Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Giao an Lich Su 9 Tuan 23 24 CKTKN giam tai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.59 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHƯƠNG III CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 25. Bài 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945 A - Mục tiêu: Giup HS: 1. Về kiến thức: - Biết được những nét chính vế tình hình thế giới và Đông Dương trong những năm chiến tranh. - Trình bày được những nét chính diễn biến những cuộc khởi nghĩa: Bắc Sơn và Nam kì. 2. Về kỹ năng: - Tập dượt cho học sinh biết phân tích các thủ đoạn thâm độc của Nhật-Pháp, biết đánh giá ý nghĩa của 3 cuộc nổi dậy đầu tiên và biết sử dụng bản đồ. 3. Về thái độ: - Giáo dục cho học sinh lòng căm thù đế quốc, phát xít Pháp - Nhật, lòng kính yêu, khâm phục tinh thần dũng cảm của nhân dân ta. B - Chuẩn bị. - Thầy: Soạn bài, Lược đồ 2 cuộc khởi nghĩa sgk,.. - Trò: học và chuẩn bị bài theo sgk C - Tiến trình. 1. Ổn định lớp: Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Chủ trương của Đảng ta trong cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 ? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ hai Pháp và Nhật câu kết với nhau, Đời sống của nhân dân ta phải chịu đựng hai tầng áp bức. Trong hoàn cảnh đó phong trào đấu tranh của nhân dân ta ntn ? Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. *1 Hoạt động 1: (15 Phút ) I - Tình hình thế giới và Đông Dương - Gọi HS đọc bài trong sgk. 1. Thế giới: H: Hãy nêu những nét chính về tình - Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ,.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> hình thế giới khi CTTG Thứ 2 bùng phát xít Đức tấn công nước Pháp, tư bản nổ ? phản động Pháp đầu hàng và làm tay sai H: Em có nhận xét gì về tình hình thế cho Đức. giới khi đó ? 2. Đông Dương: H: Trình bày tình hình Đông Dương khi - Quân phiệt Nhật Bản tiến sát biên giới Việt – Trung và tiến vào Đông Dương CTTG thứ 2 bùng nổ ? (9 – 1940) H: Pháp đã làm gì khi Nhật tấn công - Nhật – Pháp cấu kết với nhau cùng áp bức bóc lột nhân dân ta, mâu thuẫn giữa vào Lạng Sơn ? H: Vì sao Thực dân Pháp lại thoả hiệp toàn thể dân tộc ta với Pháp – Nhật càng với Nhật dể cùng thống trị Đông Dương sâu sắc. ? - Pháp có thể giữ được vị trí của mình ở Đông Dương. H: Trong hoàn cảnh ấy nhân dân Đông Dương đã làm gì ? - các cuộc nổi dạy đầu tiên bùng nổ *2 Hoạt động 2: (20 phút) II - Những cuộc nổi dậy đầu tiên - HS đọc bài trong sgk. 1. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27 – 9 – 1940) H: Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn đã diễn ra - Quân Nhật đánh vào Bắc Sơn, quân trong hoàn cảnh nào ? Pháp thua chạy qua châu Bắc Sơn. - GV dùng lược đồ giới thiệu về diễn biến của khởi nghĩa Bắc sơn. - Đảng bộ nhân dân Bắc Sơn đã lãnh H: Em hãy tóm tắt lại diễn biến của đạo nhân dân nổi dậy tước vũ khí của cuộc khởi nghĩa ? tàn quân Pháp, giải tán chính quyền địch, thành lập chính quyền cách mạng (27 – 9 – 1940) - Tuy khởi nghĩa thất bại nhưng đội du H: Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn thu được kích Bắc Sơn ra đời. kết quả gì ? 2. Khởi nghĩa Nam Kì: - Gọi HS đọc bài trong sgk. a. Nguyên nhân. H: Vì sao cuộc khởi nghĩa Nam kì - Thực dân Pháp bắt binh lính Việt Nam bùng nổ ? đi làm bia đỡ đạn chống lại quân phiệt H: Trước tình hình đó,nhân dân ta có Xiêm. thái độ như thế nào ? - Nhân dân ta và binh lính rất bất bình. b. Diễn biến. H: Ai là lực lượng lãnh đạo khởi - Đảng bộ Nam Kì quyết định khởi nghĩa ? nghĩa (đêm 22 rạng ngày 23 – 11 – H: Dựa vào lược đồ em hãy trình bày 1940) ở hầu hết các tỉnh Nam Kì, thành tóm tắt diễn biến của cuộc khởi nghĩa ? lập chính quyền nhân dân và toà án cách.