Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

DethiHKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.65 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kiểm tra học kì I Môn Sinh Học 9 * Phần 1: MA TRẬN Tên chủ đề. Nhận biết. - Đối tượng Chương I Các nghiên cứu của thí nghiệm Menđen. của Men đen - Nội dung của (7 tiết) quy luật phân li độc lập. 12,5% tổng số điểm 2 câu = 1,25đ =1,25 điểm Thế nào là cặp NST tương Chương II đồng là Nhiễm sắc thể (7 tiết) 25% tổng số điểm =2,5 điểm. Thông hiểu. - Xác định sự nhân đôi của NST qua các kì phân bào. - Phân biệt NST giới tính và NST thường.. Vận dụng ở cấp độ thấp. - Xác định số lượng NST qua các kì phân bào.. 2 câu = 2,25đ. 1 câu = 0,25đ. Chương III: ADN và Gen (6 tiết). - Cấu trúc của phân tử ADN. - Sự phát sinh giao tử cái( hình thành trứng). - Xác định số lượng của các đơn phân của phân tử ADN.. 27,5% tổng số điểm =2,75 điểm. 2 câu = 0,5đ. 0,5 câu = 2,0đ. Chương IV: Biến dị. 1 câu = 0.25đ. - Thế nào là thể dị bội. - Cơ chế phát sinh thể dị bội đối với người bị bệnh đao.. 30% tổng số 1 câu = 1,5đ điểm =3 điểm Chương V: - Nguyên nhân Di truyền học phát sinh bệnh. - Phân biệt các dạng đột biến số lượng NST. - cơ chế phát sinh đột biến gây bệnh ung thư máu 2 câu = 0,5đ - Nguyên nhân gây nên các dị. Vận dụng ở cấp độ cao. - Xác định số lượng của các đơn phân của phân tử ADN. 0,5 câu = 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ở người.. và tật di truyền ở người.. 7,5% tổng số điểm =0,75 1 câu = 0,25đ điểm Tổng số câu: Số câu: 5 16. Số điểm: 3.25 Tổng số điểm = 32.5% 10= 100%. tật bẩm sinh. - Hiện tượng trẻ đồng sinh 2 câu = 0,5đ Số câu: 6 Số điểm: 3.75 =37.5%. Số câu: 1,5 Số điểm: 2,5 =25%. Số câu: 0,5 Số điểm: 0,5 =5%.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Phần 2: Đề 1. Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu trả lời đúng nhất 1. Đối tượng nghiên cứu của Men đen là:: A. Đậu bắp. C. Hoa hồng B. Đậu hà lan. D.Cẩm chướng. 2.Sự nhân đôi của NST diễn ra vào kì nào của nguyên phân?: A. Kì trung gian. B. Kì đầu. C. Kì giữa. D. Kì sau. 3. Ở ngô 2n = 20. Một tế bào ngô đang ở kì sau của nguyên phân, số lượng NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu? A. 10 NST. B. 20 NST. C. 40 NST. D. 60 NST. 4. Theo ngyên tắc bổ sung thì về mặt số lượng đơn phân những trường hợp nào sau đây đúng: A. A + T/ G + X = 1. B. A + T = G + X C. A – T = G - X. D. A = T; G = X. 5. Bộ NST của một loài có số lượng 2n + 1 NST được gọi là: A. Thể lưỡng bội. B. Thể dị bội. C. Thể đa bội. D. Cả B và C đều đúng. 6. Trong tế bào sinh dưỡng của người mắc bệnh đao có số lượng NST là: A. 2n = 45 NST. B. 2n = 46 NST. C. 2n = 47 NST. D. 2n = 48 NST. 7. Nguyên nhân dẫn đến bệnh tật di truyền là gì?: A. Do các quá trình sinh lí trong tế bào bị rối loạn. B. Do điều kiện môi trường bị ô nhiễm. C. Do các tác nhân vật lý, hóa học tác động vào quá trình phân bào. D. Cả a, b, c đều đúng. 8. Nhiều dạng quái thai và dị hình bẩm sinh là do? A. Đột biến NST. B. Đột biến gen. C. Đột biến gen lặn. D. Tác động của môi trường. 9. Từ một noãn bào bậc I trải qua quá trình giảm phân sẽ tạo ra được : A. 1 trứng và 3 thể cực B. 4 trứng B. 3 trứng và 1 thể cực D. 4 thể cực 10. Đột biến sau đây gây ra bệnh ung thư máu ở người là: A. Mất một đoạn trên NST số 21 B. Lặp một đoạn trên NST số 23 C. Đảo đoạn trên NST giới tính X D.Chuyển đoạn giữa NST số 21 và NST số 23 11.