Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Giáo án lịch sử 9 - Chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.27 KB, 77 trang )

Trờng THCS Hồng Thuỷ
Giáo án : Lịch sử 9
Tiết 14 Ngày soạn:29-11-2008
Ngày giảng:1-12-2008
Ch ơng V : Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật từ năm 1945 đến nay .
Bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách
mạng khoa học kỹ thuật
I.Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức : Giúp học sinh hiểu đợc :
Nguồn gốc , những thành tựu chủ yếu ,ý nghĩa lịch sử và tác động của cuộc cách mạng khoa
học kỹ thuật diễn ra từ sau chiến tranh thế giới thứ hai
2. Về t t ởng :
-Giúp học sinh nhận rõ ý chí vơn lên không ngừng , cố gắng không mệt mỏi , sự phát triển
không có giới hạn của trí tuệ con ngời nhằm phục vụ cuộc sống ngày càng đòi hỏi cao của
chín con ngời qua các thế hệ .
- Từ đó giúp học sinh nhận thức : Cố gắng chăm chỉ học tập có ý chí và hoài bảo vơn lên
3. Về kỹ năng : Rèn luyện cho học sinh phơng pháp t duy , phân tích , liên hệ và so sánh .
II. Đồ dùng dạy học.
* Chuẩn bị của Thầy :Một số tranh ảnh về các thành tựu KHKT nh công cụ sản xuất mới ,
nguồn năng lợng mới cấu tạo gen ngời .....
* Chuẩn bị của trò : Đọc trớc sgk trả lời các câu hỏi cuối mục , su tầm các tài liệu có liên quan
đến bài học nh tiền ...
III. Hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức lớp (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (4p)
- Nhiệm vụ chính của Liên hợp quốc là gì ? Bốn xu thế chung của thế giới sau chiến
tranh ?.
3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
GV: Nguồn gốc của cuộc
CMKHKT lần 1 và lần 2 ?


- GV bổ sung: Xuất phát từ
đòi hỏi của cuộc sống sản
xuất nhằm đáp ứng nhu cầu
về vật chất và tinh thần của
con ngời => Chế tạo tìm
những công cụ sản xuất mới,
tạo ra những vật liệu mới
thay thế ( CMKHKT lần I
TK XVIII XIX chủ yếu
bắt nguồi từ những cải tiến
- Do nhu cầu của đời sống
sản xuất => động lực thúc
đẩy
- Sự bùng nổ dân số , tài
nguyên cạn kiệt , nhu cầu
cuộc CTTG lần thứ II ( hai
bên tham chiến đều muốn
chiến thắng , kích thích sản
xuất vũ khí.
- Những thành tựu khoa học
kĩ thuật lần 1 => thúc đẩy
HS theo dõi
I. Những thanh tựu chủ
yếu của cách mạng khoa
học kĩ thuật.
Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Thuỷ
Năm học : @ 2008 - 2009
1
Trờng THCS Hồng Thuỷ
Giáo án : Lịch sử 9

kĩ thuật những ngời phát
minh không phải là nhà khoa
học mà là những ngời LĐ
trực tiếp
- CMKHKT: Mọi phát minh
KT đều bắt nguồn từ nghiên
cứu KH , KH gắn liền với kĩ
thuật , khoa học đi trớc mở
đờng cho sản xuất.
Thảo luận nhóm :
Nhóm 1: Trình bày những
thành tựu tiêu biểu trong lĩnh
vực khoa học cơ bản? Quan
sát H24 SGK cho biết thế
nào là sinh sản vô tính?
Điểm tích cực , hạn chế ?
GV: Giải thích khái niệm :
Khoa học cơ bản Là KH
đặt cơ sở lí luận cho các
ngành KH ứng dụng, các
ngành KT gồm khoa học tự
nhiên khoa học xã hội
- Hớng dẫn HS quan sát
H24 và nhận xét
*Nhóm 2: Trình bày những
thành tựu về công cụ SX mới
, những nguồn năng lợng
mới ? Nghiên cứu kenh hình
25 SGK cho biết vì sao ngời
ta phải sử dụng nguồn năng

lợng MT để thay thếa các
nguồn năng lợng trớc đây ?
Ngời ta đã sử dụng nguồn
năng lợng MT nh thế nào ?
Em hiểu gì về các thế hệ
- Toán học : Phát triển nhiều
ngành riêng biệt , nhiều phát
minh mới.
- Hoá học : Vật liệu hoá học
- Vật lí: Vật lí hạt hạt nhân,
sóng điện từ , trờng điện từ ,
phóng xạ....
- Sinh học : PT dẫn tới cách
mạng xanh, phòng công
nghệ sinh học , vi sinh..
-Phơng pháp sinh sản vô tính
: tạo ra những con vật mới
(cả ngời) bằng những tế bào
lấy ra từ mẹ không do mẹ
mang thai mà nuôi trong ống
nghiệm
-Tích cực : Đẩy lùi bệnh tật
tuổi già
- Hạn chế : Gây những lo
ngại về pháp lí và đạo lí , th-
ơng mại hoá công nghệ gen.
* 3 nguồn năng lợng đợc sử
dụng rộng rãi : Thanđá, dầu
khí và khí đốt nhng ngày
càng kạn kiệt và trở nên

thiếu thốn đối với những
quốc gia nghèo tài nguyên
nh Nhật Bản...
- Máy tính điện tử phát triển
qua 5 thế hệ , phạm vi ứng
dụng của nó rộng lớn
1. Khoa học cơ bản:
- Toán học, hoá học, vật lí,
sinh học
- Con ngời đã ứng dụng
những phát minh này vào sản
xuất để phục vụ cuộc sống.
- 3/ 1997 Tạo đợc con cừu
bằng phơng pháp sinh sản vô
tính
- 6 / 2000 Tiến sĩ Côlin đã
công bố Bản đồ gen con
ngời => đến tháng 4/ 2003
đã hoàn chỉnh
2. Công cụ sản xuất mới:
- Máy tính điện tử, máy tự
động và hệ thống máy tự
động
3. Những nguồn năng l ợng
mới:
-Năng lợng nguyên tử
- Năng lợng MT
- Năng lợng gió, năng lợng
thuỷ triều
Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Thuỷ