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> H: Em có suy nghĩ gì về hình ảnh cờ đỏ mạng, cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất sao vàng trong cuộc khởi nghĩa ? hiện. H: Cuộc khởi nghĩa có kết quả ra sao ? - Cuộc khởi nghĩa bị tổn thất nặng do thực dân Pháp đàn áp khốc liệt. 4. Củng cố: ( 4 phút ) - GV treo lược đồ gọi HS lên trình bày lại diễn biến tóm tắt của hai cuộc khởi nghĩa. 5. Dặn: ( 1 phút ) - HS về học bài, chuẩn bị bài sau D - Rút kinh nghiệm bài dạy * Ưu điểm:.................................................................................................................. .................................................................................................................................... * Tồn tại:.................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 22: CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945. Tiết 26. I - MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI (19. 5. 1941) A - Mục tiêu: Giup HS: 1. Về kiến thức: - Trình bày được chủ trương mới của Đảng được đề ra trong Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 8, sự ra đời và phát triển của Mặt trận Việt Minh 2. Về kỹ năng: - Rèn luyện khả năng: + Sử dụng tranh ảnh, lược đồ + Tập phân tích, đánh giá sự kiện. 3. Về thái độ: - Giáo dục cho học sinh lòng kính yêu chủ tịch Hồ Chí Minh, lòng tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là lãnh tụ Hồ Chí Minh..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> B - Chuẩn bị. - Thầy: Soạn bài, ... - Trò: học và chuẩn bị bài theo sgk C - Tiến trình. 1. Ổn định lớp: Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn ? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Sau những cuộc khởi nghĩa đầu tiên, cao trào kháng Nhật cứu nước ngày càng mạnh mẽ. Trước tình hình đó Đảng và Bác đã có quyết định và sự chuẩn bị ntn cho phong trào cách mạng nước ta ? Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. *1 Hoạt động 1: (16 Phút ) 1. Sự ra đời của Mặt trận Việt Minh - Gọi HS đọc bài trong sgk. - Chiến tranh thế giới bước sang năm H: Trình bày những nét chính về tình thứ ba. Trên thế giới đã hình thành hai hình thế giới và Đông Dương ? trận tuyến. Ở Đông Dương, thực dân Pháp ra sức đàn áp cách mạng. - Ngày 28 – 1 – 1941, Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng H: Trong hoàn cảnh ấy lãnh tụ Nguyễn Việt Nam. Người chủ trì Hội nghị Trung Ái Quốc đã về nước vào thời gian nào ? ương lần thứ 8 tại Pác Bó (Cao Bằng) từ Người đã làm gì ? ngày 10 đến 19 – 5 – 1941 - Hội nghị chủ trương trước hết phải giải phóng cho được các dân tộc Đông H: Hội nghị Trung ương lần thứ 8 đã Dương ra khỏi ách Pháp – Nhật, tạm đưa những chủ trương gì ? gác khẩu hiệu: “đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày”, thực hiện khẩu hiệu “Tịch thu ruộng của đế quốc và Việt gian chia cho dân nghèo...”. Hội nghị chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh. *2 Hoạt động 2: (18 phút) 2. Sự phát triển của Mặt trận Việt - Gọi Hs đọc bài trong sgk. Minh a. Xây dựng lực lượng vũ trang: H: Hoạt động chủ yếu của mặt trận Việt - Duy trì đội du kích Bắc Sơn, phát triển Minh trong công tác xây dựng lực thành Cứu quốc quân, phát động chiến tranh du kích, thành lập đội Việt Nam lượng vũ trang là gì ? tuyên truyền giải phóng quân (22 – 12 – - GV hướng dẫn HS quan sát h.37 sgk. 1944).