Đồng sinh là hiện tượng : A. Mẹ chỉ sinh ra 2 con trong một lần sinh B. Nhiều đứa con được sinh ra trong một lần sinh C. Có 3 con được sinh ra trong một lần sinh D. Chỉ sinh một con 12. Cặp NST tương đồng là: A. Hai NST giống hệt nhau về hình dạng và kích thước B. Hai NST có cùng một nguồn gốc hoặc từ bố, hoặc từ mẹ C. Hai crômatit giống hệt nhau, dính nhau ở tâm động D. Hai crômatit có nguồn gốc khác nha.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Tự luận: (7 điểm) Câu 13: (1,0điểm) Phát biểu nội dung của quy luật phân li độc lập? Câu 14: (2,0 điểm) Phân biệt NST giới tính và NST thường? Câu 15: (1,5 điểm) Thế nào là thể dị bội? Viết cơ chế phát sinh thể dị bội đối với người bị bệnh đao? Câu 16: (2,5điểm) Một phân tử ADN có số nuclêôtit loại A = 600 nuclêotíc, số nuclêôtit loại G gấp 2 lần số nuclêôtit loại A. a. Tính số nuclêôtit loại G, X, T? b. Tính tổng số nuclêôtit của phân tử ADN trên?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Phần 3: Đáp án và biểu điểm Phần 1: Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án B A C D B C D A A Biểu 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 điểm Phần 2: Tự luận (8 điểm) Câu Đáp án - Khi lai bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần Câu 9. chủng tương phản di truyền độc lập với nhau cho F2 (1,đ) có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó. NST giới tính NST thường Câu 10. - Chỉ có một cặp - Có nhiều cặp trong tế (2đ) bào 2n - Là cặp tương đồng - Đều là những cặp (XX) hoặc không tương tương đồng giống nhau đồng (XY) khác nhau giữa giới đực và giới cái giữa giới đực và giới cái trong loài. trong loài. - Có chức năng quy định - Không có chức năng giới tính. quy định giới tính. Câu 11 - Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có 1 (1,5đ) hoặc một số cặp NST thay đổi về số lượng. - Cơ chế phát sinh thể dị bội: P: I I (bố hoặc mẹ) x I I (bố hoặc mẹ) GT: I I II HT: III I (2n + 1) (2n - 1) Bệnh đao Câu 12 - Tính số nuclêôtit T, G, X: (2,5 điểm) + Theo đề bài ta có: A = 600 nuclêotíc, vậy theo NTBS A = T = 600 nuclêotíc. + Theo đề bài G gấp 2 lần A G = 2A = 2 x 600 =1200 nuclêotíc. + Theo NTBS X = G = 12000 nuclêotíc. - Tổng số nuclêotíc của phân tử ADN A + T + G + X = 600 + 600 + 1200 + 1200 = 3600 nu. 10 A. 11 A. 12 C. 0,25 0,25 0,25 Điểm 1đ. 0,5đ 1đ. 0,5đ 0.5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuần: 11 – Học kì I Tiết: 22. Ngày soạn: 20/10/2011 Ngày dạy: 26/10/2011 CHƯƠNG IV – BIẾN DỊ Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN. I. MỤC TIÊU:. Giúp HS - Học sinh trình bày được khái niệm và nguyên nhân đột biến gen. - Trình bày được tính chất biểu hiện và vai trò của đột biến gen đối với sinh vật và con người. - Kĩ năng hợp tác ứng xữ, giao tiếp lắng nghe tích cực. - Kĩ năng thu thập và xữ lí thông tin khi đọc SGK, quan sát ảnh, phim, internet…để tìm hiểu khái niệm và vai trò của ĐBG. - Kĩ năng tự tin bày tỏ ý kiến. - Học sinh nhận thức đúng đắn về đột biến gen. II. CHUẨN BỊ 1. GV:. - Tranh phóng to hình 21.1 SGK. - Tranh ảnh minh hoạ đột biến có lợi và có hại cho sinh vật. - Bảng phụ 2. HS:. - Soạn bài III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Bài cũ: (5’) H?Nêu cấu tạo hoá học của ADN? Vì sao ADN rất đa dạng và đặc thù? H? Mô tả cấu trúc không gian của ADN? Hệ quả của nguyên tắc bổ sung như thế nào? 3. Bài mới:  Vào bài: GV cho HS nhắc lại khái niệm biến dị. GV: Biến dị có thể di truyền được hoặc không di truyền được. Biến dị di truyền là những biến đổi trong ADN và NST làm biến đổi đột ngột, gián đoạn về kiểu hình gọi là đột biến, biến đổi trong tổ hợp gen gọi là biến dị tổ hợp. Hôm nay chúng ta tìm hiểu về những biến đổi trong ADN.  Hoạt động Dạy – Học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I.