Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (797.96 KB, 136 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT Nam Yên Tuần : 01: Tiết - PPCT: 01. Ngày soạn: 04/08/2012. ÔN TẬP ĐẦU NĂM 1.MỤC TIÊU : a.Kiến thức : Ôn tập và nhớ lại một số kiến thức hoá học cơ bản đã học ở lớp 8 vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập thường gặp. b.Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng các bài tập định tính và định lượng . c.Thái độ : Sự lôgic của hoá học à sự yêu thích môn học . 2.CHUẨN BỊ : a.GV : Hệ thống các kiến thức học ở lớp 8 . Bài tập vận dụng. b. HS : Ôn lại kiến thức trọng tâm đã học. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : a. Bài mới : - Giới thiệu bài : Kiến thức đã học ở lớp 8 là những kiến thức cơ bản, giúp chúng ta trong quá trình học tập môn hoá học. nhằm giúp các em ôn tập lại những kiến thức đó, hôm nay chúng ta cùng nhau hệ thống lại các kiến thức đó. - Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Kiến thức cần nhớ : - GV: Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến - HS: Theo dõi hệ thống câu hỏi cảu GV, thảo thức cơ bản: luận nhóm trong 5 phút. + Nhóm1: Đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi của 1.Thế nào là hợp chất? nhóm mình. 2. Quy tắc hoá trị? Công thức của Các nhóm còn lại theo dõi, bổ sung câu quy tắc hoá trị? trả lời của nhóm bạn. + Nhóm 2: Cách lập PTHH? Lấy ví dụ. + Nhóm 3: Công thức chuyển đổi giữa m, n, M? + Nhóm 4: Nêu khái niệm oxit, axit, bazơ, muối? Lấy ví dụ minh họa. - HS: Lắng nghe, ghi nhớ - GV: Chốt kiến thức, lưu ý HS các kiến thức trọng tâm cần nắm để phục vụ tốt cho việc học ở chương trình lớp 9. Bài tập 1: Hoàn thành các phương trình - HS: Làm việc nhóm 3 phút để hoàn thành bài hoá học sau: tập này: t0. a. H2 + O2 t b. Zn + HCl 0. t c. KMnO4 . t0. a. 4H2 + O2 2H2O t ZnCl2 + H2 b. Zn + 2HCl 0. t c. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> d. CaO + H2O Cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào?. - GV: yêu cầu HS lên bảng làm bài tập. Ca(OH)2 d. CaO + H2O a, b, c: oxi hoá khử b: thế d: hoá hợp c: phân huỷ - HS: Lên bảng làm bài tập Các nhóm khác theo dõi, nhận xét. - HS: ghi đề bài tập vào vở. - GV: nhận xét và cho điểm các nhóm. Bài tập 2: Cho 2,8 gam Fe tác dụng hết với axit clohiđric. a. viết PTHH sảy ra. b. Tính khối lượng axit HCl cần dùng. c. Tính thể tích khí thu được sau phản ứng( đktc). - GV: Hướng dẫn các bước giải: - HS: Nghe và làm theo hướng dẫn của GV -. ne. Tính F Viết PTHH và lập tỉ lệ số mol của các chất trong phản ứng. - Tính toán theo PTHH - GV: Gọi HS lên bảng làm, thu vở 5 HS chấm lấy điểm. - GV: nhận xét bài làm của HS.. nFe . m 2,8 0, 05 M 56. FeCl2 + H2 Fe + 2HCl 1 2 1 1 0,05 0,1 0,05 0,05 mHCl n.M 0, 05.36,5 1,825( g ) VH 2 22, 4.n 22, 4.0, 05 1,12(l ). - HS: lên bảng làm bài tập 5 HS nộp vở 3. Hướng dẫn bài tập về nhà: BTVN: Đốt 1,6 gam khí mêtan CH4 trong không khí thu được khí CO2 và hơi nước. a. Tính khối lượng khí CO2 thu được. b. Tính thể tích khí oxi cần dùng. c. Khí mêtan nặng hay nhẹ hơn hiđro bao nhiêu lần? GV: Hướng dẫn các bước như với bài tập 2. 4. Dặn dò: Ôn lại kiến thức o lớp 8 thật kĩ. Chuẩn bị bài 1: Tính chất hoá học của oxit – phân loại oxit.. Trường THPT Nam Yên Tuần : 01. Ngày soạn: 05/08/2012 Tiết - PPCT: 02. CHƯƠNG I : CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI 1: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT 1.Mục tiêu: a.Kiến thức : Biết được những tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra đựơc những PTHH. Hiểu được cơ sở phân loại oxit laø dựa vào những tính chất hoá học của chúng . b.Kỹ năng : Rèn khả năng quan sát, viết PTHH, giải các bài tập định tính và định lượng . c.Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, trong thao tác tí nghiệm à sự yêu thích môn học . 2.Chuẩn bị: a.GV : Hoá chất : CuO, CaO, HCl, H2O, quì tím . Dụng cụ : Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, coác thuỷ tinh, ống hút . b.HS : Nghieân cứu trước nội dung bài học, bảng nhóm . 3. Tiến trình dạy học : a.Kiểm tra bài cũ Viết các PTPƯ thực hiện dãy biến hoá sau : KClO3 à O2 à Fe3O4à Fe à H2 à H2O à H3PO4 . b.Bài mới : - Giới thiệu bài : Trong chương trình lớp 8 chúng ta đã được làm quen khái niệm về oxit. Vậy, oxit là gì ? Oxit có những tính chất hoá học nào ? Chuùng được chia thành mấy loại? - Các hoạt động chính : Hoạt động của GV - GV: Làm thí nghiệm O1: CuO + H2O nhỏ lên giấy quỳ quan sát O2:CaO + H2O nhỏ lên giấy quỳ quan sát - GV Yêu cầu HS viết PTHH của :K2O, BaO, Na2O với nước .- GV: hướng dẫn HS làm thí ngiệm 2: O1: CuO + HCl O2: CaO + HCl Quan sát màu sắc Viết PTHH . - GV: Viết PTPƯ khi cho MgO + HCl vào Al2O3 + H2SO4 - GV: Tại sao vôi sống để ngoài không khí bị vón cục?. Hoạt động của HS - HS : Quan sát Ống 1: Ko có hiện tượng. Ống 2 :CaO tan, toả nhiệt, dd làm quỳ tím màu xanh . BaO + H2O Ba(OH)2 . - HS: viết PTHH K2O + H2O 2KOH . Na2O + H2O 2NaOH . - HS: Quan sát O1: CuO tan dd màu xanh lam. O2 : CaO tan tạo dd trong suốt .. MgO + 2HCl MgCl2 + H2O Al2O3+3H2SO4 Al2(SO4)3+ 3H2O - HS: Do kết hợp với CO2 trong. Nội dung ghi bài I.Tính chất hoá học của oxit : 1.Oxit bazo: a.Tác dụng với nước dd bazô CaOr + H2Ol Ca(OH)2dd. b.Tác dụng với axit muối+ nước CuOr + 2HCldd CuCl2 + H2Ol CaOr + 2HCldd CaCl2dd + H2Ol.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> -GV: Khi cho P2O5 + H2O không khí . có hiện tượng gì ? - GV: Yêu cầu HS viết - HS:Tạo dd axit làm giấy quỳ PTPƯ khi cho SO2, SO3, tím hoùa đỏ . N2O5 tác dụng với nước . - HS: Vieát PTHH: SO2 + H2O H2SO3 . - GV : Nếu em để 1 cốc SO3 + H2O H2SO4 nước vôi trong trong không N2O5 + H2O 2HNO3 . khí 1 thời gian có hiện -HS:Vôi trong có 1 lớp màng ở tượng gì? trên . - GV: Hãy viết PTPƯ khi: SO2 + NaOH . P2O5 + KOH . - HS: Vieát PTHH: - GV: Ngoài ra oxit axit còn SO2+2NaOH Na2SO3+ H2O có TCHH nào khác ? P2O5+6KOH 2K3PO4+3H2O -HS:Tác dụng với oxit bazơ . - GV: Dựa vào TCHH ở - HS: Có 2 loại : trên oxit được chia làm mấy Oxit axit và oxit bazơ . loại ? - Oxit bazơ là gì ? - Oxit axit là gì ?. -GV: Giới thiệu oxit lưỡng tính, oxit trung tính .. c.Tác dụng với oxit axit muối . CaOr + CO2k CaCO3r. 2.Oxit axit a.Tác dụng với nước dd axit . P2O5r + 3H2Ol H3PO4dd. b.Tác dụng với bazơ muối + nước CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O c.Tác dụng với oxit bazơ muối BaO + SO2 BaSO3 . II. Khái quát về sự phân loại oxit 1.Oxit bazơ : (K2O, CuO, Fe2O3….) 2.Oxit axit : (SO3, P2O5 …) 3.Oxit lưỡng tính : (Al2O3, ZnO ) 4.Oxit trung tính : (CO, NO ). c.Củng cố, luyện tập :7P 1.Cho các chất sau : K2O, Fe2O3, SO3, P2O5 . a.Gọi tên, phân loại các oxit trên . b.Trong các oxit trên chất nào tác dụng với nước, dd HCl, dd KOH . Viết PTPƯ xảy ra ? 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập 4, 6 SGK/6. d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà :2P Học bài, làm bài tâp 1, 2, 3, 5 (6/SGK). Xem trước bài “Một số oxit quan trọng ” e. Phần bổ sung cùa đồng nghiệp hoặc cá nhân. Trường THPT Nam Yên Tuần : 02. Ngày soạn: 08/08/2012 Tiết - PPCT: 03 Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG A. CANXI OXIT CaO.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Mục tiêu : a. Kiến thức : Nắm được tính chất hoá học; ứng dụng; phương pháp điều chế CaO. b. Kyõ naêng : Rèn khả năng quan sát, nhận biết, tư duy, làm toán hóa học. c. Thái độ : Sự thích thú với môn học hơn, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường . 2.CHUAÅN BÒ : a.GV : Hoá chất : CaO, dd HCl, dd H2SO4 loãng, CaCO3, dd Ca(OH)2 . Dụng cụ : Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh . Tranh aûnh loø lung voâi trong coâng nghieäp vaø thuû coâng . b.HS: Coi trước nội dung bài. 3.TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC : a.Kieåm tra baøi cuõ (10’): HS 1: Laøm baøi taäp 1/6/SGK . HS 2: Laøm baøi taäp 2/6/SGK . HS 3: Trình bày TCHH của oxit . Viết PTPƯ minh hoạ . b.Bài mới :25P - Giới thiệu bài : Chúng ta đã biết TCHH của oxit . Canxi oxit thuộc loại oxit nào ? Nó có những tính chất hoá học nào ? Ứng dụng và cách điều chế ra sao? - Các hoạt động chính: Hoạt động của GV -GV hỏi: CaO thuộc loại oxit naøo? -GV: Cho hs quan saùt maåu voâi soáng caùc nhoùm nhaän xeùt veà tính chaát vaät lí cuûa chuùng ? -GV: Yêu cầu HS dự đoán TCHH cuûa CaO? -GV: Bieåu dieãn thí nghieäm: 1. CaO + H2O 2. CaO + HClYeâu caàu HS quan sát, nêu hiện tượng thí nghieäm vaø vieát PT. -GV : P/ư của CaO với nước goïi laø p/ö toâi voâi . -GV : Cao + axit duøng ñeâû khử chua đất trồng trọt, xử lí nước thải của nhiều nhà máy hoá chất. *CaO để trong không khí ở. Hoạt động của HS -HS: Oxit bazô. - HS: Quan saùt, ñöa ra nhaän xeùt veà tính chaát vaät lí .. Noäi dung ghi baøi . I. Tính chaát: 1.Tính chaát vaät lí : Laø chaát raén, maøu traéng noùng chảy ở to 2585oC -HS: Suy nghĩ và dự đoán. 2. Tính chất hoá học a. Tác dụng với nước - HS: CaOr + H2Ol Ca(OH)2r - O1: Toûa nhieàu nhieät, sinh ra -CaO coù tính huùt aåm maïn chaát raén maøu traéng, tan ít duøng laøm khoâ nhieàu chaát . trong nứớc . b.Tác dụng với axit -O2:P/ư toả nhiều nhiệt sinh CaO + 2HCl CaCl2 + H2O ra CaCl2 tan trong nước - Khử chua cho đất . -HS: Lắng nghe và ghi nhớ, c.Tác dụng với oxit axit : vận dụng vào thực tế sản CaOr + CO2k CaCO3r xuaát. Keát luaän: CaO laø 1 oxit bazô. -HS:.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> nhiệt độ thường, nó hấp thụ khí CO2 canxi cacbonat. Vieát PTPÖ . Ruùt ra keát luaän veà Cao . -GV: Yeâu caàu HS neâu caùc ứng dụng của CaO. - GV: Keát luaän. -GV hỏi: Liên hệ thực tế đời soáng duøng voâi laøm gì ?. CaO + CO2 CaCO3 .. -HS:Theo doõi thoâng tin SGK và nêu các ứng dụng của CaO -HS: Nghe và ghi vở -HS trả lời: Dùng bón để rửa chua đồng ruộng -HS: Từ CaCO3 . than ….. II.Canxi oxit có những ứng duïng gì ? (SGK). -GV: Trong thực tế người ta III.Saûn xuaát canxi oxit nhö sản xuất vôi từ nguyên liệu theá naøo ? gì? - HS: quan saùt, laéng nghe. a.Nguyeân lieäu : - GV : treo tranh veõ loø voâi thuû CaCO3, chất đốt ( than, củi, công và công nghiệp . Giới daàu . . .) thieäu caáu taïo nguyeân taéc vaän b.Các phản ứng hoá học: haønh . - HS trả lời: Thanh Hoá . C(r) + O2(k) CO2(k) . -GV hỏi: Ở nước ta nơi nào to có nhiều đá vôi? -HS trả lời: San hô . CaCO3 CaO + CO2 -GV:Hiện nay ở 1 số nơi người ta còn khai thác nguyên liệu sản xuất vôi khác đó là -HS: Vieát phöông trình gì? p/ư toả nhiều nhiệt – nhiệt -GV: Thuyeát trình veà caùc sinh ra phaân huyû CaCO3 PÖHH xaûy ra. CaO -GV: Gọi hs đọc phần “em có - HS: đọc phần em có biết. bieát ” c.Cuûng coá , luyện tập:8P Trình bày phương pháp để phân biệt các chất rắn sau : CaO, P2O5, SiO2 . GV: Yeâu caàu HS laøm baøi taäp 2SGK/9. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :2P Veà nhaø hoïc baøi, laøm baøi taäp 1, 2, 3 SGK. Xem trước phần tiếp theo: Lưu huỳnh đioxit SO2. f. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Trường THPT Nam Yên Ngày soạn: 10/08/2012 Tuần : 02 Tiết - PPCT: 04 Baøi 2: MOÄT SOÁ OXIT QUAN TROÏNG (tt) B. LÖU HUYØNH ÑIOXIT SO2.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1.MUÏC TIEÂU : a.Kiến thức : Nắm được những tính chất, biết được ứng dụng và phương pháp điều chế SO 2 . b.Kyõ naêng : Rèn kỹ năng viết PTPƯ và kỹ năng làm các bài tập tính toán theo PTHH . c.Thái độ : Thấy được ứng dụng cũng như tác hại của SO2 giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. 2. CHUAÅN BÒ : a.GV : Hoá chất : Na2SO3, H2SO4 loãng, S, Ca(OH)2 . Duïng cuï : OÁng nghieäm, oáng thuyû tinh, oáng daãn, nuùt cao su, bình caàu, pheãu quaû leâ . b.Hoïc sinh : Học bài, nghiên cứu trước nội dung bài . 3. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC :. a.Kieåm tra baøi cuõ:10p HS1: Laøm baøi taäp soá 4/9/ SGK . HS2: Nêu TCHH của canxi oxit ? Viết PTPƯ minh hoạ ? HS3: Nêu TCHH của oxit axit ? Viết PTPƯ minh hoạ ? b.Bài mới :25p - Giới thiệu bài: Chúng ta đã biết được TCHH của oxit cũng như đại diện cho oxit bazơ . Vậy đại diện cho oxit axit có những tính chất gì ? - Các hoạt động chính: Hoạt dộng của GV - GV: cho hs quan sát lọ đựng SO2 đã điều chế sẵn nhận xeùt. -GV: Yeâu caàu HS xaùc ñònh d cuûa SO2 / kk keát luaän gì ? - GV thông báo: SO2 độc gây ho, viêm đường hô hấp, mùi hắc. Vậy, SO2 có những TCHH naøo? -GV: Giới thiệu thí nghiệm: + SO2 + H2O + quyø tím + SO2 + Ca(OH)2 Yeâu caàu HS vieát caùc PTHH. - GV keát luaän . - GV: Giới thiệu thêm : SO2 là chất gây ô nhiễm môi trường , là 1 trong những nguyên nhân gaây möa axit . - GV: Yeâu caàu HS vieát PTPÖ. Hoạt động của HS -HS: Laøchaát khí khoâng maøu -HS: Naëng hôn khoâng khí d = 64/29 . - HS: Lắng nghe, ghi nhớ.. - HS: Quan sát hiện tượng tự rút ra kết luận . + Dd làm quỳ tím hoá đỏ. + Nước vôi trong đục. -HS: Vieát PTHH saûy ra vào vở. -HS: Laéng nghe.. -HS: Laøm vieäc nhoùm 3’ vaø vieát caùc PTHH saûy ra. SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O. Noäi dung ghi baøi I.Tính chaát cuûa löu huyønh ñioxit (SO2 ) : 1.Tính chaát vaät lí : - Chaát khí, khoâng maøu coù mùi hắc, độc. - Naëng hôn khoâng khí . 2.Tính chất hoá học : a. Tác dụng với nước : SO2 + H2O H2SO3 axit sunfurô b.Tác dụng với bazơ : SO2k+ Ca(OH)2dd CaSùO3r + H2Ol . c.Tác dụng với oxit bzơ tan SO2k + Na2Or Na2SO3r - SO2 laø 1 oxit axit ..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> khi cho SO2 + NaOH, Cu(OH)2, SO2 + Ba(OH)2 BaSO3 + Ba(OH)2, CuO, CaO H2O -GV: Laáy 2 nhoùm nhanh nhaát SO2 + CaO CaSO3r cho ñieåm . -GV: Nhaän xeùt vaø cho ñieåm - GV: Giới thiệu các ứng dụng - HS: Chuù yù laéng nghe . II. Ưùng dụng: cuûa SO2 . - Saûn xuaát H2SO4 -GV hỏi: Tại sao SO2 dùng để - HS:Do SO2 coù tính taåy - Taåy traéng boät goã trong taåy traéng boät goã ? maøu . coâng nghieäp giaáy -GV:SO2 có những ứng dụng gì? -HS: Trả lời – ghi bài . - Dieät naám moác . -GV hoûi: Qua phaàn TCHH haõy - HS: Suy nghĩ trả lời: III. Ñieàu cheá : cho biết nguyên liệu để điều Na2SO3, H2SO4 loãng . 1.Trong phoøng thí nghieäm cheá SO2 trong phoøng thí - Nguyeân lieäu muoái sun fít, nghieäm? - HS: Laéng nghe . dd HCl, H2SO4 loãng . -GV : Giới thiệu thêm : muối Na2SO3dd + HCldd 2NaCldd sunfít vaø dd HCl . -HS: Đẩy không khí, để + H2Ol + SO2 k GV hoûi: Caùch thu khí SO2 nhö ngửa bình do SO2 nặng hơn 2H2SO3đ + Cu CuSO4dd + theá naøo ? taïi sao ? trong caùc khoâng khí vaø do SO2 taùc 2H2Ol + SO2k . 2.Trong coâng nghieäp : caùch sau : dụng được với nước . -Đốt lưu huỳnh trong không a. Đẩy nước . b.Đẩy không khí (úp bình thu ) . -HS: Chú ý lắng nghe. Viết khí . S + O 2SO2k . c.Đẩy không khí (ngửa bình PTPÖ . -Đốt quặng pirit (FeS2) thu ) . 4FeS2r + 11O2k 2Fe2O3r + -GV: Giới thiệu thêm cách điều 8SO2k . cheá SO2 trong PTNo = caùch cho H2SO4ñaëc noùng + Cu . -GV: Giới thiệu cách SX SO2 trong coâng nghieäp . c.Cuûng coá , luyeän taâp:8p HS: Nhaéc laïi CTHH cuûa SO2 ? Ñieàu cheá SO2 trong phoøng thí nghieäm vaø trong coâng nghieäp Laøm baøi taäp 1, 2, 3/11/SGK . d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :2p Hoïc baøi laøm baøi taäp 4, 5, 6 (11 / SGK) . Xem trước bài: “Tính chất hoá học của axit ” . Trường THPT Nam Yên Tuần : 03. Ngày soạn: 15/08/2012 Tiết - PPCT: 05. Baøi 3:TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT . 1.MUC TIÊU : a.Kiến thức : Nắm được những TCHH chung của axit . b.Kỹ năng :.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Rèn kỹ năng viết PTHH, phân biệt được dd axit với các dd bazơ, muối, kỹ năng làm bài tập tính theo PTHH. c.Thái độ : Thấy được sự phong phú về các chất à lòng yêu thích, say mê môn học . 2.Chuẩn bị : a.GV : Hoá chất : dd HCl, H 2SO4 loãng, Cu, Zn, dd CuSO4, dd NaOH, quỳ tím, Fe2O3 . Dụng cụ : giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút . b.HS : Coi trước nội dung bài, ôn lại định nghĩa về axit . 3. Tiến trình dạy học: a.Kiểm tra bài cũ:10p HS1: Định nghĩa về axit ? Công thức chung về axit ? làm bài tập 1 (1, 2, 3 /11/SGK) HS2: Làm bài tập 3 và 5 (11/SGK) HS3: SO2, viết PTPƯ minh hoạ . b.Bài mới :30p - Giới thiệu bài: Chúng ta đã biết axit là gì. Vaäy axit có những tính chất gì ? Axit nào là mạnh, axit yếu . - Các hoạt động chính: Hoạt động của GV . Hoạt động của HS. Nội dung ghi bài . Hoạt động 1 : Tính chất hoá học của axit . -GV: Bieåu dieãn thí nghieäm: -HS: Theo doõi, nhaän xeùt I.Tính chất hoá học : 1. Taùc duïng chaát chæ thò: Axit + quỳ tím. Yêu cầu HS hiện tượng và kết luận. Dd axit làm quỳ tím à quan saùt, nhaän xeùt hieän đỏ . tượng, kết luận. -GV: Hướng dẫn thí nghieäm -HS: Quan sát thí nghiệm, 2. Tác dụng với kim loại: nhận xét, viết PTHH. 2: Zn(r)+2HCl(dd) à ZnCl2(dd) -HS:Viết PTHH +Ống nghiệm 1: Zn + HCl 3H2SO4dd + 2Alr à Al2(SO4)3dd + H2(k) +Ống nghiệm 2: Cu + HCl -Dd axit + k.loại (trừ Cu, + 3H2k -GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ H SO + Fer à FeSO4dd Ag, Au) à muối + H2 . 2 4dd khi cho H2SO4 + Al và Fe . Tù H2 k đó kết luận khi cho dd axit + - Hs chú ý lắng nghe . K.loại -GV lưu ý : dd HNO 3, H2SO4 - Quan sát, GHI hiện tượng, kết 3.Tác dụng với bazơ : đặc tác dụng với nhiều kim luận . Cu(OH)2r + H2SO4dd à loại nhưng không giải phóng CuSO4dd + H2Ol . H2 . 2NaOHdd + H2SO4dd à -GV: Hướng dẫn thí nghiệm Na2OHdd + H2O . 3 : +Ống nghiệm 1:Cu(OH)2 + - Axit + bazơ à muối + -HS: H2SO4 +Ống nghiệm 2: NaOH + pp 1. Vì đã t/dụng H2SO4 sinh ra nước => p/ư trung hoà . chất mới . + H2SO4 à quan sát hiện 2. Không còn NaOH nữa . Sinh tượng . ra chất mới và nước . -HV hỏi: -HS kết luận và ghi vở..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. Tại sao Cu(OH)2 không còn -HS: Tác dụng với oxit bazơ . 4.Tác dụng với oxit bazơ : Fe2O3r + 6HCldd à ở thể rắn nữa ? 2FeCl2dd + 3H2Ol . 2. Tại sao dd NaOH + pp có -HS: Viết PTHH và ghi vở. - Axit + oxit bazơ à màu hồng khi cho H2SO4 vào -HS: Nghe và ghi vở . muối + nước . lại không còn màu nữa ? 5.Tác dụng với muối . -GV hỏi: Axit còn TCHH nào mà em đã học rồi ? -GV: Yêu cầu HS viết PTHH sảy ra. Gv : Giới thiệu tính chất trên axit tác dụng với muối à qua bài muối chúng ta sẽ học . Hoạt động 2 : Axit mạnh và axit yếu - GV giới thiệu : Dựa vào - HS: Chú ý lắng nghe, ghi II.Axit mạnh và axit yếu + Axit mạnh : HCl, TCHH, axit được chia thành 2 vở . HNO3, H2SO4 . loại chính . + Axit yếu : H2S, H2SO3, -GV lưu ý : H2S thường tồn H2CO3 . tại ở thể khí còn H2SO3 và -HS: lắng nghe, ghi nhớ. H2CO3 thì nó thường phân huỷ ở dạng H2O, CO2, SO2 . c.Củng cố, luyện tập:3p GV: Yêu cầu HS làm bài tập 3 SGK/14. Bài tập: Cho 8g sắt (III) oxit tác dụng với dd H2SO4 19,6% ( vừa đủ ) a.Tính khối lượng dd H2SO4 cần dùng ? b.Tính nồng độ dd sau p/ư ? d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:2p Học bài, làm bài tập 1,2, 4 (14/SGK) . Xem trước nội dung bài “ Một số axit quan trọng ” . e. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:. Trường THPT Nam Yên Tuần : 03. Ngày soạn: 17/08/2012 Tiết - PPCT: 06. BÀI 4 : MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (T1) 1.MỤC TIÊU : a.Kiến thức : Nắm được TCHH của axit HCl, H 2SO4loãng Viết PTHH cho mỗI tính chất . b.Kỹ năng : Rèn kĩ năng giải 1 số bài toán định tính và định lượng . c.Thái độ :.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Sự yêu thích môn học à khả năng lôgic tư duy . 2. CHUẨN BỊ: a.GV : Hoá chất : dd HCl, H2SO4loãng, giấy quì tím, Zn, Cu(OH)2, dd NaOH, CuO, Cu . Dụng cụ : Ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ . b.HS : Học bài, coi trước nội dung bài . 3. TIẾN TRÌNH DAÏY HOÏC : a.Kiểm tra bài cũ :10p HS1: Làm bài tập 1 (14/SGK) HS2: Làm bài tập 3 (14/SGK) HS3: Trình bày TCHH của axit ? Viết PTHH minh hoạ ? b.Bài mới :30p - Giới thiệu bài: Chúng ta đã tìm hiểu về TCHH của axit. Vậy dung dòch HCl, H 2SO4 loãng có những tính chất gì? Có giống như TCHH của axit không? - Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động củaHS Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Tìm hiểu về axit clohiđric HCl . A/ Axit clohiđric (HCl ) Hướng dẫn học sinh tự đọc thêm Hoạt động 2: Tìm hiểu về axit sunfuric H2SO4 . - GV: Cho học sinh quan sát -HS: Quan sát, nhận xét B/.Axit sunfuric :H2SO4 lọ đựng dd H2SO4 đặc → trạng thái, màu sắc của dung I.Tính chất vật lí : nhận xét . dịch . -Chất lỏng sánh, không màu, - GV:Pha loãng H2SO4 đặc nặng gấp đôi nước . phải rót từ từ H2SO4 đặc vào -HS: Suy nghĩ, trả lời câu -D = 1,83g/ml (C% = 98%) nước, không làm ngược lại ? hỏi của GV( do H2SO4 háo -Không bay hơi, dễ tan trong Tại sao ? nước). nước, toả rất nhiều nhiệt . -GV: Làm thí nghiệm pha II.Tính chất hoá học : loãng H2SO4 đặc . -HS: Quan sát, ghi nhớ thao 1.H2SO4 loãng: -GV: H2SO4 loãng có đầy đủ tác của GV. a.làm quỳ tím hoá đỏ . các tính chất hóa học của axit -HS: Nhớ lại tính chất của b.Tác dụng với kim loại → mạnh (tương tự như axit axit. muối + nước . HCl). Mg + H2SO4 → MgSO4 + -GV: Gọi học sinh lên bảng -HS: Lên bảng viết PTHH: H2. viết các PTPƯ minh hoạ (4 H2SO4 +Zn → ZnSO4 + c.Tác dụng với bazơ → muối hs) H2. + nước . H2SO4+CuO → CuSO4 + H2SO4+Zn(OH)2 → ZnSO4 + H2O 2H2O H2SO4 +Zn(OH)2 → d.Tác dụng với oxit bazơ → ZnSO4 + H2O . muối + nước . -HS: Nhận xét các bạn viết 3H2SO4+Fe2O3 → Fe2(SO4)3+3 -GV: Kết luận . PTHH H2O -HS: Ghi bài vào vở . c.Củng cố , luyện tập:3p.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> BT:Cho các chất sau : Ba(OH)2, Fe(OH)3, SO3, Na2O, Mg, Cu, CuO, P2O5 . Chất nào tác dụng với : a.Nước . b.dd H2SO4 loãng . c.dd KOH . Viết PTHH xảy ra? d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 2p -GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 1, 2, 3, SGK/19 . -Làm bài tập SBT . -Xem trước bài “Một số axit quan trọng (tt)” e. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân : Rút kinh nghiệm sau tiế dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. Trường THPT Nam Yên Tuần : 04. Ngày soạn: 20/08/2012 Tiết - PPCT: 07. Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (TT ) 1. MỤC TIÊU : a.Kiến thức : Nắm được H2SO4 đặc có những TCHH riêng . Biết cách nhận biết H2SO4 và các muối sunfat. Biết được những ứng dụng quan trọng của axit trong sản xuất, đời sống .Phương pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp b.Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ, phân biệt các lọ hoá chất bị mất nhãn . c.Thái độ : Bieát được sự phong phú của hoá học à khẳng định sự yêu thích môn học . 2. CHUẨN BỊ: a.GV : Dụng cụ : Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, ống hút . Hoá chất : H2SO4 loãng, H2SO4 đặc, dd BaCl2, Na2SO4, NaCl, HCl, NaOH . b.HS : Học bài, xem trước nội dung của bài . 4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : a.Kiểm tra bài cũ:10p HS1: Nêu TCHH của HCl (Viết PTPƯ minh hoạ) HS2: Nêu TCHH của H2SO4 loãng (Viết PTPƯ minh hoạ) b.Bài mới :30p.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Giới thiệu bài: Chúng ta đã biết TCHH của H 2SO4 loãng có TCHH như 1 axit . Vậy H2SO4 đặc có những TCHH nào? Cách nhận biết những hoá chất mất nhãn như thế nào ? à bài hôm nay - Các hoạt động chính : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Axit H2SO4 đặc có những tính chất hoá học riêng nào? GV: Biểu diễn thí nghiệm: - HS: Quan sát hiện tượng thí I.Tính chất hoá học H2SO4 : -Ống nghiệm1:H2SO4 loãng+ nghiệm 2.H2SO4 đặc : Cu. a.Tác dụng với kim loại -Ống nghiệm 2 : H2SO4 đặc + 2H2SO4 + Cu → CuSO4 + Cu. -Ống 1:Không có hiện tượng SO2 +2H2O → muốI -Đun nhẹ cả 2 ống nghiệm . -Ống 2: Khí khoâng maøu, muøi =>H2SO4đđ + KL -GV: YC HS quan sát hiện tượng + H2O + SO2 . haéc. rút ra nhận xét . b.Tính háo nước : - HS: Suy nghĩ và trả lời: H 2 SO 4 đđ C12H22O11 ⃗ → Vôi trong vẩn đục Khí -GV: Dẫn khí thoát ra vào ống 11H2O + 12Cr . SO thoát ra . 2 nghiệm đựng nước vôi trong - HS: Viết PTPƯ . → khí nào được sinh ra ? - GV: Giới thiệu sản phẩm và - HS: Chú ý nghe. yêu cầu HS viết PTHH xảy ra . - GV: Giới thiệu ngoài Cu, H2SO4 đặc còn tác dụng với nhiều kim loại → muối, nước - HS: Quan sát, nhận xét. -HS: Chú ý lắng nghe . và SO2 . -GV làm TN: H2SO4 đặc + đường - GV : Chất rắn màu đen là cacbon (do H2SO4 đặc hút nước ) . Sau đó 1 phần C sinh ra lại bị - HS: Khi đọc hơ nóng thư H2SO4 đặc oxi hoá mạnh → hay dùng bàn ủi . SO2, CO2 gây sủi bọt trong cốc làm C dâng lên khỏi miệng cốc . - GV : Viết thư bí mật = H 2SO4 loãng đọc bằng cách nào ? Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng của H2SO2 đặc -GV: Yêu cầu HS quan sát hình - HS : Tìm hiểu thông tin và II.Ứng dụng : 1.12 SGK/ 17 và nêu các ứng trả lời. (SGK) dụng của H2SO4 đặc. Hoạt động 3:Tìm hiểu cách sản xuất H2SO4 - GV: Thuyết trình về nguyên -HS:Chú ý lắng nghe . III.Sản xuất H2SO4 : liệu, phương pháp và các công 1.Nguyên liệu : đoạn sản xuất H2SO4 . Lưu huỳnh hay quặng pirit -GV: Yêu cầu HS lên bảng viết -HS: Lên bảng viết PTHH. (FeS2) các PTHH sảy ra trong từng Lớp ghi bài vào vở. 2.Các công đoạn sản xuất : công đoạn. a.Sản xuất lưu huỳnh đioxit: S + O2 ⃗ t 0 SO2 Hay : 4FeS2+11O2 ⃗ t 0 8SO2+ 2Fe2O3.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> b.Sản xuất lưu huyønh tri oxit: 2SO2+ O2 ⃗ t 0 , V 2 O5 2SO3 c.Sản xuất H2SO4 : SO3 + H2O → H2SO4 Hoạt động 4 : Nhận biết H2SO4 và muối sunfat . - GV:Hướng thí nghiệm : - HS: Quan sát, nêu hiện I.Nhận biết H2SO4 và muối -Ống nghiệm 1: H2SO4 + BaCl2 tượng, viết PTPƯ . sunfat : -Ống nghiệm 2: Na2SO4 + BaCl2 H2SO4+BaCl2 → BaSO4+2 - GV : Nhaän xeùt - HS: Laéng nghe, ghi vở . HCl - GV : Kết tủa màu trắng là - HS: Chú ý lắng nghe . Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 BaSO4 - HS: Trả lời: Dùng các hợp + 2NaCl . - GV: Vậy muốn nhận biết dd chất của Bari. =>Dd:BaCl2,Ba(NO3)2, H2SO4 và muốisunfat ta dùng Ba(OH)2 được dùng làm thuốc thử gì? ? thuốc thử nhận biết gốc sunfat (=SO4 ) c.Củng cố, luyện tập :3p 1.Trình bày PPHH để phân biệt các lọ hoá chất bị mất nhãn đựng các dd không màu sau : K2SO4, HCl, NaCl, KOH, H2SO4 . 2.Hoàn thành các PTPƯ sau : a.Fe + ? à ? + H2 . c.Fe(OH)3 + ? à FeCl3 e.? + H2SO4 à ? + HCl b.Al + ? à Al2(SO4)3 . d.NaOH + ? à Na3PO4 . g. CuO + ? à ? + H2O d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :2p GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 2, 3, 4, 5, 6, 7 (19/SGK) . Ôn bài cũ chuẩn bị luyện tập. e.Phần bổ sung của đồng nghiêp hoặc cá nhân : rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Trường THPT Nam Yên Ngày soạn: 21/08/2012 Tuần : 04 Tiết - PPCT: 08 : Baøi 5: LUYEÄN TAÄP TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC CUÛA OXIT VAØ AXIT 1.MỤC TIÊU : a.Kiến thức : Ôn tập lại các TCHH của oxit bazơ, axit va PTHH . b.Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng các bài tập định tính và định lượng . c.Thái độ : Sự lôgic của hoá học à sự yêu thích môn học . 2. CHUẨN BỊ: a.GV : Sơ đồ TCHH của oxit bazơ, oxit axit, axit . b. HS : Ôn lại TCHH của oxit bazơ, oxit axit, axit . 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : a. Bài mới: 35p.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> a. Giới thiệu bài: Nhằm củng cố khắc sâu về TCHH của oxit axit, oxit bazơ, axit, mối quan hệ của chúng. Hôm nay, chúng ta cùng nhau đi vào bài luyện tập . b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài Hoạt động 1 : Kiến thức cần nhớ (20’) - GV treo bảng phụ . I.Kiến thức cần nhớ : Hãy điền vào những ô trống các loại hợp 1.Tính chất hoá học của oxit : chất vô cơ phù hợp vaø viết PTHH. Muối + HS : thảo luận theo nhóm để hoàn thành nước sơ đồ trên . + Axit +? +? (1) (1) (2) Oxit bazơ. 3 +H2O (4) (5). (3). Oxit (3) axit +H 2O. Oxit bazơ. ( 4) + Nước Bazơ (dd). ( 3). Muối. + Bazơ (2) Oxit axit. (3) 3 (5). + Nước Axit (dd). 1. CuOr + 2HCldd à CuCl2dd + H2OL . 2 .CO2k + Ca(OH)2dd à CaCO3r + H2OL 3. CaOr + CO2k à CaCO3r . -GV: YC các nhóm khác nhận xét 4. Na2Or + H2OL à 2NaOHdd . - HS: Nhận xét à GV kết luận . -GV: YC HS thảo luận :Hãy điền vào các 5. P2O5r + 3H2OL à 2H3PO4dd . ơ trống các loại chất cho phù hợp và viết 2.Tính chất hoá học của axit : 1. 2HCldd + Mgr à MgCl2dd + H2 . PTHH 2. 3H2SO4dd + Fe2O3r à Fe2(SO4)3dd + 3H2O -HS: Thảo luận nhóm -GV: Chọn 1 nhóm nhanh nhất treo bảng . 3. 3HCldd + Fe(OH)3r à FeCl3dd + 3H2O -HS: Các nhóm khác nhận xét bổ sung . -GV: Kết luận . Hoạt động 2 : Bài tập . - GV: Treo đề bài tập II.Bài tập : Cho các chất sau : SO 2, Fe2O3, K2O, BaO, Bài 1 : P2O5 . Hãy cho biết những chất nào tác a.Những chất tác dung với nước là : dụng được với SO2, K2O, BaO, P2O5 . a.Nước b. Axit clohiđric -SO2k + H2OL à H2SO3dd . c. Kalihđrôxit . -K2Or + H2OL à 2KOHdd Viết PTHH nếu có . -BaOr + H2OL à Ba(OH)2 . - GV: Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài . -P2O5r +3H2OL à 2H3PO4dd . - HS: Dưới lớp nhận xét bổ sung à GV b.Những chất tác dụng với HCl là : Fe 2O3, K2O, kết luận . BaO . - 6HCldd + Fe2O3r à 2FeCl3dd + 3H2OL . - 2HCldd + K2Or à 2KCldd + H2OL . - 2HCldd + BaOr à BaCl2dd + H2OL . c.Những chất tác dụng với dd KOH : SO2, P2O5 . 2KOHdd + SO2k à K2SO3 + H2O . 6KOH + P2O5 à 2K3PO4 + 3H2O . - GV : Hướng dẫn HS làm BT Bài 2 : Hoà tan 13g kẽm bằng 400ml dd HCl 3M . nZn = m : M = 13 : 65 = 0,2 mol a.Tính V khí thoát ra ( đktc ) . nHCl = CM . V = 3 . 0,4 = 1,2 mol ..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> b.Tính nồng độ mol của dd thu được sau PTHH : pư ( Vdd không thay đổi ) . Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2 1mol 2mol 1mol 1mol 0,2mol à 0,4mol à 0,2mol à 0,2mol Tỉ lệ :(0,2:1) < (1,2:2) à nHCl dư, nZn p/ư đủ VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l) CMZnCl2 = n : V = 0,2 : 0,4 = 0,5M . nHCldư = 1,2 – 0,4 = 0,8 mol CM HCldư = 0,8 : 0,4 = 2M . - GV: YC HS viết PTHH thực hiện dãy Bài 3 :Viết PTPƯ thực hiện dãy biến hoá sau biến hoá sau: 1. 4FeS2 + 11O2 à 2Fe2O3 + 8SO2 . 2. SO2 + K2O à K2O3 . ( 1) (2 ) (3) FeS2 à SO2 à K2SO3 à SO2 . 3. K2SO3 + 2HCl à H2O + SO2 + 2KCl . (4) (5) (6) 4. 2SO2 + O2 à 2SO3 . SO3 à H2SO4 à HCl 5. SO3 + H2O à H2SO4 . 6. H2SO4 + BaCl2 à BaSO4 + 2HCl . -GV: Gọi 6 học sinh lên bảng viết PT . -HS: Dưới lớp nhận xét bổ sung . -GV: Kết luận . 3.Dặn dò :8p -Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 (21/SGK). -Kẻ trước bảng tường trình thí nghiệm, đọc nghiên cứu trước nội dung bài thực hành . STT. Tên thí nghiệm. Trường THPT Nam Yên Tuần : 05. Cách tiến hành. Hiện tượng. Giaûi thích vaø PTHH. Ngày soạn: 22/08/2012 Tiết - PPCT: 09. Bài 6: THỰC HÀNH : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT 1.Mục tiêu : a.Kiến thức : Biết cách tiến hành thí nghiệm hoà tan CaO, P 2O5 trong nước và thử tính chất của dd thu được, nhận biết các dd mất nhãn . b.Kỹ năng : Rèn kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng. c.Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, trung thực trong quá trình làm thí nghiệm. 2. Chuẩn bị : a.GV: Hoá chất : CaO, H2O, P đỏ, dd HCl, dd H2SO4, dd Na2SO4, dd NaCl, dd BaCl2, quỳ tím ..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Dung cụ : Ống nghiệm (1 ống ), ống nhỏ giọt (5 ống ), giá thí nghiệm, chổi rửa, cốc thuỷ tinh, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, lọ thuỷ tinh miệng rộng có nút nhám, muỗng lấy hoá chất, đũa thuỷ tinh, muỗng đốt hoá chất . b.HS : Nghiên cứu trước nội dung bài, kẻ trước bảng tường trình thí nghiệm . 3. Tiến trình dạy học : a.Bài mới : 35’ - Giới thiệu bài : Nhằm củng cố , khắc sâu những điều đã học về oxit, axit à bài thực hành . - Các hoạt động chính : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -GV: Yêu cầu HS đưa mẫu bài thu hoạch -HS: Đưa mẫu bài thu hoạch lên bàn cho GV lên bàn cho GV kiểm tra. kiểm tra. -GV: Hỏi một số kiến thức liên quan đến bài thực hành: -HS: Lắng nghe và trả lời các câu hỏi của GV. 1. CaO, P2O5 thuộc loại hợp chất gì? Nêu tính chất hóa học của chúng. Hoạt động 2. Hướng dẫn thực hành. -GV: Hướng dẫn HS thực hiện các bước -HS: Theo dõi các thao tác thí nghiệm của GV và thực hành bằng cách làm mẫu các thao tác ghi nhớ các thao tác đó. thí nghiệm trong SGK. Yêu cầu HS ghi nhớ các thao tác thí nghiệm chuẩn bị thực hành. -GV: Nêu một số lưu ý đối với HS trong -HS: Lắng nghe và ghi nhớ những điểm lưu ý quá trình tiến hành thí nghiệm để đảm bảo của GV. kết quả và tránh gây nguy hiểm. Hoạt động 3. Thực hành. -GV: Chia nhóm thực hành và phân công -HS: Thực hiện chia nhóm theo hướng dẫn của vị trí thực hành cho các nhóm. GV. Bầu nhóm trưởng, thư kí. Nhóm trưởng phân công công việc cho các thành viên trong nhóm. -GV: Mời đại diện các nhóm lên nhận -HS: Nhóm trưởng lên nhận dụng cụ, hóa chất về dụng cụ, hóa chất chuẩn bị thực hành. nhóm chuẩn bị thực hành. -GV: Theo dõi các nhóm thực hành, nhắc -HS: Tiến hành thực hành theo nhóm, ghi lại các nhở, uốn nắn các nhóm trong quá trình hiện tượng sảy ra trong quá trình thực hành để làm thí nghiệm. làm bài thu hoạch. Hoạt động 4. Công việc cuối buổi. -GV: Yêu cầu HS các nhóm thu dọn dụng -HS: Thu dọn, vệ sinh nơi làm việc sạch sẽ và trả cụ, hóa chất dư trả lại cho GV, vệ sinh dụng cụ cho GV. khu làm việc của nhóm mình cho sạch sẽ. -GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả -HS: Các nhóm báo cáo kết quả trước lớp. Các thực hành của nhóm mình cho cả lớp nghe nhóm khác lắng nghe và bổ sung ý kiến nếu có. và bổ sung ý kiến. -GV: Nhận xét và chấm điểm thực hành -HS: Lắng nghe và rút kinh nghiệm cho các bài đối với các nhóm. thực hành tiếp theo. c. Tổng kết đánh giá:7’.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài thu hoạch vaø nộp lại cho GV. -GV: Nhận xét tinh thần, thái độ của các nhóm trong buổi thực hành. d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :3’ - Dặn caùc em oân lại nội dung TCHH của oxit axit (SO2) , oxit bazô( CaO), axit (HCl, H2SO4) . - Moät soá baøi taäp nhaän bieát vaø PTHH. - Một số bài tập tính toán: số n, m, V(đktc), C%, CM . e. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân :. Trường THPT Nam Yên Tuần : 05. Ngày soạn: 04/09/2012 Tiết - PPCT: 10. Tieát 10 KIEÅM TRA 1 TIEÁT 1.MUÏC TIEÂU a. Kiến thức : - Cũng cố kiến thức: tính chất hóa học của oxit và axit. - Vận dụng kiến thức vào làm bài kiểm tra 1 tiết. b. Kó naêng: - Reøn luyeän cho HS laøm baøi taäp traéc nghieäm - Rèn luyện cho HS kĩ năng tính toán, viết PTHH. c. Thái độ: - Có ý thức tự học, cũng cố lại kiến thức. - có ý thức nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra. 2. THIEÁT LAÄP MA TRAÄN. Nội dung. 1. Oxit. Biết TNKQ TL 2 (0,5). Mức độ kiến thức kỹ năng Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL 2(1,0). Tổng. 4(2,0).
