Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Dao duc20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.03 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012 Tuần 1 Đạo đức Em là học sinh lớp Một (Tiết 1) I.Mục tiêu: -Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi vào lớp 1. -Biết được tên trường,lớp tên thầy ,cô giáo một số bạn bè trong lớp . -Bước đầu biết giới thiệu về tên mình ,những điều mình thích trước lớp. -Giáo dục KNS: Kĩ năng tự giới thiệu về bản thân, thể hiện sự tự tin trước đông người,lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ , ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường , lớp, cô giáo, thầy giáo, bạn bè. II.Đồ dùng dạy- học: HS:vở bài tập Đạo đức. III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : Kiểm tra sách ,vở HS (3 phút) 2.Bài mới : (28 phút) Giới thiệu bài HĐ1:Giúp HS biết giới thiệu và tự giới Hoạt động nhóm thiệu tên mình và tên bạn trong lớp.(BT1) - Cho HS chơi “Vòng tròn giới thiệu tên” - 6 HS đứng thành vòng tròn và chơi theo - Cách chơi:SGV/14 hướng dẫn của GV. -Thảo luận cả lớp. - Trò chơi giúp em biết điều gì ? - HS trả lời - Em cảm thấy thế nào khi tự giới thiệu tên (HS khá giỏi) mình và tên của bạn mình ? - Em có quyền gì ?Bổn phận như thế nào? - Kết luận:SGV/14 HĐ2:HS tự giới thiệu tên và sở thích của Thảo luận nhóm đôi mình .(BT2) - Giới thiệu với bạn bên cạnh về sở thích của mình. - Những điều mà bạn thích có hoàn toàn -Vài cặp trình bày trước lớp giống như em không? .Kết luận:SGV/14 HĐ3:HS biết được vào lớp Một,em sẽ có -HS kể về ngày đầu tiên đi học của mình: nhiều bạn mới ,thầy cô giáo mới,... Kể trong nhóm 4 em - Nêu yêu cầu bài tập 3-VBT/3 và các câu Kể trước lớp hỏi gợi ý:SGV/15 .Kết luận:SGV HĐ nối tiếp : - Em sẽ làm gì để xứng đáng là học sinh lớp (HS khá giỏi ) Một? - Giáo dục kĩ năng sống cho HS. Nhận xét -dặn dò. (4 phút) - Chuẩn bị bài sau : Em là HS lớp 1(T2).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012 Tuần 2 Đạo đức Em là học sinh lớp Một ( Tiết 2) I.Mục tiêu: -Củng cố các kiến thức học ở tiết 1 qua các hình thức: -Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh. -Múa ,hát ,đọc thơ hoặc vẽ tranh về chủ đề “Trường em”. -Giáo dục KNS: Kĩ năng tự giới thiệu về bản thân, thể hiện sự tự tin trước đông người,lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ , ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường , lớp, cô giáo, thầy giáo, bạn bè. II.Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ bài tập 4 SGK.Bài hát Em yêu trường em III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: (5 phút) - Em hãy tự giới về mình ? - 2HS 2.Bài mới : (27 phút) Giới thiệu bài HĐ1:Quan sát tranh và kể chuyện theo Thảo luận theo nhóm tranh(Bài tập 4). -Yêu cầu HS quan sát các tranh bài tập 4 - Quan sát tranh,thảo luận và kể chuyện trong vở bài tập-Kể chuyện theo tranh. trong nhóm . 2-3 HS kể chuyện trước lớp. - GV kể lại truyện, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh.(SGV/15) HĐ2:Học sinh múa ,hát ,đọc thơ hoặc vẽ - Làm việc cả lớp tranh về chủ đề “Trường em”. (Bài “Trường em”, “Chúng em là học sinh lớp Một”,...) - GD: Phải biết yêu thương trường lớp ,bạn bè thầy cô Kết luận chung:SGV/16. Hoạt động nối tiếp: - Em hãy giới thiệu về bản thân mình ? - Cho cả lớp đọc thuộc lòng 2 câu thơ ở bài tập đạo đức. - Nhắc lại nội dung bài học Nhận xét -dặn dò. (3 phút) Bài sau :Gọn gàng ,sạch sẽ. - Lớp đọc bài - 2 HS khá giỏi giới thiệu.