Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DethiHKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.59 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT TX THUẬN AN TRƯỜNG THCS CHÂU VĂN LIÊM --------------------------. MA TRẬN ĐỀ THI THAM KHẢO HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn: Ngữ văn 9. Cấp độ. Vận dụng Nhận biết. Thông hiểu. Cộng Cấp độ thấp. Tên chủ đề Văn học: Mùa xuân nho nho Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tiếng Việt: Khởi ngư Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tập làm văn: - Nghị luận văn học Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ %. TN. TL. TN. TL. TN. TL. Cấp độ cao TN. TL. Câu 2 Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ:20% Câu 1a Số câu:1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10%. Số câu:1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10%. Số câu:1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Câu 1b Số câu:1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10%. Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ:20%. Số câu:1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10%. Số câu:2 Số điểm:2 Tỉ lệ:20% Câu 3 Số câu:1 Số điểm: 6 Tỉ lệ: 60% Số câu:1 Số điểm: 6 Tỉ lệ: 60%. Số câu:1 Số điểm: 6 Tỉ lệ: 60 % Số câu:3 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GD&ĐT TX THUẬN AN ĐỀ THI THAM KHẢO HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS CHÂU VĂN LIÊM NĂM HỌC 2011 - 2012 -------------------------Môn: Ngữ văn 9 Thời gian: 90 phút (Không kể phát đề) Giới hạn chương trình đến hết tuần 34 Câu 1: (2đ) a. Khởi ngư là gì? b. Viết lại hai câu sau cho có khởi ngư và ghạch dưới chân khởi ngư đó: - Anh ấy làm bài cẩn thận lắm. - Chúng tôi mong được sống có ích cho xã hội. Câu 2: (2đ) Chép thuộc lòng hai khổ thơ đầu bài thơ Mùa xuân nho nho của Thanh Hải. Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ? Câu 3: (6đ) Cảm nhận bài thơ Sang thu của Hưu Thỉnh ?. Hết.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM Câu 1) - Trình bày khái niệm khởi ngư: Khởi ngư là thành phần câu đứng trước chủ ngư để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. (1 điểm) - Có hai câu thực hành, mỗi câu làm đúng được 0,5 điểm: + Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm. + Sống, chúng tôi mong được sống có ích cho xã hội. Câu 2: (2 điểm) - Chép đúng hai khổ thơ (1,5đ) - Hoàn cảnh sáng tác bài thơ: Bài thơ Mùa xuân nho nho được sáng tác không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời. (0.5đ) Câu 5: Cảm nhận bài thơ Sang thu của Hưu Thỉnh ? * Về hình thức : (1đ) - Đúng thể loại : Nghị luận tác phẩm văn học. - Bố cục : đúng , đủ ba phần : Mở bài, thân bài, kết bài. - Cách trình bày : lưu loát, gọn gàng, từ ngư chính xác, không sai chính tả, bố cục chặt chẽ. * Về nội dung : a) Mở bài: (0,5) - Giới thiệu tác giả, bài thơ. - Nội dung khái quát của bài thơ: Khắc họa bức tranh thiên nhiên trong khoảnh khắc “sang thu” trong sáng, đáng yêu ở vùng đồng bằng nông thôn Bắc Bộ, để từ đó bộc lộ tình yêu thiên nhiên và nhưng suy ngẫm về cuộc đời con người. b) Thân bài: (4) Khổ 1: Những cảm nhận ban đầu của nhà thơ về cảnh sang thu của đất trời. - Thiên nhiên được cảm nhận từ nhưng gì vô hình (tín hiệu chuyển mùa): + Hương ổi phả trong gió se. + Từ pha: động từ có ý nghĩa là toa vào, trộn lẫn -> gợi mùi hương ổi ở độ đậm nhất, thơm nồng quyến rũ, hòa vào trong gió heo may của mùa thu, lan toa khắp không gian tạo ra một mùi thơm ngọt mát- hương thơm nồng nàn hấp dẫn của nhưng vườn cây sum suê trái ngọt ở nông thôn Việt Nam. + Sương chùng chình: nhưng hạt sương nho li ti giăng mắc như một làn sương mong nhe nhàng trôi, đang cố ý chậm lại thong thả, nhe nhàng, chuyển động chầm chậm sang thu. Hạt sương sớm mai cũng như có tâm hồn. - Cảm xúc của nhà thơ: + Bổng, hình như: Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng. Nhà thơ giật mình, hơi bối rối nên phải tự hoi thầm lại mình để có một sự khẳng định. -> Tác giả là người yêu mùa thu, yêu làng quê và gắn bó với quê hương, đất nước. Khổ 2: Hình ảnh thiên nhiên sang thu được nhà thơ phát hiện bằng những hình ảnh quen thuộc làm nên một bức tranh mùa thu đẹp đẽ và trong sáng. + Sông dềnh dàng: Dòng sông quê hương chảy chậm lại, thanh thản, thong thả trôi, không cuồn cuộn, ào ạt như mùa hè -> gợi lên vẻ đep êm dịu của bức tranh thiên nhiên mùa thu. + Chim vội vã: Chim vội vã vì sợ lạnh, phải đi tránh rét ở nhưng miền ấm áp hơn -> Hình ảnh đối lập..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Đám mây mùa hạ, vắt nửa mình sang thu: Đám mây như một dải lụa mềm mại trên bầu trời nửa đang còn là mùa hạ, nửa đã nghiêng về mùa thu -> Mây được miêu tả qua sự liên tưởng độc đáo bằng tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, yêu thiên nhiên tha thiết. Khổ 3: Thiên nhiên sang thu còn được gợi ra qua hình ảnh cụ thể: Nắng, mưa. - Nắng: Hình ảnh cụ thể của mùa hạ. Nắng cuối hạ vẫn còn nồng, còn sáng nhưng đã nhạt dần, yếu dần bởi gió se đã đến chứ không còn chói chang, dư dội, gay gắt. - Mưa: Đã ít đi không còn nhưng trận mưa rào, mưa dông ào ạt, dư dội nưa. - Sấm cũng bớt bất ngờ. Trên hàng cây đứng tuổi. + Ý nghĩa tả thực: Sang thu, mưa ít đi, sấm cũng bớt đi. Hàng cây không còn bị giật mình vì nhưng tiếng sấm bất ngờ nưa bởi hàng cây đã già, đứng tuổi, lâu năm, đã trải nghiệm nhiều rồi -> Đó là hiện tượng tự nhiên. + Ý nghĩa ẩn dụ: Sấm tượng trưng cho nhưng biến động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời. Hàng cây đứng tuổi lại tượng trưng cho nhưng con người đã lớn tuổi, đã từng trải -> Khi con người đã đứng tuổi, đã từng trải thì sẽ bình tỉnh hơn, vưng vàng hơn, bản lĩnh hơn trước nhưng tác động bất ngờ của ngoại cảnh, của cuộc đời. c) Kết bài: (0,5) - Khẳng định lại giá trị của bài thơ. - Suy nghĩ của bản thân về ý nghĩa của bài thơ. * Biểu điểm : - Điểm 6 : Đạt yêu cầu về hình thức và nội dung, diễn đạt tốt. - Điểm 4-5 : Khá đầy đủ về nội dung, mắc một số lỗi diễn đạt ( 3 – 5 lỗi ) . - Điểm 2-3: Nội dung chưa đầy đủ, mắc nhiều lỗi diễn đạt. - Điểm 1-2 : Nội dung sơ sài , mắc nhiều lỗi chính tả, lỗi bố cục, diễn đạt . - Điểm 0 : Lạc đề, bo giấy trắng. GVBM. Cao Thị Hạnh.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×