Đột biến gen là gì? - GV yêu cầu HS quan sát H - HS quan sát kĩ H 21.1. (12’) 21.1, thảo luận nhóm hoàn chú ý về trình tự và số cặp - Đột biến gen là những thành phiếu học tập. nuclêôtit. biến đổi trong cấu trúc - GV kẻ nhanh phiếu học - Thảo luận, thống nhất ý của gen liên quan tới tập lên bảng. kiến và điền vào phiếu học một hoặc một số cặp - Gọi HS lên làm. tập. nuclêôtit..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV hoàn chỉnh kiến thức. H? Đột biến gen là gì? Gồm những dạng nào? -Giáo viên đưa ra phiếu học tập để học sinh làm nhận biết một số dạng đột biến. -GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK. H? Nêu nguyên nhân phát sinh đột biến gen? - GV nhấn mạnh trong điều kiện tự nhiên là do sao chép nhầm của phân tử ADN dưới tác động của môi trường (bên ngoài: tia phóng xạ, hoá chất... bên trong: quá trình sinh lí, sinh hoá, rối loạn nội bào).. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 1 HS phát biểu, các HS khác nhận xét, bổ sung.. - HS tự nghiên cứu thông tin mục II SGK và trả lời, rút ra kết luận. - Lắng nghe GV giảng và tiếp thu kiến thức.. - Các dạng đột biến gen: mất, thêm, thay thế, đảo vị trí một hoặc một số cặp nuclêôtit.. II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen: (12’) - Do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể làm rối loạn quá trình tự sao của phân tử ADN (sao chép nhầm), xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người gây ra.. III.Vai trò của đột biến gen (14’) - Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình bình thường có hại cho sinh vật vì - GV yêu cầu HS quan sát H - HS nêu được: + Đột biến có lợi: cây chúng phá vỡ sự thống 21.2; 21.3; 21.4 và tranh cứng, nhiều bông ở lúa. nhất hài hoà trong kiểu ảnh sưu tầm để trả lời câu + Đột biến có hại: lá mạ gen đã qua chọn lọc tự hỏi: màu trắng, đầu và chân sau nhiên và duy trì lâu đời H? Đột biến nào có lợi cho trong điều kiện tự nhiên, sinh vật và con người? Đột của lợn bị dị dạng. gây ra những rối loạn biến nào có hại cho sinh vật + Đột biến gen làm biến đổi ADN dẫn tới làm thay trong quá trình tổng hợp và con người? đổi trình tự aa và làm biến prôtêin. - Cho HS thảo luận: H? Tại sao đột biến gen gây đổi cấu trúc prôtêin mà nó - Đột biến gen đôi khi mã hoá kết quả dẫn tới gây có lợi cho bản thân sinh biến đổi kiểu hình? vật và con người, rất có - Giới thiệu lại sơ đồ: Gen  biến đổi kiểu hình. ý nghĩa trong chăn nuôi, mARN  prôtêin  tính trạng. trồng trọt. H? Tại sao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có - HS lắng nghe. hại cho bản thân sinh vật? - GV lấy thêm VD: đột biến gen ở người: thiếu máu, - HS liên hệ thực tế. hồng cầu hình lưỡi liềm..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> H? Đột biến gen có vai trò gì trong sản xuất? - GV sử dụng tư liệu SGK để lấy VD: đột biến tự nhiên ở cừu chân ngắn, đột biến - Lắng nghe và tiếp thu tăng khả năng chịu hạn, kiến thức. chịu rét ở lúa. 4. CŨNG CỐ: (3’) H? Đột biến gen là gì? Tại sao nói đa số đột biến gen là có hại? - Bài tập trắc nghiệm: Một gen có A = 600 Nu; G = 900Nu. Đã xảy ra đột biến gì trong các trường hợp sau: a. Nếu khi đột biến, gen đột biến có: A = 601 Nu; G = 900 Nu b. Nếu khi đột biến, gen đột biến có: A = 599 Nu; G = 901 Nu c. Nếu khi đột biến, gen đột biến có: A = 599 Nu; G = 900 Nu d. Nếu khi đột biến số lượng, thành phần các nuclêôtit không đổi, chỉ thay đổi trình tự phân bố các nuclêôtit thì đây là đột biến gì? Biết rằng đột biến chỉ đụng chạm tới 1 cặp nuclêôtit. 5. DẶN DÒ: (1’) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc trước bài 22..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×