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> H: Mục đích của việc thành lập hai đội CQQ và VNTTGPQ ? H: Ngay sau khi thành lập đội VNTTGPQ đã giành được những thắng lợi nào ? Chiến thắng đó có ý nghĩa gì ? - Cuối tháng 12.1944 thắng liên tiếp hai trận Phay Khắt và Nà Ngần (Cao Bằng) - Củng cố và mở rộng lực lượng, khiến giặc hoang mang lo sợ. H: Mặt trận Việt Minh xây dựng lực lượng chính trị như thế nào ?. - Phát động chiến tranh du kích, đẩy mạnh vũ trang tuyên truyền, kết hợp chính trị với quân sự.. b. Xây dựng lực lượng chính trị: - Mặt trận Việt Minh ngày 19 – 5 – 1941 bao gồm các đoàn thể cứu quốc ở khắp cả nước, tranh thủ tập hợp mọi tầng lớp nhân dân.. 4. Củng cố: ( 4 phút ) - Hoàn cảnh ra đời của mặt trận Việt Minh ? - Mặt trận Việt Minh đã tiến hành xây dựng lực lượng ntn ? 5. Dặn: ( 1 phút ) - HS về học bài, chuẩn bị bài sau D - Rút kinh nghiệm bài dạy * Ưu điểm:.................................................................................................................. .................................................................................................................................... * Tồn tại:.................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 22: CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945. Tiết 27. II- CAO TRÀO KHÁNG NHẬT, CỨU NƯỚC TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 A - Mục tiêu: Giup HS:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Về kiến thức: - Biết được những nét chính về cuộc Nhật đảo chính Pháp - Trình bày được chủ trương của Đảng và diễn biến cao trào kháng Nhật cứu nước 2. Về kỹ năng: - Rèn luyện khả năng: + Sử dụng tranh ảnh, lược đồ + Tập phân tích, đánh giá sự kiện. 3. Về thái độ: - Giáo dục cho học sinh lòng kính yêu chủ tịch Hồ Chí Minh, lòng tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là lãnh tụ Hồ Chí Minh. B - Chuẩn bị. - Thầy: Soạn bài, ... - Trò: học và chuẩn bị bài theo sgk C - Tiến trình. 1. Ổn định lớp: Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho biết thời gian thành lập và những hoạt động chủ yếu của mặt trận Việt Minh ? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Sau khi mặt trận Việt Minh được thành lập, cùng với phong trào cách mạng trong nước dâng cao. Cùng lúc cuộc chiến tranh thế giới thứ hai đang đi dần tới giai đoạn cuối. Trong hoàn cảnh ấy nhật và Pháp có mâu thuẫn với nhau ntn ? chúng giải quyết mâu thuẫn ấy ra sao ? Đảng ta có chủ trương, chính sách gì ? Hoạt động của giáo viên *1 Hoạt động 1: (16 Phút ) - Gọi HS đọc bài trong sgk. H: Tại sao Nhật đảo chính Pháp ?. Hoạt động của học sinh. 1. Nhật đảo chính Pháp (9 – 3 – 1945) a. Nguyên nhân: - Chiến tranh bước vào giai đoạn kết thúc, nước Pháp được giải phóng. Ở mặt trận Thái Bình Dương, phát xít Nhật bị nguy khốn. - Quân Pháp ở Đông Dương cũng ráo H: Mục đích của Nhật là gì ? riết chuẩn bị, chờ thời cơ để giành lại địa vị thống trị cũ. Tình thế trên buộc Nhật phải đảo chính Pháp, độc chiếm Đông Dương. b. Diễn biến: H: Quá trình Nhật đảo chính Pháp diễn - Đêm 9 – 3 – 1945, Nhật đảo chính Pháp trên toàn Đông Dương, Pháp ra như thế nào ? H: Sau khi Nhật chiếm Đông Dương. nhanh chóng đầu hàng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thái độ của nhân dân ta đối với Nhật như thế nào ? Vì sao ? - Nhân dân ta càng thêm căm thù Nhật và bọn tay sai bù nhìn. 2. Tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng *2 Hoạt động 2: (20 phút) Tám năm 1945 - HS đọc bài trong sgk. a. Chủ trương của Đảng: H: Ngay sau khi Nhật đảo chính Pháp, - Ngay khi Nhật đảo chính Pháp, Ban thường vụ Trung ương Đảng họp hội Đảng ta có chủ trương gì ? nghị mở rộng và ra chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chhúng ta”, xác định kẻ thù, cụ thể trước mắt là phát xít Nhật. Hội nghị quyết định phát động cao trào “Kháng Nhật cứu