Năm học : @ 2008 - 2009
2
Trờng THCS Hồng Thuỷ
Giáo án : Lịch sử 9
MTĐT và khả năng ứng
dụng của nó?
* Nhóm 3:
Trình bày những thành tựu
về vật liệu mới? Lấy ví dụ ?
Cách mạng xanh trong nông
nghiệp ? Ví dụ
- GV minh hoạ thêm- Gần
đây ngời ta chế tạo ra chất
Têpơtong làm chất cách điện
rất tốt , không cháy ,không
thấm nớc, đốt nóng 350
0
c
hay làm lạnh 200
0
c mà vẫn
không việc gì .
- Về kim loại Nhôm và Titan
đợc mệnh danh là KL của
thời đại nguyên tử và vũ trụ
* Nhóm 4: Trình bày những
thành tựu về lĩnh vực giao
thông vận tảivà thông tin liên
lạc , nhận xét lĩnh vực chinh
phục vũ trụ ? Quan sát bức

tranh Con ngời đặt chân
lên Mặt Trăng H26 SGK và
cho biết thành tựu của con
ngời về lĩnh vực này? Tác
dụng của những pháp minh
đó?
_ Qua HS trả lời GV đa ra
một số hình ảnh minh hoạ
nh: Ô tô chạy bằng năng l-
ợng mặt trời ( Triển lãm
1973 tại Pari) ,Ô tô chạy
bằng Pin nhiên liệu, Tàu hoả
chạy tới 300Km / h nếu sai
trên 30s phải phạt tiền ở
Nhật ,Anh ,Pháp, hoặc tiền
pô li me, máy tính , bản đồ
gen ngờin
* Chất Pôlime (chất dẽo)
- Chất Titan dành cho ngành
hàng không và vũ trụ.
- Thực phẩm nhân tạo từ
rong biển từ rong biển
- Cách mạng xanh trong
nông nghiệp với những biện
pháp : Cơ khí hoá , điện khí
hoá , thuỷ lợi hoá , hoá học
hoá , phơng pháp lai tại
giống lúa mới => Giải quyết
lơng thực phẩm cho nhiều
quốc gia .

GTVT: Máy bay siêu âm
không ngời lái , tàu hoả tốc
độ cao
- Chinh phục vũ trụ : 1957,
1961 , 1969
* Những thành tựu đó tăng
khả năng lu giữ và vận
chuyển thông tin tạo nên bớc
đột phá trong giao thông vận
tải.
* Đánh dấu khả năng chinh
phục vũ trụ bao la của loại
ngời mở ra một khoa học
mới khoa học vũ trụ
HS quan sát và lắng nghe
- HS dựa vào thông tin sách
4. Những vật liệu mới:
- Chất Pôlime quan trọng
hàng đầu trong cuộc sống và
trong công nghiệp
5. Cách mạng xanh
trong nông nghiệp
6. Giao thông vận tải thông
tin liên lạc:
- Sóng truyền hình, vệ tinh
nhân tạo, máy bay siêu âm
khổng lồ
II. ý nghĩa và tác động của
cách mạng khoa học kĩ
Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Thuỷ

Năm học : @ 2008 - 2009
3
Trờng THCS Hồng Thuỷ
Giáo án : Lịch sử 9
? Cuộc cách mạng khoa học
kĩ thuật có ý nghĩa nh thế
nào?(hỏi HS yếu kém)
GV minh hoạ: Mốc trong
lịch sử của tién hoá văn minh
của loài ngời : Phát minh ra
lửa ( 50 vạn năm trớc công
nguyên), đòn bẩy ( 5000
năm TCN), Máy hơi n-
ớc(1784) , nhà máy điện đầu
tiên( 1884) Các chất đồng vị
phóng xạ (1934) lò phản ứng
nguyên tử (1942)
? Cuộc cách mạng KHKT
hiện nay đã và đang có
những tác động nh thế nào
đối với cuộc sống của con
ngời? Lấy ví dụ minh họa
GV minh hoạ: Chỉ trong
vòng 20 năm( 1970 1990)
sản xuất của thế giới tăng 2
lần , ngang với 2000 lần khối
lợng của vật chất sản xuất ra
trong 230 năm của thời đại
công nghiệp (1740 1970)
- Cuộc cách mạng đa loài

ngời bớc sang nền văn minh
thứ 3 Văn minh hậu công
nghiệp hay văn minh trí
tuệ, Văn minh những ngành
khoa học mũi nhọn: Tin
học , điện lợng tử, sinh học
phân tử , khoa họcvũ trụ.....
GV: Kết luận
giáo khoa trả lời
HS yếu kém trả lờiMốc đánh
dấu trong lịch sử tiến hoá
của văn minh nhân loại .
mang lại những tiến bộ phi
thờng......
- HS dựa vào thông tin sách
giáo khoa trả lời tác động
tích cực và tiêu cực : Tích
cực:Tăn năng suất lao độgn,
năng cao đời ssống vật chất ,
tinh thần ...
Tiêu cực:tạo ra vũ khí huỷ
diệt con ngời , ô nhiễm....
HS chú ý theo dõi
thuật
* ý nghĩa :
- Mốc đánh dấu trong lịch
sử tiến hoá của văn minh
nhân loại
- Mang lại những tiến bộ phi
thờng , những thành tựu kì

diệu và những thay đổi to lớn
trong cuộc sống con ngời
* Tác động:
* Tích cực: ( về sản xuất và
xã hội )
- Tăng năng suất lao động
năng cao đời sống vật chất ,
tin thần của con ngời
- Thay đổi cơ cấu dân c lao
động , chất lợng nguồn nhân
lực
* Tiêu cực :
- Tạo ra vũ khí quân sự có
tính huỷ diệt
- Tình trạng ô nhiểm môi tr-
ờng , tai nạn lao động , giao
thông, bệnh dịch mới
IV. Cũng cố (5 phút)
- Em hãy nêu những thành tựu to lớn của CCMKHKT lần fthứ 2 của loài ngời ?
- ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng này
V. H ớng dẫn về nhà :
- Học bài và nắm lại kiến thức cơ bản, làm bài tập ở SGK và VBT
Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Thuỷ
Năm học : @ 2008 - 2009
4
Trờng THCS Hồng Thuỷ
Giáo án : Lịch sử 9
- Ôn lại các bài đã học từ chơngI đến chơng V
- Chuẩn bị bài mới
VI. Rút kinh nghiệm

........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
................................................................................................................
Tiết 15 Ngày soạn 30 11- 2008
Ngày giảng 2 -12 - 2008
Bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay
I. Mục tiêu
Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Thuỷ
Năm học : @ 2008 - 2009
5
Trờng THCS Hồng Thuỷ
Giáo án : Lịch sử 9
1. Về kiến thức :
- Giúp HS cũng cố những kiến thức đã học về lịch sử thế giới từ sau chiến tranh thế giới thứ 2
đến nay
+ HS cần năm đợc những nét nổi bật cũng là chủ yếu mà thực chất là những nhân tố chi phối
tình hình thế giới từ sau năm1945 . Trong đó việc thế giới chia thành hai phe XHCN và TBCN
là đặc trng bao trùm đời sống chính trị thế giới và quan hệ quốc té gồm nh toàn bộ nữa sau thế
kỉ 20
+ HS thấy đợc những xu thế phát triển hiện nay khi loài ngời bớc vào thé kỉ 21
2. Về t tuởng .
- Giúp HS nhận thức đợc cuộc đấu tranh gay gắt với những diễn biến phức tạp giữa các lực l-
ợng XHCN , ĐLDT, dân chủ tiến bộ và CNĐQ cùng với các thế lực phản động khác
- Thấy rõ nớc ta là một bộ phận cũa thế giới , ngày càng có mối quan hệ mật thiết với KH và
thế giới.
3. Về kĩ năng:
- Giúp HS tiếp tục rèn luyện và vận dụng phơng pháp t duy và phân tích , tổng hợp để thấy rõ :
+ Mối liên hệ giữa các chơng , các bài trong SGK mà HS đã đợc học

