV: Cho häc sinh thùc hiÖn bµi tËp ?4 SGK. GV: Trong thùc tÕ ta cã thÓ vÏ trục số thẳng đứng nh hình 34 SGK.. ?4. – Điểm A biểu diễn số - 6. – Điểm B biểu diễn số - 2. – Điểm C biểu diễn số 1. – Điểm D biểu diễn số 5. 4. Củng cố -Cho hs làm Bài 1/68 sgk Gọi hs đọc đề Gọi hs trả lời. Cho hs làm Bài 2 Gọi hs trả lời Cho hs làm Bài 3 Gọi hs trả lời. Bài 1 a) các nhiệt kế a,b,c,d,e theo thứ tự chỉ -3oC, -2oC, 0oC, 2oC, 3oC và đọc âm ba độ C, âm hai độ C, không độ C, hai độ C, ba độ C, ... b) Nhiệt độ chỉ trong nhiệt kế b cao hơn. Bài 2 a) Độ cao của đỉnh Núi Ê - vơ rét là 8848. b) Độ cao của đáy vực Ma-ri-an âm 11 524 mét. Bài 3 Năm -776. GV: Cho häc sinh thùc hiÖn bµi tËp 4; 5 SGK. 5. Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại kiến thức đã học - Ôn tập lại cách đọc các số nguyên. 7.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> - Làm BT 3,4,5 SBT - Xem trước §2 Tập hợp các số nguyên 6. Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. 7.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Tuần: 14 Tiết: 41 Ngày dạy: §2. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I.MỤC TIÊU : Học xong bài này HS cần phải : -KT: Biết được tập hợp số nguyên , điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của số nguyên . -KN: Bước đầu có thể hiểu được rằng có thể dùng các số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau . -TĐ: Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn . II. CHUẨN BỊ - HS: Xem trước bài, thước kẻ có chia đơn vị. - GV: Thước kẻ có chia đơn vị, Hình vẽ một trục số nằm ngang. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra ? HS vẽ trục số, đọc một số nguyên, chỉ rõ ra số nguyên âm, số tự nhiên . 3.Tiến hành bài mới Ta có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau Hoạt động của GV - Giới thiệu tên các loại số : số nguyên âm, nguyên dương, số 0 , tập hợp các số nguyên và ký hiệu. - Từ việc xác định số tự nhiên trên trục số, giới thiệu số nguên dương . - Tương tự giới thiệu tập hợp số nguyên, ký hiệu ? Tập hợp N quan hệ như thế nào với tập Z. - Lưu ý các đại lượng trong sgk đã có quy ước (+), (-) . Tuy nhiên thực tiễn có thể tự đưa ra quy ước . - Sử dụng H. 38 giới thiệu ví dụ tương tự sgk . - Áp dụng tương tự xác định vị trí các điểm C, D, E ở ?1 - Sử dụng H.39 giới thiệu ?2 - Ở H. 39 (vị trí A) chú ốc sên cách mặt đất bao nhiêu mét ? ? Xác định các vị trí ốc sên đối với câu a, b ? - Hướng dẫn tương tự với ?3 . Chú ý : Nhận xét vị trí khác nhau của ốc sên trong hai trường. Hoạt động của HS - Xác định trên trục số : - Số tự nhiên. - Số nguyên âm .. Nội dung 1. Số nguyên : Tập hợp.  ...;  3;  2;  1; 0;1; 2;3;... Z = gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương gọi là tập hợp các số nguyên .. - Quan sát trục số và nghe * Chú ý : Sgk : tr 69. giảng . - Tập hợp N là con của tập Z . - Nêu nhận xét sgk và ví dụ minh hoạ cách sử dụng số nguyên âm, nguyên dương . - Quan sát H.38 và nghe giảng . - Thực hiện ?1 tương tự ví dụ . ?2 Cách 2 m. - Cả hai trường hợp a và b chú ốc sên đều cách A một mét . ?3 Trường hợp a : chú ốc sên cách A một mét về phía trên .. 7.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> hợp a,b và ý nghĩa thực tế của kết quả thực tế là +1m, -1m . - Nhấn mạnh nhu cầu cần mở rộng tập hợp N và số nguyên có thể coi là có hướng .. Trường hợp b : chú ốc sên cách A một mét về phía dưới . - Câu b) Đáp số của ?2 là : +1m và -1m .. 2. Số đối : GV dựa vào hình ảnh trục số - Quan sát trục số và trả lời các - Trên trục số, hai điểm nằm ở giới thiệu khái niệm số đối như câu hỏi . hai phía điểm 0 và cách đều sgk . điểm 0 biểu diễn hai số đối ? Tìm ví dụ trên trục số những - Ví dụ : 1 và -1 ; 2 và -2 ; 3 và nhau . cặp số cách đều điểm 0 ? -3 ….. - Hai số đối nhau chỉ khác nhau - Khẳng định đó là các số đối về dấu . nhau . - Số đối của số 0 là 0 . ? Hai số đối nhau khác nhau như Vd : 1 là số đối của -1 ; -2 là số thế nào. - Khác nhau về dấu “+” ,”-“. đối của 2 … - Hướng dẫn tương tự với ?4 - Thực hiện tương tự ví dụ . - Chú ý : số đối của 0 là 0 4. Củng cố Bài tập 7/70: - Độ cao núi Phanxiphan là +3142 mét : Núi Phanxiphan cao hơn mực nước biển 3142. - Độ cao Vịnh Cam Ranh là -30 mét : Vịnh Cam Ranh thấp hơn mực nước biển 30 mét. Vậy dấu “+” chỉ độ cao của núi Phanxiphan trên mực nước biển. Dấu “-“ chỉ độ sâu của Vinh Cam Ranh dưới mực nước biển. Bài 8/70 sgk: a) Nếu -5oC biểu diễn 5 độ dưới 0oC thì +5oC biểu diễn nhiệt độ 5 độ trên 0oC. b) Nếu -65 biểu diễn độ sâu (của thềm lục địa VN) là 65m dưới mực nước biển thì +3142mbieeru diễn đọ cao (của đỉnh Phanxiphan) là 3142 trên mực nước biển. c) Tương tự là số tiền có 20.000 đồng. Bài 9/71 sgk: - Số đối của +2 là -2 - Số đối của 5 là -2 - Số đối của -6 là +6 (hoặc 6) - Số đối của -1 là +1 (hoặc 1) - Số đối của -18 là +18 (hoặc 18) 5. Hướng dẫn học ở nhà - Làm bài tập 6/70 và 10/71 sgk - Xem trước §3 Thứ tự trong tập hợp các số nguyên 6. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... 7.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Tuần: 14 Tiết: 42 Ngày dạy: §3.THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I.MỤC TIÊU : * Về kiến thức : Học sinh biết được cách so sánh hai số nguyên, cách tính giá trị của một số nguyên, vận dụng các định nghĩa, tính chất và nhận xét để giải các bài tập. * Về kĩ năng : Rèn kĩ năng tÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c khi ¸p dông vµo lµm bµi tËp. * Về thái độ : HS tính chăm học. II.CHUẨN BỊ - HS: Xem trước bài, thước kẻ có chia đơn vị. - GV: Thước kẻ có chia đơn vị, Hình vẽ một trục số nằm ngang. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra - Tập hợp các số nguyên ( nguyên dương, nguyên âm và số 0) ? - Số đối của một số nguyên ? - So sánh hai số tự nhiên trên tia số ? 3.Tiến hành bài mới ? So sánh 2 số nguyên nhứ thế nào => Bài học Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. So sánh hai số tự nhiên, suy - Đọc đoạn mở đầu sgk. ra so sánh hai số nguyên .. 1. So sánh hai số nguyên :. - Nhấn mạnh trên trục số , điểm a nằm bên trái điểm b điểm thì a < b và ngược lại . - Làm ?1.. - Khi biểu diễn trên trục số ( nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b . -Nhận xét : (Sgk : tr 72). - Liên hệ số tự nhiên liền a) Điểm -5 nằm bên trái trước, liền sau giới thiệu điểm -3, nên -5 nhỏ hơn -3, tương tự với số nguyên . và -5 < -3 .. 3 (đơn vị). -5. -4. -3. -2. -1. 3 (đơn vị). 0. 1. 2. 3. 4. 5. - Trình bày nhận xét và giải - Tương tự với các câu b,c thích ( mọi số nguyên dương HS : Nghe giảng và tìm ví đều nằm bên phải số 0 nên dụ minh họa . ?2 ….). - Làm ?2 . a) 2<7; b) -2>-7; c) -4<2; d) -6<0 e) 4>2; g) 0<3.. Định nghĩa giá trị tuyệt đối của số nguyên và áp dụng vào bài tập . - Giới thiệu định nghĩavà kí hiệu tương tự sgk dựa vào trục số H. 43. 2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên - Trả lời câu hỏi trong ô nhỏ : đầu bài (đặt vấn đề) . - Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a a .( Kí hiệu : ) .. 7.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - Giới thiệu khoảng cách từ điểm -3, 3 đến điểm 0 trên trục số . - Tìm trên trục số các điểm có đặc điểm tương tự ? - Giới thiệu định nghĩa giá trị tuyệt đối tương tự sgk . - Củng cố qua việc tìm ví dụ minh họa cho các nội dung nhận xét sgk . - Kết quả khi tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên bất kỳ như thế nào với 0 ? - Chú ý : Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại .. -Quan sát H. 43 , nghe giảng - Áp dụng tìm ví dụ và giải tương tự với ?3. Vd :  75. 3. =3,. 3. =3. 0 = 75 , =0. Nhận xét : (Sgk : tr 72).. - Áp dụng làm ?4 . - Đọc phần nhận xét sgk và tìm ví dụ tương ứng -Kết quả không âm ( lớn hơn hoặc bằng 0 ). 4. Củng cố - Bài tập 11, 12, 14 (sgk : tr 73). - Hướng dẫn cách giải nhanh mà không dùng định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên Bài tập 11:3<5; -3>-5; 4>-6; 10> -10 Bài tập 12:a) -17, -2, 0, 1, 2, 5. b) 2001, 15, 7, 0, -8, -101 Bài tập 14: |2000|=2000 |−3011|=3011 |−10|=10 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học lý thuyết theo phần ghi tập . - Hoàn thành các bài tập còn lại ở sgk tương tự và chuẩn bị tiết luyện tập . 6. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... 7.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Tuần: 15 Tiết: 43. Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP. I.MỤC TIÊU: * Về kiến thức : - Gióp cho häc sinh cñng cè vÒ kh¸i niÖm tËp hîp Z, tËp hîp N, cñng cè c¸ch so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, cách tìm các số đối, số liền trớc, số liÒn sau cña mét sè nguyªn. * Về kĩ năng : Rốn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài tập. * Về thái độ : HS tính cÈn thËn vµ chÝnh x¸c. II. CHUẨN BỊ - HS: Xem trước bài, thước kẻ có chia đơn vị. - GV: Thước kẻ có chia đơn vị, Hình vẽ một trục số nằm ngang. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra HS1: Phát biểu định nghĩa Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a ? Viết kí hiệu ? Áp dụng tính: |-189| = ? và |0| = ? HS2: So sánh các số nguyên sau: -4 và 0; 17 -2; 0 và -9. Làm BT 16 3.Bài mới Dựa vào kiến thức đã học để làm BT Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. - Sử dụng trục số hướng dẫn giải HS : Lần lượt đọc, trả lời các BT 18/73sgk thích các câu ở bt 18 (sgk : 73).. câu hỏi sgk dựa theo trục số và a) a chắc chắn là số nguyên giải thích .. dương (vì a > 2 > 0). b) b không chắc chắn là. số. nguyên âm ( b có thể là : 0; 1; 2). Câu c, d tương tự . BT 19 /73sgk -Củng cố tính chất thứ tự trên trục số .. a) 0 < +2. GV : Trên trục số : số nhỏ hơn. b) -15 < 0. số b khi nào ?. - Khi điểm a nằm bên trái điểm c) -10 < -6 ; -10 < + 6. GV : Chú ý có thể có nhiều đáp b số .. - Thứ tự thực hiện biểu thức ở câu a là gì ?. d) +3 < + 9 ; -3 < + 9 .. - Giải tương tự phần bên. HS :. - Nhận xét kết quả tìm được ở a). 8. 8. -. =8 ; 4. 4. =4.. =8-4=4.. BT 20/73sgk a) 4. b) 21. c) 3. d) 206.. 8.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> bài tập 20 và khẳng định lại thứ - Thực hiện tương tự cho các câu tự thực hiện với biểu thức có còn lại dấu giá trị tuyệt đối . BT 21/73 sgk - Định nghĩa hai số đối nhau. - Phát biểu định nghĩa tương tự - Số -4 là số đối của + 4. sgk .. - Số 6 là số đối của - 6. - Điểm giống nhau và khác nhau của hai số đối nhau là gì ?. 5. - Giống nhau phần số , khác. - Chú ý tìm số đối của số có dấu nhau phần dấu . giá trị tuyệt đối .. - Giải tương tự phần bên. =5,. 5. có số đối của - 5. - Tương tự cho các câu còn lại .. 4. Củng cố ? Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ? Cách xác định ? 5. Hướng dẫn học ở nhà - Giải bài tập 22 /74sgk, tương tự tìm số liền sau, liền trước trong N . - Ôn tập quy tắc lấy giá tuyệt đối của một số nguyên. - Xem trước §4 Cộng hai số nguyên cùng dấu . 6. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... Tuần: 15 Tiết: 43. Ngày soạn: Ngày dạy: §4. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU. I.MỤC TIÊU: * Kiến thức: HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng hai số nguyên âm. *Kĩ năng: Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên biểu thị thứ tự thay đổi theo hướng ngược nhau của một đại lượng . *Thái độ: Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn . II. CHUẨN BỊ. 8.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> - HS: Xem trước bài, thước kẻ có chia đơn vị.Ôn tập quy tắc lấy giá tuyệt đối của một số nguyên. - GV: Thước kẻ có chia đơn vị. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra 3.Tiến hành bài mới Cộng hai số nguyên cùng dấu như thế nào? Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung 1. Cộng hai số nguyên dương : Vd1 : ( +3) + (+ 2) = + 5. Hướng dẫn HS cộng hai số - Dựa vào trục số , xác định (+37) + (+81) = ? nguyên dương như cộng hai số hướng “dương “ xét từ điểm 0 tự nhiên . và thao tác như sgk để tìm kết VD: (+4) + (+2) = quả bài tính cộng . Áp dụng : cộng trên trục số: (+3) + (+5) Hình thành quy tắc cộng hai số 2. Cộng hai số nguyên âm : nguyên âm : - Giới thiệu quy tắc tăng âm * Quy ước : trong thực tế đối với nhiệt độ hay tiền . - Nghe giảng - Muốn cộng hai số nguyên âm, 0 - Khi nhiệt độ tăng 2 C , ta nói ta cộng hai giá trị tuyệt đối của nhiệt độ tăng 20C . Khi nhiệt độ chúng rồi đặt dấu “-” trước kết 0 giảm 3 C , ta có thể nói nhiệt độ quả . tăng -30C. - Tương tự khi tiền giảm 10000 Vd1 : (-17) + (-54) đồng, ta có thể nói số tiền tăng - - Đọc ví dụ sgk : tr 74. = -(17 + 54 ) = -71 . 10 000 đồng. GV : Giải thích ví dụ sgk . Vd2 : (-23) + (-17) = -40 . ? Em có nhận xét gì về hai kết Thực hiện phép cộng: quả vừa tìm được. (-2) + (-2) trên trục số. và làm ?1 - Hãy phát biểu quy tắc cộng hai (-4) + (-5) = -9(cộng trên trục số nguyên cùng dấu. số) - Áp dụng quy tắc vừa học làm ?  4 5 + =9. 2 Tổng hai số nguyên âm bằng GV : Quy tắc trên có đúng khi cộng hai số nguyên dương hay số đối của tổng hai giá trị tuyệt đối của chúng . không ? - Phát biểu tương tự sgk ?2 - Làm ?2 tương tự ví dụ . a) (+37) +(+18) = 55 - Trả lời và tìm ví dụ minh hoạ . b) (-23) +(-17) = (-(23+17) = -40 4. Củng cố - Bài tập : 23, 24 ( sgk : tr 75) bằng cách áp dụng quy tắc . - Bài tập 25 (sgk : tr75).. - Bài tập 23 a) 2763 +152 = 2915 b) (-7) +(-14) = -(7+14) = -21. 8.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> - Nhận xét, tổng hợp cách cộng hai số nguyên cùng dấu . Cộng hai giá trị tuyệt đối (phần số ). Dấu là dấu chung .. c) (-35) + (-9) = -(35+9) = -44 - Bài tập 24 a) (-5) +(-248) = -(5+248) = -253 b) 17 + |−33| = 17 + 33 = 50 c) |−37|+|+15| = 37 +15 = 52 - Bài 25 a) (-2) +(-5) < (-5) b) ( 10) > (-3) + (-8). 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học lý thuyết như phần ghi tập, hoàn thành phần bài tập còn lại ( sgk : tr 75) . - Xem trước §5 Cộng hai số nguyên khác dấu 6. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... 8.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Tuần: 15 Tiết: 44. Ngày soạn: Ngày dạy: §5. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU. I. MỤC TIÊU : * Kiến thức: HS biết cộng hai số nguyên . * Kĩ năng: Hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng . * Thái độ: Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn .Bước đầu biết cách diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học . II. CHUẨN BỊ: - HS: Xem trước bài, thước kẻ có chia đơn vị.Ôn tập quy tắc lấy giá tuyệt đối của một số nguyên. - GV: Thước kẻ có chia đơn vị. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cu - Nêu quy tắc cộng hai số nguyên dương? Cộng hai số nguyên âm? - Áp dụng tính: a) 2746 + 1254 b) (-37) + (-12) 3.Tiến hành bài mới Cộng hai số nguyên khác dấu như thế nào? Hoạt động của GV Nêu vấn đề như sgk và củng cố một quy ước thực tế ( nhiệt độ giảm nghĩa là tăng âm ) qua ví dụ sgk . - Nhận xét và trả lời câu hỏi dựa vào trục số .. Hoạt động của HS - Đọc ví dụ sgk : tr 75. Và tóm tắt đề bài.. Nội dung 1. Ví dụ : (+3) + (-5) = -2 . (-3) + (+3) = 0, ( cộng trên trục số ).. - Thực hiện phép cộng trên trục số. - Quan sát hình vẽ trục số và - Hãy vận dụng tương tự để làm ?1 . nghe giảng . ?1 - Yêu cầu HS trình bày các bước di - Thực hiện trên trục số và tìm (-3) + (+3) = 0 chuyển như phần ví dụ sgk . được hai kết quả đầu bằng 0 . (+3) + (-3) = 0 - Kết luận : Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 . - Yêu cầu thực hiện ?2 - Lưu ý cách tính trị biểu thức có ?2 dấu giá trị tuyệt đối. ?2 a) 3 + (-6) = -(6 - 3) a) 3 + (-6) = -(6 - 3) = -3, (cộng trên trục số ) - Rút ra nhận xét chung = -3, (cộng trên trục số ) 6 3 =6-3=3. - Trong trường hợp a) do 6 3 =6-3=3. b) (-2) + (+4) = 2 và 6 3 > nên dấu của tổng là dấu - Kết quả nhận được là hai số |+ 4|−|− 2| = 4 - 2 =2. của (-6). đối nhau . Kết quả là nhận được hai số bằng nhau. 4 2 - Trong trường hợp b) do > - Tương tự với câu b. nên dấu của tổng là dấu của (+4) . - Các kết quả trên minh họa cho quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu .. 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.. 8.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> ? Tổng hai số đối nhau ba82ngh bao Quy tắc: nhiêu - Phát biểu quy tắc cộng hai số * Hai số nguyên đối nhau có ? Muốn cộng hai số nguyên khác nguyên khác dấu tổng bằng 0 dấu không đối nhau ta thực hiện nhứ *Muốn cộng hai số nguyên khác thế nào dấu không đối nhau thực hiện 3 bước như sau: B1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số B2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ B3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được Vd : (-273) + 55 = -(273 - 55) = -218 . (vì 273 < 55). - Làm ?3 tương tự ví dụ ?3 - Chú ý thực hiện đầy đủ các a) (9-38) + 27 = -(38-27) bước như quy tắc . = -11 b) 273 + (-123) = 273 - 123 = 150 4. Củng cố -GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên - Bài tập 27 -Bài tập 27 /76 sgk. a) 26 + (-6) = 26 - 6 = 20 b) (-75) + 50 = -(75 -50) = -25 c) 80 + (-220) = -(220 - 80) = = -140 -BT: Điền đúng, sai vào ô vuông: - Bài tập a) (+7) + (-3) = (+4)  a) Đúng b) Đúng b) (-2) + (+2) = 0  c) Sai c) (-4) + (+7) = (-3)  d) Sai d) (-5) + (+5) = 10  5. Hướng dẫn học ở nhà Học lý thuyết như phần ghi tập, chú ý phân biệt điểm khác nhau của hai quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu . Bài tập về nhà: bài 28, 29, 30, 31 trang 76, 77 SGK. Chuẩn bị bài tập luyện tập/77sgk. 6. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Tuần: 15 Tiết: 45. Ngày soạn: Ngày dạy:. LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: Củng cố quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên, qua kết quả phép tính biết rút ra nhận xét . * Thái độ: Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hay giảm của một đại lượng thực tế . II.CHUẨN BỊ. 8.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> - HS: Xem trước bài, thước kẻ có chia đơn vị.Ôn tập quy tắc lấy giá tuyệt đối của một số nguyên. - GV: Thước kẻ có chia đơn vị. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra - Phát biểu quy tắc cộng hai số - Bài tập 28 nguyên âm a) (-73) + 0 = -73 - Làm Bài tập 28/76 sgk b) |−18|+(− 12) = 18 + (-12) = 18 -12 = 6 c) 102 + (-102) = 0 3.Tiến hành bài mới Vận dụng kiến thức đã học vào làm BT Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung BT 31 ( sgk/ 77).. Hãy phát biểu quy tắc cộng hai Phát biểu quy tắc và áp dụng a) (-30) + (-5) = -35 . số nguyên cùng dấu .. vào bài tập 31. b) (-7) + (-13) = -20.. ( chú ý có thể giải nhanh không c) -250 . theo các bước của quy tắc ). BT 32 sgk / 77. - Bài tập 31, 32 khác nhau ở - Vận dụng quy tắc giải như điểm nào trong cách thực hiện ?. phần bên (có thể giải nhanh ). a) 16 + (-6) = +(16 - 6) = 10. - Phát biểu sự khác nhau của b) 14 + (-6) = 8 . hai quy tắc cộng . c) (-8)+12= 4 . BT 33sgk /77 - Kết quả khi thực hiện. - Kết quả lần lượt như sau : - Thực hiện điền vào ô trống a = -2 ;. tính cộng từ một số đã cho với và nhận xét kết quả tìm được .. b = -12 ; -5 ;. số nguyên dương, nguyên âm (tăng khi cộng số nguyên dương a + b = 1 ; 0 khác nhau thế nào ?. và ngược lại với số nguyên âm). BT 34 sgk /77. - Hãy trình bày các bước thực - Thay các giá trị x, y tương ứng a. x +(-16)=(-4)+(-16) = -20 hiện BT 34 ?. vào biểu thức ban đầu rồi thực b.(-102)+ y = -102)+2 =-100. hiện cộng các số nguyên - Hãy giải thích ý nghĩa thực tế -Đọc đề bài sgk và giải thích đi BT 35 sgk /77 trong các câu phát biểu trong đến kết quả như phần bên .. a. x = 5 ; b. x = -2 .. 8.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> BT 35 4. Củng cố - Ngay sau phần bài tập có liên quan . 5. Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại các tính chất của phép cộng số tự nhiên . - Nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên - Xem trước § 6 Tính chất của phép cộng các số nguyên. 6. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... 8.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Tuần: 15 Tiết: 46. Ngày soạn: Ngày dạy: §6. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN.. I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: HS biết được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên : giao hoá, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối . * Kĩ năng: Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và tính toán hợp lí . * Thái độ: Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên . II.CHUẨN BỊ -HS ôn tập các tính chất phép cộng số tự nhiên, số đối . -GV: Bảng phụ ghi bốn tính chất của phép cộng các số nguyên, trục số,thước kẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra ? Hãy nêu các tính chất phép cộng các số tự nhiên . Tính a) (-2) + (-3) và (-3) + (-2) b) (-8) + (+4) và (+4) + (-8) 3.Tiến hành bài mới Từ KTBC ta thấy phép cộng các số tự nhiên N còn đúng trong tạp hợp số nguyên Z nữa không? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ?So sánh kết quả hai biểu thức ở 1 . Tính chất giao hoán : mỗi câu ta có nhận xét gì - Phép cộng hai số nguyên có * Với mọi a, b Z: tính giao hoán . a+b=b+ ?Viết dạng tổng quát thể hiện tính -HS lấy thêm ví dụ. a chất giao hoán HS : a + b = b + a. Vd : (-2) + (-3) = (-3) + (-2) = -5 . - Yêu cầu hs thực hiện ?2 2. Tính chất kết hợp : ? Hãy xác định thứ tự thực hiện Làm ?2, tính và so sánh kết quả. các phép tính [(-3) + 4] +2 = 1+2 = 3 * Với mọi a, b Z : - Nhờ có tính chất này mà ta có (-3) + (4 +2) = (-3) + 6 = 3 a + (b + c) = (a + b) + thể viết : (-3) + 4 + 2 thay cho các [(-3) +2] + 4 = (-1) + 4 = 3 c cách viết ở trên . - Thực hiện theo quy tắc dấu ngoặc . * Chú ý: Trang 78 SGK -Dạng tổng quát: - Viết dạng tổng quát tính chất a + (b + c) = (a + b) +c -BT36/78sgk kết hợp ? a) 126+ (-20) + 2004 + (-106) - Giới thiệu chú ý sgk . - 2 HS lên bảng làm bài =126+ [(-20) + (-106) ]+2004 -Áp dụng làm BT 36/78 sgk = 126 +(-126) ] + 2004 = 2004 b) (-199) +(-200) + (-201) = [(-199) + (-201) ] +( -200) = (-400) + (-200) = -600 3. Cộng với số 0 : - Một số nguyên cộng với số 0, -Kết quả bằng chính nó. kết quả như thế nào? Cho ví dụ. Cho thêm 2 ví dụ. *Với mọi a Z: Vd: 5 + 0 = 5. 8.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> - Hãy nêu dạng tổng quát. ?Thế nào là hai số đối nhau BT thực hiện phép tính: a) 10+ ( -10) b) (-8) + 8 ? vậy hai số đối nhau có tổng bằng mấy - Giới thiệu các tính chất và ký hiệu như sgk/ a + (-a) = 0 hay ta có thể nói rằng hai số đối nhau là hai số có tổng bằng 0 . GV : Gợi ý ? 3 : Trước tiên ta phải tìm tất cả các số đó (trên trục số chẳng hạn). -7 +0 = -7 HS : a + 0 = a. a+0=a.. - Nhắc lại hai số đối nhau a) 10+ ( -10) = 0 b) (-8) + 8 = 0 - Hai số đối nhau có tổng bằng 0. 4. Cộng với số đối : (sgk/78) *Tổng của hai số đối nhau luôn bằng 0 a + (-a) = 0. - Đọc phần hướng dẫn sgk . HS : Phát biểu định nghĩa hai số đối nhau . - Nghe giảng và vận dụng tương ?3 Các số nguyên a thoả mãn tự ví dụ vào ?3 -3< a< 3 là: -2, -1, 0, 1, 2 và “ Xác định các số hạng của tổng tổng của chúng : thỏa : -3 < a < 3 “ (-2)+(-1)+0+1+2 = [(-2)+2]+ [(-1)+1]+0 = 0. 4.Củng cố - BT 38/79sgk.Sau hai lần thay đổi chiếc diều ở độ cao : 15+2+(-3) = 14 (mét) 5.Hướng dẫn học ở nhà : - Học lý thuyết như phần ghi tập, vận dụng các tính chất giải nhanh (nếu có thể ). - Chuẩn bị bài tập luyện tập (sgk/ 79, 80) . 6. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... Tuần: 16 Tiết: 47. Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP. I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: HS biết VD các t/c của phép cộng số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng, rút gọn biểu thức .. 8.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> * Kĩ năng: Tiếp tục củng cố kỹ năng tìm số đối, tìm gía trị tuyệt đối của một số nguyên, Áp dụng phép cộng số nguyên vào bài tập thực tế . * Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS . II.CHUẨN BỊ -HS xem lại các tính chất phép cộng số nguyên và bài tập luyện tập sgk/79, 80. -GV: Bảng phụ,thước kẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra -Phát biểu các tính chất của phép cộng các số nguyên. -BT 37/78sgk a) Các số nguyên a thoả mãn -4< x< 3 là: -3,-2, -1, 0, 1, 2 và tổng của chúng : (-3)+(-2)+(-1)+0+1+2= [(-2)+2]+ [(-1)+1]+(-3)+0 = -3 b) tương tự câu a. Vì đó là tổng của những cặp số đối nhau nên bằng 0. 3.Tiến hành bài mới Vận dụng kiến thức đã học vào làm BT Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung BT 41 sgk / 79.. ? Điểm khác biệt giữa cộng hai số - Cùng dấu thực hiện phép a. (-38) + 28 = -10 . nguyên cùng dấu và khác dấu là ở tính cộng, dấu chung. đặc điểm nào.. b. 273 + (-123) = 150 .. - Khác dấu thực hiện phép c. 99 + (-100) + 101 = 100 .. - Vận dụng quy tắc giải bt 41, chú ý trừ, dấu của số có “ phần số “ tính nhanh ở câu c) . lớn hơn . ?Áp dụng tính chất cộng số nguyên. BT 42sgk /79.. , câu a thứ tự thực hiện thế nào. a. 217+[43+(-217)+(-23)]. - Giải như phần bên.. ? Tìm tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10.. = [ 217 + (-217)] + - Các số nguyên có giá trị giá. [ 43 + (-23)] = 20 .. trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 nằm b. - Các số nguyên có giá trị giá ? Có thể áp dụng tính chất nào để giữa -10 và 10 : -9, -8, …,0, trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 nằm giữa giải nhanh câu a.. 1, …, 9 .. -10 và 10 : -9, -8, …,0, 1, …, 9. - Cộng các số đối tương ứng, và có tổng bằng 0 . ta được kết qủa là 0 . BT 43sgk/ 80 . Việc biểu diễn số nguyên vào phép - Đọc đề bài và nắm “giả - Vận tốc hai ca nô : 10 km/h và7 cộng hai đại lượng cùng hay khác thiết, Kết luận”.. km/h , nghĩa là chúng đi cùng về. nhau về tính chất .. hướng B (cùng chiều). Do đó,. ?Chiều nào quy ước là chiều dương. -Chiều từ C đến B .. sau một giờ chúng cách nhau :. ? Điểm xuất phát của hai ca nô. (10 - 7). 1 = 3 (km/h). - Hướng dẫn tương tự từng bước -Cùng xuất phát từ C .. b. Vận tốc hai ca nô 10 km/h và. như bài giải bên. - Giải hai trường hợp vận tốc -7 km/h, nghĩa là ca nô thứ nhất .. đi về hướng B và ca nô thứ hai đi. 9.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> về hướng A (ngược chiều) . Nên sau một giờ chúng cách nhau : (10 + 7 ).1 = 17 (km) . 4.Củng cố - Dùng bảng phụ x y x+y |x + y| |x + y|+ x. -5 3 -2 2 -3. 7 -14 -7 7 14. -2 -2 -4 4 2. 5.Hướng dẫn học ở nhà : - Xem lại các bài tập đã giải. - Xem trước § 7 PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 6. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... 9.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Tuần: 16 Tiết: 48. Ngày soạn: Ngày dạy: §7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN. I.MỤC TIÊU : - HS hiểu được phép trừ trong Z . - Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên . - Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự . II.PHƯƠNG TIỆN - HS xem lại các kiến thức quy tắc cộng hai số nguyên .. -GV: Bảng phụ,thước kẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Chữa bài tập 65 trang 61 SGK. Áp d ụng tính a) (-57) + (- 43) a) (-57) + (- 43) = -( 57 +43 ) = -100 b) 469 + ( -219) b) 469 + ( -219) = 469 -219 = 450 3.Tiến hành bài mới Phép trừ hai số tư nhi ên thực hiện được khi nào?Trong Z phép trừ các số nguyên thực hiện có giống phép trừ hai số tự nhiên không Hoạt động của GV Hãy xét các phép tính sau và rút ra nhận xét 3-1 và 3+ (-1) 3-2 và 3+ (-2) 3-3 và 3+ (-3) Tương tự hãy làm tiếp 3-4 = ? 3-5 = ? -Gọi Hs thực hiện -Tương tự hãy xét ví dụ sau: 2-2 và 2+ (-2) 2-1 và 2+ (-1) 2-0 và 2+ (0) 2-(-21) và 2+1 2-(-2) và 2+2 ? Muốn trừ hai số nguyên ta làm như thế nào -Bài tập 47. Gọi 2 Hs lên bảng thực hiện. Hoạt động của HS - Hs thực hiện 3-1 = 3+ (-1) = 2 3-2 = 3+ (-2) = 1 3-3 = 3+ (-3) = 0 Tương tự hãy làm tiếp 3-4 = 3+ (-4) = -1 3-5 = 3 + (- 5) = -2. - Hs thực hiện 2-2 = 2+ (-2) = 0 2-1 = 2+ (-1) = 1 2-0 = 2+ (0) = 2 2-(-21) = 2+1= 3 2-(-2) = 2+2 = 4 - Hs trả lời … -HS1: 2- 7 = 2+ (- 7) = - 5 (-3) - 4 = (-3) + (-4) = - 7 - HS2: -Gọi HS nhận xét kết quả và rút ra 1- (-2) = 1+2 = 3 nhận xét (-3) - (-4) = (-3) +4 = 1. Nội dung 1. Hiệu của hai số nguyên :. * Quy tắc - Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b . a - b = a +(-b) Vd : 3 - 8 = 3 + (-8) = -5 . (-3) - (-8) = (-3) + (+8) = +5 -Nhận xét / 81 sgk. -3 Gọi Hs đọc ví dụ - Đọc ví dụ sgk/ 81. 2. Ví dụ : ? Để tìm nhiệt độ ở SaPa hôm nay - Để tìm nhiệt độ ở SaPa hôm VD: ta làm như thế nào nay ta phải lấy 30c -40c = 30c + (-40c) = -10c 30c -40c = 30c + (-40c) = -10c. 9.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> -Bài tập 48. Gọi HS lên bảng - Kết quả của phép trừ hai số tự nhiên có thể không phải là số tự nhiên ( 3 - 5 = -2 ) , còn kết quả của phép trừ hai số nguyên luôn là số nguyên .. HS : Liên hệ nhiệt kế đo nhiệt độ , kiểm tra lại kết quả bài tính trừ . -Bài tập 48 -Bài tập 48 0 -7 = -7; 7- 0 = 7 0 -7 = -7; 7- 0 = 7 a- 0 = 0; 0- a = -a a- 0 = 0; 0- a = -a HS : Tìm ví dụ minh họa phép trừ hai số nguyên , kết quả luôn là số nguyên.. 4. Củng cố - Nhắc lại quy tắc trừ hai số nguyên a) (-28) - ( -32) b) 50 - ( -21) c) ( -45) - 30 d) x- 80 e) 7 - a g) (-25) - ( -a). = (-28) +32 = 4 = 50 +21=71 = ( -45) + 30 = -75 = x + (- 80) = 7 + (- a) =(-25) +a. 5. Hướng dẫn học ở nhà -Học thuộc các quy tắc công, trừ số nguyên - Bài tập 49,54,52,53/ 82sgk -Tiết sau luyện tập 6. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... Tuần: 16 Tiết: 49. Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP. I.MỤC TIÊU : -KT: Củng cố quy tắc phép trừ, quy tắc cộng các số nguyên .. 9.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> -KN: Rèn luyện kĩ năng trừ số nguyên : biến trừ thành cộng, thực hiện phép cộng, kĩ năng tìm số hạng chưa biết của một tổng, thu gọn biểu thức.sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép trừ . -TĐ: Rèn tính cẩn thận, chính xác II. CHUẨN BỊ - HS chuẩn bị bài tập. Máy tính bỏ túi . -GV: Bảng phụ,thước kẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra - Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên ? Viết công thức ? - BT 49 (sgk/82) . a -a. -15 15. 2 -2. 0 0. -3 - (-3). 3. Bài mới Vận dụng kiến thức đã học để làm BT Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Hãy xác định thứ tự thực hiện HS : Thực hiện phép trừ trong BT 51 /82sgk các phép tính ? () ( chuyển phép trừ thành a. 5 - (7 - 9) - Tương tự với câu b . cộng số đối ). = 5 - (-2) = 5 + 2 = 7. b/ (-3) – (4 - 6) = (-3) – (-2) = (-3) + 2 = -1. - Tại sao năm sinh và mất của nhà HS : Vì nhà bác học sinh và BT 52 /82sgk bác học lại có dấu “-“ phía trước ? mất trước công nguyên . - Tuổi thọ của Acsimét là : - Để tính tuổi thọ khi biết năm (-212) - (-287) sinh và năm mất ta thực hiện thế HS : Thực hiện như phần bên = -212 + 287 nào ? (năm mất - năm sinh) = 287 - 212 = 75 . Củng cố quy tắc trừ số nguyên BT 53 /82sgk với hình thức khác ( tính giá trị bểu HS : Lấy giá trị của x trừ giá trị - Giá trị biểu thức x - y lần lượt thức : x - y) . tương ứng của y theo quy tắc là : GV : Ô thứ nhất của dòng cuối trừ số nguyên . ( -9; -8; -5; -15 ) . cùng (x -y) phải điền như thế nào ? GV : Tương tự với các ô còn lại . -Số x trong các câu của bài tập 54 HS : số hạng chưa biết . BT 54 /82sgk là số gì trong phép cộng ? - Tìm x, biết : GV : Tìm x như tìm số hạng chưa a/ 2 + x = 3 biết . HS : x = 0 - 6 = 0 + (-6) = 6 x=3–2 GV : Lưu ý HS có thể giải bằng - Tương tự cho các câu còn lại x=1 cách tính nhẩm , rồi thử lại . b/ x + 6 = 0 x =0–6 x = -6 c/ x + 7 = 1 x =1–7 x = -6. 9.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Treo bảng phụ ghi đề bài -HS lên bảng -HD Hs làm như sgk ? Gọi HS lên bảng sử dụng máy tính bỏ túi thực hiện. BT 56 /83sgk a) 169 -733 = - 564 b) 53 -(- 478) = 531. 4. Củng cố -Trong Z phép trừ luôn luôn thực hiện được hay không - Muốn tìm hiệu hai số nguyên ta làm như thế nào 5. Hướng dẫn học ở nhà - Ôn tập các quy tắc cộng, trừ số nguyên - Bài tập 55/83 sgk - Xem trước § 8 QUY TẮC DẤU NGOẶC 6. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... 9.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Tuần: 16 Tiết: 50. Ngày soạn: Ngày dạy: §8. QUY TẮC DẤU NGOẶC. I.MỤC TIÊU : *Về kiến thức: Học sinh cũng cố kiến thức về qui tắc dấu ngoặc. HS biết vận dụng qui tắc này để tính nhanh, tính giá trị của tổng đại số. *Về kĩ năng: Rèn kỹ năng tính toán linh hoạt, vận dụng sự hợp lý trong việc tính tổng đại số. * Thái độ: Học sinh tính chăm học, tính toán nhanh và chính xác. II. CHUẨN BỊ - HS: xem lại quy tắc cộng trừ số nguyên . - GV: Bảng phụ,thước kẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra 3.Bài mới ?Hãy nêu cách tính giá trị của biểu thức : 5+(42 - 15 + 17) - ( 42 + 17) - HS:Ta thực hiện trong dấu ngoặc trước rồi thực hiện phép tính từ trái trái sang phải - Ta nhận thấy trong dấu ngoặc thứ nhất và thứ hai đều có 42+17. Vậy có cách nào bỏ dấu ngoặc để việc tính toán dễ dàng hơn  vào bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Tìm số đối của một số nguyên, ? 1 tính tổng và so sánh hai số a) số đối của 2 là - 2 nguyên qua ?1. Số đối của (-5) là 5 Số đối của tổng [ 2+ (-5) ] là -[ 2+ (-5) ] b) Tổng các số đối của 2 và -5 là (-2)+5 = 3 Số đối của tổng [2+(-5) ] là 3 ?2 a) 7+(5-13) = 7+(-8) = -1; - Yêu cầu HS làm ? 2 7+(5-13) = 7+5+(-13) = 12+(-13) = -1 Vậy 7+(5-13) = 7+5+(-13) -Khi bỏ dấu ngoặc có dấu (+) phía trước thì dấu các số hạng bên trong như thế nào ? -Khi bỏ dấu ngoặc có dấu (-) phía trước thì dấu các số hạng bên trong như thế nào ? - Yêu cầu Hs vận dụng quy tắc làm ?3 Em hiểu thế nào là một tổng ? Giới thiệu tổng đại số Hình thành qua các bước như sgk .. - Nhận xét dấu các số hạng giữ nguyên b) 12-(4-6) = 12-(-2) = 12+2=14 12-4+6 = 8+6 = 14 Vậy 12-(4-6) = 12 -4 +6 -Nhận xét 2 sgk 2 HS lên bảng -Tổng thường chỉ kết quả của một hoặc một dãy các phép cộng . - Chuyển phép trừ thành cộng trong tổng đại số và thực hiện như việc cộng các số nguyên .. Nội dung I . Quy tắc dấu ngoặc : ?1 a) số đối của 2 là - 2 Số đối của (-5) là 5 Số đối của tổng [ 2+ (-5) ] là -[ 2+ (-5) ] b) Tổng các số đối của 2 và -5 là (-2)+5 = 3 Số đối của tổng [2+(-5) ] là 3 ?2 a) 7+(5-13) = 7+(-8) = -1; 7+(5-13) = 7+5+(-13) = 12+(-13) = -1 Vậy 7+(5-13) = 7+5+(-13) b) 12-(4-6) = 12-(-2) = 12+2=14 12-4+6 = 8+6 = 14 Vậy 12-(4-6) = 12 -4 +6 ?3 a) ( 786-39)-786 = 786-39-786 = -39 b) ( - 1579) - (12 +1579) = (-1579) -12 +1579 = -12 * Quy tắc : (sgk/ 84). 2 . Tổng đại số : - Một dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên đựơc gọi là một tổng đại số . Ta có thể : + Thay đổi vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng .. 9.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Nếu thay đổi vị trí của các số hạng trong tổng đại số thì kết quả có thay đổi không ? Giới thiệu phần nhận xét .. - Không thay đổi (nhưng phải thay đổi kèm phần dấu của chúng ) - Tìm ví dụ minh hoạ .. + Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý với chú ý rằng nếu trước dấu ngoặc là dấu “-“thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc . Vd1 : 97 - 150 - 47 = 97 - 47 - 150 = -100 Vd2 : 284 - 75 - 25 = 284 - (75 + 25) = 284 - 100 = 184. 4. Củng cố -Phát biểu quy tắc dấu ngoặc - Các câu sau đây đúng hay sai? vì sao? Câu a sai. Vì khi bỏ dấu ngoặc có một số hạng không thay a) 15 -( 25+12) = 15-25+12 đổi dấu ( trước dấu ngoặc c ó dấu trừ) Câu b sai. Vì khi đưa vào trong dấu ngoặc có một số hạng b) 43-8-25 = 43 -(8-25) không đỏi dấu ( trứ ơ c dấu ngoặc có dấu trừ) 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc quy tắc, xem các chú ý. - Bài tập 57 60/ 85sgk - Giờ sau luyện tập 6. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... Tuần: 17 Tiết: 51. Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP. I.MỤC TIÊU : – KT: Củng cố quy tắc dấu ngoặc, Củng cố quy tắc cộng hai số nguyên – KN: .vận dụng quy tắc dấu ngoặc vào bài tính cụ thể . – TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác . II.CHUẨN BỊ. 9.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> - HS: chuẩn bị bài tập. - GV:Bảng phụ,thước kẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định. 2.Kiểm tra – Phát biểu quy tắc dấu ngoặc ?. - Quy tắc /84 sgk. Áp dụng tính tổng :. a/ (-17) + 5 + 8 + 17 = [ (-17) +17] +5+8 = 13. a/ (-17) + 5 + 8 + 17. b/ 30 + 12 + (-20) + (-12) = [(-20)+20]. b/ 30 + 12 + (-20) + (-12).. +30+12=42. 3. Bài mới. Vận dụng kiến thức đã học vào làm BT Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc - Phát biểu quy tắc dấu ngoặc . dấu ngoặc .. Nội dung BT 57 (sgk : tr 85) . c/ (-4) + (-44) + (-6) + 440 .. - Thực hiện bỏ ngoặc theo quy = -4 – 440 -6 + 440 .. - Em hãy xác định thứ tự các bước tắc và kết hợp để tính nhanh. = (440 – 440) – (4 + 6) .. thực hiện tính tổng bài 57.. = -10. d/ ( -5) + (-10) + 16 + (-1) = 0 BT 58 ( sgk : tr 85) .. - Đơn giản biểu thức đã cho là ta phải - Làm cho biểu thức được a/ x + 22 + (-14) + 52 làm gì ?. “gọn” trở lại .. - Khẳng định lại các bước thực hiện .. - Nghe giảng và thực hiện = x + 60 . tương tự .. = x + ( 22 – 14 + 52 ) b/ (-90) – (p + 10) + 100 = - p. BT 59 (sgk : tr 85) .. - Thực hiện tương tự : giới thiệu đề - Thực hiện bỏ ngoặc theo quy a/ (2736 – 75) – 2736 bài, yêu cầu HS xác định các bước tắc và kết hợp các số hạng để = (1736 – 2736) – 75 thực hiện .. tính nhanh .. = -75.. - Chú ý khẳng định lại quy tắc dấu. b/ (-2 002) – (57 – 2 002) = -. ngoặc được áp dụng theo hai chiều. 57 .. khác nhau nhằm tính nhanh bài toán . BT 60 (sgk : tr 85) . -Thực hiện tương tự như HĐ3 .. HS : Thực hiện như trên .. a/ (27 + 65) + (346 – 27 -. – Chú ý sự thay đổi dấu theo 65) hai chiều với dấu ngoặc .. = 27 + 65 + 346 – 27 – 65 = (27 – 27) + (65 – 65) + 346. 9.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> = 346 . b/ (42 – 69 + 17) – (42 +17) = - 69 . 4. Củng cố ? Nhắc lại quy tắc dấu ngoặc 5. Hướng dẫn học ở nhà - Giải tương tự như trên với các bài tập sau : Tính tổng : (-3) + (-350) + (-7) + 350. Đơn giản biểu thức : (-75) – (m + 20) + 95 . Tính giá trị biểu thức : x + b + c, biết : x = - 3, b = -4, c = 2 . - Xem trước § 9 QUY TẮC CHUYỂN VẾ 6. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... 9.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Tuần: 17 Tiết: 52. Ngày soạn: Ngày dạy:. §9. QUY TẮC CHUYỂN VẾ I.MỤC TIÊU : - KT: HS hiểu các tính chất : Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại ; Nếu a = b thì b = a, quy tắc chuyển vế. - KN: vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế và tính chất trên - TĐ: Rèn tính cẩn thận, chính xác II.CHUẨN BỊ - HS xem lại quy tắc dấu ngoặc . - GV: Bảng phụ,thước kẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra -Phát biểu quy tắc dấu ngoặc -Bài tập 60/85sgk a) ( 27+65) + (346 - 27 - 65) b) ( 42 - 69 + 17 ) - ( 42 + 17 ) = 27 + 65 + 346 - 27 - 65 = 346 = 42 - 69 +17 - 42 - 17 = - 69 3.Bài mới. Nếu A + B + C = D thì A + B = D – C. Đẳng thức này có đúng không? Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Có 1 cân đĩa, đặt lên 2 đĩa cân 2 nhóm - Khi cân thăng bằng, nếu đồ vật sao cho thăng bằng.Tiếp tục đặt đồng thời cho vào hai bên đĩa lên mỗi đĩa 1 quả cân 1 kg. cân hai vật như nhau thì cân vẫn thăng bằng. ? Ngược lại đồng thời bỏ từ hi đĩa cân 2 -Nếu bớt hai lượng bằng nhau quả cân 1 kg hoặc 2 khối lượng bằng thì cân cũng vẫn thăng bằng. nhau  rút ra kết luận. - Chú ý - Giáo viên giới thiệu các tính chất như SGK. Nội dung 1. Tính chất của đẳng thức. - Giới thiệu cách tìm x, vận dụng các tính chất của bất đẳng thức Ta đã vận dụng tính chất nào ?. 2. Ví dụ Tìm số nguyên x, biết : x - 2= -3 Giải. x- 2 = -3 x - 2 + 2 = -3 + 2 x = -3 + 2 x = -1 ?2 Tìm số nguyên x, biết: x + 4 = -2 Giải. x + 4 = -2 x + 4 + (-4) = -2 + ( -4) x = -2 + (-4) x = -6. -Yêu cầu HS làm ?2. - Quan sát trình bày ví dụ của GV a = b thì a + c = b + c. -Tính chất sgk/86. 1.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Chỉ vào phép biến đổi x-2=3 x+4=-2 x=3+2 x=-2-4 ? Em có nhận xét gì khi chuyển vế 1 số hạng từ vế này sang vế kia -Yêu cầu Hs làm ?3. - Phát biểu quy tắc chuyển vế : Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia ... - Đọc ví dụ trong SGK và trình bày vào vở.. - Với x + b = a thì tìm x như thế nào ? - Phép trừ và cộng các số nguyên có quan hệ gì ?. - Ta có x = a + (-b) - Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng. *Quy tắc/86sgk Ví dụ: SGK a. x - 2 = -6 x=-6+2 x = -4 b. x - ( -4) = 1 x+4=1 x=1-4 x = -3 ?3. x + 8 = (-5) + 4 x + 8 = -1 x = -1 - 8 x = -9 Nhận xét/86 sgk. 4. Củng cố -Yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc chuyển vế . - Bài tập 61/87 sgk a) 7 - x =8 - ( - 7) b) x - 8 = (-3) - 8 7 - x = 8 +7 x=-3-8+ 8 x = -8 - 7 + 7 x = -3 x=-8 Dùng bảng phụ ghi bài tập: câu nào đúng, câu nào sai a) x - 12 = (-9) - 15 a) sai x = - 9 + 15 + 12 b) 2 - x = 17 - 5 b) sai - x = 17 - 5 + 2 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc các tính chất đẳng thức và quy tắc chuyển vế, xem các chú ý. - Bài tập 62 64/ 87sgk - Giờ sau luyện tập 6. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... Tuần: 17 Tiết: 53. Ngày soạn: Ngày dạy:. 1.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : - KT: HS được củng cố các tính chất : Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại ; Nếu a = b thì b = a. - KN: Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế, quy tắc phá ngoặc để thực hiện các phép tính cộng trừ các số nguyên. - TĐ: rèn tính cẩn thận, chính xác II.CHUẨN BỊ - HS xem lại quy tắc chuyển vế . - GV: Bảng phụ,thước kẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra HS1. Phát biểu quy tắc chuyển vế. HS1: Làm bài tập 62/87. SGK ĐS: a) a = -2 hoặc a = +2 b) a + 2 = 0 hay a = -23. Làm bài tập 63/87sgk ĐS: x = 6 3. Bài mới Vận dụng kiến thức đã học vào làm BT Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung Bài tập 66. SGK. - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân. - Một số HS trình bày trên bảng. 4 - (27 - 3) = x - (13 - 4). vào tập. - Nhận xét bài làm và bổ sung. 4 - 24. =x-9. - Nhận xét và hoàn thiện cách trình. để hoàn thiện bài làm. - 20. =x-9. bày. - Hoàn thiện vào vở. - 20 + 9. =x. -11. =x. - Thảo luận để thống nhất kết. x = -11 Bài tập 67. SGK. - Yêu cầu HS làm việc nhóm. quả bài làm. a. - 149. - Các nhóm cử đại diện lên trình bày. - Nhận xét và sửa lại kết quả. b. 10. - Nhận xét chéo giữa các nhóm. - Nêu lại quy tắc tương ứng. c. -18. - Thống nhất và hoàn thiện vào. d. -22. vở. e. -10 Bài tập 68. Sgk Hiệu số bàn thắng thua năm ngoái là: 27 - 48 = -21 Hiệu số bàn thắng thua năm nay là : 39 - 24 = 15. ?Muốn tính hiệu số bàn thắng thua năm ngoái ta làm phép tính gì ? Muốn tính hiệu số bàn thắng thua năm nay ta làm phép tính gì. - Làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi - Hoàn thiện bài làm vào vở dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân vào tập và hai HS lên bảng trình bày - Nhận xét và hoàn thiện cách trình. - HS thực hiện - Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm. Bài tập 70 Sgk a. 3784 + 23 - 3785 - 15 = 3784 + (-3785) + 23 +(-. 1.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> bày. - Hoàn thiện vào vở. 15) = (-1) + 23 + (-15) = 7 b. 21+ 22 + 23 + 24 - 1112- 13 -14 = (21 - 11) + (22 - 12) + (23 - 13) +( 24 - 14) = 40. 4. Củng cố Yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc chuyển vế. 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc các tính chất đẳng thức và quy tắc chuyển vế, xem các chú ý. - Làm Bài tập còn lại trong SGK: 69, 71, 72 - Xem trước bài nhân hai số nguyên khác dấu 6. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... 1.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Tuần: 17 Tiết: 54. Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP HKI. I.MỤC TIÊU : - KT: + Ôn tập các kiến thức căn bản về tập hợp , mối quan hệ giữa các tập N , N* , Z , số và chữ số . Thứ tự trong N , trong Z, số liền trước, liền sau . Biểu diễn một số trên trục số . + Ôn tập về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 , số nguyên tố, hợp số , các ước chung , bội chung, ƯCLN, BCNN . - KN: Rèn luyện kỹ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số , tìm các số trong một tổng chia hết cho 2 , cho 3, cho 5, cho 9 , tìm ƯCLN, BCNN của 2 hay nhiều số. - TĐ: Rèn luyện khả năng hệ thống hóa và vận dụng vào bài toán thực tế cho HS . II.CHUẨN BỊ - HS xem lại các kiến thức có liên quan như mục tiêu . -GV:Bảng phụ,thước kẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra 3.Tiến hành bài mới Ôn tập toàn bộ nội dung đã học trong HKI Hoạt động của GV - Ôn tập chung về tập hợp . GV : Cách viết tập hợp thường dùng ? Kí hiệu ? GV : Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 ? GV : Mỗi phần tử của tập hợp được ngăn cách như thế nào ? GV : Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ?. Hoạt động của HS. Nội dung I. Tập hợp HS : Diễn đạt cách viết , a. Cách viết tập hợp, kí hiệu dạng kí hiệu . - Liệt kê các phần tử. A={0;1;2;3} - Chỉ ra được đặc trưng cho các p.tử A = { x  N / x < 4} của tập hợp. HS : Ngăn cách giữa số là dấu “;” , HS : Trả lời và tìm ví dụ b. Số phần tử của tập hợp : minh họa . Vd : Tập hợp các số tự nhiên x sao cho : x + 5 = 3 . - Củng cố khái niệm tập con . c. Tập hợp con : GV : Khi nào tập hợp A được gọi là  0;1 . con của tập hợp B ? HS : Trả lời theo như định Vd : A =  0; 1; 2 . GV: Xác định tập con ở ví dụ bên ? nghĩa đã học . B= Tại sao ? Suy ra : A  B. GV : Thế nào là hai tập hợp bằng HS : Thục hiện như phần nhau ? bên . GV : Chú ý tìm phản ví dụ . HS : ŁB và łA. - Củng cố giao các tập hợp : HS : Trả lời như định nghĩa d. Giao của hai tập hợp : GV : Giao của hai tập hợp là gì ? Và thực hiện ví dụ như phần  1; a; 2; b , Cho ví dụ ? bên . Vd : A =  a, b, c, d , e . B=  a, b . A B = II. Tập N, tập Z : - Củng cố các tập số đã học và mối a. Khái niệm về tập N, tập Z . quan hệ giữa chúng . HS : Trả lời theo định nghĩa  0;1; 2;3; 4.... . N=. 1.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> GV : Thế nào là N, tập N*, tập Z ? biểu diễn các tập hợp đó ? GV : Xác định mối quan hệ giữa chúng ? - Củng cố cách biểu diễn trên trục số và tính chất liền trước, liền sau . GV : Trên trục số làm sao xác định số lớn hay bé hơn số kia ? Bài tập : Xắp xếp theo thứ tự Tăng dần 5 ;-15 ; 8 ; 3 ;-1; 0 Giảm dần : - 97 ; 10 ; 0 ; 4 ; - 9 ; 100 Bài tập 2: - Thông qua bài tập cho h/s. Ôn tập kiến thức về các phép tính trong N và phép cộng ; trừ trong Z. - Yêu cầu 2 h/s lên bảng làm bài tập nói rõ cách làm Phần c ; d. Lưu ý h/s tránh nhầm lẫn về dấu. ?.. Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu ? khác dấu ? ?.. Phát biểu quy tắc trừ 2 số nguyên ?. Yêu cầu cả lớp suy nghĩ làm bài 3 Tìm x biết: a. (12x -43).83 = 4.84 b. 720 : {41 - (2x - 5)} = 23.5. và viết dạng ký hiệu tập hợp  1; 2;3; 4..... . N* = như bên .  ....;  2;  1; 0;1; 2;3;..... . HS : N*  N  Z . Z= b. Thứ tự trong tập hợp N, trong Z HS : Nêu tính chất thứ tự trong N. Z .Cho ví dụ . Bài tập 1 : Xắp theo thứ tự HS : Dựa theo vị trí bên a. tăng dần : phải hay bên trái trên trục số -15 ; -1 ; 0 ; 3 ; 5 ; 8 . b. Giảm dần: 2 h/s lên bảng 100; 10 ; 4; 0 ;-9 ; -97 Bài tập 2: Thực hiện phép tính - phân tích ra thừa số nguyên tố. a. 160 -(23.52 - 6.25) - 2 h/s lên bảng = 160 - (8.25 - 6.25) - H/s dưới lớp làm vào vở ; = 160 - 25 (8 - 6) nhận xét = 160 – 50 = 110 ; 110 = 2.5.11 - H/s chỉ ra được : áp dụng b. 4.52 - 32 : 24 t/chất ; phương pháp của = 4.25 - 32 : 16 phép nhân đối với phép = 100 - 2 = 98; 98 = 2. 72 cộng. c. 21.35 - 3.25.7 - Cộng 2 gt tuyệt đối = 21 (35 - 25) - Đắt trước kết quả dấu = 21. 10 = 210 ; 210 = 2.3.5.7 chung. d. 85 (35 + 27) - 35(85 - 27) H/s Để trừ số nguyên a cho = 85.35 + 85.27- 35.85 + 35.27 số nguyên b ta lấy số a cộng = (85.35 - 35.85) +(35 + 85).27 số đối của b. = 0 + 27.120 2 h/s lên bảng mỗi em làm = 3240 một phần. Bài tập 3: Tìm x biết H/s dưới lớp làm - nhận xét. a. (12x - 43).83 = 4.84 12x - 64 = 4.84.83 12x - 64 = 32 12x = 96 x=8 Các nhóm làm trên bảng b. 720 :{41 - (2x -5)} = 23.5 phụ 720 : {41 - 2x + 5} = 40 46 - 2x = 18 2x = 28 x = 14. 4. Củng cố -Củng cố ngay mỗi phần có liên quan 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc các khái niệm về tập hợp, khái niệm về tập hợp các số nguyên - Ôn tập tiếp tục các tính chất và dấu hiệu chia hết, số nguyên tố, hợp số. Ước và bội 6. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... 1.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... 1.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Tuần: 18 Tiết: 55. Ngày soạn: Ngày dạy:. ÔN TẬP HKI (tt) I.MỤC TIÊU: a) Kiến thức: Ôn tập về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 , số nguyên tố, hợp số , các ước chung , bội chung, ƯCLN, BCNN . b) Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số , tìm các số trong một tổng chia hết cho 2 , cho 3, cho 5, cho 9 , tìm ƯCLN, BCNN của 2 hay nhiều số. c) Thái độ: Rèn luyện khả năng hệ thống hóa và vận dụng vào bài toán thực tế cho HS . II.CHUẨN BỊ - HS: xem lại các kiến thức có liên quan như mục tiêu . - GV: Bảng phụ,thước kẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra 3.Tiến hành bài mới Ôn tập tiếp tục các tính chất và dấu hiệu chia hết, số nguyên tố, hợp số. Ước và bội Hoạt động của GV. Hoạt động của HS HS : Thực hiện bài tập :. Nội dung III.Ôn tập về tính chất chia hết và dấu hiệu chia hết, số nguyên tố và. Củng cố dấu hiệu chia hết dựa - Cho các số : 160; 534 ; 2511; hợp số theo bài tập. 48 309; 3825 .. Vd1 : Điền chữ số vào dấu * để :. như phần ví dụ bên .. a. Số nào chia hết cho 2, cho a/ 1*5* chia hết cho 5 và 9 ?. GV : Lưu ý giải thích tại sao .. 3 , cho 5, cho 9 .. b/ *46* chia hết cho 2, 3, 5 và 9 .. b. Số nào chia hết cho cả 2 và 5 . - HS : Làm các ví dụ như phần bên . GV : Củng cố cách tìm số HS : Thực hiện tương tự các Vd2 : Các số sau là số nguyên tố hay nguyên tố hợp số dựa vào tính bài tập đã giải ( phần số hợp số ? Giải thích ? chất chia hết của tổng và các nguyên tố ).. a) 717 = a. dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3,. b) 6. 5 + 9. 31 = b .. cho 5, cho 9 .. c) 3. 8. 5 - 9. 13 = c .. - Củng cố phân tích một số ra HS : Trình bày quy tắc tìm IV.Ôn tập về ƯC, BC, ƯCLN, thừa số nguyên tố . Tìm ƯLN, ƯCLN, BCNN BCNN. BCNN. - Áp dụng vào bài tập như ví Vd : Cho 2 số : 90 và 252 . dụ tìm BC, ƯC thông qua tìm a) Tìm BCNN suy ra BC .. 1.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> ƯCLN, BCNN . G/v giới thiệu bài toán : Điền H/s trả lời miệng: chữ số vào dấu * để được số a. Dấu hiệu chia hết cho 2 là số 73 có tận cùng là chữ số chẵn….. a. Chia hết cho 2 b. Một số chia hết cho 5 tận b. Chia hết cho 5 cùng của nó bằng 0 hoặc 5…. c. Chia hết cho cả 2 và 5 c. Số chia hết cho cả 2 và 5 tận cùng là 0 ….. b) Tìm ƯCLN suy ra ƯC Bài tập 1:  a. 73 2 => *  {0 ; 2 ; 4 ; 6; 8}.  b. 73 5 => *  {0 ; 5}.  c. 73 2. GV nêu bài toán 2 : Thay chữ số a ; b bởi các chữ số thích hợp để số a97b vừa chia hết cho 5 ; vừa chia hết cho 9 ? ?. Số chia hết cho 5 phải thoả mãn điều kiện gì ? Số chia hết cho 9 thoả mãn điều kiện gì ? HD học sinh nhận xét 2 trường hợp: b = 0 và b = 5 Lập luận tìm a trong mỗi t/h Y/cầu h/s thảo luận nhóm ngang tìm a. - G/v HD nhận xét chốt lại kiến thức, phương pháp giải bài toán.. - G/v nêu đề bài 216 SBT: Số HS khối 6 của một trường trong khoảng tử 200 đến 400, khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thừa 5 HS. Tính số HS đó. - HD h/s nhận xét bài làm của các nhóm. H/s : b  {0 ; 5} H/s tổng các chữ số chia hết 73 5 => *  {0} cho 9 Bài tập 2 : Giải số : a97b 5 => b  {0 ;5} * Nếu b = 0 ta có số a970 a970 9 => a + 9 + 7 + 0 9 9 => a + 16 H/s thảo luận nhóm ngang => (a + 7) + 9 9 Dãy 1 xét trường hợp b = 0 9 => a + 7 Dãy 2 nt b=5 H/s đại diện 2 nhóm lên bảng Vì a  N và 1 < a < 9 Nên 8 < a + 7 < 16 trình bày Do đó a + 7 = 9 => a = 2 * Nếu b = 5 có số a975 9 => a + 9 + 7 + 5 9 => a + 21 9 => (a + 3) + 18 9 => a + 3 9 Học sinh thảo luận làm bài Vì a  N và 4 < a + 3 < 12 giấy. => a + 3 = 9 => a = 6 Các nhóm trình bày đáp án Vậy có 2 số thoả mãn là a = 6 hoặc a Nhóm khác nhận xét, bổ = 2 có 2970 ; 6975 Bài 216 (SBT- 28) sung… Gọi số h/s phải tìm là a (a  N*) Ta có : a - 5 là BC (12 ; 15 ; 18) và a thảo mãn 195 < a -5 < 395. Ta tìm được: a - 5 = 360 -> a = 365 Vậy số h/s của trường là 365.. 4. Củng cố - Ngay mỗi phần lí thuyết có liên quan .( Có thể bổ sung BT 11, 15, 23 (sbt : tr 5, 57) 5. Hướng dẫn học ở nhà - Ôn tập lại các kiến thức đã ôn . - Làm các câu hỏi : - Phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên, qui tắc cộng hai số nguyên, qui tắc dấu ngoặc . - Dạng tổng quát các tính chất phép cộng trong Z . - Bài tập : Tìm x biết :. 1.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> a) 3(x + 8) = 18 ;. b) (x + 13 ) :5 = 2 ;. c) 2. x. + (-5) = 7 .. 6. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... 1.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Tuần: 18 Tiết: 56. Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP HKI (tt). I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Tiếp tục củng cố,hệ thống hoá các kiến thức của chương trình học kỳ 1. Cộng,trừ các số nguyên,quy tắc dấu ngoặc. - Kĩ năng: Học sinh giải thành thạo các bài toán thực hiện phép tính số nguyên. Đặc biệt vận dụng thành thạo quy tắc dấu ngoặc để tính toán. - Thái độ: Hiểu được ý nghĩa của số nguyên trong thực tế đời sống. Có tính cẩn thận, linh hoạt trong tính toán và giải bài tập. II. CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên:bảng phụ ghi một số câu hỏi và BT trắc nghiệm. 2/ Học sinh: ôn tập lại các nội dung ở 2 tiết trước. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định 2.Kiểm tra ? Phát biểu quy tắc dấu ngoặc. Bỏ dấu ngoặc rồi tính: 56(4+3)+(3579+67) 3.Bài mới Tiếp tục củng cố,hệ thống hoá các kiến thức của chương trình học kỳ 1: Cộng,trừ các số nguyên,quy tắc dấu ngoặc. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ôn tập cách tính nhẩm và tính Hai hs giải. nhanh: ( đề bài có trong bảng phụ) Bài 1:Tính(sau khi bỏ dấu ngoặc): a/ 16+(4537)(2332) b/56(3523)+(3418). Nội dung Bài 1/ Tính(sau khi bỏ dấu ngoặc) a/ 16+(4537)(2332)= 16+453723+32=1 b/ 56(3523)+(3418)= 56+35+23+3418=130. Đề bài yêu cầu chúng ta làm Bỏ dấu ngoặc sau đó thực hiện gì? phép tính. Nêu quy tắc dấu ngoặc. Khi bỏ dấu ngoặc đằng ... Bài 2/ Bài 2/Tính nhanh: Tính nhanh: a/56(4756)+33 Ta áp dụng quy tắc tính tổng a/56(4756)+33= b/168+(3568)35 đại số. 5647+56+33= Để tính nhanh biểu thức ta cần Hai hs lên bảng làm. 47+33=14 làm gì? b/168+(3568)35= 168+356835=100 Bài 3/Đơn giản biểu thức: Bài 3/ a/ x(23)+46 Hai học sinh giải Đơn giản biểu thức: b/(45x)(87)+(169) a/ x(23)+46 = x+23+46 =x+69 b/(45x)(87)+(169) = 45x+87169 = x37 Bài 4:Dùng MTBT để tính: a/35+(48) b/ 3749. Hs sử dụng máy tính để giải Hs đọc kết quả.. Bài 4/ a. 35 +. 48 +/. =. 13. 1.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> c/265(798) d/254642 GV hướng dẫn học sinh thực hiện.. -. lắng nghe. -. lắng nghe. -. trả lời tại chỗ. b. 37 49 = 86 c. 256  789 +/ = d.  25 4 = Min 64 +. MR. . 2 =. 1045. +/. =. 28. 4. Củng cố: - GV tóm tắt sơ lược các dạng tóan vừa giải - Làm các câu hỏi trắc nghiệm: 1/Hai số nguyên tố là hai số nguyên tố cùng nhau. 2/Tổng hai số nguyên tố là một số nguyên tố 3/Hai số có tổng bằng 0 thì hai số là hai số đối nhau. 4/Phép trừ hai số tự nhiên luôn thực hiện được trong Z. 5. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập 52 đến 58/60 sách BT. - Ôn kĩ các kiến thức đã học, xem lại các BT đã làm - Chuẩn bị làm bài KT HKI 6. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... 1.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Tuần: 1 Tiết: 59. Ngày soạn: Ngày dạy: §10. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU. I.MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp. - Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. * Kỹ năng: - Tính đúng tính chất của hai số nguyên khác dấu. - Làm được các bài tập đơn giản. * Thái độ: Cẩn thận, chính sác khi thực hiện phép tính. II.CHUẨN BỊ - HS: Ôn lại giá trị tuyệt đối của số a - GV: Bảng phụ,thước kẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra - Phát biểu quy tắc chuyển vế. Áp dụng: Tìm số nguyên x biết: a) 2 - x = 17 - ( -5) -x = 17 + 5 - 2 - x = 20 x = -20 b) x - 12 = (-9) - 15 x = -9 - 15 + 12 x = - 12 3.Bài mới Giới thiệu bài : Ta đã biết nhân hai số tự nhiên có kết quả là một số tự nhiên. Vậy nhân hai số nguyên khác dấu có kết quả là một số nguyên dương hay số nguyên âm vào bài mới. Hoạt động của GV Ta đã biết phép nhân là phép cộng các số hạng bằng nhau 3.4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12 ? Hãy thay phép nhân bằng phép cộng rồi tìm kết quả. ( - 3) . 4 ( -5 ) .3 2. ( -6) -Gọi 3 HS lên bảng ? Qua các phép nhân trên khi nhân hai số nguyên khác dấu em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối của tích ,về dấu của tích. ? Từ kết quả trên hãy nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu - Gọi hai HS lên bảng làm bài tập 73, 75/89 sgk. Hoạt động của HS. -HS1: ( - 3) . 4 = (-3) +(-3)+(-3)+(-3) = -12 -HS2: ( -5 ) .3 = (-5) + (-5) +(-5) = - 15 -HS3: 2. ( -6) = ( -6) + ( -6) = - 12 -Hs rút ra nhận xét - HS nêu…. Nội dung 1. Nhận xét mở đầu. -Khi nhân hai số nguyên khác dấu thì tích có: +Giá trị tuyệt đối bằng tích các giá trị tuyệt đối +Dấu là dấu ( - ) 2. Quy tắc Muốn nhân hai số nguyên khác dấu…..đặt dấu (-) trước kết quả nhận được.. -HS1 a) (-5) .6 = -30 b) 9.(-3) = -27. 1.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> c) (-10).11 = - 110 d) 150.(-4)= -600 -HS2 a) (-68).8 < 0 b) 15.(-3) < 15 c) (-7) .2< -7 - Hs trả lời 15.0 = 0 (-15).0 = 0. Ví dụ tính: 15.0 = ? (-15).0 = ? ? Tích của một số nguyên với 0 bằng bao nhiêu -Yêu cầu HS đọc ví dụ Sgk. * Chú ý sgk/89 -HS đọc ví dụ và tóm tắt Một sản phẩm làm đúng quy cách: +20000đ, -10000 đ Một tháng công nhân A có 40 sản phẩm đúng quy cách, 10 sản phẩm sai quy cách. -Lương công nhân A tháng vừa qua là : 40 . 20000 + 10(-10000) = 800000 - 100000 = 700000đ. -Gọi một HS lên bảng tìm số tiền của công nhân A tháng vừa qua.. 4. Củng cố - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Bài tập 76/89 sgk x y x.y. 5 -7 -35. -18 10 -180. 18 -10 -180. 0 -25 0. 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. So sánh với quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. - Làm bài tập 74, 77/89 sgk - Xem trước bài nhân hai số nguyên khác dấu 6. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... 1.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Tuần: 1 Tiết: 60. Ngày soạn: Ngày dạy: §11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU. I.MỤC TIÊU: - HS biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của 1 loạt các hiệntượng giống nhau liên tiếp - Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu - Tìm đúng tích của hai số nguyên cùng dấu II.PHƯƠNG TIỆN - HS: xem trước bài . - GV: Bảng phụ,thước kẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. -Bài tập 77/89 Chiều dài của vải tăng mỗi ngày là: a) 250.3 = 750 (dm) b) 250.(-2) = -500 (dm) (nghĩa là giảm 500 dm) 3.Bài mới -Giới thiệu bài: Nhân hai số nguyên dương là nhân hai số nào, nhân hai số nguyên âm là nhân hai số nào, kết quả ra sao  Bài mới. Hoạt động của thầy ? Nhân số nguyên dương là nhân hai số nào - Yêu cầu HS làm ? 1 ? Khi nhân hai số nguyên dương thì tích là số như thế nào -Treo bảng phụ ?2 -Gọi HS quan sát 4 dòng đầu và tìm kết quả 2 dòng cuối ? Nhân số nguyên dương là nhân hai số nào ? Vậy muốn nhân hai số nguyên âm ta làm như thế nào VD: (-4). (-50) = ? (-12) . ( -20) = ? ? Vây tích của hai số nguyên âm là số như thế nào -Giải thích cách nhận biết dấu của một tích như sgk. Hoạt động của trò -Nhân số nguyên dương là nhân hai số tự nhiên khác 0. ?1 a) 12.3 = 36 b) 5.120 = 600 - HS trả lời.. ?2 Từ 3. (-4) = -12 2. ( -4) = -8 1. ( -4) = -4 0. (-4) = 0 Dự đoán (-1) .(-4) = 4 (-2) . (-4) = 8 -Hs nêu… + (-4). (-50) = 200 + (-12) . ( -20) = 240 - Hs trả lời -HS chú ý. Kiến thức cần đạt 1. Nhân hai số nguyên dương -Tích hai số nguyên là một số nguyên dương. 2. Nhân hai số nguyên âm -Tích hai số nguyên là một số nguyên dương.. *Quy tắc Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. * Nhận xét: Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương 3.Kết luận (+).(+) = (+) (+).(-) =( -) (-).(+) = (-). 1.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Cho Hs hoạt động nhóm bài tập 78/91 sgk.. ? Nhân một số nguyên với 0 có kết quả là bao nhiêu. ? Nhân hai số nguyên cùng dấu có kết quả là số nào ? Nhân hai số nguyên khác dấu có kết quả là số nào - Gọi Hs lên bảng làm bài tập 79/91sgk. ? Khi đổi dấu 1 thừa số của một tích thì tích như thế nào ? Khi đổi dấu 2 thừa số của một tích thì tích như thế nào -Yêu cầu HS làm C4. -Hoạt động nhóm 3p a) (+3) .(+9) = 27 b) (-3).7 = -21 c) 13.(-5) = -65 d) (-150).(-4) = 600 e) (+7).(-5) = -35 f) (-45).0 = 0 - Hs trả lời lần lượt từng câu hỏi GV. * Kết luận  a.0 = 0.a = 0  Nếu a, b cùng dấu a.b = |a|.|b|  Nếu a, b khác dấu a.b = -( |a|.|b| ). - Bài tập79/ 91 27.(-5) = -135 (+27).(+5) = 135 (-27).(-5) = -135 (+5).(-27) -135 -Khi đổi dấu 1 thừa số của một tích thì tích thay đổi. - Khi đổi dấu 2 thừa số của một tích thì tích không thay đổi C4 a) b là số dương b) b là số âm. 4. Củng cố Bài tập 82/89 sgk a) (-7) .(-5) = 35 > 0 thì (-7) .(-5) > 0 b) (+19).(+6) = 144; (-17).(-10) = 170 (+19).(+6) < (-17).(-10) c) (-17).5 = -85; (-5).(-2) = 10  (-17).5 < (-5).(-2) 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên - Làm bài tập 81, 83/91,92 sgk - Chuẩn bị các bài tập luyện tập giờ sau luyện tập. 6. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU - HS được củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, chú ý đặc biệt quy tắc dấu. 1.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> - Vận dụng thành thạo quy tắc nhân hai số nguyên để tính đúng các tích, bình phương của một số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân - Bước đầu có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế. II.PHƯƠNG TIỆN - HS chuẩn bị bài tập, máy tính bỏ túi - GV:+ Các phương pháp chủ yếu : Giải thích +Bảng phụ, thước kẻ, máy tính bỏ túi. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. 3.Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -HD: Điền cột 3 “Dấu tích của ab. Bài tập 84. SGK. trước”. Dấu. Dấu. Dấu. Dấu. +Căn cứ vào cột 2 và 3 điền dấu. của. của. của. của. a + + -. b + + -. a.b + -. a.b2 + -. cột 4 “dấu ab2” - Cho HS hoạt động nhóm 2p. -Hs hoạt động nhóm. Đại diện trình bày kết quả -Các nhóm khác nhận xét.. Bài tập 86. SGK -Treo bảng phụ ghi đề bài. - Hs lên bảng thực hiện điền. -Gọi Hs khác nhận xét. vào chỗ trống. a -15 13 -4 b 6 -3 -7 a.b -90 -39 28 Bài tập 87. SGK. Mở rộng cho HS biểu diễn các số. -Hs lên bảng. (-3)2 = 9. 25, 36, 49, 0 dưới dạng tích của. 25 = 52 = 5.5 = (-5).(-5). 42 =(-4)2 = 16. hai số nguyên bảng nhau.. 36 = 62 = (-6). (-6). - Gọi Hs lên bảng. 49 = 72 = (-7).(-7). - Hai số đối nhau có bình phương. O = 02. bằng nhau.. - Gọi Hs nhận xét. ? Nhận xét về bình phương của. 9 -4 -36. -1 -8 8. -HS nhận xét. hai số đối nhau. ? Nhận xét về bình phương của. - Bình phương của một số là. một số. ? x có thể nhận những giá trị nào. một số không âm. -x có thể nhận những giá trị. Bài tập 88. SGK. dương, âm và số 0. Xét ba trường hợp :. -Hs lên bảng thực hiện. . Với x > 0 thì (-5).x < 0. nguyên âm và số 0 rồi so sánh. . Với x < 0 thì (-5). x > 0. với số 0. -Yêu cầu HS tìm hiểu SGK.  Với x = 0 thì (-5). x = 0 Bài tập 89. SGK. -Thay x là số nguyên dương,. - HS đứng tại chỗ dùng máy. 1.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> ? Nêu cách đặt số âm trên máy. tính bỏ túi trả lời kết quả.. ( Cách đặt như sgk) a) -9492 b) -5928 c) 143175. 4. Củng cố Bài tập : Câu nào đúng, câu nào sai: a) (-3).(-5) = -15 b) 62 = (-62) c) (+15).(-4) = (-15).(4) d) (-12).(+7) = -(12.7) e) Bình phương của mọi số đều là số dương. Sai Đúng Đúng Đúng Sai. 5. Hướng dẫn học ở nhà - Ôn lại các quy tắc nhân số nguyên,Ôn lại phép nhân trong tập hợp số tự nhiên N - Làm bài tập 81, 83/91,92 sgk , Xem trước bài 12 “Tính chất của phép nhân”. 1.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> §12. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I.MỤC TIÊU: - HS hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân : giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối giữa phép nhân và phép cộng - Bước đầu tìm dấu của tích nhiều số nguyên - Bước đầu có ý thức và biết vận các tính chất trong tính trong tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức II.PHƯƠNG TIỆN - HS chuẩn bị bài tập, máy tính bỏ túi - GV:+ Các phương pháp chủ yếu : Giải thích, nêu vấn đề. +Bảng phụ, thước kẻ, máy tính bỏ túi. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên Áp dụng tính: a) (-16).2 b) 22.(-5) c)(-2500).(-100) d) (-11)2 3.Bài mới -Giới thiệu bài: ? Phép nhân số tự nhiên có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát. Phép nhân các số nguyên cũng có những tính chất tương tự như phép nhân trong số tự nhiên Hoạt động của thầy Hãy tính 2.(-3) = ? (-3).2 = ? (-7).(-4) = ? (-4).(-7) = ?. Hoạt động của trò. Kiến thức cần đạt 1. Tính chất giao hoán. 2.(-3) = 6 (-3).2 = 6  2.(-3) = (-3).2 (-7).(-4) = 28 (-4).(-7) = 28 (-7).(-4) = (-4).(-7) a.b = b.a ? Gọi Hs nhận xét và rút ra kết luận -Nếu thay đổi thừa số trong một tích thì tích không thay đổi Tính [9.(-5)].2 = ? 9.[(-5).2] = ? -Gọi 1 HS lên bảng -Gọi HS khác nhận xét và so sánh kết quả -Bài tập 93a. Tính nhanh (-4). (125). (-25). (-6) . (-8) ? Muốn tính nhanh tích nhiều thừa số ta làm như thế nào ? Nếu tích có nhiều thừa số bằng nhau ta viết hư thế nào. -Hs lên bảng thực hiện [9.(-5)].2 = (-45).2 = -90 9.[(-5).2] = 9.(-10) = -90  [9.(-5)].2 = 9.[(-5).2] - Muốn nhân một tích với hai thừa số với một số thứ ba ta có thể lấy thừa số thứ nhất nhân với tích thừa số thứ hai và ba. -Bài tập 95a). Tính nhanh (-4). (125). (-25). (-6) . (-8) = 100.(-100).(-6) = 60.000 -Ta đưa vào tính chất giao hoán và kết hợp để thay đổi vị trí của thừa số, đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách tuỳ ý. - Ta viết : 2.2.2 = 23. 2. Tính chất kết hợp. (a.b).c = a( b.a). 1.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> VD: 2.2.2 -Tương tự hãy viết (-2).(-2).(-2) -Yêu cầu HS trả lời ? 1, ? 2 Sgk Tính (-5) .1 = ? 1(-5) = ? (+10).1 = ? ? HS khác nhận xét và rút ra kết luận ? Nhân một số nguyên a với (-1) kết quả như thế nào ? Muốn nhân một số với một tổng ta làm như thế nào ? Nếu a(b-c) thì sao -Yêu cầu HS làm ?5. + (-2).(-2).(-2) = (-23) ?1 Dấu + ?2 Dấu -Hs thực hiện (-5) .1 = -5 1(-5) = -5 (+10).1 = 10 -Nhân một số nguyên a với 1, kết quả bàng a. a.1 = 1.a - Nhân một số nguyên a với (-1) kết quả bằng -a. a.(-1) = (-1).a = -a. -Ta nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả + a(b-c) = a[b+(-c)] = ab+a(-c) = ab-ac. ?5 a) (-8).(5+3) = (-8).8 = -64 hoặc (-8).(5+3) = (-8).5+(-8).3 = -64 b) (-3+3).(-5) = 0.(-5) = 0 hoặc = (-3).(-5)+(-5).3 = 0. *Nhận xét SGK/94 3. Nhân với 1 a.1 = 1.a. 4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng a(b+c) = ab + ac. 4. Củng cố ?Tích nhiều thừa số mang dấu âm khi nào, dấu dương khi nào và bằng 0 kho nào. Đáp: Mang dấu âm khi thừa số mang dấu âm lẻ, mang dấu dương nếu thừa số mang dấu âm chẵn. Bằng 0 khi trong tích có ít nhất một thừa số bằng 0. Bài tập 90a.  15.( 2) . (  5).( 6)  15.(-2).(-5).(-6) = (-30).30 = -900 Bài tập 91. a -57.11 = (-57).(10+1) = (-57).10 + (-57).1 = (-570) + (-57) = -627 5. Hướng dẫn học ở nhà - Nắm vững tính chất phép nhân - Làm bài tập 90b, 91b, 92, 93b, 94/95sgk - Chuẩn bị bài tập giờ sau luyện tập.. LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : - Kiến thức: HS được củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân, phép nâng lên luỹ thừa. - Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các tính chất đó để tính đúng, tính nhanh các tích - Thái độ: Bước đầu có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế. II.PHƯƠNG TIỆN - HS: Ôn tính chất của phép nhân - GV:Bảng phụ, thước kẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra (6 phút ) - Phép nhân số nguyên có những tính chất nào. Viết công thức tổng quát. Áp dụng tính:. 1.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> (37-17).(-5) + 23.(-13-57). = 20.(-5)+25.(-30) =-100 + (-690) = -790.. 3.Bài mới Hoạt động của GV -Ta có thể giải bài toán này bằng. Hoạt động của HS -Thực hiện phép tính trong. Nội dung Bài tập 92b/95 sgk. cách nào?. ngoặc trước, ngoài ngoặc sau. (-57).(67-34)-67(34-57). -Gọi HS lên bảng. -HS lên bảng thực hiện.. = (-57).33 - 67.(-23) = -1881 + 1541. ? Giải thích tại sao (-1)3 = (-1).. -Vì (-1)3 có cơ số là số âm với. = -340. Bài tập 95/95 sgk. Còn số nào khác mà lập phương. luỹ thừa bậc lẻ.. (-1)3 = (-1).(-1).(-1) = -1. của nó bằng chính nó không?. Ta còn có:. -Gọi HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét bài làm và bổ sung để. 03 = 0. -Gọi HS khác nhận xét ? Muốn tính bày này ta dựa vào tính chất nào. hoàn thiện bài làm -Ta dựa vào tính chất giao hoán và tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. -Hs lên bảng thực hiện. 13 = 1 Bài tập 96/95 sgk. ? Áp dụng tính chất nào trong các. a) 237.(-26) + 26.137 = 26.137 - 26.237 = 26.( 137 - 237) = 26.(-100) = -2600 b) 63.(-25) + 25.(-23) -Hs khác nhận xét = 25.(-23) - 25.63 = 25(-23 - 63) = 25.(-86) = - 2150 - Làm việc cá nhân và trả lời câu Bài tập 97. SGK hỏi a. Nhận xét: Tích bao gồm bốn số âm và một số dương. Vậy tích là một số dương. Hay tích lớn hơn 0. b. Lý luận tương tự ta thấy tích là một số âm, nhỏ hơn 0 -Ta phải thay giá trị của a, b vào Bài tập 98/96 SGK biểu thức. a. (-125).(-13).a - Nhận xét bài làm và bổ sung để Với a = 8, ta có : hoàn thiện bài làm (-125).(-13).8 - Hoàn thiện vào vở = (-125).8.(-13) = (-1000).(-13) = 13000 b. (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b Với b = 20, ta có (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20 = - (1.2.3.4.5.20) = -2400 -Áp dụng tính chất phân phối của -Bài tập 99/96 SGK. tính chất phép nhân số nguyên.. phếp nhân đối với phép cộng. a) -7 .(-13) + 8.(-13). -Gọi 2 HS lên bảng thực hiện. -Gọi HS khác nhận xét -Yêu cầu HS trả lời mà không cần tính - Yêu cầu HS nhận xét và thống nhất kết quả.. ? Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức. - Tìm ví dụ tương tự - Nhận xét ? - Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày. -Cho Hs hoạt động nhóm. = (-7 + 8).(-13) =. -13. -14 1.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> -Gọi đại diện nhóm trình bày. b) (-5).(-4) -. -Gọi nhóm khác nhận xét. = (-5).(-4) - (-5).(-14) = 20 - 70 = - 50. 4. Củng cố -Ngay sau mỗi bài tập 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Ôn lại các tính chất phép nhân trong Z - Ôn tập bội và ước của số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng. - Làm bài tập 90b, 91b, 92, 93b, 94/95sgk - Xem trước bài “Bội và ước của một số nguyên”. 1.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> § 13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN. I.MỤC TIÊU : - HS biết khái niệm bội và ước của một số nguyên , khái niệm “chia hết cho” - Hiểu được ba tính chất liên quan tới khái niệm “chia hết cho”. - Biết tìm bội và ước của một số nguyên. II.PHƯƠNG TIỆN - HS Ôn lại các tính chất phép nhân trong Z. Ôn tập bội và ước của số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng. - GV:+ Các phương pháp chủ yếu : nêu vấn đề, chương trình hoá. +Bảng phụ, thước kẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định (1 phút) 2.Kiểm tra (7 phút ) a) (-3) .15374.(-7).(-11).(-10) với 0 a) (-3) .15374.(-7).(-11).(-10) > 0 b) 2.(-37).(-29).(-154).2 với 0 b) 2.(-37).(-29).(-154).2 < 0 3.Bài mới -Giới thiệu bài như sgk (1 phút) *Hoạt động 1: Bội và ước của một số nguyên ( 17 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -Yêu cầu HS làm ? 1 ?1 1. Bội và ước của một số HS1:6 = 1.6 = (-1).(-6). nguyên. = 2.3 = (-2).(-3) HS2: -6 = (-1).6 = 1.(-6) = (-2).3 = 2(-3) ? Vậy khi nào ta nói a  b. ?2 + a  b nếu có số tư nhiên q sao cho. ? a, b. Z, b. 0, khi nào a. a = b.q. b. Hs trả lời... ? Căn cứ vào khái niệm cho biết. Số 6 là bội của các số :. 6 là bội của những số nào.. -1; 1; -2; 2; -3; 3;-6; 6. ? Vậy 6 và - 6 là bội của những. -là bội của nhửng số:. số nào. * Khái niệm/96 sgk. ±1 ; ± 2; ±3; ±6 ?3 Hai bội của 6 là : 6 và 12. -Yêu cầu HS làm ?3. Hai ước của 6 là : 2; -2 *Chú ý/ 96 SGK. -Cho HS đọc phần chú ý SGK. Hoạt động của thầy ? Nếu a  b và b  c có kết. *Hoạt động 2: Tính chất ( 11 phút) Hoạt động của trò 2. Tính chất a). Nếu a chia hết cho b và b chia. Nội dung 2. Tính chất. a). 1.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> luận gì về mối quan hệ giữa a và. hết cho c thì a cúng chia hết cho c.. c. a  b và b  c => a. -Tương tự cho các trường hợp. c Ví dụ: 12  (-6) và (-6) . còn lại. (-3) b) Nếu a chia hết cho b thì bội của a. => 12  (-3). cũng chia hết cho b. b) a  b => am  b. c) Nếu hai số a và b cùng chia hết. Ví dụ: 6  (-3) =>(-2).6 . cho c thì tổng và hiệu của chúng. (-3). cũng chia hết cho c.. c) a  b và b  c => (a+b) c và (a - b)  c Ví dụ: 12 (-3), 9(-3). -Yêu cầu HS làm ? 4. ?4.  (12 + 9)  (-3) và. Ba bội của -5 là -10, -20, 25.  (12 - 9)  (-3). Các ước của 10 là -1, 1, -2, 2, -5, 5, -10, -10.. 4. Củng cố ( 6 phút) Bài 101/97 SGK .. Năm bội của 3 là 0, -3, 3, -6, 6 Năm bội của -3 là 0, -3, 3, -6, 6 Nhận xét: Hai số nguyên đối nhau có cùng tập hợp bội Bài tập 103/97 SGK a) Có thể lập được 15 tổng b) Có 3 tổng chia hết cho 2 là 24, 26, 28 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) -Nắm vững khái niệm, các tính chất -Làm các bài tập 102, 104106/97 sgk -Chuẩn bị câu hỏi và bài tập để giờ sau ôn tập chương II. VI.RÚT KINH NGHIỆM. 1.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Tiết 65. Ngày 24/12/2009 soạn: Ngày dạy: 30/12/2009. ÔN TẬP CHƯƠNG II. Tuần 22 I.MỤC TIÊU : -Kiến thức: HS được hệ thống lại những kiến thức cơ bản đã học trong chương : Số nguyên, giá trị tuyệt đối, số đối, các quy tắc thực hiện phép tính. - Kĩ năng: Có kĩ năng giải một số dạng bài tập cơ bản trong chương - Thái độ:Có ý thức ôn tập, hệ thống hoá thường xuyên. II.CHUẨN BỊ - HS Ôn lại các tính chất phép nhân trong Z. Ôn tập bội và ước của số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng. - GV:Bảng phụ, thước kẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2. Kiểm tra ( 8 phút ) Yêu cầu học sinh trả lời các câu 1, 2, 3 phần câu hỏi ôn tập. 3. Bài mới Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung Bài 107. SGK. - Yêu cầu học sinh làm việc. - Một HS lên bảng trình bày. ca nhân. - Nhận xét bài làm và bổ. - Nhận xét và hoàn thiện. sung để hoàn thiện bài làm. cách trình bày. a,b a. 0. b. a. b. -a. -b. - Hoàn thiện vào vở. -b. -a. c) a < 0 , b > 0 -a > 0, -b < 0 a  0, b  0,  a  0,  b  0. - Yêu cầu học sinh làm việc. - Nhận xét bài làm và bổ. Bài 108. SGK. nhóm. sung để hoàn thiện bài làm. Nếu a < 0 thì -a > 0 nên a < -a. - Nhận xét và hoàn thiện. - Hoàn thiện vào vở. Nếu a > 0 thì -a < 0 nên -a < a. cách trình bày. Bài tập 115. SGK a) a = a hoặc a = -5 b) b = 0 c) không tìm được a d) a = 5 hoặc a = -5 e) a = 2 hoặc a = -2. - Yêu cầu HS làm việc cá. - Làm việc cá nhân và trả lời Bài tập 110. SGK. 1.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> nhân. câu hỏi. a) Đúng b) Đúng c) Sai. - Một số cá nhân thông báo. d) Đúng. - Yêu cầu học sinh làm việc. kết quả. Bài tập 117. SGK. cá nhân và thông báo kết. - Nhận xét bài làm và bổ. a) (-7)3.24 = (-343). 16 = -5488. quả. sung để hoàn thiện bài làm. b) 54. (-4)2 = 10 000. - Tìm ví dụ tương tự. - Hoàn thiện vào vở. Bài tập 116. SGK. - Nhận xét ?. - Thảo luận tìm phương án. a) -120. - Nhận xét và hoàn thiện. phù hợp. b) -12. cách trình bày. c) -16 d) 3. 4. Củng cố Ngay sau mỗi bài tập 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) -Nắm vững khái niệm, các tính chất đã học -Ôn tập đẻ trả lời câu hỏi 4 phần câu hỏi ôn tập. -Làm các bài tập vận dụng gồm 114, upload.123doc.net, 119, 120 SGK. 1.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : - HS được hệ thống lại những kiến thức cơ bản đã học trong chương : Số nguyên, giá trị tuyệt đối, số đối, các quy tắc thực hiện phép tính. - Có kĩ năng giải một số dạng bài tập cơ bản trong chương - Có ý thức ôn tập, hệ thống hoá thường xuyên. II. CHUẨN BỊ - HS : Ôn lại các tính chất phép nhân trong Z. Ôn tập bội và ước của số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng. - GV:Bảng phụ, thước kẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định 2. Kiểm tra 3. Bài mới Hôm nay chùng ta sẽ làm BT để củng cố lại toàn bộ các phép tính về số nguyên Yêu cầu học sinh làm việc nhóm - Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Một số HS diện lên trình bày trên bảng - Nhận xét chéo giữa các cá nhân. - Treo bảng phụ để HS điềm vào trong ô trống - Yêu cầu HS nhận xét và thống nhất kết quả.. - Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm - Hoàn thiện vào vở. - Làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi - Lên bảng trình bày. Cả lớp hoàn thiện vào vở. - Một số cá nhân lên bảng trình bày - Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm - Hoàn thiện vào vở. Bài tập 111. SGK a) -36 b) 390 c) -279 d) 1131 Bài tập 114. SGK a) -7 + (-6) + .... + (-1) + 0 + 1 + 2 + ... + 6 + 7 = 0 b) -5 c) 20 Bài tập 120. SGK a) có 12 tích được tạo thành b) Có 6 tích lớn hơn 0, có 6 tích nhỏ hơn 0 c) Có 6 tích là bội của 6 đó là ... d) Có hai tích là ước của 20 .. x B A - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân và trình bày trên bảng - Tìm ví dụ tương tự - Nhận xét ? - Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày. Yêu cầu làm việc nhóm và trình bày trên bảng.. -Làm việc cá nhân. -Làm việc theo nhóm. -2. 4. -6. 8. 3 -6 12 -18 24 -5 10 -20 30 -40 7 -14 28 -42 56 Bài tập upload.123doc.net. SGK a) 2x - 35 = 15 2x = 15 + 35 2x = 50 x = 50 : 2 x = 25 b) 3x + 17 = 2 3x = 2 - 17 3x = -15 x = -15 : 3 x = -5. 1.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> Bài tập 119. SGK a. 30 b. -117 c. -130 4. Củng cố Ngay sau mỗi bài tập 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) -Nắm vững khái niệm, các tính chất đã học -Xem lại các bài tập đã giải -Chuẩn bị giờ sau luyện tập về nhân hai số nguyên khác dấu, cùng dấu.. 1.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : - Củng cố lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, cùng dấu - Có kĩ năng giải một số dạng bài tập cơ bản - Có ý thức ôn tập, hệ thống hoá thường xuyên. II.CHUẨN BỊ - HS: Ôn lại các tính chất phép nhân trong Z. - GV:Bảng phụ, thước kẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định 2. Kiểm tra (5 phút ) - Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu - Nêu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu 3. Bài mới Hoạt động của thầy Bài 1. Thực hiện phép tính. Hoạt động của trò. Nội dung Bài 1. a) (-7) . 5. - Cá nhân HS làm. a) (-7) .5 = - 35. b) 8 . (-4). - Các HS khác cùng làm sau đó. b) 8 . (-4) = - 32. c) (-10). 12. nhận xét.. c) (-10) . 12 = - 120. d) 125 . (-8). d) 125 . (-8) = 1 000. - Yêu cầu cá nhân học sinh lên bảng thực hiện Bài 2. So sánh :. - Cá nhân HS làm. Bài 2.. a) (-52) . 6 với 0. - Các HS khác cùng làm sau đó a) (-52) . 6 với 0. b) (-18) . 2 với 2. nhận xét.. - Ta có : (-52) . 6 = -132 < 0.. c) 19 . (-4) với 19. Vậy (-52) . 6 < 0. d) (-8) . 3 với -8. b) (-18) . 2 với 2. - Yêu cầu cá nhân học sinh lên. - Ta có : (-18) . 2 = -36 < 0.. bảng thực hiện. Vậy (-18) . 2 < 0 c) 19 . (-4) với 19 - Ta có : 19 . (-4) = -76 < 0. Vậy 19 . (-4) < 0 d) (-8) . 3 với -8 (-8) .3 < -8 Bài 1.. Bài 1.Tính a) (+4) .(+5). - Cá nhân HS làm. a) (+4) .(+5). b) (-110) . (-5). - Các HS khác cùng làm sau đó. = 20. c) |−5| . -8. nhận xét.. b) (-110) . (-5). d) ( - |− 4| ) . (-9). = 550. - Yêu cầu cá nhân học sinh lên. c) |−5| . 8. 1.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> bảng thực hiện. =5.8 = 40 d) ( - |− 4| ) . (-9) = (-4) . (-9). Bài 2. So sánh. = 36. a) (-6) . (-5) với 0. - Cá nhân HS làm. b) (-15) . 5 với (-4) . (-50. - Các HS khác cùng làm sau đó a) (-6) . (-5) với 0. c) (+8) . (+6) với (-16) .(-10).. nhận xét.. Bài 2. So sánh - Ta có : (-6) . (-5) = 30 > 0.. - Lưu ý :. Vậy (-6) . (-5) >0. +Nhân hai số nguyên cùng dấu. b) (-15) . 5 với (-4) . (-50. ta được kết quả là số nguyên. - Ta có (-15) .5 = -75. dương.. Và (-4) . (-50 = 200 mà -75 <. +Nhân hai số nguyên khác dấu. 200. ta được kết quả là số nguyên. Vậy (-15) . 5 < (-4) . (-50. âm. c) (+8) . (+6) với (-16) .(-10) - Ta có (+8) .(+6) = 48 Và (-16) .(-10) = 160 mà 48 < 160 Vậy (+8) .(+6) < (-16) .(-10). 4. Củng cố Ngay sau mỗi bài tập 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) -Nắm vững khái niệm, các tính chất đã học -Xem lại các bài tập đã giải -Chuẩn bị giờ sau kiểm tra một tiết. 1.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> Tiết 69. Ngày 27/12/2009 soạn: Ngày dạy: 06/01/2009. CHƯƠNG III - PHÂN SỐ MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. § 1. Tuần 23 I.MỤC TIÊU : - HS thấy sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và phân số học ở lớp 6. - Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên - Thấy được số nguyên cũng được coi là số với mẫu là 1. II.PHƯƠNG TIỆN - HS Ôn lại khái niệm phân số đã học ở tiểu học. - GV:+ Các phương pháp chủ yếu : nêu vấn đề, so sánh. +Bảng phụ, thước kẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định ( 1phút) 2.Kiểm tra ( phút ) 3Bài mới. -Giới thiêu bài (2 ph) *Hoạt động 1: Khái niệm phân số ( 12 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Gọi HS1 nhắc lại khái niệm -HS nhắc lại khái niệm phân số 1/ Khái niệm phân số phân số đã học và ghi 3 phân số. học ở tiểu học.. Người ta gọi. tùy ý. a là một phân b. số….. , a là tử số (t ử) ,b là mẫu số (mẫu) của phân số.. GV mở rộng k/n sang tập Z và cho HS ghi k/n như sgk. Hoạt động của thầy Học sinh vận dụng k/n làm bài. *Hoạt động 2: Ví dụ ( 22 phút) Hoạt động của trò -Học sinh tự cho VD và chỉ ra tử 2.Ví dụ. tập. và mẫu của phân số. ?1. Nội dung. ?1 :VD : Phân số. −5 tử là 3. -5, mẫu là 3. GV lưu ý điều chỉnh các VD của HS. Phân số. 7 4. Phân số. −3 tử là -3, mẫu là 2. tử là , mẫu là 4. 2 Các phân số thường viết dưới dạng mẫu là một số nguyên dương -HS làm ?2. ?2 : Cách viết a ,c cho ta một phân số. 1.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> -Yêu cầu HS làm ?2. các cách viết còn lại không đúng. Lần lượt gọi mỗi HS trình bày. ?3 : Mọi số nguyên có thể xem. một bài giải ,học sinh còn lại. là một phân số với mẫu bằng 1. nêu nhận xét và ghi điểm. VD : -7 có thể viết. GV cho HS ghi chú ý sgk sau. Bài tập 1 :Học sinh lên bảng tô. câu ?3. Bài tập 1.. màu cho các hình. GV dùng bảng phụ hoặc vẽ hình. 2 3. cho HS tô màu ( bài tập 1 sgk ). 7 16. 4. Củng cố ( 6 phút) Bài tập 2./6sgk 2 a) ; b) 9 Bài tập 3/6sgk 2 a) ; b) 7. −7 1. 3 ; c) 4. hình chữ nhật hình chữ nhật. 1 1 ; d) 4 12. −5 11 ; c) ; d) 9 13. x 3. 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) -Nắm vững khái niệm phân số -Làm các bài tập 4;5/ sgk -Đọc phần có thể em chưa biết. -Ôn lại phân số bằng nhau đã học ở tiểu học. VI.RÚT KINH NGHIỆM. 1.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> Tiết 70 §2. Tuần 23. PHÂN SỐ BẰNG NHAU. Ngày soạn: Ngày dạy:. 28/12/2009 08/01/2010. I.MỤC TIÊU : -Học sinh biết như thế nào là hai phân số bằng nhau -Học sinh vận dụng nhận biết hai phân số bằng nhau hay không bằng nhau -Học sinh có kỹ năng nhận biết hai phân số bằng nhau II.PHƯƠNG TIỆN - HS Ôn lại khái niệm phân số bằng nhau đã học ở tiểu học. - GV:+ Các phương pháp chủ yếu : nêu vấn đề, so sánh. +Bảng phụ, thước kẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định ( 1phút) 2.Kiểm tra ( 7 phút ) HS1 : Số như thế nào là một phân số ? Cho VD ? Chỉ ra tử và mẫu của chúng ? HS2 : Các số nguyên có phải là phân số không ? Cho VD ? Viết 3 phân số tùy ý ? Chỉ ra tử và mẫu của chúng ? 3Bài mới -Giới thiêu bài (2 ph. Hoạt động của thầy -Gọi hs cho hai phân số bàng. *Hoạt động 1: Định nghĩa ( 14 phút) Hoạt động của trò VD:. nhau học ở tiểu học Từ. 1 2 = ta có điều gì 3 6. 1 2 = ; 3 6. 1 2 = 3 6. 2 4 = 3 6. vì hai phân số cùng. Nội dung 1/Định nghĩa : Hai phân số. a b. và. a gọi b. là bằng nhau nếu a.d = b.c. biểu diễn một phần hình chữ VD:. 5 6 = 10 12. nhật. nhìn vào phân. số này hãy tìm các tích bằng. 5 6 = 10 12. ⇔ 5.12=10.6. nhau ? Khi nào phân số. a c = b d. -Hs trả lời…. 1.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> Hoạt động của thầy ? Căn cứ vào định nghĩa xét xem các phân số sau có bằng nhau không. −3 và 4 −4 và 7 a). 6 ; −8. b). *Hoạt động 2: Các ví dụ ( 14 phút) Hoạt động của trò a) Bằng nhau vì (-3). (-8) = 4.6 b) Không bằng nhau vì 3.7 (-4). 3 5. Nội dung. 5.. ?1 Hai phân số bàng nhau vì 1.12=4.3 ?1 Hs lên bảng thực hiện b) Hai phân số không bằng nhau Các HS khác làm và sau đó nhận vì xét. 2.8 ≠ 3.6 c) Hai phân số bằng nhau vì (-3).(-15)=5.9 d) Hai phân số không bằng nhau vì 4.9 ≠ 3.(-12) ?2 Có thể khẳng định ngay phân số không bằng nhau vì chúng trái dấu b. c a. d HS đứng tại chỗ trả lời a= ;b= ;c= d c a. d b. c ;d= - HS theo dõi VD b a. - Yêu càu HS làm ? 1. -Yêu cầu HS làm ? 2 Ví dụ : Tìm số nguyên x x 21 = 4 28 ? Từ hai phân số bằng nhau ta có các tích nào ? Tìm x như thế nào. -Ta có : x.28 = 4.21 = 84 x = 84 : 28 x=3. BT6/sgk/ x 6 6.7 = =2 a) => x= 7 21 21 − 5 20 = => y= y 28 (-5).28 =−7 20. 4. Củng cố ( 5 phút) Lần lượt gọi học sinh nhắc lại k/n phân số bằng nhau và làm bài tập 7 sgk BT7/sgk các số lần lượt điền vào các ô vuông là : a) 6. b) 20. c) -7. d) -6. 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) -Nắm vững định nghĩa phân số bằng nhau -Làm các bài tập 8 10/9 sgk -Ôn lại tính chất cơ bản phân số đã học ở tiểu học. VI.RÚT KINH NGHIỆM Tiết 71 Tuần 24. §3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ. Ngày soạn: Ngày. 30/12/2009 13/01/2010. 1.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> dạy: I.MỤC TIÊU : -Học sinh biết các tính chất cơ bản của phân số -Học sinh vận dụng các tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài toán đơn giản -Học sinh bước đầu làm quen với khái niệm số hữa tỉ II.PHƯƠNG TIỆN - HS Ôn lại tính chất cơ bản của phân số đã học ở tiểu học. - GV:+ Các phương pháp chủ yếu : nêu vấn đề, so sánh. +Bảng phụ, thước kẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định ( 1phút) 2.Kiểm tra ( 6 phút ) -Nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau. Viết công thức -Điền số thích hợp vào chỗ trống. −1 3 = ; 2 ❑. −4 ❑ = − 12 − 6. 3Bài mới -Giới thiêu bài (1 ph Hoạt động của thầy −1 3 = ? Vì sao 2 −6. *Hoạt động 1: Nhận xét ( 10 phút) Hoạt động của trò Nội dung -HS áp dụng hai phân số 1/ Nhận xét : bằng nhau để giải thích.. -Học sinh dựa vào định nghĩa. ?1 :. −1 3 = 2 −6. −4 1 = 8 −2. hai phân số bằng nhau giải thích bài ?1. 5 −1 = − 10 2. GV cho HS đọc nhận xét và làm bài ?2. ?2 :. Từ bài ?2 HS tự rút ra hai. vì (-1).(-6)=2.3. vì (-4).(-2)=1.8 vì 5.2=(-1).(-10). − 1 .(−3 ) 3 5 : (− 5) −1 = = ; 2 .(−3 ) − 6 − 10 : (− 5) 2. tính chất cơ bản của phân số như sgk *Hoạt động 2: Tính chất cơ bản của phân số ( 20 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ? D ựa vào các ví d ụ trên -HS nêu tính chất như sgk 2/ Tính chất cơ bản của phân số : với phân số có t ử và m ẫu là. Nếu ta nhân cả tử và mẫu của phân số. s ố nguyên, em hãy rút ra. với cùng một số nguyên khác 0 thì ta. tính chất cơ bản của phân số.. -Hs chú ý. được một phân số bằng phân số đã cho. -Cho HS tìm hiểu ví dụ viết. 1.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> a a .m = với m ∈ Z và m ≠ 0 b b .m. phân số có mẫu dương như sgk.. Nếu ta nhân cả tử và mẫu của phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho a a :n = với n ∈Z và n ∈ƯC (a,b) b b :n ?3 : -Cho HS hoạt động nhóm Học sinh vận dụng làm bài. 5 10 = =.. . ; − 17 −34. −4 4 12 = = =.. . − 11 11 33. tập ?3. a 2a 3 a = = =.. . b 2b 3 b Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó 4. Củng cố ( 5 phút) -Bài tập 11/11sgk/ - Bài tập 12/11sgk:. 1 2 = ; 4 8. − 3 −6 2 − 4 6 − 8 10 = = = = ; 1= = 4 8 2 − 4 6 − 8 10. − 3 −1 = ; 6 2. .(4 ). 2 8 = 7 .(4 ) 28. 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) -Nắm vững tính chất cơ bản của phân số. -Làm các bài tập 12cd/11 sgk -Ôn lại ƯCLN, ƯC.Ôn tập rút gọn phân số học ở tiểu học. VI.RÚT KINH NGHIỆM. 1.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> GV: - Số học 6 -Trang 136 Tiết 72 § 4 Tuần 24. RÚT GỌN PHÂN SỐ. Ngày soạn: Ngày dạy:. 03/01/2010 13/01/2010. I.MỤC TIÊU : -Học sinh hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn một phân số -Học sinh biết thế nào là phân số tối giản và biết cách viết một phân số về dạng tối giản -Học sinh có kỹ năng thu gọn phân số và có thói quen viết phân số dưới dạng tối giản II.PHƯƠNG TIỆN - HS Ôn lại cách rút gọn phân số đã học ở tiểu học. - GV:+ Các phương pháp chủ yếu : nêu vấn đề, phân tích, tổng hợp. +Bảng phụ, thước kẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định ( 1phút) 2.Kiểm tra ( 7 phút ) Nêu các tính chất cơ bản của phân số ? Làm bài tập 2 a,b ? − 3 −1 2 .(4) 8 = = ; 6 2 7 (4 ) 28 3Bài mới -Giới thiêu bài (2 ph) : (7 ) − 21 . .. .. = GV: có kết quả như thế nào. 28 : (7 ) . .. .. − 21 : (7 ) -3 = -HS :Đáp: . 28 : (7 ) 4 −3 − 21 -Ta thấy phân số đơn giản hơn phân số . Làm như vậy gọi là rút gọn phân số 4 28 Bài mới *Hoạt động 1: Cách rút gọn một phân số ( 18 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 18 -Ví dụ 1 1/Cách rút gọn một phân số: Ví dụ1: Xét phân số 24 -Số 2 là ƯC ( 18; 24) ? Số 2 có thuộc ƯC ( 18; 24) không : (2) Áp dụng tính chất cơ bản phân 18 9 = :(2) 18 . .. . .. . 24 : (2) 12 = số: 24 :(2) . .. . .. Quy tắc : Muốn rút gọn một -Số 9 và 12 có ƯC là 3 ?Số 9 và 12 có ƯC là số nào phân số ta chia tử và mẫu của 9 : (3 ) 3 9 : (3 ) . .. .. = = phân số cho một ước chung -Tương tự 12 : (3 ) 4 12 : (3 ) . .. .. (khác 1 và -1) của chúng 18 9 ?1 : = -Ta nói hay 24 12 − 5 (−5) :5 −1 = = a) 9 3 10 10 :5 2 = là rút gọn phân số. − 6 (− 6) : 6 − 1 12 4 b) = = Ví dụ 2: 12 12 : 6 2 Ví dụ 2. Rút gọn phân số: 18 18 :3 6 −6 = = = −6 − 33 (−33) :3 −11 11 12 19 19:19 1 = = c) ? Vậy để rút gọn phân số ta làm 57 57 :19 3 như thế nào d) -Yêu cầu HS làm ?1. 1.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> GV: - Số học 6 -Trang 137 − 36 (− 36):(−12) 3 = = =3 −12 (− 12) :(− 12) 1 *Hoạt động 2: Thế nào là phân số tối giản ( 10 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Ở ?1 Khi rút gọn phân số có kết 2/ Thế nào là phân số tối giản : −1 −6 1 quả : , , 2 11 3 được gọi là phân số tối giản. ? Vậy thế nào là phân số tối giản -HS nêu định nghĩa….. ?2 Các phân số tối giản là : Phân số tối giản là phân số mà -Yêu cầu HS làm ?2 −1 14 tử và mẫu chỉ có ước chung là ; 1 và -1 4 63 ( Phân số không thể thu gọn ? Làm thế nào để đưa phân số -Học sinh đọc nhận xét sgk và được nữa) chưa tối giản về phân số tối giản chú ý / 14sgk. -Thông thường ta chia cho ƯCLN của tử và mẫu ) -Ở ví dụ 1, ƯCLN ( 18, 24) = 6 18 18 : 6 3 = = nên ta có 24 24 : 6 4 4. Củng cố ( 5 phút) 22 22:11 2 − 63 (− 63):9 −7 = = ; = = -Bài tập 15/15sgk/ a) b) ; 55 55:11 5 81 81 :9 9 20: (−20) 20 −1 − 25 (− 25):(− 25) 1 = = = = c) d) 140 (−140): (−20) 7 − 75 (−75):(− 25) 3 3. 5 3 .5 5 2 . 14 2 . 2. 7 1 = = = = -Bài tập 17/15 sgk a) b) 8. 24 8 . 3 .8 64 7 . 8 7 .2 . 2. 2 2 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) -Nắm vững quy tắc rút gọn phân số, nắm vững thế nào là phân số tối giản và làm thế nào có phân số tối giản -Làm các bài tập 16, 17cd, 18, 19/15 sgk -chuẩn bị các bài tập phần luyện tập để giờ sau lyuện tập. VI.RÚT KINH NGHIỆM. 1.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> GV: - Số học 6 -Trang 138 Tiết 73 LUYỆN TẬP Tuần 24. Ngày soạn: Ngày dạy:. 03/01/2010 15/01/2010. I.MỤC TIÊU : -Củng cố định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản -Rèn kỹ năng rút gọn, so sánh phân số , lập phân số bằng phân số khác đã cho, biểu diễn các phần đoạn thẳng bằng hình học. II.PHƯƠNG TIỆN - HS Ôn lại kiến thức đã học về phân số. - GV:+ Các phương pháp chủ yếu : nêu vấn đề, phân tích, tổng hợp. +Bảng phụ, thước kẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định ( 1phút) 2.Kiểm tra ( phút ) 3Bài mới -Giới thiêu bài ( ph) Hoạt động của thầy GV cho HS thảo luận và làm bài tập 16;19 sgk. *Hoạt động 1: Bài tập vận dụng ( 22 phút) Hoạt động của trò Nội dung 1/ Bài tập vận dụng : -Cho Hs hoạt động nhóm. BT 16/ Răng cửa chiếm. 8 1 = 32 4. 4 1 = 32 8 8 1 = Răng cối nhỏ chiếm 32 4 12 3 = Răng hàm chiếm 32 4 25 1 m 2= m 2 BT 19/ 25dm2= 100 4 36 9 36 dm 2= m 2= m 2 100 25 450 9 2 2 2 450 cm = m= m 10000 200 575 23 575 cm 2= m 2= m2 10000 400 −9 3 15 5 = = ; BT20/ ; 33 −11 9 3 − 12 60 = 19 − 95 14 BT21/ Phân số phải tìm là 20 2 40 3 45 4 48 BT22/ = ; = ; = 3 60 4 60 5 60 5 50 ; = 6 60 25/ Các phân số tìm được là 10 15 20 25 30 35 , , , , , 26 39 52 65 78 91 Răng nanh chiếm. GV hướng dẩn HS viết các số đã cho dưới dạng phân số dựa trên quan hệ giửa các đơn vị đo của bài tập 19. Yêu câu HS làm bài tập 20. -Ta chỉ cần rút gọn phân số đến tối giản rồi so sánh.. ? Để tìm được các cặp phân số bằng nhau ta làm như thế nào.. -Bài tập 21,22 HS hoạt động nhóm. BT 21,22 cho HS hoạt đọng nhóm.. 1.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> GV: - Số học 6 -Trang 139. Hoạt động của thầy 1/GV cho HS thảo luận và làm các bài tập 24;26;27 sgk trong khỏang 5 đến 10 phút ,sau đó gọi các học sinh lên bảng trình bày bài giải. ? Đoạn thẳng AB gồm bao nhiêu đơn vị độ dài. GV lưu ý học sinh tránh mắc phải sai lầm như bài tập 27: Rút gọn các thừa số giống nhau (không rút gọn số hạng) 2/ Bài tập bổ sung :. *Hoạt động 2: bài tập tư duy ( 20 phút) Hoạt động của trò -HS hoạt động nhóm -BT24. ¿ 3 y − 36 3 − 36 = = ⇒ = x 35 84 x 84 ¿ 3 .84 ⇒ x= ⇒ x=− 7 − 36 y −36 y − 36 = ⇒ = 35 84 35 84 35 .(− 36) ⇒ y= ⇒ y=−15 84 -Đoạn thẳng AB gồm 12 đơn 26/ Đoạn thẳng AB gồm 12 đơn vị độ dài . vị độ dài Từ đó ta có :CD=9. EF=10, GH=6, IK=15 27/ Làm như thế là sai vì khi rút gọn phân số ta chia tử và mẫu của phân số cho thừa số chung ,không chia cho số hạng chung -Cá nhân HS lên bảng làm 2/ Bài tập bổ sung : -Các hs khác nhận xét và x 24 24 . 7 thống nhất kết quả. = ⇒ x= =−3 1/ a) 7 −56 − 56 (− 45).5 5 15 = ⇒ x= =− 15 b) x − 45 15. 1/Tìm số nguyên x biết. x 2 24 4 . 24 = = ⇒ x= =−1 4 y −96 −96 2/ 2 .(− 96) y= =−8 24. x 24 = 7 −56. a) b). Nội dung. 5 15 = x − 45. 2/ Tìm các số nguyên x ,y biết x 2 24 = = 4 y −96 4. Củng cố ( phút) -Củng cố ngay sau mỗi bài tập có liên quan. 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Xem lại các bài tập đã giải - Giải các bài tập tương tự -Giờ sau luyện tập tiếp theo. VI.RÚT KINH NGHIỆM. Tiết 74 LUYỆN TẬP Tuần 25. Ngày soạn: Ngày dạy:. 07/01/2010 21/01/2010. 1.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> GV: - Số học 6 -Trang 140 I.MỤC TIÊU : -Củng cố định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản -Rèn kỹ năng rút gọn, so sánh phân số , lập phân số bằng phân số khác đã cho, biểu diễn các phần đoạn thẳng bằng hình học. II.PHƯƠNG TIỆN - HS Ôn lại kiến thức đã học về phân số. - GV:+ Các phương pháp chủ yếu : nêu vấn đề, phân tích, tổng hợp. +Bảng phụ, thước kẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định ( 1phút) 2.Kiểm tra ( phút ) 3Bài mới -Giới thiêu bài ( ph) Hoạt động của thầy GV cho HS thảo luận và làm bài tập 16;19 sgk. *Hoạt động 1: Bài tập vận dụng ( 22 phút) Hoạt động của trò Nội dung 1/ Bài tập vận dụng : -Cho Hs hoạt động nhóm. BT 16/ Răng cửa chiếm. 8 1 = 32 4. 4 1 = 32 8 8 1 = Răng cối nhỏ chiếm 32 4 12 3 = Răng hàm chiếm 32 4 25 1 2 2 m= m BT 19/ 25dm2= 100 4 36 9 36 dm 2= m 2= m 2 100 25 450 9 2 450 cm 2= m2= m 10000 200 2 575 2 23 2 575 cm = m= m 10000 400 −9 3 15 5 = = ; BT20/ ; 33 −11 9 3 − 12 60 = 19 − 95 14 BT21/ Phân số phải tìm là 20 2 40 3 45 4 48 BT22/ = ; = ; = 3 60 4 60 5 60 5 50 ; = 6 60 25/ Các phân số tìm được là 10 15 20 25 30 35 , , , , , 26 39 52 65 78 91 Răng nanh chiếm. GV hướng dẩn HS viết các số đã cho dưới dạng phân số dựa trên quan hệ giửa các đơn vị đo của bài tập 19. Yêu câu HS làm bài tập 20. -Ta chỉ cần rút gọn phân số đến tối giản rồi so sánh.. ? Để tìm được các cặp phân số bằng nhau ta làm như thế nào.. -Bài tập 21,22 HS hoạt động nhóm. BT 21,22 cho HS hoạt đọng nhóm.. Hoạt động của thầy 1/GV cho HS thảo luận và làm các bài tập 24;26;27 sgk. *Hoạt động 2: bài tập tư duy ( 20 phút) Hoạt động của trò -HS hoạt động nhóm -BT24. Nội dung. 1.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> GV: - Số học 6 -Trang 141 trong khỏang 5 đến 10 phút ,sau đó gọi các học sinh lên bảng trình bày bài giải. ? Đoạn thẳng AB gồm bao nhiêu đơn vị độ dài. GV lưu ý học sinh tránh mắc phải sai lầm như bài tập 27: Rút gọn các thừa số giống nhau (không rút gọn số hạng) 2/ Bài tập bổ sung : 1/Tìm số nguyên x biết x 24 = 7 −56. a) b). 5 15 = x − 45. ¿ 3 y − 36 3 − 36 = = ⇒ = x 35 84 x 84 ¿ 3 .84 ⇒ x= ⇒ x=− 7 − 36 y −36 y − 36 = ⇒ = 35 84 35 84 35 .(− 36) ⇒ y= ⇒ y=−15 84 -Đoạn thẳng AB gồm 12 đơn 26/ Đoạn thẳng AB gồm 12 đơn vị độ vị độ dài dài . Từ đó ta có :CD=9. EF=10, GH=6, IK=15 27/ Làm như thế là sai vì khi rút gọn phân số ta chia tử và mẫu của phân số cho thừa số chung ,không chia cho số -Cá nhân HS lên bảng làm hạng chung -Các hs khác nhận xét và 2/ Bài tập bổ sung : thống nhất kết quả. x 24 24 . 7 = ⇒ x= =−3 1/ a) 7 −56 − 56 (− 45).5 5 15 = ⇒ x= =− 15 b) x − 45 15 x 2 24 4 . 24 = = ⇒ x= =−1 4 y −96 −96 2/ 2 .(− 96) y= =−8 24. 2/ Tìm các số nguyên x ,y biết x 2 24 = = 4 y −96 4. Củng cố ( phút) -Củng cố ngay sau mỗi bài tập có liên quan. 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Xem lại các bài tập đã giải - Ôn lại tính chất cơ bản của phân số và cách tìm BCNN đã học. -Xem trước bài “Quy đồng mẫu nhiều phân số” VI.RÚT KINH NGHIỆM. 1.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> GV: - Số học 6 -Trang 142 Tiết 74 Tuần 25. § 5 QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ.. Ngày soạn: Ngày dạy:. 07/01/2010 21/01/2010. I.MỤC TIÊU : - HS hiểu thê nào là quy đồng mẫu số nhiều phân số, nắm được các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số. - Có kĩ năng quy đồng mẫu các phân số ( các phân số có mẫu không vượt quá ba chữ số) - Gây cho HS ý thức làm việc theo quy trình và thối quen tự học ( qua việc đọc và làm theo hướng dẫn SGK) II.PHƯƠNG TIỆN - HS Ôn lại kiến thức đã học về phân số. - GV:+ Các phương pháp chủ yếu : nêu vấn đề, phân tích, tổng hợp. +Bảng phụ, thước kẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định ( 1 phút) 2.Kiểm tra ( phút ) 3Bài mới -Giới thiêu bài nh ư sgk (1 ph) *Hoạt động 1: Quy đồng mẫu hai phân số ( 19 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 1. Quy đồng mẫu hai phân số - Nhận xét về hai phân số.. - Hai phân số tối giản. Ví dụ. Xét hai phân số. - Tìm một bội chung của 5. −3 và 5. −5 . 8. Ta thấy 40 là một bội chung của 5 và 8. Ta. và 8. - Chẳng hạn 40, 80 , 120 .... - Ta có thể biến đổi hai. - Theo tính chất cơ bản của. phân số đã cho thành hai. phân số ta có thể nhân cả. phân số bằng nó và cùng. tử và mẫu với .... có mẫu là 40 không ?. - Nghe và làm ?1. - Giới thiệu khái niệm mẫu. - Quy đồng mẫu là biến. chung và quy đồng mẫu. đổi các phân số thành các. số.. phân số bằng chúng và có. ?1. - Cho HS làm ?1. cúng mẫu .. ..... có :.  3  24  5 40  5  25  8 40 40 là mẫu chung của của hai phân số.. - Nhận xét cách làm và nên - Chọn mẫu là bội chung chọn mẫu nào ?. nhỏ nhất. *Hoạt động 2: Quy đồng mẫu nhiều phân số (22 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 2. Quy đồng mẫu nhiều phân số. 1.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> GV: - Số học 6 -Trang 143 - Yêu cầu HS tìm BCNN. - Làm ?2. Để tìm BCNN ta ?2. của .... có nhứng cách nào ?. a) BCNN(2,3,5,8) = 120. - Viết các phân số bằng. - Làm câu b. b) Ta có :. - Phát biểu quy tắc quy. 1 60  3  72 2 80  5  75  ;  ;  ;  2 120 5 120 3 120 8 120 *. đồng mẫu nhiều phân số. Quy tắc: SGK. - Muốn quy đồng mẫu của. - Làm ?3 hoạt động nhóm.. ?3.. các phân số ta làm thế. b) Tương tự câu a). a)12 = 22.3. các phân số đã cho và có cùng mẫu là 60.. nào ? - Yêu cầu HS làm ?3. -Gọi đại diện nhóm lên trình bày. − 3 −27 = ; 44 396. 30 = 2.3.5. − 11 −242 = ; 18 396. 60 : 12 = 5. − 5 − 55 = . 36 396. - Hướng dẫn HS các chuyển một phân số có mẫu âm thành mẫu dương rồi quy đồng.. BCNN(12,30) = 22.3.5 = 60 60 : 30 = 2 Ta có:. 5 5.5 25   12 12.5 60 7 7.2 14   30 30.2 60. 4. Củng cố ( phút) -Củng cố ngay sau mỗi bài tập có liên quan. 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) -Học thuộc quy tắc quy đồng mẫu số. - Làm bài tập 2831/19sgk. -Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập. VI.RÚT KINH NGHIỆM. 1.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> GV: - Số học 6 -Trang 144 Tiết 76. Ngày soạn: Ngày dạy:. LUYỆN TẬP Tuần 25 I.MỤC TIÊU :. 08/01/2010 23/01/2010. - Kiến thức: Củng cố kiến thức về quy đồng mẫu số. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quy đồng mẫu theo ba bước ( tìm mẫu chung, tìm thừa số phụ, nhân quy đồng) phối hợp rút gọn và quy đồng mẫu so sánh phân số, tìm quy luật dãy số. - Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm việc khoa học, hiệu quả có trình tự. II.PHƯƠNG TIỆN - HS: Ôn lại kiến thức đã học về phân số. - GV: Bảng phụ, thước kẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra ? Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số. 17 17 .3 51 − 5 − 5 .10 −50 = = = = -Bài tập 30d/19sgk. ; 60 60 .3 180 18 18 .10 180 3. Bài mới Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng quy tắc quy đồng mẫu số các phân số để làm BT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung −4 8 − 10 ? Mẫu chung là bao nhiêu, tìm Bài tập 32 SGK a) 7 ; 9 ; 21 . (9) (7) (3) thừa số phụ a)BCNN(7,9,21) = 63 MC: 63 -Nhân cả tử và mẫu của phân  4  36 8 56  10  30. 7. số với thừa số phụ tương ứng. ? Hãy đưa mẫu của phân số là số nguyên.. 5 5 = ; 12 2 .3 (22). b). 2. -Hãy quy đồng.. 7 7 = . MC : 264 2 . 11 88(3 ). b). . ;  ;  63 9 63 21 21. 5 . 22 110 = 12. 22 264. 7 7 . 3 21 = = 88 88 .3 264. 3. Bài tập 33. SGK - Yêu cầu HS làm việc nhóm. - Làm vào nháp kết quả bài. a)Ta có:. - Một số HS diện lên trình bày. làm. trên bảng. - Nhận xét và sửa lại kết quả. 3  3  11 11  ;   20 20  30 30. - Nhận xét chéo giữa các cá. - Nêu lại quy tắc tương ứng. nhân.. - Thống nhất và hoàn thiện vào vở. MC = 60.  3  9 11 22 7 28  ;  ;  20 60 30 60 15 60 b) MC: 1260 −6 6 27 −27 − 3 3 = ; = ; = − 35 35 -180 180 − 28 28 6 6 . 36 216 = = ; 35 35. 36 1260. 1.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> GV: - Số học 6 -Trang 145 − 27 −27 . 7 −169 = = ; 180 180 .7 1260. - Treo bảng phụ để HS điềm vào trong ô trống - Yêu cầu HS nhận xét và thống nhất kết quả.. - Làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi - Lên bảng trình bày trên bảng phụ. Cả lớp hoàn thiện vào vở. 3 3 . 45 135 = = ; 28 28. 45 1260 Bài tập 34. SGK. 5 8  1 a) 5 ; 7. −5 −7 = 5 7 b) Ta viết : Ta có. 3 90  3  18  5  25  ;  ;  1 30 5 30 6 30 − 135 -133 -105 ; ; 105 105 105. c). Bài tập 35. SGK - Yêu cầu học sinh làm việc. - Nhận xét bài làm và bổ sung. nhóm và thông báo kết quả. để hoàn thiện bài làm.  15  1 120 1  75  1  ;  ;  6 600 5 150 2 a) 90. - Tìm ví dụ tương tự. - Hoàn thiện vào vở. MC = 30. - Nhận xét ?. - Thảo luận tìm phương án. - Nhận xét và hoàn thiện cách. phù hợp.  1  5 1 6  1 115  ;  ;  6 30 5 30 2 30. trình bày. b) 54 −3 -180 − 5 60 −4 = ; = ; = − 90 5 288 8 -135 9 MC 360 − 3 −216 -5 − 225 -4 − 160 = ; = ; = 5 360 8 360 9 360. 4. Củng cố ? Nhắc lại cách quy đồng mẫu số các phân số 5. Hướng dẫn học ở nhà - Làm bài tập còn lại trong SGK: 21 ; 26 ; 25 - Xem trước bài “So sánh phân số”. -Ôn lại quy tắc so sánh phân số học ở tiểu học, tính chât scơ bản của phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu nhiều phân số. VI.RÚT KINH NGHIỆM. Tiết 77 § 6 SO SÁNH PHÂN SỐ. Ngày soạn: Ngày dạy:. 13/01/2010. Tuần 26 26/01/2010 I.MỤC TIÊU : - HS hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cúng mẫu và không cùng mẫu ; nhận biết được phân số âm, dương.. 1.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> GV: - Số học 6 -Trang 146 - Có kĩ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số cùng mẫu để so sánh phân số. II.PHƯƠNG TIỆN - HS Ôn lại kiến thức đã học về phân số. - GV:+ Các phương pháp chủ yếu : Nêu vấn đề, phân tích, tổng hợp. +Bảng phụ, thước kẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định ( 1 phút) 2.Kiểm tra ( 7 phút ). Treo bảng phụ: Bạn. An:. 3 2 > 7 5. vì. 3 15 = 7 35. 2 14 = 5 35 15 14 3 2 > > . nên 35 35 7 5 3 2 > Bạn Bình: vì 3> 2 và 7> 5. 7 5 Theo em bạn nào đúng? Vì sao? Mà. và. -Ban An đúng vì theo quy tăc so sánh hai phân số đã học ở tiểu học: 15 14 3 2 > Ta có:15> 14  > . 35 35 7 5 -Bạn Bình sai.. 3. Bài mới. -Giới thiệu bài:như SGK (1ph) *Hoạt động 1: So sánh hai phân số cùng mẫu. (10 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Ví d ụ: So sánh hai phân số - Thực hiện so sánh hai phân số 1. So sánh hai phân số cùng. 3 5 va 7 7 - Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu ta làm thế nào ?. cùng mấu - Nhắc lại quy tắc so sánh hai. mẫu. Ta có:. phân số cùng mẫu - Lấy ví dụ minh hoạ. 3 5 < 7 7. vì 3 < 5.. Quy tắc: Trong hai phân số cùng mẫu dương phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. Ví dụ:. 3 1  v× -3 < -1 4 4. -Cho Hs lên bảng làm ?1. ?1. −8 −7 < ; 9 9. − 1 −2 > 3 3. 3 −6 −3 0 > < ; 7 7 11 11 *Hoạt động 2: So sánh hai phân số không cùng mẫu. (20 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Lấy ví dụ minh hoạ. - Thảo luận nhóm và trình bày 2. So sánh hai phân số không ? Để so sánh hai phân số không. - Viết chúng dưới dạng các phân. cùng mẫu.. 1.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> GV: - Số học 6 -Trang 147 cùng mẫu ta làm thế nào. số bằng chúng và có mẫu dương. ? Muốn so sánh hai phân số ta. - Viết chúng dưới dạng các phân. làm thế nào. số bằng chúng và cùng mẫu. - Yêu cầu HS nêu các bước tiến hành để so sánh hai phân số trên. - So sánh tử các phân số đã được. - Tiến hành theo nhóm hặc cá. quy đồng. nhân - Trình bày các bước tiến hành. - Các nhóm trình bày và nhận. - Nhận xét về cách làm và kết. xét về bài trình bày của nhóm. quả.. bạn.. ?Vậy muốn so sánh hai phân số. - Phát biếu quy tắc so sánh hai. không cùng mẫu ta làm thế nào. phân số không cùng mẫu.. - Yêu cầu HS làm.. - Làm ?2 và ?3 để rút ra nhận xét.. Ví dụ: So sánh hai phân số. 3 4 va 4 5 Giải. - Ta viết - Quy đồng mẫu các phân số. 3 4 vµ 4 5  3  3.5  15   4 4.5 20  4  4.4  16   5 5.4 20  15  16  20 - Vì -15 < -16 nên 20 3 4  5 hay 4 Quy tắc: SGK ?2 ?3 * Nhận xét: SGK. 4. Củng cố (5phút) - Bài tập 37/23sgk. − 11 − 10 − 9 −8 −7 < < < < a) 13 13 13 13 13 b) Hướng dẫn học sinh quy đồng các phân số: − 12 −11 −10 − 9 − 1 −11 −5 − 1 < < < ⇒ < < < . 36 36 36 36 3 36 18 4 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) -Học thuộc hai quy tắc so sánh phân số. -Làm các bài tập 3841/23,24sgk. -Giờ sau luyện tập. VI.RÚT KINH NGHIỆM. 1.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> GV: - Số học 6 -Trang 148 Tiết 78. Ngày soạn: Ngày dạy:. LUY ỆN TẬP. 13/01/2010. Tuần 26 26/01/2010 I.MỤC TIÊU : - Kiến thức: Củng cố so sánh hai phân số cúng mẫu và không cùng mẫu ; nhận biết được phân số âm, dương. - Kĩ năng: Có kĩ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số cùng mẫu để so sánh phân số. - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác II.CHUẨN BỊ - HS Ôn lại kiến thức đã học về phân số. - GV:Bảng phụ, thước kẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra ? Nêu quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu. ? Nêu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu. -Bài tập: So sánh 18 13. a). và a) Vì 18> 17 nên. 17 13 b). 5 8. 12 7. 18 17 > 13 13. b) và. 5 5 . 7 35 = = ; 8 8. 7 56. 12 12 . 8 96 = = 7 7 .8 56 Vì 96 > 35 nên. 96 35 > 56 56. hay. 5 12 < 8 7 3.Bài mới Vận dụng quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu để làm BT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -Cho HS làm bài tập -HS lên bảng thực hiện -Bài tập 38/23SGK 38/23SGK. -Các HS khác nhận xét.. a). 2 2.4 8 = = ; 3 3 . 4 12. Vì 9 > 8 nên BCNN ( 10; 4) = 20 ? BCNN ( 10; 4) =. 3 3.3 9 = = 4 4 .3 12. 9 8 > 12 12 7 7 . 2 14 = = ; 10 10. 2 20. b) 3 3 . 5 15 = = 4 4 .5 20 Vì 14 <15 nên. 7 15 < 10 20. 1.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> GV: - Số học 6 -Trang 149 BCNN ( 8; 10) = 40. 7 7 . 5 35 = = ; 8 8. 5 40. c). ? BCNN ( 8; 10) = BCNN ( 6; 9) = 18. 9 9 . 4 36 = = 10 10. 4 40. ? BCNN ( 6; 9) =. Vì 35 <36 nên. 35 36 < 40 40 5 5 . 3 15 = = ; 6 6 . 3 18. d) 7 7 . 2 14 = = 9 9. 2 18. 15 14 > 18 18 -Bài tập 39/24SGK Vì 15 >14 nên. -Yêu cầu HS đọc đề bài. -HS đọc đề bài và hoạt động. +. 4 4 .10 40 = = 5 5 . 10 50. +. 7 7 . 5 35 = = 10 10. 5 50. số đã cho.. +. 23 23. 2 46 = = 25 25. 2 50. +10 = 2.5. -Vậy số học sinh lớp 6B thích bóng. +25 = 52.. đá là nhiều nhất.. nhóm. ? Để biết được môn bóng nào. -Để biết được môn bóng nào. được nhiều bạn 6B yêu thích. được nhiều bạn 6B yêu thích. nhất ta phải làm như thế nào.. nhất ta phải so sánh các phân. ? BCNN ( 5; 10;25) =. Vậy BCNN ( 5; 10;25) =2. -HD nếu. 52=50 -HS lên bảng thực hiện. -Bài tập 41/24SGK.. a c c p a p > và > thì > b d d q b q. a). 6 7 11 6 11 < =1< ⇒ < 7 7 10 7 10. +Nên đưa mẫu âm về dạng. b). −5 2 −15 2 < 0< ⇒ < 17 7 17 7. c). − 419 − 419 697 − 697 = < 0< = −723 723 313 − 313. mẫu dương.. ⇒. 419 − 697 < −723 − 313. 4. Củng cố -Ngay sau mỗi phần kiến thức. 5. Hướng dẫn học ở nhà -Học thuộc hai quy tắc so sánh phân số. -Làm các bài tập 40/24sgk. -Ôn lại cách quy đồng mẫu số và phép cộng các số nguyên -Xem trước bài “Phép cộng phân số”. 6.RÚT KINH NGHIỆM. 1.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> GV: - Số học 6 -Trang 150. Tiết 79 § 7. Ngày soạn: Ngày dạy:. PHÉP CỘNG PHÂN SỐ. Tuần 26 I.MỤC TIÊU : - HS hiểu và vận dụng được quy tắc cộng hai phân số cung mẫu và không cùng mẫu.. 15/01/2010 28/01/2010. - Có kĩ năng công phân số nhanh và đúng - Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thẻ rút gọn trước khi cộng) II.PHƯƠNG TIỆN - HS Ôn lại kiến thức đã học về phân số. - GV:+ Các phương pháp chủ yếu : nêu vấn đề, phân tích, tổng hợp. +Bảng phụ, thước kẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định ( 1 phút) 2.Kiểm tra ( 5 phút ) ? Nêu quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu. ? Nêu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu. 3.Bài mới -Giới thiệu bài như SGK (2 ph) *Hoạt động 1: Cộng hai phân số cùng mẫu (11 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 1. Cộng hai phân số cùng mẫu - Nêu dạng tổng quát cộng hai a b a+ b 3 4 3+ 4 7 + = (a , b , m∈ N , n ≠ 0) a) + = = phân số cùng mẫu đã học ở tiểu m m m 5 5 5 5 học. -Quy tắc trên vẫn đúng đối với - HS lấy ví dụ và lên bảng thực − 4 5 (− 4)+5 1 + = = b) phân số có tử và mẫu là số 7 7 7 7 hiện. nguyên dương. c) -Yêu cầu HS lấy ví dụ và thực hiện − 5 −13 (−8)+( −13) − 18 - Muốn cộng hai phân số cung + = = =−2 9 9 9 9 mẫu ta làm thế nào ? - Phát biểu và ghi dạng tổng quát - Yêu cầu HS làm ?1 SGK *Quy tắc/25SGK quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu.. ?1 a) 1. 3 b) 7. - Làm ?1 - Nhận xét bài làm và kết quả -Lưu ý hs ở câu c) phải rút gọn trước khi thực hiện phép cộng. ?Một số nguyên a được viết dưới - Một số nguyên a được viết dạng phân số như thế nào. a dưới dạng phân số là a = 1. 1 c) 3 ?2 Cộng hai số nguyên là trường hợp cộng hai phân số có mẫu. là. 1.. Vì. 1.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> GV: - Số học 6 -Trang 151 a b a+b a+b= + = 1 1 1 *Hoạt động 2: Cộng hai phân số không cùng mẫu (18 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 2. Cộng hai phân số không cùng - Muốn cộng hai phân số không - Quy đồng mẫu rồi cộng tử với mẫu. phân số ta làm thế nào ? nhau Ví dụ : 2 3 - Thực hiện phép tính 3. . 5. - Làm ví dụ trên theo nhóm. 2  3 10  9 10  ( 9) 1      3 5 15 15 15 15. - Phát biểu quy tắc công hai phân số không cùng mẫu.. -Phát biết quy tắc cộng hai phân. Quy tắc/26 SGK. số không cùng mẫu. ?3. - Làm cá nhân ?3 - Nhận xét và sửa sai.. - Làm ?3 SGk theo cá nhân. a).  2 4  10 4  10  4  6  2       3 15 15 15 15 15 5 b). 11 9 22  27 22  ( 27)  5  1       15  10 30 30 30 30 6 c). 1  1 21  1  21 20 3     7 7 7 7 7 4. Củng cố ( 6 phút) -Bài tâp 44/26 SGK a) c). −4 3 + =− 1 7 7 3 2 −1 > + 5 3 5. b). − 11 − 3 − 8 + < 22 22 11. d). 1 −3 1 − 4 + < + 6 4 14 7. -Bài tâp 46/26 SGK −1 + Chọn c) 6 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Học thuộc hai quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. - Làm các bài tập 42, 43, 45/26sgk. - Giờ sau luyện tập VI.RÚT KINH NGHIỆM. 1.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> GV: - Số học 6 -Trang 152. Tiết 80. Ngày soạn: Ngày dạy:. LUYỆN TẬP Tuần 27 I.MỤC TIÊU :. 27/02/2010 01/03/2010. - Kiến thức:HS hiểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. - Kĩ năng: Có kĩ năng cộng phân số nhanh và đúng - Thái độ: Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thẻ rút gọn trước khi cộng) II. CHUẨN BỊ - HS Ôn lại kiến thức đã học về phân số. - GV: Bảng phụ, thước kẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định. 2.Kiểm tra ? Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu. −3 6 + Áp dụng : 21 42 ? Nêu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu. −1 3 + Áp dụng : tìm x biết x= 2 4. -Quy tắc sgk − 3 6 −1 1 + = + =0 21 42 7 7 -Quy tắc sgk −1 3 −2 3 1 x= + = + = 2 4 4 4 4. 3.Bài mới Vận dụng quy tắc cộng phân số để làm BT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Nội dung Bài tập 1. Cộng các phân số sau: a) b). 1 2 + 6 5. a). 1 2 5 12 17 + = + = 6 5 30 30 30. b). 3 −7 12 − 35 −23 + = + = 5 4 20 20 20. - Các HS khác làm, sau đó nhận xét.. 3 −7 + 5 4. c) (−2)+. - 3 Hs lên bảng thực hiện.. −5 6. c) (−2)+. − 5 − 12 −5 −17 = + = 6 6 6 6. -Ta quy đồng đưa về cùng mẫu dương rồi thực hiện phép cộng theo phân số.. 1.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> GV: - Số học 6 -Trang 153 -Yêu cầu 3 Hs lên bảng thực hiện.. Cộng các phân số sau: 1 −5 + a) −8 8 4 −2 + b) 13 39 − 1 −1 + c) 21 28 ?Trước khi quy đồng ta cần thực hiện điều gì. -Yêu cầu 3 Hs lên bảng thực hiện.. - 3 Hs lên bảng thực hiện. - Các HS khác làm, sau đó nhận xét.. -Ta quy đồng đưa về cùng mẫu dương và rút gọn nếu có thể rồi thực hiện phép cộng theo phân số.. Bài tập 2 a) 1 − 5 − 1 −5 −6 − 3 + = + = = −8 8 8 8 8 4 4 −2 4 − 4 + = + =0 b) 13 39 13 13 c) − 1 −1 − 4 − 3 − 7 −1 + = + = = 21 28 84 84 84 12. Bài tập 3 Cộng các phân số sau: − 3 16 + a) 29 58 8 − 36 + b) 40 45 c) Tìm x, biết x 2 −1 = + 3 3 7 -Yêu cầu 3 Hs lên bảng thực hiện.. - 3 Hs lên bảng thực hiện. - Các HS khác làm, sau đó nhận xét..  3 16  3 8  5     29 58 29 29 29 a) 8  36 1  4  3     5 5 5 b) 40 45 c). x 2 1   3 3 7 x 14  3   3 21 21 x 11 11.3 11   x  3 21 21 7. 4. Củng cố ? Nhắc lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc hai quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. - Xem lại các bài tập đã giải - Ôn lại tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên -Xem trước bài “Tính chất cơ bản của phép cộng phân số” 6.RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... 1.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> GV: - Số học 6 -Trang 154. Tiết 81 § 8 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ Tuần 27 I.MỤC TIÊU :. Ngày soạn: Ngày dạy:. 27/02/2010 01/03/2010. - Học sinh biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. - Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lí, nhất là khi cộng nhiều phân số. - Có ý thức qua sát đặc điểm của các phân số để vận dụng cá tính chất trên. II.PHƯƠNG TIỆN - HS Ôn lại kiến thức tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên - GV:+ Các phương pháp chủ yếu : Nêu vấn đề, phân tích, tổng hợp. +Bảng phụ, thước kẻ, Tấm bìa hình 8/28sgk. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định ( 1 phút) 2.Kiểm tra ( 6 phút ) ? Phép cộng số nguyên có. +Giao hoán: a+b = b+a. những tính chất nào, nêu. +Kết hợp: (a+b)+c = a + (b+c). dạng tổng quát. +Cộng cới số 0: a+0 = 0+a = a +Cộng với số đối: a+(-a) = 0. 3. Bài mới: -Giới thiệu bài như sgk (1ph) Hoạt động của thầy. *Hoạt động 1: Các tính chất (12 phút) Hoạt động của trò Nội dung 1. Các tính chất.. - Phép cộng các phân số có. - Đọc SGK các tính chất của. những tính chất nào ?. phép cộng phân số. - Một số HS lên bảng viết các. - Viết các tính chất cơ bản đó. tính chất cơ bản của phân số.. dưới dạng tổng quát.. - Lấy ví dụ minh hoạ. a b b a + = + b c c b. +Kết hợp:. ( ab + bc )+ qp = ab +( bc + ab ) +Cộng cới số 0:. - Lấy ví dụ minh hoạ các tính chất đó.. Hoạt động của thầy. +Giao hoán:. a a a + 0=0+ = b b b *Hoạt động 2: Áp dụng (18 phút) Hoạt động của trò. Nội dung. 1.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> GV: - Số học 6 -Trang 155 2. Áp dụng. Ví dụ:. A. - Giáo viên trình bày ví dụ và yêu cầu HS trả lời câu hỏi.. - Trả lời câu hỏi và nêu nhứng tính tính chất áp dụng. ? Tiến hành cộng như thế nào. 3 2 1 3 5     4 7 4 5 7. 3 1 3 5 2     4 5 7 7 = 4 (t/c giao hoán). ?Làm như vậy là áp dụng tính. - Áp dụng tính chất giao hoán. chất nào. để thay đổi vị trí của phân số. ? Tiếp theo ta nhóm như thế nào. - Áp dụng tính chất kết hợp để. (t/c kết hợp). ? áp dụng tính chất gì.. tiến hành nhóm hai phân số. 3 = (-1) + 5 + 1. =. ( −34 + −41 )+( 27 + 57 )+ 35. = 0+. 3 5. -HS lên bảng thực hiện. 3 = 5 ( cộng với số 0). b). ?2. 1 3 2 5    2 21 6 30 1 1 1 1     2 7 3 6 1 1 1 1 (   ) 2 3 6 7 (  3)  (  2)  ( 1) 1 (  6 7 1 (  1)  7 7 1   7 7 6  7.  2 15  15 4 8     17 23 17 19 23 a) B =. -Yêu cầu Hs làm ?2. C.  2  15 4 8 15     17 17 19 23 23  2  15 4 8 15 (  ) (  ) 17 17 19 23 23 4 ( 1)  1  19 4 0  19 4  19 . 4. Củng cố ( 5 phút). -Bài tập 51/29sgk a). −1 1 1 + + =0 2 3 6. b) −1 1 +0+ =0 6 6. c). −1 1 +0+ =0 2 2. d) −1 1 +0+ =0 3 3. e). 1 1 −1 + + =0 2 3 6. 1.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> GV: - Số học 6 -Trang 156 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Học thuộc các tính chất vận dụng vào các bài tập tính nhanh -Làm bài tập 47, 49, 52/28, 29 sgk -Xem trước bài luyện tập VI.RÚT KINH NGHIỆM Tiết 82. Ngày soạn: Ngày dạy:. LUYỆN TẬP Tuần 27 I.MỤC TIÊU :. 01/03/2010 04/03/2010. - HS được củng cố và khắc sâu phép cộng phân số và các tính chất cơ bản của phép cộng phân số. - Có kĩ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép cộng phân số và các tính chất cơ bản của phép cộng phân số vào giải toán. - Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số trong bài toán, từ đó tính hợp lí giá trị biểu thức. - Giáo dục HS yêu thích mộn toán thông qua trò chơi thi cộng nhanh phân số. II. CHUẨN BỊ - HS: Ôn lại kiến thức tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên - GV: Bảng phụ, thước kẻ, III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra Nêu tính chất cơ bản của phân số Làm Bài tập 50/29sgk −3 5 + −1 4 = − 17 20. + /////// + /////// +. 1 2 + −5 6 = −1 3. = /////// = /////// =. −1 10 + − 13 12 = − 71 60. 3. Bài mới: Vận dụng tính chất của phép cộng phân số để làm BT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Yêu cầu HS lên thực hiện -1HS lên bảng thực hiện điền số thích hợp vào chỗ trống.. Nội dung. Bài tập 52. -HS khác nhận xét a. 6 27. 7 23. 3 5. 5 14. 4 3. 2 5. b. 5 27. 4 23. 7 10. 2 7. 2 3. 6 5. 1.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> GV: - Số học 6 -Trang 157 11 27. a+b. -Yêu cầu HS lên thực hiện. -1HS lên bảng thực hiện. điền số thích hợp vào chỗ. -HS khác nhận xét. 11 23. 13 10. 9 2 14. 8 5. Bài tập 53. trống.. 6 17 -Làm theo quy tắc a = b+c. 6 dưới Ta có thể điền từ phía 170 lên. 60 0 17 - Nhận xét bài làm của An Bài tập 54 2 4 −4 4 - Giáo viên17 ghi17 bài 17 trên17 3 1 4   bảng phụ. - Đúng hay sai ? 5 5 5 Sai a) 1 1 3 1 1- Sửa lại câu sai Sửa lại là : 17 HS 17 làm 17 việc 17 theo 17 - Yêu cầu − 3 1 −2 nhóm - Một số nhóm lên trình bày + = 5 5 5 - Sửa lại nếu sai. và nhận xét cách làm của  10  2  12 bạn An.   b) 13. 13 đúng 2 1 4 1 3 1      6 6 6 2 đúng c) 3 6  2 2  2  2  10  6  4       3 5 15 15 15 d) 3  5. - Thu một vài nhóm sau khi nhận xét và kiểm tra kết quả của HS.. Nhận xét cà thống nhất ý kiến về bài làm của an.. 13. Sai Sửa lại là : − 2 2 −2 −2 −10 − 6 −16 + = + = + = 3 −5 3 5 15 15 15. 4. Củng cố ? Phép cộng phân số có những tính chất gì 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc các tính chất vận dụng vào các bài tập tính nhanh -Làm bài tập 47, 49, 57/28, 29 sgk -Xem trước bài luyện tập 6.RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... 1.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> GV: - Số học 6 -Trang 158. Tiết 83 § 9 PHÉP TRỪ PHÂN SỐ Tuần 28 I.MỤC TIÊU :. Ngày soạn: Ngày dạy:. 04/03/2010 09/03/2010. - HS hiểu thế nào là hai số đối nhau - Hiều và vận dụng được quy tắc trừ hai phân số - Có kĩ năng tìm số dối của một số và kĩ năng thực hiện phép trừ phân số - Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số. II.PHƯƠNG TIỆN - HS Ôn lại kiến thức tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên - GV:+ Các phương pháp chủ yếu : phân tích, tổng hợp, giải thích. +Bảng phụ, thước kẻ, III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định ( 1 phút) 2.Kiểm tra (7 phút ) Phát biểu quy tắc cộng hai phân số -Quy tắc SGK cùng mẫu và không cùng mẫu 3 −3 + 5 5 4 4 + b) 5 −18. Áp dụng: a). 3 −3 3+(−3) 0 + = = =0 5 5 5 3 4 4 4 −2 36 −10 36+(−10) 26 + = + = + = = b) 5 −18 5 9 45 45 45 45 a). 3. Bài mới -Giới thiệu bài: Phép trừ trong số nguyên là phép cộng số đối của số trừ. Vậy có thể thay phép trừ phân số bằng phép cộng phân số được hay không  bài mới.(1 ph) *Hoạt động 1: Số đối (11 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 1. Số đối ?1 - Yêu cầu HS làm ?1 Tính tổng : 3 −3 3+(−3) 0 = = =0 a) + - Làm miệng và báo cáo 5 5 5 3 kết quả 2 2 −2 2 (−2)+2 0 = =0 - Nhận xét gì về hai phân - Hai phân số đều có tổng b) − 3 + 3 = 3 + 3 = 3 3 số đó ? băng 0 - Thông báo về hai phân số - Nghe thông báo về hai đối nhau. phân số đối nhau - Cho HS làm ?2 SGK - Pháp biếu định nghĩa hai ?2 số đối nhau 2 2 là số đối của phân số và ngược - Thế nào là hai số đối −3 3 nhau ? lại.. 1.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> GV: - Số học 6 -Trang 159 - Nêu kí hiệu hai phân số đối nhau - Từ việc xét hai số đối nhau, em có nhận xét gì về qua hệ ? a a + − =? b b a a −a − , và ? b −b b. - Nhận định. 2 và −3 Định nghĩa: SGK Phân số. 2 là số đối nhau. 3. Kí hiệu số đối của phân số. a a là, ta b b. có:. ( ). a a + − =0 b b. ( ). a a −a − = = b −b b - Làm bài tập 58 cá nhân: Làm niệng Yêu cầu HS làm bài tập 58 SGK - Tìm số đối của ... - Cho một số HS trả lời miệng và nhận xét Hoạt động của thầy - Yêu cầu HS làm ?3 SGK - Hai HS lên bảng trình bày - Nhận xét về kết quả của hai phép tính - Hai phân số có quan hệ gì ? - Muốn trừ một phân số cho một phân số ta làm thế nào ? Yêu cầu làm ?4 SGK. Bài tập 58 SGK. 2 2 là 3 3 Số đối của phân số -7 là 7 −3 3 là Số đối của phân số 5 5 …… Số đối của phân số. *Hoạt động 2: Phép trừ (20 phút) Hoạt động của trò Nội dung - Hai HS lên l;àm 2. Phép trừ phân số ?3 1 2 3 2 3−2 1 - Nhận xét về kết quả : − = − = = a) cùng một kết quả 3 9 9 9 9 9 1 2 3 2 3+(− 2) 1 + − = + − = = b) 3 9 9 9 9 9 1 2 1 2 − = + − Vậy 3 9 3 9 Quy tắc: SGK - Phát biểu quy tắc Ví dụ : SGK - Đọc ví dụ SGK Nhận xét : SGK - Đọc nhận xét SGK ?4 - Làm ?4 SGK 3 −1 3 1 6+5 11 - 4 HS lên bảng làm − = + = = a) 5 2 5 2 10 10 - Nhận xét và sửa sai.. ( ) ( ) ( ). b) − 5 1 −5 1 −15+(−7) −22 − = + − = = 7 3 7 3 21 21 − 2 −3 −2 3 (−8)+15 7 − = + = = c) 5 4 5 4 20 20 d) 1 1 −30+(−1) −31 −5 − =− 5+ − = = 6 6 6 6. ( ). ( ). 4. Củng cố ( 3phút) ? Thế nào là hai phân số đối nhau -Phát biểu quy tắc phép trừ hai phân số -Treo bảng phụ ghi bài tập 61/33 SGK Đáp: câu 1 sai; câu 2 đúng. 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút). 1.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> GV: - Số học 6 -Trang 160 - Nắm được hai phân số đối nhau và học quy tắc phép trừ phân số -Làm bài tập 59, 60, 62/33, 34 sgk -Xem trước bài luyện tập VI.RÚT KINH NGHIỆM. 1.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> GV: - Số học 6 -Trang 161. Tiết 84 LUYỆN TẬP. Ngày soạn: Ngày dạy:. 05/03/2010. Tuần 28 09/03/2010 I.MỤC TIÊU : - Kiến thức: HS được củng cố khái niệm số đối, quy tắc trừ hai phân số. - Kĩ năng: Có kĩ năng tìm số đối của một số và kĩ năng thực hiện phép trừ phân số - Thái độ: Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số. II.CHUẨN BỊ - HS: chuẩn bị bài tập. - GV: Bảng phụ, thước kẻ, III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra Phát biểu định nghĩa phân số đối nhau HS1:Hai phân số đối nhau/32 SGK. −1 1 − 1 1 (− 1)+1 + Áp dụng: a) + = =0 a) 8 8 8 8 8 5 5 5 5 − 5 5 (−5)+ 5 + b) + = + = =0 b) −6 6 −6 6 6 6 6 Phát biểu quy tắc phép trừ phân số -HS2: quy tắc SGK 11 −7 22 21 43 -Btập 59 e, g /33 sgk − = + = e) 36 24 72 72 72 − 5 −5 − 20 15 −5 − = + = g) 9 12 36 36 36 3.Bài mới Vận dụng quy tắc trừ phân số để làm BT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Treo bảng phụ ghi đề bài Bài tập 63/34 SGK 1 − 3 −2 ? Muốn tìm số hạng chưa biết -Muốn tìm số hạng chưa biết của + = a) của một tổng ta làm như thế nào. một tổng ta lấy tổng trừ đi số 12 4 3 ? Trong phép trừ, muốn tìm số hạng đã biết. − 1 11 2 + = trừ ta làm như thế nào. -Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ b) 3 15 5 Gọi HS lên bảng điền vào ô trừ đi hiệu. 1 1 1 − = c) trống. 4 5 20 −8 8 − =0 d) 13 13 -Thời gian có 9h  21h30’ Bài tập 65/34 SGK 1 - Thời gian rửa bát h 4 1 h - Thời gian quét nhà 6 - Thời gian làm bài 1h - Thời gian xem phim 45ph = 3 h 4 ? Muốn biết Bình có đủ thời -Ta phải tính tổng thời gian Bình gian xem phim hay không ta làm có và tổng thời gian Bình làm như thế nào. việc. ? Tìm thời gian Bình có -Số thời gian Bình có là: Gọi Hs đọc đề bài và tóm tắt. 1.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> GV: - Số học 6 -Trang 162 ? Tìm thời gian Bình làm việc a −3 4 −7 0 b 4 5 11 ? Tìm số thời gian còn lại Bình. −. a b. 3 4. −4 5. 7 11. 0. -Treo bảng phụ − 3đề bài 4 −7 0 a ghi − − -Cho HS hoạt 4 nhóm 5 11 b động - Gọi đại diện nhóm lên điền vào ô trống.. ( ). 5 h. 2 -Tổng thời gian làm việc của Bình là: 1 1 3 3+2+12+9 26 13 + + 1+ = = = (h) 4 6 4 12 12 6 Vậy Bình có đủ thời gian để xem hết phim. 21h30’- 19h =. Dòng 1 Dòng 2 Dòng. Bài tập 66/34 SGK. 3. 4. Củng cố ? Thế nào là hai phân số đối nhau -Phát biểu quy tắc phép trừ hai phân số -Treo bảng phụ ghi bài tập 67/33 SGK Đáp: Kết quả đúng là x = 1 5. Hướng dẫn học ở nhà - Nắm được hai phân số đối nhau và học quy tắc phép trừ phân số -Làm bài tập 59, 60, 62/33, 34 sgk -Xem lại các bài tập đã làm - Xem trước bài “Phép nhân phân số” - Ôn lại Quy tắc nhân phân số đã học ở tiểu học. VI.RÚT KINH NGHIỆM. Tiết 85 § 10 PHÉP NHÂN PHÂN SỐ Tuần 28 I. MỤC TIÊU: - HS biết và vận dụng được quy tắc nhân phân số. - Có kĩ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cân thiết. II. CHUẨN BỊ - HS: Ôn lại Quy tắc nhân phân số đã học ở tiểu học. - GV:Phương pháp chủ yếu là nêu vấn đề, so sánh, tổng hợp. + Chuẩn bị: Bảng phụ, thước thẳng. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.KTBC - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên trong trường hợp :. Ngày soạn: Ngày dạy:. 08/3/2010 11/3/2010. 1.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> GV: - Số học 6 -Trang 163. a) Hai số âm b) Hai số khác dấu - Tính : a) -12 . 4 b) -12 . (-4) 3. Bài mới -Giới thiệu bài: Hãy nhắc lại quy tắc nhân số đã học ở Tiểu học. 2 4 2.4 8 ⋅ = Áp dụng tính : = . Nhân phân số với phân số có tử và mẫu là số nguyên có giống 5 7 5. 7 35 phép nhân phân số với phân số đã học ở Tiểu học không  Bài mới. (2 phút) *Hoạt động 1: Quy tắc (15 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -Yêu cầu HS làm ?1 Gọi 2 HS -HS lên bảng thực hiện 1. Quy tắc 3 5 15 lên bảng hoàn thành ( Treo bảng ⋅ = HS1: a) phụ) 4 7 28 HS2: b) 3 25 3 . 25 1. 5 5 ⋅ = = = Muốn nhân hai phân số, ta nhân 10 42 10 . 42 2. 14 28 - Quy tắc trên vẫn đúng đối với các tử với nhau và nhân các mẫu phân số có tử và mẫu là các số với nhau. a c a.c nguyên. ⋅ = . -Gọi HS nhận xét và rút ra quy b d b. d tắc. −3 4 Ví dụ ⋅ Ví dụ: 5 −7 − 3 4 (−3). 4 −12 12 ⋅ = = = 5 −7 5 .(− 7) −35 35 Yêu cầu HS làm ?2 ?2 ?2 − 5 4 (−5) . 4 −20 b) ⋅ = = a) -Gọi 2 HS lên bảng 11 13 11 .13 143 (−1).( − 6 − 49 (− 6) .(− 49) ⋅ = =¿= ?3 35 54 35 .54 5.9 Yêu cầu HS làm ?3 ?3 ¿ ¿ (− 28) (− 3) (−7).(−1) -Gọi 3 HS lên bảng −3 715 . 34 34 1. 2 ¿ ¿ a −28 ⋅ = ⋅ =¿=b 15 ⋅ == ¿ =¿= 33 4 − 17 33 . 4 11. 1− 17 45 11(− 17). 45 (− 1) ¿ -3 2 −3 −3 (−3).(−3) c ¿= ⋅ ¿ = 5 5 5 5 .5. ( ) ( )( ). *Hoạt động 2: Nhận xét (10 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Ví dụ: -Hs nhận xét và phát biểu: 2. Nhận xét (SGK) ¿ b a. b Muốn nhân số nguyên với a. = 1hoặc một phân 1 (− 3) 1 (−3). 1 một− phân 3 (−3). số ( c c a −3 ¿ . = ⋅ = =¿= ¿ 4 1 4 1.4 4 một4số nguyên), ta số với ¿ nhân số nguyên với tử của (−5) (− 4) (− 5).(− 4) giữ (−5).(− 4) 20nguyên phân số và mẫu. b −5 ¿ ⋅(− 4)= ⋅ =¿ = ¿ 21 21 1 21 .1 21 21 - Yêu cầu HS làm ?4. (. ). (. ?4. ). ?4. 1.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> GV: - Số học 6 -Trang 164 a ¿(-2)⋅. -3 (− 2).(− 3) 6 = = 7 7 7. ¿ (5). (−3) 5 b ⋅(− 3)= =¿ 33 33 (− 7). 0 -7 c¿ ⋅0= =0 31 31. 5 .(− 1) −5 = ¿ 11 11. 4. Củng cố (7 phút) ? Phát biểu quy tắc nhân hai phân số. 1 2 − 12 −5 −8 −5 - Bài tập 69/36 SGK a) ; b) ; c) ; d) ; e) ; g) 12 9 17 3 3 22 1 5 2 1 5 .1 5 5 1 5 3 8 2 - Bài tập 71/37 SGK a¿ x− = ⋅ ⇔ x− = = ⇒ x= + = + = = 4 8 3 4 4 . 3 12 12 4 12 12 12 3 126 .(− 20) 2.(− 20) x −5 4 x (− 5) . 4 − 20 b¿ = ⋅ ⇔ = = ⇒ x= = =−40 126 9 7 126 63 63 63 1 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát phép nhân phân số - Nắm vững phần nhận xét - Làm tập 70, 72/37 SGK - Xem trước bài “Tính chất cơ bản của phép nhân phân số” - Ôn lại kiến thức tính chất của phép nhân các số nguyên. VI.RÚT KINH NGHIỆM. 1.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> GV: - Số học 6 -Trang 165 Tiết 86 Tuần 29. § 11. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ. Ngày soạn: Ngày dạy:. 13/3/2010 16/3/2010. I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số : giao hoán, kết hợp, nhân số số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. - Kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện các phép tính hợp lí, nhất là khi nhân nhiều phân số. -Thái độ : Có ý thức quan sát đặc điểm của phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. II. PHƯƠNG TIỆN - HS: Xem trước bài, ôn lại kiến thức tính chất của phép nhân các số nguyên. - GV:Phương pháp chủ yếu là nêu vấn đề, so sánh, tổng hợp. + Chuẩn bị: Bảng phụ, thước thẳng. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định (1 phút) 2.KTBC ( 6 phút) HS1 : Nêu quy tắc phép nhân phân số Quy tắc / 36 SGK 3 11 3 11 3 .11 1 .11 11 ⋅ ⋅ = = = Áp dụng a) ; HS1: a) 5 36 5 36 5 . 36 5. 12 60 1 3 5 HS2 b) HS2 b) Tìm x biết x − = ⋅ 1 3 5 1 1. 1 1 1 1 2 2 5 6 x− = ⋅ ⇔ x− = = ⇒ x= + = =1 2 5 6 2 1. 2 2 2 2 2 3.Bài mới ? Phép nhân các số - Tính chất giao hoán : a . b = b .a nguyên có những tính chất cơ bản nào - Tính chất kết hợp : (a . b) . c = a (b .c) - Nhân với số 1 : a. 1 = 1. a = a - Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. a. (b + c) = a. b +a. c Phép nhân các phân số cũng có tính chất như số nguyên. Ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất kì cách nào ta muốn để tính toán thuận tiện hơn, hợp lí hơn hay không? Để biết được điều đó  Bài mới. ( 2 Phút) *Hoạt đ ộng 1: Các tính chất (7 ph) Hoạt động của trò Nội dung 1. Các tính chất ? Giống như số nguyên hãy -HS lên bảng viết các tính a)Tính chất giao hóan : a c c a viết tính chất cơ bản của phân chất ⋅ = ⋅ số -HS khác nhận xét. b d d b b)Tính chất kết hợp : a c p a c p ⋅ ⋅ = ⋅ ⋅ b d q b d q a a a ⋅1=1 ⋅ = c) Nhân với số 1 b b b d) - Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. a c p a c a p ⋅ + ⋅ ⋅ + ⋅ b d q b d b q *Hoạt đ ộng 2: Áp dụng (15 ph) Hoạt động của thầy. ( ) (. ( ). ). 1.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> GV: - Số học 6 -Trang 166 Hoạt động của thầy -Cho HS đọc Ví d ụ SGK sau đó làm ví 2 tự −5 x dụ tương Ví dụ. Tính 3 6tích −5 3 13 N= 2 ⋅ ⋅ 4⋅(−16) − 5 13 8 − 5 9 -HD học3 sinh làm9 ? Ta có−thể 5 dùng−tính 5 chất25nào để tử của 6 phân số9 này rút36gọn được với7 mẫu của7phân số−kia. 35 ? Dùng12tính chất nào để 18 72 rút gọn sau khi đã giao hoán. −1 −1 5 -Lưu ý : 24 36 144 Ta có thể viết. ( ab ⋅ dc ) ⋅ qp = ab ⋅ cd ⋅ qp. Hoạt động của trò - HS xem ví dụ SGK 7 −1 - HS đứng tại 12 24 chỗ trả lời: 7 −1 18 chất giao 36 hoán -Tính − 35 5 - Tính chất kết 72 144 hợp 49 144 −7 288. −7 288 1 576. Nội dung 2. Áp dụng Ví dụ: −5 3 13 N= ⋅ ⋅ ⋅(−16) 13 8 − 5 − 5 13 3 ¿ ⋅ ⋅ ⋅(− 16) 13 −5 8 giao hoán) ¿. (tính chất. (13−5 ⋅ 13− 5 ) ⋅( 38 ⋅(−16)). ( tính. chất kết hợp) ¿ 1⋅(−6) = -6 ( nhân với số 1). .. Tương tự đối với nhiều phân số. -Nhấn mạnh: phép nhân nhiều phân số cũng có tính chất giao ?2 hoán, tính chất kết hợp và tính HS1 7 − 3 11 chất phân phối đối với phép A= ⋅ ⋅ 11 41 7 cộng. 7 11 −3 - Yêu cầu 2 HS lên bảng thực ¿ ⋅ ⋅ ( tính 11 7 41 hiện ? 2 chất giao hoán và kết hợp) −3 −3 ¿ 1⋅ = (nhân với 41 41 số 1) HS2 thực hiện câu B … -Gọi HS khác nhận xét. - Các HS khác làm và sau đó nhận xét đối chiếu kết quả. 4. Củng cố (12 phút) -Yêu cầu HS đọc và Câu thứ nhất sai. đứng tại chỗ trả lời BT 73/38 Câu thứ hai đúng. SGK. (. -Treo bảng phụ đề bài 75/39 SGk. Gọi một HS lên bảng điền vào ô đường chéo đồng thời gọi 1 HS lên làm bài 76/ 39 SGK. - Gọi tiếp 3 HS lên bảng điền vào ba ô ở hàng ngang thứ hai. +Lưu ý sau khi được kết quả thì xem psố đó còn rút gọn được nữa không? Nếu được thì rút gọn thành phân số tối giản.. ). - HS1 điền được:. 25 , 36. B=. −5 13 13 4 13 −5 4 13 −5 − ⋅ − ⋅ = ⋅ − =¿= ⋅ + 9 28 28 9 28 9 9 28 9. (. ). -Bài tập 75/39 SGK. 49 1 , 144 576 - Ba ô ở hàng ngang thứ hai HS điền: − 10 − 5 = HS1: , 18 9 14 7 = HS2 : , 36 18 −2 −1 = HS3 : 72 36 -HS : Điền được ngay ba. 1. (.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> GV: - Số học 6 -Trang 167 ? Từ kết quả của ba ô ở hàng ngang thứ hai, ta điền được ngay các ô ở cột thứ hai. Áp dụng tính chất nào? - Gọi 1 HS khác lên điền tiếp các ô còn lại tương tự như HS mới vừa làm ở cột thứ hai.. ô ở cột thứ hai như kết quả ba ô ở hàng thứ hai, do áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân.. Trở lại với 1 HS lên làm bài 76/ 39 SGK. ? Bài tập 76 có mấy cách giải. Ta chọn cách nào để giải.. -Bài tập 76/39 SGK. - Bài toán có 2 cách giải : Cách 1: Thực hiện theo thứ tự phép tính Cách 2 : Sử dụng các ? Ta nên chọn cách nào tính chất đang học. vì sao. - Ta nên chọn các 2 vì - GV chốt lại và giáo tính nhanh hơn và hợp dục HS liên hệ thực tiễn lí hơn. cuộc sống.. A=. ¿. 7 8 7 3 12 ⋅ + ⋅ + 19 11 19 11 19. 7 8 3 12 ⋅ + + 19 11 11 19. (. ¿. ). 7 12 19 ⋅1+ = =1 19 19 19. 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Học thuộc các tính chất cơ bản của phép nhân viết dưới dạng tổng quát và biết vận dụng vào giải toán một cách hợp lí. - Làm bài tập 47à 77/39 SSK. - Chuẩn bị các bài tập để giờ sau luyện tập. - Hướng dẫn bài tập 77/39 sgk.. IV.RÚT KINH NGHIỆM. Tiết 87 Tuần 29. LUYỆN TẬP. Ngày soạn: Ngày dạy:. 13/3/2010 16/3/2010. I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS được củng cố và khắc sâu phép nhận và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số - Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân và tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải toán. 1.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> GV: - Số học 6 -Trang 168 - Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm của phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để tính giá trị biểu thức. II. CHUẨN BỊ - HS: Xem trước bài, ôn lại kiến thức tính chất của phép nhân phân số. - GV: Bảng phụ, thước thẳng. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.KTBC - Bài tập 76/39SGK. 5 7 5 9 5 3 5 7 9 3 B= ⋅ + ⋅ − ⋅ = ⋅ + − 9 13 9 13 9 13 9 13 13 13. (. (. C=. 6 2 15 1 1 1 + − . − − 111 33 117 3 4 12. )(. ). ). 5 13 5 5 ¿ ⋅ = ⋅1= . 9 13 9 9. 2 15   6     .0 0  111 33 117 . 3. Bài mới Vận dụng kiến thức đã học để làm BT Hoạt động của thầy - Treo bảng phụ ghi đề bài. Hoạt động của trò Nội dung - Tìm kết quả của mỗi biểu -Bài tập 79/40SGK. ? Làm thế nào điền chữ cái thức và ứng với ô vuông, điền LƯƠNG THẾ VINH vào ô vuông. Gọi HS lên bảng tìm kết quả. chữ cái vào kết quả ô vuông. T.. rồi điền vào ô vuông. ? Vậy nhà toán học VIỆT Ư. NAM cổ nổi tíng thế kĩ XV là. − 2 −3 1 . = ; 3 4 2 6 6 . 1= ; tương tự… 7 7. ai. a¿ 5. Gọi 2 HS lên bảng làm. -3 −3 = 10 2. -Bài tập 80/40SGK.. 1 5 4 1 1 c)  .   0 ¿ 3 4 15 3 3 5 14 2 2 10+14 24 ¿ b 2 + . = + ¿= = ¿ 7 7 25 7 5 35 35. ¿ 3 −7 + 4 2 2 12 3 −14 2 6 − 11 8 d (¿) . + =¿= + . + =¿ . 11 22 4 4 11 11 4 1. (. -Gọi HS khác nhận xét. -Lưu ý ta có thể rút gọn phân. ) (. )(. ). số trước khi thực hiện phép tính. -Gọi HS đọc đề bài ? Nếu gọi chiều dài là a, chiều. -HS đọc đề bài toán. - Bài tập 81/41 SGK - Diện tích S = a . b. 1.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> GV: - Số học 6 -Trang 169 rộng là b và diện tích là S thì S = a. b diện tích được tính theo công thức nào. ? Chu vi C được tính theo công thức nào. - Chu vi được tính theo công. 1 1 1 S = ⋅ = (km 2) 4 8 32. ( 41 + 18 ). 2=¿( 28 + 18 )⋅2= 38 ⋅2= 34. C=. thức: (C = a + b).2. 4. Củng cố -Ngay sau mỗi phần kiến thức. 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc các tính chất cơ bản của phép nhân viết dưới dạng tổng quát và biết vận dụng vào giải toán một cách hợp lí. - Làm bài tập 82, 83/41 SSK. - Xem trước bài “Phép chia phân số” IV.RÚT KINH NGHIỆM. Tiết 88 § 12 PHÉP CHIA PHÂN SỐ Ngày soạn: 15/3/2010 Ngày dạy: 18/3/2010 Tuần 29 I. MỤC TIÊU: - HS hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0.. 1.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> GV: - Số học 6 -Trang 170 - Hiểu và vận dụng được quy tắc chia hai phân số. - Có kĩ năng thực hiện phép chia phân số. II. PHƯƠNG TIỆN - HS: Xem trước bài, ôn lại kiến thức tính chất của phép nhân phân số. - GV:Phương pháp chủ yếu là , so sánh, tổng hợp, gợi mở. + Chuẩn bị: Bảng phụ, thước thẳng. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định (1 phút) 2.KTBC ( phút) 3. Bài mới. -Giới thệu bài:như SGK Hoạt động của thầy -Yêu cầu HS làm ?1. *Hoạt đ ộng 1: Số nghịch đảo (15ph) Hoạt động của trò ?1. Nội dung 1. Số nghịch đảo. 1 −8 1 *Định nghĩa : = ⋅ =1 −8 1 −8 Hai số gọi là nghịch đảo −4 7 của nhau nếu tích của ⋅ =1 7 −4 chúng bằng 1 -HS chú ý. ?2 …số nghịch đảo… 7 …số là nghịch đảo... −4 ….nghịch đâỏ của nhau. -Nêu định nghĩa như SGK. ?3 Số nghịch đảo của 1 -11 a , -5, , ( a,b ∈Z, a ≠ 0, b ≠ 0) 7 10 b lần lượt là: 1 11 a − , 5, , - ( a,b ∈ Z, a ≠ 0, b≠ 0) 7 10 b *Hoạt đ ộng 2: Phép chia phân số (20 ph) Hoạt động của trò Nội dung 2 3 2 4 8 2. Phép chia phân số. ⋅ = HS1: : = *Quy tắc SGK/42 7 4 7 3 21 2 4 8 ⋅ = HS2: 7 3 21 2 3 2 4 ⋅ Vậy : = 7 4 7 3 -HS phát biểu như SGK ?5 Hs lên bảng thực hiện. 2 1 2 2 4 a¿ : = ⋅ = 3 2 3 1 3 − 4 3 − 4 4 −16 b¿ : = ⋅ = 5 4 5 3 15 4 −2 7 −7 c ¿ -2 : = ⋅ = 7 1 4 2 −3 −3 2 −3 1 −3 −3 d¿ :2= : = ⋅ = 4 4 1 4 2 8 4.2 * Nhận xét SGK. * Nhận xét: (−8) ⋅. -Giải thích cho HS biết nghịch đảo của nhau như SGK -Yêu cầu HS lên bảng làm ?2 ? Thế nào là hai ssó nghịch đảo. -Yêu cầu HS làm ?3. Hoạt động của thầy -Yêu cầu HS làm ? 4. - Qua ?4 hãy phát biểu phép chia một phân số cho 1 phân số. -Treo bảng phụ ?5. ( ). ? Qua ?4 muốn chia 1 phân số cho 1 số nguyên ta làm. a a :c= (c ≠ 0) b b.c. 1.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> GV: - Số học 6 -Trang 171 thế nào. - Yêu cầu HS làm ?6. ?6. 5 −7 5 12 − 10 a¿ : = ⋅ = 6 12 6 −7 7 14 3 −3 b ¿ -7: =− 7 ⋅ = 3 14 2 −3 −3 −1 c¿ :9= = 7 7 . 9 21. 4. Củng cố (7 phút). -Bài tập 84 a¿. − 5 3 −5 13 −65 : = ⋅ = 6 13 6 3 718. b¿. − 4 −1 −4 11 44 : = ⋅ = 7 11 7 −1 7. 3 2 c ¿ -15 : =− 15⋅ =− 10 2 3. 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Học thuộc định nghĩa số nghịch đảo, quy tắc phép chí phân số. - Làm bài tập 8688/43 SGK. - Xem trước bài “Luyện tập”. Giờ sau luyện tập. IV.RÚT KINH NGHIỆM. 1.