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2. Axit 3. Bazơ 4. Muối 5.Chuoãi phản ứng 6. Thực haønh 7. Tính toán Tổng. 1, C2.1 2(0,5) 3, C2.2. 6, 7 2(1,0) 2, 5. 1(0,5) 8. 5(2,5). 1(2,0) C1(TL) 1 ( 0,5) 4. 4 (2.0). 5 (2,5). 1 (2,0) 1 (0,5). 1(0,5). 1(3,0) C2(TL) 2 (5,0). A. TRAÉC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN (5 ñ) Câu 1: (4 đ) Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái đứng trước cho câu trả lời đúng: 1. Trong những oxit sau đây, oxit nào là oxit bazơ ? A. CO2 C. SO2 B. CuO D. NO2. 2. Hãy chọn chất tác dụng với dung dịch HCl để sinh ra khí H2 trong các chất sau: A. CuO C. Mg B. Al2O3 D. Fe(OH)3. 3. Axit laøm quyø tím hoùa thaønh maøu: A. Xanh; C. Đỏ; B. Tím ; D. Vaøng. 4. Dung dịch để nhận biết axit sunfuric và gốc sunfat là: A. BaCl2 C. MgCl2 B. ZnCl2 D. CuCl2. 5. Hãy chọn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo dung dịch màu xanh lam: A. ZnO C. CaO B. FeO D. CuO. 6. Vôi sống CaO để lâu trong không khí, một phần sẽ bị hóa đá vì: A. CaO tác dụng với CO2; C. CaO tác dụng với NO2; B. CaO tác dụng với O2; D. CaO tác dụng với H2. 7.H2So4 đặc tác dụng với kim loại đồng đã tạo ra chất khí gì?: A. Khí hidro ; C.;Khí lưu huỳnh đioxít B.Khí hidroclorua ; D.Khí cacbonic . 8. Cho 2,8 gam sắt Fe tác dụng hết với dung dịch HCl. Vậy số mol Fe cần dùng là: A. 5 mol; C. 0,5 mol;. 1 (3,0) 11 (10,0).
<span class='text_page_counter'>(20)</span> B. 0,05 mol; D. 0,005 mol. Câu 2: (1 đ) Hãy ghép cột A với cột B cho phù hợp Coät A Coät B Trả lời 1. Oxit a. NaOH, Ca(OH)2, KOH. 1 ghép với……………… 2. Axit b. CuO, ZnO, FeO. 2 ghép với……………… 3. Bazô c. NaCl, KOH, SO2. 3 ghép với……………… 4. Muoái d. CuSO4, NaCl, ZnCl2. 4 ghép với……………… e. HCl, H2SO4, HNO3. B. TỰ LUẬN (5 đ) Câu 1: (2 đ) Hãy viết các PTHH để hoàn thành chuỗi phản ứng sau: S ⃗ SO3 ⃗ (1) SO2 ⃗ (2) (3) H2SO4 ⃗ (4 ) BaSO4 . Câu 2:(3 đ) Biết 4,48 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 250 ml dung dịch Ca(OH)2. a. Vieát phöông trình hoùa hoïc . b. Tính nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 đã dùng. c. Tính khối lượng chất kết tủa thu được.. IV. ĐÁP ÁN: Phaàn/ caâu A.Traéc nghieäm Caâu 1 Caâu 2 B. Tự luận Caâu 1. Đáp án chi tiết 1.B; 2.C; 3.C; 4.A; 5.D; 6.A; 7.D; 8.B. 1.b; 2.e; 3.a; 4.d.. Thang ñieåm 8 ý đúng * 0,5đ = 4,0ñ 4 ý đúng * 0,25 = 1,0ñ. 1. Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O. 0. txt. Caâu 2. 2. 2SO2 + O2 2SO3. 3. SO3 + H2O H2SO4. 4. H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl. V 4, 48 0, 2(mol ) 22, 4 22, 4 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O. nCO2 . 1 0,2mol. 1 0,2mol. 1 0,2mol. n 0, 2 CM Ca ( OH ) 0,8M 2 V 0, 25 mCaCO3 n.M 0, 2.100 20( g ). 4 PT đúng * 0,5 = 2,0ñ. 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,75ñ 0,75ñ.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Soạn ngày:9/9/2012 Tuaàn 6 Tieát 11. Baøi 7: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ. 1.MUÏC TIEÂU : a.Kiến thức :. Sau baøi naøy HS phaûi: Nắm vững được TCHH chung của bazơ, viết được PTHH. Vận dụng để giải thích hiện tượng thường gặp trong đời sống và sản xuất .. b.Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết PTHH, khả năng tư duy, so sánh, tổng hợp, làm bài tập . c.Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận trong thao tác, khả năng duy vật biện chứng . 2.CHUAÅN BÒ CỦA GV & HS: .GV : Hoá chất : Dd Ca(OH)2, NaOH, HCl, H2SO4loãng, CuSO4, Na2CO3, phênolphtalêin, quỳ tím. Dụng cụ : Giá ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống nghiệm . .HS : Học bài - coi trước bài . 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Bài mới :28’ a. Giới thiệu bài: Chúng ta đã tìm hiểu về TCHH của oxit, axit . Vậy bazơ cĩ những TCHH nào ? → Bài học hôm nay sẽ giúp ta giải quyết vấn đề … b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bài Hoạt động 1 : Tác dụng của bazơ với chất chỉ thị(5’) . -GV: Hướng dẫn thí nghiệm: -HS: Quan sát theo sự hướng I.Tác dụng với chất chỉ thị : +Dd NaOH + quỳ tím dẫn của giáo viên: +Quỳ tím hoùa xanh ..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> +Dd NaOH + phenolphttalêin (không màu) . → quan sát . -GV: Yeâu caàu HS nhaän bieát 4 lọ không nhãn đựng các dd : H2SO4, Ba(OH)2, HCl, KOH . HD: Xác định loại hợp chất .. + Quyø tím hoùa xanh. + pp hoùa hoàng.. +Phenolphttalêin thành đỏ .. không. màu. -HS: Xác định các chất thuộc loại hợp chất nào. -HS: Trình bày cách phân biệt .. Hoạt động 2 : Tác dụng với oxit axit(5’). -GV: Yeâu caàu HS nhắc lại -HS: Nhắc lại TCHH . II.Tác dụng với oxit axit TCHH của oxit axit . → Muối + nước . -GV: Gọi học sinh lên bảng -HS: Lên bảng viết PTHH → viết PTHH . 2KOH + CO2 K2CO3 + Ca(OH)2+ SO2 → CaSO3 + H2O H2 O Ba(OH)2 + SO3 → BaSO4 + 6KOH+P2O5 → 2K3PO4+ H2O. 3H2O -GV: Kết luận. -HS: Ghi vở. Hoạt động 3 : Tác dụng với axit(8’). -GV: Yeâu caàu HS nhắc lại -HS: Nhắc lại. III.Taùc dụng với axit : → TCHH của axit . muối + nước. -GV: Yeâu caàu HS vieát -HS: Vieát PTHH: Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + PTHH minh hoïa. Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 3H2O Ba(OH)2+ 2HNO3 → H2O . Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + Ba(NO3)2 + 2H2O 2H2O -GV hỏi: Phản ứng giữa axit -HS: Phản ứng trung hòa. và bazơ gọi là p/ư gì ? -GV: Kết luận . -HS: Ghi vở. Hoạt động 4 : Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ(7’) . -GV: Hướng dẫn thí nghiệm . -HS: Quan sát thao tác mẫu của IV.Bazơ không tan bị nhiệt Nhieät phaân Cu(OH)2. giáo viên . phân huỷ : → oxit + nước. → Nhận xét hiện tượng -HS: Nhận xét hiện tượng vaø (màu sắc của chất rắn trước vieát PTHH saûy ra. Cu(OH)2 ⃗ t 0 CuO + H2O. khi đun và sau khi đun nóng ) Màu xanh Maøu đen . -Hs viết PTHH . *GV: Giới thiệu tính chất của dd bazơ + dd muối (học sau) C.Củng cố(15’) : 1.Nhắc lại TCHH của bazơ? Tính chất nào của bazơ tan? Tính chất nào của bazơ không tan? 2. Cho các chất sau : Fe2O3, Mg(OH)2, KOH, Cu(OH)2, Ba(OH)2 . a.Gọi tên phân loại các chất trên ? b.Trong các chất trên, chất nào chất nào tác dụng được với : + Dd H2SO4 loãng. + Khí CO2 . + Chất nào bị nhiệt phân huỷ. D.Dặn dò - nhận xét(4’) : BTVN: Cho 300g dd HCl 7,3% tác dụng với dd Ba(OH)2 17,1% . 1.Tính khối lượng dd BaCl2 cần dùng ?.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2.Tính nồng độ phần trăm dd thu đước sau p/ư ? Veà nhaø hoïc baøi, laøm caùc baøi taäp 1, 2, 3, 5 SGK/ 25. Chuaån bò baøi 8.. Soạn ngày:12/9/2012 Tuaàn 6 Tieát 12 Baøi 8: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (T1). 1.MỤC TIÊU : Sau baøi naøy HS phaûi: a.Kiến thức : Nắm được tính chất vật lí, TCHH, ứng dụng của NaOH, cách sản xuất NaOH b.Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết PTHH, làm các bài tập định tính và định lượng . c.Thái độ : Thaáy sự phong phú bộ môn yeâu thích boä moân . 2.CHUẨN BỊ CỦA GV,HS : .GV: Hoá chất : dd NaOH, quỳ tím, dd phenolphttalêin, dd HCl . Dụng cụ : ống nghiệm, kẹp gỗ, đé sứ, giá ống nghiệm, panh (gắp hoá chất). .HS: Học bài, xem trước bài . 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : A. Kieåm tra 15’: Caâu 1: Trình bày TCHH của bazơ ? Viết PTPƯ minh hoạ ? Câu 2: Nhiệt phân hoàn toàn 4,9 gam Cu(OH) 2 thu được đồng (II) oxit CuO và hơi nước. a. Vieát PTHH saûy ra. b. Tính khối lương đồng (II) oxit CuO thu được. Đáp án: Caâu Đáp án chi tiết Bieåu ñieåm Câu 1 1.Tác dụng với chất chỉ thị Yù 1,2, 3, 4 mỗi ý đúng đạt Quỳ tím hoá xanh. 1,5ñ Pp không màu hoá hồng. 4 ý đúng *1,5 = 6,0đ 2. Tác dụng với oxit axit: NaOH + SO2 Na2SO3 + H2O. 3. Tác dụng với axit: KOH + HCl KCl + H2O. Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + H2O. 4. Bazô khoâng tan bò nhieät phaân huyû: t0. Caâu 2. Cu(OH)2 CuO + H2O. 5. Tác dụng với muối: m 4,9 0, 05(mol ) M 98 t0 Cu(OH)2 CuO + H2O. nCu (OH )2 . 1 0,05mol. 1 0,05mol. mCuO n.M 0, 05.80 4( g ). Yù 5đạt 1đ 0,5ñ 1ñ 0,5ñ 1ñ. A.Bài mới :30’ a. Giới thiệu bài: Để biết được NaOH cĩ những tính chất gì ? ứng dụng và điều chế như thế nào? Hoâm nay chuùng ta cuøng tìm hieåu baøi hoïc naøy. b. Các hoạt động chính:.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hoạt động của thầy -GV: Hướng dẫn thí nghiệm: Hoà tan NaOH vào nước. -GV: Kết luận .. -GV hoûi: NaOH thuộc loại hợp chất nào? -GV: Yeâu caàu HS dự đoán các TCHH của NaOH. -GV: Laøm thí nghieäm NaOH tác dụng với chỉ thò. -GV: Gọi 2 học sinh lên bảng viết PTHH NaOH taùc duïng với axit và oxit axit.. Hoạt động của trò Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Tính chất vật lí (3’) . -HS: Theo doõi thí nghieäm, I.Tính chất vật lí : nhaän xeùt hieän töông. - Rắn không màu, tan nhiều trong nướ -HS: Nghe và ghi vở. và toả nhiệt. - Có tính nhờn làm bục vải, giấy, ă mòn da . Hoạt động 2 : Tính chất hoá học(10’). -HS trả lời: Bazơ tan II.Tính chất hoá học : 1.Tác dụng chất chỉ thị : -HS: Có TCHH của 1 bazơ -Làm quỳ tím → xanh tan ( 4 tính chất) . -Dd pp không màu → đỏ -HS: Quan saùt thí nghieäm, 2.Tác dụng với axit : nhận xét hiện tượng. NaOH+HCl → NaCl + H2O -HS: Leân baûng vieát caùc 3.Tác dụng với oxit axit: PTHH theo yeâu caàu. 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O HS dưới lớp tự viết PT 4.Tác dụng với dd muối: vào vở.. Hoạt động 3 : Ứng dụng(3’) . -Gv: Treo hình vẽ “những ứng -HS:Quan saùt vaø trình bày III.Ứng dụng : dụng của NaOH ”. Yêu những ứng dụng của (SGK) caàu HS nêu những ứng dụng NaOH. của NaOH ? Hoạt động 4 : Sản xuất Natri hiđroxit(5’) . -GV: Phương pháp điện phân -HS: Chú ý lắng nghe vaø ghi IV.Sản xuất Natri hiđroxit : dd NaCl bão hồ (cĩ màng vở. -Phöông phaùp: ñieän phaân dung dòc ngăn). NaOH bão hoà. -GV: Yeâu caàu HS cho biết -HS: Neâu saûn phaåm taïo -PTHH: dp sản phẩm tạo thành. thành: H2 ở cực âm, Cl2 2NaCl+2H2O cmn Cl2+H2+NaOH cực dương, NaOH trong thuøng ñieän phaân. -HS: Viết PTHH vào vở. -GV: Yeâu caàu HS vieát PTHH saûy ra. C.Củng cố(7’): Baøi taäp: Hoàn thành PTPƯ sau : 1 Na2O 2 NaOH 3 NaCl 4 NaOH 5 Na2SO4 . Na 7 6 NaOH Na3PO4 . D.Dặn dò - nhận xét (1’): Dặn dò : + Học bài, làm bài tập 1, 2, 3 SGK/27. + Xem trước phần Ca(OH)2 .. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(25)</span> ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. Soạn ngày:16/9/2012 Tuaàn 7 Tieát 13. Baøi 8: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG ( TT ). 1. MUÏC TIEÂU: Sau baøi naøy HS phaûi: a.Kiến thức : Biết các tính chất, ứng dụng quan trọng của Ca(OH)2; b.Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết PTPƯ, cách làm các bài tập định lượng . c.Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận à sự ham học bộ môn . 2.CHUAÅN BÒ CỦA GV,HS: .GV: Hoá chất: CaO, dd HCl, NaCl, NH3, nước chanh không đường . Dụng cụ : Cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, phễu, giấy lọc, giá sắt, ống nghiệm, giấy PH . .HS: Nghiên cứu trước nội dung SGK . 3. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC A.Kiểm tra bài cũ (10’): HS1, 2, 3, 4: Laøm baøi taäp 1, 2 ,3, 4 SGK/27 . HS5: Trình bày TCHH của NaOH ? Viết PTPƯ? ứng dụng của NaOH ? B.Bài mới :25’ a. Giới thiệu bài: Ngoài NaOH, Ca(OH) 2 cũng là 1 bazơ có vai trò to lớn. Vậy Ca(OH)2 có những tính chất gì?Cách pha chế? ứng dụng của nó như thế nào? b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung ghi baûng. Hoạt động 1 : Tìm hieåu caùch pha chế dd canxi hiđroxit(3’). -GV: Dd Ca(OH)2 có tên -HS: Chú ý lắng nghe. I.Tính chất . thường là nước vôi trong . 1.Pha chế dd canxi hiđroxit : -GV: Hướng dẫn học sinh -HS: Quan sát thao tác maãu (SGK) cách pha chế dd Ca(OH)2 . của giáo viên và ghi nhớ thao taùc pha cheá. Hoạt động 2: Tìm hieåu tính chất hoá học(12’) . -GV: Yeâu caàu HS dự doán -HS: Dd Ca(OH)2 có những 2.Tính chất hoấ học : a.Làm đổi màu chất chỉ thị : TCHH của dd Ca(OH)2 . TCHH của 1 bazơ tan . - GV: Nhắc lại TCHH của 1 - HS: Nhắc lại TCHH của 1 -Làm quỳ tím hoá xanh . -dd pp không màu đỏ . bazơ tan? bazơ tan . b.Tác dụng với axit : muối + -GV: Bieåu dieãn caùc thí nghiệm kiểm chứng dự -HS: Các nhĩm làm thí nước . Ca(OH)2+2HCl CaCl2 + 2H2O đoán của HS để tìm ta nghiệm theo nhĩm ..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> kiến thức mới của bài Ghi kết quả vào bảng nhĩm. hoïc. -GV: Yêu cầu HS lên bảng -HS: Viết PTPƯ minh hoạ . viết các PTHH minh họa. Hoạt động 3: Ứng dụng(3’) . -GV: Yeâu caàu HS tìm hieåu -HS: Tìm hieåu SGK vaø nêu SGK vaø cho biết những ứng ứng dụng . dụng của Ca(OH)2. -GV: Kết luận . -HS: Nghe và ghi vở.. c.Tác dụng với oxit axit: muối + nước . Ca(OH)2+CO2 CaCO3 + 2H2O d.Tác dụng vớimuối :(B.9). 3.Ứng dụng : -Làm vật liệu xây dựng -Khử chua đất trồng trọt. -Khử độc các chất thảI công nghiệp, diệt trùng .. Hoạt động 4 : Thang PH(7’) . - GV: Giới thiệu: Thang PH - HS: Lắng nghe . II.Thang PH: để biểu thị độ axit hoặc độ -Nếu PH = 7 : dd là trung tính . bazơ của dd. -Nếu PH > 7 dd có tính bazơ . *Gv giới thiệu về giấy PH - HS: Quan sát . -Nếu PH < 7 dd có tính axit . cách so màu với thang màu để xác định độ PH của dd. -GV: Hướng dẫn học sinh -HS: Các nhóm tiến hành làm dùng giấy PH để xác định độ thí nghiệm để xác định độ PH pH của dd: Nước chanh, dd của các dd . NH3, nước máy à kết luận về (Nước chanh PH = 3, NH3 tính axit, tính bazơ của các đ PH= 11, nước máy PH = 7) -HS: Caùc nhoùm trình baøy trên . keát quaû. Nhoùm khaùc boå sung. -HS: Nghe và ghi vở. -Gv kết luận . C.Củng cố(7’) : 1.Nhắc lại TCHH của Ca(OH)2 ? Viết PTPƯ ? 2.Hoàn thành các PTPƯ sau : a. ? + ? Ca(OH)2 b. Ca(OH) 2 + ? Ca(NO3)2 + ? c. ? + ? CaO + ? d. Ca(OH)2 + ? ? + H2O . e. Ca(OH)2 +P2O5 ?+? D.Dặn dò(2’) : Học bài, làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK/30. Xem trước bài “Tính chất hoá học của muối”. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Soạn ngày:16/9/2012 Tuần 7 Tiết 14. Bài 9. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức:. Sau bài này học sinh phải: Biết tính chất hoá học của muối, viết đúng các phương trình phản ứng . Biết thế nào là phản ứng trao đổi và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi. b. Kĩ năng: Vận dụng giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống. Giải những bài tập hoá học liên quan đến tính chất của muối. c. Thái độ: Nghiêm túc trong công việc, chính xác , cẩn thận. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV,HS . GV: Hoá chất: AgNO3, CuSO4, BaCl2, NaCl, H2SO4, HCl, Cu, Fe. Dụng cụ: ống nghiệm cỡ nhỏ. . HS: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ(10’): HS1: Nêu tính chất hoá học của Ca(OH) 2? Viết các phương trình phản ứng minh hoạ HS2: Sữa bài tập 1 SGK/30. B. Bài mới:25’ a. Giới thiệu bài: Muối có những tính chất hoá học nào? Thế nào là phản ứng trao đổi và điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi là gì? b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hoá học của muối(15’). - GV: Hướng dẫn thí nghiệm: - HS: Quan sát GV làm thí I. Tính chất hoá học của Cu + AgNO3 nghiệm và ghi lại hiện tượng muối Fe + CuSO4 quan sát được. 1. Muối tác dụng với kim loại: -GV: Gọi đại diện nhóm nêu -HS: Nêu hiện tượng thí nghiệm. Muối + KL mới. hiện tựơng -HS: Viết PTHH: Cu + 2AgNO3 "Cu(NO3)2 + - GV: Yêu cầu HS viết các Cu +2AgNO3"Cu(NO3)2 + 2Ag 2Ag phương trình phản ứng xảy ra. Fe+ CuSO4 "FeSO4 + Cu Fe+ 2 AgNO3 "Fe(NO3)2 + -GV: Hướng dẫn TN 2: -HS: Theo dõi thí nghiệm và nêu 2Ag H2SO4 loãng + BaCl2. hiện tượng xảy ra. -GV: Gọi HS nhận xét và viết -HS: Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng. PTHH 2. Muối tác dụng với axit: H2SO4 + BaCl2 " 2HCl +BaSO4 Muối + Axit mới. -GV: Giơi thiệu: nhiều muối H2SO4 + BaCl2 " 2HCl + - Nghe giảng và ghi nhớ. khác cũng tác dụng axit tạo BaSO4 thành muối mới và axit mới. -GV: Hướng dẫn TN 3: - HS: Theo dõi thí nghiệm, nêu AgNO3 + NaCl. hiện tượng, viết PTHH sảy ra..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> - GV giơi thiệu: Nhiều muối khác tác dụng với nhau. -GV: Hướng dẫn TN 4: NaOH + CuSO4 - GV: Chúng ta đã biết nhiều muối bị phân huỷ ở nhiệt độ cao: KClO3 , KMnO4, CaCO3, MgCO3. Em hãy viêt phương trình phản ứng.. - Xuất hiện kết tủa trắng: AgNO3 +NaCl AgCl + NaNO3 -HS: Nghe giảng và ghi nhớ. -HS: Theo dõi thí nghiệm và nêu hiện tượng và viết PTHH: xuất hiện chất kết tủa màu xanh - HS: Nghe giảng và viết phương trình phản ứng:. 3. Muối tác dụng với muối: 2 muối mới. AgNO3+NaCl "AgCl + NaNO3. 4. Muối tác dụng với bazơ: Muối + Bazơ mới. CuSO4 + NaOH " Cu(OH)2 + NaSO4 5. Phản ứng phân huỷ 0. t 2KClO3 t0. 2KCl + 3O2. CaCO3 CaO + CO2 Hoạt động 2: Tìm hiểu phản ứng trao đổi trong dung dịch(10’). -GV: Hướng dẫn HS phân tích -HS: Cùng GV phân tích thành II. Phản ứng trao đổi trong đặc điểm các phản ứng trong phần của các phản ứng. dung dịch các tính chất 2, 3, 4. 1. Phản ứng trao đổi: -GV: Đó là các phản ứng trao -HS: Nêu khái niệm phản ứng Là phản ứng hoá học, trong đó đổi. Vậy, phản ứng trao đổi là trao đổi theo gợi ý của GV. hai hợp chất tham gia phản gì? ứng trao đỏi thành phần cấu -GV: Yêu cầu HS thảo luận và -HS: Thảo luận và trả lời. tạo cho nhau để tạo hợp chất cho biết điều kiện để xảy ra mới. phản ứng trao đổi là gì? 2. Điều kiên xảy ra phản ứng - Lưu ý: Phản ứng trung hoà -HS: Ghi nhớ. trao đổi: cũng thuộc phản ứng trao đổi Sản phẩm tạo thành có chất dễ bay hơi, hoặc chất không tan. - Lưu ý: Phản ứng trung hoà cũng thuộc phản ứng trao đổi 2NaOH + H2SO4 " NaSO4 + H2 O C.Cũng cố, đánh giá(7’): Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết các phản ứng nào là phản ứng trao đổi? a. BaCl2 + Na2CO3 " b. Al + AgNO 3 " c. CuSO4 + NaOH " d. Na 2CO3 + H2SO4 " D.Dặn dò về nhà(2’): Bài tập về nhà:1,2,3,4,5 SGK/ 33. Xem trước bài: “Một số muối quan trọng”.. Soạn ngày ;23/9/2012.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tuần 8 Tiết 15. Bài 10. MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG 1. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: a. Kiến thức: Biết được trạng thái tự nhiên của NaCl và KNO3. Biết được những ứng dụng của NaCl và KNO3 trong đời sống và trong công nghiệp b. Kĩ năng: Vận dụng những tính chất của NaCl và KNO3 trong thưc hành và bài tập. c. Thái độ: Biết tiết kiệm hóa chất trong khi làm thí nghiệm và trong cuộc sống. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV,HS: A. GV: Bảng phụ SGK 35. B. HS: Xem trước bài mới. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ(7’): HS1: Nêu các tính chất hoá học của muối? Viết các phương trình phản ứng minh họa? HS2: Định nghĩa phản ứng trao đổi? Sữa bài tập 3/33 SGK B. Bài mới:28’ a. Giới thiệu bài : Chúng ta đã biết những tính chất hoá học của muối. Trong bài này các em sẽ tìm hiểu về 2 muối quan trọng là natri clorua và kali nitrat. b. Các hoạt động chính : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Họat động 1. Tìm hiểu muối natri clorua(NaCl )(15’). - GV: Trong tự nhiên các em - HS: Muối ăn có trong nước I. Muối natriclorua (NaCl ) thấy muối ăn có ở đâu? biển, trong lòng đất (muối mỏ). 1. Trạng thái tự nhiên: NaCl có nhiêù trong tự 3 - GV thông báo: Trong 1 m - HS: Nghe giảng nhiên, dưới dạng hoà tan nước biển có hoà tan khoảng 27 trong nước biển và kết tinh kg muối NaCl, 5 kg muối trong mỏ muối MgCl2, 1kg muối CaSO4 và các 2. Cách khai thác (SGK) muối khác 3. Ứng dụng: - GV: Gọi HS đọc phần 1/ SGK - HS: Đọc SGK Muối NaCl được dùng làm 34 gia vị bảo quản thực phẩm. - GV: Cho HS quan sát tranh - HS: Quan sát Dùng để sản xuất NaOH, vẽ về các ruộng muối. Na2CO3, NaHCO3 - GV:Trình bày cách khai thác - HS: Cho nước mặn bay hơi từ muối ăn từ nước biển? từ, thu được muối kết tinh - GV: Muốn khai thác muối ăn - HS: Người ta khai thác muối từ những mỏ muối trong lòng mỏ bằng cách đào hầm hoặc đất người ta làm thế nào? giếng sâu qua các lớp đất đá đến mỏ muối. Muối mỏ sau khi khai thác đươc nghiền nát và tinh chế - GV: YC HS quan sát sơ đồ và để có muối sạch cho biết những ứng dụng quan -HS: Muối NaCl được dùng làm trọng của muối NaCl gia vị bảo quản thực phẩm. Dùng để sản xuất NaOH, Na2CO3,.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> NaHCO3 C.Cũng cố(9’): Cho HS thảo luận nhóm: Bài tập: Hãy viết các phương trình phản ứng thực hiện những chuyển đổi hoá học sau: CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu ĐÁP ÁN : CuSO4 + BaCl2 CuCl2 + BaSO4 CuCl2 + KOH Cu(OH)2 + KCl CuCl2 + HNO3 CuNO3 + HCl t0. CuO Cu(OH)2 + H2O CuO + H2 Cu + H2O D. Dặn dò về nhà(2’): - Xem trước bài “Phân bón hoá học” - Bài tập về nhà:1,2,3,4,5/36. Rut1kinh nghiệm sau tiết dạy: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Soạn ngày:25/9/2012 Tuần 8 Tiết 16. Bài 11. PHÂN BÓN HOÁ HỌC 1. MỤC TIÊU : Sau bài này HS phải: a. Kiến thức: Biết được vai trò của những nguyên tố hoá học đối với đời sống của thực vật. Biết được một số phân bón đơn và phan bón kép thường dùng và công thức hoá học . Biết được thế nào là phân bón vi lượng ? b. Kĩ năng: Biết tính toán để tìm thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón và ngược lại. c. Thái độ: - Ứng dụng vào trong trồng trọt ở địa phương để đạt năng suất cao. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV,HS A. GV: Một số mẫu phân bón. B. HS: Xem trước bài mới. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ(6’): HS1: Hãy nêu trạng thái tự nhiên, cách khai thác và ứng dụng của muối natriclorua HS2: Bài tập 4/ 36 B. Bài mới:30’.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> a. Giới thiệu bài: Những nguyên tố hoá học nào là cần thiết cho sự phát triển của thực vật? Công dụng cho các loại phân bón đối với cây trồng như thế nào?Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay: b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Những phân bón hoá học thường dùng(30’). -GV: Cho mọt số phân bón - HS: Thảo luận nhóm và trả II. Những phân bón hoá học sau: CO(NH2)2, NH4NO3, lời: thường dùng Ca3(PO4)2, KNO3, KCl, + Một số phân chỉ có một 1.Phân bón đơn: (NH4)2HPO4. nguyên tố dinh dưỡng: a. Phân đạm: Ure: CO(NH2)2 , Hãy nhận xét về thành phần CO(NH2)2, Ca3(PO4)2, KCl, amoni nitrat NH4NO3, amoni chất dinh dưỡng trong phân và NH4NO3. sunfat (NH4)2SO4 sắp xếp chúng thành 2 nhóm + Một số phan có 2 nguyên tố b. Phân lân: - Photphat tự nhiên khác nhau. dinh dưỡng: KNO3, Ca3(PO4)2 , supephotphat (NH4)2HPO4. Ca(H2PO4)2 -GV : Phân có một nguyên tố - HS: Trả lời câu hỏi của GV c. Phân kali: KCl, K2SO4 dinh dưỡng gọi là phân bón và ghi vở. 2. Phân bón kép: có chứa 2 hoặc đơn, phân có nhiều hơn 1 3 nguyên tố N,K, P nguyên tố dinh dưỡng gọi là 3. Phân vi lượng: Có chứa một phân bón kép. Vậy, phân bón lượng rất ít các nguyên tố hoá đơn là gì? Phân bón kép là gì? học như bo, kẽm, mangan.. - GV: Yêu cầu HS thảo luận và - HS: Thảo luận nhóm trong 3’ cho biết các dạng phân bón và đại diện nhóm trả lời: đơn và phân bón kép. + Phân đơn: phân đạm, phân lân, phân kali. + Phân kép: NPK, Kali nitrat… - GV: Nhận xét, - HS: Lắng nghe. - GV: Hướng dẫn cho HS cách - HS: Lắngnghe và thực hiện tính thành phần % các nguyên tính toàn thành phần của các tố có trong phân bón. nguyên tố có trong phân bón theo hướng dẫn của GV. C. Cũng cố(7’): BT: Có những phân bón hóa học : KCl, NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4, Ca3 (PO4)2, Ca(H2PO4)2, (NH4)2HPO4, KNO3. a) Hãy cho biết tên hóa học của những loại phân bón nói trên. b) Hãy sắp xếp những phân bón này thành 2 nhóm phân bón đơn và phân bón kép. D. Dặn dò (3’): - Dặn các em làm BT3/SGK39 - Dặn các em ôn tập kiến thức từ bài 1 đến bài 11 tiết sau học bài: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy” …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. Soạn ngày:1/10/2012 Tuần 9 Tiết 17.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Bài 12. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ 1. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: a. Kiến thức: Biết được mối quan hệ về tính chất hoá học giữa các loại hợp chất vô cơ với nhau. Vận dụng giải thích những hiện tượng tự nhiên áp dụng trong sản xuất và đời sống . b. Kĩ năng: Viết PTHH và làm bài tập hoá học, sâu chuổi kiến thức. c.Thái độ: Chuyên cần, hăng say học tập. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV,HS 1. GV Bảng phụ về mối quan hệ giữa các loại hợp chất ,bảng phụ bài tập . 2. HS Xem lại bài cũ . 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ(5’): Kể tên các loại phân bón thường dùng đối với mỗi loại ? viết 2 công thức hoá học minh hoạ B. Bài mới: 30’ a. Giới thiệu bài:Giữa các loại hợp chất oxit, axit, bazơ, muối có sự chuyển đổi hoá hoc với nhau thế nào? Điều kiện cho sự chuyển đổi đó là gì?Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay: B. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ(13’). - GV: Treo bảng phụ có vẽ sơ - HS: Quan sát I. Mối quan hệ giữa các loại hợp đồ câm chưa điền đầy đủ các chất vô cơ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. - GV: Yêu cầu các nhóm thảo - HS:Thảo luận nhóm trong luận nhóm và hoàn thành sơ đồ vòng 5’ để hoàn thành yêu câm trên bảng để thể hiện mối cầu của GV. quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. - GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng hoàn thành từng nội - HS: Trả lời dung một. (1) oxit bazơ + axit . (2 ) oxit axit + bazơ. (3) oxit bazơ + nước. (4) phân huỷ các bazơ không tan. (5) oxi taxit + nước (trừ SiO2). (6)bazơ + muối. (7)muối + bazơ. (8)muối + axit. (9)axit + bazơ ( oxit bazơ, muối , kim loại). -GV: Nhận xét và yêu cầu các - HS: Lắng nghe và sữa nhóm sữa sai nếu có . những lỗi sai để hoàn thiện và.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> ghi vào vở.. Hoạt động 2. Những phản ứng hoá học minh hoạ(15’). - GV: Yêu cầu HS viết PTHH - HS: Viết phương trình phản II. Những phản ứng hoá học minh hoạ cho sơ đồ ở phần 1. ứng minh hoạ trong vòng 5’. minh hoạ - GV: Gọi HS lên trình bày - HS: Viết PTHH cho các MgO + H2SO4 " MgSO4 + H2O phần ví dụ minh hoạ. chuyển hóa ở phần trên. SO3 + 2NaOH " Na2SO4 + H2O Na2O + H2O "2NaOH 2Fe(OH)3 " Fe2O3 + 3H2O P2O5 + 3H2O " 2 H3PO4 KOH + HNO3 " KNO3 + H2O CuCl2 + 2KOH " 2KCl + Cu(OH)2 AgNO3 + HCl "AgCl + HNO3 6HCl + Al2O3 " 2AlCl3 + 3H2O - GV: Nhận xét - HS: Lắng nghe và sửa bài. C. Cũng cố (10’): -GV: Treo bảng phụ bài tập Bài tập: Viết phương trình phản ứng cho những biến đổi hoá học sau: a.Na2O " NaOH " Na2SO4 " NaCl "NaNO3 b. Fe(OH)3 "Fe2O3 "FeCl3 "Fe(NO3)3 "Fe(OH)3 "Fe2(SO4)3 D. Dặn dò về nhà:2’ - Ôn tập lại hiến thức chương I để tiết sau học bài“Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ” - Bài tập về nhà:1,2,3,4/ 41 RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY” .................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................... SOẠN NGÀY:4/10/2012 Tuần 9 Tiêt 18. Bài 13: 1. MỤC TIÊU:. LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Sau bài này HS phải:.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> a. Kiến thức: Nhớ lại và hệ thống hoá những tính chất hoá học của mỗi loại hợp chất. Viết được nhưng PTHHbiểu diển cho mỗi tính chất hoá học của hợp chất. b. Kĩ năng: Biết giải bài tập có liên quan đến những tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ, hoặc giải thích các hiên tượng hoá học đơn giản xảy ra trong đời sống, sản xuất c. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận trong học tập. 2. CHUẨN BỊCỦA GV,HS : a. GV: Sơ đồ về sự phân loại các hợp chất vô cơ. Tính chất hoá học các hợp chất vô cơ( Sơ đồ câm). b. HS : Ôn lại kiến thức chương I. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Akhông kt B. Bài mới:35’ a. Giới thiệu bài: Các loại hợp chất vô cơ có mối quan hệ qua lại với nhau, chúng có thể chuyển đổi cho nhau. Nhằm giúp chúng ta nắm chắc hơn những kiến thức về các loại hợp chất vô cơ, hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài luyện tập. b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Kiến thức cần nhớ(12’). - GV: Treo bảng phân loại các hợp chất vô - HS: Quan sát cơ( sơ đồ câm) - GV: YC các nhóm thảo luận - HS: Thảo luận nhóm và điền vào bảng + Điền các loại hợp chất vô cơ vào các ô trống cho phù hợp - GV: Nhận xét bài các nhóm đã làm - GV: Treo bảng đã điền hoàn chỉnh lên - HS: Ghi bài bảng - GV: Treo bảng tính chất hoá học của các -HS: Quan sát và ghi bài loại hợp chất vô cơ - GV: Hãy nhắc lại tính chất hoá học của - HS:Trả lời oxit bazơ, oxit axit, bazơ, axit, muối. - HS: Ghi bài - GV: Nhận xét Hoạt động 2. Luyện tập( 30’). - GV: Treo bảng phụ - HS: Quan sát Bài 1: Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các lọ hoá chất không nhãn mà chỉ dùng giấy quỳ: KOH, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, KCl - GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận. - HS: Thảo luận nhóm: B1: Lần lượt lấy 3 mẫu thử + giấy quỳ nếu màu tím hoá xanh là dung dịch KOH, Ba(OH)2 (nhóm 1). Nếu quỳ tím hoá đỏ là dd HCl, H2SO4( nhóm 2). Nếu quỳ tím không chuyển màu là dung dịch KCl. B2: Lần lượt lấy các dung dịch ở nhóm 1 + dung dịch.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> - GV: Nhận xét - GV: Hướng dẫn HS các bước làm. Bài tập 2: Hoà tan 9.2 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO cần vừa đủ m gam dung dịch HCl 14,6 %. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí (đktc) a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu? b. Tính m? - GV: Hướng dẫn các bước làm bài tập: + Viết các PTHH sảy ra. + Tính ncủa khí thu được (H2). +Dựa vào PTHH tính %MgO.. mMg. => %Mg =>. ở nhóm 2. Nếu thấy có kết tủa trắng thì chất ở nhóm 1 là Ba(OH)2, chất ở nhóm 2 là H2SO4 . Chất còn lại ở nhóm 1 là KOH Chất còn lại ở nhóm 2 là HCl Ba(OH)2 + H2SO4 " BaSO4 +H2O - HS: Lắng nghe. - HS: Lắng nghe.. - HS: Làm BT Mg + 2HCl " MgCl2 +H2 MgO + 2HCl " MgCl2 +H2O nH 2 . V 1.12 0, 05( mol ) 22, 4 22.4. Theo phương trình phản ứng (1) ta có: nMg = nMgCl = 0,05(mol) nMg n.M 0, 05.24 1, 2 mmg 9, 2 1, 2 8. (gam). 1, 2 x100 0 0 13 0 0 9, 2 0 MgO 100 0 13 0 87 0 0 0 0 0 0. n +Tính nHCl và MgO .. (mol). 0. Mg . b. Theo phương trình (1) nHCl= 2 x nH = 2 x 0,05= 0,1 (mol) +Dựa vào PTHH tính nHCl cần dùng=> mdd của HCl.. nMgO . m 8 0, 2(mol ) M 40. Theo phương trình phản ứng (2) nHCl = 2 x nMgO = 2 x 0,2 = 0,4 (mol) " nHCl cần dùng = 0,1 + 0,4 = 0,5 (mol) " mHCl cần có = 0,5 x36,5 = 18,25 (g) mHCl . mct 18, 25 x100 0 0 x100 0 0 125( g ) 0 C 0 14, 6. C.kiểm tra đánh giá:5’:cho hs làm bài tập sgk d. Dặn dò về nhà(2’): Bài tập về nhà:1,2,3/42, xem trước bài thực hành và kẻ bảng tường trình. Soạn ngày:8/10/2012 Tuần 10 Tiết 19 Bài 14: THỰC HÀNH. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI 1. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: a. Kiến thức: Khắc sâu những tính chất hoá học của bazơ và muối b. Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> c. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm, trong học tập và thực hành hoá học 2. CHUẨN BỊ CỦA GV,HS: a. GV: Hoá chất: NaOH, FeCl3, CuSO4, HCl, BaCl2, Na2SO4, H2SO4, Fe. Dụng cụ : ống nghiệm, giá ống nghiệm, pipet. b. HS: Mẫu bài thu hoạch. Xem lại tính chất hóa học của bazơ và muối. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. KHÔNG KT B. Bài mới:35’ a. Giới thiệu bài: Để rèn luyện kĩ năng thao tác thí nghiệm và quan sát thí nghiệm để giải thích và rút ra kết luận về tính chất hoá học của bazơ và muối. b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh(5’). -GV: Kiểm tra sự chuẩn bị mẫu bài thu hoạch -HS: Các nhóm trình mẫu bài thu hoạch đã của các nhóm HS. chuẩn bị sẵn cho GV kiểm tra. -GV: Nêu mục tiêu của buổi thực hành và -HS: Chú ý lắng nghe và ghi nhớ. những điểm cần lưu ý trong buổi thưc hành -GV: Yêu cầu HS nêu lại các tính chất hóa -HS: Nêu các tính chất hoá học của bazơ và học của bazơ, tính chất hóa học của muối. muối. Hoạt động 2. Hướng dẫn thí nghiệm(10’). - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1: -HS: Theo dõi các thao tác thí nghiệm mẫu NaOH + FeCl3. của GV, ghi nhớ các thao tác phục vụ cho - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2: việc tiến hành thí nghiệm. Cu(OH)2 + HCl. - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 3: CuSO4 + Fe. - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 4: BaCl2 + Na2SO4 . - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 5: BaCl2 + H2SO4. - GV: Hướng dẫn các thao tác cần thiết cho - HS: Theo dõi các thao tác thực hành của từng thí nghiệm cụ thể và yêu cầu HS ghi GV và ghi nhớ các thao tác đó. nhớ các thao tác đó phục vụ cho việc thực hành của nhóm. =>Yêu cầu HS làm thí nghiệm, ghi lại các hiện tượng sảy ra và viết các phương trình phản ứng xảy ra trong từng thí nghiệm. -GV: Nêu một số lưu ý trong quá trình thực -HS: Nghe và ghi nhớ những lưu ý của GV. hiện thí nghiệm để kết quả thí nghiệm được chính xác và tránh nguy hiểm cho HS. Hoạt động 3. Tiến hành thí nghiệm(13’). - GV: Chia nhóm học sinh. - HS: Thực hiện chia nhóm theo yêu cầu của GV. -GV: Yêu cầu các nhóm lên nhận dụng cụ, -HS: Đại diện các nhóm lên nhận dụng cụ, hoá chất về tiến hành thí nghiệm. hoá chất về cho nhóm. -HS: Bầu nhóm trưởng, thư kí và giao nhiệm.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> vụ cho từng thành viên trong nhóm. -HS: Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV, ghi lại các hiện tượng quan sát được và lưu ý các thao tác để thí nghiệm đạt kết quả chính xác. Hoạt động 4. Hoàn thành bài thu hoạch(10’). -GV: Yêu cầu các nhóm nêu lại cách tiến -HS: Đại diện các nhóm nêu lại cách tiến hành, hiện tượng, viết PTHH cho mỗi thí hành, hiện tượng và viết PTHH các TN. nghiệm vừa làm. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV: Cho HS hoàn thành bài thu hoạch. -HS: Hoàn thành bài thu hoạch theo mẫu đã chuẩn bị sẵn. Hoạt động 5. Công việc cuối buổi(5’). -GV: Yêu cầu HS dọn dẹp vệ sinh nơi làm -HS: Dọn vệ sinh, trả hoá chất, dụng cụ. việc, thu dọn, súc rửa dụng cụ, trả dụng cụ, hoá chất. -GV: Nhận xét, rút kinh nghiệm về buổi thực - HS: Rút kinh nghiệm cho buổi thực hành hành. tiếp theo. C.KT,ĐÁNH GIÁ:Buổi tực hành:8’ D. Dặn dò(2’): Về nhà hoàn thành tiếp bài thu hoạch. Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 45 phút vào tiết tiếp theo. -GV: Theo dõi HS thực hiện thí nghiệm, hướng dẫn, uốn nắn những thao tác chưa chính xác của HS.. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy” …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………. Tiết 20:. Kiểm tra 1 tiết. Ngày soạn: 7/10/2012 Tuaàn 10 Tieát 20. KIEÅM TRA 1 TIEÁT. 1. MUÏC TIEÂU: Sau baøi naøy HS phaûi: a. Kiến thức: - Nắm chắc các kiến thức về bazơ, muối. - Nắm được các loại phản ứng trao đổi và điều kiện sảy ra phản ứng trao đổi. - Vaän duïng laøm moät soá baøi taäp lieân quan. b. Kó naêng:.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Làm bài tập trắc nghiệm, viết PTHH, giải bài tập hoá học. c. Thái độ: - Có ý thức học tập nghiêm túc và tự giác. 2. MA TRẬN ĐỀ: Nội dung Mức độ kiến thức kỹ năng Tổng Biết Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Bazô 1(0,5) 2(1,0) 3(1,5) C1.1 C2.a, c 2. Phaân boùn 1(0,5) 1(0,5) 2(1,0) hoá học C1.4 C1.5 4. Muối 1(0,5) 3(1,5) 1(0,5) 5(2,5) C1.6 C1.3; C2.b, d C1.2 5. Mối quan 1(2,0) 1(2,0) hệ giữa các 1 chất 6. Tính toán 1(3,0) 1(3,0) 2 Tổng 3(1,5) 6(3,0) 1(0,5) 2(5,0) 12(10) III. ĐỀ BAØI: A. TRAÉC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN (5ñ): Câu 1(3đ): Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái (A,B,C,D) đứng trước cho câu trả lời đúng: 1. Cho bieát bazô naøo bò nhieät phaân huyû? A. Cu(OH)2 B. NaOH C. KOH D. Ca(OH)2. 2. Để nhận biết muối NaCl dùng thuốc thử là : A. BaCl2 B. Ba(NO3)2 C. AgNO3 D. AgCl. 3. Cặp chất nào dưới đây không phản ứng được với nhau? A. Dung dòch K2CO3 vaø CaCO3; B. Dung dòch K2CO3 vaø HCl; C. Khí CO2 vaø dung dòch CaCl2; D. Dung dòch KOH vaø HNO3; 4. Phân bón NPK là hỗn hợp của các muối: A. KCl, NH4NO3, NH4Cl; B. NH4Cl, Ca3(PO4)2, KNO3; C. KNO3, NH4Cl, (NH4)2HPO4; D. KCl, NH4NO3, (NH4)2HPO4. 5. Trong phân bón NPK 20.10.10, hàm lượng P là bao nhiêu? A. 44% B. 4,4% C. 0,44% D. 0,044% . 6. Phản ứng giữa bazơ với muối được gọi là phản ứng gì ? A. Trung hoà ; B. Hoá hợp ; C. Trao đổi ; D. Phaân huyû..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Câu 2(2đ): Hãy điền các chất thích hợp vào chỗ trống (………) và cân bằng PTHH: t a. Fe(OH)3 ……………………… + H2O b. BaCl2 + AgNO3 …………………………………… + Ba(NO3)2 CuCl2 + H2O c. Cu(OH)2 + …………………… K2SO4 + H2O + CO2 d. K2CO3 + …………………………… B. TỰ LUẬN (5đ) Câu 1(2đ): Viết phương trình phản ứng cho dãy chuyển hoá sau: (1) (2) (3) (4) Na2O NaOH Na2SO4 NaCl NaNO3 Câu 2(3đ): Dẫn từ từ 1,12 lit khí CO2 (đktc) vào một dung dịch có hòa tan 6,4 g NaOH, saûn phaåm laø muoái Na2 CO3. a. Vieát PTHH xaûy ra. b. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng? c. Chất nào dư? Lượng dư là bao nhiêu? IV. ĐÁP ÁN: Phaàn Đáp án chi tiết Thang ñieåm Traéc nghiieäm 1.A 2.C 3.A 4.D 5.B 6 đáp án đúng * 0,5 = Caâu 1 Caâu 2 6.C 3,0ñ t 0,5ñ a. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O 0,5ñ b. BaCl2 + 2AgNO3 2AgCl + Ba(NO3)2 0,5ñ c. Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O Tự luận 0,5ñ d. K2CO3 + H2SO4 K2SO4 + H2O + CO2. Caâu 1 0,5ñ a. Na2O + H2O 2NaOH 0,5ñ b. 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O 0,5ñ c. Na2SO4 + BaCl2 2NaCl + BaSO4 Caâu 2 0,5ñ d. NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl 0. 0. V 1,12 0, 05(mol ) 22, 4 22, 4 m 6, 4 0,16(mol ) M 40. nCO2 nNaOH. 0,25ñ 0,25ñ. => Muoái taïo thaønh laø Na2CO3 => Tính toàn theo nCO CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O 1 2 1 0,05mol 0,1mol 0,05mol 2. mNa2CO3 n.M 0, 05.106 5,3( g ). NaOH dö nNaOH = 0,16 – 0,1 = 0,06(mol) dö. 0,5ñ 0,25ñ 0,75ñ 0,25ñ.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> =>mNaOH dö = 0,06. 40 = 2,4(g). 0,75ñ. Tuần 11 :ngày soạn:14/10/2012 Tiết 21. Bài 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI 1. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: a. Kiến thức: Biết tính chất vật lí của kim loại và một số ứng dụng của kim loại. b. Kĩ năng: Quan sát mô tả thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận c. Thái độ: Nghiêm túc học tập bộ môn. Có ý thức giử gìn và bảo vệ kim loại cẩn thận. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV,HS: 1. GV: Một đoạn dây thép dài khoảng 20 cm.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Đèn cồn, bật lửa Giấy gói kẹo bằng nhôm Một đoạn dây nhôm, 1 mẫu than 2. HS: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.KIỂM TRA.KO B. Bài mới:30’ a. Giới thiệu bài: Xung quanh ta có nhiều đồ vật, máy móc làm bằng kim loại. Vậy kim loại có tính chất vật lí và ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất? b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu tính dẻo của kim loại(10’). -GV: Biểu diễn thí nghiệm: -HS: Quan sát và nhận xét I. Tính dẻo: Có thể dát Dùng búa đập vào đoạn dây hiện tượng và giải thích hiện mỏng, kéo sợi……… làm nhôm . Và lấy búa đập vào tượng: nên các đồ vật. mẫu than. +Than chì vỡ vụn, do không có tính dẻo. +Dây nhôm bị dát mỏng do kim loại có tính dẻo. -GV: Cho HS quan sát mẫu giấy gói kẹo làm bằng nhôm -HS: Quan sát và nhận xét. và cho HS nhận xét. -GV:Y/c HS liên hệ thực tế và nêu ứng dụng của tính -HS: dây điện, làm thau…. chất này. Hoạt động 2. Tìm hiểu tính dẫn điện(8’). -GV: Yêu cầu HS quan sát -HS: Quan sát và nêu hiện II. Tính dẫn điện: Dùng thí nghiệm hình 2.1 SGK/46 tượng thu được. làm dây điện. và nêu hiện tượng và kết luận. -HS: Làm dây điện. -GV: Yêu cầu HS nêu các ứng dụng của tính chất này. -HS: Nghe giảng và ghi nhớ. - Bổ sung: Kim loại khác nhau có khả năng dẫn điện khác nhau. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag, sau đó đến Cu, Al, Fe… Hoạt động 3. Tìm hiểu tính dẫn nhiệt(10’). -GV: Đốt nóng 1 đoạn dây -HS: Quan sát, nhận xét III. Tính dẫn nhiệt: thép trên ngọn lửa đèn cồn. hiện tượng và giải thích. Dùng làm dụn cụ nấu nướng. -GV: Làm thí nghiệm với -HS: Nghe và ghi nhớ. các kim loại khác ta cũng thấy hiện tượng tương tự. -GV: Yêu cầu Hs nêu kết -HS: Kết luận. luận. - Phần dây thép không tiếp - GV: Kim loại khác nhau có xúc với ngọn lửa củng bị khả năng dẫn điện khác nhau. nóng lên đó là do thép có tính Kim loại dẫn điện tốt thường dẫn nhiệt.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> cũng dẫn nhiệt tốt . -GV: Yêu cầu HS nêu ứng dụng của tính chất này.. -HS: Làm dụng cụ nấu nướng.. Hoạt động 4. Tìm hiểu tính ánh kim(7’). -GV: Quan sát đồ trang sức - HS:Nghe giảng và liên hệ IV. Anh kim: Làm bằng vàng, bạc ta thấy trên thực tế. đồ trang sức và các vật trang bề mặt có vẻ sáng lấp lánh trí. rất đẹp các im loại khác cũng có vẻ sáng tương tự. -GV: Gọi HS nêu nhận xét. -HS: Kim loại có ánh kim - GV: Yêu cầu HS nêu ứng - HS: Làm đồ trng sức và các dụng. vật trang trí. C. Củng cố(8’): HS đọc: “Em có biết?” GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 3, 4 SGK/48. D. Nhận xét, đánh giá(1’): GV: Đánh giá tiết học. Yêu cầu HS về nhà làm bài tập: 1,2,5 SGK/48. Xem trước bài “Tính chất hoá học của kim loại”. E.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Tuần 11 :soạn ngày:19/10/2012 Tiết 22. Bài 16: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI 1. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: a. Kiến thức: Biết được tính chất hoá học của kim loại.tác dụng PK,axit,muối b. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát thí nghiệm, giải thích và rút ra kết luận Viết phương trình hoá học biểu diển tính chất hoá học của kim loại c. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập bộ môn. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV,HS: 1.GV: Hoá chất: Khí clo, Na, Dung dịch CuSO4, đinh sắt, Na, HCl đặc, MnO2 Dụng cụ: Ong nghiệm, đèn cồn, bật lửa, muôi đốt, ống hút. 2. HS: Xem trước nội dung bài học..
<span class='text_page_counter'>(43)</span> 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. Bài cũ(5’): Nêu tính chất vật lí của kim loại và một số ứng dụng cơ bản của kim loại. B. Bài mới:30’ a. Giới thiệu bài: Chúng ta đã biết kimloại có nhiều ứng dụng trong đời sống, sản xuất. Vậy, kim loại có tính chất hoá học như thế nào? b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu Phản ứng của kim loại với phi kim(12’). -GV Biểu diễn thí nghiệm: - HS:Quan sát thí nghiệm, nêu I. Phản ứng của kim loại với Đốt sắt trong oxi. hiện tượng quan sát: sắt cháy tạo phi kim -GV: Yêu cầu HS quan sát, những hạt màu nâu bám vào 1. Tác dụng với oxi viết PTHH sảy ra. thành bình và viết PTHH sảy ra. 3Fe + 2O t Fe O 0. 0. -GV: Làm thí nghiệm: Na + Cl2 " Yêu cầu HS nêu hiện tượng và viết PTHH. -GV: Ở nhiệt độ cao: Cu, Fe, Mg…. tác dung với S cho các muối CuS, FeS, MgS….. - Gọi HS nêu kết luận SGK.. t 3Fe + 2O2 Fe3O4. 2. 3. 4. 2. Tác dụng với PK khác : -HS: Quan sát, nhận xét: Na cháy 2Na + Cl t 2 NaCl 2 sánh và xuất hiện các hạt màu => Kết luận: (SGK) trắng(NaCl) bám vào thành bình và viết PTHH sảy ra. 0. t0. 2Na + Cl2 2 NaCl -HS: Nghe và ghi nhớ.. -HS: Nhận xét và ghi vở. Hoạt động 2. Tìm hiểu Phản ứng của kim loại với dung dịch axit(6’). -GV: Gọi HS nhắc lại tính chất -HS: Nhắc lại các tính chất hóa II. Phản ứng của kim loại với hóa học của axit. học của axit theo yêu cầu của dung dịch axit GV. Mg + 2HCl MgCl2 + H2 -GV: Yêu cầu HS viết PTHH -HS: Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 minh hoạ về tính chất kim loại Mg + 2HCl MgCl2 + H2 tác dụng với axit. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2. Hoạt động 3. Tìm hiểu Phản ứng của kim loại với dung dịch muối(12’). -GV: Biêu diễn thí nghiệm: -HS: Quan sát thí nghiệm và III. Phản ứng cua kim loại với +Thí nghiệm 1: Cu + AgNO3 nhận xét hiện tượng sảy ra: Ag dung dịch muối =>Yêu cầu HS nhận xét và màu trắng bám vào dây Cu, dung 1.Đồng tác dụng với bạc nitrat: viết phương trình phản ứng. dịch xuất hiện màu xanh và viết Cu + AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag PTHH: => Đồng hoạt động hoá học Cu +AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag mạnh hơn bạc. -GV: Từ đây có nhận xét gì về -HS: Đồng đã đẩy bạc ra khỏi 2. Kẽm tác dụng với đồng (II) khả năng hoạt động của Cu và muối ta nói đồng hoạt động hoá sunfat: Ag? học mạnh hơn bạc Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu +Thí nghiệm 2: Zn + CuSO4 - HS: Quan sát, nhận xét: Cu =>Kẽm hoạt động hoá học =>Yêu cầu HS nhận xét và màu đỏ bám vào dây Zn, dung mạnh hơn đồng. viết phương trình phản ứng. dịch nhạt màu dần và viết PTHH => Kết luận: (SGK) sảy ra: Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu -GV: Yêu cầu HS nhận xét khả -HS: Kẽm đã đẩy đồng ra khỏi năng hoạt động của Zn và Cu. hợp chất ta nói kẽm hoạt động hoá học mạnh hơn đồng.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> -GV: Ngoài ra, Zn, Al, Fe… -HS: Lắng nghe và ghi nhớ. cũng có thể tác dụng với CuSO4 và AgNO3 … tạo muối và kim loại mới. -GV: Gọi HS nêu kết luận -HS: Nêu kết luận SGK và ghi SGK. vở. C. Củng cố (8’): Bài tập : Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a. Al + AgNO3 ? +? b. ? + CuSO4 FeSO4 + ? c. Mg + ? ? + Ag d. Al + CuSO4 ? +? D.Nhận xét, dặn dò(1’): Bài tập về nhà:1,2,3,4,5,6óGK/ 51. Xem trước bài “ Dãy hoạt động hoá học của kim loại”. E.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy; ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Soạn ngày:21/10/2012 Tuần 12: Tiết 23. Bài 17 : DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI 1. MỤC TIÊU : Sau bài này HS phải: a. Kiến thức: Biết dãy hoạt động hoá học của kim loại.K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb,H,Cu,Ag,Au Hiểu được ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại. b. Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm và rút ra dãy hoạt động hoá học của kim loại. Vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học làm bài tập. c. Thái độ: Cẩn thận, chính xác và yêu thích môn học. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV,HS 1. GV: Dụng cụ: ống nghiệm, cốc. Hoá chất: CuSO4, Fe, AgNO3,HCl, Na, H2O. 2. HS: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Kiểm tra bài cũ(10’):.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> HS1: Nêu các tính chất hoá học của kim loại? Viết phương trình phản ứng minh hoạ? HS2, 3: Sửa bài tập 2, 3 SGK /51. B.Bài mới: 25’ a. Giới thiệu bài: Mức độ hoạt động hoá học khác nhau của các kim loại được thể hiện như thế nào? Có thể dự đoán được phản ứng của kim loại với chất khác hay không? b. Các hoạt động chính: Hoạt động củaGV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?(16’) -GV: Hướng dẫn TN1: -HS: Quan sát, nhận xét: I. Dãy hoạt động hoá học của CuSO4 + Fe O1: Fe đẩy Cu khỏi CuSO4. kim loại được xây dựng như FeSO4 + Cu O2: Không hiện tượng. thế nào? -GV: Yêu cầu HS viết PTHH -HS: Viết PTHH: 1. Thí nghiệm 1: và rút ra kết luận. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu => Fe > Cu. => Fe hoạt động mạnh hơn Cu. -GV: Hướng dẫn TN2: - HS: Quan sát, nhận xét: Ta xếp :Fe, Cu Cu + AgNO3 O1: Cu đẩy Ag ra khỏi dung dịch 2. Thí nghiệm 2: Ag + CuSO4 AgNO3. Cu + 2AgNO3 Cu(NO3) + O2: Không phản ứng. 2Ag -GV: Yêu cầu HS viết PTHH. -HS: Viết PTHH: => Cu hoạt động hoá học Cu + 2AgNO3 Cu(NO3) + mạnh hơn Ag. Ta xếp : Cu, Ag -GV: Hãy so sánh khả năng 2Ag 3. Thí nghiệm 3: hoạt động của Cu, Ag. - HS: Cu > Ag. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 -GV: Hướng dẫn TN3: => Fe > H > Cu. Fe + HCl -HS: Quan sát, nhận xét: 4. Thí nghiệm 4: Cu + HCl O1: Fe tác dụng với HCl tạo khí Na + 2H2O 2NaOH + H2 H2 bay lên. =>Na hoạt động mạnh hơn Fe. -GV: Yêu cầu HS viết PTHH O2: Không có phản ứng. Ta xếp Na > Fe. sảy ra. -HS: Viết PTHH sảy ra: =>Dãy hoạt động hoá học của -GV: Hãy so sánh khả năng Fe + 2HCl FeCl2 + H2 1 số kim loại : hoạt động của Fe, H, Cu. -HS: Fe > H > Cu. K Na Mg Al Zn Fe Pb H Cu -GV: Hướng dẫn TN4: Ag Au. Na + H2O -HS: Theo dõi, nhận xét: Fe + H2O O1: Na tan, chạy tròn, tỏa nhiệt và tạo khí bay lên, dung dịch đổi màu đỏ. -GV: Yêu cầu HS viết PTHH O2: Không hiện tượng. và kết luận. -HS: Viết PTHH: Na + 2H2O 2NaOH + H2 -GV: Yêu cầu HS Sắp xếp => Na > Fe. các nguyên tố trên theo chiều -HS: Sắp xễp như sau: Na, Fe, H, giảm mức hoạt động. Cu, Ag -GV: Giới thiệu: Qua nhiều thí nghiệm khác nhau, người -HS: Nghe giảng, theo dõi và ghi ta đã xây dựng được dãy hoạt nhớ trật tự sắp xếp. động hoá học của kim loại. Hoạt động 2. Dãy hoạt động hoá học của kim loại có ý nghĩa như thế nào?(7’) -GV: Giới thiệu và hỏi: Dãy -HS: Suy nghĩ và dựa vào thông II. Dãy hoạt động hoá học hoạt động hoá học của kim tin SGK trả lời câu hỏi. của kim loại có ý nghĩa như loại cho chúng ta biết gì? thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> -GV: Phân tích thêm về các ý -HS: Nghe và ghi nhớ. nghĩa này.. (SGK). C.Củng cố(10’): GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung dãy hoạt động hoá học. GV hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2, 3 SGK/54. D. Dặn dò về nhà(1’): Xem trước bài nhôm. Bài tập về nhà:4, 5 SGK/ 54. E.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. Tuần 12 :soạn ngày:26/10/2012 Tiết 24. Bài 18. NHÔM 1. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: a. Kiến thức: -tính chất hoá học của nhôm.chúng có tính chất hóa học chung kl,không phản ứng HNO3,H2SO4 đặc nguội,nhôm pư dd kiềm - phương pháp sản xuất nhôm bằng phương pháp sản xuất nhôm oxit1 nóng chảy. b. Kĩ năng: Rèn kuyện kĩ năng viết phương trình hoá học c. Thái độ: Có thái độ yêu thích bộ môn hoá học 2 . CHUẨN BỊ CỦA GV,HS: 1. GV: - Dụng cụ: Đèn cồn,giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ. Hoá chất: Dug dịch H2SO4, dung dịch CuCl2 , dung dịch HCl. Dung dịch NaOH, bột Al, Fe. 2. HS: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Kiểm tra bài cũ(10’): HS1: Nêu tính chất háo học chung của kim loại? HS2: Nêu cách sắp xếp dãy hoạt động hoá học? Nêu ý nghĩa cua dãy hoạt động hoá học? HS3: Sữa bài tập 3 SGK/ 54. B. Bài mới: 25’ a. Giới thiệu bài: Nhôm là nguyên tố phổ biến thứ 3 trong vỏ trái đất và có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất. Nhôm có tính chất vật lí, hoá học và ứng dụng gì quan trọng? b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV. Hoạt đông của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu tính chất vật lí(3’). -GV: Đưa lọ đựng Al, dây Al. -HS: Quan sát mẫu và nêu tính I. Tính chất vật lí Yêu cầu HS nêu tính chất vật lí chất vật lí của nhôm. - Nhôm là kim loại màu trắng của nhôm. bạc, có ánh kim. -GV bổ sung: Al có tính dẻo -HS: Nghe gảng và ghi bài vào - Nhẹ ( khối lượng riêng là nên có thể cán mỏng hoặc kéo vở. 2,7 gam/cm3 ). dài thành sợi (liên hệ với giấy - Dẫn điện, dẫn nhiệt. gói kẹo thương làm bằng Al - Có tính dẻo. hoặc thiếc)..
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Hoạt động 2. Tìm hiểu tính chất hoá học của kim loại(15’). -GV: Hãy dự đoán xem nhôm -HS: Nhôm có các tính chất hoá II. Tính chất hoá học có những tính chất hoá học học của kim loại. 1. Nhôm có tính chất hoá học nào? của kim loại không? -GV: Hướng dẩn thí nghiệm: -HS: Quan sát thí nghiệm, nhận a. Tác dụng với phi kim: t Đốt nhôm trong không khí. xét, viết PTHH: 4Al + 3O 2Al O 0. 0. -GV: Giải thích tại sao nhôm không tác dụng đựơc với nước ở điều kiện thường. -GV giơí thiệu : Nhôm tác dụng được với nhiều phi kim khác như Cl2, S… Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng. -GV: Hướng dẫn thí nghiệm: Al + HCl Al + CuCl2 Al + AgNO3 -GV bổ sung: Al tác dụng với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc nguội vì vậy có thể dùng bình nhôm để đựng các dung dịch HNO3, H2SO4 đặc nguội. -GV đặt vấn đề: Ngoài tính chất chung của kim loại Al còn có tính chất đẳc biệt nào không? -GV: Ta không nên sử dụng đồ dùng bằng nhôm để đựng nước vôi, dung dịch kiềm.. t 4Al + 3O2 2Al2O3. -HS: Nghe và ghi nhớ. -HS: Nghe giảng và viết PTHH sảy ra: 2Al + 3Cl2 2AlCl3 -HS: Quan sát t, viết PTHH: 2Al + 6HCl " 2AlCl3 + 3H2 2Al + 3CuCl2 "2AlCl3 +3Cu Al + 3AgNO3 " Al(NO3) +3Ag -HS: Nghe giảng.. 2. 2. 3. 2Al + 3Cl2 2AlCl3 => Al phản ứng với oxi tạo thành oxit và phản ứng với nhiều phi kim khác như S, Cl2… tạo thành muối. b. Tác dụng vơi dung dịch HCl: 2Al + 6HCl 2AlCl3 +3 H2 c. Tác dụng với dung dịch muối: 2Al + 3CuCl2 2AlCl3 +3Cu Al + 3AgNO3 Al(NO3) +3Ag. -HS: Al có phản ứng với dung dịch NaOH .. 2. Nhôm có tính chất hoá học nào khác? Al còn phản ứng với dung dịch kiềm Hoạt động 3. Tìm hiểu ứng dụng của nhôm(3’). -GV: Gọi HS nêu ứng dụng -HS: Kể ứng dụng của Al và ghi III. Ứng dụng: (SGK/ 56) của Al trong thực tế và trong vở. sản xuất. Hoạt động 4. Tìm hiểu cách sản xuất nhôm(5’). -GV: Nguyên liệu để sản xuất -HS: Nghe và viết PTHH: IV. Sản xuất nhôm nhôm là quăng bôxit ( thành 1. Nguyên liệu: 2 Al2O3 criolit , dpnc 4 Al 3O2 phần chủ yếu là Al2O3. quăng bôxit ( Al2O3) - Phương pháp: điện phân hổn 2. Phương pháp: hợp nóng chảy của nhôm oxit Điện phân hổn hợp nóng chảy và criolit. của nhôm oxit và criolit -HS: Lắng nghe và ghi nhớ.. 2 Al2O3 criolit , dpnc 4 Al 3O2. C. Củng cố(7’): HS nhắc lại nội dung chính của bài. GV hướng dẫn HS làm bài tập 2, 3, 4, 5 SGK/ 58. D. Nhận xét, dặn dò(1’): Về nhà học bài. Bài tập về nhà: 1,2,3,4,5,6/58. Xem trước bài “ Sắt”..
<span class='text_page_counter'>(48)</span> E.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ..…………………………………………………………………………………………… ..…………………………………………………………………………………………… ..…………………………………………………………………………………………… ..……………………………………………………………………………………………. Soạn ngày:28/10/2012 Tuần 13 Tiết 25. Bài 19. SẮT I. MỤC TIÊU: Saul bài này HS phải: 1. Kiến thức -tính chất hoá học của sắt. chúng có tính chất hóa học chung của KL,là kim loại có nhiều hóa trị 2. Kĩ năng: Viết được các phương trình phản ứng minh hoạ tính chất hoá học của sắt. Sử dụng, bảo vệ các đồ dùng bằng sắt trong gia đình. 3. Thái độ : Giúp HS yêu thích môn học để vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống hàng ngày. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV,HS: 1.GV: Hình vẽ 2.15/SGK59. 2. HS: Xem trước bài mới. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ(5’): HS1: Nêu tính chất hoá học của nhôm? Viết các phương trình phản ứng xảy ra? HS2: Sữa bài tập 2/ 58 SGK B. Bài mới: 30’ a.Giới thiệu bài: Từ xa xưa con người đã biết sử dụng nhiều vật dụng bằng sắt hoặc hợp kim sắt. Ngày nay trong số các kim loại, sắt vẫn được sử dụng nhiều nhất. Ta hãy tìm hiểu tính chất vật lí và tính chất hoá học của sắt. b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tính chất vật lí (5’). - GV: Từ thực tế em hãy nêu - HS: Trả lời I. Tính chấtvật lí tính chất vật lý của sắt? - Sắt là kim loại, màu trắng -GV: Chốt lại và ghi bảng - HS: Lắng nghe xám, có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhưng kém nhôm. sắt có tính nhiễm từ. Hoạt động 2. Tính chất hoá học(20’). - GV: Em hãy nêu tính chất hoá - HS: Trả lời II. Tính chất hoá học học của sắt? 1. Tác dụng với phi kim - GV: cho HS quan sát hình -HS: Quan sát a. Tác dụng với oxi t 2.15 /SGK59 Fe + O2 Fe3O4 - GV: YC HS nêu hiện tượng - HS: Viết PTHH b. Tác dụng với Cl2 và viết PTHH . t 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 - GV: Nhận xét - HS: Lắng nghe. - GV thuyết trình: Ở nhiệt độ - HS: Lắng nghe 0. 0.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> cao sắt phản ứng với nhiều phi kim khác như S, Br2…tạo thành muối của chúng - GV: Gọi HS nêu tính chất thứ - HS: Tác dụng với dung dịch 2. Tác dụng với dung dịch axit 2 và viết phương trình phản axit Fe + H2SO4 " FeSO4 + H2 ứng. Fe + H2SO4 " FeSO4 + H2 Fe + HCl" FeCl+ H2 Fe + HCl" FeCl+ H2 *Lưu ý: Fe không tác dụng -GV lưu ý: Fe không tác dụng - HS: Lắng nghe được với HNO3, H2SO4 đặc, được với HNO3, H2SO4 đăc nguội nguội. 3. Tác dụng với dung dịch - GV:Hãy cho biết tính chất - HS: Tác dụng với dung dịch muối hoá học thứ 3 của sắt là gì ? muối Fe + AgNO3 " FeNO3 + Ag Fe + AgNO3 " FeNO3 + Ag Fe + CuSO4 " FeSO4 +Cu Kết luận: - Sắt có tính chất Fe + CuSO4 " FeSO4 +Cu - GV: từ những tính chất hoá - HS: Sắt có tính chất hoá học hoá học của kim loại học trên hãy rút ra kết luận, của kim loại C. Củng cố(10’): Bài tập: Viết các phương trình hooạhọc biểu diễn các chuyển hoá sau FeCl2 " Fe(NO3)2 " Fe Fe FeCl3 " Fe(OH)3 " Fe2O3 "Fe D.Dặn dò về nhà(3’): Xem trước bài Hợp kim sắt: Gang , thép. Bài tập về nhà:1,2,3,4,5 SGK/60. E.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Tuần 13 :soạn ngày:01/11/2012 Tiết 26. Bài 20. HỢP KIM SẮT: GANG, THÉP 1.MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải; a.. Kiến thức: Biết được là gì? Thép là gì?thành phần chính của gang thép Biết nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất gang , thép. b. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết được phương trình sản xuất gang, thép. c. Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học để vận dụng kiến thức vào trong đời sống hàng ngày. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV,HS 1.GV: Sơ đồ lò cao phóng to, sơ đồ lò luyện thép phóng to. 2.HS: Xem trước bài mới. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ(7’):.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> HS1: Nêu các tính chất hoá học của sắt? HS2, 3: Sữa bài tập 2,3/60 B. Bài mới:28’ a. Giới thiệu bài: Trong đời sống và trong kĩ thuật, hợp kim của sắt là gang, thép được sử dụng rất rộng rãi. Vậy thế nào là gang và thép? Gang thép được sử dụng như thế nào?để trả lời những câu hỏi này ta vào bài 20. b. Các hoạt động chính : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Hợp kim là gì? (8’) - GV giới thiệu: Hợp kim là -HS: Nghe giảng I. Hợp kim của sắt chất rắn thu được sau khi làm 1) Gang là một loại hợp kim của nguội hỗn hợp nóng chảy của sắt với cacbon trong đó hàm nhiều kim loại khác nhau hoặc lượng cacbon chiếm từ 2 – 5 %. của kim loại và phi kim. 2) Thép là hợp kim của sắt với - GV: Cho biết thế nào là - HS: Trả lời cacbon và một số nguyên tố gang? Kể 1 số ứng dụng của + Gang trắng dùng để luyện khác, trong đó hàm lượng cacbon gang ? thép. chiếm dưới 2%. + Gang xám dùng để chế tạo máy móc, thiết bị . - GV: Cho biết thế nào là thép? - HS: Trả lời Kể một số ứng dụng của thép? +Thép được dùng đẻ chế tạo nhiều chi tiết máy , vật dụng, dụng cụ lao động. Đặc biệt thép được dùng làm vật liệu xây dựng, chế tạo phương tiện - GV: So sánh sự giống nhau giao thông, vận tải và khác nhau về thành phần - HS: Gang và thép đều là hợp của gang và thép? kim của sắt với cacbon và một so nguyên tố khác. + Gang cacbon chiếm từ 2 đến 5%. + Thép hàm lượng cacbon ít hơn(dưới 2%). Hoạt động 2. Sản xuất gang như thế nào?(10’) - GV: Yêu cầu HS đọc SGK và - HS: Đọc SGK và trả lời II. Sản xuất gang, thép trả lời những câu hỏi sau: 1. Sản xuất gang như thế nào? a. Nguyên liệu để sản xuất a.Nguyên liệu để sản xuất gang gang là gì? (SGK) b. Nguyên tắc để sản xuất b.Nguyên tắc sản xuất gang : gang? Dùng cacbon oxit khử sắt oxit ở c. Quá trình sản xuất gang nhiệt độ cao trong lò cao? c. Quá trình sản xuất gang t0 - GV: Nhận xét. - HS: Lắng nghe C + O2 CO2 t0 C + CO2 2CO t0 3CO + Fe2O3 2 Fe + 3 CO2 Hoạt động 3. Sản xuất thép như thế nào?(10’) - GV: Yêu cầu các nhóm tiếp -HS: Trả lời 2. Sản xuất thép như thế nào? tục trả lời các câu hỏi sau: a.Nguyên liệu để sản xuất thép: a. Nguyên liệu để sản xuất gang, sắt phế liệu và oxi.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> thép là gì? b. Nguyên tắc để sản xuất thép? c. Quá trình sản xuất thép ? - GV: Nhận xét.. - HS: Lắng nghe.. b.Nguyên tắc để sản xuất thép: Oxi hoá một số kim loại, phi kim để loại ra khỏi gang phần lớn các nguyên tố C,Si, Mn… c.Quá trình sản xuất thép: t0 FeO + C Fe + CO. C. Cũng cố (7’): - HS nhắc lại nội dung chính của bài.Cho HS làm BT5 SGK/63. D. Dặn dò về nhà(2’): - Bài tập về nhà: 5, 6 SGK/63. - Xem trước bài: “ Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn”. E.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 01/11/2012 Tuần 14 Tiết 27. Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀBẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN 1. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: a. Kiến thức: Nắm được thế nào là sự ăn mòn kim loại, nguyên nhân sự an mòn kim loại và các yếu tố ảnh hưởng đến an mòn kim loại. Vận dụng sự an mòn kim loại để bảo vệ đồ đạc kim loại tại gia đình. b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, liên hệ thực tế. c. Thái độ: Có ý thức bảo vệ đố đạc làm bằng kim loại. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV,HS: . GV: Đinh sắt bị gỉ. Dụng cụ chuẩn bị một số thí nghiệm liên quan. . HS: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ(6’): HS1: Thế nào là hợp kim? So sánh thành phần, tính chất và ứng dụng của gang và thép HS2: Nêu nguyên liệu và nguyên tắc sản xuất gang? Viết các phương trình phản ứng xảy ra? B. Bài mới:30’ a. Giới thiệu bài: Hàng năm thế giới mất đi khoảng 15% lượng gang thép luyện được do kim loại bị ăn mòn. Vậy thế nào là sự ăn mòn kim loại? Tại sao kim loại lại bị ăn mòn? Và có những biện pháp nào để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn? b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1.Thế nào là sự ăn mòn kim loại?(10’) -GV: Cho HS quan sát một số -HS: Quan sát . I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại?.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> đồ vật bị gỉ(dao sắt bị gỉ,con da bị gỉ). -GV: Giới thiệu về sự ăn mòn kim loại của nhiều đồ vật làm bằng sắt. -GV hỏi: An mòn kim loại là gì? -GV hỏi: Vì sao kim loại lại bị ăn mòn?. -HS: nghe và ghi nhớ. -HS: Trả lời và ghi vở. -HS: Do tác dụng với các chất có trong môi trường mà nó tiếp xúc. -HS: Vỏ tàu thuỷ, cửa sổ sắt, ô tô. - HS đoc SGK/64.. - Sự ăn mòn kim loại, hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại - Kim loại bị ăn mòn do kimloại tác dụng với những chất mà nó tiếp xúc trong môi trường (nước, không khí, đất…). -GV: Yêu cầu HS lấy thêm một số ví dụ. -GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK/64. Hoạt động 2. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại(10’). -GV: Chuẩn bị sẵn thí nghiệm - HS: Quan sát hiện tượng thí II. Các yếu tố nào ảnh hưởng: và yêu cầu HS quan sát về sự nghiệm và nhận xét. 1. Anh hưởng của các chất trong ăn mòn kim loại(TN SGK). môi trường. -GV: Từ các hiên tượng trên -HS: Sự ăn mòn kim loại phụ 2. Anh hưởng của nhiệt độ: các em hãy rút ra kết luận thuộc vào các thành phần của - ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sư ăn môi trường mà nó tiếp xúc. mòn kim loại xảy ra nhanh hơn. -GV: Chốt lại và ghi bảng. -HS: Ghi bảng. -GV thuyết trình: Thực nghiệm -HS: Nghe giảng và ghi nhớ. cho thấy: ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sư ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn. Ví dụ: thanh sắt trong bếp than bị ăn mòn nhanh hơn sắt để ở nơi khô ráo, thoáng mát Hoạt động 3. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn?(10’) -GV treo bảng phụ: -HS: Thảo luận nhóm 3’ và trả III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ lời các câu hỏi: vật bằng kim loại không bị ăn + Vì sao phải bảo vệ kim loại + Để đồ vật được sử dụng lâu mòn? để các đồ vật bằng kim loại hơn. - Ngăn không cho kim loại tiếp không bị ăn mòn ? xúc với môi trường: sơn mạ, bôi + Nêu biện pháp để bảo vệ kim + Ngăn không cho kim loại dầu mỡ lên trên bê mặt kim loại. loại không bị ăn mòn mà các tiếp xúc với môi trường: sơn - Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn ví em thường thấy trong thực tế? mạ, bôi dầu mỡ lên trên bê mặt dụ như cho thêm vào thép một số kim loại. kim loại như crom, niken… - Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn ví dụ như cho thêm vào thép một số kim loại như crom, -GV: Gọi đại diện nhóm lên niken… trả lời. - HS: Trả lời và ghi vởGhi bảng. C. Củng cố(7’): HS đọc “Em có biết?’’ SGK/66. GV hướng dẫn HS làm các bài tập SGK. D. Dặn dò(2’): Bài tập về nhà:2,3,4,5SGK/67..