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2012 Tuần 3 Đạo đức Gọn gàng, sạch sẽ(Tiết 1) I/Mục tiêu:Giúp HS hiểu: - Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng ,sạch sẽ. - Bết lợi ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Biết giữ vệ sinh cá nhân,đầu tóc ,quần áo,gọn gàng,sạch sẽ . II.Đồ dùng dạy học: Tranh BT1/7.Vở bài tập đạo đức. III.Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Em là học sinh lớp 1(5 phút) - Em hãy giới thiệu về bản thân mình ? 2.Bài mới : (27 phút) Giới thiệu bài HĐ1:HS hiểu thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi:Tìm và nêu tên bạn nào trong lớp hôm nay có đầu tóc ,quần áo gọn gàng, sạch sẽ. -Vì sao em cho bạn là gọn gàng, sạch sẽ? -Vậy thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ? *Nhận xét chốt ý đúng HĐ2:HS biết ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.(BT 1) -Yêu cầu HS Nhận xét bổ sung -Vì sao em cho là bạn ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ hoặc chưa gọn gàng ,sạch sẽ? -Bạn nên sửa như thế nào để gọn gàng sạch sẽ? -Nhìn các bạn ăn mặc gọn gàng ,sạch sẽ em thấy thế nào? HĐ3:HS biết giữ gìn vệ sinh cá nhân , đầu tóc, quần áo gọn gàng ,sạch sẽ.(BT 2) -.GV kết luận:SGV/18 Hoạt động nối tiếp (5 phút) -Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ? -Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ có lợi gì? -Chuẩn bị bài sau: Gọn gàng ,sạch sẽ (T2). - 2HS -Thảo luận nhóm đôi - Thực hiện theo yêu cầu. - HS nêu tên và mời bạn có đầu tóc, quần áo gọn gàng,sạch sẽ lên trước lớp - HS trả lời. Làm việc cả lớp - HS nêu yêu cầu của bài tập - HS làm việc cá nhân và trình bày trước lớp - HS khá giỏi. - Trông thật đẹp và đáng yêu hơn... Làm việc cá nhân -Nhìn tranh chọn 1 bộ quần áo đi học phù hợp cho bạn nam và 1 bộ cho bạn nữ,rồi nối bộ quần áo đã chọn cho bạn nam, bạn nữ trong tranh. - HS trình bày sự lựa chọn của mình..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2012 Tuần 4 Đạo đức Gọn gàng, sạch sẽ (Tiết 2) I/Mục tiêu: -Củng cố các kiến thức ở tiết học trước . -Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân,đầu tóc ,áo quần gọn gàng ,sạch sẽ . II/Đồ dùng dạy học: -Tranh BT3 -Bài hát rửa mặt như mèo III/Hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Bài cũ :Gọn gàng ,sạch sẽ (5 phút) - Thế nào là ăn mặc gọn gàng ,sạch sẽ? 2/Bài mới (27 phút) -Giới thiệu HĐ1: Biết một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng ,sạch sẽ (BT3) -Treo tranh BT 3. - Làm việc cá nhân - Cho HS thảo luận: - Quan sát tranh BT3 trả lời câu hỏi trước - Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? lớp - Bạn có gọn gàng sạch sẽ không ? - Nhận xét bổ sung - Em có muốn làm như bạn không ? - Để giữ cho thân thể quần áo gọn gàng , sạch sẽ hằng ngày chúng ta nên làm gì ? - Nên tắm gội sạch sẽ ,giữ sạch quần áo ,giữ Không nên làm gì ? sạch chân tay,giữ sạch giày dép ,cắt móng tay,móng chân... - Không nên: Đùa nghịch đất cát bẩn ,không Kếtt luận :chúng ta nên làm như những lau tay bẩn lên quần áo ,không mặc áo rách bạn