<span class='text_page_counter'>(172)</span> GV: - Số học 6 -Trang 172 Tiết 89 Tuần 29. LUYỆN TẬP. Ngày soạn: Ngày dạy:. 16/3/2010 25/3/2010. I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Hiểu khái niệm số nghịch đảo và quy tắc chia hai phân số - Kĩ năng: biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0. vận dụng được quy tắc chia hai phân số.Có kĩ năng thực hiện phép chia phân số. - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ - HS: Xem trước bài, ôn lại kiến thức tính chất của phép nhân phân số. - GV: Bảng phụ, thước thẳng. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.KTBC ? Phát biểu quy tắc chia phân số Làm BT 84 d,e 3. Bài mới Hôm nay chúng ta sẽ luyện tập để khắc sau quy tắc chia phân số Hoạt động của thầy -Gọi HS đọc bài. Hoạt động của trò Cá nhân HS thực hiện HS:….. - Hs khác nhận xét. -. -Gọi HS đọc bài ? Viết lại công thức tính diện tích hình chữ nhật. - Từ đó suy ra công thức tính chiều rộng. - Chu vi của hình chữ nhật được tính như thế nào?. Cá nhân HS thực hiện Diện tích = dài x rộng S = a. b b = S: a. -Gọi HS đọc bài. Cá nhân HS thực hiện. Nội dung Bài tập 87 a) :1 = : = = : = . = b) Với :1  số chia là 1 Với :  số chia là <1 Với :  số chia là >1 c) Kết quả trong phép chia :1 là là chính số bị chia. Với phép chia : ta có = còn thương là . Vì <  thương lớn hơn số bị chia. Với phép chia : , có thương là , = . Vì >  thương nhỏ hơn số bị chia. Bài tập 88 Chiều rộng tấm bìa là : : = (m). Chu vi tấm bìa là + . 2 = .2 = (m). Chu vi = (dài + rộng) x 2 Bài tập 89 a) : 2 = = b) 24 : = = -44 c) : = . =. 4. Củng cố - Củng cố sau mỗi phần kiến thức. 5. Hướng dẫn học ở nhà. 1.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> GV: - Số học 6 -Trang 173 - Học thuộc định nghĩa số nghịch đảo, quy tắc phép chia phân số. - Xem lại các bài tập đã giải. 1.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> GV: - Số học 6 -Trang 174 Tiết 90 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 20/3/2010 Ngày dạy: 25/3/2010 Tuần 30 I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS được củng cố và khắc sâu phép chia phân số - Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép chia - Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm của phân số để vận dụng tính giá trị biểu thức. II. PHƯƠNG TIỆN - HS: Xem trước bài, ôn lại kiến thức tính chất của phép nhân phân số. - GV:Phương pháp chủ yếu là , so sánh, tổng hợp, gợi mở. + Chuẩn bị: Bảng phụ, thước thẳng. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.KTBC -Gọi hs làm Bài tập 86/43 SGK. 4 4 4 1 ⋅ x= : x= HS1: a) HS2: b) 5 7 5 2 4 4 3 1 x= : x= : 7 5 4 2 4 5 5 x= ⋅ = 7 4 7. 3 3 x= ⋅2= 4 2. 3. Bài mới Hôm nay chúng ta tiếp tục luyện tập để khắc sau quy tắc chia phân số Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -Gọi 6 HS lên bảng thực -Cá nhân HS thực hiện - Bài tập 90/43SGK 3 2 hiện. HS1:….. a) x ⋅ = - Hs khác nhận xét 7 3 2 3 x= : 3 7 2 7 14 x= ⋅ = 3 3 9 HS2:……….. 8 11 b) x : = -Gọi Hs khác nhận xét. - Hs khác nhận xét 11 3 11 8 8 x= ⋅ = 3 11 3 2 −1 : x= c) -Gọi Hs khác nhận xét. HS3:………….. 5 4 - Hs khác nhận xét 2 −1 x= : 5 4 2 −8 x= ⋅(− 4 )= -Gọi Hs khác nhận xét. 5 5 4 2 1 4 1 2 ⋅ x − = ⇔ ⋅ x= + d) 7 3 5 7 5 3 -HD: ta chuyển số trừ về vế HS4:…………….. 4 13 13 4 ⋅ x= ⇒ x= : phải rồi thực hiện quy đồng - Hs khác nhận xét 7 15 15 7 sau đó tìm giá trị của x. 13 7 91 ⇒ x= ⋅ = 15 4 60 2 7 1 7 2 1 − ⋅ x = ⇔ ⋅ x= − e) 9 8 3 8 9 3 HS5:……………….. 7 −1 −1 8 − 8 - Hs khác nhận xét ⋅ x= ⇒ x= ⋅ = 8 3 3 7 21. 1.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> GV: - Số học 6 -Trang 175 4 5 1 5 1 4 + : x= ⇔ : x= − 5 7 6 7 6 5 5 19 5 30 150 : x= ⇒ x= ⋅ = 7 30 7 19 133. g) HS6:……………………... - Hs khác nhận xét ? Bài toán này có dạng nào ta đã biết. ? Toán chuyển động gồm những đại lượng nào. Viết biểu thức biểu thị mối quan hệ giữa 3 đại lượng đó. ? Tìm quãng đường Minh đi từ nhà đến trường. ? Tìm thời gian Minh đi từ trường về nhà. -Gọi 2 HS lên bảng thực hiện. -Dạng toán chuyển động. Bài tập 92/44SGK.. -Gồm 3 đại lượng: Quãng đường, Quãng đường Minh đi từ nhà đến vận tốc, thời gian. trường là: 1 10 ⋅ =2( km) 5 -Thời gian Minh đi từ trường về nhà. 1 2:12= (h) 6 -Cá nhân HS thực hiện -Bài tập 93/44SGK. -HS khác nhận xét. ¿ 2 4 4 4 2 2 5 a 4 ¿ : ⋅ = : : ¿=1 : = ¿ 7 5 7 7 7 5 5 2 ¿ 5 8 6 5 1 8 6 1 b 6 ¿ + :5 − = + ⋅ − ¿= + − 7 7 5 7 7 5 9 7 7. ( )( ). 4. Củng cố -Ngay sau mỗi phần kiến thức. 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc định nghĩa số nghịch đảo, quy tắc phép chí phân số. - Làm bài tập 8991/43,44 SGK. - Xem trước bài “Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm”.. 1.

