Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 24 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Môn Ngữ văn – Lớp 6 GV thực hiện: Trường THCS.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> kiÓm tra bµi cò - Hãy kể tên các loại truyện dân gian mà em đã học ?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> BµI 14 – tiÕt 59. Con hæ cã nghÜa Truyện trung đại viÖt nam T¸c gi¶ : vò trinh.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 57- Hướng dẫn đọc thêm Văn bản:. Con hổ có nghĩa (Truyện Trung đại- Vũ Trinh). I-Giới thiệu chung: 1. Khái niệm truyện Trung đại: -Thời gian: Ra đời từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX. - Hình thức: Viết bằng văn xuôi chữ Hán, Nôm. - Nội dung : Rất phong phú, mang tính giáo huấn. - Nghệ thuật : + Hư cấu; gần với thể kí, với sử. + Cốt truyện đơn giản. + Nhân vật được miêu tả qua ngôn ngữ kể và đối thoại..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Tìm hiểu chung: * Truyện trung đại: 1. Tác giả: - Vũ Trinh ( 1759-1828), tự là Duy Chu, hiệu là Nguyên Hanh Lan Trì Ngư Giả. - Người trấn Kinh Bắc, đỗ cử nhân năm 17 tuổi. - Ông làm quan cuối thời Lê, đầu thời Nguyễn. 2. Tác phẩm: a. Xuất xứ:. Truyện có xuất xứ từ đâu?.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> * XuÊt xø cña truyÖn TËp truyÖn truyÒn k× gồm 45 truyện với đề tµi: + Gi¸o dôc, thi cö. +B¸o øng lu©n håi... ® îc s¸ng t¸c trªn c¬ së nh÷ng truyÒn thuyÕt l u hµnh trong nh©n dân đơng thời..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. Tìm hiểu chung: * Truyện trung đại: 1. Tác giả: - Vũ Trinh ( 1759-1828), tự là Duy Chu, hiệu là Nguyên Hanh Lan Trì Ngư Giả. - Người trấn Kinh Bắc, đỗ cử nhân năm 17 tuổi. - Ông làm quan cuối thời Lê, đầu thời Nguyễn. 2. Tác phẩm: a. Xuất xứ: b. Đọc-chú thích:.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tóm tắt các sự việc Câu chuyện Hổ với bà đỡ Trần. Câu chuyện Hổ với bác tiều phu. 1- Hổ cái khó sinh. Hổ đực cõng bà đỡ Trần vào rừng đỡ đẻ cho hổ cái.. 1- Hổ bị khúc xương mắc ngang họng.. 2- Bà đỡ Trần đã cho hổ cái uống thuốc, xoa bóp bụng, giúp hổ cái sinh con .. 2- Bác tiều phu nhìn thấy, kêu to…thò tay vào họng hổ lấy khúc xương ra.. 3- Hổ đực tặng bà đỡ 1 cục bạc và đưa bà đỡ trở về, cúi đầu, vẫy đuôi, gầm tiễn biệt.. 3-Hôm sau, Hổ biếu bác nai. - Hơn mười năm sau, bác chết, hổ đến nhảy nhót,dụi đầu vào quan tài, gầm lên. - Mỗi dịp giỗ bác , mang lợn dê đến cúng...