nhỏ trong tranh 1,3,4,5,7,8 HĐ2:Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân quần áo đầu , đầu tóc gọn gàng ,sạch sẽ . - Thảo luận nhóm đôi -Nhận xét tuyên dương những cặp làm tốt -Hát bài “Rửa mặt như mèo ” -Chú mèo trong bài hát có sạch sẽ không? -Chuyện gì xảy ra vơi mèo khi chú không sạch sẽ ? Hoạt động nối tiếp Hướng dẫn đọc đọc câu ghi nhớ cuối bài Nhận xét tiết học -Dặn dò: (3 phút) -GD: HS biết giữ gìn thân thể sạch sẽ - Chuẩn bị bài sau :Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập. - 2 HS ngồi cạnh nhau sửa sang đầu tócquần áo cho nhau để cùng gọn gàng ,sạch sẽ Cả lớp hát HS trả lời Đọc câu ghi nhớ cuối bài.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012s Tuần 5 Đạo đức Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập(Tiết 1) I/Mục tiêu: -Biết được tác dụng của sách vở ,đồ dùng học tập . -Nêu được ích lợi của việc giữ gìn sách vở ,đồ dùng học tập . II/Đồ dùng học tập:-Vở BT đạo đức 1 III/Họat động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Bài cũ : Gọn gàng ,sạch sẽ (5 phút) - Để giữ cho thân thể quần áo gọn gàng , - 2HS sạch sẽ hằng ngày chúng ta nên làm gì ? Không nên làm gì ? 2/Bài mới : (27 phút) HĐ1:Tìm và nêu các đồ dùng học tập -Làm việc cá nhân BT 1:Tô màu và gọi tên các đồ dùng học - HS tìm và tô màu vào các đồ dùng học tập có trong tranh . tập trong bức tranh Nhận xét - Nói với nhau đồ dùng trong tranh HĐ2:Giới thiệu và nêu tác dụng một số đồ dùng học tập của mình (BT2) -Nêu yêu cầu BT2 Làm việc nhóm đôi -Tên đồ dùng học tập ? Giới thiệu với nhau về đồ dùng học tập -Đồ dùng đó dùng để làm gì ? của mình . -Cách giữ gìn đồ dùng học tập đó ? - Một số HS trình bày trước lớp Kết luận Lớp nhận xét HĐ3:Biết được tác dụng của việc giữ gìn sách vở đồ dùng học tập (BT3) - Nêu yêu cầu BT3 chấm bài nhận xét -chữa bài từng tranh - HS làm BT3 vào vở -Bạn nhỏ trong mỗi đang làm gì ? Chữa bài -Vì sao em cho hành động đó là đúng ? -Vì sao em cho hành động đó là sai? Giải thích +Hành động đúng :tranh1,2,6 +Hành động sai: tranh 3,4,5 - Giúp em thực hiện tốt việc học tập của -Vậy giữ gìn đồ dùng tọc tập có ích lợi gì? mình 3/Củng cố dặn dò : (3 phút) -Giáo dục HS -Nhận xét tiết học -Về sửa sang sách vở đồ dùng học tập để tiết sau thi :sách vở ai đẹp nhất.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012 Tuần 6 Đạo đức Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập(Tiết 2) I.Mục tiêu: Giúp HS: -Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân. -Biết yêu quý ,và giữ gìn sách vở đồ dùng học tập. II.Đồ dùng dạy- học: -HS: có đầy đủ sách vở,đồ dùng học tập đúng quy định. Bài hát “Sách bút thân yêu ơi” III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1/Bài cũ: (5 phút) -Kể đồ dùng học tập của em? - Cần làm gì để giữ gìn đồ dùng học tập? 2/Bài mới: (27 phút) HĐ1:Thực hiện việc giữ gìn sách vởđồ dùng học tập của bản thân +Tổ chức thi “Sách,vở ai đẹp nhất”. - Nêu yêu cầu của cuộc thi và công bố thành phần ban giám khảo: SGV/21 -Thi vòng 1: Thi ở tổ -Thi vòng 2: Thi ở lớp Ban giám khảo chấm và công bố kết quả. - Giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập có lợi gì? - V tổng kết khen ngợi những hs biết giữ gìn sách vở đồ dùng cẩn thận nhắc nhở các em chưa giữ gìn đồ dùng ,sách vở tốt HĐ2:HS biết yêu quý và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. -Kể đồ dùng học tập của em? - Cần làm gì để giữ gìn đồ dùng học tập? Cho lớp hát bài “Sách bút thân yêu ơi” -Giáo dục HS qua bài hát. -Hướng dẫn HS đọc 2 câu thơ cuối bài. *Kết luận chung:SGV/22. 