Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.06 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>SÓNG - THỦY TRIỀU VÀ DÒNG BIỂN I.Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức cơ bản: - Biết đựơc nguyên nhân hình thành sóng biển, sóng thần - Biết đựoc vị trí: mặt trăng, mặt trời và trái đất ảnh hưởng đến thủy triều - Biết được sự phân bố của các dòng biển trên các đại dương có những quy luật. 2. Rèn luyện kỹ năng: - Đọc bản đồ: xác định các dòng biển: nóng và lạnh - Liên hệ thực tế xác định ngày có thủy triều lên cac và xuống thấp trong tháng 3. Giáo dục tư tưởng: - Giúp cho học sinh có ý thức học tập tốt, bảo vệ môi trường nước II. Chuẩn bị: 1. Đối với giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, tranh ảnh, bản đồ dòng biển 2. Đối với học sinh: - Sách giáo khoa, tập học, phương tiện học tâp khác III. Các bước: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số: 2. Kiểm tra bài cũ: 1/ Chứng minh nước trên trái đất tham gia vòng tuần hoàn? 2/ Trình bày những nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông? 3. Vào bài mới: - Tại sao trong một tháng chúng ta lại thấy có lúc thủy triều lên cao và có lúc thủy tgriều xuống thấp. Tại sao có hiện tượng đó ? để giải thích được dều đó chúng ta đi vào tìm hiểu bài 16 Nội Dung Hoạt Động Thầy - Trò I. Sóng biển: Hoạt động 1: nhóm - Là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng. + Bước 1: chia lớp thành 4 nhóm + Nguyên nhân: do gió - Sóng thần: là sóng thường có chiều cao 20 – 40m, có tốc + Bước 2: gợi ý cho hs thảo luận độ truyền ngang đạt 400 – 800km/h + Sóng thần tràn vào bờ tác hại rất lớn - Nhóm 1: thảo luận sóng biển II. Thủy triều: Khái niệm, nguyên nhân 1. Khái niệm: - Là hiện tượng dao động thường xuyên có chu kì của các khối nước trong biển và đại dương 2. Nguyên nhân: - Do sức hút mặt trăng - mặt trời với trái đất - Nhóm 2: Thảo luận thủy triều 3. Triều cường và triều kém: Khái niệm, triều cường, triều kém. a. Triều cường: - Khi mặt trăng - mặt trời và trái đất thẳng hàng nhau khi đó dao động của triều cường lớn nhất (triều cường) b. Triều kém: - Nhóm 3: Thảo luận các dòng biển nóng - Khi mặt trăng - mặt trời và trái đất vuông góc nhau khi đó và lạnh dao động của thủy triều nhỏ nhất (triều kém) III. Các dòng biển: 1. Dòng biển nóng: Thường phát sinh hai bên xích đạo chảy theo hướng tây, khi gặp lục địa chảy về hai cực Lên chỉ bản đồ các dòng biển trên các đại 2. Các dòng biển lạnh: Xuất phát khoảng vĩ độ 30 – 40 0 dương.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> gần bờ đông của đại dương chảy về xích đạo. 3. Hướng các vòng hoàn lưu: - Nỏi giao nhau giữa hai dòng nóng và lạnh tạo ra các vòng - Nhóm 4: thảo luận các vòng hoàn lưu và hoàn lưu hướng các vòng hoàn lưu - BBC vòng hoàn lưu chảy theo chiều kim đồng hồ - NBC ngược chiều kim đồng hồ + Bước 3: hs thảo luận * Ở BBC có các dòng biển lạnh xuất phát từ cực chảy theo bờ tây đại dương về xích đạo + Bước 4: Hs trình bày * Vùng gió mùa dòng biển đổi chiều theo mùa - Các dòng biển nóng và lạnh đối xứng nhau qua bờ các đại + Bước 5: Gv nhận xét bổ sung và đánh giá dương. 4/ Kiểm tra, đánh giá: 1/ Thế nào là sóng biển? Thế nào là thủy triều? 2/ Đặc điểm của vòng biển nóng và lạnh ? Chỉ bản đồ hướng các vòng hoàn lưu? 3/ Dao động thuỷ triều lớn nhất khi: A. Mặt Trăng, Mặt TrờI, Trái Đất nằm trên cùng một mặt phẳng A. Trái Đất ngả bán cầu Bắc về phía Mặt TrờI B. Mặt Trăng, Mặt TrờI, Trái Đất nằm thẳng hang B. Trái Đất nằm ở vị trí gần Mặt TrờI nhất 4/ Phần lớn song ngòi trên lãnh thổ nước ta có sự phân mùa lũ cạn rất rõ rệt do ảnh hưởng của: C. Đặc điểm địa chất C. Đặc điểm chế độ mưa A. Đặc điểm địa hình D. Đặc điểm vị trí địa lí 5/ Nhân tố đá mẹ có vai trò quyết định đến: D. Thành phần khoán vật trong đất và thành phầncơ giớI của đất A. Thành phần khoán vật trong đất và thành phần hữu cơ của đất B. Thành phần vô cơ và thành phần vô cơ của đất C. Thành phần cơ giớI và thành phần hữu cơ của đất 6/ Nhận định nào dưới đây là chưa chính xác: A. Nhiệt độ ẩm có sự ảnh hưởng không nhỏ đến sự hoà tan,rửa trôi hoặc tích tụ vật chất trong các tần đất B. Môi trường nhiệt và ẩm cao và tạo điều kiện thuận lợI cho các vi sinh vật phân giảI và tổng hợp các chất vô cơ C. Kiểu khí hậu nhiệt đới lục địa là môi trường nhiệt - ẩm không thuận lợI cho các vi sinh vật trong đất phân giảI và tổng hợp các chất hữu cơ D. Ở các đớI khí hậu khác nhau thường hình thành nên những loạI đất khác nhau 5/ Dặn dò về nhà:. Soạn bài mới trước ở nhà theo trình tự các phần trong SGK và câu hỏi ở cuối bài. 6/ Bổ sung, rút kinh nghiệm qua tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(3)</span>