<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. Tìm hiểu chung: * Truyện trung đại: 1. Tác giả: - Vũ Trinh ( 1759-1828), tự là Duy Chu, hiệu là Nguyên Hanh Lan Trì Ngư Giả. - Người trấn Kinh Bắc, đỗ cử nhân năm 17 tuổi. - Ông làm quan cuối thời Lê, đầu thời Nguyễn. 2. Tác phẩm: a. Xuất xứ: b. Đọc-chú thích: c. Phương thức biểu đạt: d. Bố cục:. Bố cục gồm Phương thứctruyện biểu đạt của mấy phần? truyện là gì?Nội dung của từng phần?. Tự sự. 2 phần: + Phần 1: “ Bà đỡ Trần... Sống qua được” -> Cái nghĩa của con hổ thứ nhất + Phần 2:. Còn lại. -> Cái nghĩa của con hổ thứ hai.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. Đọc- tìm hiểu chi tiêt văn bản:. 1. Cái nghĩa của con hổ thứ nhất - Hổ cái khó sinh - Hổ đực đi tìm bà đỡ Trần :gâ cöa, lao. tíi câng bµ, ch¹y nh bay, gặp gai góc thì dùng chân rÏ lèi ... - Hổ đực cầm tay bà nhìn hổ cái, nhỏ nước mắt. - Bà đỡ Trần đỡ đẻ cho hổ cái - Hổ tặng bạc, cúi đầu vẫy đuôi, gầm. Nhận về hành độngnhận của Chi tiết nàyxét giúp em cảm Sau khi được bà đỡ đình hổ đực đã Trước hoàn cảnh Khi chào đời, thái độ của hổGia đực khi hổ cái lâm vào điềucon gì về tình cảm của hổ đực Trần giúp, hổ đã có gặp phảiHổ khó khăn nguy cấp ấy , nói hổ với cảnh khó khăn? hổ bốhoàn ra sao? dành cho vợ? muốn hành động gì?gì? đựcgì? đã làm bà điều gì vậy? -> Tính mạng của hổ cái và hổ con đang gặp nguy hiểm -> Hành động táo bạo, khẩn trương, gấp gáp.. -> Quan t©m lo l¾ng cho hæ c¸i -> Vui mừng khi con chào đời.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Cái nghĩa của con hổ thứ hai: - Hổ bị hóc xương bò: vật vã, đau đớn - Bác tiều dùng tay thò vào cổ họng lấy xương ra . - Hổ đền ơn bác : + Lúc sống: biếu thịt nai + Lúc chết: nh¶y nhãt, dôi ®Çu, gÇm. lªn, ch¹y quanh quan tµi… -> đau xót + Lúc giỗ: đem dê, lợn đến tế. -> Tính mạng gặp nguy hiểm -> Dũng cảm, nhân ái với loài vật.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Con hổ thứ nhất - Hổ cái lăn lộn, cào đất. - Bà hoà thuốc với nước suối cho hổ uống, lại xoa bóp bụng hổ. - Hổ đực quỳ xuống bên một gốc cây, lấy chân đào lên một cục bạc. Hổ cúi đầu vẫy đuôi, làm ra vẻ tiễn biệt Hổ gầm lên một tiếng rồi bỏ đi. Con hổ thứ hai -Con hổ trán trắng cúi đầu cào bới đất, nhảy lên, vật xuống, thỉnh thoảng lấy chân móc họng, mở miệng nhe cái răng, máu me, nhớt dãi trào ra. Nhìn kĩ miệng hổ thấy có khúc xương mắc ngang họng, bàn chân hổ thì to, càng móc khúc xương càng vào sâu. - Bác trèo lên cây kêu lên... Bác trèo xuống lấy tay thò vào cổ họng hổ, lấy ra một chiếc xương bò to như cánh tay - Một đêm nghe tiếng gầm dài mà sắc ...nai chết Khi chôn cất, hổ bỗng nhiên đến trước mộ nhảy nhót...dùng đầu dụi vào quan tài, gầm lên, chạy quanh quan tài vài vòng. Mỗi khi đến dịp ngày giỗ bác, hổ lại đưa dê hoặc lợn đến. * Nghệ thuật nhân hoá, kể và tả sinh động , hấp dẫn.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> THẢO LUẬN. ?. So sánh câu chuyện Hổ và bà đỡ Trần với câu chuyện Hổ và bác tiều phu chỉ ra điểm giống nhau và điểm khác nhau giữa hai câu chuyện trong văn bản..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hổ với bà đỡ Trần. Hổ với bác tiều. 1- Hổ cái khó sinh. Hổ đực cõng bà đỡ Trần vào rừng đỡ đẻ cho hổ cái.. 1- Hổ bị khúc xương mắc ngang họng.. 2- Bà đỡ Trần đã cho hổ cái uống thuốc, xoa bóp bụng, giúp hổ cái sinh con .. 2- Bác tiều phu nhìn thấy, kêu to..thò tay vào họng hổ lấy xương ra.. 3- Hổ đực tặng bà đỡ một cục bạc và đưa bà đỡ trở về, cúi đầu, vẫy đuôi tiễn biệt, gầm.... 3- Hổ biếu nai . Hơn mười năm sau bác chết, hổ đến nhảy nhót, dụi đầu vào quan, gầm lên…. Mỗi dịp ngày giỗ, hổ mang lợn dê đến cúng...