<span class='text_page_counter'>(53)</span> Xem trước” bài luyện tập chương 2”. E.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Soạn ngày:01/11/2012 Tuần 14 Tiết 28. Bài 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI 1. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: a. Kiến thức: Củng cố kiến thức về kim loại, về dãy hoạt động hoá học, về sự ăn mòn kim loại. Cách phòng chống sự ăn mòn kim loại thông qua 1 số bài cụ thể b. Kĩ năng: Viết phương trình hoá học , giải thích các hiện tượng trong thực tế. Vận dụng để giải các bài tập hoá học có liên quan. c. Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học để vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV,HS: . GV: Bảng phụ có sẵn bài tập . HS: Ôn tập lại kiến thức ở chương : Kim loại 3. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀHỌC A. Bài mới: 5’ a. Giới thiệu bài: Để củng cố các kiến thức đã học về kim loại và vận dụng để giải các bài tập nhanh chóng ta sẽ vào bài 22. b. Các hoạt động chính:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt đông 1. Các kiến thức cần nhớ (16’). -GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hoá học - HS: Nhắc lại của kim loại? - GV: YC HS trả lời câu hỏi: - HS: Nhắc lại + Hãy viết dãy hoạt động hoá học của một số kim loại? + Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại? - GV: Nhận xét. - HS: Lắng nghe - HS: Thảo luận - GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi Tính chất hoá học của kim loại nhôm và sắt có g So sánh tính chất hoá học của Alvà Fe? giống nhau và khác nhau + Giống nhau Đều có tính chất hoá học của kimloại Không tác dung được với HNO3 loãng,nguội và H2SO4 loãng nguội + Khác nhau - Al có phản ứng với kiềm còn Fe thì không . - Trong các hợp chất nhôm chỉ có hoá trị III, còn sắ.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> - GV: Nhận xét và sữa bài - GV: Treo lên bảng bảng phụ sau Yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng Gang. Thép. Thành phần Tính chất Sản xuất -GV: Nhận xét - GV: YC HS trả lời câu hỏi: - Thế nào là sự ăn mòn kim loại? - Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại? - Tại sao phải bảo vệ kim loại không bị ăn mòn? - Những biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn?. có cả hai hoá trị là II, III -Al hoạt động hoá học mạnh hơn Fe - HS: Lắng nghe. Hợp kim của sắt:thành phần, tính chất, và sản xuất gang thép - Các nhóm thảo luận và làm bài vào phiếu nhóm. Sau đó, đại diện phát biểu ý kiến của nhóm mình.. - HS: Lắng nghe - HS: Trả lời Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. Hoạt động 2. Luyện tập (25’). - GV: Treo bảng phụ 2:Yêu cầu hs làm - HS: Làm nhanh vào vở bài tập nhanh vào vở bài tập BT1. 2 Al + 3H2SO4 "Al2(SO4)3 + 3H2 Bài tập: Viết các phương trình phản ứng hoá Al2(SO4)3 + 6HCl "2AlCl3 + 3H2SO4 học biểu diễn sự chuyển hoá sau AlCl3 + 3NaOH " Al(OH)3 +3NaCl to BT1.Al "Al2(SO4)3 "AlCl3 " Al(OH)3 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O "Al2O3 "Al "Al2O3 "Al(NO3)3 Al2O3 + 3H2 " 2Al + 3H2O to BT2. Fe " FeCl3 " Fe(OH)3 " Fe2O3 "Fe " 4Al + 3O2 2Al2O3 Fe2O3 Al2O3 + 6HNO3"2Al(NO3)3 + 3H2O BT2. 2Fe + 3Cl2" 2FeCl3 FeCl3 + 3NaOH " Fe(OH)3 +3NaCl 2Fe(OH)3 " Fe2O3 +3 H2O Fe2O3 + 3H2 " 2Fe +3H2O to 3Fe + 2 O2 Fe3O4 - GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 5 SGK/69. - HS: Lắng nghe Bài 5 SGK/69. 2A + Cl2 " 2ACl 2 mol 1 mol Khối lương clo phản ứng mCl = 23,4 – 9,2 = 14,2 (g) 14,2 Số mol Cl2 = 71 = 0,2 (mol) 9,2 Số mol của A = 0,4 = 23 " Vậy A là Na. C. Dặn dò về nhà (3’): Làm lại các bài tập vào vở. Xem trước bài thực hành: Tính chất hoáhọc của Nhôm và kẻ bảng tường trình..
<span class='text_page_counter'>(55)</span> D.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Soạn ngày 11/11/2012 Tuần 15 Tiết 29. Bài 23: THỰC HÀNH:TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT 1. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: a. Kiến thức: Mục đích ,các bước tiến hành thí nghiệm -nhôm tác dụng với oxi - sắt tác dụng lưu huỳnh.nhận biết kim loại nhôm và sắt . b. Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng sư dụng cụ và hóa chất,quan sát ,mô tả ,giải thích hiện tượng,viết các phương trình thực hành thí nghiệm hoá học. Rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành hoá học. c. Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi làm thí nghiệm. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV,HS: . GV: - Hoá chất: bột nhôm, Fe bột, S, dung dịch NaOH. - Dụng cụ: Bìa cứng, ống nghiệm, đèn cồn. . HS: - Chuẩn bị mẫu bài thu hoạch. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. Bài mới:30’ a. Giới thiệu bài: Các em sẽ thực hiện một số phản ứng hoá học của nhôm và sắt với các chất khác nhau. Từ đó khắc sâu thêm kiến thức về tính chất của nhôm và sắt b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt đông của HS Hoạt động 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS(3’). -GV: Yêu cầu HS đưa mẫu bài thu hoạch đã -HS: Đưa mẫu bài thu hoạch của nhóm đã chuẩn bị ở nhà cho GV kiểm tra. chuẩn bị cho GV kiểm tra. -GV: Ghi lại các nhóm HS chuẩn bị chưa chu đáo. Hoạt động 2. Hướng dẫn thực hành(10’). -GV: Thực hiện mẫu các thao tác từng thí -HS: Quan sát các thao tác thí nghiệm của GV, nghiệm cho học sinh quan sát. ghi nhớ các thao tác chuẩn bị thực hành. -GV: Nêu một số lưu ý trong quá trình thực -HS: Nghe và ghi nhớ những lưu ý của GV. hành để đảm bảo an toàn và kết quả thật chính.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> xác nhất. Hoạt động 3. Thực hành của HS(20’). -GV: Chia nhóm HS chuẩn bị thực hành. -HS: Chia nhóm theo phân công của GV. Bầu nhóm trưởng, thư kí của nhóm. Đại diện các nhóm nhận dụng cụ thực hành về cho nhóm. -GV: Theo dõi các nhóm thực hành. Các nhóm tiến hành thực hành theo Nhắc nhở, sữa sai, uốn nắn các nhóm thực nhóm và ghi lại các hiện tượng sảy ra trong hành. quá trình thực hành, viết các phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm. Hoạt động 4. Công việc cuối buổi(10’). -GV: Yêu cầu các nhóm thu dọn dụng cụ, hóa -HS: Tiến hành thu gom dụng cụ, hóa chất và chất gọn gàng, vệ sinh nơi làm việc sạch sẽ. vệ sinh nơi làm việc của nhóm. -GV: Yêu cầu các nhóm lên báo cáo kết quả thí -HS: Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm nghiệm của nhóm mình. của nhóm mình. Các nhóm khác lắng nghe và bổ sung nếu có. -GV: Yêu cầu các nhóm lên bảng viết PTHH -HS: Lên bảng viết các PTHH trong các thí các thí nghiệm. nghiệm. 3. Nhận xét – dặn dò(1’) : Nhận xét buổi thực hành, nhận xét tinh thần làm việc của các nhóm trong buổi thực hành. Dặn các em chuẩn bị bài mới tính chất của phi kim. D.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. Soạn ngày 14/11/2012 Tuần 15 Tiết 30. CHƯƠNG 3: PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. Bài 25. TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM 1. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: a. Kiến thức: Biết một số tính chất vật lí và hoá học của phi kim.tác dụng lim loại ,hidro,oxi Biết được các phi kim có mức độ hoạt động hoá học khác nhau. b. Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm,tiến hành thí nghiệm nhận xét Viết được các phương trình hoá học và làm các bài tập.tính lượng pk,hợp chất của pk c. Thái độ: Có ý thức học tập tích cực và cẩn thận trong học tập. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV,HS: GV: Hình 3.1 SGK/75. Bài tập vận dụng..
<span class='text_page_counter'>(57)</span> . HS: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. Bài mới:30’ a. Giới thiệu bài: Em hãy nêu tính chất của kim loại? Vậy phi kim có tính chất vật lí và hoá học có giống kim loại hay không? Ta vào bài 25 : tính chất của phi kim. b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tính chất vật lí của phi kim (8’). -GV: Cho HS đọc SGK và -HS: Đọc SGK và nêu các I. Tính chất vật lí của phi tóm tắt tính chất vật lí của tính chất vật lí của phi kim. kim phi kim. - Ở điều kiện thường, phi kim -GV: Chôt lại và ghi bảng. -HS: Lắng nghe và ghi vở. tồn tại ở 3 trạng thái: rắn(C,S,P); lỏng(Br2);khí(O2, Cl2, N2 ). - Một số phi kim độc: Cl2,Br2. - Phần lớn không dẫn điện, dẫn nhiệt. Hoạt động 2. Tính chất hoá học của phi kim(20’). -GV: Yêu cầu HS dự đoán -Háiuy nghĩ và dự đoán các II. Tính chất hoá học của tính chất hoá học của kim tính chất hoá học của kim phi kim: loại. loại. 1. Tác dụng với kim loại: t -GV: Yêu cầu HS viết các -HS: Viết các PTHH minh 2Na + Cl2 2NaCl phương trình phản ứng minh hoạ đối với các tính chất hoá t 2Zn + O2 2ZnO hoạ. học của phi kim. 2. Tác dụng với hidro: -GV thuyết trình: Riêng tính Oxi tác dung với hidro chất tác dụng với H2 t Giơí thiệu bình đựng khí clo 2H2 + O2 2H2O Giới thiệu dụng cụ và điêu -HS: Nghe giảng và ghi nhớ. Clo tác dung với hidro chế khí H2 sau đó đốt khí H2 t 2HCl H 2 + Cl2 t trong không khí sau đó đưa - 2H2 + Cl2 2 HCl => Phi kim phản ứng với H2 vào bình đựng khí clo. Sau tạo thành hợp chất khí phản ứng cho 1 ít nước váo 3. Tác dụng với oxi: lắc nhẹ rồi dùng giấy quỳ để t S + O2 SO2 thử. 4. Mức độ hoạt động của phi -GV:Yêu cầu HS nêu nhận -HS: Nêu nhận xét hiện kim: xét. tượng của thí nghiệm. - Phi kim hoạt động mạnh -GV:Yêu cầu HS viết -HS: Viết PTHH: như: F2, O2, Cl2 phương trình phản ứng t H2 + Cl2 2HCl - Phi kim hoạt động yếu hơn : Ngoài ra nhiều phi kim khác C, S, P như: C, S, Br2 tác dụng với Hidro tạo thành hợp chất khí -GV: Gọi HS nêu kết luận -HS: Phi kim phản ứng với H2 tạo thành hợp chất khí -GV: Giới thiệu về mức độ -HS: Nghe giảng và ghi bài. hoạt động hoá học của phi 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> kim; phi kim mạnh, yếu C. Củng cố(15’): HS nhắc lại tính chất của phi kim. GV hướng dẫn HS làm bài tập 5 SGK/76. Bài tập: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: 1 SO2 2 SO3 3 H2SO4 4 K2SO4 5 BaSO4. S D. Dặn dò(1’): Về nhà học bài. Bài tập về nhà 3, 4, 5SGK/76. Xem trước bài: “Clo” E.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. Soạn ngày:17/11/2012 Tuần 16 Tiết 31. Bài 26. CLO ( T1. ). 1. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: a. Kiến thức: -Biết được tính chất vật lí và tính chất hoá học của khí clo(tác dụng kl,hidro)clo còn tác dụng với nước,dung dịch kiềm,là pk hoạt động hóa học mạnh . - Biết được ứng dụng và cách điều chế khí clo. b. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát thí nghiệm ,dự đoán kiểm tra kl tính chất clo,nhận biết clo bằng giấy màu ẩm. c. Thái độ : - Giúp HS yêu thích môn học để vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống . 2. CHUẨN BỊ CỦA GV,HS: . GV: Hình vẽ đốt cháy dây đồng trong khí clo, clo tác dụng với nước, clo tác dụng với dung dịch kiềm. Sơ đồ thùng điện phân dung dịch muối ăn dùng để điều chế khí clo trong công nghiệp . . HS: Xem trước bài mới. 3 HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A. Kiểm tra bài cũ(5’): HS1: Nêu tính chất hoá học của phi kim? HS2: Sữa bài tập 2, 4 SGK/76. B. Bài mới:30’ a. Giới thiệu bài : Ở bài trước các em đã biết một số tính chất của phi kim. Clo là nguyên tố phi kim. Vậy clo có đầy đủ tính chất của phi kim không?Ngoài ra clo có tính chất nào khác? b. Các hoạt động chính :.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tính chất vật lí của phi kim (5’) - GV: Cho HS quan sát lọ - HS: Quan sát I. Tính chất vật lí của clo đựng khí clo (SGK) - GV: Yêu cầu HS nêu tính - HS: Trả lời chất vật lí của clo - GV: Nhận xét . - HS: Lắng nghe. Hoạt động 2. Tính chất hoá học của clo (25’) - GV đặt vấn đề : Liệu clo có - HS: Nghe giảng II. Tính chất hoá học của clo tính chất học của phi kim mà 1. Clo có tính chất hoá học của tiết trước chúng ta đã học phi kim không ? không? a. Tác dụng với kim loại - GV: Yêu cầu HS nhắc lại - HS: Nhắc lại. 2Fe + 3Cl2 " 2FeCl3 tính chất hoá học của phi kim. Cu + Cl2 " CuCl2 - GV: Yêu cầu HS viết các PTHH minh hoạ -HS: Viết PTHH . b.Clo tác dung với hidro Fe + Cl2 " FeCl3 H2 + Cl2 " 2HCl Cu + Cl2 " CuCl2 - GV: Gọi HS nêu kết luận H2 + Cl2 " 2HCl - GV lưu ý: Clo không phản - HS: Trả lời ứng trực tiếp với oxi - HS: Nghe giảng. -GV đặt vấn đề: Ngoài các tính chất hoá học của phi kim clo - HS: Lắng nghe. còn có tính chất hoá học nào khác? - GV: Cho HS quan sát hình 3.3 . - HS: Quan sát thấy giấy quỳ chuyển sang màu đỏ sau đó - GV: Giới thiệu phản ứng của mất màu ngay nước với clo xảy ra theo 2 - HS: Nghe giảng. chiều. 2H2O + Cl2 " 2 HCl +HClO Nước clo có tính tẩy màu do 2. Clo còn có tính chất hoá học có axit hipoclorơ(HClO) có nào khác tính axit mạnh. Vì vậy ban đầu a. Tác dụng với nước quỳ tím chuyển sang màu đỏ H2O + Cl2 HCl +HClO sau đó lập tức mất màu -GV: Vậy dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện tượng vật lí -HS: Vừa xảy ra hiện tượng hay hoá học? vật lí và hoá học. -GV: Hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng của clo -HS: Quan sát thí nghiệm b. Tác dụng với dung dịch NaOH tác dụng với NaOH Dung dịch tạo thành không Cl2 + 2NaOH "NaCl + NaClO + Cl2 + 2NaOH "NaCl + NaClO màu. Giấy quỳ mất màu. H2O + H2 O - HS: Lắng nghe. C. Cũng cố (6’): Bài tập: Viết các phương trình hoá học và ghi đầy đủ điều kiện khi clo tác dụng với : a. Nhôm b. Đồng c. Hidro d. Nước e. Dung dịch NaOH.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> D. Dặn dò về nhà(4’) Bài tập về nhà:3,4,5,6/80 Xem tiếp phần còn lại của bài Clo E.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Soạn ngày:22/11/2012 Tuần 16 Tiết 32. BÀI 26: CLO (TT) 1. MỤC TIÊU: Sau tiết này HS phải: a. Kiến thức: - Biết một số ứng dụng và phương pháp điều chế và thu khí của clo trong phòng thí nghiệm ,công nghiệp. b. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học.tính thể tích clo tham gia ,tạo thành trong phản ứng hóa học (đktc) c.Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học để vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống . 2. CHUẨN BỊ CỦA GV,HS: .GV: Sơ đồ ứng dụng của clo. Sơ đồ thùng điện phân dung dịch muối ăn dùng để điều chế khí clo trong công nghiệp . . HS: Xem trước bài mới. 3. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A. Kiểm tra bài cũ(5’): HS1: Nêu tính chất hhoá học của clo? .Viết các phương trình phản ứng minh hoạ HS2: Sữa bài tập 6/81 SGK. B. Bài mới:30’ a. Giới thiệu bài : Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu xong tính chất hoá học của clo. Vậy clo được điều chế như thế nào và clo có nhũng ứng dụng gì? b. Các hoạt động chính : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Ứng dụng của clo (10’) - GV: Treo hình vẽ 3.4 /79 và - HS: Dùng để khử trùng nước III. Ứng dụng của clo yêu cầu HS cho biết clo có sinh hoạt, tẩy trắng vải sợi, bột những ứng dụng gì? giấy,điều chế nước Javen, Dùng để khử trùng nước sinh clorua vôi, điều chế nhựa PVC sinh hoạt chất dẻo có màu, cao su - Tẩy trắng nước sinh hoạt - HS: Trả lời - Điều chế nước Javen, clorua vôi -GV: Vì sao clo được dùng để - Điều chế nhựa PVC chất dẻo, tẩy trắng vải sợi, khử trùng chất màu, cao su.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> nước sinh hoạt?. - HS: Lắng nghe.. - GV: Nhận xét Hoạt động 2. Điều chế khí clo (20’) - GV: Giới thiệu các nguyên -HS: Nghe giảng IV. Điều chế khí clo liệu được dùng để điều chế clo 1. Điều chế clo trong phòng thí trong phòng thí nghiệm nghiệm - GV: Yêu cầu HS quan sát - HS: Quan sát thí nghiệm - Nguyên liệu : MnO2, dung dịch hình vẽ điều chế khí Clo HCl đặc - Gọi HS nhận xét về cách thu - HS: Thu khí bằng cách đẩy - Cách điều chế : SGK khí không khí đặt ngửa bình thu vì MnO2 + 4HCl " MnCl2 + Cl2 + khí clo nặng hơn không khí - HS: Bình đựng H2SO4 dùng H2 O - GV: Nêu vai trò của bình để làm khô khí clo đựng H2SO4 đặc - HS: Bình đựng NaOH đặc 2. Điều chế khí clo trong công - GV: Nêu vai trò của bình dùng để khử khí clo dư sau khi nghiệp đựng NaOH làm thí nghiệm vì clo rất độc. Trong công nghiệp clo được điều - HS: Không nên thu khí clo chế bằng phương pháp điện phân bằng cách đẩy nước vì clo tan dung dịch NaCl bão hoà có màng -GV: Có thể thu khí clo bằng trong nước đồng thời có phản ngăn xốp dp cách đẩy nước không? Vì sao? ứng với nước 2NaCl + H2O 2NaOH + - HS: Nghe giảng và ghi bài Cl2 + H2 - GV: Giới thiệu cách điều chế - HS: Viết PTHH dp khí clo trong công nghiệp 2NaCl + 2H2O 2NaOH -GV: Yêu cầu HS viết phương +Cl2 + H2 trình phản ứng? C. Cũng cố(7’) : Có thể thu khí clo bằng cách đẩy nước được không? Vì sao? Có thể thu khí clo bằng cách đẩy không khí được không? Vì sao? Viết phương trình hoá học điều chế khí clo minh hoạ. D. Dặn dò về nhà(3’) Bài tập về nhà:1 " 11 /81 Xem trước bài mới Cacbon . E.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. Soạn ngày:18/11/2012 Tuần 17.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> Tiết 33. BÀI 27. CACBON 1. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: a. Kiến thức: - Biết được các dạng thù hình của cacbon.kim cương than chì và các bon vô định hình - các bon vô định hình (than gỗ than xương,mồ hóng)có tính hấp phụ và hoạt động hóa học mạnh nhất.các bon là hoạt động hoa1 yếu,tác dụng với oxi và 1 số kl - ứng dụng các bon b. Kĩ năng: - Viết PTHH và suy luận kiến thức vào bài dạy và thực tế. - quan sát thí nghiệm,rút ra nhận xét c. Thái độ: Cẩn thận, có ý thức sử dụng hợp lí, tránh ô nhiễm môi trường. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV,HS: a. GV: Than bút chì, than gỗ(cacbon vô định hình) Chuẩn bị thí nghiệm: tính hấp phụ của than gỗ, cacbon tác dụng với oxit kim loại, cacbon cháy trong oxi. b. HS: Tìm hiểu bài học trước khi lên lớp. 3. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀHỌC: A. Kiểm tra bài cũ(7’): HS1: Nêu cách điếu chế khí clo trong phòng thí nghiệm?viết phương trình hóa học ? HS2: Sữa bài tập số 10/ 81 SGK B. Bài mới:30’ a. Giới thiệu bài: Cacbon là một phi kim có nhiều ứng dụng trong đời sống, sản xuất. Vậy, cacbon có những ứng dụng gì và nó có những tính chất như thế nào? b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động cuicHS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu các dạng thù hình của cacbon(5’). -GV: Yêu cầu HS nêu -HS: Cacbon: C I. Các dạng thù hình của KHHH và NTK của C. NTK: 12 cacbon -GV hỏi: Dạng thù hình là -HS: Trả lời và ghi vở. 1. Dạng thù hình là gì? gì? -HS: Lắng nghe và ghi vở. - Dạng thù hình của nguyên -GV: Giới thiệu về các dạng tố là dạng tồn tại của những thù hình của C. -HS: Tìm hiểu thông tin SGK đơn chất khác nhau do cùng 1 -GV: Yêu cầu HS tìm hiểu và trả lời câu hỏi. nguyên tố hóa học tạo nên . các thông tin SGK và nêu 2. Cacbon có những dạng thù tính chất các dạng thù hình hình nào? của C. -HS: Nghe giảng và ghi nhớ. - Kim cương: cứng, trong -GV: Giới thiệu thêm về C suốt, không dẫn điện vô định hình. - Than chì: mềm, dẫn điện - Cacbon vô định hình: xốp, không dẫn điện Hoạt động 2. Tìm hiểu tính chất của cacbon(20’). -GV: Hướng dẫn HS làm thí -HS: Quan sát thí nghiệm và II. Tính chất của cacbon nghiệm: C hấp phụ màu. Yêu nêu hiện tượng xảy ra. 1. Tính chất hấp phụ cầu HS quan sát..
<span class='text_page_counter'>(63)</span> -GV: Yêu cầu HS kết luận về tính hấp phụ của C. -GV: Giới thiệu về than hoạt tính và các tính chất của than hoạt tính. -GV: Yêu cầu HS suy nghĩ và dự đoán tính chất hoá học của C. -GV: Hướng dẫn HS đưa tàn đóm vào bình chứa oxi. Gọi HS nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng. -GV: Hướng dẫn thí nghiệm khử CuO bằng C. -GV hỏi: -GV giới thiệu: Ở nhiệt độ cao cacbon còn khử được một số oxit kim loại khác như PbO, ZnO…. -HS: Trả lời và ghi vở.. 2. Tính chất hóa học a. Tác dụng với O2. -HS: Tìm hiểu thông tin SGk và trả lời. C + O2 CO2 b. Tác dụng với oxit của kim loại. -HS: Suy nghĩ và trả lời. -HS: Làm thí nghiệm và viết PTHH sảy ra: 0. t C + O2 CO2. -HS: Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và viết PTHH sỷ ra.. t0. 0. t 2CuO + C 2Cu + CO2. - Ở nhiệt độ cao cacbon còn khử được một số oxit kim loại khác như PbO, ZnO…. 0. t 2CuO + C 2Cu + CO2. Hoạt động 3. Tìm hiểu ứng dụng của cacbon(5’). -GV: Cho HS đọc SGK sau -HS: Tìm hiểu thông tin SGK III. Ứng dụng của cacbon: đó gọi HS nêu ứng dụng của và nêu ứng dụng của các (SGK) cacbon. dạng vô định hình của C. C. Củng cố(6’): GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài. GV hướng dẫn HS làm bài tập 2, 5 SGK/84. D. Nhận xét, dặn dò(2’): Bài tập về nhà:1,3,4 SGK/ 84. Xem trước bài: “Các oxit của cacbon ”. E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. Soạn ngày:18/11/2012 Tuần 17 : Tiết 34. Bài 28. CÁC OXIT CỦA CACBON.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> 1. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: a. Kiến thức: -CO là oxit không tạo muối,độc ,khử được nhiều kl,t0 - Biết CO2 có tính chất oxitaxit - H2CO3 là axit không bền,yếu - Tính chất hóa học cyua3 muối các bonat - chu trình của các bon trong tự nhiện b. Kĩ năng -Rèn luyện kĩ năng quan sát thí nghiệm -Viết được các phương trình thể hiện tính chất hoá học của cacbon oxit c. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường, tránh gây ô nhiễm không khí. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV-HS. a.GV- Thí nghiệm điều chế khí CO2 bằng bình kíp. Thí nghiệm CO2 phản ứng với. b. HS: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ(6’): HS1: Cacbon có mấy dạng thù hình? HS2: Nêu các tính chất của cacbon? B. Bài mới:30’ a. Giới thiệu bài: Cacbon có 2 dạng oxit là CO và CO2. Vậy thì 2 oxit này có gì giống và khác nhau về thành phần phân tử, tính chất vật lí, tính chất học và ứng dụng. b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu về cacbon oxit CO(13’). -GV: Yêu cầu HS nêu -HS: Oxitcacbon: CO. I. Cacbonoxit: CTHH, PTK của cacbon PTK: 28. - Công thức phân tử: CO oxit. -HS: Tìm hiểu thông tin và - Phân tử khối: 28 -GV: Yêu cầu HS đọc thông nêu các tính chất vật lí. 1. Tính chất vật lí tin SGK và nêu các tính chất - Chất khí không màu, không vật lí của CO. -HS: Lắng nghe và ghi nhớ. mùi, ít tan trong nước, hơi -GV giới thiệu: CO ở diều nhẹ hơn không khí, rât độc kiện thường không phản ứng 2. Tính chất hoá học với nước, kiềm, axit=> CO là a. CO là oxit trung tính: một oixt trung tính. -HS: Quan sát thí nghiệm Ở điều kiện thường, CO -GV: Giới thiệu thí nghiệm SGK và nêu hiện tượng sảy không phản ứng với nước, CO tác dung với CuO và O2 ra. kiềm, axit -HS: Viết PTHH: b. CO là chất khử: t t -GV: Yêu cầu HS viết CO + CuO Cu + CO2 CO + CuO Cu + phương trình phản ứng sảy -HS: Tìm hiểu thông tin và CO2 ra. t nêu các ứng dụng của CO. CO + O2 CO2 -GV: Vậy CO có những ứng 3 Ứng dụng: (SGK) dụng gì? Hoạt động 3: Tìm hiểu về cacbonđioxit CO2(17’). -GV: Yêu cầu HS nêu CTHH -HS: CTHH:CO2 II. Cacbonđioxit và PTK của CO2. PTK: 40 - Công thức phân tử:CO2 -GV: Yêu cầu HS tìm hiểu -HS: Tìm hiểu SGk và trả lời - Phân tử khối bằng 40 0. 0. 0.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> SGk và nêu các tính chất vật lí của CO2. -GV: Biểu diễn thí nghiệm CO2 tác dụng với nước. -GV hỏi: Tại sao giấy quỳ lại chuyên sang màu tím sau khi đun nóng dung dịch?. yêu cầu của GV.. -HS: Quan sát thí nghiệm và nêu các hiện tượng thu được. -HS: H2CO3 không bền dễ bị phân huỷ thanh CO2 và H2O nên khi đun nóng dung dịch thu được se làm quỳ tím từ đỏ chuyển sang tím. -GV: Gọi HS viết PTHH. -HS: Viết PTHH sảy ra: CO2 + H2O H2CO3 -GV: Ngoài nước ra CO2 còn -HS: Tác dụng với dung dịch tác dụng được với chất gì bazơ, oxit bazơ.. nữa? -GV: Yêu cầu HS viết PTHH -HS: Viết PTHH sảy ra. sảy ra. -GV: Gọi HS nêu ứng dụng -HS: Nêu các ứng dụng của của CO2 CO2 như SGK. C. Củng cố(7’): GV yêu cầu HS đọc: “Em có biết?”. GV hướng dẫn HS làm bài tập 2, 5 SGK/87. D. Nhận xét, dặn dò(2’): Bài tập về nhà:1,3,4 SGK/ 87. Chuẩn bị bài ôn tập học kì I.. 1. Tính chất vật lí CO2 là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí, không duy trì sự sống và sự cháy 2. Tính chất hoá học a. Tác dụng với nước CO2 + H2O H2CO3 b. Tác dung với dung dịch bazơ CO2 + NaOH " NaHCO3 CO2 + NaOH " Na2CO3 + H2 O c. Tác dụng với oxit bazơ CO2 + CaO " CaCO3 3. Ứng dụng: (SGK). E.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………….. Tuần 17. Tiết 34. Bài 28. CÁC OXIT CỦA CACBON I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: Biết cacbon có 2 oxit tương ứng là CO2 và CO Biết được CO là oxit trung tính và có tính khử mạnh..
<span class='text_page_counter'>(66)</span> 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát thí nghiệm Viết được các phương trình thể hiện tính chất hoá học của cacbon oxit 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường, tránh gây ô nhiễm không khí. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Thí nghiệm điều chế khí CO2 bằng bình kíp. Thí nghiệm CO2 phản ứng với. 2. HS: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp(1’): 2. Kiểm tra bài cũ(6’): HS1: Cacbon có mấy dạng thù hình? HS2: Nêu các tính chất của cacbon? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Cacbon có 2 dạng oxit là CO và CO2. Vậy thì 2 oxit này có gì giống và khác nhau về thành phần phân tử, tính chất vật lí, tính chất học và ứng dụng. b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu về cacbon oxit CO(13’). -GV: Yêu cầu HS nêu -HS: Oxitcacbon: CO. I. Cacbonoxit: CTHH, PTK của cacbon PTK: 28. - Công thức phân tử: CO oxit. -HS: Tìm hiểu thông tin và - Phân tử khối: 28 -GV: Yêu cầu HS đọc thông nêu các tính chất vật lí. 1. Tính chất vật lí tin SGK và nêu các tính chất - Chất khí không màu, không vật lí của CO. -HS: Lắng nghe và ghi nhớ. mùi, ít tan trong nước, hơi -GV giới thiệu: CO ở diều nhẹ hơn không khí, rât độc kiện thường không phản ứng 2. Tính chất hoá học với nước, kiềm, axit=> CO là a. CO là oxit trung tính: một oixt trung tính. -HS: Quan sát thí nghiệm Ở điều kiện thường, CO -GV: Giới thiệu thí nghiệm SGK và nêu hiện tượng sảy không phản ứng với nước, CO tác dung với CuO và O2 ra. kiềm, axit -HS: Viết PTHH: b. CO là chất khử: t t -GV: Yêu cầu HS viết CO + CuO Cu + CO2 CO + CuO Cu + phương trình phản ứng sảy -HS: Tìm hiểu thông tin và CO2 ra. t nêu các ứng dụng của CO. CO + O2 CO2 -GV: Vậy CO có những ứng 3 Ứng dụng: (SGK) dụng gì? Hoạt động 3: Tìm hiểu về cacbonđioxit CO2(17’). -GV: Yêu cầu HS nêu CTHH -HS: CTHH:CO2 II. Cacbonđioxit và PTK của CO2. PTK: 40 - Công thức phân tử:CO2 -GV: Yêu cầu HS tìm hiểu -HS: Tìm hiểu SGk và trả lời - Phân tử khối bằng 40 SGk và nêu các tính chất vật yêu cầu của GV. 1. Tính chất vật lí lí của CO2. CO2 là chất khí không màu, -GV: Biểu diễn thí nghiệm -HS: Quan sát thí nghiệm và không mùi, nặng hơn không CO2 tác dụng với nước. nêu các hiện tượng thu được. khí, không duy trì sự sống và -GV hỏi: Tại sao giấy quỳ lại -HS: H2CO3 không bền dễ bị sự cháy chuyên sang màu tím sau khi phân huỷ thanh CO2 và H2O 2. Tính chất hoá học 0. 0. 0.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> đun nóng dung dịch?. nên khi đun nóng dung dịch thu được se làm quỳ tím từ đỏ chuyển sang tím. -GV: Gọi HS viết PTHH. -HS: Viết PTHH sảy ra: CO2 + H2O H2CO3 -GV: Ngoài nước ra CO2 còn -HS: Tác dụng với dung dịch tác dụng được với chất gì bazơ, oxit bazơ.. nữa? -GV: Yêu cầu HS viết PTHH -HS: Viết PTHH sảy ra. sảy ra. -GV: Gọi HS nêu ứng dụng -HS: Nêu các ứng dụng của của CO2 CO2 như SGK. 4. Củng cố(7’): GV yêu cầu HS đọc: “Em có biết?”. GV hướng dẫn HS làm bài tập 2, 5 SGK/87. 5. Nhận xét, dặn dò(1’): Bài tập về nhà:1,3,4 SGK/ 87. Chuẩn bị bài ôn tập học kì I.. a. Tác dụng với nước CO2 + H2O H2CO3 b. Tác dung với dung dịch bazơ CO2 + NaOH " NaHCO3 CO2 + NaOH " Na2CO3 + H2 O c. Tác dụng với oxit bazơ CO2 + CaO " CaCO3 3. Ứng dụng: (SGK). Tuaàn 18 soạn: Tieát 35 daïy:. Ngaøy Ngaøy. OÂN TAÄP HOÏC KÌ I I. MUÏC TIEÂU: Sau baøi naøy HS phaûi: 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về các loại hợp chất vô cơ, kiến thức về kim loại. Vaän duïng vaøo laøm caùc baøi taäp lieân quan. 2. Kó naêng: Rèn kĩ năng viết PTHH, giải các bài tập hoá học. 3. Thái độ: Có ý thức học bài chăm chỉ chuẩn bị kiểm tra học kì I. II. CHUAÅN BÒ: 1.GV: Sơ đồ chuyển đổi giữa các loại hợp chất hữu cơ và hợp chất hữu cơ với kim loại. Baøi taäp vaän duïng. 2. HS: Ôn tập kiến thức đã học từ đầu năm. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: 1. Ổn định lớp(1’): 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Chúng ta đã được tìm hiểu kiến thức về các loại hợp chất vô cơ, về kim loại. Nhằm giúp các em nắm chắc kiến thức hôn, hoâm nay chuùng ta cuøng nhau oân taäp..
<span class='text_page_counter'>(68)</span> b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Kiến thức cần nhớ(20’). -GV: Hướng dẫn HS cùng tìm hiểu sự chuyển đổi giữa kim loại thành các loại hợp chất vô cơ. -HS: Cuøng nhau thaûo luaän, trao -GV: Đưa các chuỗi phản ứng đổi và hoàn thành chuỗi trên: dạng chữ và yêu cầu HS hoàn a. Fe FeCl2 thaønh: b. Na NaOH NaCl NaNO3 a. Kim loại Muối. c. Ca CaO Ca(OH)2 Ca(NO3)2 b. Kim loại Bazơ Muối(1) CaSO4 Muoái(2). d. Cu CuO CuCl2 Cu(OH)2 c. Kim loại O. bazơ Bazơ CuSO4 Cu(NO3)2 Muoái(1) Muoái(2). -HS: Tương tự các chuỗi đã làm, d. Kim loại O. bazơ Muối(1) hoàn thành các chuỗi GV đã cho: Bazô Muoái(2) Muoái(3) -GV: Hướng dẫn lấy các chất a. CuSO4 Cu tương ứng. b. FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe -GV: Tieáp tuïc ñöa moät soá chuoãi khác và yêu cầu HS hoàn thành: c. Cu(OH)2 CuSO4 Cu d. CuO Cu a. Muối Kim loại b. Muoái Bazô O. bazô Kim loại c. Bazơ Muối Kim loại d. O. bazơ Kim loại Hoạt động 2: Luyện tập (22’) Baøi taäp 1.a(SGK/71) -HS: Làm bài tập vào vở bài -GV: Hướng dẫn HS làm bài tập tập trong 3’. t và yêu cầu HS lên bảng hoàn 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 thành chuỗi phản ứng trên. FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O Baøi taäp 3(SGK/72) Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 2FeCl3 + 3BaSO4 -GV: Hướng dẫn: + Duøng dung dòch NaOH. Nhaän -HS: Thực hiện theo hướng dẫn bieát chaát naøo? cuûa GV: + Duøng HCl. Nhaän bieát chaát naøo? + Duøng NaOH nhaän bieát Al: + Vieát caùc PTHH saûy ra. 2NaOH + 2Al + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 + Duøng HCl nhaän bieát Fe: Baøi taäp 9(SGK/72) Fe + HCl FeCl2 + H2 + Vieát PTHH syû ra. + Kim loại còn lại là Cu. + Dựa vào PTHH tính khối lượng mol cuûa caùc chaát. FeClx + xAgNO3 xAgCl + + Laäp phöông trình aån x. Giaûi vaø Fe(NO3)x suy ra x. (56 + 35,5x) x(108 + 0.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> 35,5) 3,25g 8,61g => 8,61(56 + 35,5) = 3,25x(108 + 35,5) Giaûi phöông trình coù x=3 => CTHH cuûa muoái saét laø: FeCl3 3. Daën doø veà nhaø(2’): Yeâu caàu HS laøm baøi taäp 2, 4, 5, 7, 8 SGK/72. Ôn tập kiến thức thật kĩ chuẩn bị kiểm tra học kì I. Tuaàn 18 Tieát 36. Ngày soạn: Ngaøy daïy:. KIEÅM TRA HOÏC KÌ I I. MUÏC TIEÂU: Sau baøi naøy HS phaûi: 1. Kiến thức: Củng cố và nắm chắc các kiến thức về các loại hợp chất vô cơ, kim loại và một số phi kim cơ bản. Vaän duïng laøm caùc baøi taäp lieân quan. 2. Kó naêng: Làm bài tập trắc nghiệm, viết PTHH và làm bài tập hoá hoïc. 3. Thái độ: Hoïc taäp nghieâm tuùc, laøm vieäc caån thaän. II. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ: Nội dung Biết TNKQ 1. Oxit. 2(0,75) C1.3; C2.1 2. Axit 2(0,75) C1.1; C2.2 4. Bazô 2(0,75) C1.2; C2.3 5. Muoái 1(0,25) C2.4 6. Daõy 1(0,5) hoạt động C1. 4 HH 7. Phaân boùn 8. Nhoâm 9. PTHH tổng hợp. Mức độ kiến thức kỹ năng Hiểu Vận dụng TL TNKQ TL TNK TL Q 1(0,5) C1.6. Tổng. 3(1,25) 2(0,75) 2(0,75) 1(0,25). 1(0,5) C1.8. 2(1,0) 1(0,5) C1.5 1(0,5) C1.7. 1(0,5) 1(0,5) 1(2,0) C1(TL). 1(2,0).