nước” mạnh mẽ làm tiền đề cho Tổng khởi nghĩa. b. Diễn biến: H: Trình bày diễn biến của cao trào - Từ giữa tháng 3 – 1945, cách mạng đã “Kháng Nhật cứu nước” ? chuyển sang cao trào đấu tranh vũ trang và những cuộc khởi nghĩa từng phần. Ở căn cứ địa Cao – Bắc – Lạng nhiều xã, châu, huyện được giải phóng. H: Trong hoàn cảnh cách mạng ấy Hội - Ngày 15 – 4 – 1945, Hội nghị quân sự nghị quân sự Bắc Kỳ đã có quyết định Bắc Kì họp, thống nhất các lực lượng vũ gì ? trang thành Việt Nam giải phóng quân, - GV giới thiệu lược đồ h. 38 sgk Uỷ ban Quân sự Bắc Kì được thành lập, H: Khu giải phóng Việt Bắc ra đời có ý khu giải phóng Việt Bắc ra đời (6 – nghĩa gì ? 1945) H: Em có nhận xét gì về khẩu hiệu “Phá - Khẩu hiệu “Phá kho thóc, giải quyết kho thóc Nhật giải quyết nạn đói ? nạn đói” đã dấy lên phong trào đánh chiếm kho thóc của Nhật chia cho dân nghèo. Không khí khởi nghĩa sôi sục trong cả nước. 4. Củng cố: ( 3 phút ) - Gv hệ thống lại nội dung bài. 5. Dặn: ( 1 phút ) - HS về học bài, chuẩn bị bài sau D - Rút kinh nghiệm bài dạy * Ưu điểm:.................................................................................................................. .................................................................................................................................... * Tồn tại:.................................................................................................................... .....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 28. Bài 22: TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 VÀ SỰ THÀNH LẬP NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ. A - Mục tiêu: Giup HS: 1. Về kiến thức: - Biết được thời cơ cách mạng đã đến, Đảng đã nắm được thời cơ và quyết tâm khởi nghĩa. - Trình bày được những nét chính diễn biến cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. - Trình bày được nét chính về các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước. - Trình bày được ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng Tám. 2. Về kỹ năng: - Rèn cho HS các khả năng - sử dụng tranh ảnh. - Tường thuật diễn biến của cách mạng Tháng 8. 3. Về thái độ: - Giáo dục cho HS lòng kính yêu Đảng, lãnh tụ HCM niềm tin vào sự thắng lợi của cách mạng và niềm tin tự hào dân tộc. B - Chuẩn bị. - Thầy: Soạn bài, sưu tầm tranh ảnh lịch sử,... - Trò: học và chuẩn bị bài theo sgk C - Tiến trình. 1. Ổn định lớp: Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho biết nguyên nhân và diễn biến của việc Nhật đảo chính Pháp ? 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Giới thiệu bài: Dưới sự lãnh đạo của Đảng và lãnh tụ Hồ Chí Minh, phong trào cách mạng ngày càng sục sôi trong cả nước. Khi Nhật thất thế trong CTTGGT II Đảng ta đã có quyết định gì ?. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. *1 Hoạt động 1: (13 Phút ) I - Lệnh tổng khởi nghĩa được ban bố - Gọi HS đọc bài trong sgk. 1. Hoàn cảnh H: Lệnh tổng khởi nghĩa được ban bố - Chiến tranh TG thứ 2 sắp kết thúc, trong hoàn cảnh nào ? phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện (8 – 1945). Ở trong nước, quân Nhật hoang mang, dao động cực độ. => Uỷ ban Khởi nghĩa toàn quốc được thành lập và ra Quân lệnh số 1 kêu gọi toàn dân nổi dậy. H: Hội nghị toàn quốc của Đảng diễn ra 2. Hội nghị toàn quốc của Đảng. - Hội nghị tổ chức từ ngày 14 -> trong thời gian nào ? ở đâu ? 15/8/1945 tại Tân Trào (Tuyên Quang). H: Tại Hội nghị đã quyết định điều gì ? - Hội nghị quyết định phát động tổng H: Mục đích của việc giành chính khởi nghĩa giành chính quyền trước khi quyền trước khi Đồng minh vào nước ta quân Đồng minh vào nước ta. có ý nghĩa gì ? 