<span class='text_page_counter'>(15)</span> THẢO LUẬN Điểm khác: Hổ với bà đỡ Trần. Hoàn cảnh được cứu. Hổ với bác tiều phu.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> THẢO LUẬN Điểm khác: Hổ với bà đỡ Trần. Hoàn cảnh được cứu Đối tượng được cứu Đối tượng trả ơn Cách trả ơn. Chủ động cầu cứu Hổ cái và hổ con Hổ đực. - Vật chất có giá trị lớn. - Trả 1 lần .. Hổ với bác tiều phu. May mắn được cứu Hổ trán trắng Hổ trán trắng. - Thức kiếm được . - Trả nhiều lần,mãi mãi - Trả. sau đó. - Trả ngay khi được cứu ..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> THẢO LUẬN Điểm giống:- Cấu trúc của truyện. - Dùng chi tiết li kì. - Dùng nghệ thuật nhân hóa Khác nhau Hổ với bà đỡ Trần. Hổ với bác tiều phu. Hoàn cảnh được cứu. Hổ chủ động cầu cứu. Hổ may mắn được cứu. Đối tượng được cứu. Hổ cái và hổ con. Hổ trán trắng. Đối tượng trả ơn. Hổ đực. Hổ trán trắng. Cách trả ơn. -Vật chất có giá trị lớn -Thức kiếm được -Trả một lần -Trả mãi mãi -Trả ngay. -Trả sau Nhận xét: -Tạo sự mới lạ, hấp dẫn cho câu chuyện. Tạo sự phong phú, đa dạng của việc làm ơn và trả ơn .. - Bố cục chặt chẽ,sắp xếp sự việc tăng tiến hợp lý. => Bài học đạo lý thấm thía về làm ơn và trả ơn..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 57- Hướng dẫn đọc thêm: Văn bản: Con hổ có nghĩa (Truyện Trung đại- Vũ Trinh) I- Giới thiệu chung II- Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản: III- Tổng kết: 1- Nghệ thuật : -Tình huống truyện độc đáo, bất ngờ. - Bố cục chặt chẽ, sắp xếp sự việc tăng tiến hợp lý. - Dùng nghệ thuật nhân hóa để hư cấu. - Chi tiết truyện li kì hấp dẫn..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 57- Hướng dẫn đọc thêm: Văn bản: Con hổ có nghĩa (Truyện Trung đại- Vũ Trinh) I- Giới thiệu chung II- Hướng dẫn – hiểu văn bản: III- Tổng kết, ghi nhớ: 1- Nghệ thuật: - Tình huống truyện độc đáo , bất ngờ. - Bố cục chặt chẽ, sắp xếp sự việc tăng tiến hợp lý. - Dùng nghệ thuật nhân hóa để hư cấu. - Chi tiết truyện li kì hấp dẫn. 2- Nội dung: Mượn chuyện hổ trả ơn nghĩa để nói chuyện người, nhằm mục đích: - Đề cao ,ca ngợi ân nghĩa ở đời. - Gửi tới người đọc bài học đạo lí sâu sắc,thấm thía: Biết làm ơn và trả ơn . *Ghi nhớ SGK.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 57- Hướng dẫn đọc thêm: Văn bản: Con hổ có nghĩa (Truyện Trung đại- Vũ Trinh) I- Giới thiệu chung II- Hướng dẫn – hiểu văn bản: III- Tổng kết, ghi nhớ: 1- Nghệ thuật: - Tình huống truyện độc đáo , bất ngờ. - Bố cục chặt chẽ, sắp xếp sự việc tăng tiến hợp lý. - Dùng nghệ thuật nhân hóa để hư cấu. - Chi tiết truyện li kì hấp dẫn. 2- Nội dung: Mượn chuyện hổ trả ơn nghĩa để nói chuyện người, nhằm mục đích: - Đề cao ,ca ngợi ân nghĩa ở đời. - Gửi tới người đọc bài học đạo lí sâu sắc,thấm thía: Biết làm ơn và trả ơn . *Ghi nhớ SGK.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 57- Hướng dẫn đọc thêm: Văn bản: Con hổ có nghĩa (Truyện Trung đại- Vũ Trinh) I- Giới thiệu chung II- Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản: III- Tổng kết, ghi nhớ: iV- Luyện tập:.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hãy đóng vai bà đỡ Trần kể về chuyện bà đỡ đẻ cho hổ.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> HƯỚNG DẪN HỌC BÀI. I- Học bài: -Khái niệm truyện Trung đại. -Nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật của truyện “Con hổ có nghĩa” -Tập kể từng câu chuyện. 2- Chuẩn bị bài : Động từ.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> 11.
<span class='text_page_counter'>(25)</span>