Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.96 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
sở GIáO DụC Và ĐàO TạO Hà TÜNH
<b> Phßng gd - ®t léc hµ</b>
đề CHíNH THứC
<b> </b>
<b> đề thi khảo sát CHấT Lợng giáo viên - năm học 2009 - 2010</b>
Môn: Ngữ văn (Thời gian làm bài 120 phút)
<b>Câu 1. (5 điểm) </b>
Hình ảnh Bác Hồ qua các tác phẩm (văn bản) trong chơng trình Ngữ văn THCS.
<b>Câu 2. (3 ®iĨm)</b>
Ngồi một số phơng pháp đặc thù trong dạy học phân môn Tiếng Việt và Tập làm văn nh: Phơng pháp dạy học theo định hớng giao tiếp; phơng pháp
<i>rèn luyện theo mẫu; thì có một phơng pháp khá u việt và phát huy đợc vai trò chủ động, tích cực của học sinh trong hoạt động dạy và học, đó là <b>phơng pháp</b></i>
<i><b>phân tích ngơn ngữ. Anh (chị) hãy nêu bản chất, quy trình thực hiện, những u điểm và hạn chế của phơng pháp dạy học này, từ đó đa ra ví dụ minh hoạ.</b></i>
<b>Câu 3. (2 điểm)</b>
Từ quá trình dạy học, anh (chị) hãy chỉ ra thực trạng, nguyên nhân và những giải pháp để khắc khắc phục những hạn chế trong làm văn của học sinh
hiện nay.
<b> Phòng gd - đt lộc hà</b>
<b>Hớng dẫn chấm thi khảo sát CHấT Lợng giáo viên</b>
<b>- năm học 2009 - 2010</b>
M«n: Ngữ văn (Thời gian làm bài 120 phút)
<b>Cõu</b> <b>Yờu cu cn t</b> <b>Thang<sub> im</sub></b>
<b>Câu 1</b>
(5 điểm)
Hình ảnh Bác Hồ qua các tác phẩm (văn bản) trong chơng trình Ngữ văn THCS.
* Yêu cÇu chung:
<b> - Về nội dung: Hình ảnh Bác Hồ vừa là con ngời chiến sĩ, vừa là thi sĩ; Bậc vĩ nhân nhng rất mực đời thờng:</b>
+ Hình ảnh Bác Hồ qua những tác phẩm của Bác sáng tác đợc giảng dạy qua chơng trình Ngữ văn THCS.
+ Hình ảnh Bác qua những sáng tác viết về Bác giảng dạy qua chơng trình Ngữ văn THCS.
+ Nêu và phân tích đợc những nét đẹp về hình ảnh Bác Hồ qua một số tác phẩm cụ thể.
<i><b>- Về hỡnh thc:</b></i>
+ Trình bày có bố cục rõ ràng, chữ viết chuẩn mực, bài văn giàu cảm xóc.
<b>* Yªu cơ thĨ:</b>
<b>1. Mở bài: Giới thiệu đợc những nét đẹp về hình ảnh Bác Hồ trong văn học nói chung và trong các văn bản giảng dạy trong</b>
ch¬ng trình Ngữ văn THCS nói riêng. (liệt kê một số tác phẩm) <b>0.5đ</b>
<b>2. Thõn bi: Giỏo viờn cú th lng ghép những nét đẹp về Hình ảnh Bác Hồ qua những tác phẩm của Bác sáng tác với những</b>
<i>sáng tác viết về Bác giảng dạy qua chơng trình Ngữ văn THCS trong trình bày các luận điểm của bài làm hoặc trình bày riêng</i>
<i>theo từng mảng sáng tác; nhng cần đảm bảo các nội dung cụ thể sau:</i>
- Bác Hồ là vĩ lãnh tụ thiên tài, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hố thế giới nh ng ở Ngời ln bình dị, giản
đơn, khiêm tốn; trong sáng, thanh bạch... từ tác phong, lối sống, quan hệ với nhân dân đồng chí, ng nghip (phõn tớch cỏc
văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ, Phong cách Hồ Chí Minh...) <b>1đ</b>