3/Củng cố dặn dò: (3 phút) Nhận xét chung tiết học - Bài sau: Gia Đình em. Hoạt động của HS - 2 HS. - HS cả lớp cùng xếp sách vở,đồ dùng học tập của mình lên trên bàn. - Các đồ dùng học tập khác được xếp bên cạnh chồng sách vở, cặp sách treo ở cạnh bàn. - Các tổ tiến hành chấm thi và chọn ra 1-2 bạn khá nhất để vào thi vòng 2. - Lớp trưởng,lớp phó học tập(cùng GV) chấm và công bố kết quả. - Tự trả lời.. - Cả lớp cùng hát bài “Sách bút thân yêu ơi” - Cả lớp cùng đọc.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2012 Tuần 7 Đạo đức Gia đình em (Tiết 1) I.Mục tiêu:Giúp HS: -Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương,chăm sóc. -Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng lễ phép,vâng lời ông bà , cha mẹ. - KNS: Kĩ năng : Giới thiệu về những người thân trong gia đình, giao tiếp, ứng xử với những người thân trong gia đình, ra quyết định và giải quyết vấn dề để thể hiện lòng kính yêu đối với ông bà, cha mẹ. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh trong vở bài tập. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Bài cũ : (5 phút) - 2HS -Cần làm gì để giữ gìn đồ dùng học tập ? -Sử lý 1tình huống GV đưa ra . 2/Bài mới : (27 phút) Giới thiệu bài - HS tự kể về gia đình mình theo hướng HĐ1:Bước đầu biết được trẻ em có quyền dẫn của GV. có gia đình,cha mẹ. - HS kể trước lớp - Gia đình em có mấy người?Bố mẹ em tên là gì?Anh(chị ),em bao nhiêu tuổi?Học lớp mấy? GV:Chúng ta ai cũng có 1 gia đình,cha mẹ Thảo luận nhóm :4nhóm HĐ2: Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương chăm sóc. - Mỗi nhóm quan sát và kể lại nội dung .BT2:Xem tranh và kể lại nội dung tranh. một tranh. - Đại diện nhóm kể lại nội dung tranh. .GV chốt lại nội dung từng tranh.(SGV/23) - Bạn nhỏ trong tranh nào được sống hạnh - Hoạt động cả lớp. phúc với gia đình?bạn nào phải sống xa cha mẹ?Vì sao? .GV kết luận:SGV/24. HĐ3:Biết được những việc trẻ em cần làm Thảo luận nhóm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ .Bài tập 3:Đóng vai theo tranh. - Mỗi nhóm đóng vai theo tình huống GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong trong 1 tranh: các tình huống và đưa ra cách ứng xử ngược lại để HS nhận xét phân biệt đúng ,sai KNS: Giáo dục HS kĩ năng giao tiếp, ứng xử với những người trong gia đình. Hoạt động nối tiếp : (3 phút) -Trẻ em có quyền gì? Có bổn phận gì? - HSKG - Liên hệ ,giáo dục HS - HS trả lời Nhận xét-Dặn dò..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2012 Tuần 8 Đạo đức Gia đình em (Tiết 2) I.Mục tiêu:Giúp HS rèn kĩ năng: -Yêu quý gia đình của mình. -Lễ phép với ông bà,cha mẹ. - KNS: Kĩ năng : Giới thiệu về những người thân trong gia đình, giao tiếp, ứng xử với những người thân trong gia đình, ra quyết định và giải quyết vấn dề để thể hiện lòng kính yêu đối với ông bà, cha mẹ. II.Đồ dùng dạy học:-Đồ dùng để hoá trang đơn giản khi chơi đóng vai. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: (5 phút) - Kể về gia đình em? - 2HS - Bổn phận em phải làm gì để thể hiện mình là đứa con ngoan? 