+ Bớc đầu tập duyệt phân tích các sự kiện theo quá trình lịch sử , bối cảnh xuất hiện , diễn
biến kết quả , nguyên nhân .
II. Đồ dùng dạy học
- Chuẩn bị của GV: + Bảng phụ
+ Bản đồ thế giới
- Chuẩn bị của HS : + Ôn lại các bài đã học
+ Đọc trớc bài
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp ( 1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng KHKT lần 2 ?
3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Gọi HS đọc SGK ( mục 1,
trang 52)
? Em hãy nêu những nội
dung chủ yếu của LS thế giới
từ năm 1945 đến nay ?
GV: Đặc trng nổi bật chi
phối tình hình thế giới là xác
lập trật tự thế giới 2 cực
Ianta.
? Vì sao chủ nghĩa xã hội bị
sụp đổ ở LX và các nớc
HS đọc sách giáo khoa
HS nêu 5 nội dung chủ yếu ở
SGK
- Do phạm phải sai lầm trong
đờng lối chính sách
I. Những nội dung chính

của lịch sử thế giới từ sau
năm 1945 đến nay:
1. Hệ thống các nớc xhcn.
- Sau chiến tranh TG thứ
2 ,XHCN từ phạm vi 1 nớc
đã trở thành một hệ thống
thế giới
- Trong nhiều thập niên
CNXH có ảnh hởng quan
trọng đến tình hình pháp
Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Thuỷ
Năm học : @ 2008 - 2009
6
Trờng THCS Hồng Thuỷ
Giáo án : Lịch sử 9
Đông Âu?
? Phong trào GPDT phát
triển mạnh mẽ ở các nớc đa
đến kết quả gì ?( hỏi HS yếu
kém)
GVminh hoạ thêm ở trên bản
đồ thế giới .
- Trung Quốc hiện nay có
tốc độ tăng trởng kinh tế ổn
định và cao vào bậc nhất thế
giới khoảng 9% năm.
- Ân Độ đang vơn lên hàng
các cờng quốc công nghệ
phần mềm, CN hạt nhân và
công nghệ vũ trụ

- Singapo là nớc có thu nhạp
bình quân theo đầu ngời cao
hứ hai sau Thuỵ Sĩ ( trên
2800$/ ngời/ năm)
? Sau chiến tranh thế giới thứ
2 các nớc TBCN có sự
chuyển biến ra sao?
? Quan hệ quốc tế từ năm
1945 đến nay nh thế nào ?
GVbổ sung:
+ Tình hình thế giới còn
nhiều biến động phức tạp ,
một số cuộc xung đột sắc tôn
dân tộc, tôn giáo vẫn xáy ra:
Nam T, Tây á, Châu Phi
- Sự chóng phá của CNĐQ ,
thế lực phản động
HS yếu kém trả lời
- Hệ thống thuộc địa và chế
độ phân biệt chủng tộc
Apathai bị sụp đổ
- Trên 100 quốc gia dành đ-
ợc độc lập dân tộc
- Một số quốc gia đã dành đ-
ợc những thành tựu to lớn
trong công cuộc xây dựng
đất nớc TQ, ấn Độ ,
ASEAN
- Mĩ vơn lên trở thành cờng
quốc số 1 thế giới , có mu đồ

bá chủ thế giới
- Nnhật Bản , CHLBĐức vơn
lên nhanh chống
- Các nớc TBCN có xu hớng
liên kết khu vực
- Hiện nay TG có 3 trung
tâm kinh tế lớn là : Mĩ , Nhật
Bản , Tây Âu
HS dựa vào SGK trả lời
Đem lại những tiến bộ phi
triển của thế giới
2. Phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc xay dựng và
thúc đẩy ở các nớc Châu A,
Châu Phi, Mĩ La Tinh dành
đợc nhiều thắng lợi và có ý
nghĩa lịch sử to lớn.
3. Sự pháp triển của các nớc
TB chủ yếu : Mĩ , Nhật ,Tâu
Âu.
4. Quan hệ quốc tế ( Từ năm
1945 đến nay)
- Trật tự 2 cực Ianta đợc xác
lập TG chia thành 2 phe:
XHCN TBCN đối đầu
nhau trong chiến tranh
lạnh
- Xu thế TG hiện nay chuyển
từ đối đầu sang đối thoại
5. Từ những năm 40 của

TK20 cuộc CMKHKT lần 2
khởi đầu từ Mĩ và lan nhanh
Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Thuỷ
Năm học : @ 2008 - 2009
7
Trờng THCS Hồng Thuỷ
Giáo án : Lịch sử 9
? Tác động của cách mạng
khoa học kĩ thuật lần 2
thờng những thành tựu kì
diệu và tác động đến đời
sống con ngời
ra toàn thế giới
? Mốc phân kì lịch sử TG
HD ? Vì sao?
? Nội dung chủ yếu của giai
đoạn từ năm 1991 đến nay là
gì ?
? Xu thế thế phát triển của
thế giới ngày nay là gì ?( hỏi
HS yếu kém )
? Vì sao nói Hoà bình ổn
địnhvà hợp tác phát triển
Vừa là thời cơ vừa là thách
thức đối với các dân tộc ?
Trong đó có ở Việt Nam?
Năm 1991:- Từ 1945 - 1991
- Từ 1991
2000
- Trong năm 1991: Liên Xô

và các nớc CNXH Tây Âu
tan rã => Sự sụp đổ trật tự 2
cực Ianta . Sự kiện này mỡ ra
một giai đoạn mới về sự phát
triển tình hình chính trị TG
và quan hệ quốc tế và sự sắp
xếp , tập hợp lực lợng
- Sau khi trật tự 2 cực của thế
giới sụp đổ =>Hình thành
TG mới : Đa cực, đa trọng
tâm Các quốc gia ra sức
vơn lênđể có 1 vị thế có lợi
nhất trong trật tự thế giới
mới đang hình thành
- HS yếu kém trả lời da. vào
SGK để trình bày
+ Sự hình thành trật tự thế
giới mới
+ Xu thế hoà hoãn , thoả
hiệp
+ Các nớc đều điều chỉnh
chiến lợc trong đó lấy KT
làm trọng điểm.
+ Nguy cơ biến thành xung
đột nội chiến đe doạ nghiệm
trọng hoà bình ở nhiều khu
vực
HS khá nhận xét
II. Các xu thế phát triển
của thế giới hiện nay.

- Từ năm 1945
1991 : Thế giới chịu
chi phối của trật tự hai
cực Ianta
- Từ năm 1991 đến nay
trật tự thế giới mới
đang hình thành thế
giới đa cực
- Điều chỉnh chiến lợc phát
triển lấy kinh tế làm trọng
điểm.
- Điều chỉnh quan hệ giữa
các nớc lớn theo chiều hớng
đối thoại , mở rộng hợp tác
,tránh xung đột trực tiếp ->
tạo môi trờng quốc tế thuận
lợi.
- Xu thế chung của thế giới
là hoà bình ổn định và
hợp tác phát triển nhng nhiều
khu vực còn diễn ra nội
chiến , xung đột...
Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Thuỷ
Năm học : @ 2008 - 2009
8
Trờng THCS Hồng Thuỷ
Giáo án : Lịch sử 9
? Liên hệ đến Việt Nam
trong việc hoà nhập vào xu
thế chung của TG ?