- Để tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại chủ tịch Hồ Chí Minh đã đi qua nhiều nơi tiếp xúc với nhiều nền văn hóa các nước
<b>0.5đ</b>
- Yêu nớc, thơng dân, thơng chiến sĩ, phê phán lên án gay gắt những tội ác, bất công của kẻ thù <i><b>(phân tích các văn bản: Đêm</b></i>
<i><b>nay Bỏc khơng ngủ, Thuế máu, Những trị lố hay là Varen và Phan Bội Châu, Nhật ký trong tù....)</b></i> <b>0.5đ</b>
- Tuy sống và hoạt động cách mạng trong hoàn cảnh vơ cùng khó khăn, trong hồn cảnh bị tù đày nhng ở Bác luôn lạc quan,
phong thái ung dung, tâm hồn luôn nhạy cảm, yêu thiên nhiên, quê hơng đất nớc, yêu cuộc sống tự do đến mãnh liệt. (phân
tích các văn bản: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng, Đi đờng...) <b>1đ</b>
* Tình yêu và sự cảm phục biết ơn ngời của nhân dân Việt Nam hết sức sâu nặng và cao quý thiêng liêng. (<i>Phân tích sự thể</i>
<i>hiện ở trong tất cả các tác phẩm viết về Bác từ Ca dao đến những bài viết, bài thơ, truyện ngắn)</i> <b>0.5đ</b>
3. Kết luận:
<b> - Khẳng định, đánh giá tổng quát về vẻ đẹp của Hình ảnh Bác trong văn học.</b>
- Hình ảnh đẹp đẽ của Bác là Biểu tợng, là sức mạnh, là nét đẹp quý báu trong việc giáo dục thế hệ tr hin nay. <b>1</b>
<b>Câu 2.</b>
(3 điểm)
<b> * Bản chất phơng pháp phân tích ngôn ngữ. </b>
<b> - Bản chất của phơng pháp phân tích ngơn ngữ là: học sinh dới sự tổ chức và hớng dẫn của GV tiến hành tìm hiểu các</b>
hiện tợng ngơn ngữ, quan sát và phân tích các hiện tợng đó theo định hớng của bài học để rút ra những nội dung lý thuyết hoặc
Q trình phân tích ngơn ngữ đợc hiểu là sự phân chia đối tợng ra thành những bộ phận, những khía cạnh, những mặt
khác nhau để lần lợt tìm hiểu một cách kỹ hơn, sâu hơn nhằm phát hiện ra những quy luật hoạt động ngôn ngữ và ngoại lệ.
Các thao tác cơ bản là: phân tích - phát hiện; phân tích - chứng minh; phân tích - phán đốn; phân tích - tổng hợp.
<b>0.5®</b>
<b> * Quy tr×nh thùc hiƯn:</b>
<b> Bíc 1: Gi¸o viên giới thiệu ngữ liệu (VD) cần phân tích.</b>
Bớc 2: GV hớng dẫn HS quan sát và phân tích ngữ liệu theo định hớng của nội dung bài học.
Bớc 3: GV hớng dẫn học sinh hình thành khái niệm lý thuyết cần đúc kết qua phân tích hiện tợng ngôn ngữ.
Bớc 4: GV hớng dẫn HS củng cố và vận dụng lý thuyết đã học vào việc phân tích một số hiện tợng ngơn ngữ tơng tự.
<b> </b>
<b>1®</b>
* Nh÷ng u điểm và hạn chế:
<i><b> u điểm:</b></i>
- Phù hợp với kiểu bài tìm hiểu những tri thức lý thuyết mới hoặc tìm hiểu mối quan hệ giữa bản thân các yếu tố
ngôn ngữ với nhau.
- Kớch thớch s sỏng tạo, sự chủ động của HS trong quá trình tìm hiểu ngơn ngữ, giúp HS hiểu cặn kẽ hoặc có đ ợc cái
nhìn rõ ràng hơn về hiện tợng ngơn ngữ cần nhận thức và nhớ kỹ kiến thức hơn.
<b>0.25®</b>
<b> Nhợc điểm:</b>
- Nhiu lỳc dn n s m x và phân tích vụn vặt do thao tác phân tích chia nhỏ các hiện tợng ngôn ngữ.