<span class='text_page_counter'>(70)</span> 10. Tính toán Toång III. ĐỀ BAØI:. 8(3,0) (trang beân). 1(0,5). 3(1,5). 1(3,0) C2(TL) 2(5,0). 1(3,0) 14(10,0). A. TRAÉC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN (5ñ) Câu 1( 4đ): Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái (A,B,C,D) đứng trước cho câu trả lời đúng: 1. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch axit clohiđric tạo ra khí hiđro? A. Cu ; B. MgO; C.Fe; D. Fe(OH)3. 2. Bazô naøo khoâng bò nhieät phaân huûy? A. Fe(OH)3 ; B. KOH; C. Cu(OH)2 ; D. Al(OH)3. 3. Oxit naøo sau ñaây laø oxit axit ? A. SO2; B. CaO; C. CuO; D. ZnO. 4. Dãy kim loại nào sau đây được xếp theo chiều hoạt động hóa học giaûm daàn? A. Na, Fe, Al, Mg; B. Na, Mg, Fe, Al; C. Na; Mg; Al; Fe; D. Fe, Al, Mg, Na. 5. Phaân NPK 20.10.10 coù tæ leä nitô N laø bao nhieâu? A. 5%; B. 10%; C. 15%; D. 20%. 6. Vôi sống CaO để lâu ngoài không khí một phần bị hoá đá là do: A. CaO taùc duïng vôi CO2 khoâng khí; B. CaO tác dụng với O2 khoâng khí; C. CaO tác dụng với N2 không khí; D. CaO tác dụng với hơi nước. 7. Khối lượng của 0,2 mol nhôm kim loại là: A. 0,054g; B. 0,54g; C.5,4g; D. 54g. 8. Dung dịch nhôm clorua AlCl3 có lẫn dung dịch đồng clorua CuCl2. Có thể dùng kim loại nào để làm sạch dung dịch AlCl3? A. Fe; B. Zn; C. Al; D. Cu. Câu 2(1đ):Hãy ghép cột A với cột B sao cho phù hợp: Coät A Coät B Trả lời 1. Oxit a. Ca(OH)2, NaOH, KOH, 1 ghép với 2. Axit Fe(OH)3 . ………… 3. Bazô b. CaO, CuO, ZnO, Na2O. 2 ghép với 4. Muoái c. NaOH, CaO, HCl, CaCO3. ………….
<span class='text_page_counter'>(71)</span> d. CaCO3, NaCl, ZnSO4, FeS. e. HCl, HNO3, H2SO4, H2S .. 3 ghép với ………… 4 ghép với …………. B. TỰ LUẬN (5đ) Câu 1 (2đ): Hãy hoàn thành chuỗi phản ứng sau và ghi rõ điều kiện (neáu coù): (1) (2) (3) (4) Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2(SO4)3 FeCl3. Câu 2(3 đ): Dẫn từ từ 1,12 lít khí CO2 (đktc) vào một dung dịch có hòa tan 6,4 g NaOH, saûn phaåm laø muoái Na2 CO3. d. Vieát PTHH xaûy ra. e. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng? f. Chất nào dư? Lượng dư là bao nhiêu?. V. ĐÁP ÁN: Phaàn A.TRAÉC NGHIEÄM Caâu 1(4ñ) Caâu 2(1ñ) B. TỰ LUẬN Caâu 1(2ñ). Caâu 2(3ñ). Đáp án chi tiết 1.C 2.B 3.A 4.C 5.D 6.A 7.C 8.C 1.b 2.e 3.a 4.d t 1.2Fe + 3Cl2 2FeCl3 2.FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl 3.2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O 4. Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 2FeCl3 + 3BaSO4 0. Thang ñieåm 8 ý đúng *0,5 = 4,0ñ 4 ý đúng *0,25 = 1,0ñ 4PT đúng *0,5 = 2,0ñ. Số mol CO2 tham gia phản ứng là: n CO2 . VCO2. 22,4. . 1,12 0, 05(mol) 22,4. 0,5ñ. Số mol NaOH tham gia phản ứng : n NaOH . m NaOH 6,4 0,16(mol) M NaOH 40. => NaOH dö => Tính theo CO2. 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O 2 mol 1mol 1mol 0,1mol 0,05mol 0,05mol a. Khối lượng Na2CO3 tạo thành mNa2CO3 n.M 0, 05.106 5,3( g ). b. Soá mol NaOH dö laø: nNaOH = 0,16 – 0,1 = 0,06(mol) dö Khối lượng NaOH dư là: mNaOH dö = nNaOH.MNaOH = 0,06 . 40 = 2,4(g). 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5ñ 0,5 ñ 0,5 ñ.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> Tuaàn 20 Tieát 37. Baøi 29: AXIT CACBONIC VAØ MUOÁI CACBONAT I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức: Bieát axit cacbonic laø axit yeáu khoâng beàn, tính chaát cuûa muoái cacbonat, ứng dụng của muối cacbonat. 2. Kó naêng: Rèn luyện kĩ năng quan sát thí nghiệm ,viết được các phương trình hoá học 3. Thái độ: Giuùp HS yeâu thích moân hoïc. II. CHUAÅN BÒ: 1. GV - Thí nghieäm NaHCO3 vaø Na2CO3 + ddHCl, Na2CO3 +ddCa(OH)2,Na2CO3 +dd CaCl2 - Tranh vẽ: Chu trình cacbon trong tự nhiên . 2.HS: - Xem trước bài mới III. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: 1. Ổn định lớp(1’): 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ở bài trước chúng ta đã tìm hiểu xong tính chất của oxit cacbon. Vậy thì axit cacbonat và muối cacbonat có tính chất và ứng dụng gì. Để trả lời câu hỏi này ta vào bài 29. b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Noäi dung ghi baûng Hoạt động 1. Axit cacbonic(7’) - GV: Gọi HS đọc phần - HS: Đọc phần 1/88 I. Axitcacbonic 1/88 SGK sau đó yêu 1. Trạng thái tự nhiên và tính caàu HS toùm taét laïi chaát vaät lí(SGK/88) - GV: Thuyeát trình veà - Nghe giaûng 2. Tính chất hoá học tính chất hoá học của - H2CO3 laø moät axit yeáu, laøm quyø H2CO3 tím chuyển sang màu đỏ - H2CO3 laø moät axit khoâng beàn H2CO3 D CO2 + H2O Hoạt động 2. Muối Cacbonat(25’) - GV giới thiệu: Có 2 - HS: Nghe giaûng II. Muoái Cacbonat loại muối: cacbonat trung 1. Phân loại : 2 loại hoà và cacbonat axit - Muối cacbonat trunghoà - GV: Yêu cầu HS lấy ví - HS: Trả lời Na2CO3:Natricacbonat dụ về các muối cacbonat - Muối cacbonat trung hoà CaCO3: Canxicacbonat vaø goïi teân Na2CO3:Natricacbonat MgCO3: Magieâcacbonat CaCO3: Canxicacbonat - Muoái cacbonat axit MgCO3: Magieâcacbonat NaHCO3: Natri hidrocacbonat - Muoái cacbonat axit Ca(HCO3)2: Canxi hidrocacbonat NaHCO3: Natri 2. Tính chaát hidrocacbonat a. Tính tan - GV: Nhaän xeùt Ca(HCO3)2: Canxi - Ña soá caùc muoái cacbonat khoâng - GV giới thiệu về tính hidrocacbonat tan trong nước, trừ muối: Na2CO3,.
<span class='text_page_counter'>(73)</span> tan cuûa muoái cacbonat . - HS: Nghe giaûng K2CO3…. - GV: Yeâu caàu caùc - Haàu heát caùc muoái hidrocacbonat nhoùm tieán haønh - HS: Tieán haønh thí đều tan trong nước thínghieäm: nghieäm b. Tính chất hoá học NaHCO3vaøNa2CO3 +ddHCl + Tác dụng với axit muối mới - GV: Goïi HS neâu nhaän + CO2 xeùt - HS: Nhaän xeùt NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2 - GV: Cho dung dòch K2CO3 - HS: Quan saùt Na2CO3 + HCl NaCl + H2O + +dd Ca(OH)2 CO2 - GV: Goïi HS neâu hieän -HS: Trả lời +Tác dụng với dung dịch bazơ tượng và viết phương K2CO3 + Ca(OH)2 KOH + CaCO3 trình phản ứng xảy ra (traéng) - GV giới thiệu: Muối - HS: Laéng nghe NaHCO3 + NaOH Na2CO3+ H2O hidro cacbonat taùc duïng + Tác dụng với dung dịch muối với kiềm thành muối Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + NaCl trung hoà và nước Nhaän xeùt: Muoái cacbonat +muoái - GV: Gọi HS viết phương - HS: Trả lời khác tại thành hai muối mới trình phản ứng + Muoái cacbonat bò nhieät phaân - GV: Cho Na2CO3 + CaCl2 -HS: Quan saùt huyû - GV: Goïi HS neâu hieän -HS: Trả lời 2 NaHCO3 t Na2 CO3 + H2 O + CO2 tượng và viết phương Ca(HCO3 )2 t CaCO3 + H 2 O + CO2 trình phản ứng - GV: Yêu cầu HS đọc - HS: Đọc SGK CaCO3 t CaO + H2 O SGK/90 và nêu ứng 3.Ứng dụng: (SGK) duïng. Hoạt động 3. Chu trình cacbon trong tự nhiên(5’) - GV:Treo tranh veõ 3.17 -HS: Quan saùt vaø nghe III. Chu trình Cacbon trong tự phoùng to giaûng nhieân(SGK) - GV: Giới thiệu chu trình cuûa Cacbon trong - Nghe giaûng vaø ghi baøi tự nhiên thể hiện trong hình 3.17 3. Cuõng coá (5’): Y/C HS thảo luận nhóm hoàn thành chuỗi phản ứng hoá hoïc sau: 0. 0. 0. C (1) CO2 (2) Na2CO3 (3) BaCO3. 4. Daën doø veà nhaø(2’): - Baøi taäp veà nhaø:1,2,3,4,5/ 91 - Chuaån bò baøi “Silic. Coâng nghieäp Silicat “ Tuaàn 20. Tieát 38. BAØI 30. SILIC. COÂNG NGHIEÄP SILICAT I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức:. Sau baøi naøy HS phaûi: Nắm được các kiến thức liên quan đến silic, silic đioxit. Biết các ứng dụng của công nghiệp silicat. Vận dụng vào thực tế sử dụng các đồ dùng liên quan đến coâng ngheä silicat. 2. Kó naêng: Làm việc với SGK, liên hệ thực tế vào bài học. 3. Thái độ: Laøm vieäc nghieâm tuùc, chính xaùc..
<span class='text_page_counter'>(74)</span> II. Chuaån bò: 1. GV: Các mẫu vật: đồ gốm, sứ, thuỷ tinh, xi măng, đất sét, cát traéng. Tranh ảnh: Sản xuất đồ gốm, xứ, thuỷ tinh, xi măng. 2. HS: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: 1. Ổn định lớp(1’): 2. Kieåm tra baøi cuõ(5’): HS1: Nêu tính chất hoá học của muối cacbonat. HS2: Sữa bài tập 4 SGK/90. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài(1’): Chúng ta đã tìm hiểu xong tính chất và ứng dụng của muối cacbonat. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một chất mới cũng có rất nhiều ứng dụng trong đời sống của chúng ta đó là Silic. Vậy thì Silic có những tính chất và ứng dụng gì? b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV -GV: Yêu cầu HS đọc SGK/ 92 vaø cho bieát Silic coù những trạng thái tự nhiên vaø tính chaát naøo? - GV: Nhaän xeùt - GV: Yeâu caàu HS quan saùt maãu vaät vaø nhaän xeùt veà tính chaát vaät lí cuûa Silic? - GV: Vaäy Si coù tính chaát hoá hocï gì? - GV giới thiệu: Si được duøng laøm vaät lieäu baùn dẫn trong kĩ thuật điện tử và được dùng để chế tạo pin mặt trời. Hoạt động của HS Hoạt động 1. Silic (10’) - HS: Đọc SGK - Chiếm ¼ khối lượng vỏ quả đất. - Tồn tại ở cát trắng, đất sét. - HS: Laéng nghe. - HS: Quan saùt. - HS: Nghe giaûng. Noäi dung ghi baûng. I. Silic 1. Trạng thái tự nhiên - Silic laø nguyeân toá phoå bieán thứ 2 sau Oxi , chiếm ¼ khối lượng vỏ quả đất - Các hợp chất của Silic tồn t nhiều là cát trắng, đất sét 2. Tính chaát a. Tính chaát vaät lí - Silic laø chaát raén maøu xaùm, khoù noùng chaûy, coù veû saùng của kim loại, dẫn điện kém, l chaát baùn daãn b. Tính chất hoá học - Là phi kim hoạt động hoá ho yeáu hôn C, Cl2 Tác dụng với O2 ở nhiệt độ cao to. - GV: Yeâu caàu caùc nhoùm thảo luận và trả lời các caâu hoûi sau: - SiO2 thuộc loại hợp chất naøo? - Vì sao? - Tính chất hoá học của noù? - GV: Nhaän xeùt. Si + O2 SiO2 Hoạt động 2: Silic đioxit (10’) - Thảo luận và trả lời II. Silic ñioxit ( SiO2 ) caâu hoûi a. Tác dụng với kiềm (ở nhie độ cao) to. - HS: Laéng nghe. SiO2 + NaOH Na2SiO2 +H2O b. Tác dụng với oxitbazơ to. SiO2 + CaO Ca2SiO3 * SiO2 không tác dụng với nước tạo thành axit Hoạt động 3: Sơ lược về công nghiệp Silicat(10’) - GV giới thiệu: Công - HS: Nghe giaûng III . Sơ lược công nghiệp silica.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> nghieäp Silicat goàm saûn xuaát đồ gốm, thuỷ tinh, xi măng từ những hợp chất thiên nhiên của silic như cát, đất seùt -GV: Yeâu caàu HS quan saùt maãu vaät roài keå teân caùc saûn phaåm cuûa ngaønh coâng nghiệp sản xuất đồ gốm, sứ - GV: Yeâu caàu caùc nhoùm thảo luận và trả lời các caâu hoûi sau: a. Keå teân caùc saûn phaåm ? b. Nguyên liệu để sản xuaát? c. Các công đoạn chính? d. Hãy kể tên các cơ sở saûn xuaát ? + Nhóm 1,2 : đồ gốm sứ + Nhoùm 3,4: Ximaêng + Nhoùm 5,6: thuyû tinh - GV: Cho caùc nhoùm baùo caùo keát quaû. - GV: Nhaän xeùt. - HS: Quan saùt. - HS: Thaûo luaän nhoùm. - HS: Baùo caùo keát quaû. - HS: Laéng nghe.. 1. Sản xuất đồ gốm, sứ a. Nguyeân lieäu chính - Đất sét, thạch anh, fenpat b. Các công đoạn chính (SGK) c. Cơ sở sản xuất - Baùt traøng Haø Noäi, coâng ty sứ Hảo Dương, Đồng Nai, Sô Beù. 2. Saûn xuaát xi maêng: a. Nguyeân lieäu chính - Đất sét, đá vôi b. Các công đoạn chính (SGK) c. Cơ sở sản xuất - Nhaø maùy xi maêng Haûi Döôn Haûi Phoøng, Haø Tieân… 3. Saûn xuaát thuyû tinh a. Nguyeân lieäu chính Cát thạch anh, đá vôi, sô đa b. Các công đoạn chính CaCO3. o. t. CaO + CO2 to. SiO2 + CaO Ca2SiO3 to. SiO2 + Na2CO3 Na2SiO3 +CO c. Cơ sở sản xuất Nhaø maùy saûn xuaát thuyû tinh Haûi Phoøng, Haø Noäi, Baéc Nin. 4. Cũng cố(5’) : Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK. 5. Daën doø veà nhaø(3’): - Baøi taäp veà nhaø:1,2,3,4/ 95. - Chuẩn bị bài Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học . Tuaàn 21 Tieát 39. Bài 31. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOAØN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC(T1) I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: baûng HTTH.. Sau tieát naøy HS phaûi: Bieát nguyeân taéc saép xeáp caùc nguyeân toá vaø caáu taïo trong Vận dụng làm bài tập liên quan đến cấu tạo bảng HTTH. Tìm ÑTHN, STT, soá e, soá p cuûa moät nguyeân toá trong baûng. 2. Kó naêng: HTTH. 3. Thái độ: II. CHUAÅN BÒ:. Tích cực học tập để nắm được cấu tạo bảng HTTH. Bảng tuần hoàn, ô nguyên tố phóng to. Chu kì 2, 3 phoùng to Sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên to III. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: 1. Ổn định lớp(1’): 2. Kieåm tra baøi cuõ(5’):.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> Coâng nghieäp Silicat laø gì? Keå teân moät soá ngaønh coâng nghieäp silicat vaø nguyeân lieäu chính? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Chúng ta đã từng được nghe tới bảng tuần hoàn hoá học. Vậy bảng tuần hoàn hoá học được cấu tạo như thế nào và có ý nghĩa gì? b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung ghi baûng Hoạt động 1. Giới thiệu bảng tuần hoàn và giá trị của bảng tuần hoàn(5’). -GV: Giới thiệu bảng -HS: Nghe giaûng vaø ghi I. Nguyeân taéc saép xeáp tuần hoàn và nhà bác nhớ. caùc nguyeân toá trong hoïc Menñeleep. baûng heä thoáng tuaàn -GV: Giới thiệu cơ sở -HS: Nghe giaûng vaø ghi hoàn saép xeáp cuûa baûng tuaàn baøi. Baûng heä thoáng tuaàn hoàn. hoàn có hơn 100 nguyên tố được sắp xếp theo chieàu taêng daàn cuûa ñieän tích hạt nhân nguyên tử Hoạt động 2. Tìm hiểu “ô nguyên tố”(9’). -GV: Giới thiệu khái -HS: Nghe giaûng vaø ghi II. Caáu taïo baûng tuaàn quát bảng hệ thống tuần nhớ. hoàn hoàn: Ô, chu kì, nhóm. 1. OÂ nguyeân toá -GV: Treo oâ 12 phoùng to OÂ nguyeân toá cho bieát: lên bảng và yêu cầu HS -HS: Quan sát và trả lời: - Số hiệu nguyên tử: Số nhaän xeùt veà caùc kí hieäu + SHNT laø 12, oâ soá 12, hiệu nguyên tử có trị số trong moät oâ. ĐTHN là 12, Có 12 e lớp bằng đơn vị điện tích hạt voû, KHHH laø Mg, Teân nhaân vaø baèng soá electron nguyeân toá : Magieâ, NTK trong nguyên tử -GV: Vaäy, oâ nguyeân toá laø 24 - Kí hiệu hoá học cho biết những gì? -HS: Trả lời. - Teân nguyeân toá -GV: Yeâu caàu HS cho bieát - Nguyên tử khối yù nghóa cuûa caùc oâ 13, -HS: Quan saùt vaø neâu yù 15, 17. nghóa caùc oâ trong baûng HTTH. Hoạt động 3. Tìm hiểu “ chu kì”(9’). -GV: Treo baûng heä thoàng -HS: Quan saùt. 2 . Chu kì tuần hoàn phóng to và - Chu kì laø daõy caùc giới thiệu về chu kì trong -HS: Nghe và ghi nhớ. nguyên tố mà nguyên tử bảng tuần hoàn. cuûa chuùng coù cuøng soá -GV hoûi: Baûng heä thoáng -HS: lớp e và được sắp xếp tuần hoàn có bao nhiêu + Baûng heä thoáng tuaàn theo chieàu taêng daàn cuûa chu kì, moãi chu kì coù bao hoàn có 7 chu kì. ñieän tích haït nhaân nhiêu hàng? Điện tích hạt + Trong 1 chu kì, từ trái - Số thứ tự của chu kì nhân các nguyên tử sang phaûi ÑTHN taêng baèng soá e trong một chu kì thay đổi daàn. như thế nào? Số lớp e + Số lớp e trong 1 chu kì của nguyên tử các baèng nhau vaø baèng soá nguyeân toá trong cuøng 1 thứ tự của chu kì. chu kì coù ñaëc ñieåm gì?.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> -HS: Qua đó em hãy nêu -HS: Nêu khái niệm về nhaän xeùt veà chu kì? chu kì và ghi vở. Hoạt động 4. Tìm hiểu “ nhóm”(9’). -GV: Giới thiệu về -HS: Quan saùt baûng tuaàn 3 . Nhoùm nhoùm trong baûng tuaàn hoàn và ghi nhớ. - Baûng heä thoâng tuaàn hoàn. -HS: hoàn có 8 nhóm được -GV hoûi: Trong cuøng 1 + Baûng heä thoâng tuaàn đánh số thứ tự từ I đến nhóm, điện tích hạt nhân hoàn có 8 nhóm được VIII nguyên tử của các đánh số thứ tự từ I đến - Nhóm gồm các nguyên nguyên tố thay đổi như VIII. Được sắp xếp theo tố mà nguyên tử của thế nào?Số e lớp ngoài chiều tăng dần của điện chúng có số e lớpngoài cuøng cuûa nguyeân toá tích haït nhaân cuøng baèng nhau( do coù trong cuøng 1 nhoùm coù + Số e lớp ngoài cùng tính chất hoá học giống ñaëc ñieåm gì gioáng nhau? của nguyên tử các nhau) đựơc sắp xếp thành nguyeân toá baèng nhau vaø coät theo chieàu taêng daàn bằng số thứ tự của cuûa ñieän tích haït nhaân nhoùm nguyên tử -GV: Qua đó em hãy nêu -HS: Nêu khái niệm và nhaän xeùt veà nhoùm? ghi vở. 4. Cuûng coá(6’): GV yeâu caàu HS nhaéc laïi noäi dung chính cuûa tieát hoïc. Hướng dẫn HS làm bài tập 1 SGK/101. 5. Daën doø veà nhaø(1’): Veà nhaø hoïc baøi. Chuaån bò phaàn tieáp theo cuûa baøi. Tuaàn Tieát 40. Bài 31. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOAØN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (TT) I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức:. Sau tieát naøy HS phaûi: Biết quy luật biến đổi tính chất trong chu kì, nhóm. Dựa vào vị trí nguyên tố suy ra cấu tạo nguyên tử , tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại. 2. Kó naêng: Dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí trong bảng tuần hoàn. Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí và tính chất cuûa noù. 3. Thái độ: Tích cực học tập, tìm hiểu sâu hơn về bảng tuần hoàn. II. CHUAÅN BÒ: 1. GV: Chu kì 2, 3; nhoùm I, VII phoùng to. 2. HS: Tìm hiểu nội dung tiết học trước khi lên lớp. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: 1. Ổn định lớp(1’): 2. Kieåm tra baøi cuõ(5’): HS1: Em hãy nêu cấu tạo của bảng tuần hoàn? HS2: Sữa bài tập 2 SGK/101. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, tính chất các nguyên tố biến đổi như thế nào? Bảng tuần hoàn có ý nghĩa như thế nào? b. Các hoạt động chính:.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung ghi baûng Hoạt động 1. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn(10’). -GV: Yeâu caàu HS theo -HS trả lời: Số e lớp III. Sự biến đổi tính dõi chu kì 2 và 3, hỏi: Đi ngoài cùng của nguyên chaát cuûa caùc nguyeân từ đầu đến cuối chu kì tử tăng dần từ 1 đến 8. toá trong baûng tuaàn theo chiêu tăng dần điện Đầu mỗi chu kì là 1 kim hoàn tích hạt nhân sự thay đổi loại, cuối chu kì là 1 phi 1. Trong moät chu kì: Ñi về số e lớp ngoài cùng kim, kết thúc chu kì là 1 từ trái qua phải: nhö theá naøo? Tính kim khí hiếm. Tính kim loại - Số e lớp ngoài cùng loại và tính phi kim của của các nguyên tố giảm tăng dần từ 1 đến 8. các nguyên tố thay đổi daàn, tính phi kim taêng - Tính kim loại giảm dần, nhö theá naøo? daàn. tính phi kim taêng daàn. -GV: Yeâu caàu HS quan 2. Trong moät nhoùm: Ñi saùt nhoùm I vaø nhoùm VII, -HS: từ trên xuống dưới: cho biết: Số lớp e và số + Số e lớp ngoài cùng + Số e lớp ngoài cùng e lớp ngoài cùng của baèng nhau. baèng nhau. caùc nguyeân toá trong + Số lớp e tăng dần từ 1 + Số lớp e tăng dần từ 1 cuøng 1 nhoùm coù ñaëc tới 7 tới 7 ñieåm nhö theá naøo? Tính + Tính kim loại tăng dần + Tính kim loại tăng dần, kim loại và tính phi kim đồng thời tính phi kim tính phi kim giaûm daàn. trong cuøng 1 nhoùm thay giaûm daàn. đổi như thế nào? Hoạt động 2. Ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá hoïc(20’). -GV: Yeâu caàu HS laøm ví -HS: Nguyeân toá A coù IV. YÙ nghóa cuûa duï: Bieát nguyeân toá A coù caáu taïo nhö sau: baûngheä thoáng tuaàn soá hieäu laø 17, chu kì 3, ZA = 17 hoàn các nguyên tố nhoùm VII. Haõy cho bieát ÑTHN : 17+ hoá học cấu tạo nguyên tử và Coù 17 p, 17 e. - Bieát vò trí cuûa nguyeân tính chaát cuûa nguyeân toá A ở chu kì 3 nên có 3 tố ta có thể đoán được A? lớp e cấu tạo nguyên tử và -GV: Hướng dẫn HS thực A thuộc nhóm VII, lớp tính chaát cuûa nguyeân toá hiện các bước làm bài ngoài cùng có 7 e. - Biết cấu tạo nguyên tử taäp. Vì A ở cuối chu kì 3 nên của nguyên tố, ta có thể A laø phi kim maïnh. suy đoán vị trívà tính -HS: Dựa theo ví dụ 1 đã chất của nguyên tố đó -GV: Yêu cầu HS làm ví làm và thực hiện bài duï: X coù ñieän tích haït taäp: nhân là 12, 3 lớp e, lớp ĐTHN là 12 =>Số thứ tự ngoài cùng có 2 e. hãy 12. cho biết vị trí của X trong Có 3 lớp e =>Chu kì 3. baûng heä thoáng tuaàn Có 2e lớp ngoài hoàn và tính chất cơ bản =>Nhóm II. cuûa noù. =>X là kim loại. 4. Cuûng coá(8’): GV yêu hướng dẫn HS làm bài tập 2, 3,4.5 SGK/101. 5. Daën doø veà nhaø(1’): Baøi taäp veà nhaø: 5,6,7 SGK/ 101. Chuaån bò baøi “ Luyeän taäp 3”..
<span class='text_page_counter'>(79)</span> Tuaàn 22. Tieát 41. Bài 32: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3:PHI KIM – SƠ LƯỢC VEÀ BAÛNG TUẦN HOAØN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I. MUÏC TIEÂU : Sau baøi naøy HS phaûi: 1. Kiến thức: - Ôn tập các kiến thức Tính chất của phi kim, tính chất của clo, cacbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic, muoái cacbonat . - Ôn tập cấu tạo của bảng hệ thống tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố trong chu kì, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn. 2. Kó naêng: - Lập sơ đồ và viết phương trình hoá học cụ thể . - Biết vận dụng bảng tuần hoàn. 3. Thái độ : - Tinh thaàn hoïc taäp nghieâm tuùc. II. CHUAÅN BÒ: 1. GV: Phiếu học tập để xây dựng sơ đồ. 2. HS: Ôn tập lạihệ thống kiến thức III. TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC 1.Ổn định lớp(1’):. 2.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt đông của HS Hoạt động 1. Kiến thức cần nhớ (15’) - GV: Treo bảng phụ có sơ đồ căm 1: - HS: Quan sát và hoàn thành sơ đồ - GV: Yêu cầu HS điền các loại chất - HS: Lên bảng hoàn thành sơ đồ thích hợp vào ô trống - GV: Nhận xét và hoàn thành sơ đồ - HS: Sữa bào vào vở - GV: Treo sơ đồ câm 2 - HS: Hoàn thành sơ đồ và viết phương Yêu cầu HS hoàn chỉnh sơ đồ và viết trình phản ứng phương trình phản ứng - GV: Nhaän xeùt - HS: Ghi baøi - GV: Yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän - HS: Thảo luận và hoàn thành sơ đồ 3 nhóm và hoàn thành sơ đồ 3 và viết và viết phương trình phản ứng phương trình phản ứng - GV: Nhaän xeùt - HS: Sữa bài vào vở Hoạt động 2. Bài tập (25’) - GV: Phaùt phieáu hoïc taäp - HS: Laøm vaøo phieáu hoïc taäp Bài 1: Trình bày phương pháp hoá học + Lần lượt dẫn các khí vào dung dịch để phân biệt các chất khí không màu bị nước vôi trong dư. Nếu thấy dung dich mất nhãn đựng trong các bình riêng biệt : nước vôi trong bị vẫn đục là khí CO2 CO, CO2, H2 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Nếu dung dịch nước vôi trong không bị vẫn đục là CO và H2 + Đốt cháy 2 khí còn lại rồi dẫn sản phẩm vào dung dịch nước vôi trong dư Nếu thấy nước vôi trong bị vẫn đục thì khí.
<span class='text_page_counter'>(80)</span> đem đốt là CO. còn lại là khi H2 to. 2CO + O2 CO2 + Ca(OH)2 - GV: Nhaän xeùt - GV: YC HS laøm baøi taäp 4/103. - GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 5/103. 2CO2 CaCO3 + H2O. to. H2 + O 2 H2O - HS: Làm vào vở bài tập - HS: Laøm BT A là nguyên tố Na, có 3 lớp e Tính chất hoá học đặc trưng là tính kimloại Tính kim loại của Na mạnh hơn Mg và Li Tính kim loại của Na yếu hơn K - HS: Laøm baøi 5/103 a. Trong 32 g FexOy coù 32 – 22,4 = 9,6 (g). Ta coù tæ soá :. x 22 , 4 9,6 0,4 2 = ÷ = = y 56 16 0,6 3. Công thức của oxit sắt là: Fe2O3 b. Phương trình hoá học ⃗t 3CO2 + 2Fe Fe2O3 + 3CO 1mol 3 mol 3 mol Soá mol Fe2O3 =. 32 =0,2 160. Suy ra soá mol CO2 laø 0,6 mol CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 0,6mol 0,6 mol Khối lượng CaCO3 = 0,6 x 100 = 60 (g) 3. Daën doø(4’): - Daën caùc em laøm baøi taäp veà nhaø: 1,2,3,6 SGK/103. Dặn các em chuẩn bị bài tường trình :Tính chất hoá học của phi kim và hợp chaát cuûa chu Tuaàn 21 Tieát 42. Ngày soạn : Ngaøy daïy:. Bài 33. THỰC HAØNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA PHI KIM VAØ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I. MUÏC TIEÂU: Sau baøi naøy HS phaûi: 1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về phi kim, tính chất đặc trưng của muối cacbonat và muối clorua thông qua các thí nghiệm thực hành. 2. Kó naêng: Rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm hoá học, giải bài tập thực nghiệm hoá học. 3. Thái độ Có ý thức nghiêm túc, cẩn thận trong học tập và trong thực hành thí nghieäm. II. CHUAÅN BÒ: 1.GV: - Hoá chất: C, CuO, NaHCO3, dd Ca(OH)2, NaCl, Na2CO3, CaCO3, H2O, dd HCl - Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, ống hút, quẹt diêm, đũa thuỷ tinh..
<span class='text_page_counter'>(81)</span> 2. HS: Chuẩn bị mẫu bài thu hoạch trước khi lên lớp. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: 1. Ổn định lớp(1’): 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Các em sẽ thực hiện một số phản ứng hoá học của nhôm và sắt với các chất khác nhau. Từ đó khắc sâu thêm kiến thức về tính chất cuûa nhoâm vaø saét. b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt đông của HS Hoạt động 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS(5’). -GV: Ổn định tổ chức lớp, nêu quy -HS: Ổn định lớp và đưa mẫu bài thu định của buổi thực hành và kiểm tra hoạch lên cho GV kiểm tra. sự chuẩn bị của HS theo yêu cầu. -GV: Kiểm tra các kiến thức có liên - HS: Liên hệ kiến thức đã học và trả quan đến nội dung bài thực hành. lời câu hỏi của GV. Hoạt động 2. Hướng dẫn thực hành(10’). -GV: Giới thiệu các thí nghiệm có -HS: Theo doõi vaø laéng nghe. trong bài thực hành và các dụng cụ, hoá chất cần thiết trong bài thực haønh. -HS: Theo doõi caùc thao taùc thí nghieäm -GV: Hướng dẫn lần lượt từng thí của GV, ghi nhớ các thao tác thí nghieäm thoâng qua caùc thao taùc maãu. nghiệm chuẩn bị cho việc thực hành cuûa mình. -GV: Nêu một số lưu ý trong quá trình -HS: Lắng nghe và ghi nhớ, tránh gây làm thực hành để đạt kết quả chính tai naïn trong quaù trình laøm thí nghieäm. xác và an toàn hơn. Hoạt động 3. Thực hành của HS(20’). -GV: Chia nhóm HS chuẩn bị thực hành. -HS: Thực hiện việc chia nhóm theo yêu caàu cuûa GV. Bầu nhóm trưởng, thư kí. Nhóm trưởng phân công công vieäc cho caùc thaønh vieân trong nhoùm. -GV: Yeâu caàu HS nhaéc laïi caùch tieán -HS: Neâu caùch tieán haønh caùc thí hành từng thí nghiệm trước khi tiến nghiệm trước khi thực hành. haønh. -HS: Tiến hành thực hành, ghi hiện -GV: Theo dõi các nhóm HS thục hành, tượng, giải thích, viết PTHH sảy ra cho yeâu caàu HS phaûi theo doõi vaø ghi laïi từng thí nghiệm. các hiện tượng sảy ra trong quá trình thực hành, viết PTHH sảy ra. Hoạt động 4. Công việc cuối buổi(6’). -GV: Yeâu caàu HS doïn deïp duïng cuï, - HS: Doïn deïp, veä sinh nôi laøm vieäc hoá chất dư sau khi tiến hành thí cuûa nhoùm mình. nghiệm và vệ sinh khu vực làm việc cuûa nhoùm mình saïch seõ. -HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết -GV: Yeâu caàu caùc nhoùm HS neâu keát quaû cuûa nhoùm mình. quaû caùc thí nghieäm maø nhoùm mình thu Caùc nhoùm khaùc laéng nghe, boå.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> được.. sung, hoàn chỉnh kiến thức. -HS: Lắng nghe và tiếp tục hoàn thành bài thu hoạch của nhóm mình.. -GV: Chốt kiến thức của bài thực haønh vaø löu yù HS moät soá kó naêng caàn naém. 4. Nhaän xeùt, daën doø(3’): GV nhận xét về buổi thực hành, tuyên dương các nhóm thực hành tốt trong buổi thực hành, rút kinh nghiệm cho cả lớp. Yêu cầu các nhóm hoàn thành bài thu hoạch. Chuẩn bị bài 34: “Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cô”. Tuaàn 22 Tieát 43. Ngày soạn: Ngaøy daïy:. Chöông 4: HIDROCACBON-NHIEÂN LIEÄU Bài 34: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VAØ HOÁ HỌC HỮU CƠ I. MUÏC TIEÂU: Sau baøi naøy HS phaûi: 1. Kiến thức: Hiểu khái niệm hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ. Nắm được cách phân loại hợp chất hữu cơ. Vaän duïng laøm moät soá baøi taäp lieân quan vaø giaûi thích moät soá hiện tượng. 2. Kó naêng: Quan sát thí nghiệm, phân biệt các loại hợp chất hữu cơ với hợp chất vô cơ. 3. Thái độ: Tích cực học tập bộ môn. II. Chuaån bò: 1. GV: Bông(tóc), ống nghiệm, quẹt diêm, nước vôi trong. Một số mẫu hợp chất hữu cơ thường gặp. 2. HS: Xem trước bài mới. II. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: 1. Ổn định lớp(1’): 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới(1’): Từ thời cổ đại, con người đã biết sử dụng và chế biến các hợp chất hữu cơ có trong thiên hhiên để phục vụ cho cuộc sống của mình. Vậy hợp chất hữu cơ là gì? Hoá học hữu cơ là gì? Cách phân loại ra sao?. b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung ghi baûng Hoạt động 1: Khái niệm về hợp chất hữu cơ ( 15’) - GV giới thiệu: Hợp chất - HS: Nghe giaûng I. Khái niệm về hợp chất hữu cơ có ở xung quanh hữu cơ chuùng ta, trong haàu heát caùc 1. Hợp chất hữu cơ có ở loại lương thực, thực ñaâu? phaåm(gaïo, thòt, caù, rau , - Hợp chất hữu cơ có ở quả…)trong các loại đồ xung quanh chuùng ta, trong duøng (quaàn aùo, giaáy…) vaø hầu hết các loại lương thực, coù ngay trong cô theå cuûa - HS: Quan saùt. thực phẩm (gạo, thịt, cá, rau chuùng ta , quả…), trong các loại đồ - GV: Giới thiệu qua tranh - HS: Quan saùt thí nghieäm duøng (quaàn aùo, giaáy…) vaø.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> aûnh vaø maãu vaät coù ngay trong cô theå cuûa - GV laøm thí nghieôm: ñoẫt - HS: Vì boâng chaùy coù chuùng ta cháy bông trên ngonï lửa sinh ra khí CO2. 2. Hợp chất hữu cơ là gì? đèn cồn. - HS: Hợp chất hữu cơ là a. Thí nghiệm (SGK) - GV: Tại sao nước vôi trong hợp chất của cacbon - Hợp chất hữu cơ là hợp bị vẫn đục ? - HS: Nghe giaûng chaát cuûa cacbon - GV: Vaäy em coù nhaän xeùt - Đa số các hợp chất của gì về hợp chất hữu cơ? cacbon đều là hợp chất hữu - GV: Chæ coù moät soá ít cô. Chæ coù moät soá ít khoâng không là hợp chất hữu cơ là hợp chất hữu cơ như CO, nhö CO, CO2, caùc muoái CO2, caùc muoái cacbonat cuûa cacbonat của kim loại kim loại Hoạt động 2: Các hợp chất hữu cơ được phân loại như thế nào? (10’) - GV thuyết trình: Dựa vào -HS: Nghe giaûng 3. Các hợp chất hữu cơ thành phần phân tử các được phân loại như thế hợp chất hữu cơ được phân naøo? làm 2 loại chính là: - Hidrocacbon: phân tử chỉ Hidrocacbon vaø daãn xuaát coù 2 nguyeân toá laø H2 vaø O2 cuûa hidrocacbon - HS: Đọc SGK VD: CH4, C2H4, C3H7… - GV: Yêu cầu HS đọc SGK + Hidrocacbon: phân tử - Daãn xuaát cuûa hidrocacbon: vaø cho bieát ñaëc ñieåm cuûa chỉ có 2 nguyên tố là H2 ngoài cacbon và hidro ra còn từng loại? Cho VD với mỗi vaø O2 coù caùc nguyeân toá khaùc nhö loại? VD: CH4, C2H4, C3H7… oxi, clo, nitô + Daãn xuaát cuûa VD: C2H6O, CH3Cl… hidrocacbon: ngoài cacbon vaø hidro ra coøn coù caùc nguyeân toá khaùc nhö oxi, clo, nitô VD: C2H6O, CH3Cl… Hoạt động 3: Khái niệm về hoá học hữu cơ (8’) - GV: Cho HS đọc SGK - HS: Đọc SGK II. Khái niệm về hợp - GV: Hoá họcï hữu cơ là gì? - HS: Hoá học hữu cơ là chất hữu cơ ngành hoá học chuyên - Hoá học hữu cơ là ngành nghiên cứu về các hợp hoá học chuyên nghiên chất hữu cơ và những cứu về các hợp chất hữu chuyển đổi của chúng cơ và những chuyển đổi - GV: Hoá học hữu cơ có vai - HS: Trả lời. cuûa chuùng troø quan troïng nhö theá naøo - Ngành hoá học hữu cơ đối với đời sống, xã hội? đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế xaõ hoäi 3. Cuõng coá (7’): GV cho HS thaûo luaän nhoùm laøm BT. Bài tập:Cho các hợp châùt sau : NaHCO3, C2H2, C6H12O6, C6H6, C3H7Cl, MgCO3, C2H4O2, CO Trong các chất trên hợp chất nào là hợp chất vô cơ, hợp chất nào là hợp chất hữu cơ? Phân loại các hợp chất đó? 4. Daën doø veà nhaø (3’): Daën caùc em laøm baøi taäp veà nhaø:1,2,3,4,5/ 108 Chuẩn bị bài “Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ”.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> Tuaàn 23. Tieát 44. Bài 35. CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức: Hiểu được đặc điểm cấu tạo phân tử của hợp chất hữu cơ, công thức cấu tạo. Vận dụng những kiến thức được học vào viết công thức cấu taïo. 2. Kó naêng: Rèn luyện kĩ năng viết công thức cấu tạo của hợp chất hữu cô. 3. Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học để vận dụng kiến thức vào trong cuoäc soáng. II. CHUAÅN BÒ: 1.GV: Chuaån bò moät soá baøi taäp. 2. HS: Xem trước bài mới. II. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC : 1. Ổn định lớp(1’): 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5’) - Thế nào là hợp chất hữu cơ ? Có mấy loại hợp chất hữu cơ? Cho VD minh hoạ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài(2’) : Các em đã biết HCHC là những hợp chất của cac bon. Vậy hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ như thế nào? Công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ cho biết điều gì?Chúng ta cuøng tìm hieåu baøi hoïc hoâm nay:. b. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung ghi baûng Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của phân tử HCHC(20’) - GV: Nhaéc laïi C, O, - HS: Nhaéc laïi. I .Ñaëc ñieåm caáu taïo cuûa phaân H có hoá trị mấy? tử HCHC - GV: Hướng dẫn - HS: Laéng nghe. 1. Hoá trị và liên kết giữa các cách viết công thức nguyên tử. phân tử CH4. - HS: Laøm BT - Trong caùc HCHC, C(IV), H(I), O(II). - GV: Bieåu dieãn lieân keát cuûa CH3Cl, - HS: Trả lời Cacbon: C CH3OH. Hiñro: H- Oxi: - O - GV: Từ những VD - HS: Laéng nghe. treân ruùt ra nhaän xeùt. CH4 : CH3Cl: CH3OH - GV: Biểu diễn liên - HS: Trả lời. keát cuûa C2H6. H H H - GV: Từ những VD H C H H C Cl H C O H treân chobieát caùc nguyên tử C có liên - HS: Biểu diễn liên H H H kết trực tiếp với keát. 2. Maïch cacbon : nhau được không? H H H Có 3 loại mạch cacbon: - GV: Cho HS vieát H C C C H H H H H C3H8. + H. H H. - HS: Laéng nghe.. Maïch thaúng: H. C C C C H. H H H H.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> + Maïch nhaùnh: - GV: Thoâng baùo coù 3 loạimạch cacbon.. H H H H C. C4H10:. C. C. H H C. H H. H. H. + Maïch voøng: H H. - HS: Laøm BT - GV: YC 2 HS leân bieåu dieãn CTPT cuûa C2H6O. - GV: Taïi sao cuøng CTPT nhưng rượu etylic laïi coù CTCT khaùc ñimetyl ete? - GV: Từ VD trên ruùt ra NX.. C4H8:. H C. C. H. H C. C. H. -HS: Vì có sự khác H H nhau về trật tự liên 3. Trật tự liên kết giữa các kết giữa các nguyên nguyên tử trong phân tử tử trong phân tử. Rượu etylic Ñimetyl ete - HS: Ruùt ra nhaän xeùt. H H H C. C. H H H. O H H. H C. O C. H. H. H. Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức cấu tạo (1)’) - GV: Haõy vieát CTCT - HS: Vieát CTCT II. Công thức cấu tạo : Cho biết cuûa C2H6 vaø C2H6O. thành phần và trật tự liên kết - GV: Từ CTCT trên - HS: Trả lời giữa các nguyên tử trong phân tử. cho ta bieát gì? Etan: Vieát goïn : CH3 – CH3 - GV: Choát laïi yù - HS: Laéng nghe. H H chính - HS: Đọc SGK H C C H - GV: Cho HS đọc H H phần ghi nhớ.. Rượu etylic: Viết gọn: CH3 – CH2 OH H H H C. C. O H. H H. 4. Cuõng coá (5’): Haõy vieát CTCT cuûa caùc chaát coù CTPT sau: CH3Br, CH4O, CH4, C2H6, 5. Nhaän xeùt- daën doø(3’): Nhận xét thái độ học tập của HS. Daën caùc em laøm BT 1,2,3,4,5 / SGK, chuaàn bò baøi Metan . Tuaàn 24 Tieát 45. Baøi 36. METAN Công thức phân tử : CH4 Phân tử khối: 16.