3. Đại hội Quốc dân. - Đại hội họp tại Tân Trào (16 – 8 – H: Trình bày thời gian và nội dung Đại 1945) tán thành quyết định khởi nghĩa của Đảng, lập Uỷ ban Giải phóng dân hội Quốc dân ? H: Mở đầu kế hoạch khởi nghĩa của ta tộc. Sau đó Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư kêu gọi đồng bào cả nước nổi dậy ntn ? - Chiều 16/8/45 Đ/c Võ Nguyên Giáp khởi nghĩa. đã chỉ huy 1 đội quân tiến về bao vây quân Nhật ở Thái Nguyên và mở đường về Hà Nội để giành chính quyền. II. Giành chính quyền ở Hà Nội. *2 Hoạt động 2: (12 phút) - HS đọc bài trong sgk. - GV : cho HS quan sát tranh Tổng khởi nghĩa giành chính quyền tháng 8-1945..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> H: Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào ? - Sau khi Nhật đảo chính Pháp, không khí cách mạng ngày càng sôi sục. - GV: Giới thiệu bức ảnh H39.SGK “Cuộc mít tinh tại nhà hát lớn Hà Nội 19/8/1945”. H: Phong trào có sự chuyển biến như thế nào sau cuộc mít tinh ?. ? Hà Nội giành được chính quyền vào thời gian nào ? *3 Hoạt động 3: (7 phút) - HS đọc bài trong sgk. H: Nơi nào giành chính quyền sớm nhất trong cả nước ?. H: Sau HN là những tỉnh nào giành chính quyền ? *4 Hoạt động 4: (10 phút) - HS đọc bài trong sgk. H: Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta ?. H: Đối với thế giới Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa như thế nào ?. - Tối 15/8/1945 đội tuyên truyền xung phong của Việt Minh diễn thuyết công khai, kêu gọi khởi nghĩa.. - 16/8/45 truyền đơn kêu gọi khởi nghĩa xuất hiện khắp nơi. - 19/8/45 hàng chục vạn quần chúng kéo về quảng trường Nhà hát lớn thành phố dự mít tinh. => Cách mạng giành được thắng lợi tại Hà Nội ngày 19/8/1945 III. Giành chính quyền trong cả nước. - Từ 14 đến ngày 18 – 9 – 1945, bốn tỉnh giành chính quyền sớm nhất cả nước là Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh và Quảng Nam. - Ngày 23/8 Huế; ngày 25/8 Sài Gòn lần lượt giành chính quyền... => Ngày 2/9/1945 Chủ tịch HCM đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. IV. Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành công của cách mạng tháng 8. 1. Ý nghĩa lịch sử: a. Trong nước. - Là sự kiện vĩ đại trong lịch sử dân tộc, phá tan hai xiềng xích nô lệ Nhật – Pháp, lật đổ ngai vàng phong kiến, lập ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, đưa nước ta thành một nước độc lập, mở ra một kỉ nguyên mới cho dân tộc ta – kỉ nguyên độc lập, tự do. b. Thế giới. - Cổ vũ nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc, góp phần củng cố hoà bình ở khu vực Đông Nam Á nói riêng, trên thế.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> giới nói chung 2. Nguyên nhân thắng lợi: - Dân tộc ta có truyền thống đấu tranh kiên cường bắt khuất chống giặc ngoại H: Trình bày nguyên nhân thắng lợi của xâm. Cách mạng tháng Tám ? - Có khối liên minh công nông vững chắc, tập hợp được mọi lực lượng yêu nước trong mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi. - Điều kiện quốc tế thuận lợi, Liên Xô và các nước Đồng minh đánh bại phát xít Đức – Nhật. 4. Củng cố: ( 2 phút ) - Gv hệ thống lại nội dung bài. 5. Dặn: ( 1 phút ) - HS về học bài, chuẩn bị bài sau D - Rút kinh nghiệm bài dạy * Ưu điểm:.................................................................................................................. .................................................................................................................................... * Tồn tại:.................................................................................................................... .....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

×