2.Bài mới: (27 phút) Khởi động:Cho HS chơi trò chơi “Đổi nhà”. - Hướng dẫn cách chơi HĐ1:Biết quý trọng những bạn biết lễ phép,vâng lời ông bà,cha mẹ. .Đóng vai theo tiểu phẩm “Chuyện của bạn Long”. - HS sắm vai theo câu chuyện(6 em). -GV kể chuyện:Nội dung SGV/25 Long(1 bạn trai) Mẹ Long(1 bạn gái) - Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Các bạn Long(4 bạn). Long? -Trình bày tiểu phẩm. - Điều gì xảy ra khi bạn Long không vâng - HS thảo luận sau khi xem tiểu phẩm trả lời mẹ? lời. - Nhận xét -Thảo luận nhóm đôi HĐ2:Biết kính trọng,lễ phép với ông bà, - HS từng đôi một tự liên hệ. cha mẹ.Yêu quý gia đình của mình. - Một số HS trình bày trước lớp. - Sống trong gia đình ,em được cha mẹ quan tâm như thế nào? - Em đã làm những gì để cha mẹ vui lòng? - Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn - GV khen gợi HS biết lễ phép ,vâng lời đề để thể hiện lòng kính yêu đối với ông *Kết luận chung:SGV/26. bà, cha mẹ. Hoạt động nối tiếp : (3 phút) - Em phải có bổn phận gì đối với gia đình? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012 Tuần 9 Đạo đức Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (Tiết 1) I.Mục tiêu: -Biết:Đối với anh chị cần lễ phép ,đối với em nhỏ cần nhường nhịn. -Yêu quý anh chị em trong gia đình. - Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày. - KNS: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với anh chị em trong gia đình,; ra quyết định và giải quyết vấn dề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: (5 phút) -Trong gia đình trẻ em có những quyền gì? - 2HS -Bổn phận trẻ em phải làm gì đối với gia đình? 2.Bài mới : (27 phút) HĐ1:Lễ phép với anh chị Thảo luận nhóm đôi -Chốt lại nội dung từng tranh - Từng cặp HS quan sát tranh BT1 trao KL:Anh,chị em trong gia đình phải yêu đổi về nội dung mỗi bức tranh. thương hòa thuận lẫn nhau. - 1 số HS nhận xét việc làm của các bạn HĐ2:Nhường nhịn với em nhỏ nhỏ trong tranh. -Yêu cầu HS xem các tranh trong bài tập 2 Thảo luận nhóm đôi và cho biết tranh vẽ gì? -Theo em,bạn Lan ở tranh 1có thể có những - Trao đổi và nêu nội dung tranh cách giải quyết nào trong tình huống đó? - Chốt lại 1 số cách ứng xử chính của - Nêu tất cả các cách giải quyết có thể có Lan:SGV/27,28. của Lan trong tình huống. - Nếu em là bạn Lan ,em sẽ chọn cách giải quyết nào? - Chia hs thành các nhóm có cùng sự lựa - Tự do lựa chọn cách giải quyết của chọn và yêu cầu các nhóm thảo luận:Vì sao mình các em lại chọn cách giải quyết đó? - Thảo luận nhóm -Tranh 2 GV hướng dẫn tương tự - Đại diện từng nhóm trình bày *Kết luận:SGV/28 -Đối với anh chị,em, trong gia đình em phải - Đối xử lễ phép,Yêu quý anh chị em đối xử như thế nào? trong gia đình . Hoạt động nối tiếp: (3 phút) -Vì sao em phải lễ phép với anh chị nhường - HS đọc thơ hoặc hát các bài hát về chủ nhịn em nhỏ ?(HSKG) đề bài học. -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ (Tiết2)..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 Tuần 10 Đạo đức Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (Tiết 2) I.Mục tiêu: Giúp HS: -Phân biệt được những hành vi nên làm và không nên làm đối với em nhỏ. -Rèn kĩ năng biết cư xử lễ phép với anh chị,nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày. - KNS: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với anh chị em trong gia đình,; ra quyết định và giải quyết vấn dề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. II.