<span class='text_page_counter'>(176)</span> GV: - Số học 6 -Trang 176 Tiết 92 § 13 HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM Ngày soạn: 25/3/2010 Ngày dạy: 30/3/2010 Tuần 31 I. MỤC TIÊU: - HS hiểu được khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm - Có kĩ năng viết phân số (có giá trị lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại ; viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại ; biết sử dụng kí hiệu phần trăm. II. PHƯƠNG TIỆN - HS: Xem trước bài, ôn lại kiến thức tính chất của phép nhân phân số. - GV:Phương pháp chủ yếu là , so sánh, tổng hợp, gợi mở. + Chuẩn bị: Bảng phụ, thước thẳng. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định (1 phút) 2. KTBC (7 phút) −8 0 ; HS1 : Thế nào là số nghịch đảo ? Tìm số nghịch đảo của : -2; 5 7 −4 HS2 : Phát biểu quy tắc chia phân số ? Viết công thức ? Tính −12 : 5 6 :(−9) HS3 : Phát biểu quy tắc chia phân số ? Viết công thức ? Tính 5 3. Bài mới:. - Giới thiệu bài: các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm đã học ở Tiểu học. Hôm nay chúng ta ôn lại và mở rộng cho các số âm. Hoạt động của thầy 9 ? Viết phân số về dạng 4 hỗn số HD hs thực hiện phép chia 9 1 1 =2+ =2 Vậy 4 4 4. *Hoạt đ ộng 1: Hỗn số (10ph) Hoạt động của trò -HS lên bảng thực hiện. 9 1 dư. -Gọi HS lên bảng làm ?1. ? Khi nào thì viết được phân số dương dưới dạng hỗn số. - Giới thiệu về cách viết hỗn số thành phân số. -Gọi 2 HS lên làm ?2. -Giới thiệu cho HS các đổi hỗn số âm về phân số như SGK. 4 2 thương.. HS1: 17 1 1 =4 + =4 4 4 4 HS2: 21 1 1 =4+ =4 5 5 5 - Nghe cách viết phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại HS1: 4 2. 7+ 4 18 2 = = 7 7 7 HS2: 3 4 . 5+3 23 4 = = 5 5 5 -HS chú ý. Nhận xét đối với các phân số âm thì viết chúng dưới dạng phân số như thế nào ?. Nội dung 1. Hỗn số. 9 1 1 =2+ =2 (đọc là hai một 4 4 4 phần tư) 9 +Số 2 là phần nguyên của 4 1 + là phần phân số của 4 9 4. Ngược lại ta cũng có thể viết một hỗn số dưới dạng phân số. Chẳng hạn : 1 2. 4 +1 9 2 = = 4 4 4. 1.