<span class='text_page_counter'>(86)</span> I. MUÏC TIEÂU: Sau baøi naøy HS phaûi: 1. Kiến thức: Nắm được trang thái, cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hoá học của metan. Nắm được định nghĩa liên kết đơn, phản ứng thế. Vận dụng vào việc sử dụng năng lượng tại gia đình. 2. Kó naêng: Viết phương trình hoá học và lắp ráp mô hình phân tử. 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn hóa học nói chung và hoá hữu cơ nói riêng. II. CHUAÅN BÒ: 1. GV: Mô hình phân tử metan dạng đặc và dạng rỗng. Duïng cuï ñieàu cheá khí metan. 2. HS: Tìm hiểu trước nội dung bài học. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: 1. Ổn định lớp(1’): 2. Kieåm tra 15’ Câu 1: Viết CTCT của hợp chất: C4H10. Câu 2: Hợp chất hữu cơ A có hai nguyên tố. Khi đốt cháy 3 gam chất A thu được 5,4 gam H2O. Hãy xác định công thức phân tử của A, biết khối lượng mol của A laø 30 gam. Đáp án: Caâu 1(3ñ): H H H. H H H H C4H10: H. C C C C H. H. H H H H. C C C H H. H. H C H H. Vieát goïn: CH3 – CH2 – CH2 – CH3 Caâu 2(7ñ): Goïi CTTQ cuûa A laø: (CxHy)n. m H2 . m H2 O. M H2 O. .M H2 . 5, 4.2 0,6(g) 18. CH3 – CH(CH3) – CH3. => mC = 3 – 0,6 = 2,4(g).. m C m H 2,4 0,6 : : 0,2 : 0,6 2 : 6 12 1 Laäp tæ leä: x : y = 12 1. => Công thức chung là: (C2H6)n Vì MA = 30 => (12.2+1.6).n = 30 =>30n = 30 => n = 1. => Công thức đúng là: C2H6. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Mêtan là một trong những nguồn nhiên liệu quan trọng trong đời sống và trong công nghiệp . Vậy metan có cấu tạo, tính chất và ứng dụng nhö theá naøo? b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung ghi baûng Hoạt động 1. Tìm hiểu trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí(5). -GV: Giới thiệu hình 4.3 -HS: Quan saùt vaø neâu I. Trạng thái tự nhiên, tính SGK/113. caùch thu khí metan trong chaát vaät lí.
<span class='text_page_counter'>(87)</span> -GV: Giới thiệu về trạng thái tự nhiên của metan. -GV: Cho HS quan saùt loï đựng khí metan, rút ra tính chaát vaät lí cuûa metan. -GV: Y/C HS tính tæ khoái của metan so với không khí vaø ruùt ra keát luaän.. buøn ao. -HS: Nghe giaûng vaø ghi baøi. -HS: Quan saùt vaø neâu caùc tính chaát vaät lí cuûa metan. -HS:. d=. 1. Trạng thái tự nhiên: (SGK) 2. Tính chaát vaät lí Metan laø chaát khí khoâng maøu khoâng muøi, nheï hôn khoâng kh ít tan trong nước.. 16 => Metan nheï 29. hôn KK. Hoạt động 2. Tìm hiểu cấu tạo phân tử(5). -GV: Hướng dẫn HS lắp -HS: Quan saùt caùch laép II. Cấu tạo phân tử: mô hình phân tử metan ráp từ đó rút ra nhận H daïng roãng, cho HS quan saùt xeùt: + CTCT: H C H vaø ruùt ra nhaän xeùt veà + Coù 4 lieân keát ñôn. H ñaëc ñieåm caáu taïo cuûa H =>Trong phân tử Metan có 4 metan. + CTCT: H C H lieân keát ñôn H -GV: Giới thiệu về liên -HS: Laéng nghe vaø ghi keát ñôn beàn nhớ.. Hoạt động 3. Tìm hiểu tính chất hoá học của metan(10). -GV: Laøm thí thí nghieäm -HS: Quan saùt vaø neâu caùc III . Tính chất hoá học đốt cháy khí mêtan. Yêu hiện tượng sảy ra trong thí 1. Tác dụng với oxi caàu HS nhaän xeùt hieän nghieäm. a. Thí nghieäm tượng. -HS: Khí CO2 và nước. b. Phương trình phản ứng t -GV: Vaäy, saûn phaåm laø -HS: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O t gì? CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O - Yeâu caàu HS vieát phöông -HS: Nghe giảng và ghi nhớ. Kết luận : trình phản ứng. - Phản ứng đốt cháy metan - Giới thiệu : Phản ứng toả nhiều nhiệt. Vì vậy đốt cháy metan toả nhiều người ta thường dùng metan nhieät. Vì vaäy, 1V CH4 + 2V -HS: Theo doõi thí nghieäm vaø laøm nhieân lieäu. O2 là hỗn hợp nổ nguy nêu hiện tượng sảy ra. - Hỗn hợp 1 thể tích metan hieåm. và 2 thể tích oxi là hỗn hợp -GV: Hướng dẫn thí -HS: noå maïnh nghieäm CH4 + Cl2. askt 2. Phản ứng với clo: CH4 + Cl2 CH3 Cl + HCl -GV: Yeâu caàu HS vieát askt CH4 + Cl2 CH3 Cl + HCl phương trình phản ứng sảy -HS: Phản ứng thế. => Phản ứng trên là phản ra. -GV: Phản ứng giữa metan -HS: Nghe giảng và ghi nhớ. ứng thế. và clo thuộc loại phản ứng gì? -GV: Giôí thieäu veà phaûn ứng thế. Hoạt động 4. Tìm hiểu ứng dụng(3). -GV: Yêu cầu HS đọc -HS: Đọc SGK và nêu các IV . Ứng dụng: (SGK). SGK/115 và cho biết metan ứng dụng của metan trong có những ứng dụng gì đời sống và sản xuất. trong đời sống? 0. 0.
<span class='text_page_counter'>(88)</span> 4. Cuûng coá(6’):. HS: Đọc: “ Em có biết?” SGK/116. GV hướng dẫn HS làm bài tập 3, 4 SGK/116. 5. Daën doø veà nhaø(1’): Baøi taäp veà nhaø:1,2,3,4 SGK/ 116. Chuaån bò baøi: “ Etilen”. Tuaàn 23 Tieát 46. Ngày soạn: Ngaøy daïy:. BAØI 37. ETILEN Công thức phân tử : C2 H4 Phân tử khối: 28 I. MUÏC TIEÂU: Sau baøi naøy HS phaûi: 1. Kiến thức: Nắm được CTCT, tính chất vật lí, tính chất hoá học của etilen. Biết các phản ứng đặc trưng của etilen. Nắm được trạng thái tự nhiên và ứng dụng của etilen. 2. Kó naêng: Viết phương trình hoá học và lắp ráp mô hình phân tử Phân biệt metan với etilen. 3. Thái độ: Caån thaän, chính xaùc trong hoïc taäp. II. CHUAÅN BÒ: 1. GV: Mô hình phân tử etilen dạng rỗng. Duïng cuï ñieàu cheá khí etilen. 2. HS: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: 1. Ổn định lớp(1’): 2. Kieåm tra baøi cuõ(8’): HS1: Nêu đặc điểm cấu tạo, tính chất hoá học của metan HS2: Sữa bài tập 2,3 SGK/116. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về một nguyên liệu dùng để điều chế polietilen dùng trong công nghiệp chất dẻo. Chất đó là khí etilen. Vậy thì etilen có công thức cấu tạo, tính chất và ứng dụng gì? b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung ghi baûng Hoạt động 1. Tìm hiểu tính chất vật lí của etilen(5’). -GV: Cho HS quan saùt loï -HS: Quan saùt vaø neâu moät I. Tính chaát vaät lí đựng khí etien và nêu tính số tính chất vật lí của etilen. - Etilen là chất khí không chaát vaät lí cuûa etilen. maøu, khoâng muøi, ít tan trong 28 -GV: Y/C HS tính tæ khoái nước, nhẹ hơn không khí d C H / KK của etilen so với không 29 => Etilen hôi -HS: khí vaø neâu nhaän xeùt. nheï hôn khoâng khí Hoạt động 2. Tìm hiểu cấu tạo phân tử etilen(5’). -GV: Hướng dẫn HS lắp -HS: Laép moâ hình, quan saùt II. Cấu tạo phân tử mô hình phân tử etilen và nêu đặc điểm: Giữa 2 H H daïng roãng vaø nhaän xeùt nguyên tử Cacbon có 2 liên C C H H veà ñaëc ñieåm caáu taïo keát. cuûa etilen. -GV: Yeâu caàu HS vieát =>Trong phân tử Etilen có 1 2. 4.
<span class='text_page_counter'>(89)</span> công thức cấu tạo của etilen. H. H C. H. C. H. liên kết đôi giữa 2 nguyên tử cacbon. -HS: -HS: Nghe giảng và ghi vở.. -GV: Giới thiệu về liên kết đôi trong phân tử etilen. Hoạt động 3. Tìm hiểu tính chất hoá học của etilen(13’). -GV: Tương tự như metan -HS: Nghe giaûng vaø vieát III . Tính chất hoá học khi đốt etien cháy tạo ra PTHH theo hường dẫn của 1. Tác dụng với oxi: t khí cacbonic, hơi nước và GV. C2H4 +3O2 2CO2 + 2H2O t toûa nhieät. Yeâu caàu HS C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O vieát phöông trình phaûn ứng. 2. Phản ứng với Brôm -GV: Laøm thí nghieäm -HS: Quan saùt vaø neâu hieän etilen tác dụng với dung tượng sảy ra: dung dịch Brom CH2 = CH2 + Br2 CH2Br – CH2Br dòch Brom. C2H4 + Br2 C2H4Br2 bò maát maøu. -GV: Giới thiệu bản chất -HS: Nghe giảng và ghi vở. - Caùc chaát coù lieân keát ñoâi của phản ứng làm mất trong phân tử dễ tham gia màu dung dịch nước brom. phản ứng cộng -GV: Yeâu caàu HS vieát -HS: phương trình phản ứng. 3. Các phân tử etilen có H H H H Sau đó nêu bản chất C C + Br Br Br C C Br liên kết đựợc với nhau của phản ứng. H khoâng H H H …CH2 = CH2 + CH2 = CH2 … Vieát goïn 0. 0. CH2 = CH2 + Br2 CH2Br – CH2Br C2H4 + Br2 C2H4Br2 -HS: Laéng nghe vaø vieát PTHH saûy ra. …CH2 = CH2 + CH2 = CH2 …. 0. t,p,xt . … CH2 - CH2 + CH2 - CH2 … Phản ứng trên gọi là phản ứng trùng hợp. -GV: Giới thiệu về phản ứng trùng hợp của etilen. Yeâu caàu HS vieát PTHH biểu diễn và giới thiệu t,p,xt veà saûn phaåm cuûa phaûn … CH2 - CH2 + CH2 - CH2 … ứng. Hoạt động 4 . Tìm hiểu ứng dụng của etilen(3’). -GV: Yêu cầu HS đọc -HS: Đọc SGK và trả lời IV . Ứng dụng: SGK trang upload.123doc.net - etilen dùng làm rượu etilic, (SGK) vaø cho bieát etilen coù nhựa PE, PVC, axit axetic, những ứng dụng gì trong Ñiloctan, kích tích quaû mau đời sống. chín 4. Cuûng coá(6’): HS đọc “Em có biết?” SGK/119. GV hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2 SGK/119. 5. Daën doø veà nhaø(3’): GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 4 SGK/119. Chuaån bò baøi: “ Axetilen” . 0. Tuaàn 24 Tieát 47. Ngày soạn: Ngaøy daïy :. BAØI 38. AXETILEN.
<span class='text_page_counter'>(90)</span> Công thức phân tử : C2H2. Phân tử khối: 26. I. MUÏC TIEÂU : Sau baøi naøy HS phaûi: 1. Kiến thức: Nắm được CTCT, tính chất vật lí, tính chất hoá học của axetien. Biết một số ứng dụng quan trọng của axetilen. 2. Kó naêng: Viết PTHH , lắp ráp mô hình phân tử và dự đoán tính chất hoá học. II. CHUAÅN BÒ: 1. GV: Mô hình phân tử metan dạng đặc và dạng rỗng. Duïng cuï ñieàu cheá khí axetilen . Thí nghiệm axetilen tác dụng với dung dịch Brom . 2.HS: Xem trước bài mới. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5’) - Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học của etilen. Viết PTHH minh hoạ? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài(1’): Axetieln là một hidrocacbon có nhiều ứng dụng trong thực tiễn. Vậy axetilen có công thức cấu tạo, tính chất và ứng dụng gì? b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Noäi dung ghi baûng Hoạt động 1. Tính chất vật lí (5’) -GV giới thiệu: công thức - HS: Nghe giảng I. Tính chaát vaät lí phân tử, phân tử khối Laø chaát khí khoâng maøu, cuûa axetilen. không mùi, ít tan trong nước, 26 -GV: Yêu cầu HS quan sát - HS: Trả lời nheï hôn khoâng khí d= 29 lọ đựng C2H2 và rút ra tính chaát vaät lí cuûa axetilen. Hoạt động 2. Cấu tạo phân tử (7’) - GV: Hướng dẫn HS lắp - HS: Lắp ráp mô hình và II. Cấu tạo phân tửá mô hình phân tử axetilen nhận xét giữa 2 nguyên - Công thức cấu tạo dạng rỗng, cho HS quan sát tử C có 1 liên kết 3. H C C H vaø ruùt ra nhaän xeùt veà giữa 2 nguyên tử C có 1 ñaëc ñieåm caáu taïo cuûa lieân keát 3. axetien - HS: Viết công thức cấu - GV: Viết công thức cấu tạo taïo cuûa axetien? H C C H. Hoạt động 3: Tính chất hoá học của axetilen (8’) - GV: Dựa vào đặc điểm - HS: Nghe giaûng vaø traû III . Tính chất hoá học caáu taïo cuûa axetilen em lời 1. Tác dụng với oxi : t hãy dự đoán TCHH của 2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O axetilen. => hỗn hợp 2V C2H2 và 5V O2 - GV: Laøm thí nghieäm ñieàu - HS: Quan saùt. là hỗn hợp nổ rất mạnh. chế và đốt cháy khí axetilen -HS: Trả lời: Axetilen o.
<span class='text_page_counter'>(91)</span> - GV: Goïi HS neâu hieän tượng và viết phương trình phản ứng. - GV: Yeâu caàu HS vieát PTHH -GV: Laøm thí nghieäm daãn khí axetilen vaøo dung dòch Brom coù maøu cam. - GV: Yeâu caàu HS neâu hiện tượng và viết PTHH. - GV thoâng baùo: Saûn phaåm sinh ra coù lieân keát đôi trong phân tử nên có thể cộng tiếp với 1 phân tử Brom nữa -GV giới thiệu: Axetilen cũng có phản ứng cộng với hidro và một số chất khaùc .. cháy với ngonï lửa sáng. Phản ứng toả nhiều nhiệt - HS: Vieát PTHH to. C2H2 + O2 CO2 + H2O - HS: Quan saùt - HS: Maøu da cam cuûa dung dòch brom bò nhaït maøu - HS: Laéng nghe.. - HS: Nghe giaûng. 2. Phản ứng với Brom: H – C C – H + Br – Br Br – CH = CH – Br Vieát goïn C2H2 + Br2 C2H2Br2 Br – CH = CH – Br + Br – Br Br2CH – CH Br2 Vieát goïn C2H2Br2 + Br2 C2H2Br4. Hoạt động 4: Ứng dụng (5’) - GV: Yêu cầu HS đọc SGK - HS: Đọc SGK và trả lời IV . Ứng dụng: (SGK) trang 121 vaø cho bieát axetilen có những ứng dụng gì trong đời sống? Hoạt động 5: Điều chế (5’). - GV: Gọi HS nêu lại cách - HS: Trả lời. V. Ñieàu cheá ñieàu cheá axetilen. Trong phoøng thí nghieäm : - GV: Yeâu caàu HS vieát - HS: Vieát PTHH CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2 PTHH 4. Cuõng coá: (5’) Cho HS so sánh CTCT và tính chất hoá học của CH 4, C2H4, C2H2 . 5. Daën doø veà nhaø (3’): Daën caùc em laøm baøi taäp veà nhaø:1,2,3,4, 5/122. Chuaån bò baøi “ Benzen” .. Tuaàn 24 Tieát 48. Ngày soạn: Ngaøy daïy :. BAØI 38: BENZEN Công thức phân tử : C6H6. Phân tử khối: 78. I. MUÏC TIEÂU: Sau baøi naøy HS phaûi: 1. Kiến thức - Nắm được công thức cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hoá học của benzen . - Biết một số ứng dụng của benzen . 2. Kó naêng - Viết phương trình hoá học và lắp ráp mô hình phân tử. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học để vận dụng vào trong cuộc sống..
<span class='text_page_counter'>(92)</span> II. CHUAÅN BÒ: 1. GV: - Mô hình phân tử benzen dạng rỗng . - Thí nghiệm benzen tác dụng với brom và cháy trong không khí . 2. HS: Xem trước bài mới. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ(7’): - Nêu cấu tạo phân tử, đặc điểm liên kết, tính chất hoá học của axetilen. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Benzen là hidrocacbon có cấu tạo khác với metan, etilen và axetilen. Vaäy benzen coù caáu taïo vaø tính chaát nhö theá naøo?. b. Các hoạt động chính:. Hoạt động củaGV Hoạt động của HS Noäi dung ghi baûng Hoạt động 1. Tìm hiểu tính chất vật lí của benzen(5’). - GV: Cho HS quan saùt loï - HS: Quan sát và trả lời I. Tính chaát vaät lí benzen vaø cho bieát tính - HS laøm thí nghieäm - Benzen laø chaát loûng, khoân chaát vaät lí cuûa benzen. màu, không tan trong nứơc, - GV: Hướng dẫn HS làm - HS: Theo doõi thí nghieäm nhẹ hơn nứơc thí nghieäm : cuûa GV vaø neâu nhaän xeùt - Hoà tan được dầu ăn và + Cho benzen vào nước về hiện tượng sảy ra. nhieàu nhieàu chaát khaùc nhö + Cho vaøi gioït daàu aên vaøo neán, cao su, ioát… benzen - Benzen rất độc Hoạt động 2. Tìm hiểu cấu tạo phân tử(5’). - GV: Hướng dẫn HS lắp - HS: Laép raùp moâ hình vaø II. Cấu tạo phân tửá mô hình phân tử benzen quan saùt - Có 6 cacbon liên kết với daïng roãng vaø ruùt ra ñaëc nhau taïo thaønh voøng 6 caïnh ñieåm caáu taïo cuûa benzen khép kín đều. -GV: Y/C HS vieát coâng -HS: Viết công thức cấu tạo - Có 3 liên kết đôi xen kẽ thức cấu tạo của benzen. và ghi vở theo hướng dẫn với 3 liên kết đơn. H - GV: Caáu taïo cuûa benzen cuûa GV. H C H H khác etilen và axtilen ở - HS : So sánh và nêu dự C C C HC CH điểm nào? Từ đó hãy dự đoán tính chất hoá học của C C H C H HC CH đoán tính chất hoá học benzen. C H H cuûa benzen. Hoặc. Hoặc Hoạt động 3. Tìm hiểu tính chất hoá học của benzen(15’). -GV: Làm thí nghiệm đốt - HS: Quan saùt thí nghieäm: III . Tính chất hoá học chaùy benzen. Yeâu caàu HS Benzen chaý sinh ra muội than 1. Benzen có cháy được hay nêu hiện tượng sảy ra. khoâng? -GV: Vì sao benzen cháy lại - HS: Ví có vòng 6 cạnh bền. C6H6 cháy ngoài sinh ra CO2 coù muoäi than? vaø H2O coøn coù muoäi than. -GV: Laøm thí nghieäm -HS: Khi đun nóng hỗn hợp 2C6 H 6 +5O2 t 2CO2 +6H 2O+ benzen tác dụng với brom benzen vaø brom coù boät saét, 2. Benzen có phản ứng the coù boät saét. Yeâu caàu HS thấy màu da cam của brom bị với Brom hay không? quan saùt baø neâu hieän maát maøuvaø coù khí HBr bay tượng. ra. -GV: Goïi HS vieát phöông 0.
<span class='text_page_counter'>(93)</span> H. trình phản ứng: H. C C. H C. C H. H. +Br. C C. Fe, t. C C. H. H. C H. H. +HBr. C C. H. Br C. H. H. C. H. C. C. C. C C. H. +Br. Fe, t. H. H. C. Br. C. C. C. C C. + H. H. H H -GV: Theo em bình NaOH coù H H Vieát goïn tác dụng gì trong trường Vieát goïn t ,Fe hợp này? C6H5Br+ HB C6H6 +Br2 t ,Fe C6H6 +Br2 C6H5Br+ HBr -HS: Suy nghĩ và trả lời. Hoạt động 4. Tìm hiểu ứng dụng của benzen(5’) -GV: Yeâu caàu HS ñoc -HS: Đọc SGK và trả lời: IV . Ứng dụng: (SGK) SGK/125 và cho biết benzen - Benzen là nguyên liệu để có những ứng dụng gì saûn xuaát chaát deûo, phaåm trong đời sống? nhuộm, thuốc trừ sâu. 0. 0. 4. Cuûng coá(6’):. Nhaéc laïi noäi dung chính cuûa baøi hoïc. Hướng dẫn HS làm các bài tập 1, 2 ,3 SGK/125. 5. Daën doø veà nhaø(1’): Baøi taäp veà nhaø:1,2,3,4 SGK/125. Chuaån bò baøi “ Daàu moû vaø khí thieân nhieân “. Tuaàn 24 Tieát 48. Ngày soạn: Ngaøy daïy :. BAØI 38: BENZEN Công thức phân tử : C6H6. Phân tử khối: 78. I. MUÏC TIEÂU: Sau baøi naøy HS phaûi: 1. Kiến thức - Nắm được công thức cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hoá học của benzen . - Biết một số ứng dụng của benzen . 2. Kó naêng - Viết phương trình hoá học và lắp ráp mô hình phân tử. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học để vận dụng vào trong cuộc sống. II. CHUAÅN BÒ: 1. GV: - Mô hình phân tử benzen dạng rỗng . - Thí nghiệm benzen tác dụng với brom và cháy trong không khí . 2. HS: Xem trước bài mới. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ(7’): - Nêu cấu tạo phân tử, đặc điểm liên kết, tính chất hoá học của axetilen. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Benzen là hidrocacbon có cấu tạo khác với metan, etilen và axetilen. Vaäy benzen coù caáu taïo vaø tính chaát nhö theá naøo?. b. Các hoạt động chính: Hoạt động củaGV Hoạt động của HS Noäi dung ghi baûng Hoạt động 1. Tìm hiểu tính chất vật lí của benzen(5’). - GV: Cho HS quan saùt loï - HS: Quan sát và trả lời I. Tính chaát vaät lí.
<span class='text_page_counter'>(94)</span> benzen vaø cho bieát tính - HS laøm thí nghieäm - Benzen laø chaát loûng, khoân chaát vaät lí cuûa benzen. màu, không tan trong nứơc, - GV: Hướng dẫn HS làm - HS: Theo doõi thí nghieäm nhẹ hơn nứơc thí nghieäm : cuûa GV vaø neâu nhaän xeùt - Hoà tan được dầu ăn và + Cho benzen vào nước về hiện tượng sảy ra. nhieàu nhieàu chaát khaùc nhö + Cho vaøi gioït daàu aên vaøo neán, cao su, ioát… benzen - Benzen rất độc Hoạt động 2. Tìm hiểu cấu tạo phân tử(5’). - GV: Hướng dẫn HS lắp - HS: Laép raùp moâ hình vaø II. Cấu tạo phân tửá mô hình phân tử benzen quan saùt - Có 6 cacbon liên kết với daïng roãng vaø ruùt ra ñaëc nhau taïo thaønh voøng 6 caïnh ñieåm caáu taïo cuûa benzen khép kín đều. -GV: Y/C HS vieát coâng -HS: Viết công thức cấu tạo - Có 3 liên kết đôi xen kẽ thức cấu tạo của benzen. và ghi vở theo hướng dẫn với 3 liên kết đơn. H - GV: Caáu taïo cuûa benzen cuûa GV. H C H H khác etilen và axtilen ở - HS : So sánh và nêu dự C C C HC CH điểm nào? Từ đó hãy dự đoán tính chất hoá học của C C H C H HC CH đoán tính chất hoá học benzen. C H H cuûa benzen. Hoặc. Hoặc Hoạt động 3. Tìm hiểu tính chất hoá học của benzen(15’). -GV: Làm thí nghiệm đốt - HS: Quan saùt thí nghieäm: III . Tính chất hoá học chaùy benzen. Yeâu caàu HS Benzen chaý sinh ra muội than 1. Benzen có cháy được hay nêu hiện tượng sảy ra. khoâng? -GV: Vì sao benzen cháy lại - HS: Ví có vòng 6 cạnh bền. C6H6 cháy ngoài sinh ra CO2 coù muoäi than? vaø H2O coøn coù muoäi than. -GV: Laøm thí nghieäm -HS: Khi đun nóng hỗn hợp 2C6 H 6 +5O2 t 2CO2 +6H 2O+ benzen tác dụng với brom benzen vaø brom coù boät saét, 2. Benzen có phản ứng the coù boät saét. Yeâu caàu HS thấy màu da cam của brom bị với Brom hay không? H H quan saùt baø neâu hieän maát maøuvaø coù khí HBr bay tượng. ra. H C H H C Br C C H C C H Fe, t + -GV: Goïi HS vieát phöông +Br C C C C H C H H C Br trình phản ứng: H C H H C H 0. H. C. C. C. C C. +Br H. Fe, t. C. C. C. C. +HBr H. H. C. H. H. Vieát goïn t 0 ,Fe. H. C6H5Br+ HB C6H6 +Br2 . -GV: Theo em bình NaOH coù Vieát goïn tác dụng gì trong trường t ,Fe C6H5Br+ HBr C6H6 +Br2 hợp này? -HS: Suy nghĩ và trả lời. Hoạt động 4. Tìm hiểu ứng dụng của benzen(5’) -GV: Yeâu caàu HS ñoc -HS: Đọc SGK và trả lời: IV . Ứng dụng: SGK/125 và cho biết benzen - Benzen là nguyên liệu để có những ứng dụng gì saûn xuaát chaát deûo, phaåm trong đời sống? nhuộm, thuốc trừ sâu. H. 0. 4. Cuûng coá(6’):. Nhaéc laïi noäi dung chính cuûa baøi hoïc. Hướng dẫn HS làm các bài tập 1, 2 ,3 SGK/125.. (SGK).
<span class='text_page_counter'>(95)</span> 5. Daën doø veà nhaø(1’):. Baøi taäp veà nhaø:1,2,3,4 SGK/125. Chuaån bò baøi “ Daàu moû vaø khí thieân nhieân “.. Tuaàn 26 Tieát 49. Baøi 40. DAÀU MOÛ VAØ KHÍ THIEÂN NHIEÂN I. MUÏC TIEÂU: Sau baøi naøy HS phaûi: 1. Kiến thức: Nắm được tính chất vật lí, trạng thái, thành phần, cách khai thác, chế biến và ứng dụng của dầu mỏ, khí tự nhiên. Nắm được đặc điểm cơ bản của dầu mỏ Việt Nam, vị trí một số mỏ dầu, mỏ khí và tình hình khau thác dầu khí ở nước ta. 2. Kó naêng: Tự tìm hiều được các công đoạn sản xuất dầu mỏ. 3. Thái độ: Có ý thức học tập tốt để phục vụ đất nước. II. CHUAÅN BÒ: 1. GV: Tranh veõ daàu moû vaø caùch khai thaùc daàu moû. Sơ đồ chưng cất dầu mỏ và ứng dụng của các sản phẩm . 2. HS: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: 1. Ổn định lớp(1’): 2. Kieåm tra baøi cuõ(7’): HS1:Viết công thức cấu tạo, nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học của benzen. HS2:Sữa bài tập 3 SGK/125. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới:Dầu mỏ và khí thiên nhiên là những tài nguyên quí giá của Việt Nam và nhiều quốc gia khác. Vậy từ dầu mỏ và khí thiên nhiên người ta tách ra được những sản phẩm nào và chúng có những ứng dụng gì?. b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung ghi baûng Hoạt động 1. Tính chất vật lí của dầu mỏ(5’). -GV:Cho HS quan saùt maãu -HS: Quan saùt vaø nhaän I. Daàu moû dầu mỏ. Sau đó gọi HS xeùt: 1. Tính chaát vaät lí nhaän xeùt veà traïng thaùi, Daàu moû laø chaát loûng, - Loûng, saùnh, maøu naâu maøu saéc, tính tan cuûa saùnh, maøu naâu ñen, ñen. daàu moû. không tan trong nước, nhẹ - Không tan trong nước -GV: Nhaän xeùt. hơn nước. - Nhẹ hơn nước -HS: Laéng nghe vaø ghi vở. Hoạt động 2: Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ(10’). -GV: Y/c HS quan saùt H -HS: Quan saùt vaø nghe 2. Trạng thái tự nhiên, 4.16: giaûng. thaønh phaàn cuûa daàu Trong tự nhiên dầu mỏ moû tập trung thành từng - Mỏ dầu thường có 3 vùng lớn, ở sâu trong lớp:.
<span class='text_page_counter'>(96)</span> lòng đất, tạo thành mỏ daàu. -GV: Yeâu caàu HS quan saùt tranh vaø neâu caáu taïo cuûa tuùi daàu -GV: Em haõy neâu caùch khai thaùc daàu moû? Hoạt động 3. -GV: Y/c HS quan saùt H 4.17 SGK/127 vaø neâu caùch chöng caát daàu moû. -GV: Neâu teân caùc saûn phẩm chế biến từ dầu moû? -GV: Giới thiệu phương phaùp Kraêckinh daàu naëng để tăng lượng xăng trong quaù trình chöng caát.. -HS: Mỏ dầu thường có 3 lớp: + Lớp khí dầu mỏ. + Lớp dầu lỏng. + Lớp nước mặn -HS: Trả lời và ghi vở.. + Lớp khí dầu mỏ. + Lớp dầu lỏng. + Lớp nước mặn - Caùch khai thaùc daàu moû: Khoan thành giếng, sau đó phải bơm nước hoặc khí xuoáng.. Caùc saûn phaåm cheá bieán daàu moû(5’). -HS: Quan saùt vaø neâu 3 . Caùc saûn phaåm cheá caùch chöng caát daàu moû. bieán daàu moû Caùc saûn phaåm cheá bieán -HS: Xaêng, daàu thaép, daàu moû: daàu ñiezen, daàu mazut, - Xaêng nhựa đường. - Daàu thaép -HS: Nghe giaûng vaø ghi - Daàu ñiezen baøi - Nhựa đường. Hoạt động 4. Khí thiên nhiên(5’). -GV: Y/c HS đọc SGK và -HS: Tìm hiểu thông tin II. Khí thieân nhieân cho bieát: SGK và trả lời: - Coù trong caùc moû khí 1. Khí thiên nhiên có ở 1. Có trong lòng đất. nằm dưới lòng đất. ñaâu? Thaønh phaàn chính? Thaønh phaàn chính: Thaønh phaàn chuû yeáu laø 2. Caùch khai thaùc? CH4(95%). khí metan (95%). 3. Ứng dụng? 2. Khoan xuoáng moû khí. - Laø nhieân lieäu, nguyeân 3. Là nguyên liệu, nhiên liệu trong đời sống và liệu trong đời sống và trong coâng nghieäp. saûn xuaát. Hoạt động 5. Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam(5’). -GV: Cho HS đọc SGK - HS: Đọc SGK trang 128 trang 128 vaø cho bieát: và trả lời các câu hỏi 1. Sự phân bố? của GV dựa vào thông 2. Ñaëc ñieåm cuûa daàu tin SGK mà các em đã mỏ ở nước ta? tìm hieåu. 3. Caùc moû khai thaùc? 4. Cuûng coá(6’): HS neâu laïi caùc noäi dung chính cuûa baøi hoïc hoâm nay. GV hướng dẫn HS làm bài tập 4 SGK/129. 5. Daën doø veà nhaø(1’): Baøi taäp veà nhaø:1,2,3 SGK/ 129. Chuaån bò baøi “ Nhieân lieäu “.. Tuaàn 25 Tieát 50. Ngày soạn: Ngaøy daïy:. Baøi 41. NHIEÂN LIEÄU.
<span class='text_page_counter'>(97)</span> I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức:. Sau baøi naøy HS phaûi: Nắm được nhiên liệu là gì? Cách phân loại, đặc điểm, ứng dụng, cách sử dụng hiệu quả. nhieân lieäu. Vận dụng vào việc sử dụng nhiên liệu trong đời sống hàng ngaøy. 2. Kó naêng: Liên hệ thực tế, phân loại. 3. Thái độ: Tích cực học tập và vận dụng vào sản xuất. II. CHUAÅN BÒ: 1. GV: Biểu đồ 4.21 và 4.22 SGK/130 – 131. 2.HS: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: 1. Ổn định lớp(1’): 2. Kieåm tra baøi cuõ: (15’) Caâu 1(5 ñ): Haõy vieát CTCT vaø so saùnh ñaëc ñieåm caáu taïo cuûa metan, axetilen, etilen. Câu 2(5 đ): Hãy viết công thức cấu tạo của C3H6, C4H10. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nhiên liệu là vấn đề được mọi quốc gia trên thế giới quan taâm. Vaäy thì nhieân lieäu noù laø gì maø quan troïng nhö vaäy vaø noù quan troïng nhö vậy thì chúng ta phải sử dụng như thế nào cho hiệ quả? b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung ghi baûng Hoạt động 1. Tìm hiểu nhiên liệu là gì?(5’) -GV: Em hãy kể tên một - HS: than, củi, dầu hoả, I. Nhieân lieäu laø gì? vài nhiên liệu thường khí gaz…… Nhiên liệu là những duøng. -HS: Nghe giaûng vaø ghi chất cháy được, khi cháy -GV: Các chất trên đều nhớ. toả nhiệt và phát sáng cháy được toả nhiệt và Ví duï: than, cuûi, daàu phaùt saùng, goïi laø chaát hoả, khí gaz đốt, nhiên liệu. -HS: Trả lời và ghi vở. -GV: Vaäy nhieân lieäu laø -HS: Nghe giaûng vaø ghi gì? nhớ. -GV: Nhiên liệu đóng vai trò quan trọng trong đời soáng saûn xuaát. Nhieân liệu có sẵn trong tự nhieân, moät soá nhieân lieäu được điều chế từ các nguồn nhiên liệu có sẵn -HS: Lấy ví dụ về hai loại trong tự nhiên. nhieân lieäu treân. -GV: Yeâu caàu HS laáy ví duï. Hoạt động 2. Tìm hiểu nhiên liệu được phân loại như thế nào?(10’) -GV: Dựa vào trạng thái -HS: 3 loại: rắn, lỏng, khí II. Nhiên liệu được em hãy phân loại nhiên +Raén: than moû, goã phân loại như thế nào lieäu? Laáy ví duï? + Lỏng: xăng, dầu hoả, 1. Nhieân lieäu raén: goàm rượu caùc than moû, goã + Khí: Khí thieân nhieân, khí 2. Nhieân lieäu loûng: goàm.
<span class='text_page_counter'>(98)</span> -GV: Yêu cầu HS đọc moû, khí loø coác, khí loø caùc saûn phaåm cheá bieán thoâng tin SGK vaø neâu cao… từ dầu mỏ như xăng, quaù trình hình thaønh caùc -HS: Đọc và tóm tắt các dầu hoả, rượu loại than. noäi dung chính veà caùc 3. Nhieân lieäu khí: goàm -GV:Treo biểu đồ 4.21 à loại than. các loại khí thiên nhiên, 4.22 Yeâu caàu HS neâu ñaëc khí moû, khí loø coác, khí điểm và năng xuất toả -HS: Đọc thông tin hình loø cao, khí than nhiệt các loại gầy, than 4.21 vaø 4.22 SGK vaø traû mở, than bùn, gỗ. lời yêu cầu của GV. -GV: Yêu cầu HS đọc SGK vaø cho bieát ñaëc -HS: Đọc SGK và trả lời điểm, ứng dụng của caâu hoûi. nhieâ lieäu loûng, khí. Hoát ñoông 3. Tìm hieơu söû dúng nhieđn lieôu nhö theẩ naøo cho coù hieôu quạ? (5’) -GV:Vì sao chuùng ta phaûi -HS: Neáu nhieân lieäu III . Sử dụng nhiên liệu sử dụng nhiên liệu cho cháy không hoàn toàn nhö theá naøo cho coù hieäu quaû? sẽ vừa gây lãng phí vừa hiệu quả laøm oâ nhieãm moâi + Cung cấp đủ oxi -GV: Sử dụng nhiên liệu trường. ( khoâng khí) cho quaù trình nhö theá naøo laø hieäu -HS: Để nhiên liệu cháy cháy. quaû? hoàn toàn đồng thời tận + Tăng diện tích tiếp xúc dụng được nhiệt lượng do của nhiên liệu với quaù trình chaùy taïo ra. khoâng khí. -GV: Muốn sử dụng -HS: + Điêøu chỉnh lượng nhieân lieäu hieäu quaû + Cung cấp đủ oxi. nhiên liệu để duy truỳ chúng ta thường phải + Tăng diện tích tiếp xúc sự cháy ỏ mức độ cần thực hiện những biện của nhiên liệu với thieát. phaùp naøo? khoâng khí. + Điêøu chỉnh lượng nhieân lieäu. 4. Cuûng coá(6’): HS đọc : “Em có biết?”. Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 4 SGK/132. 5. Daën doø veà nhaø(3’): Baøi taäp veà nhaø: 2,3 SGK/ 132. Chuaån bò baøi :“ Luyeän taäp”. Tuaàn 26 Tieát 51. Ngày soạn: Ngaøy daïy:. BAØI 42. LUYEÄN TAÄP CHÖÔNG 4: HIDROCACBON – NHIEÂN LIEÄU I. MUÏC TIEÂU: Sau baøi naøy HS phaûi: 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học và giải bài toán nhận biết, xác định CTPT hợp chất hữu cơ. Hệ thống lại mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các hidrocacbon 2. Kó naêng: Hệ thống lại mối quan hệ giữa các hợp chất hữu cơ. 3. Thái độ: Giuùp HS yeâu thích moân hoïc ..
<span class='text_page_counter'>(99)</span> II. CHUAÅN BÒ: 1. GV: Heä thoáng caâu hoûi vaø baøi taäp. 2. HS: Xem trước bài mới. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC: 1. Ổn định lớp(1’): 2. Kieåm tra baøi cuõ : (15’) Caâu 1(5 ñ): Haõy vieát CTCT vaø neâu ñaëc ñieåm caáu taïo cuûa metan, axetilen, etilen. Câu 2( 5 đ): Hãy viết tất cả các công thức cấu tạo dạng khai triển và thu gọn của các hợp chất sau: C3H6; C4H10. Đáp án: C3H6:. H. H. H. C. C. C. H H. H. =>. CH2. H. =>. CH. CH3. H H C. H. C4H10:. H. H. C. C. H. H. H. H. H. H. H. C. C. C. C. H. H. H. H. H. H. H. C. C. C H. H H. C. H. H. =>. CH3. CH3. CH2. CH. CH2. CH3. CH3. CH3. H. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nhằm củng cố lại một số kiến thức về hợp chất hữu cơ chúng ta đã được tìm hiểu. Hôm nay, chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài “luyện taäp”. b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt đông của HS Hoạt động 1. Kiến thức cần nhớ (10’). -GV: Treo baûng nhoùm coøn khuyeát cho HS - HS: Quan sát và hoàn thành sơ đồ thảo luận nhóm và hoàn thành bảng - GV: Yêu cầu HS nhớ lại công thức cấu - HS: Thảo luận nhóm và hoàn thành taïo, chaát cuûa metan, etilen, axetilen, benzen baûng rồi hoàn thành bảng - GV: Gọi đại diện nhóm lên hoàn thành baûng - HS: Đại diện nhóm lên hoàn thành - GV: Yeâu caàu HS vieát phöông trình phaûn baûng ứng đặc trưng. - HS: Viết phương trình phản ứng as 1. CH4 + Cl2 CH3Cl + 2HCl 2. C2H2 + Br2 C2H2Br2 3. C2H2 + 2Br2 C2H2Br2.