GV nhấn mạnh: Làm trầm
trọng thêm tình trạng bất
công trong xã hội , nguy cơ
đánh mất bản sắc dân tộc và
độc lập tự chủ quốc gia.
HS trả lời : Thúc đẩy nhanh
sự phát triển và xã hội hoá
của LLSX đa lại sự tăng tr-
ởng cao , góp phần chuyển
biến cơ cấu kinh tế .
HS lắng nghe
IV. Củng cố : (5p)
- Gv treo bảng phụ yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập ở bảng phụ .
- Trả lời câu hỏi ở cuối bài sách giáo khoa trang 54
V. Dặn dò : (1p)
- Tiếp tục làm và hoàn thiện các bài tập ở vỡ bài tập và sách giáo khoa.
- Đọc và chuẩn bị trớc bài 14 : Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
* Rút kinh nghiệm :
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
.............................................................................................................

Lịch sử việt nam từ năm 1919 đến nay
Ch ơng I : việt nam trong những năm 1919 - 1930
Bài 14: việt nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Thuỷ
Năm học : @ 2008 - 2009
9

Số tiết 01 Ngày soạn 05 / 12 / 2008
Số tiết chơng trình 16 Ngày giảng 08 / 12 / 2008
Trờng THCS Hồng Thuỷ
Giáo án : Lịch sử 9
I -Mục tiêu bài học
1. Kiến thức : HS nắm đợc:
- Nguyên nhân, mục đích, đặc điểm và nội dung của chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ
hai của thực dân Pháp
- Những thủ đoạn thâm độc về chính trị, văn hoá , giáo dục , của thực dân Pháp nhằm phục
vụ cho công cuộc khai thác
- Sự phân hóa của xã hội Việt Nam sau chơng trình khai thác thuộc địa lầ thứ hai của thực
dân Pháp và thái độ chính trị , khả năng cách mạng của từng giai cấp
2. T t ởng
GD HS lòng căm thù đối với những biện pháp, thủ đoạn thâm độc của thực dân Pháp và
đồng cảm với những vất vả, cơ cực của ngời lao động dới chế độ thực dân phong kiến
3- Kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng quan sát lợc đồ, phân tích đánh giá sự kiện lịch sử
II- Chuẩn bị
Chuẩn bị của Thầy : Lợc đồ Nguồn lợi của t bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần
thứ hai , bảng phụ , tranh cầu Long Biên , bảo tàng nông nghiệp , tình cảnh nông dân , công
nhân Việt Nam , tranh ba tầng áp bức bốc lột ...
Chuẩn bị của trò : Đọc và chuẩn bị trớc bài mới ra giấy nháp
III- Tiến hành
1. ổ n định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (4p)
Tại sao nói : Hòa bình, ổn định , hợp tác và phát triển vừa là thời cơ vừa là thách thức đối
với các dân tộc ?

3. Bài mới: Giới thiệu bài
Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc , Pháp rút ra khỏi cuộc chiến tranh với t thế oai hùng

của kẻ chiến thắng , song nền kinh tế Pháp củng bị thiệt hại nặng nề ,để bù đắp những thiệt hại
đó , thực dân Pháp tăng cờng khai thác ở các thuộc địa trong đó có Đông Dơng và Việt Nam .
Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Thuỷ
Năm học : @ 2008 - 2009
10
Trờng THCS Hồng Thuỷ
Giáo án : Lịch sử 9
Để nắm và hiểu đợc nguyên nhân , nội dung và những chính sách cai trị của chúng ở Việt Nam
nh thế nào chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học ngày hôm nay .
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
GV gọi HS khá nhắc lại kiến
thức .
?Cuộc khai thác thuộc địa lần
thứ nhất diễn ra ở Đ D và VN
vào thời gian nào ? ngời thực
hiện là ai ?
? Vậy cuộc khai thác lần 2
diễn ra vào thời gian nào ?
GV nói cho HS biết cuộc khai
thác lần 2 này do An be xa rô
thực hiện .
? Tại sao thực dân Pháp đẩy
mạnh khai thác Việt Nam
ngay sau Chiến tranh thế giới
thứ nhất ?
GV kết luận ghi bảng.
GV minh hoạ thêm: Pháp là
con nợ lớn của Mĩ, năm 1920
nợ 300 tỉ Prăng , mất thị tr-

ờng lớn ở Châu âu là Nga cho
nên Pháp phải khôi phục nền
kinh tế , củng cố lại địa vị
chính trị
GV gọi 1 HS đọc phần chữ
nhỏ sgk
? Qua đoạn trích trên em có
nhận xét gì về việc đầu t của
Pháp ở Việt Nam
HS khá trả lời : 1897- 1914 do
Pôn đu me thực hiện
HS trả lời : Sau chiến tranh thế
giới thứ nhất 1914 1918
HS lắng nghe
HS trả lời : Sau CTTG thứ nhất
Pháp bị thiệt hại nặng nề , kinh
tế bị kiệt quệ -HS khác nhận
xét
HS khác nhận xét
1 hs đọc bài
HS trả lời : Pháp đầu t nhiều
vào các ngành nông nghiệp và
khai mỏ . HS khác nhận xét
I- Ch ơng trình khai thác
lần thứ hai của thực dân
Pháp (15p )
* Nguyên nhân và mục
đích:
- Sau chiến tranh thế giới
thứ nhất , thực dân Pháp bị

thiệt hại nặng nề
- Đẩy mạnh khai thác thuộc
địa để bù đắp thiệt hại
chiến tranh
Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Thuỷ
Năm học : @ 2008 - 2009
11
Trờng THCS Hồng Thuỷ
Giáo án : Lịch sử 9
GV treo lợc đồ nguồn lợi của
t bản pháp ở Việt Nam
? Chơng trình khai thác của
thực dân Pháp tập trung trên
những lĩnh vực nào ?
? Xác định trên lợc đồ những
nguồn lợi mà thực dân Pháp
tập trung khai thác ở Việt
Nam ?
Gọi HS khá giỏi
GV minh hoạ thêm về thơng
nghiệp : Hàng hoá Pháp nhập
vào Đông Dơng 1929 1930
lên 63 %trớc chiến tranh là 37
% ....
Gv gợi ý trong từng nguồn
lợi1 để HS yếu kém trả lời :
? Đặc điểm chung của chính
sách khai thác thuộc địa của
HS quan sát lợc đồ
- Nêu các lĩnh vực mà TD Pháp

tập trung khai thác
HS khá giỏi lên chỉ trên lợc đồ
các nguồn lợi chủ yếu

Nghe GV nêu những vấn đề
kiến thức trọng tâm cần nắm
HS dựa vào các câu gợi ý để trả
lời cụ thể các nguồn lợi
*Nội dung:
+ Nông nghiệp ( khai thác
đồn điền cao su )
+ khai mỏ ( chủ yếu khai
thác than )
+ Công nghiệp : mở một số
cơ sở công nghiệp chế biến
nh sợi , diêm , rợu , gạo ...
+ Thơng nghiệp : phát triển
hơn : Đánh thuế nặng hàng
nớc ngoài nhập vào , hàng
hoá Pháp nhập vào Việt
Nam tăng lên
+ GTVT: xây dựng và mở
rộng thêm các tuyến đờng
sắt
+ Tài chính, thuế khóa:
Ngân hàng Đông Dơng
nắm quyền chỉ huy các nền
kinh tế ở Đông Dơng . Tận
thu các thứ thuế.
- Tính chất chung :