<span class='text_page_counter'>(177)</span> GV: - Số học 6 -Trang 177 *Hoạt đ ộng 2: Số thập phân (15ph) Hoạt động của trò. Hoạt động của thầy ? Viết các phân số − 152 73 ; 100 1000 là luỹ thưa của 10. 3 ; 10. thành mẫu. -Các phân số vừa viết gọi là phân số thập phân. ? Vậy phân số thập phân là gì ? Hãy viết các phân số trên về dạng số thập phân. ? Số thập phân gồm mấy phần. - Yêu cầu HS làm ?3 và ?4. Hoạt động của thầy. 3 =0,3 10 − 152 =−1 ,52 100 73 =0 ,073 1000 -Phân số thập phân là phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10. HS…. ?3 27 =0 ,27 100 − 13 =− 0 , 013 1000 261 =0 ,00261 100000 *Hoạt đ ộng 3: Phần trăm(10 ph) Hoạt động của trò. -GV giới thiệu kí hiệu phần HSchú ý kí hiệu phần trăm trăm như SGK ?5 - Yêu cầu HS làm ?5. Nội dung 2. Số thập phân Số thập phân gồm hai phần: Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy; -Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy. Số chữ số của phần thập phân đúng bằng chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân.. 63 630 = =630 % 10 100 34 0 , 34= =34 % 100 6,3=. ?4. 121 100 70 0 , 07= 100 −2013 −2 , 013= 1000 1 ,21=. Nội dung 3. Phần trăm Những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm với kí hiệu %. 3 =3 % 100 107 =107 % 100 1 , 12 =1 ,12 % 100. 4. Củng cố ( phút) -Ngay sau mỗi phần kiến thức. 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Học thuộc khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm. - Làm bài tập 96  98/46 SGK. - Xem trước các bài tập phần luyện tập. IV.RÚT KINH NGHIỆM. 1.