- Dễ bỏ qua việc phân tích giá trị sử dụng của các đơn vị ngơn ngữ trong các tình huống giao tiếp do q chú ý đến
phân tích cấu trúc ngơn ngữ.
<b>0.25®</b>
*VÝ dơ minh ho¹.
<b> - Yêu cầu cơ bản nh sau:</b>
+ GV phải nêu đợc tên bài dạy để lấy ví dụ
+ Tiến hành phân tích cụ thể theo 4 bớc của quy trình thực hiện.
+ Nêu đợc hoạt động của GV và hoạt động của HS.
<b> Câu 3</b>
(2điểm)
<b>* Thực trạng</b> <b><sub>1đ</sub></b>
1. Học sinh cha, không xác định đợc yêu cầu của đề ra. Tức là không định hớng đợc cần trình bày những nội dung gì
trong bài viết mà đề đã yêu cầu, dẫn đến xa đề, lệch đề.
2. HS không xác định đợc trọng tâm nội dung cần phân tích, chứng minh trong bài viết mà sa vào diễn xuôi bài thơ hay
diễn nôm tác phẩm.
3. HS không nắm đợc cụ thể nội dung, ý nghĩa của từng tác phẩm văn học tác phẩm văn học, gây nên hiện t ợng nói sng
4. Bố cục trình bày của bài văn của HS không rõ ràng, cha tách bạch cụ thể đâu là phần mở bài, đâu là phần thân bài, đâu
là kết luận. Trờng hợp này học sinh chỉ nói đợc một số nội dung cơ động chứ cha có sự phân tích, cha có cảm nhận cảm nghĩ
cụ thể của bản thân với những vấn đề trong tác phẩm. Bài viết ở tình trạng rất ngắn (cụt ngủn).
5. Học sinh cha biết cách làm phần mở bài, kết luận và tìm ý, chuyển ý trong phần thân bài, dẫn đến bài viết khơng logíc,
rời rạc và trùng lặp.
6. Những lỗi nhỏ trong din t, chm cõu, tỏch on
<b>* Nguyên nhân</b> <b>0.5đ</b>
- Hc sinh khơng thích học văn, ít đọc sách....
- Xu híng xà hội, phụ huynh không thích cho con mình học văn và hớng nghiệp cho con mình vào các nghành khoa học xÃ
hội...
- Chất lợng chuyên môn, nghiệp vụ, yêu nghề của giáo viên cha cao...
- Chng trỡnh - SGK cịn nặng nề, mang tính hàn lâm cha thực sự thu hút đợc học sinh u thích mơn Ngữ vn.
<b>* Khắc phục những nguyên nhân trên; và đa ra các giải pháp cụ thể trong quá trình dạy và học.</b> <b>0.5đ</b>
+ Căn cứ vào từng khiếm khuyết cơ bản trên, ngời dạy cần giúp các em chữa lỗi trong quá trình dạy và học: Đâu là lỗi về
Phần kiến thức văn học, đâu là lỗi về phần hiểu và vận dụng tiếng Việt, đâu là phần lỗ hỏng trong kỹ năng tìm ý, dựng đoạn
và trình bày bài vết tập làm văn.
<b> - Giáo viên cần làm rõ cho HS biết sự quan trọng của việc đọc kỹ đề tr ớc khi làm bài. Tức là các em phải biết tìm những</b>
- Trong quá trình giảng dạy tại lớp và ôn tập cho HS, giáo viên cần chú ý đến rèn luyện cho HS tóm tắt tác phẩm (bắt
buộc), nhớ đợc các nhân vật đặc điểm của nhân vật, bút pháp nghệ thuật (ở tác phẩm tự sự), nhớ đ ợc ý nghĩa, giá trị nội dung,
giá trị nghệ thuật của tác phẩm trữ tình và yêu cầu bắt buộc là phải thuộc lịng bài thơ, đoạn trích. Có nh vậy khi gặp các dạng
đề viết đọn văn ngắn một tác phẩm, tác giả hay chép lại đoạn thơ, bài thơ HS mới có kiến thức làm bài.