+ Hạn chế công nghiệp
Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Thuỷ
Năm học : @ 2008 - 2009
12
Trờng THCS Hồng Thuỷ
Giáo án : Lịch sử 9
Pháp là gì ?
GV kết luận : Đa các ảnh
minh hoạ nh cầu Long Biên ,
bảo tàng nông nghiệp ...tất cả
những thay đổi về kinh tế kéo
theo sự thay đổi về xã hội ,
những hình ảnh này vừa là ph-
ơng tiện phục vụ cho cuộc
khai thác nhng đây là sự chủ
quan của chúng
? Em hãy nhắc lại chính sách
cai trị của thực dân Pháp ở
Việt Nam trong cuộc khai
thác lần 1 ?
HS khá giỏi trả lời
GV hớng dẫn HS thảo luận
theo nhóm ( 3 p )
? Sau chiến tranh TG th 1
chúng đã tiến hành ở VN
những thử đoạn chính trị , văn
hoá , giáo dục nào ?
- Gọi đại diện các nhóm trình
bày ý kiến
- Các nhóm khác nhận xét và

bổ sung theo từng vấn đề
- GV thống nhất và củng cố
trên bảng phụ , hớng dẫn HS
chuyển tải kiến thức vào vỡ .
GV hớng dẫn HS yếu kém
chép bài
HS giỏi trả lời : Hạn chế công
nghiệp nặng , tăng cờng thủ
đoạn bóc lột , vơ vét tiền của
của nhân dân ... HS giỏi khác
nhận xét
HS quan sát và lắng nghe
HS khá trả lời : Mọi quyền
hành nằm trong tay viên toàn
quyền Đ D ngời Pháp , vua
quan chỉ là bù nhìn
- Nêu các thủ đoạn, chính sách
về chính trị, văn hoá, giáo dục
của TD Pháp
- Nhấn mạnh đến âm mu thâm
độc, tàn bạo của TD Pháp
- Trình bày, nhận xét và bổ
sung ý kiến theo từng vấn đề
Nghe GV nêu những vấn đề
kiến thức trọng tâm cần nắm
nặng
+Tăng cờng thủ đoạn bóc
lột, vơ vét tiền của của nhân
dân ta
II- Các chính sách về

chính trị, văn hoá, giáo
dục (10 p )
- Về chính trị
+Nắm mọi quyền hành
+Cấm đoán quyền tự do
dân chủ
+Thẳng tay đàn áp cách
mạng
+ Thực hiện chính sách
chia để trị
- Về văn hóa, giáo dục
+ Thi hành chính sách văn
hoá nô dịch
+ Trờng học đợc mở rất hạn
chế
+ Xuất bản sách báo tuyên
truyền cho chính sách khai
hoácủa chúng
- Mục đích : phục vụ đắc
Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Thuỷ
Năm học : @ 2008 - 2009
13
Trờng THCS Hồng Thuỷ
Giáo án : Lịch sử 9
? Tất cả những thủ đoạn trên
nhằm mục đích gì ?
GV kết luận
? Sau chiến tranh xã hội VN
phân hoá nh thế nào ?
Hỏi Hs yếu kém

? Theo em trong các giai cấp
đó thì 2 giai cấp cũ của xã hội
phong kiến là giai cấp nào ?
? Theo em nguồn gốc , quá
trình hình thành , thái độ
chính trị của giai cấp địa chủ
là gì ?
? Dựa trên cơ sở nào để khẳng
định gcnd là lực lợng hăng hái
, đông đảo của cách mạng ?
GV minh hoạ bằng hình ảnh
ngời nông dân dới thời Pháp
thuộc .
? Đặc điểm ,thái độ chính trị
của giai cấp t sản và tiểu t
sản ?
HS trả lời nh củng cố bộ máy
cai trị , đào tạo tay sai phục vụ
cho cuộc khai thác của chúng .
HS khác nhận xét
HS yếu kém dựa vào sgk trả lời
: địa chủ , nông dân , t sản ,
tiểu t sản , công nhân
HS trả lời : Địa chủ và nông
dân
HS trả lời : cấu kết chật chẽ với
TDP chiếm đoạt ruộng đát
phan hoá thành 2 bộ phận ...HS
khác nhận xét .
HS trả lời : Chiếm 90 % dân số

nhng chỉ có 42 % diện tích
canh tác, bị áp bức nặng nề.....
HS theo dõi lắng nghe
HS dựa vào sgk trả lời
lực cho công cuộc bóc lột,
cai trị của TD Pháp
( có ở bảng phụ GV hớng
dẫn HS chép bài )
III - Xã hội Việt Nam
phân hoá (10 p )
* Giai cấp cũ :
- Địa chủ phong kiến :
+ Đại địa chủ
+ Trung địa chủ
+ Tiểu địa chủ :
- Nông dân :
+ Là lực lợng đông đảo
chiểm 90 % dân số
+ Bị thực dân và phong
kiến thông trị , bị tớc đoạt
ruộng đất , bần cùng hoá
không có lối thoát.
* Giai cấp mới :
- T sản :
+ T sản mại bản
+ T sản dân tộc
- Tiểu t sản thành thị :Lực
lợng hăng hái trong phong
Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Thuỷ
Năm học : @ 2008 - 2009

14
Trờng THCS Hồng Thuỷ
Giáo án : Lịch sử 9
? Đặc điểm , thái độ chính trị
của giai cấp tiểu t sản trí thức?
? Giai cấp công nhân ra đời
khi nào ?
Hỏi hs yếu kém
? Vì sao gccn sớm trở thành
lực lợng chính trị độc lập và
nắm quyền lãnh đạo cách
mạng ?
GV đa tranh ba tầng áp bức
bóc lột và ảnh công nhân
trong thờ kì Pháp thuộc và
nhấn mạnh sứ mệnh của gccn
Việt Nam ....
GV kết luận : Nh vậy xã hội
Việt Nam sau CTTG 1 đã xuất
hiện các giai cấp mới có địa vị
kinh tế , xã hội khác nhau
cách mạng VN có thêm điều
kiện để phát triển.
HS trả lời : có tinh thần cách
mạng ...
HS yếu kém trả lời : Ra đời
ngay trớc chiến tranh .
HS trả lời : Đại diện cho phơng
thứuc sx tiến bộ , có ý thc tổ
chức kỉ luật cao , có tình thần