<span class='text_page_counter'>(100)</span> - GV: Nhaän xeùt. Fe,t o. C6H5Br + HBr 4. C6H6 + Br2 - HS:Lắng nghe và ghi nhớ. Hoạt động 2. Bài tập (15’). -GV: Yeâu caàu HS laøm baøi taäp 1 SGK/133. -HS: Làm bài tập vào vở trong 3 phút. -GV: Thu vở 5 HS để châm và lấy điểm. -HS: 5 HS nộp vở cho GV chấm điểm và 3 Goïi 3 HS leân baûng laøm baøi taäp. HS khaùc leân baûng laøm baøi taäp. -GV: Hướng dẫn bài 3 SGK/133. -HS: Làm bài tập theo hướng dẫn của + Tính soá mol cuûa dd Br2 0,1M. GV và tìm ra đáp án đúng là C. + Suy luận và dựa vào PTHH của Br2 với các khí trên để tính toán. - Làm vào vở bài tập m CO -GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 4 8,8.12 m .M 2, 4(g) C C SGK/133. M CO 44 2. + Tính mC vaø. m H2. m H2. 2. .. m H2 . m H2 O. .M H2 . 5, 4.2 0,6(g) 18. MH O + Neáu mC + =mA thì trong A chæ coù C vaø H. mC + mH = 2,4 + 0,6 = 3(g) + Ñaët CTTQ cuûa A laø (CxHy)n ]A chæ goàm C vaø H. + Laäp tæ leä x: y Goïi CTTQ cuûa A laø : (CxHy)n. + Tính toán và suy ra x và y thay vào Laäp tæ leä : x : y = CTTQ. m C m H 2, 4 0,6 : : 0,2 : 0,6 2 : 6 + Tính toán và suy ra công thức cuối MC M H 12 1 = 1:3 cuøng. x=1,y=3 b)Vậy công thức TQ: ( CH3)n Vì MA < 40 15n < 40 n = 1 voâ lyù 2. n = 2 CTPT cuûa A laø C2H6.. c) A khoâng laøm maát maøu dung dòch broâm d) Phản ứng của C2H6 với Cl2 as C2H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl 3. Daën doø: (4’) - Daën caùc em laøm baøi taäp veà nhaø: 1,2,3/133 - Chuẩn bị bài thực hành: Tính chất của Hidrocacbon. Tuaàn 26 Tieát 52. Ngày soạn : Ngaøy daïy:. Bài 43. THỰC HAØNH : TÍNH CHAÁT CUÛA HIÑROCACBON I. MUÏC TIEÂU: Sau baøi naøy HS phaûi: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về hidrocacbon. Vận dụng vào thực hành các bài thực hành. 2. Kó naêng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm hoá học. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập, thực hành hoá học II. CHUAÅN BÒ: 1. GV:.
<span class='text_page_counter'>(101)</span> - Hoá chất: CaC2; dd Br2; C6H6; H2O. - Duïng cuï: oáng nghieäm, oáng nghieäm coù nhaùnh, oáng daãn khí, oáng huùt. 2. HS: Chuẩn bị mẫu bài thu hoạch trước khi lên lớp. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: 1. Ổn định lớp(1’): 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Chúng ta đã học về một số hợp chất hữu cơ cơ bản. Nhằm củng cố một số kiến thức về hợp chất hữu cơ và rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm. Hôm nay chúng ta vào bài thực hành. b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt đông của HS Hoạt động 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS(5’). -GV: Ổn định tổ chức lớp, nêu quy -HS: Ổn định tổ chức lớp và đưa mẫu định của buổi thực hành và kiểm tra bài thu hoạch lên cho GV kiểm tra. sự chuẩn bị. -HS: Suy nghĩ và trả lời nhanh các câu -GV: Kiểm tra các kiến thức có liên hoûi cuûa GV. quan đến nội dung bài thực hành. - Neâu caùch ñieàu cheá khí axetilen - Tính chất hoá học của khí axetilen - Tính chaát vaät lí cuûa khí axetilen Hoạt động 2. Hướng dẫn thực hành(10’). -GV: Hướng dẫn lắp các bộ dụng cụ -HS: Quan sát và ghi nhớ các thao tác nhö hình veõ 4.25 SGK/134. laép raùp duïng cuï nhö hình SGK. -GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm -HS: Quan saùt thao taùc thí nghieäm maãu theo caùc thao taùc maãu: Ñieàu cheá C2H2, của GV và ghi nhớ các thao tác đó thử tính chất của nó và thử tính chất chuẩn bị cho các thí nghiệm. vaät lí cuûa benzen. -GV: Yêu cầu HS quan sát và ghi nhớ caùc thao taùc thí nghieäm maãu cuûa GV để chuẩn bị cho bài thực hành. -HS: Lắng nghe và ghi nhớ những lưu ý -GV: Nêu một số lưu ý đối với HS để của GV. cho bài thực hành đạt kết quả chính xaùc vaø khoâng gay nguy hieåm. Hoạt động 3. Thực hành của HS(20’). -GV: Phân chia nhóm và khu vực thực -HS: Thực hiện việc chia nhóm theo yêu haønh cuûa caùc nhoùm. caàu cuûa GV. Bầu nhóm trưởng, thư kí vavf phân coâng nhieäm vuï cho caùc thaønh vieân -GV: Theo dõi các nhóm thực hành và trong nhóm. nhắc nhở các nhóm thực hành tích cực -HS: Tiến hành thực hành theo nhóm và đạt kết quả cao và chính xác. đã phân công. Thư kí ghi lại các hiện tượng thu được trong quá trình thực hành vào mẫu bài thu hoạch đã chuẩn bị sẵn. Hoạt động 4. Công việc cuối buổi(5’). -GV: Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ, hoá -HS: Thu dọn dụng cụ và rửa dụng cụ chất dư, rửa dụng cụ sạch sẽ và trả saïch seõ traû cho GV. laïi cho GV. -HS: Laéng nghe vaø ruùt kinh nghieäm.
<span class='text_page_counter'>(102)</span> -GV: Nhận xét tinh thần thực hành của trong các buổi thực hành sau. caùc nhoùm trong buoåi hoïc. Tuyên dương các nhóm tích cực, phê bình các cá nhân chưa tích cực thực haønh. 3. Daën doø veà nhaø(4’): GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành bài thu hoạch và nộp lại cho GV. Chuẩn bị bài 44: “ Rượu etilic” .. Tuaàn 27 Tieát 53. Ngày soạn: Ngaøy daïy:. KIEÅM TRA 1 TIEÁT I. MUÏC TIEÂU: Sau baøi naøy HS phaûi: 1. Kiến thức: Ôn lại các kiến thức về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, các loại HCHC. Vận dụng kiến thức vào làm các bài tập trong bài kiểm tra. 2. Kó naêng: Viết CTCT và giải toán tìm CTPT của hợp chất hữu cơ. 3. Thái độ: Cẩn thận, học tập nghiêm túc để đạt kết quả cao trong kiểm tra. II. MA TRẬN ĐỀ: Nội dung 1. Baûng tuaàn hoàn 2. Khaùi niệm hợp chất hữu cô 4. CTCT cuûa HCHC 5. Metan. Mức độ kiến thức kỹ năng Biết Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1(0,5) C1.3. Tổng. 1(0,5) C1.1. 2(1,5). 1(1,0) C2. 1(0,5) C1.2. 1(2,0) C1 1(0,5) C1.8. 6. Etilen 7. Axetilen 8. Nhieân. 1(0,5) C1.7. 1(0,5) C1.4 1(0,5) C1.6. 1(0,5). 2(2,5) 2(1,0) 1(0,5) 1(0,5). 1(0,5). 1(0,5).
<span class='text_page_counter'>(103)</span> lieäu 9. Baøi toán Toång 4(2,0) III. ĐỀ KIỂM TRA:. C1.5 3(2,0) (Trang beân). 2(1,0). 1(3,0) C3 2(5,0). 1(3,0) 11(10,0). I. TRAÉC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN(5ñ): Câu 1(4đ). Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái (A,B,C,D) đứng trước cho câu trả lời đúng: 1. Chaát naøo sau ñaây laø daãn xuaát cuûa hiñrocacbon? A. CH4; B. C2H6O; C. C2H4; D. C2H2. 2. Chaát naøo sau ñaây laø hiñrocacbon? A. C2H6; B. C2H6O; C. C2H5Cl; D. CH3Br. 3. Công thức cấu tạo dạng thu gọn của hợp chất C2H6 là: A. CH2 – CH3; B. CH3 = CH3; C. CH2 = CH2; D. CH3 – CH3. 4. Daõy nguyeân toá saép xeáp theo chieàu tính phi kim taêng daàn laø: A. Mg; Na; Si; P; B. Ca, P, B, C; C. C, N, O, F; D. O, N, C, B. 5. Khí CH4 lẫn khí CO2. Để làm sạch khí CH4 ta dẫn hỗn hợp khí qua: A. Dung dòch Ca(OH)2; B. Dung dòch Br2; C. Khí Cl2; D. Dung dòch H2SO4. 6. Để dập tắt đám cháy do xăng dầu, người ta làm như sau: A. Phun nước vào ngọn lửa; B. Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa; C. Phủ cát vào ngọn lửa; D. Caû B vaø C. 7. Cần bao nhiêu mol khí etilen để làm mất màu hoàn toàn 5,6 gam dung dòch Br2? A. 0,015 mol; B. 0,025 mol; C. 0,035 mol; D. 0,045 mol. 8. Trong thực tế, khi lội xuống ao thấy có bọt khí sủi lên mặt nước. Vậy, khí đó là: A. Metan; B. Oxi; C. Cacbonic; D. Hiñro. Câu 2(1đ). Hãy ghép cột A với cột B sao cho phù hợp : Coät A 1. Metan 2. Etilen 3. Axetilen 4. Benzen. Coät B a. C6H6 b. C2H4 c. C2H2 d. C2H6. Trả lời 1 gheùp với……………… 2 gheùp với……………….
<span class='text_page_counter'>(104)</span> e. CH4. 3 gheùp với……………… 4 gheùp với………………. II. TỰ LUẬN(5đ): Câu1(2đ). Hãy viết tất cả các công thức cấu tạo dạng khai triển và thu gọn của các hợp chất sau: C3H6; C4H10. Câu 2(3đ). Đốt cháy 3 gam hợp chất hữu cơ A, thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O. a. Trong A có những nguyên tố nào? b. Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tìm công thức phân tử cuûa A. c. Viết phương trình hoá học của A với khí clo khi có ánh sáng.. IV. ĐÁP ÁN: Phaàn I. Traéc nghieäm: Caâu 1. Caâu 2.. Đáp án chi tiết 1.B 2.A 5.A 6.D 1 ghép với: e. 2 ghép với: b.. II. Tự luận: Caâu 1: C3H6:. 3. D 4.C 7.C 8.A 3 ghép với: c. 4 ghép với: a.. H. H. H. C. C. C. H H. Thang ñieåm. H. =>. CH2. CH. 8 ý đúng *0,5ñ = 4ñ 4 ý đúng *0,25ñ = 1ñ. 0,75ñ. CH3. H H. 0,25ñ. C H. H. H. C. H. H. H. H. H. H. C. C. C. C. H. H. H. H. H C4H10:. C. H. H. H. C. C. C. C. H. H. H H. H. =>. CH3. CH2. CH2. CH3. 0,5ñ 0,5ñ. H. =>. CH3. CH. CH3. CH3. H. Caâu 2. 0,25ñ.
<span class='text_page_counter'>(105)</span> a.. mC . m H2 . m CO2. M CO2. m H2 O. M H2 O. .M C . .M H2 . 8,8.12 2, 4(g) 44. 0,25ñ. 5, 4.2 0,6(g) 18. 0,25ñ 0,25ñ. mC + mH = 2,4 + 0,6 = 3(g) ]A chæ goàm C vaø H. Goïi CTTQ cuûa A laø : (CxHy)n.. m C m H 2,4 0,6 : : 0,2 : 0,6 2 : 6 M M 12 1 C H Laäp tæ leä : x : y = =. 0,25ñ 0,25ñ 0,25ñ. 1:3 x=1,y=3 b.Vậy công thức TQ: ( CH3)n Vì MA < 40 15n < 40 0,5ñ 0,25ñ n A. 1 CH3(Loại). 2 3 C2H6(Nhậ C3H9(Loạ n) i) => Công thức đúng là: C2H6. c. Phản ứng của C2H6 với Cl2 as C2H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl. Tuaàn 28 Tieát 54. 0,5ñ. Ngày soạn: Ngaøy daïy :. Bài 44. RƯỢU ETILIC Công thức phân tử : C2H5OH. Phân tử khối: 46. I. MUÏC TIEÂU: Sau baøi naøy HS phaûi: 1. Kiến thức: Nắm được công thức cấu tạo, tính chất, ứng dụng, điều chế của rượu etilic. Biết nhóm OH là nhóm nguyên tử gây ra tính chất hoá học đặc trưng của rượu.ư Vận dụng vào giải thích các hiện tượng trong cuộc sống. 2. Kó naêng: Viết phương trình hoá học và lắp ráp mô hình phân tử. 3. Thái độ: Yeâu thích moân hoïc, nghieâm tuùc trong hoïc taäp. II. CHUAÅN BÒ: 1. GV: Mô hình phân tử của rượu etylic Baøi taäp vaän duïng. 2. HS: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: 1. Ổn định lớp(1’):.
<span class='text_page_counter'>(106)</span> 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Khi lên men gạo, sắn, ngô đã nấu chín hoặc qủa nho, quả táo… người ta thu được rượu etilic. Vậy rượu etilic có công thức cấu tạo như thế nào? Nó có tính chất và ứng dụng gì?. b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Noäi dung ghi baûng Hoạt động 1. Tính chất vật lí (7’) -GV: Y/C HS quan sát rượu -HS: Quan sát và nêu một số I. Tính chất vật lí etilic cho nhaän xeùt veà tính tính chaát vaät lí cô baûn cuûa - Chaát loûng khoâng maøu, chất vật lí của rượu etilic. rượu etylic. nhẹ hơn nước, tan vô hạn 0 -GV: Pha 100ml rượu 45 . trong nước. Yeâu caàu HS neâu khaùi - HS: Theo dõi HS pha rượu và - Số ml rượu etilic có trong niệm độ rượu. trả lời. 100 ml hỗn hợp rượu với nước gọi là độ rượu. Hoạt động 2. Cấu tạo phân tử (8’) -GV: Cho caùc nhoùm quan -HS: Quan sát mô hình phân tử II. Cấu tạo phân tửá sát mô hình phân tử rượu rượu và viết CTCT của rượu etilic daïng roãng. Yeâu caàu etylic. - Công thức cấu tạo H H HS viết công thức cấu tạo H H của rượu etilic. H C O H C H. C. C. O. H. H. H. Trong phân tử rượu etilic c một nguyên tử H liên kế -HS: Nguyên tử H liên kết với với nguyên tử O tạo ra nguyên tử O tạo ra nhóm OH. nhoùm OH. -HS: Nghe giảng và ghi vở. H. H. -GV: Haõy nhaän xeùt ñaëc điểm cấu tạo của rượu etilic. -GV: Giới thiệu chính nhóm OH này đã làm cho rượu có tính chất dặc tröng. Hoạt động 3. Tính chất hoá học của rượu (10’) -GV: Làm TN đốt cháy -HS: Quan sát thí nghiệm, nêu III . Tính chất hoá học rượu. Y/C HS nêu hiện hiện tượng và viết PTHH 1. Tác dụng với oxi t t tượng và viết phương trình C2H5OH +3O2 2CO2 + 3 C2H5OH +3O2 2CO2 + 3 H2 phản ứng. 2. Tác dụng với Na H2O -GV: Liên hệ thực tế để -HS: Nghe giảng và ghi nhớ. nói ứng dụng của cồn. 2 C2H5OH + 2Na 2C2H5ON -GV: Laøm TN Na taùc duïng + H2 -HS: Theo doõi TN, neâu hieän với rượu etylic. Gọi HS tượng và viết PTHH sảy ra. nêu hiên tượng và viết 2 C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2 PTHH. - HS: Nghe giaûng - GV: Nhận xét và giới thieäu phöông trình phaûn - HS: Nghe giaûng ứng - GV: Giới thiệu: Phản ứng của rượu etilic với axit axetic pảhn ứng này sẽ học ở bài 45 Hoạt động 4: Ứng dụng (5’) - GV: Treo tranh những ứng - HS: Quan sát và nêu ứng IV . Ứng dụng (SGK) 0. 0.
<span class='text_page_counter'>(107)</span> dụng của rượu etilic và gọi dụng của rượu. HS nêu ứng dụng của rượu - HS: Nghe giaûng - GV: Nhấn mạnh rượu có tác hại đến sức khoẻ - GV: Rượu trong thực tế được điều chế bằng cách naøo - Nhaän xeùt vaø cho HS chaám cheùo baøi nhau. Hoạt động 5: Điều chế (5’) - HS: Rượu được điều chế baèng caùch sau men Chất bột(đường) rượuetilic Cho etilen tác dụng với nước axit C2H4 + H2O C2H5OH. V. Ñieàu cheá men Chất bột(đường) rượu etilic axit C2H4 + H2O C2H5O. 4. Cuõng coá: (6’) Cho HS nhắc lại đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học của Rượu etylic. 5. Daën doø veà nhaø: (3’) - Daën caùc em laøm baøi taäp veà nhaø:1,2,3,4, 5/ 139 - Daën caùc em chuaån bò baøi “ Axit axetic” . Tuaàn 29 Tieát 55. Ngày soạn: Ngaøy daïy :. BAØI 45: AXITAXETIC Công thức phân tử : C2H4O2 Phân tử khối: 60 I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức: Nắm được CTPT, CTCT, tính chất và ứng dụng của axitaxetic. Biết nhóm -COOH là nhóm nguyên tử gây ra tính axit. Biết khái niệm este và phản ứng este hoá. 2. Kó naêng: Viết phương trình hoá học và lắp ráp mô hình phân tử. 3. Thái độ: Giuùp HS yeâu thích moân hoïc. II. CHUAÅN BÒ: 1. GV: Mô hình phân tử axitaxetic dạng rỗng. 2. HS: Xem trước bài mới. III. Tieán trình daïy vaø hoïc 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5’) Nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học của rượu etilic Sữa bài tập 5/ 139 SGK 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Khi lên men rượu etilic loãng người ta thu được giấm ăn dó chính là dung dịch axit axetic loãng. Vậy axit axetic có công thức cấu tạo như thế nào? Tính chất và ứng dụng gì? b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Noäi dung ghi baûng Hoạt động 1: Tính chất vật lí (5’) - GV: Cho HS quan sát lọ đựng - HS: Quan sát I. Tính chaát vaät l dung dòch CH3COOH . - Axitaxetixc chaát loûng khoâ - GV: Haõy neâu tính chaát vaät - HS: Axit axetic chaát loûng maøu, coù vò chua.
<span class='text_page_counter'>(108)</span> lyù . khoâng maøu, coù vò chua - GV: Cho vaøi gioït CH3COOH -HS: Tan voâ haïn trong vào cốc nước và nhận xét. nước Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử (5’) - GV: Cho caùc nhoùm quan saùt - HS: Quan saùt mô hình phân tử axit axetic daïng roãng. - HS: Vieát CT caáu taïo H O - GV: Yeâu caàu HS vieát coâng H C C thức cấu tạo của rượu etilic O H - GV: Haõy nhaän xeùt ñaëc H điểm cấu tạo của rượu etilic - HS: Trả lời - GV: Giới thiệu chính nhóm -COOH này đã làm cho - HS: Laéng nghe. axitaxetix coù tính chaát axit.. - Tan vô hạn trong nước. II. Cấu tạo phân tửá - Công thức cấu tạo H H. C H. O C O. H. hay CH3COOH. Ñaëc ñieåm: - Trong phân tử axit axetic c nhoùm –COOH. Chính nhoùm này làm cho phân tử có t axit . Hoạt động 3: Tính chất hoá học của axit axetic (10’) - GV: Goïi HS nhaéc laïi tính - HS: Nhaéc laïi III . Tính chất hoá học chaát chung cuûa axit? 1. Làm đổi màu giấy quy - GV đặt vấn đề: Vậy axit - HS: Nghe giaûng tím axetic coù tính chaát cuûa axit Axit axetic laøm giaáy quyø tím khoâng? chuyển sang màu đỏ - GV: Cho caùc nhoùm laøm thí - HS: Caùc nhoùm laøm thí nghiệm để chứng minh tính nghieäm 2. Tác dụng với Na2CO3 axit cuûa axit axetic - HS: Trả lời. a. Thí nghieäm - GV: Gọi HS nêu hiện tượng b. Phương trình phản ứng vaø vieát phöông trình phaûn - HS: Vieát PTHH 2CH3COO H + Na2CO3 ứng. - HS: Axit axetic laø 1 axit 2CH3COONa + CO2 + H2O - GV: YC HS vieát PTHH hữu cơ có tính chất của 3. Tác dụng với NaOH -GV: Goïi HS nhaän xeùt veà moïtt axit yeáu. a. Thí nghieäm tính axit caûu axit axetic - HS: Quan saùt thí nghieäm b. Phương trình phản ứng CH3COOH + NaOH - GV : Laøm thí nghieäm - HS: Vieát PTHH CH3COONa + H2O CH3COOH tác dụng với 4. Tác dụng với C2H5OH C2H5OH a. Thí nghieäm - HS: Laéng nghe. - GV: Goïi HS vieát phöông trình b. Phương trình phản ứng phản ứng. CH3COOH + C2H5OH - GV: Phản ứng giữa axit CH3COOC2H5 + H2O axetic và rượu etilic thuộc loại ( etylaxetat) phản ứng este hoá và etylaxetat laø este Hoạt động 4: Ứng dụng (5’) -GV: Treo sơ đồ các ứng dụng - HS: Quan sát và trả lời. IV . Ứng dụng (SGK) của axit axetic. Sau đó gọi HS nêu ứng dụng Hoạt động 4: Điều chế (7’) - GV: Thuyeát trình caùch ñieàu - HS: Nghe giaûng V. Ñieàu cheá cheá axit axetic trong coâng 1. Từ butan t ,xt nghiệp từ butan 2C4H10 + 5O2 - GV: Em haõy cho bieát caùch - HS: C2H5OH + O2 CH3COOH + 2 H2O giam sản xuất giấm ăn trong thực men CH3COOH + 2. Từ rượu etilic teá vaø vieát PTHH H2O 0.
<span class='text_page_counter'>(109)</span> men giam. C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O 4. Cũng cố: (5’) Cho HS nhắc lại tính chất hoá học của CH3COOH và viết PTHH. 5. Daën doø veà nhaø (2’): - Daën caùc em laøm baøi taäp veà nhaø:1,2,3,4, 5,6,7,8/ 143 - Chuẩn bị “ Mối liên hệ giữa etilen, rượu etilic, axit axetic” . Tuaàn 29 Tieát 56. Ngày soạn: Ngaøy daïy :. BAØI 46: MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN, RƯỢU ETILIC VAØ AXIT AXETIC I. MUÏC TIEÂU: Sau baøi naøy HS phaûi: 1. Kiến thức: - Nắm được mối liên hệ giữa các hidrocacbon, rượu, axit và este với các chất cụ thể là etilen, rượu etilic, axitaxtic, và etylaxetat. 2. Kó naêng: - Viết phương trình hoá học theo sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất . 3. Thái độ: - Giuùp cho HS yeâu thích moân hoïc. II. CHUAÅN BÒ: 1.GV: Các sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất. 2. HS: Xem trước bài mới. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ(5’): HS1: Nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học của axit axetic. HS2: Sữa bài tập 2/143 SGK. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Các em đã học hidrocacbon, rượu, axit. Vậy các hợp chất trên có mối liên hệ với nhau như thế nào? Chúng có thể chuyển đổi cho nhau được khoâng? b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung ghi baûng Hoạt động 1. Sơ đồ liên hệ giữa etielen, rượu etilic và axit axetic(16’). - GV: Giới thiệu giữa - HS: Nghe giaûng I. Sơ đồ liên hệ giữa các hợp chất hưuc cơ có etilen, rượu etilic và axit mối liên hệ với nhau axetic - GV: Treo sơ đồ câm -HS: Hoàn thành sơ đồ leân baûng vaø cho HS 1.C2H4 + H2O C2H5OH hoàn thành sơ đồ viết 2. C2H5OH + 3 O2 PTHH. - HS: Ghi baøi CH3COOH +H2O - GV: Nhận xét và sửa 3.CH3COOH + C2H5OH sai CH3COOC2H5 + H2O Hoạt động 2. Bài tập(20’). - GV: Cho caùc nhoùm - HS: Caùc nhoùm laøm baøi II. Baøi taäp làm bài tập 1b/ 144 SGK tập vào vở BT1/144.
<span class='text_page_counter'>(110)</span> - Nhaän xeùt. CH2 = CH2 + Br2 CH2Br – CH2Br. Baøi 4/144 Tính:. - Hướng dẫn HS làm baøi taäp 4/144 SGK: + Tính mC, MH.. mC . m CO2. MCO2. m H2 . + Suy ra soá nguyeân toá có trong hợp chất A.. + Laäp tæ leä vaø suy ra CT chung. + Từ tỉ khối của A so với hiđro => n => CT đúng của A. - Kết luận các bước giải của bài toán lập công thức hoá học. .M C . m H2 O. M H2 O. 44 .12 12(g) 44. .M H2 . 0. t n CH2 = CH2 (- CH2 CH2 - ). 27 .2 3(g) 18. => m O 23 – (12 + 3) = 8 (g). a) Vaäy trong A coù C, H, O b) Goïi CTTQ laø: (CxHyOz)n (x, y, z, n nguyeân döông). Ta coù: 12 3 8 x : y : z : : 1:3: 0,5 2 : 6 :1 12 1 16. Vậy công thức chung của A laø:(C2H6O)n M A d A / H2 .M H2 23.2 46(g). => 46n = 46 => n= 1 => CT đúng là: C2H6O. -HS: Rút ra các bước tính toán dạng bài xác định CTPT.. 4. Daën doø veà nhaø(3’): Baøi taäp veà nhaø:2,3,5 SGK/ 144. Chuaån bò :Kieåm tra vieát moät tieát. Tuaàn 39 Tieát 57. Ngày soạn: Ngaøy daïy: :. Baøi 47: CHAÁT BEÙO I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức: chaát beùo.. Nắm được định nghĩa, trạng thái, tính chất và ứng dụng của Viết được công thức cấu tạo của glixerol, công thức của chất. beùo. 2. Kó naêng: Rèn luyện kĩ năng viết công thức cấu tạo và phương trình hoùa hoïc. 3. Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học để vận dụng kiến thức vào trong cuoäc soáng. II. CHUAÅN BÒ: 1. GV: Caùc thí nghieäm , tính tan cuûa chaát beùo . 2. HS : Xem trước bài mới. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØHOÏC 1. Ổn định lớp(1’): 2. Kieåm tra baøi cuõ: (15’) Câu 1 (4 đ):. Nêu hai phương pháp hóa học khác nhau để phân biệt hai dung dịch C2H5OH vaø CH3COOH. Câu 2(6đ): Hoàn thành phương trình phản ứng cho sơ đồ sau:.
<span class='text_page_counter'>(111)</span> Etilen " rượu etilic " axit axetic " etylaxetat " axetat natri. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Chất béo là thành phần quan trọng trong bữa ăn hàng ngày cuûa chuùng ta. Vaäy chaát beùo laø gì? Thaønh phaàn vaø tính chaát cuûa noù nhö theá naøo? b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung ghi baûng Hoạt động 1: Chất béo có ở đâu? (5’) - GV: Trong thực tế chất - HS: Trả lời I. Chất béo có ở đâu? béo có ở đâu? ( SGK) - GV: Nhaän xeùt. - HS: Laéng nghe.. Hoạt động 2: Tính chất vật lí của chất béo (5’) - GV: Cho caùc nhoùm laøm - HS: Laøm thí nghieäm II. Tính chaát vaät lí cuûa chaát thí nghieäm: Cho vaøi gioït beùo dầu ăn lần lượt vào 2 - Chaát beùo khoâng tan trong ống nghiệm đựng nước nước, nhẹ hơn nước và nổi vaø benzen, laéc nheï vaø quan lên trên mặt nước. saùt - HS: Trả lời - Chất béo tan được trong - GV: Goïi HS neâu hieän benzen, dầu hoả… tượng và nhận xét về tính chaát vaät lí cuûa chaát beùo . - HS: Laéng nghe. - GV: Nhaän xeùt Hoạt động3: Thành phần và cấu tạo của chất béo (7’) - GV giới thiệu: Khi đun - HS: Nghe giaûng III. Thaønh phaàn vaø caáu taïo chất béo ở nhiệt, áp suất cuûa chaát beùo cao người ta thu được - Chất béo là hỗn hợp nhiều glixerol vaø caùc axit beùo este vủa glixerol với các axit - GV giới thiệu: công thức - HS: Nghe giảng béo và có công thức chung chung cuûa caùc axit beùo: R laø (R_COO)3C3H5 – COOH sau đó có thể thay R baèng C17H35, C17H33… - GV: Goïi HS nhaän xeùt - HS: Chaát beùo laø hoãn thành phần của chất béo hợp nhiều este vủa glixerol với các axit béo và có công thức chung là (R_COO)3C3H5 Hoạt động4: Tính chất hoá học quan trọng của chất béo (8’) - GV giới thiệu: Khi đun - HS: Nghe giaûng VI. Tính chất hoá học của các chất béo với nước chaát beùo coù axit xuùc taùc taïo thaønh (R-COOH)3C3H5 + 3H2O caùc axit beùo vaø glixerol 3RCOOH + C3H5(OH)3 - GV: Yeâu caàu HS vieát - HS: Vieát PTHH (R-COOH)3C3H5 + 3NaOH PTHH - HS: Nghe giaûng vaø ghi - GV giới thiệu: Phản ứng 3RCOONa + C3H5(OH)3 baøi của các chất béo với Phản ứng thuỷ phân trong dung dòch kieàm môi trường kiềm còn gọi là - GV: Yeâu caàu HS vieát - HS: Vieát PTHH phản ứng xà phòng hoá . PTHH.
<span class='text_page_counter'>(112)</span> - HS: Laéng nghe - GV thông báo: phản ứng thuyû phaân trong moâi trường kiềm còn gọi là phản ứng xà phòng hoá Hoạt động5: Ứng dụng (5’) - HS: Nêu ứng dụng của V. Ứng dụng (SGK) chaát beùo .. - GV: Yeâu caàu HS lieân heä thực tế để nêu các ứng duïng cuûa chaát beùo. - GV: Nhaän xeùt. - HS: Laéng nghe. 4. Cuõng coá (7’): - Cho HS làm phiếu học tập : Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (CH3COOH)3C3H5 + NaOH ? +? (C17H35COOH)3C3H5 + H2O ?+? (C17H33COOH)3C3H5 + ? C17H33COONa CH3COOC2H5 + ? CH3COOK + ? 5. Nhaän xeùt – Daën doø (3’): Daën caùc em laøm baøi taäp veà nhaø: 1,2,3,4/147. Dặn các em xem trước bài “luyện tập:”.. Tuaàn 30 Tieát 58. Ngày soạn: Ngaøy daïy :. BAØI 48: LUYỆN TẬP: RƯỢU ETILIC – AXITAXETIC VAØ CHAÁT BEÙO I. MUÏC TIEÂU: Sau baøi naøy, HS phaûi: 1. Kiến thức - Củng cố các kiếm thức cơ bản về rượu etilic, axit axetic cà chất béo . 2. Kó naêng - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập theo phương trình phản ứng và hoàn thành sơ đồ phản ứng. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học để vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống. II. CHUAÅN BÒ: 1. GV: Baûng nhoùm, baøi taäp theo SGK . 2. HS: Ôn tập kiến thức: rượu etylic, axit axetic và chất béo. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØHOÏC 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt đông của HS Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (10’) - GV: Treo baûng nhö SGK /148 - HS: Quan sát và hoàn thành bảng - GV: Yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän vaø - HS: Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng hoàn thành bảng.
<span class='text_page_counter'>(113)</span> - GV: Nhận xét và sửa sai. - HS: Ghi baøi. Hoạt động 2: Bài tập (30’). - GV: Yeâu caàu HS laøm baøi taäp 2/148 SGK -HS: Laøm baøi taäp 2/148 - GV: Gọi lần lượt HS lên làm bài tập a. CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH b. CH3COOC2H5 +NaOH CH3COONa + C2H5OH - HS: Thaûo luaän nhoùm baøi 3/ 148 - GV: Yeâu caàu caùc nhoùm laøm baøi taäp Các phương trình phản ứng 3/148 SGK a. C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2 - GV: Gọi đại diện nhóm lên sửa bài b. C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3 H2O taäp c. CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O d. CH3COO H + Na2CO3 CH3COONa + CO2 + H2 O e. 2CH3COOH + 2Na 2CH3COONa + H2 - HS: Lắng nghe và thực hiện Baøi 7/149 Phöông trình CH3COOH + NaHCO3 - GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 7/149 CH3COONa + CO2 + H2O a. Khối lượng CH3COOH có trong 100 gam dung dòch m CH3COOH. - GV: YC HS tính. = 12 (gam ). n CH3COOH . n CH3COOH. 12 0,2(mol) 60. Theo phöông trình n NaHCO3. m NaHCO3. - GV: YCHS tính m NaHCO3. n NaHCO3. dựa vào PTHH . = 0,2 (mol). = 0,2 x 84 = 16,8 (gam) Khối lượng NaHCO3 cần dùng là 16,8 m NaHCO3 x100 200(gam) 8,4. b. Dung dịch sau phản ứng có muoáiCH3COONa Theo phöông trình - GV: Hướng dẫn HS cách tính. C%CH3COONa. n CH3COONa. = 0,2 mol m dung dịch sau phản ứng = 200 + 100 – (0,2 x 44) = 219,2 ( gam ) Nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng C%CH3COONa. =. 16,4 x100% 5,6% 219,2. 3. Nhaän xeùt – Daën doø: (4’) - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. - Daën caùc em laøm baøi taäp veà nhaø: 1,2,4,6/149. - Dặn các em xem trước bài thực hành: Tính chất của rượu và axit. Tuần 31. Ngày soạn :.
<span class='text_page_counter'>(114)</span> Tiết 59. Ngày dạy :. Bài 49: THỰC HÀNH : TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU VÀ AXIT I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức đã học về rượu etilic và axit axetic 2. Kĩ năng - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm hoá học, viết PTHH. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập, thực hành hoá học . II. CHUẨN BỊ 1. GV: Tính chất của axit axetic, phản ứng của rượu etilic với axitaxetic. 2. HS: Ôn tập TCHH của rượu etylic và axit. III. Tiến trình dạy vàhọc 1. Ổn định lớp: (1’) 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nhằm giúp các em rèn luyện thêm kĩ năng thực hành thí nghiệm, đồng thời củng cố kiến thức về rưouj etylic, axit axetic. Chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài thực hành hôm nay. b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt đông của HS Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức (5’) - GV: Ổn định tổ chức lớp, nêu quy định của - HS: Ổn định lớp buổi thực hành và kiểm tra sự chuẩn bị - GV: Kiểm tra các kiến thức có liên quan đến - HS: Trả lời nội dung bài thực hành: + Nêu tính chất của rượu etilic + Nêu tính chất của axitaxetic Hoạt động 2: Tính chất của axit axetic (15’) - GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1: - HS: Quan sát + Cho vào lần lượt vào 4 ống nghiệm: Ô1: mẫu giấy quỳ tím Ô 2: mãnh kẽm Ô3: mẫu đá vôi nhỏ Ô 4: bột đồng II oxit Cho tiếp 2 ml axit axetic vào từng ống nghiệm - GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm và ghi lại kết quả - HS; Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV Hoạt động 3: Thí nghiệm : “ phản ứng của rượu etilic và axitaxetic “ (15’) - GV: Hướng dẫn HS lắp dụng cụ như hình 5.5 - HS: Quan sát trang 141 - GV: Gọi HS nêu các bước làm thí nghiệm - HS: Nêu các bước thực hành Cho vào ống nghiệm A 2 ml rượu khan, 2 ml axitaxetic, 1ml axitsunfuric đặc, lắc đều Đun nhẹ hỗn hợp cho chất lỏng bay hơi từ từ sang ống B. đến khi chất lỏng trong ống A chỉ còn khoảng 1/3 thể tích ban đầu thì ngừng đun. Lấy ống B ra cho thêm 2 ml dung dịch muối ăn.
<span class='text_page_counter'>(115)</span> bão hoà, lắc rồi để yên. - GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm và nhận xét - HS: Làm thí nghiệm. mùi của lớp chất lỏng nổi trên mặt nước Hoạt động 4 :Thu dọn và làm bàng tường trình (6’). - GV: Hướng dẫn HS thu hồi hoá chất, vệ sinh - HS: Làm theo hướng dẫn phòng thí nghiệm - GV: Cho HS làm tường trình - HS: Làm tường trình 3. Nhận xét – Dặn dò: (3’) - Nhận xét tinh thần thái độ thực hành của HS. - Dặn các em ôn tập CTCT và tính chất hóa học của rượu etylic, axit axetic, chất béo, bài tập xác định công thức phân tử của HCHC.. Tuần 31 Tiết 60. Ngày soạn: Ngày dạy:. KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Nắm và củng cố được các kiến thức về rượu, axit axetic, chất béo. - Vận dụng vào làm các bài tập có liên quan. 2. Kĩ năng: - Viết PTHH, làm bài tập xác định CTPT của hợp chất. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập nghiêm túc và cẩn thận trong học tập. II. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ:. Nội dung. Mức độ kiến thức kỹ năng Biết Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Rượu 2(0,75) 3(1,5) etylic C1.2; C1.3,5, C2.2 8 2. Axit 2(0,75) 1(0,5) axetic C1.1; C1.7 C2.3 3. Chất béo 2(0,75) 1(0,5) C1.3; C1.5 C2.1 4. Este 1(0,25) C2.4 5. Chuỗi 1(2,0) phản ứng C1 6. Tính 1(3,0) toán C2 Tổng 7(2,5) 2(1,0) 3(1,5) 2(5,0). Tổng 5(2,25) 3(1,25) 3(1,25) 1(0,25) 1(2,0) 1(3,0) 14(10,0).
<span class='text_page_counter'>(116)</span> III. ĐỀ BÀI: (Trang bên). A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5đ) Câu 1( 4đ). Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái đứng trước cho câu trả lời đúng: 1. Axit axetic có tính axit vì trong phân tử có : A. Nhóm - OH; C. Khối lượng phân tử lớn; B. Nhóm –COOH; D. Môt liên kết đôi. 2. Rượu etylic có tính chất đặc trưng là do trong phân tử rượu có: A. 6 nguyên tử hidro; C. Nhóm – OH; B. 1 nguyên tử oxi; D. Liên kết đơn. 3. Chất béo tác dụng được với chất nào sau đây? A. Na; B. Na2CO3; C. NaOH; D. Cl2. 0 4. Trong 200ml rượu 30 , số ml rượu nguyên chất là: A. 40ml; B. 50ml; C. 60 ml; D. 70ml. 5. Phương án sau đây không thể làm sạch vết dầu ăn dính vào quần áo: A. Giặt bằng nước; B. Giặt bằng xà phịng; 0 C. Tẩy bằng cồn 96 ; D. Tẩy bằng giấm. 6. Để có 100 ml rượu 400 người ta làm như sau: A. Trộn 40 gam rượu với 60 gam nước; B. Trộn 40 ml rượu với 60 gam nước. C. Trộn 40 ml rượu nguyên chất với 60 ml nước; D. Lấy 40 ml rượu thêm nước cho đủ 100 ml. 7. Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ: A. 1 – 2%; B. 2 – 3%; C. 2 – 4%; D. 2 – 5%. 8. Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam rượu etylic. Số mol rượu etylic là: A. 0,1 mol; B. 0,2 mol; C. 0,3mol; D. 0,4 mol. Câu 2(1đ). Hãy ghép cột A với cột B sao cho phù hợp: 1. 2. 3. 4.. Cột A Chất béo Rượu etylic Axit axetic Etyl axetat. Cột B a. CH3COOC2H5 b. (RCOO)3C3H5 c. C2H5OH d. CH3COOH e. C3H5(OH)3. Trả lời 1 ghép với ………… 2 ghép với ………… 3 ghép với ………… 4 ghép với …………. B. TỰLUẬN (5đ) Câu 1(2đ). Hãy hoàn thành chuỗi phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện nếu có): C2 H 4 (1) C2 H 5OH (2) CH 3COOH (3) CH 3COOC2 H 5. (4) CH3COONa Câu 2(3đ). Đốt cháy 23g gam hợp chất hữu cơ A thu được sản phẩm gồm 44g CO2 và 27g H2O..
<span class='text_page_counter'>(117)</span> a. Trong A có những nguyên tố nào? b. Xác định công thức phân tử của A, biết tỉ khối của A đối với hiđrô là 23.. IV. ĐÁP ÁN: Phần Đáp án chi tiết I. Trắc nghiệm Câu 1 1. B 2. C 3. C 5. A 6. C 7. D Câu 2 1 ghép với b 2 ghép với c 3 ghép với d 4 ghép với a II. Tự luận: axit,t Câu 1 1. C H + H O C H OH. Thang điểm 4. C 8. B. 8 ý đúng *0,5 = 4,0 đ 4 ý đúng *0,25 = 1,0 đ. 0. 2. 4. 2. men giam. 2. 5. 2. C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O. 4 PT đúng *0,5 = 2,0 đ. axit,t 0. 3. CH3COOH+C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O 4. CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O Câu 2 mC . m CO2. M CO2. m H2 . .M C . m H2 O. M H2 O. .M H2. 0,25 đ. 44 .12 12(g) 44. 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ. 27 .2 3(g) 18. => mO = 23 – (12 + 3) = 8(g) => Trong A có 3 nguyên tố C, H, O. - Gọi CTTQ của A là: (CxHyOz)n - Lập tỉ lệ x : y : z =. 0,5 đ. m C m H2 m O 12 3 8 : : : : 1: 3 : 0,5 2 : 6 :1 M C M H M O 12 1 16. => Công thức chung là: (C2H6O)n M d. .M. 23.2 46(g). A/ H H Lại có: A => 46n = 46 => n =1 - Công thức đúng của A là: C2H6O. 2. 2. Tuaàn 32 Tieát 61. 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Ngày soạn: Ngaøy dạy :. BAØI 50: GLUCOZÔ Công thức phân tử : C6H12O6. Phân tử khối: 180. I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức: - Nắm được công thức phân tử, tính chất và ứng dụng của glucozơ. 2. Kó naêng: - Viết được sơ đồ phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men glucozơ..