<span class='text_page_counter'>(178)</span> GV: - Số học 6 -Trang 178 Tiết 93 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 25/3/2010 Ngày dạy: 30/3/2010 Tuần 31 I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố lại kiến thức hỗn số, số thập phân, phần trăm - Kĩ năng: Có kĩ năng viết phân số (có giá trị lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại ; viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại ; biết sử dụng kí hiệu phần trăm. - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác II. CHUẨN BỊ - HS: Xem trước bài, ôn lại kiến thức đã học - GV: Bảng phụ, thước thẳng. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2. KTBC 3. Bài mới Hôm nay chúng ta sẽ luyện tập để rèn luyện kĩ năng tính toán về hỗn số, số thập phân Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -Bài tập 94/46 SGK Gọi 3HS lên làm bài tập 94/46 -HS lên bảng thực hiện SGK. -Các HS khác làm sau đó nhận xét.. 6 1 1 a ¿ =1+ =1 5 5 5 7 1 1 b ¿ =2+ =2 3 3 3 −16 −5 5 =−1+ =−1 11 11 11 Bài tập 95/46 SGK c¿. Gọi 3HS lên làm bài tập 95/46 -HS lên bảng thực hiện SGK. -Các HS khác làm sau đó nhận xét.. 1 5 . 6+1 31 a¿5 = = 6 6 6 3 6 . 4 +3 27 b¿6 = = 4 4 4 12 (− 1).13+(−12) − 25 = = 13 13 13 Bài tập 96/46 SGK c ¿− 1. Gọi HS lên làm bài tập 96/46 -HS lên bảng thực hiện SGK. -Các HS khác làm sau đó nhận. a¿. 22 1 1 =3+ =3 7 7 7. b¿. 34 1 1 =3+ =3 11 11 11. xét.. 1 1 Vì 3 >3 7 11. nên. 22 34 > 7 11. Bài tập 97/46 SGK Gọi HS lên làm bài tập 97/46 -HS lên bảng thực hiện SGK. -Các HS khác làm sau đó nhận xét.. a ¿ 3 dm=. 3 m=0,3m 10. 1.

