Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

hai loai dien tich co thi nghiem ao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.77 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách nào ? cọ xát 2) Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác. Theo em là đúng hay sai? Đúng 3) Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích. C Một ống bằng giấy A Một ống bằng gỗ D Một ống bằng thép B Một ống bằng nhựa. * Như chúng ta biết một vật bị nhiễm điện (mang điện tích) có khả năng hút các vật khác. Nếu hai vật đều bị nhiễm điện đặt gần nhau thì chúng hút nhau hay đẩy nhau ?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Lần. Tiến hành. Kết quả. 1. Hai mảnh nilông chưa cọ xát. ………… Không hút, không đẩy ………….. 2. Hai mảnh nilông đã cọ xát. Chúng đẩy ………… nhau …………. 3. …... Hai thước ………… Chúng đẩy nhau nhựa đã cọ ………… xát …...

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Điền các từ thích hợp vào chỗ chấm….. Trong các câu sau: * cùng. * đẩy. * khác. * hút. Nhận xét: Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì cùng loại và khi được đặt gần nhau thì mang điện tích …….. đẩy nhau. chúng……….

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Điền các từ thích hợp vào chỗ chấm….. Trong các câu sau: * cùng. * đẩy. * khác. * hút. Nhận xét: Thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh khi được hút nhau do chúng mang điện tích khác cọ xát thì chúng …... …… loại..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> hai loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng 2.Kết luận: Có …... đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì ……. hút nhau. loại thì …… Qui ước: - Điện tích của thanh thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+) - Điện tích của thanh nhựa sẫm màu cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> C1.. . +?. Mảnh vải mang điện tích dương. Do thanh nhựa mang điện tích âm, mà nó Mảnh vải mang điện tích dương hay âm ? Tại sao ? hút mảnh vải nên mảnh vải mang điện tích dương..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Êlectrôn -. Hạt nhân -. ++ + -. Mô hình đơn giản của nguyên tử.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> C2. Trước khi cọ xát, có phải trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay không ? Nếu có thì các điện tích này tồn tại ở những loại hạt nào cấu tạo nên vật ? C2. Trước khi cọ xát trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm. Điện tích dương tồn tại ở hạt nhân nguyên tử và điện tích âm tồn tại ở các êlectron xung quanh hạt nhân.. C3. Tại sao trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ ? C3. Vì chúng chưa nhiễm điện, các điện tích dương và các điện tích âm trung hoà với nhau..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> C4. Sau khi cọ xát, vật nào trong hình nhận thêm êlectrôn, vật nào mất bớt êlectrôn? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm? Sau khi cọ xát :. - Thước nhựa nhận thêm êlectrôn  nhiễm điện âm. - Mảnh vải mất bớt êlectrôn  nhiễm điện dương. * Vậy : Một vật nhiễm điện âm nếu . . . . . . . . . . . . . . . . , nhiễm điện dương nếu . . . . . . . . . . . . . . . . Mảnh vải. +-. +-. ++ + + + + + + +- ++. Trước khi xát +- cọ + +-. +-. +-. mất bớt êlectrôn. ++-. ++-. Trước khi cọ xát. +-. +-. Mảnh vải +Thước nhựa. Thước nhựa +-. +. +-. ++-. +. ++-. +-. +-. +-+. +-. +. - +- - +Sau - +khi - - cọ+-xát - - +êlectrôn +- - nhận +- - thêm +- + Sau khi cọ xát.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trong mỗi hình sau đây, các mũi tên đã chỉ lực tác dụng(hút hoặc đẩy) giữa hai vật mang điện tích. Hãy điền dấu thích hợp vào chỗ trống:. A. B. C. a). E. b). F. c). D. G. H. d).

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

×