Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.48 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 30/12/2012 PPCT: 38. BÀI 22: CLO I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức. - HS biết: + Các tính chất vật lí và hóa học của clo. + Nguyên tắc điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm và những ứng dụng chủ yếu của clo. - HS hiểu: Vì sao clo là chất oxi hóa mạnh. Đặc biệt trong phản ứng với nước clo vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử. 2. Kĩ năng. Viết phương trình hóa học của phản ứng clo tác dụng với các kim loại và hidro. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án. - HS: + Học bài cũ ở nhà. + Đọc trước bài mới. III. Phương pháp giảng dạy: - Gợi mở kết hợp thuyết trình. IV. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp ( 2 phút). Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút). 1. Nhóm halogen gồm những nguyên tố nào? Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là gì? Tại sao? 2. Khi đi từ flo đến iot tính chất hóa học của các halogen thay đổi như thế nào? Tại sao? 3. Tiến trình giảng dạy.. GIÁO VIÊN - Giới thiệu khí clo: màu sắc, tính độc, độ tan trong nước và các. HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Tính chất vật lí( 5 phút) - Lắng nghe, ghi chép. I. Tính chất vật lí. - Ở điều kiện thường clo là chất khí.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> dung môi hữu cơ.. - Yêu cầu HS tính tỉ khối của khí clo so với không khí từ đó rút ra kết luận?. có màu vàng lục, mùi xốc, rất độc. - Khí clo tan nhiều trong nước nước clo có màu vàng nhạt. Và tan nhiều trong các dung môi hữu cơ như benzen, etanol, hexan, cacbon tetraclorua… - dCl2/KK = 71/29 > 1 khí clo nặng hơn không khí.. - Làm việc trả lời. Hoạt động 2: Tính chất hóa học (20 phút) - Yêu cầu HS nhắc lại giá trị độ - Clo có độ âm điện là 3,16 và có II. Tính chất hóa học: âm điện và cấu hình electron lớp cấu hình electron lớp ngoài cùng là - Nguyên tố clo có độ âm điện là ngoài cùng của clo? 3s23p5. 3,16 ( chỉ sau nguyên tố flo là 3,98 - Khi tham gia phản ứng clo sẽ có - Khi tham gia phản ứng nguyên tử và nguyên tố oxi là 3,44) và có cấu khuynh hướng nào? clo dễ dàng nhận thêm 1 electron tạo hình electron lớp ngoài cùng là - Vậy tính chất hóa học cơ bản thành ion clorua (Cl-). 3s23p5 của clo là gì? - Tính chất hóa học cơ bản của clo là Khi tham gia phản ứng nguyên tử - Clo oxi hóa được hầu hết các tính oxi hóa mạnh. clo dễ dàng nhận thêm 1 electrontaoj kim loại ở nhiệt độ thường hoặc - Lắng nghe, ghi chép. thành ion clorua ( Cl- ). không cao lắm với tốc nhanh và Tính chất hóa học cơ bản của clo là tỏa nhiều nhiệt. tính oxi hóa mạnh. - Yêu cầu HS viết phương trình 1. Tác dụng với kim loại. 0 0 +1 -1 0 0 +1 -1 o o hóa học giữa clo với Na, Cu, Fe. Cl 2 +2 Na t 2 Na Cl Cl 2 +2 Na t 2 Na Cl c.o c.k - Ngoài ra clo tác dụng với hidro 0. 0. +2. -1. 0. khi bị chiếu sáng. Từ đó yêu cầu HS viết phương trình hóa học?. Cl 2 + Cu t Cu Cl 2. - Khi khí clo tan trong nước thì 1 phần khí clo tác dụng với nước. Từ đó yêu cầu HS viết phương trình hóa học? - Xác định số oxi hóa của clo trước và sau phản ứng? Từ đó xác định vai trò của clo trong phản ứng? - Lưu ý: axit HClO là axit rất yếu ( yếu hơn axit cacbonic) nhưng có tính oxi hóa rất mạnh. Từ đó giải thích tại sao phản ứng giữa nước với clo là phản ứng thuận nghịch? - Giải thích tại sao khí clo ẩm lại có tính tẩy màu còn khí clo khô thì không?. 3Cl2 +2 Fe t 2 Fe Cl3. 0. 0. o. 0. +3. o. 0. -1. +1 -1. Cl 2 + H 2 AS 2 H Cl. 0. -1. +1. 0. +2. o. -1. Cl 2 + Cu t Cu Cl 2 c.o c.k 0. 0. +3. o. -1. 3Cl2 +2 Fe t 2 Fe Cl3 c.o c.k 2. Tác dụng với hidro. 0. 0. +1 -1. Cl 2 + H 2 AS 2 H Cl c.o c.k Trong các phản ứng với kim loại và hidro clo thể hiện tính oxi hóa mạnh. 3. Tác dụng với nước. 0. -1. +1. Cl 2 +H 2 O H Cl +H Cl O Cl 2 +H 2 O H Cl +H Cl O - Vì HClO là 1 chất oxi hóa rất - Clo vừa là chất oxi hóa vừa là chất mạnh có thể oxi hóa HCl thành Cl2. khử. - Vì trong khí clo ẩm có chứa axit - Axit HClO là 1 axit rất yếu ( yếu HClO là 1 chất có tính oxi hóa mạnh hơn axit cacbonic) và là 1 chất oxi nên khí clo ẩm có tính tẩy màu còn hóa rất mạnh. khí clo khô thì không. Hoạt động 3: Trạng thái tự nhiên ( 5 phút) - Vì sao trong tự nhiên clo chỉ tồn - Vì clo hoạt động hóa học mạnh. - Do clo hoạt động hóa học mạnh tại ở dạng hợp chất? - Chủ yếu là muối natriclorua. nên nguyên tố clo chỉ tồn tại trong tự - Chủ yếu là dạng hợp chất nào? - Lắng nghe, ghi chép. nhiên ở dạng hợp chất. Chủ yếu là - Clo có 2 đồng vị bền là natriclorua, ngoài ra còn có chất Cl35(75,77%) và Cl37(24,23%) khoáng Cacnalit (KCl.MgCl2.6H2O) và axit clohidric (HCl). - Clo có 2 đồng vị bền là Cl35(75,77%) và Cl37(24,23%) M Cl.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> = 35,5 (đvC) - Yêu cầu HS dựa vào SGK cho biết những ứng dụng của clo? - Bổ sung. Hoạt động 5: Điều chế (5 phút) - Nêu phương pháp sản xuất khí clo trong phòng thí nghiệm.Yêu cầu HS viết 2 phương trình hóa học minh họa? - Lưu ý: điều kiện phản ứng. - Nêu phương pháp sản xuất khí clo trpng công nghiệp.Yêu cầu HS viết phương trình hóa học minh họa? - Yêu cầu HS làm bài 1, 2 (SGK 101) - BTVN: 5, 7 (SGK 101) và các BT trong SBT V. Rút kinh nghiệm:. Hoạt động 4: Ứng dụng (3 phút) - Trả lời. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe.. IV. Ứng dụng: (SGK). V. Điều chế: 1. Trong phòng thí nghiệm. 2. Trong công nghiệp.. Hoạt động 6: Củng cố (5 phút) - Làm việc trả lời.. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>