<span class='text_page_counter'>(179)</span> GV: - Số học 6 -Trang 179 b ¿ 85cm=. 85 m=0,85m 100. c ¿ 52mm=. 52 m=0,052m 1000. 4. Củng cố -Ngay sau mỗi phần kiến thức. 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm. - Xem lại các bài tập đã giải - Xem trước các bài tập phần luyện tập. IV.RÚT KINH NGHIỆM. 1.

<span class='text_page_counter'>(180)</span> GV: - Số học 6 -Trang 180 Tiết 94 Tuần 31 I. MỤC TIÊU:. LUYỆN TẬP. Ngày soạn: Ngày dạy:. 26/3/2010 01/4/2010. - HS được củng cố quy tắc thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân.hỗn số - Có kĩ năng vận dụng quy tắc và các tính chất của tính chất của phép tính nhanh và đúng. - Có óc quan sát, phát hiện các đặc điểm của đề bài và có ý thức cân nhắc, lựa chọn các phương pháp hợp lí để giải toán. II. PHƯƠNG TIỆN - HS: Xem trước bài, ôn lại kiến thức tính chất của phép nhân phân số, hỗn số. - GV:Phương pháp chủ yếu là , so sánh, tổng hợp, gợi mở. + Chuẩn bị: Bảng phụ, thước thẳng. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định (1 phút) 2. KTBC (7 phút) Nêu cách viết phân số về dạng hỗn số và ngược. - KN/44 SGK. lại - Định nghĩa số thập phân.. -ĐN/45 SGK. - Viết các phân số sau về số thập phân và kí hiệu phần trăm. 2 3 ; 5 20. 2 4 3 15 = =0,4=40 % ; = =0 ,15=15 % 5 10 20 100. 3. Bài mới *Hoạt đ ộng 1 : Bài tập 99 (7 ph) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -Treo bảng phụ ghi đề bài - Hs thảo luận nhóm. - Bài tập 99/47 SGK ? Bạn Cường tiến hành - Đại diện trả lời. a) Bạn Cường viết hỗn số dưới dạng phân phép cộng hai hỗn số như số rồi tiến hành cộng hai phân số khác mẫu. thế nào. 1 2 1 2 3 +2 =(3+2)+ + ? Có cách nào tính nhanh 5 3 5 3 b) hơn không. 13 13 ¿ 5+ =5 - Cho Hs thảo luận nhóm. 15 15 - Gọi đại diện trả lời. *Hoạt đ ộng 2 : Bài tập 100 (9 ph) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Bài tập 100/47 SGK ¿ -Cho cả lớp cùng làm. - Cá nhân HS thực hiện. 2 4 2 2 2 4 4 5 - Hai HS lên bảng thực - Các HS khác nhận xét a=8 − 3 +4 = 8 − 4 −3 ¿=4 −3 = ¿ 7 9 7 7 7 7 9 9 hiện ¿ 2 3 2 2 2 3 3 3 b= 10 + 2 −6 = 10 −6 +2 ¿ 4 +2 =6 ¿ 9 5 9 9 9 5 5 5. ( ). (. (. )(. ). ). (. ). 1.

<span class='text_page_counter'>(181)</span> GV: - Số học 6 -Trang 181. *Hoạt đ ộng 3 : Bài tập 101 (7 ph) Hoạt động của trò Nội dung - Bài tập 101/47 SGK 1 3 11 15 11 .15 165 5 -Cho cả lớp cùng làm. - Cá nhân HS thực hiện. a¿ 5 ⋅3 = ⋅ = = =20 - Hai HS lên bảng thực - Các HS khác nhận xét 2 4 2 4 2. 4 8 8 hiện 1 2 19 38 19 9 3 1 b ¿ 6 :4 = : = ⋅ = =1 - Cả hai câu a và b nên đổi 3 9 3 9 3 38 2 2 hỗn số về phân số rồi thực hiện. *Hoạt đ ộng 4 : Bài tập 104 (7 ph) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Bài tập 104/47 SGK 7 28 -Cho cả lớp cùng làm. - Cá nhân HS thực hiện. a ¿ =0 , 28= =28 % - Gọi 3 HS lên bảng thực - Các HS khác nhận xét 25 100 hiện 19 475 b ¿ =4 , 75= =475 % - Viết các phân số về dạng 4 100 số thập phân rồi dùng kí 26 40 c ¿ =0,4= =40 % hiệu % 65 100 *Hoạt đ ộng 5 : Bài tập 105 (5 ph) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Bài tập 105/47 SGK 7 - Viết kí hiệu % về phân - Cá nhân HS thực hiện. a ¿ 7 %= =0 ,07 số thập phân - Các HS khác nhận xét 100 Hoạt động của thầy. 45 =0 , 45 100 216 c ¿ 216 %= =2 , 16 100 b ¿ 45 %=. 4. Củng cố ( phút) -Ngay sau mỗi phần kiến thức. 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Học thuộc khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm. - Xem lại các bài tập đã làm. - Làm bài tập phần luyện tập SGK. IV.RÚT KINH NGHIỆM. 1.