cách mạng triệt để ... bị ba tầng
áp bức bóc lột , kế thừa tuyền
thống yêu nớc...
HS quan sát tranh và lắng nghe
trào cách mạng dân tộc ,
dân chủ của nớc ta.
- Công nhân : Sớm trở
thành 1 lực lợng chính trị
độc lập và nắm quyền lãnh
đạo cách mạng .
Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Thuỷ
Năm học : @ 2008 - 2009
15
Trờng THCS Hồng Thuỷ
Giáo án : Lịch sử 9
4- Củng cố (4p)
GV chốt lại những vấn đề kiến thức trọng tâm đã giảng
- Những biện pháp, thủ đoạn thâm độc của thực dân Pháp nhằm cai trị , bóc lột và đàn áp
nhân dân ta
- Sự phân hoá sâu sắc của XH VN do tác động của các chính sách khai thác thuộc địa của TD
Pháp
Nhấn mạnh : chính giai cấp nông dân và một số giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội có tinh
thần yêu nớc là động lực chính của các cuộc đấu tranh ; giai cấp công nhân là lực lợng đóng
vai trò lãnh đạo cách mạng
5- Dặn dò (1p )
- Trả lời các câu hỏi và bài tập ; học theo các câu hỏi cuối bài
- Nghiên cứu bài 15 - tiết 17 ( Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ
nhất )
* Rút kinh nghiệm :
.................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
..................................................................................................................................................`
Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Thuỷ
Năm học : @ 2008 - 2009
16
Trờng THCS Hồng Thuỷ
Giáo án : Lịch sử 9
Tiết 17 Ngày soạn 12 12 - 2008
Ngày giảng: 15 12 - 2008
Bài 15: Phong trào cách mạng Việt nam sau chiến tranh thế
giới lần thứ nhất ( 1919 1925)
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
- Cách mạng Tháng 10 Nga 1917 thành công và sự tồn tại của nớc Nnga Xô Viết đầu tiên
phong trào CMTG đã ảnh hởng thuận lợi đến phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam
- Những nét chính trong phong trào đấu tranh của TS dân tộc , tiểu TS và phong trào công
nhân Việt Nam từ 1919 1925
2. Về t tởng:
- Bồi dỡng cho HS lòng yêu nớc , kính yêu và khâm phục các bậc tiền bối cách mạng luôn
phấn đấu hy sinh cho cách mạng : Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Tôn Đức Thắng..
3. Về kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày các kiến thức lịch sử tiêu biểu và có sự đánh giá đúng
đắn về các sự kiện
II. Đồ dùng dạy học:
1. Chuẩn bị của GV :
- Một số tài liệu và chân dung các nhân vật lịch sử tiêu biẻu : Phan Bội Châu, Phan Chu
Trinh, Phạm Hồng Thái.
2.Chuẩn bị của HS :
- Đọc trớc SGK , trả lời câu hỏi cuối mỗi mục

- Su tầm tranh ảnh tài liệu liên quan đến bài
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Xã hội VN sau chiến tranh thế giới thứ nhất đợc phân hoá nh thế nào ? Thái độ chính trị
của các giai cấp ?
3.Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Gọi HS đọc mục 1( SGK)
GV gợi cho HS nhớ lại năm
1917 cách mạng tháng 10
Nga bùng nổ và thắng lợi
Nguyễn ái Quốc đã tìm thấy
con đờng cứu nớc GPDT đó
là con đờng CMVS đi theo
Lê Nin và CM tháng 10 Nga.
Hỏi : Tình hình thế giới sau
chiến tranh thế giới lần thứ
HS đọc SGK
HS chú ý lắng nghe những
kiến thức đã học
I. ảnh h ởng của cách mạng
Tháng 10 Nga và phong
trào cách mạng thế giới :
- Cách mạng Tháng 10 Nga
dành đợc thắng lợi
- Phong trào cách mạng lan
Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Thuỷ
Năm học : @ 2008 - 2009
17

Trờng THCS Hồng Thuỷ
Giáo án : Lịch sử 9
nhất đã ảnh hởng đến CM
Việt Nam nh thế nào ?(Hỏi
HS yếu kém)
Hỏi : ảnh hởng của những sự
kiện trên đến CM Việt Nam
nh thế nào ?(gợi ý : QTCS đ-
ợc thành lập , các ĐCS lần l-
ợt ra đời )
Giáo viên nhận xét bổ sung
và chốt vấn đề .:Phong trào
CMTG và VN gắn bó với
nhau , tạo điều kiện thuận lợi
để CN Mác lê Nin truyền bá
vào Việt Nam.
- Cho HS thảo luận nhóm :
* Nhóm 1: Hoạt động của
giai cấp t sản ( Các phong
trào ? Mục tiêu các cuộc đấu
tranh? )
Qua HS trả lời GV bổ sung
thêm : 1923 thành lập Đảng
lập hiến cùng với các hoạt
động của giai cấp t sản,.hoạt
động của các cụ : Phan Bội
Châu , Phan Chu Trinh diễn
HS yếu kém trả lời
ảnh hởng của CMT 10 Nga ,
phong trào đấu tranh giải

phóng dân tộc các nớc Phơng
Đông , Phong trào công nhân
các nớc Phơng Tây chống
chủ nghĩa đế quốc HS khá
nhận xét.
HS trả lời
- Phong trào CM phát triển
khắp thế giới => Tạo điều
kiện thuận lợi cho sự truyền
bá CN Mác LêNin vào
Việt Nam.
HS chú ý lắng nghe

Các nhóm hoạt động riêng rẽ
theo hớng dẫn của giáo viên.
-Cử đại diện nhóm trả lời
các nhóm khác theo dõi và
bổ sung thêm hoặc đa ra
nhận xét .nh Chấn hng nội
hóa, chống độc quyền t bản
Pháp...đấu tranh kinh tế , đòi
tự do dân chủ.
-Nghe GV kết luận + giải
rộng khắp thế giới
- 3 / 1919 Quốc tế III đợc
thành lập
- 1920 Đảng cộng sản Pháp
ra đời.
- 1921 Đảng cộng sản Trung
Quốc ra đời

Phong trào cách mạng thế
giới phát triển tạo điều kiện
thuận lợi để chủ nghĩa Mác
Lê Nin truyền bá vào Việt
Nam .
II. Phong trào dân tộc ,
dân chủ công khai.
a. Giai cấp t sản dân tộc
* Các phòng trào :
- 1919 : Chấn hng nội hoá ,
bài trừ ngoại hoá
- 1923 : Đấu tranh chống t
bản Pháp độc quyền cảng Sài
Gòn .....................
* Mục tiêu:
-Đấu tranh kinh tế chống sự
chèn ép của t bản nớc ngoài
- Đòi một số quyền lợi tự do
dân chủ .
Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Thuỷ
Năm học : @ 2008 - 2009
18
Trờng THCS Hồng Thuỷ
Giáo án : Lịch sử 9
ra sôi nổi => là tiếng nói
yêu nớe của các lực lợng xã
hội , góp phần giác ngộ
tuyên truyền các từng lớp
nhân dân tạo ra làn sống
cách mạng chống lại chủ

nghĩa thục dân, phong kiến
thêm sôi động .
* Nhóm 2 :Hoạt động của
giai cấp tiểu t sản trí thức .
GV bổ sung chôts kiến
thức : 19 / 6/ 1924 Phạm
Hồng Thái mu sát toàn
quyền Đông Dơng
MECLANH ở Sa diện ( TQ)
?GV giải thích khái niệm
dân tộc dân chủ công
khai:Là phong trào đấu tranh
của GCTS và TTSản trong
những năm 1919- 1925 đòi
các quyền tự do dân chủ và
các quyền lợi về kinh tế.
* Nhóm 3:
Nhận xét về phong trào của
giai cấp t sản , tiểu t sản
( Mặt tích cực , mặy hạn chế)
* Nhóm 4:
- Tính chất , ý nghĩa của
phong trào dân tộc dân chủ
giai đoạn này ?
GV kết luận ghi bảng.
thích thêm và ghi bài
Nhóm 2:Xuất bản sách báo,
lập các tổ chức chính trị,
tiếng bom Sa Diện .....Đấu
tranh đòi công ăn việc làm,