<span class='text_page_counter'>(118)</span> 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học để vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống hàng ngaøy. II. CHUAÅN BÒ:] 1. GV: 2. Aûnh một số loại trái cây có chứ glucozơ 3. Glucozô, dung dòch AgNO3, dung dòch NH3 2. HS: Xem trước bài mới III. TIEÁN TRÌNH DAÏY VA ØHOÏC 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài : Gluxit là tên gọi chung của một nhóm các hợp chất hữu cơ thiên nhiên có công thức chung là Cn(H2O)m. Gluxit tiêu biểu và quan trọng. nhất là glucozơ. Vậy glucozơ có tính chất và ứng dụng gì? Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Noäi dung ghi baûng Hoạt động 1: Tính chất vật lí (10’) - GV giới thiệu: Glucozơ - HS: Nghe giảng I. Trạng thái tự nhiên coù trong haàu heát caùc II. Tính chaát vaät lí boä phaän cuûa caây, nhieàu nhaát trong quaû - Glucozô laø chaát keát tinh chín ( ñaëc bieät trong quaû khoâng maøu, coù vò ngoït, deã nho chín). Glucozô cuõng tan trong nước có trong cơ thể người - HS: Glucozô laø chaát và động vật keát tinh khoâng maøu, coù - GV: Cho HS quan saùt vò ngoït maãu glucozô quan saùt traïng thaùi, maøu saéc, - HS: Quan saùt muøi vò - GV: Cho vaøo oáng - HS: Glucozô deã tan nghieäm 1 ít glucozô vaø trong nước nước - GV: Yeâu caàu HS nhaän - HS: Glucozô laø chaát xeùt veà tính tan cuûa keát tinh khoâng maøu, coù glucozơ trong nước vò ngoït, deã tan trong - GV: Từ đó em hãy nước ruùt ra tính chaát vaät lí cuûa glucozô Hoạt động 2: Tính chất hoá học (15’) - GV: Laøm thí nghieäm - HS: Quan saùt II. Tính chất hoá học glucozơ tác dụng với 1. phản ứng oxi hoá AgNO3 trong dung dòch glucozô NH3 -HS: Coù maøu traéng baïc C6H12O6 + Ag2O NH - GV: Yeâu caàu HS quan treân thaønh oáng nghieäm C6H12O7 + 2Ag saùt - Nghe giaûng 2. Phản ứng lên men rượu NH men C6H12O6 + Ag2O 2 C2H5OH + - C6H12O6 - Giaûi thích: maøu traéng C6H12O7 + 2Ag 2CO2 baïc treân thaønh oáng men nghieäm chính laø baïc - HS: C6H12O6 2C2H5OH + 2 CO2 - GV: Glucozơ được dùng 3. 3.
<span class='text_page_counter'>(119)</span> để điều chế rượu etilic Hoạt động 3: Ứng dụng của glucozơ (10’) - GV: Cho HS đọc SGK - HS : Đọc SGK III . Ứng dụng về các ứng dụng của - Glucozô laø chaát dinh glucozô - HS: Glucozô laø chaát dưỡng quan trọng của người - GV: Goïi HS neâu hieän dinh dưỡng quan trọng và động vật. tượng và viết phương của người và động - Được dùng để pha huyết trình phản ứng vật. Được dùng để pha thanh, saûn xuaát vitamin C, huyeát thanh, saûn xuaát traùng göông vitamin C, traùng göông 3. Cuõng coá (7’): GV Cho HS laøm BT theo phieáu hoïc taäp. Câu 1: Trình bày cách phân biệt 3 ống nghiệm đựng dung dịch glucozơ, axit axetic, rượu etili Câu 2: Glucozơ có những tính chất nào ? a) Làm đỏ quỳ tím b) Tác dụng với dung dịch axit c) Tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac d) Tác dụng với kim loại sắt 4. Daën doø veà nhaø (2’): - Laøm baøi taäp veà nhaø:1,2,3,4/179 - Daën caùc em chuaån bò baøi “ Saccarozô”. Tuần 31 soạn: Tiết 62 dạy:. Ngày Ngày. Bài 51. SACCAROZƠ CTPT: C12H22O11 I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Nắm được trạng thái, tính chất vật lí, tính chất hóa học và ứng dụng của saccarozơ. - Vận dụng kiến thức của bài học vào việc sử dụng đường trong thực tế. 2. Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, liên hệ thực tế. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng đường hợp lí, học tập nghiêm túc và khoa học. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Hóa chất: Đường trắng, H2O, AgNO3, dd NH3, H2SO4 đặc, dd NaOH. - Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, quẹt. 2. HS: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp..
<span class='text_page_counter'>(120)</span> III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp(1’): 2. Bài cũ(8’): HS1: Nêu các tính chất hóa học của glucozơ. Viết PTHH minh họa. HS2: Làm bài tập 2 SGK/155. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Saccarozơ là loại đường phổ biến thường được sử dụng trong đời sống. Vậy, nó có tính chất và ứng dụng như thế nào? b. Các hoạt động chính:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu trạng thái tự nhiên của saccarozơ(3’). -GV: Yêu cầu HS quan -HS: Tìm hiểu thông tin SGK I. Trang thái tự nhiên: sát hình 5.12 SGK/153 và và nêu trạng thái tự nhiên của Có nhiều trong thực vật: các thông tin SGK nêu saccarozơ. mía, củ cải đường, thốt trạng thái tự nhiên của nốt… -HS: Nghe và ghi vở. saccarozơ. -GV: Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 2. Tìm hiểu tính chất vật lí của saccarozơ(5’). -GV: Cho HS quan sát -HS: Là chất kết tinh, không II. Tính chất vật lí: mẫu đường. Nêu trạng màu, vị ngọt. - Là chất kết tinh không thái, màu sắc. -HS: Hòa tan tốt trong nước. màu, vị ngọt. -GV: Hòa tan đường vào -HS: Rút ra kết luận và ghi - Tan tốt trong nươc. nước. vở. -GV:Yêu cầu HS rút ra kết luận về tính chất vật lí của saccarozơ. Hoạt động 3. Tìm hiểu tính chất hóa học của saccarozơ(12’). -GV: Biểu diễn thí -HS: Theo dõi thí nghiệm của III. Tính chất hóa học: nghiệm 1: Cho saccarozơ GV và nêu hiện tượng sảy ra. C H O + H O axit,t C H O + C H O tác dụng với AgNO3 trong => Phản ứng thủy phân -HS: Theo dõi thí nghiệm biểu saccarozơ trong môi trường NH3 và đun nhẹ. diễn của GV và nêu hiện -GV: Biểu diễn thí axit. tượng sảy ra: Có kết tủa Ag nghiệm 2 SGK. - Phản ứng này còn sảy ra xuất hiện. nhờ tác dụng của enzym. -HS: Lắng nghe và ghi nhớ. -GV: Giới thiệu về phản ứng thủy phân saccarozơ và sản phẩm tạo ra của -HS: Viết PTHH sảy ra: phản ứng. axit,t -GV: Yêu cầu HS lên C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6 bảng viết PTHH sảy ra. Hoạt động 4. Tìm hiểu ứng dụng của saccarozơ(4’). -GV: Yêu cầu HS tìm -HS: Tìm hiểu sơ đồ và nêu IV. Ứng dụng: hiểu sơ đồ ứng dụng của các ứng dụng quan trọng của - Pha huyết thanh. saccarozơ và nêu một số saccarozơ. - Tráng gương, ruột phích. ứng dụng cơ bản. - Sản xuất vitamin C. 4. Củng cố(10’): 0. 12. 0. 22. 11. 2. 6. 12. 6. 6. 12.
<span class='text_page_counter'>(121)</span> HS: Đọc “em có biết?” SGK/155. GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 2, 5, 6 SGK/155. 5. Dặn dò về nhà(2’): GV: Yêu cầu HS về nhà học bài. Yêu cầu HS làm bài tập 1, 3, 4 SGK/155. Tuần 33 Tiết 63. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài 52. TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Nắm được trang thái, cấu tạo, tính chất và ứng dụng của xenlulozơ. - Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế sản xuất và đời sống. 2. Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, viết PTHH, làm việc với SGK. - Sử dụng tinh bột hàng ngày sao cho tiết kiệm nhất. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập nghiêm túc và sử dụng tinh bột hàng ngày sao cho hợp lí. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Hóa chất: Tinh bột, xenlulozơ, hồ tinh bột, Iôt. - Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, đèn cồn, quẹt diêm. 2. HS: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp(1’): 2. Kiểm tra bài cũ(8’): HS1: Nêu tính chất vật lí, tính chất hóa học của saccarozơ. HS2: Làm bài tập 2 SGK/155. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Tinh bột và xenlulozơ là những gluxit có rất nhiều ứng dụng và thường được sử dụng trong đời sống. Vậy, tinh bột và xenlulozơ có tính chất, cấu tạo và ứng dụng như thế nào? b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu trạng thái tự nhiên của tinh bột và xenlulozơ(3’). -GV: Yêu cầu HS quan sát -HS: Tìm hiểu thông tin I. Trạng thái tự nhiên: hình SGK, liên hệ thực tế SGK và nêu trạng thái tự - Tinh bột: Lúa, ngô, sắn…. và nêu trạng thái tự nhiên nhiên của xenlulozơ và tinh - Xenlulozơ: Tre, gỗ, nứa…. của xenlulozơ và tinh bột. bột. Hoạt động 2. Tìm hiểu tính chất vật lí của tinh bột và xenlulozơ(7’). -GV: Yêu cầu HS quan sát -HS: Quan sát và nêu trạng II. Tính chất vật lí: trạng thái, màu sắc của thái, màu sắc của tinh bột - Tinh bột là chất rắn, màu tinh bột và xenlulozơ. và xenlulozơ. trắng, không tan trong nước -GV: Làm thí nghiệm hòa -HS:Quan sát thí nghiệm ở nhiệt độ thường, tan trong tan tinh bột và xenlulozơ và nêu hiện tượng sảy ra nước nóng tạo dd hồ tinh vào nước. trong thí nghiệm. bột..
<span class='text_page_counter'>(122)</span> -GV: Yêu cầu HS nêu kết -HS: Nêu kết luận về tính - Xenlulozơ là chất rắn màu luận về tính chất vật lí của chất vật lí và ghi vở. trắng, không tan trong nước tinh bột và xenlulozơ ngay cả khi đun nóng. Hoạt động 3. Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của tinh bột và xenlulozơ(3’). -GV: Giới thiệu về đặc -HS: Theo dõi SGK, lắng III. Cấu tạo phân tử: điểm cấu tạo của tinh bột nghe và ghi vở các kiến - PTK rất lớn, gồm nhiều và xenlulozơ, giới thiệu các thức trọng tâm. mắt xích - C6H10O5 – liên mắt xích cấu tạo nên phân kết với nhau. tử tinh bột và xenlulozơ. - Công thức viết gọn là: ( - C6H10O5 - )n. Hoạt động 4. Tìm hiểu tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ(10’). -GV: Giới thiệu về phản -HS: Theo dõi và viết IV. Tính chất hóa học: ứng thủy phân tinh tinh PTHH sảy ra. 1. Phản ứng thủy phân: bột và xenlulozơ. Yêu cầu (- C6H10O5 - ) + nH2O (- C6H10O5 - ) + nH2O axit, t t HS lên bảng viết PTHH sảy nC6H12O6 axit, nC6H12O6 ra. -HS: Chú ý lắng nghe và 2. Tác dụng của tinh bột với -GV: Ở nhiệt độ thường ghi nhớ. Iôt tinh bột và xenlulozơ bị t Mất Tinh bột + Iôt thủy phân thành glucozơ de nguoi Xuất màu xanh nhờ xúc tác của các enzym. -HS: Theo dõi thí nghiệm hiện màu xanh. -GV:Làm thí nghiệm tinh và nêu hiện tượng sảy ra => Iôt dùng để nhận biết hồ bột tác dụng với Iôt. trong quá trình tiến hành. tinh bột và ngược lại. -HS: Lắng nghe và ghi nhớ. -GV: Dựa vào thí nghiệm trên, Iôt dùng để nhận biết hồ tinh bột và ngược lại. Hoạt động 5. Tìm hiểu ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ(3’). -GV: Giới thiệu quá trình -HS: Lắng nghe và ghi vở. V. Ứng dụng: (SGK) tổng hợp tinh bột và xenlulozơ nhờ quá trình -HS: Tìm hiểu thông tin quang hợp. -GV: Yêu cầu HS tìm hiểu SGK và nêu các ứng dụng thông tin SGK và nêu một của tinh bột và xenlulozơ. số ứng dụng cơ bản của -HS: Lắng nghe và ghi vở. tinh bột và xenlulozơ. -GV: Chốt kiến thức. 4. Củng cố(8’): HS: Đọc ghi nhớ SGK/158. GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 3, 4 SGK/158. 5. Dặn dò về nhà(2’): Về nhà học bài, làm bài tập 1, 2SGK/158. Chuẩn bị bài mới: “Protein”. 0. 0. 0. Tuần 33 Tiết 64. Ngày soạn: Ngày dạy:.
<span class='text_page_counter'>(123)</span> Bài 53. PROTEIN I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Nắm được trạng thái, thành phần và cấu tạo, tính chất và ứng dụng của protein trong đời sống và sản xuất. - Vận dụng những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng sảy ra trong thực tế. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát thí nghiệm, làm việc với SGK. 3. Thái độ: - Nghiêm túc học tập, cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Hóa chất: Lông gà, lòng trắng trứng gà, H2O, rượu. - Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt. 2. HS: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp(1’): 2. Kiểm tra bài cũ(8’): HS1: Nêu cấu tạo, tính chất hóa học và ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ. HS2: Làm bài tập 4 SGK/158. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Protein là một loại hợp chất hữu cơ có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống và ngay cả trong cơ thể người. Vậy, protein có thành phần, cấu tạo, tính chất và ứng dụng như thế nào? b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu trạng thái tự nhiên của protein(3’). -GV: Yêu cầu HS quan -HS: Tìm hiểu thông tin I. Trạng thái tự nhiên: sát hình 5.14 SGK/159 và SGK và nêu các trạng Protein có trong cơ thể nêu các trạng thái tự thái tự nhiên của protein. người và động vật: Trứng, nhiên của protein. -HS: Theo dõi và ghi vở. thịt, sữa, máu, móng , lá , -GV: Chốt lại kiến thức. quả, hạt. Hoạt động 2. Tìm hiểu thành phần và cấu tạo phân tử của protein(7’). -GV hỏi: Trong hợp chất -HS: C, H, O, N….. II. Thành phần và cấu tạo hữu cơ có những nguyên phân tử : -HS: Lắng nghe và ghi tố nào? 1. Thành phần nguyên tố : vở. -GV: Giới thiệu thành Chủ yếu là cacbon, hidro, phần của phân tử oxi, nitơ và một lượng nhỏ -HS: Lắng nghe và ghi protein. S, P, kim loại… nhớ. -GV: Giới thiệu về cấu 2. Cấu tạo phân tử: tạo phân tử của protein. Protein được tạo ra từ các -HS: Protein được tạo ra amino axit, mỗi phân tử -GV hỏi: Protein có cấu.
<span class='text_page_counter'>(124)</span> tạo như thế nào?. từ các amino axit, mỗi amino axit tạo thành một amino axit tạo thành một “ mắt xích” trong phân tử mắt xích trong phân tử protein . protein. Hoạt động 3. Tìm hiểu tính chất của protein(13’). -GV: Giới thiệu phản -HS: Lắng nghe và ghi III. Tính chất ứng thủy phân protein. nhớ. 1. Phản ứng phân hủy -GV: Làm thí nghiệm đốt -HS: Quan sát thí cháy chiếc lông gà. Protein + Nước nghiệm biểu diễn của GV t,axithoacbazo Hỗn hợp -GV:Yêu cầu HS nêu kết và nêu các hiện tượng amino axit sảy ra. luận về phản ứng phân 2. Sự phân hủy bởi nhiệt: -HS: Khi bị phân hủy hủy bởi nhiệt của Khi đun nóng mạnh và bởi nhiệt, protein tạo ra kông có nước , Protein bị protein. những chất bay hơi và có phân hủy tạo ra những -GV: Biểu diễn thí mùi khét. nghiệm: chất bay hơi và có mùi + O1: Lòng trắng trứng + -HS: Theo dõi thí nghiệm khét. biểu diễn của GV, nêu H2 O 3. Sự đông tụ: + O2: Lòng trắng trứng + các hiện tượng sảy ra Khi đun nóng hoặc cho trong quá trình thí Rượu thêm rượu etylic , lòng nghiệm. trắng trứng bị kết tủa. -HS: Nêu khái niệm sự -GV: Yêu cầu HS nêu đông tụ dựa theo thí khái niệm sự đông tụ. nghiệm vừa thực hiện và ghi vở. Hoạt động 4. Tìm hiểu ứng dụng của protein(3’). -GV: Yêu cầu HS tìm -HS: Tìm hiểu thông tin IV. Ứng dụng: (SGK) hiểu thông tin SGK và SGk và nêu các ứng nêu một số ứng dụng của dụng của protein. protein trong đời sống và trong sản xuất. 4. Củng cố(8’): HS: Đọc “em có biết?”. GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 2, 4 SGK/160. 5. Dặn dò về nhà(2’): Về nhà học bài, làm bài tập 1, 3 SGK/160. Chuẩn bị bài: “Polime”. Tuần 33 Ngày soạn: Tiết 65 Ngày dạy: o. Bài 54. POLIME (T1) I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Biết được polime là gì? Cấu tạo và tính chất của polime. - Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế sản xuất và đời sống. 2. Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, viết PTHH, làm việc với SGK..
<span class='text_page_counter'>(125)</span> 3. Thái độ: - Có ý thức học tập nghiêm túc và ứng dụng kiến thức vào trong cuộc sống hàng ngày. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: -Một số mẫu vật điều chế từ polime. 2. HS: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp(1’): 2. Kiểm tra bài cũ(8’): HS1: Cho biết protein có ở đâu , tính chất của protein . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Polime là nguồn nguyên liệu không thể thiếu được trong các lĩnh vực của nền kinh tế. Vậy polime là gì? Nó có cấu tạo, tính chất và ứng dụng như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay: b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm về polime(13’). -GV:Nêu cấu tạo của -HS: ( - CH2 – CH2 - )n I. Khái niệm về polime polime ( polietilen) 1. Polime là gì? HS:(C H O ) - GV: Nêu cấu tạo của tinh - Polime là những chất có 6 10 5 n bột và xenlulozơ? PTK rất lớn do nhiều mắt HS: Polime là những chất - GV: Thế nào là polime? xích liên kết với nhau tạo có PTK rất lớn do nhiều nên. mắt xích liên kết với nhau VD: ( - CH2 – CH2 - )n, - GV: Có mấy loại polime? tạo nên. (- C6H10O5- )n - HS: Có 2 loại polime: Cho VD? Có 2 loại polime: + Polime thiên nhiên: Tinh + Polime thiên nhiên: bột, xenlulozơ…… Tinh bột, xenlulozơ…… + Polime tổng hợp: + Polime tổng hợp: Polietilen, cao su buna….. Polietilen, cao su buna…. - GV: Chốt lại ý - HS: Lắng nghe. Hoạt động 2. Tìm hiểu cấu tạo và tính chất polime(13’). - GV: YCHS quan sát bảng -HS: Quan sát 2. Polime có cấu tạo và tình / SGK161. chất như thế nào? - HS: + Mạch thẳng. - GV: Có mấy loại mạch Có 3 loại mạch polime: + Mạch nhánh . polime? + Mạch thẳng. + Mạch không gian . + Mạch nhánh . - HS: Đọc thông tin - GV: Cho HS đọc thông + Mạch không gian . - HS: Polime là chất rắn, tin . - Polime là chất rắn, không bay hơi, hầu hết - GV: Polime có tính chất không bay hơi, hầu hết không tan trong nước và như thế nào ? không tan trong nước và các dung môi thông các dung môi thông thường, bền vững trong tự thường, bền vững trong tự.
<span class='text_page_counter'>(126)</span> - GV: Nhận xét. nhiên. - HS: Lắng nghe.. nhiên.`. 4. Củng cố(8’): HS: Đọc ghi nhớ SGK/158. GV: YC HS làm bài tập 1,2, 4 SGK/165. 5. Dặn dò về nhà(2’): Về nhà học bài, làm bài tập 1, 2,4SGK/165. Chuẩn bị bài mới: “Polime ( t2)”.. Tuần 33 19/04/2009 Tiết 66. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài 54. POLIME (T2) I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Biết được của polime trong cuộc sống. - Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế sản xuất và đời sống. 2. Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, viết PTHH, làm việc với SGK..
<span class='text_page_counter'>(127)</span> 3. Thái độ: - Có ý thức học tập nghiêm túc và ứng dụng kiến thức vào trong cuộc sống hàng ngày. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: -Một số mẫu vật điều chế từ polime, một số bài tập. 2. HS: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp(1’): 9A1……/…… 9A2……../…… 2. Kiểm tra bài cũ(8’): HS1: Cho biết thế nào là polime? Nêu cấu tạo và tính chất của polime. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Polime có những ứng dụng gì trong cuộc sống và sản xuất? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay: b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu chất dẻo(8’). -GV: Cho biết thế nào là -HS: Chất dẽo là một loại II. Ứng dụng của polime chất dẽo? Cho VD . vật liệu chế tạo từ polime 1. Chất dẽo là gì? và có tính dẽo. - Chất dẽo là một loại vật - GV: Chất dẽo gồm những - HS: Polime, chất hóa dẻo, liệu chế tạo từ polime và thành phần nào? chất độn. có tính dẽo. - GV hỏi: Chất dẻo có đặc - HS: Nhẹ, bền, cách điện, VD: Vỏ bút, chai nhựa, điểm gì? Ứng dụng làm gì? cách nhiệt… Dùng làm các điện thoại…….. loại đồ dùng trong đời sống và sản xuất. Hoạt động 2. Tìm hiểu tơ(7’). - GV: Tơ là gì? Cho VD -HS: Tơ là những polime 2.Tơ là gì ? tự nhiên hay tổng hợp có Tơ là những polime tự cấu tạo mạch thằng và có nhiên hay tổng hợp có cấu thể kéo dài thành sợi. tạo mạch thằng và có thể - GV: Có mấy loại tơ? Cho - HS: Tìm hiểu thông tin kéo dài thành sợi. VD. trong SGK và trả lời câu - Có 2 loại tơ: tơ tự nhiên -GV hỏi: Tơ có đặc điểm hỏi. và tơ hóa học. gì? ứng dụng ra sao? -HS: Tơ bền, đẹp, giặt dễ sạch, phơi mau khô. Dùng để dệt sợi may quần áo. Hoạt động 3. Tìm hiểu về cao su(8’). -GV hỏi: Cao su là gì? -HS: Là polime có tính đàn 3. Cao su là gì? hồi, bị biến dạng khi có lực - Là polime có tính đàn tác dụng và trở lại dạng hồi, bị biến dạng khi có ban đầu khi lực không tác lực tác dụng và trở lại -GV hỏi: Có mấy loại cao dụng nữa. dạng ban đầu khi lực su? -HS: Có 2 loại cao su: cao không tác dụng nữa..
<span class='text_page_counter'>(128)</span> su tự nhiên và cao su tổng - GV: Cao su có đặc điểm hợp. gì? Ứng dụng như thế nào? -HS: Cao su không đàn hồi, không thấm nước, không thấm khí, chịu mài mòn và cách điện. Dùng làm lốp xe, vỏ dây điện, áo mưa, áo lặn….. - Có 2 loại cao su: cao su tự nhiên và cao su tổng hợp. - Dùng làm lốp xe, vỏ dây điện, áo mưa, áo lặn….. 4. Củng cố(8’): HS: Đọc ghi nhớ SGK/158. GV: YC HS làm bài tập 1,2, 4 SGK/165. 5. Dặn dò về nhà(2’): Về nhà học bài, làm bài tập 1, 2,4SGK/165. Chuẩn bị bài mới: “Polime ( t2)”. 6. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Tuần 35 Tiết 67. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài 55. Thực hành: TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT. I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức về phản ứng đặc trưng của glucozơ, saccarozơ, tinh bột. - Vận dụng các kiến thức đã học vào việc sử dụng các hợp chất hữu cơ sao cho hợp lí. 2. Kĩ năng: - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành thí nghiệm hóa học. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Hóa chất: dung dịch AgNO3, dd NH3, glucozơ, saccarozơ, tinh bột, dd iot, H2O. - Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thủy tinh, đèn cồn, quẹt diêm, giá ống nghiệm. 2. HS: - Tìm hiểu nội dung bài thực hành trước khi lên lớp. - Chuẩn bị trước mẫu bài thu hoạch. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp(1’): 2. Bài mới:.
<span class='text_page_counter'>(129)</span> a. Giới thiệu bài: Glucozơ, saccarozơ, tinh bột là những gluxit có ứng dụng rất quan trọng trong đời sống và trong sản xuất. Bài thực hành hôm nay giúp chúng ta củng cố kiến thức đã họ về gluxit, đồng thời rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm cho học sinh. b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS(6’). -GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Trong - HS: Tìm hiểu kiến thức và trả lời câu hỏi các chất glucozơ, saccarozơ, tinh bột chất GV đặt ra. nào có phản ứng tráng gương? Chất nào có phản ứng với dung dịch iot? - GV: Yêu cầu HS đưa mẫu bài thu hoạch - HS: Đưa mẫu bài thu hoạch cho GV kiểm tra. lên cho GV kiểm tra. - GV: Nhắc nhở những HS chưa có sự chuẩn bị chu đáo cho bài thực hành. Hoạt động 2. Hướng dẫn thực hành(7’). - GV: Hướng dẫn HS tiến hành thí -HS: nghiệm: + Theo dõi các thao tác thí nghiệm của GV + Thực hiện mẫu các thao tác thí nghiệm. và ghi nhớ các thao tác đó để phục vụ cho Yêu cầu HS theo dõi và ghi nhớ các bước quá trình thí nghiệm của nhóm. thực hành phục vụ cho phần thực hành + Lắng nghe và ghi nhớ những lưu ý của tiếp theo. GV. + Nêu một số lưu ý đối với HS trong quá trình thực hành để quá trình thực hành đạt kết quả cao và chính xác. Hoạt động 3. Thực hành thí nghiệm(13’). - GV: Phân công các nhóm HS tiến hành - HS: Thực hiện chia nhóm theo sự phân thí nghiệm theo nhóm. theo sự phân công của GV. Bầu nhóm trưởng, thư kí và phân công công việc cho các thành viên trong nhóm. - GV: Gọi đại diện các nhóm lên bảng - HS: Đại diện các nhóm lên nhận dụng cụ, nhận hóa chất, dụng cụ chuẩn bị thí hóa chất về cho nhóm chuẩn bị tiến hành nghiệm. thực hành. - HS: Tiến hành thực hành theo sự hướng - GV: Theo dõi các nhóm trong quá trình dẫn, uốn nắn của GV và lưu ý sao cho kết thực hành, điều chỉnh, nhắc nhở HS thực quả chính xác. hành cho chính xác. Hoạt động 4. Công việc cuối buổi(10’). - GV: Yêu cầu các nhóm HS hoàn thành - HS: Thu dọn và trả hóa chất, dụng cụ lại thí nghiệm, thu dọn hóa chất, dụng cụ, trả cho GV. dụng cụ lại cho GV. - HS: Tiến hành dọn vệ sinh sạch sẽ khu - GV: Yêu cầu HS dọn vệ sinh khu vực vực của nhóm mình. làm việc của nhóm mình. - GV: Yêu cầu HS tiếp tục hoàn thành bài - HS: Tiếp tục hoàn thành bài thu hoạch thu hoạch của nhóm mình. Nếu có vấn đề của nhóm mình theo yêu cầu của GV..
<span class='text_page_counter'>(130)</span> gì thắc mắc có thể hởi trực tiếp GV. 3. Nhận xét, đánh giá(5’): GV: Nhận xét kết quả buổi thực hành. Tuyên dương các nhóm tiến hành thí nghiệm tích cực, nhắc nhở các nhóm chưa tích cực trong quá trình tiến hành thí nghiệm. 4. Dặn dò về nhà(3’): GV: Yêu cầu các nhóm HS về nhà tiếp tục hoàn thành bài thu hoạch Yêu cầu HS ôn tập kiến thức chuẩn bị ôn tập cuối năm. Tuần 35 Ngày soạn: Tiết 68 Ngày dạy:. Bài 56. ÔN TẬP CUỐI NĂM(T1) Phần 1: HÓA VÔ CƠ I. MỤC TIÊU: Sau tiết này HS phải: 1. Kiến thức: - Thiết lập được mối liên hệ giữa các chất vô cơ: kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối. - Vận dụng kiến thức đã học vào việc viết một số PTHH và làm một số bài tập hóa vô cơ. 2. Kĩ năng: - Dựa vào tính chất và phương pháp điều chế các chất vô cơ để thiết lập mối liên hệ giữa chúng. - Viết các PTHH minh họa cho các mối liên hệ đó. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập nghiêm túc chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì II. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Sơ đồ câm mối liên hệ giữa các hợp chất vô cơ. Một số bài tập vận dụng. 2. HS: Ôn tập thật kĩ các kiến thức phần hóa vô cơ trước khi lên lớp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp(1’): 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trong chương trình hóa học THCS chúng ta đã tìm hiểu về một số hợp chất vô cơ cơ bản và các chất vô cơ điển hình. Vậy, giữa chúng có mối liên hệ như thế nào? b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Tìm hiểu kiến thức cần nhớ(22’). - GV: Treo sơ đồ câm về mối liên hệ - HS: Thảo luận nhóm trong vòng 3 phút giữa các loại chất vô cơ. Yêu cầu HS và hoàn thành bài tập vào bảng nhóm. thảo luận nhóm 3 phút và hoàn.
<span class='text_page_counter'>(131)</span> thành sơ đồ trên. - HS: Đại diện các nhóm HS lên bảng - GV: Gọi các nhóm HS lần lượt lên hoàn thành bài tập. bảng ghi tên các chất tương ứng vào - HS: Làm việc trong vòng 5 phút và viết các ô trống. các PTHH minh họa tương ứng cho từng - GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân biến đổi. và thảo luận để viết các PTHH minh họa cho các chuyển đổi trong sơ đồ mối liên hệ. Hoạt động 2. Bài tập(20’). - GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 1a, Bài tập 1: Nhận biết: c SGK/167 a. H2SO4 và Na2SO4: dùng quỳ tím. Nếu + Hãy nhận biết loại chất của các quỳ tím hóa đỏ thì đó là H2SO4, chất kia là hợp chất trên. Na2SO4. + Dựa vào tính chất đặc trưng của c. CaCO3 và Na2CO3: hòa tan vào nước. từng chất để nhận biết sao cho phù chất tan là Na2CO3, không tan là CaCO3. hợp. Bài tập 2: - HS: Làm bài tập trong vòng 3 phút: FeCl3 Fe(OH)3 Fe2 O3 Fe FeCl 2 - GV: Hướng dẫn HS làm tiếp bài tập 2 SGK/167. 1. FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl t 2. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O t 3. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 4. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 - HS: Suy nghĩ và tiến hành làm bài tập theo các bước hướng dẫn của GV: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu. - GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 5 (1) SGK/167 1 mol 1mol Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3 H2O. + Viết PTHH. (2) 1mol 6mol - Chất rắn màu đỏ chính là Cu: 0. 0. n Cu . + Tính số mol chất rắn màu đỏ. Suy ra số mol Fe.. m 3,2 0,05(mol) M 64. => Theo (1): nFe = nCu = 0,05 mol %Fe . 0, 05.56 .100% 58,33% 4,8. => %Fe2O3 = 100% - 58,33% = 41,67%. + Tính % Fe và Fe2O3. 3. Dặn dò về nhà(2’): GV: Yêu cầu HS về nhà ôn bài, làm bài tập 1.b, 3, 4 SGK/167. Yêu cầu HS ôn tập phần hữu cơ cho phần tiếp theo..
<span class='text_page_counter'>(132)</span> Tuần 36 Tiết 69. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài 56. ÔN TẬP CUỐI NĂM(T2) Phần 1: HÓA HỮU CƠ I. MỤC TIÊU: Sau tiết này HS phải: 1. Kiến thức: - Cũng cố được CTCT, TCHH của metan, etilen, axetilen, benzen, rượu etylic, axit axetic và các phản ứng đặc trưng của các hợp chất hữu cơ. - Vận dụng kiến thức đã học vào việc viết một số PTHH và làm một số bài tập hóa hữu cơ. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng viết PTHH, tính toán. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập nghiêm túc chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì II. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Một số chuỗi phản ứng về các hợp chất hữu cơ. Một số bài tập vận dụng. 2. HS: Ôn tập thật kĩ các kiến thức phần hóa hữu cơ trước khi lên lớp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp(1’): 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ở chương trình học kì II lớp 9 chúng ta đã tìm hiểu CTCT và TCHH của các hợp chất hữu cơ. Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập và làm một số BT về phần hóa hữu cơ: b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Tìm hiểu kiến thức cần nhớ(22’). - GV: YC HS lên bảng viết lại - HS:Lên bảng viết CTCT. CTCT của metan, etilen, axetilen, benzen, rượu etylic, - HS: Nhận xét . axit axetic. - HS: Trả lời. - GV: Gọi HS nhận xét. - GV: Yêu cầu HS nhắc lại các - HS: Làm việc trong vòng 5 phút và viết các phản ứng quan trọng . - GV: Cho HS thảo luận để viết PTHH minh họa tương ứng cho từng phản ứng . các PTHH minh họa cho các phản ứng. Hoạt động 2. Bài tập(20’). - GV: Hướng dẫn HS làm tiếp Bài tập 3: bài tập 3 SGK/168. - HS: Làm bài tập trong vòng 3 phút: (C6 H10 O5 )n C6 H12 O6 C2 H 5OH CH3COOH CH 3COOC2 H 5 C2 H 5OH.
<span class='text_page_counter'>(133)</span> axit,to. 1. (- C6H10O5 -)n + n H2O n C6H12O6 menruou(30 32 C) 2. C6H12O6 2C2H5OH + 2 CO2 mengiam CH3COOH + H2O 3. C2H5OH + O2 axit,to 4. CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2 H 5 + H2 O 5. CH3COOC2 H 5 + NaOH C2 H5OH + CH3COONa - HS: Suy nghĩ và tiến hành làm bài tập theo các bước hướng dẫn của GV: 0. - GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 6 SGK/168 + Tính mC, mH, mO Suy ra trong công thức có mấy nguyên tố. mC . m CO2. M CO2. mH . + Lập công thức tổng quát + Tìm x,y,z. .M C . m H2O. M H2 O. + Từ khối lượng mol suy ra n + Viết CTCT của A.. .M H2 . 2,7 .2 0,3(g) 18. m O 4,5 (1,8 0,3) 2,4(g). Gọi CTTQ của A là: (CxHyOz)n. Với x, y, z, n nguyên dương. Lập tỉ lệ: x:y:z . suy ra CT chung của A. 6,6 .12 1,8(g) 44. m C m H2 m O 1,8 0,3 2,4 : : : : MC M H M O 12 1 16. 0,15 : 0,3 : 0,15 1: 2 :1. => x =1, y = 2, z = 1 Công thức chung của A: (CH2O)n MA= (12 + 2 + 16).n = 30n Lại có: MA = 60 gam n. 60 30 => n =2. 30n = 60 => Công thức đúng là C2H4O2 . 3. Dặn dò về nhà(2’): - GV: Yêu cầu HS về nhà ôn lý thuyết BTHH, tính chất của phi kim , hóa hữu cơ để tiết sau thi HKII. Yêu cầu HS ôn bài tập phần hóa hữu cơ : BT chuỗi phản ứng, xác định công thức của HCHC. Tuần 36 Tiết 70. Ngày soạn: Ngày dạy :. KIỂM TRA HỌC KỲ II I. MỤC TIÊU : Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Nắm và củng cố được các kiến thức về khái niệm hid9rocacbon, bảng HTTH, metan, eyilen, rượu, axit axetic, chất béo, dầu mỏ và khí thiên nhiên. - Vận dụng vào làm các bài tập có liên quan..
<span class='text_page_counter'>(134)</span> 2. Kĩ năng: - Viết PTHH, làm bài tập xác định CTPT của hợp chất. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập nghiêm túc và cẩn thận trong học tập. II. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ: Nội dung 1. Khái niệm hiđrocacbo n 2. Bảng HTTH 3. Metan. Mức độ kiến thức kỹ năng Biết Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 2(1,5) C1.1; C2. Tổng. 1(0,5) C1.2. 2(2,5). 1(2,0) C1 1(0,5) C1.3. 4. Etilen 5.Dầu mỏ - 1(0,5) Khí thiên C1.5 nhiên 6. Rượu etylic 7. Chất béo. 1(0,5) 1(0,5) C1.4. 1(0,5) C1.8. 1(0,5) 2(1,0). 1(0,5) C1. 6 1(0,5) C1.7. 2(1,5). 1(0,5) 1(0,5). 8. Axit 1(3,0) 1(3,0) axetic C2 Tổng 4(2,5) 3(1,5) 2(1,0) 2(5,0) 11(10,0) III. ĐỀ BÀI : A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Câu 1(4đ): Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau đây: 1. Chaát sau ñaây laø daãn xuaát cuûa hiñrocacbon: A. CH4; B. C2H6O; C. C2H4; D. C2H2. 2. Daõy nguyeân toá saép xeáp theo chieàu tính phi kim taêng daàn laø: A. Mg; Na; Si; P; B. Ca, P, B, C; C. C, N, O, F; D. O, N, C, B. 3. Khí CH4 lẫn khí CO2. Để làm sạch khí CH4 ta dẫn hỗn hợp khí qua: A. Dung dòch Ca(OH)2; B. Dung dòch Br2; C. Khí Cl2; D. Dung dòch H2SO4. 4. Cần bao nhiêu mol khí etilen để làm mất màu hoàn toàn 5,6 gam dung dòch Br2? A. 0,015 mol; B. 0,025 mol; C. 0,035 mol; D. 0,045 mol. 5. Thành phần chính của khí thiên nhiên là:.
<span class='text_page_counter'>(135)</span> A. CH4; B. C2H4; C. C2H2; D. C2H6. 6. Trong 200 ml rượu 300, số mililit rượu nguyên chất là: A. 40 ml; B. 50 ml; C. 60 ml; D. 70 ml. 7. Phương pháp có thể làm sạch vết dầu ăn dính vào quần áo là: A. Giặt bàng nước; B. Giặt bằng xà phòng; C. Tẩy bằng giấm; D. Tẩy bằng xăng. 8. Để dập tắt một đám cháy bằng xăng người ta dùng: A. Nước; B. Dùng cát; C. Dùng chăn dày; D. Cả B và C. Câu 2(1đ): Hãy ghép cột A với cột B sao cho phù hợp: Coät A 1. Hiñrocacbon 2. Daãn xuaát hiñrocacbon. Coät B a. CH4; C2H6O; C3H6; C3H4. b. CH4; C2H6; C3H8; C2H4. c. C2H6O; CH3NO2; CH3Cl. d. CH4; C2H4; C2H2; C6H6. e. C2H4O2; CH2Cl2; C6H12O6.. Trả lời 1 gheùp với………………… 2 gheùp với………………... B. TỰ LUẬN: Câu 1(2đ). Biết nguyên tố X có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân là 11+, có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron. Hãy suy ra vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn và tính chất hóa học cơ bản của nó. Câu 2(3đ). Đốt cháy 4,5 gam hợp chất hữu cơ A thu được 6,6 gam khí CO2 và 2,7 gam H2O. Biết khối lượng mol của hợp chất hữu cơ A là 60 gam. Hãy xác định công thức phân tử của hợp chất A. IV.ĐÁP ÁN: Phần A. Trắc nghiệm: Câu 1 Câu 2 B. Tự luận: Câu 1. Câu 2. Đáp án chi tiết 1.B 2.C 5.A 6.C 1 ghép với b, d 2 ghép với c, e. 3.A 7.A. Thang điểm 4.C 8 ý đúng *0,5 = 4 đ 8.D 4 ý đúng *0,25 = 1 đ. X: - ĐTHN: 11+ =>STT: 11 - Có 3 lớp e => Thuộc chu kì 3 - Có 1e lớp ngoài cùng => Thuộc nhóm I. Là nguyên tố kim loại đứng đầu chu kì 3 => Tính kim loại mạnh.. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ.
<span class='text_page_counter'>(136)</span> mC . m CO2. M CO2. m H2 . .M C . m H2 O. M H2 O. 6,6 .12 1,8(g) 44. .M H2 . 2,7 .2 0,3(g) 18. 0,25 đ 0,25 đ. m O 4,5 (1,8 0,3) 2,4(g). Gọi CTTQ của A là: (CxHyOz)n. Với x, y, z, n nguyên dương. Lập tỉ lệ x:y:z . m H2. mC m 1,8 0,3 2,4 : : O : : MC M H M O 12 1 16. 0,15 : 0,3 : 0,15 1: 2 :1. Công thức chung của A: (CH2O)n MA= (12 + 2 + 16).n = 30n Lại có: MA = 60 gam 30n = 60 => n =2 Công thức đúng là C2H4O2 . 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ.
<span class='text_page_counter'>(137)</span>