<span class='text_page_counter'>(182)</span> GV: - Số học 6 -Trang 182 Tiết 95 LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ Tuần 32 THẬP PHÂN VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH CASIO I. MỤC TIÊU:. Ngày soạn: Ngày dạy:. 27/3/2010 06/4/2010. - HS được củng cố quy tắc thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân hỗn số, các phép tính: Cộng, trừ, nhân và chia. - Có kĩ năng vận dụng quy tắc và các tính chất của tính chất của phép tính nhanh và đúng. - Có óc quan sát, phát hiện các đặc điểm của đề bài và có ý thức cân nhắc, lựa chọn các phương pháp hợp lí để giải toán. II. PHƯƠNG TIỆN - HS: Xem trước bài, ôn lại kiến thức tính chất của phép nhân phân số, hỗn số, các phép tính: Cộng, trừ, nhân và chia - GV:Phương pháp chủ yếu là , so sánh, tổng hợp, gợi mở. + Chuẩn bị: Bảng phụ, thước thẳng. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định (1 phút) 2. KTBC (3 phút) -Treo bảng phụ: Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng Số nghịch đảo của -3 là : a. 3. b.. 1 3. c.. 1 −3. 3. Bài mới *Hoạt đ ộng 1 : Bài tập 111 (8 ph) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Gọi HS lên tìm số nghịch - HS lên bảng thực hiện - Bài tập 111/49 SGK 3 7 đảo - Các HS khác nhận xét - Số nghịch đảo của là 7 3 1 3 - Số nghịch đảo của 6 là 3 19 −1 - Số nghịch đảo của là -12 12 100 - Số nghịch đảo của 0,31 là 31 *Hoạt đ ộng 2 : Bài tập 112 (12 ph) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Treo bảng phụ đề bài - HS lên bảng thực hiện - Bài tập 112/49 SGK - HS quan sát nhận xét và - Các HS khác nhận xét + HS1 2840,25 vận dụng tính chất của phép tính để ghi kết quả vào ô + HS2 175,264 trống. - Gọi 4 Hs lên bảng + HS3 3511,39 + HS4. 2819,1. *Hoạt đ ộng 3 : Bài tập 113 (8 ph). 1.

<span class='text_page_counter'>(183)</span> GV: - Số học 6 -Trang 183 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Treo bảng phụ đề bài - HS lên bảng thực hiện ? Em có nhận xét gì về bài - Các HS khác nhận xét tập này ? Hãy áp dụng phương pháp làm như bài tập 112 để điền vào ô trống thích hợp.. Nội dung - Bài tập 113/50 SGK + HS1. 5682,3. + HS2. 569,4624. + HS3. 39. *Hoạt đ ộng : Bài tập 114 ( 11 ph) Hoạt động của trò Nội dung - Bài tập này gồm các phép - Bài tập 114/50 SGK ? Em có nhận xét gì về bài tính : Cộng trừ nhân và  15  4 2   0, 8  2  : 3 tập này chia, số thập phân, phân số, 15  3 hỗn số và có cả dấu ngoặc. (-3,2). 64  ? Hãy định hướng cách giải - Ta đổi số thập phân, hỗn  32  15  8 34  11 .   số ra phân số rồi áp dụng : 10 64 10 15   3 thứ tự của phép tính. - HS lên bảng thực hiện 3  24 68  11    - Các HS khác nhận xét : Hoạt động của thầy. 4  30 30  3 3  44 11   : 4 30 3 3 2   4 5 15  8 7    20 20 20. 4. Củng cố ( phút) -Ngay sau mỗi phần kiến thức. 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Học thuộc khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm, thứ tự thực hiện phép tính. - Xem lại các bài tập đã làm. - Làm bài tập còn lại phần luyện tập SGK. - Xem trước bài “Tìm giá trị phân số của một số cho trước” IV.RÚT KINH NGHIỆM. 1.

<span class='text_page_counter'>(184)</span> GV: - Số học 6 -Trang 184 Tiết 96 Ngày soạn: Tuần § 14 TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC Ngày dạy: 32 I. MỤC TIÊU: - HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước - Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm giá trị phân số của một số cho trước - Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toán thực tiễn II. PHƯƠNG TIỆN - HS: Xem trước bài, ôn lại kiến thức tính chất của phép nhân phân số. - GV:Phương pháp chủ yếu là , nêu vấn đề , tổng hợp, gợi mở. + Chuẩn bị: Bảng phụ, thước thẳng. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định (1 phút) 2. KTBC (7 phút) -Treo bảng phụ: Điền số thích hợp vào ô 4 trống trong sơ đồ sau để làm phép nhân 20 ⋅ . 5 :5. 80. :5. 16. 4. .4. 16. 27/3/2010 06/4/2010. .4. .4 20. 20. :5. :5 .4. 3. Bài mới -Giới thiệu bài : như SGK (1 ph) *Hoạt đ ộng 1 : Ví dụ (13 ph) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Yêu cầu HS đọc Ví dụ SGK -Đề bài cho biết số HS là 45 em 2 ? Bài toán đã cho ta biết gì. và số HS thích chơi đá 3 bóng. 60% số HS thích chơi đá cầu 2 số HS thích chơi bóng 9 bàn. 4 số HS thích chơi bóng - Hướng dẫn HS tìm 15 + Số HS thích đá bóng là: chuyền. 2 - HS chú ý 45 ⋅ =30 học sinh. 3 +Số HS thích đá cầu là: 45 ⋅60 %=27 học sinh. - Yêu cầu HS tìm số HS mỗi loại - Số HS thích bóng bàn là: 2 45 ⋅ =10 học sinh. 9 - Số HS thích bóng chuyền là:. Nội dung 1. Ví dụ SGK. 1.

<span class='text_page_counter'>(185)</span> GV: - Số học 6 -Trang 185 45 ⋅. Hoạt động của thầy. 4 =12 học sinh. 15. *Hoạt đ ộng 2: Quy tắc (13 ph) Hoạt động của trò. Nội dung 2. Quy tắc. ? Vậy muốn tìm giá trị phân số -HS nêu quy tắc như SGK. của một số cho trước ta làm như thế nào. m ? Tìm số a bằng của số b n cho trước như thế nào - Lưu ý từ “của” có vai trò như m một dấu nhân cuả b chính n m ⋅b . là n ?2 - Yêu cầu HS làm ?2 - Ba HS lên bảng thực hiện - Các HS khác nhận xét. - Yêu cầu HS làm bài tập 116/51 - Bài tập 116/51 SGK. -HS chú ý SGK. a) 84% của 25, ta chỉ cần tính 16% của 25 chính là 25% của 84 nghĩa là: 16 16 . 25 ⋅25= , còn 25% 1 100 100 ⋅84=21 4 của 16 chính là b) Tương tự ta có 48%.50 = 25 25. 16 ⋅16= . vậy 1 100 100 50%.48 = .48 = 24 2 16 .25 25 . 16 = 100 100 - Nghĩa là muốn tính 16% của 25, ta chỉ việc tính 25% của 16. 4. Củng cố ( 8 phút) 11 2 - Bài tập 115. a) 5,8 ; b) ; c) 11,9 ; d) 17 21 5 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Học thuộc quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. - Xem lại các bài tập đã làm. - Làm bài tập 117120/51,52 SGK. - Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập. IV.RÚT KINH NGHIỆM. SGK a=b ⋅. m n. ?2. 3 a ¿ ⋅76=57 cm 4 62,5 b¿ ⋅96=60 tấn 100 1 1 c ¿ ⋅1= giờ = 15 phút 4 4. 1.

<span class='text_page_counter'>(186)</span> GV: - Số học 6 -Trang 186. Tiết 97 Ngày soạn: 27/3/2010 Tuần LUYỆN TẬP Ngày dạy: 08/4/2010 32 I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS được củng cố và hiểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước - Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm giá trị phân số của một số cho trước - Thái độ: Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toán thực tiễn II. CHUẨN BỊ - HS: Chuẩn bị bài tập. - GV: Bảng phụ, thước thẳng. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2. KTBC ? Phát biểu quy tắc tìm giá trị phân số của - Quy tắc /51 SGK một số cho trước. 3 13 ,21 ⋅ =7 , 926 -Bài tập 117/51 SGK 5 5 7 , 926 ⋅ =13 ,21 3. 3. Bài mới Vận dụng quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước để làm BT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Bài tập 121/52sgk Đoạn đường xe lửa đã đưa được - Gọi HS đọc đề bài, tóm tắt - Quảng đường HNHP dài 102 là: km 3 ? Xe lửa đi được quãng đường bao nhiêu. ? Xe lửa còn cách HP bao nhiêu km. -Xe lửa xuất phát từ HN đi được 3 5. quãng đường.. 102. 5 = 61,2 (km) Khoảng cách từ xe lửa đến Hải Phòng 102 - 61,2 = 40,8 (km). - Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm.. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân Nếu muối 2kg rau cải thì cần. - Làm vào nháp kết quả bài làm. bao nhiêu kg hành, đường và. - Nhận xét và sửa lại kết quả. muối.. - Nêu lại quy tắc tương ứng. ? Để tìm khối lượng hành em. - Thống nhất và hoàn thiện vào. làm như thế nào.. vở. ? Thực chất đây là bài toàn gì. Bài tập 122/53 SGK Lượng hành cần thiết để muối 2 kg cải là : 2 . 5% = 0,01 (kg) Lượng đường cần thiết để muối 2 kg cải là :. 1 1000 . 2 = 0,002 (kg) Lượng muối cần thiết để muối 2 kg cải là :. 3 40 . 2 = 0,15 (kg) 1.

<span class='text_page_counter'>(187)</span> GV: - Số học 6 -Trang 187. -Yêu cầu HS đọc đề bài. - Làm việc nhóm. -Yêu cầu làm việc nhóm. - Lên bảng trình bày trên. - Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày. Bài tập 125/53 sgk Số tiền lãi một tháng là : 0,58 % . 1000000 = 5800 (đồng) Số tiền lãi 12 tháng là : 12 . 5800 = 69600 (đồng). - Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm. Vậy sau 12 tháng bố Lan được : 1000000 + 69600 = 1069600 ( đồng). -Treo bảng phụ ghi đề bài. -HS quan sát đề bài. Bài tập 123/53 sgk. Gọi Hs kiểm tra kết quả đúng. -Cá nhân HS thực hiện. -Các mặt hàng B, C, E được tính. bằng máy tính bỏ túi. đúng giá mới.. ? Kiểm tra những mặt hàng nào. Mặt hàng A, D chưa tính đúng. chưa tính đúng giá mới tính lại. giá mới. -Giá mới của mặt hàng: A: 31.500 đồng; D: 40.500 đồng.. 4. Củng cố -Củng cố ngay sau mỗi phần kiến thức. 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. - Xem lại các bài tập đã làm. - Xem trước bài “ Tìm một số biết giá trị một phân số của nó”. IV.RÚT KINH NGHIỆM. Tiết 98 Tuần 33. § 15. TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ MỘT PHÂN SỐ CỦA NÓ. Ngày soạn: Ngày dạy:. 03/4/2010 13/4/2010. I. MỤC TIÊU:. 1.

<span class='text_page_counter'>(188)</span> GV: - Số học 6 -Trang 188 - HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm một số khi biết giá trị phân số của nó - Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm một số khi biết giá trị phân số của nó. - Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toán thực tiễn II. PHƯƠNG TIỆN - HS: Xem trước bài, ôn lại kiến thức tính chất của phép chia phân số. - GV:Phương pháp chủ yếu là , nêu vấn đề , tổng hợp, gợi mở. + Chuẩn bị: Bảng phụ, thước thẳng. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định (1 phút) 2. KTBC ( phút) 3. Bài mới -Giới thiệu bài : như SGK (1 ph) Hoạt động của thầy. *Hoạt đ ộng 1 : Ví dụ (13 ph) Hoạt động của trò 1. Ví dụ. - Yêu cầu HS đọc đề bài. -HS đọc ví dụ SGK. ? Nếu gọi x là số HS lớp 6A. - Số HS lớp 6A chính là ... cần tìm thì theo đề ta có. - Muốn tìm số HS ta có thế tìm. quan hệ gì giữa các số ? Ta có tìm x như thế nào ?Vậy số HS lớp 6A là bao nhiêu bạn. 3 x sao cho 5 của x bằng 27.. Nội dung. Nếu gọi số HS cần tìm là x, thì theo. 3 đề bài ta phải tìm x sao cho 5 của x bằng 27. Ta có :. 3 x. 5 = 27 3 x = 27 : 5 x = 45 Vậy số HS lớp 6A là 45 bạn.. Hoạt động của thầy. *Hoạt đ ộng 2: Quy tắc (18 ph) Hoạt động của trò. Nội dung. 1.

<span class='text_page_counter'>(189)</span> GV: - Số học 6 -Trang 189 2. Quy tắc ? Vậy muốn tìm tìm một số biết giá trị phân số của nó ta làm như thế nào.. -HS nêu quy tắc như SGK.. SGK a:. m ? Muốn tìm một số biết n của nó bằng a cho trước ta làm như thế nào - Lưu ý §14 liên quan đến phép nhân phân số. §15 liên quan đến phép chia phân số. - Yêu cầu HS làm ?1. 2 -Tìm một số biết tức 7 m của nó bắng 14 (tức n a). -Câu b ta phải viết hỗn số 2 3 dưới dạng phân số. 5 -Yêu cầu HS đọc đề toán ?2 ? Trong bài số nào đóng vai trò là số nào m ? Tìm bằng cách nào n. ?1 - Hai HS lên bảng thực hiện - Các HS khác nhận xét. ?1. ?2 + Số 350 đóng vai trò là a. ?2. ( ). +. m 13 7 =1 − = n 20 20. m n. 2 7 a ¿ 14: =14 ⋅ =49 7 2 -2 2 -2 17 -2 5 −10 b ¿ :3 = : = ⋅ = 3 5 3 5 3 17 51. a là 350 (lít), còn. m 13 7 =1 − = ( n 20 20. dung tích bể). Do đó : m 7 20 a: =350: =350 ⋅ =1. 000 (l n 20 7 ít). ? Vậy bể này chứa đầy nước - Số viên bi Hùng có là: là bao nhiêu lít. 2 7 ? Trả lời vấn đề đặt ra ở đầu 6 : =6 ⋅ =21 7 2 bài 4. Củng cố ( 10 phút) - Bài tập 126/54sgk. a) 10,8 ; b) -3,5 - Bài tập 128/55 sgk/Số kg đậu đen đã nấu chín là: 1,2: 24% = 5 (kg). 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Học thuộc quy tắc tìm một số khi biết giá trị phân số của nó. - Làm bài tập 127,129131/54,55 SGK. - Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập. IV.RÚT KINH NGHIỆM. 1.

<span class='text_page_counter'>(190)</span> GV: - Số học 6 -Trang 190 Tiết 99 Tuần 33 I. MỤC TIÊU:. LUYỆN TẬP. Ngày soạn: Ngày dạy:. 04/4/2010 13/4/2010. - Kiến thức: HS được củng cố quy tắc tìm một số khi biết giá trị phân số của nó - Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm một số khi biết giá trị phân số của nó. - Thái độ: Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toán thực tiễn II. CHUẨN BỊ - HS: chuẩn bị bài tập. - GV: Bảng phụ, thước thẳng. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2. KTBC ? Phát biểu quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó.. - Quy tắc /54 SGK BT 129. -Bài tập 129/55 SGK. - Lượng sữa trong chai là: 18: 4,5% = 400 (g) BT 131. -Bài tập 131/55 SGK. Mảnh vải dài: 3,75 : 75% = 5 (m). 3. Bài mới Để củng cố quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó hôm nay chúng ta cùng luyện tập Hoạt động của thầy -Yêu cầu hai HS lên bảng thực. Hoạt động của trò. Nội dung -Bài tập 132/55SGK. -Hai HS lên bảng thực hiện.. hiện.. -Các HS khác cùng làm sau đó. -Ta nên đổi hỗn số thành phân. nhận xét.. 2 2 1 a ⋅ x +8 =3 ¿ 3 3 3 2 1 3 b ⋅ x − =2 ¿ 7 8 4. số rồi thực hiện.. 8 26 10 ⋅ x+ = ¿ 3 3 3 23 1 11 ⋅x− = ¿ 7 8 4. Bài 133/55 SGK -Yêu cầu đọc đề bài toán. -HS đọc đề bài. - Yêu cầu học sinh làm việc. - Thảo luận tìm phương án phù. nhóm và thông báo kết quả. hợp. - Yêu cầu HS nhận xét và. - Thảo luận nhóm với nhau. thống nhất kết quả.. thống nhất đáp án. Số lượng cùi dừa cần thiết là :. 2 0,8 : 3 =1,2 (kg) Số lượng đường cần thiết là : 1,2. 5 % = 0,06 (kg). 1. ¿ 8 10 ⋅ x= 3 3 ¿ 23 11 ⋅ x= 7 4.

<span class='text_page_counter'>(191)</span> GV: - Số học 6 -Trang 191 Bài 135/56 SGK -Yêu cầu đọc đề bài toán. -HS đọc đề bài. ? 560 sản phẩm ứng với bao. 5 + 560 sản phẩm ứng 1 - 9 =. nhiêu phần kế hoạch ? Số sản phẩm được giao theo. 4 9. kế hoạch là bao nhiêu.. (kế hoạch) - Thảo luận nhóm với nhau. Số phần kế hoạch còn phải làm là :. 5 4 1- 9= 9 Số sản phẩm làm theo kế hoạch là : 4 9 560 : =560 ⋅ =1260 (sản 9 4 phẩm) ĐS : 1260 sản phẩm. thống nhất đáp án 4. Củng cố - Gọi hs nhắc lại quy tắc 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc quy tắc tìm một số khi biết giá trị phân số của nó. - Xem lại các bài tập đã làm - Làm bài tập 134, 136/55,56 SGK. - Xem trước bài “Tìm tỉ số của hai số”. IV.RÚT KINH NGHIỆM. Tiết 100 Tuần 33 I. MỤC TIÊU:. § 16. TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ. Ngày soạn: Ngày dạy:. 05/4/2010 15/4/2010. - HS hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. - Có kĩ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm và tỉ lệ xích. - Có ý thức áp dụng các kĩ năng nói trên để giải một số bài toán thực tiễn II. PHƯƠNG TIỆN - HS: Xem trước bài. - GV:Phương pháp chủ yếu là nêu vấn đề + Chuẩn bị: Bảng phụ, thước thẳng. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1.

<span class='text_page_counter'>(192)</span> GV: - Số học 6 -Trang 192 1.Ổn định (1 phút) 2. KTBC ( phút) 3. Bài mới - Giới thiệu bài như sgk (1ph) *Hoạt đ ộng 1 : Tìm tỉ số của hai số (11 ph) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -Yêu cầu hs tìm hiểu -Tìm hiểu và trả lời các 1. Tỉ số của hai số nội dung sgk. câu hỏi:. ? Tỉ số của hai số là gì. - Thương trong phép chia số a cho số b (b - Thương trong phép chia số a cho số b (b Và được kí hiệu như 0) gọi là tỉ số của a và gọi là tỉ số của a và b. thế nào b. Tỉ số của a và b kí hiệu Lấy ví dụ minh hoạ. a là a:b hoặc a b ? Khi nói tỉ số và b Ví dụ : khi nói phân số. a b. thì a và b có gì khác. 1,7 : 3,12 .... 0). 1 3 ; 5 : 4. a thì a b nhau. và b là nhứng số ? Khái niệm tỉ số nguyên, phân số, số thường được dùng để thập phân ... a nói về đại lượng nh thế Nếu nói phân số b thì a và b phải là nhũng nào. số nguyên. Khái niệm tỉ số thường được dùng khi nói về thương của hai đại lượng cùng loại và cùng đơn vị. Ví dụ : SGK *Hoạt đ ộng 2 :Tỉ số phần trăm (12 ph) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 2. Tỉ số phần trăm - Nói rõ khái niệm tỉ số Trong thực hành người ta thường dùng tỉ số dưới ? Thế nào là tỉ số phần 1 phần trăm dùng cho hai dạng phần trăm với kí hiệu % thay cho trăm 100 đại lượng cùng loại Ví dụ. Tìm tỉ số phần trăm của 78,2 và 25 : - Lấy ví dụ minh hoạ - Phát biểu quy tắc tính 78, 1 78, 1.100 % 312, 4% - Tìm tỉ số phần trăm 25 = 25 tỉ số phần trăm của hai của 78,1 và 25. Quy tắc: Muốn tìm tỉ số phần số trăm của hai số a và b ta nhân a ?Muốn tìm tỉ số phần với 100 rồi chia cho b và viết kí trăm của hai số a và b hiệu % vào kết quả: a⋅ 100 ta làm thế nào ⋅% b Nếu nói tỉ số. 1.

<span class='text_page_counter'>(193)</span> GV: - Số học 6 -Trang 193 - Làm ?1 - Thông báo kết quả - Yêu cầu HS làm ?1. băng giấy trong trên. - Yêu cầu làm việc cá. máy chiếu. nhân ra nháp *Hoạt đ ộng 3 :Tỉ lệ xích (8 ph) Hoạt động của thầy. ?1 a) 62,5% b) 83,3%. Hoạt động của trò. Nội dung 3. Tỉ lệ xích Tỉ lệ xích T của một ? Tỉ lệ xích là T gì - Phát biểu định nghĩa tỉ bản đồ là tỉ số khoảng lệ xích cách a giữa hai điểm trên bản vẽ và khoảng - Viết công thức xác - Viết công thức xác cách b giữa hai điểm định tỉ lệ xích định tỉ lệ xích trên thực tế.. a T= b. - Làm cá nhân ?2. Ví dụ : Đọc SGK ?2 T = 1 : 10000000. 4. Củng cố ( 10 phút) - Bài tập 137. - Bài tập 138. SGK. 8 a) 9 128 a) 315. 9 b) 10 8 b) 65. 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Học thuộc quy tắc tỉ số phần trăm. - Làm các bài tập 139, 140, 141/58 SGK - Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập. IV.RÚT KINH NGHIỆM. 1.

<span class='text_page_counter'>(194)</span> GV: - Số học 6 -Trang 194 Tiết 101 Tuần 34 I. MỤC TIÊU:. LUYỆN TẬP. Ngày soạn: Ngày dạy:. 9/4/2010 20/4/2010. - Kiến thức: Củng cố các kiến thức , quy tắc về tỉ số phần ttrăm, tỉ lệ xích. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm tỉ số , tỉ số phần trăm của 2 số , luyện 3 bài toán cơ bản về phân số dưới dạng tỉ số phần trăm. - Thái độ: HS biết áp dụng các kiến thức và kĩ năng về tỉ số , tỉ số phần trăm vào việc giải một số bài toán thực tế. II. CHUẨN BỊ - HS: Xem trước bài. - GV: Bảng phụ, thước thẳng. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2. KTBC Gọi 2 HS lên kiểm tra:. 2 HS lên bảng :. HS1 : Nêu cách tìm tỉ số của 2 số a và b ?. a a:b  b HS1 :. Chữa bài tập 139(sbt) HS2: chữa bài tập 144(sbt) Tỉ số phần trăm nước trong dưa chuột là 97,2% Tính lượng nước trong 4 kg dưa chuột ?. 2 13 17 34 3 :1  :  1,5 150%; 3 21 7 21 2 0 ,3t ¹=30kg 30 3 30: 50=  0 ,6 60% 50 5 2. HS2: lượng nước trong 4 kg dưa chuột là : 4.97,2% = 3,888(kg). 3. Bài mới Vận dụng quy tắc tìm tỉ số của hai số để làm BT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -Dùng bảng phụ treo trên Bài tập 138: bảng. -Hs lên bảng thực hiện. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 2 1 8 b) :3  5 4 65 1 2 3 250 7 c )1 : 1,24  d) 5  1 10 7 217 3 7 a). 1,28 128  3 ,15 315. Nội dung. 1.

<span class='text_page_counter'>(195)</span> GV: - Số học 6 -Trang 195 Tỉ số của a và b là. 1 2. Bài tập 141. ; a-b - HS làm theo gợi ý của GV. = 8. Tìm 2 số ? Gợi ý : tính a theo b rồi thay vào hiệu 2 số.. -Yêu cầu HS giải thích thế nào là vàng 4 số 9 (9999)?. - HS đứng tại chỗ giải thích. Trên bản vẽ có tỉ lệ xích -HS lên bảng thực hiện 1:125, chiều dài một chiêc máy bay Bô inh 747 là 56,408cm. Tính chiều dài thật của chiếc máy bay?. Bài 147(sgk) -HS lên bảng thực hiện Chiều dài cầu Mĩ thuận trên bản vẽ là bao nhiêu?. a 1 3 1  a  b b 2 2 3 a  b 8  b  b 8 2 1  b 8 2 1  b 8 : 16 2 3 a  .16 24 2. Bài tập 142 Vàng 4 số 9 tức là trong 10000g vàng này chứa 9999g vàng nguyên chất , tỉ lệ vàng nguyên chất là 9999 =999 , 9 % 1000 Bài tập 146 Chiều dài thật của chiếc máy bay là : 1 56,408: 25 =56,408.125 = 7051(cm)=70,51(m). Bài tập 147 Chiều dài cầu Mĩ Thuận trên bản vẽ là : 1 1535. 0 ,07675 ( m ) 7 ,675 ( cm ) 20000. 4. Củng cố ? Nhắc lại quy tắc tìm tỉ số của hai số 5. Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại các bài tập đã làm. - Làm các bài tập 143145/59 SGK - Xem trước bài “Biểu đồ phần trăm” IV.RÚT KINH NGHIỆM. 1.

<span class='text_page_counter'>(196)</span> GV: - Số học 6 -Trang 196 Tiết 102 § 17. BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM Ngày soạn: 10/4/2010 Tuần Ngày dạy: 20/4/2010 34 I. MỤC TIÊU: - HS biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột , ô vuông, hình quạt - Có kĩ năng dựng các biểu đồ phần trăm dạng cột và ô vuông. - Có ý thức tìm hiểu các biểu đồ phần trăm trong thực tế và dựng các biểu đồ phần trăm với các số liệu thực tế II. PHƯƠNG TIỆN - HS: Xem trước bài.Thước kẻ, com pa, êke, giấy kẻ ô vuông , Máy tính bỏ túi - GV:Phương pháp chủ yếu là nêu vấn đề + Chuẩn bị: Bảng phụ, thước thẳng. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định (1 phút) 2. KTBC ( 8 phút) Một trường học có 800 HS, số Số HS đạt HK khá là : Tỉ số % của số HS đạt HK khá so HS đạt HK tốt là 480 em, số với cả lớp là : 7 480 .  280 (em) HS đạt HK khá bằng 7/12 số 280100 . 12 % 35% HS đạt HK tốt , còn lại là HS Số HS đạt HK TB là : 800 đạt HK trung bình.Tính số HS 800-(480+280) = 40(em) Tỉ số % của số HS đạt TB tốt so đạt HK khá , TB và tỉ số % Tỉ số % của số HS đạt HK tốt so với cả lớp là : giữa các loại HS với cả lớp ? với cả lớp là : 40100 .. 480100 . % 60% 800. 800. % 5%. 3. Bài mới:. - Giới thiệu bài như sgk *Hoạt đ ộng : ( 28 ph) Hoạt động của trò. Nội dung. Quan sát SGK Tia đứng ghi số phần trăm, tia nằm ngang ghi các loại hạnh kiểm. b) biểu đồ phần trăm dạng ô vuông. 35 % khá. c) Biểu đồ hình quạt 5% trung. Hoạt động của thầy a) biểu đồ phần trăm dạng cột yêu cầu HS quan sát hình 13 (sgk) ở biểu đồ này , tia thẳng đứng ghi gì ? tia nằm ngang ghi gì ? chú ý số ghi trên tia đứng bắt đầu từ 0 các số ghi theo tỉ lệ Các cột có chiều cao bằng tỉ số phần trăm tương ứng, có mầu hoặc kí hiệu khác nhau 60 %phần trăm b) biểu đồ tốt dạng ô vuông Yêu cầu HS quan sát hình 14 (sgk) Biểu đồ này có bao nhiêu ô vuông? Có 100 ô vuông, mỗi. 1.

<span class='text_page_counter'>(197)</span> GV: - Số học 6 -Trang 197 ô vuông biểu thị 1% c) Biểu đồ hình quạt Yêu cầu HS quan sát hình 15 sgk Đọc hình ? Hình tròn được chia thành 100 phần bằng nhau , mỗi phần ứng với 1% Yêu cầu HS đọc 1 biểu đồ khác. ? Làm ? a) Biểu diễn bằng biểu đồ cột Cả lớp làm bài , 1 em lên bảng vẽ Giải : a). Yêu cầu HS làm ? Tóm tắt : 6.100 Lớp có 40 HS % 15% 40 Đi xe buýt : 6 bạn 15.100 Đi xe đạp : 15 bạn % 37, 5% 40 Còn lại đi bộ Tính tỉ số % mỗi loại 100%  (15%  37, 5%) 47, 5% b)b HS so với cả lớp iểu đồ Quan sát hình 14: Có 100 ô vuông Giái : 15% Kh¸ : 50% TB: 35%. 4.Củng cố luyện tập(5p) Yêu cầu HS đọc biểu đồ phần trăm biểu thị số dân thành thị và nông thôn :. Đọc : Thành thị : 23,48% Nông thôn : 76,52%. 5 .Hướng dẫn về nhà (3p) -Nắm chắc cách đọc các loại biểu đồ phần trăm và cách vẽ -Bài tập : 150,151,152(sgk) -Tự thu thập số liệu kết quả học tập học kì I của lớp để vẽ biểu đồ phần trăm. 1.

<span class='text_page_counter'>(198)</span>

×