đòi tự do dân chủ, đấu tranh
vì canh tân đất nớc......nhóm
khác nhận xét , bổ sung.
HS chú ý theo dõi
Nhóm 3:Tích cực: Khuấy
động lòng yêu nớc , chống
cạnh tranh.....
Hạn chế:Mang tính chất cải
lơng , phục vụ quyền lợi cho
tầng lớp trên.......
Nhóm khác bổ sung.
Nhóm4: Phong trào diễn ra
lễ tẻ, tự phát ...cổ vũ lòng
yêu nớc , truyền bá t tởng
tiến bộ......
b. Các tầng lớp tiểu TS trí
thức
* Các phong trào:
- Lập các tổ chức chính trị
nh : Việt Nam nghĩa
đoàn.Hội Phục Việt, Đảng
Thiên Môn
- Xuất bản sách báo chuông
rè .......
- 6 / 1924 : Tiếng bom của
Phạm Hồng Thái tại Sa Diện
( TQ)
- 1925 Đấu tranh đòi thả
Phan Bội Châu
- 1926 Đấu tranh để tang

Phan Chu Trinh
* Mục tiêu :
- Đấu tranh đòi công ăn ,
việc làm , đòi tự do dân chủ
- Đấu tranh vì cách tân đất n-
ớc , vì sự độc lập tự do
c. Nhận xét :
- Phong trào diễn ra còn lẽ tẻ
, tự phát thiếu sự liên kết
- C ổ vũ lòng yêu nớc , đòi
quyền tự do dân chủ , truyền
bá t tởng tiến bộ vào cách
mạng vào quần chúng nhân
dân
Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Thuỷ
Năm học : @ 2008 - 2009
19
Trờng THCS Hồng Thuỷ
Giáo án : Lịch sử 9
Hỏi : Phong trào công nhân
nớc ta trong mấy năm đầu
sau chiến tranh thế giới lần
thứ nhất đã phát triển trong
bối cảnh nào ? (Hỏi HS yếu
kém)
Giáo viên giới thiệu nhân vật
Tôn Đức Thắng kết hợp với
tờng thuật diễn biến cuộc
đấu tranh của công nhân Sài
Gòn Chợ Lớn năm 1920

và cuộc đấu tranh xởng Ba
Son 1925....
Hỏi: Trình bày những phong
trào đấu tranh điển hình của
cách mạng Việt Nam ?
Hỏi : Cuộc bãi công Ba Son
có điểm gì mới trong phong
trào công nhân nớc ta sau
chiến tranh thế giới lần fthứ
nhất ?
GV hớng dẫn : Mục tiêu của
cuộc đấu tranh là gì ?
? Do ai lãnh đạo ? ý thức
giác ngộ , tính chất ý nghĩa
của sự kiện này ?
GV kết luận :Tuy đâu tranh
còn lẽ tẻ ,mang tính chất tự
phát , nhng ý thức giai cấp ,
chính trị ngày càng phát
HS yếu kém nghiên cứu
thông tin SGK trả lời :do ảnh
hởng của cuộc đấu tranh của
Pháp , TQ , phong trào còn
mang tính tự phát , công hội
bí mật ra đời......HS khá nhận
xét
HS nghe GV giứi thiệu về
nhân vật Tôn Đức Thắng
Quan sát chân dung
HS dựa vào SGK trình bày

HS khác nhận xét - bổ sung
nếu có
HS : Phong trào đã kết hợp
đấu tranh kinh tế ( đòi tăng
lơng , giảm giờ làm ) v ới
mục đích chính trị ( ủng hộ
của cáh mạng TQ ) Họp đã
cóp sự cảm thông của những
ngời cùng cảnh ngộ trên thế
giới.
HS chú ý lắng nghe
III.Phong trào công nhân
( 1919 1925 )
* Bối cảnh :
- Thế giới :
+ ảnh hởng của các cuộc đấu
tranh của các thuỷ thủ Pháp,
TQ tại các cảng lớn
- Trong nớc:
+ Phong trào còn tự phát nh-
ng ý thức cao hơn
+ 1920 Công hội bí mật ra
đời ở Sài gòn lãnh đạo đấu
tranh ( Tôn Đức Thắng đứng
đầu )
* Diễn biến :
- 1922 : Công nhân VC Bắc
Kì đấu tranh nghĩ ngày chủ
nhật có trả lơng.
- 1924: Bãi công của công

nhân các nhà máy :Dệt ,Rơu,
Xay xát gạo ở Nam Định,
Hà Nội => Phong trào có
tính tự phát .
8 /1925 Bãi công của thợ
máy Ba Son => Đấu tranh tự
giác.
+ Mục tiêu đấu tranh: Đòi
quyền lợi chính trị
+ Có lãnh đạo có tổ chức
+ ý thức giác ngộ giai cấp
cao
- Là mốc đấu tranh phong
trào công nhân có biến
chuyển từ tự phát lên tự giác
Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Thuỷ
Năm học : @ 2008 - 2009
20
Trờng THCS Hồng Thuỷ
Giáo án : Lịch sử 9
triển.
IV- Củng cố
GV y/c HS lập bảng thống kê theo gợi ý :
Phong trào T sản dân tộc Tiểu t sản Công nhân
Mục tiêu
Tính chất
Phong trào tiêu biểu
V- Dặn dò
- Học theo các câu hỏi cuối bài và làm BT ở vở bài tập
- Ôn tập , chuẩn bị kiểm tra học kỳ I theo lịch.

* Rút kinh nghiệm :
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
.............................................................................................................
Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Thuỷ
Năm học : @ 2008 - 2009
21
Trờng THCS Hồng Thuỷ
Giáo án : Lịch sử 9
Ngày soạn : 10 01 - 2009
Ngày giảng :12- 01- 2009
Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Thuỷ
Năm học : @ 2008 - 2009
22
Trờng THCS Hồng Thuỷ
Giáo án : Lịch sử 9
Tiết 19
Bài 16: hoạt động của nguyễn ái quốc ở
nớc ngoài trong những năm 1919 - 1925
i-Mục tiêu bài học
1. Kiến thức : Giúp HS nắm đợc
- Những hoạt động cụ thể của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ở
Pháp, Liên Xô, Trung Quốc
- Quá trình chuẩn bị về t tởng, tổ chức của Nguyễn ái Quốc cho việc thành lập chính đảng
vô sản ở Việt Nam qua việc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
2. T t ởng
Giáo dục HS lòng khâm phục, kính yêu đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh và các chiến sĩ cách
mạng

3- Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh ảnh, lợc đồ
- Biết phân tích, so sánh , đánh giá sự kiện lịch sử
ii- Chuẩn bị:
* Chuản bị của GV:
- Bản đố về hành trình cứu nớc của Nguyễn ái Quốc.
- ảnh Nguyễn ái Quốc tại Đại Hội Tua
- Một số t liệu về hoạt động của Nguyễn ái Quốc tại Pháp, Liên Xô và Trung Quốc
* Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trớc bài và trả lời các câu hỏi cuối mỗi mục
- Su tầm một số t liệu và tranh ảnh liên quan đến bài học
III-Các b ớc dạy học
1- ổ n định tổ chức (1p)
2- Kiểm tra bài cũ (4p)
Nhận xét bài kiểm tra học kỳ I - đọc điểm thi học kỳ .
3. Bài mới
Cuối thế kĩ XIX đầu thế kĩ XX , trong lúc Việt Nam đang bế tắc , khủng hoảng về đờng lối
cứu nớc giải phóng dân tộc thì Nguyễn ái Quốc xuất hiện trên vũ đài chính trị > Ngời ra đi tìm
đờng cứu nớc cho dân tộc Việt Nam. Cuộc hành trình tìm đờng cứu nớc của ngời diễn ra nh thế
Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Thuỷ
Năm học : @ 2008 - 2009
23
Trờng THCS Hồng Thuỷ
Giáo án : Lịch sử 9
nào ? con đờng cứu nớc đó là gì?Quá trình chuẩn bị cho việc thành lập một chính đảng vô sản
ở nớc ta ra sao?Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học để trả lời các câu hỏi trên.
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
GV nhắc lại những nét chính
về hành trình cứu nớc của
Ngời từ 1911 đến 1918 ,hớng

đi của Ngời khác hẵn với các
bậc tiền bối trớc đó.
Gv gọi 1 HS yếu kém đọc
bài I sgk
?Em hãy trình bày những
hoạt động của NAQ ở Pháp
từ 1917- 1923 ?
? Sự kiện NAQ gửi bản yêu
sách có ý nghĩa gì?( Hỏi hs
khá , giỏi)
GV mở rộng: Bản yêu sách
đợc ngời Pháp gọi là quả
bom đặt trên bàn Hội nghị ,
ngời Việt Nam cho đó là
phát pháo báo hiệu thức tỉnh
nhân dân ta . Từ đó NAQ đ-
ợc thay cho tên Nguyễn Tất
Thành biểu tợng của CN
yêu nớc .
? Việc NAQ bắt gặp luận c-
ơng của Lê Nin có ý nghĩa
gì?
GV nhận xét và kể chuyện :
Nói về cảm xúc của Ngời khi
đọc Luận cơng Luận cơng
của Lê Nin làm cho tôi rất
cảm động , phấn khởi , sáng
tỏ , tin tởng biết bao .tôi vui
HS chú ý lắng nghe
1 HS yếu - kém đọc bài 1

SGk
HS xung phong trả lời: Gữi
bản yêu sách của nhân dân
An Nam, đọc bản sơ thảo
luận cơng về vấn đề dân tộc
và thuộc địa, tham dự đại hội
Tua.....HS khác bổ sung.
HS khá giỏi trả lời:có tiếng
vang lớn đối với nhân dân
VN , nhân dân Phap và nhân
dân thuộc địa.....
HS lắng nghe
HS : thể hiện sự nhạy bén về
chính trị đánh dấu bớc ngoặt
quan trọng trong hoạt động
cách mạng của Ngời từ CN
yêu nớc chân chính đến vói
CN mac lê nin
I. Nguyễn ái Quốc ở Pháp
(1917-1923)
- 18-6-1919 NAQ gửi đến
Hội nghi Vec xai Bản yêu
sách của nhân dân An Nam
- 7-1920 Đọc bản sơ thảo lần
thứ nhất Luận cơng về vấn
đề dân tộc và thuộc địa của
Lê Nin.
Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Thuỷ
Năm học : @ 2008 - 2009
24

Trờng THCS Hồng Thuỷ
Giáo án : Lịch sử 9
mừng đến phát khóc lên .
Ngồi một mình trong buồng
mà tôi nói to lên nh đang nói
trớc quần chúng đông đảo :
Hỡi đồng bào bị đoạ đày đau
khổ ! đây là cái cần thiết cho
chúng ta , đây là con đờng
giải phóng chúng ta !
? Sự kiện 12-1920 có ý nghĩa
gì?
GV giới thiệu ảnh Ngời tại
ĐH Tua và trình bày sinh
động
?Lập Hội LH các dân tộc
thuộc địa tại Pa ri nhằm
mục đích gì?
? Con đờng cứu nớc của
NAQ có gì mới và khác với
lớp ngời đi trớc ?( Hỏi HS
khá giỏi)
Gv kết luận và chỉ trên lợc
đồ một số nớc mà Ngời đã
sang
? Những hoạt động của NAQ
trong thời gian ở Liên Xô?
( Hỏi HS yếu kém)
? Những quan điểm CM mới
NAQ tiếp nhận đợc và

truyền về trong nớc sau
CTTG 1 có vai trò quan
trọng nh thế nào đối với
CMVN?(Hỏi HS khá giỏi)
HS chú ý lắng nghe
GV kể chuỵên về cảm xúc
của NAQ khi đọc Luận c-
ơng.
HS : Tìm ra con đờng giải
phóng dân tộc Vn : CMVS .
Sự nghiệp CM của dân tộc
VN gắn cới sự nghiệp
CMTG
HS quan sát bức ảnh và lắng
nghe
HS: để đoàn kết các lực lợng
cách mạng chống CNTD ,
truyên bá CN Mác đến các
dân tộc thuộc địa.
HS khá giỏi:Hầu hết các bậc
tiền bối đi sang Ph.Đông
(TQ, NB) tìm đờng cứu nớc
nhng đều không thành công
NAQ sang phơng Tây
(Pháp)rồi sau đó đi vòng
quanh thế giới để tìm đờng
cứu nớc cho dân tộc.
HS quan sát và theo dõi trên
lợc đồ.
HS yếu kém trả lời:Dự hội

nghị quốc tế nông dân , dự
ĐH quốc tế Cộng sản ....
HS khá giỏi:Là bớc chuẩn bị
quan trọng về chính trị và t t-
ởng cho sự thành lập chính
đảng VS ở VN , thức tỉnh
tinh thần yêu nớc của nhân
dân.....
- 12-1920 Tham dự Đại hội
Tua , gia nhập Quốc tế thứ 3
và tham gia sáng lập Đảng
cộng sản Pháp.
- 1921lập Hội liên hiệp
thuộc địa ở Pa ri (viết
báo...)
-> Truyền bá chủ nghĩa Mác
Lê Nin về trong nớc
II. Nguyễn ái Quốc ở Liên
Xô (1923-1924)
- 6- 1923 dự Hội nghị Quốc
tế nông dân ở Liên Xô.
- Năm1924 dự ĐH quốc tế
cộng sản lần V, đọc bản
tham luận về vị trí , chiến lợc
của CM thuộc địa -> NAQ
Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Thuỷ
Năm học : @ 2008 - 2009
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×