Đồ dùng dạy học -Tranh vẽ BT3. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: (5 phút) -Đối với anh chị em trong gia đình em phải - 2HS ứng xử như thế nào ? -Vì sao cần lễ phép với anh chị ,nhường nhịn em nhỏ ? 2.Bài mới: (27 phút) HĐ1:Phân biệt được những hành vi nên làm và không nên làm đối với em nhỏ. - Làm việc cá nhân -Nêu yêu cầu BT3 - 1 HS lên bảng nối lớp làm vào vở bài tập -Nêu lí do vì sao nên làm và không nên làm? - Nhận xét sửa bài (HSKG) GV kết luận:SGV/28. HĐ2:Rèn kĩ năng biết cư xử lễ phép vơí anh chị,nhường nhịn em nhỏ. Thảo luận nhóm -Chia nhóm và yêu cầu HS đóng vai theo các tình huống của bài tập 2 - Các nhóm HSchuẩn bị đóng vai - N1,2: Đóng vai tranh 1 - N3,4:Đóng vai tranh 2 - Các nhóm lên đóng vai *GV kết luận:SGV/29. - Cả lớp nhận xét. -Liên hệ bản thân và thực tế. - HS tự liên hệ hoặc kể các tấm gương GV khen những HS thực hiện tốt về lễ phép với anh chị,nhường nhịn em Kết luận chung:SGV/29. nhỏ. KNS: Giáo dục HS kĩ năng giao tiếp, ứng xử với anh , chị em trong gia đình. 3.Củng cố dặn dò: (3 phút) -Hướng dẫn HS đọc phần ghi nhớ cuối bài -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Nghiêm trang khi chào cờ.(Tiết 1).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012 Tuần 11 Đạo đức Thực hành kĩ năng giữa học kì I I/Mục tiêu: -Giúp HS hệ thống lại kiến thức đã học : -Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân gọn gàng gàng sạch sẽ .Biết giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.Kể được về gia đình mình và bổn phận của những người con trong gia đình . II/Chuẩn bị : -Câu hỏi ,Tình huống thảo luận III/Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : (5 phút) - Là anh chị thì phải cư xử như thế nào đối - 2HS với em nhỏ ? - Là em phải cư xử như thế nào đối với anh chị em trong gia đình ? 2.Bài mới : (27 phút) Giới thiệu bài HĐ1: Củng cố lại những kiến thức đã học Làm việc cá nhân *Gọi 1HS gọn gàng ,sạch sẽ lên đứng trước - HS nhận xét trả lời lớp - Bạn đã ăn mặc gọn gàng sạch sẽ chưa ? - Thế nào là ăn mặc gọn gàng sạch sẽ? *Yêu cầu mỗi tổ chọn một bộ VS để nhận - Nhận xét trả lời xét - Kể những việc nên làm và không nên làm để giữ gìn sách vở đồ dùng học tập. - Giữ gìn sách vở ĐDHTcó lợi gì ? HĐ2: -Thực hành - Các nhóm thảo luận nêu cách ứng xử : Chia nhóm yêu cầu HS *N1,2: Trước giờ đi học Lan tắm rửa thay quần áo .Hoa thì lo chơi không kịp tắm Theo em bạn nào sạch sẽ ,bạn nào chưa sạch sẽ . *N3:Bà cho 2 chị em 2quả quýt .Lan ăn quả của mình ngon quá . Ăn hết vẫn còn thèm , Nhận xét tuyên dương nhìn sang quả của em.Nếu em là Lan em xử lý thế nào . *N4:Bố Hùng đi công tác về mua cho hai 3.Củng cố dặn dò : (3 phút) anh em Hùng 2 gói kẹo ,Hùng lấy gói lớn Giáo dục:Biết gọn gàng ,sạch sẽ ,biết lễ em gói nhỏ .Theo em,Hùng biết nhường phép với những người lớn trong gia đình nhịn em chưa ?vì sao? -Nhận xét tiết học - Đại diện các nhóm trình bày -Bài sau: Gia đình.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2012 Tuần 12 Đạo đức Nghiêm trang khi chào cờ (Tiết 1) I.Mục tiêu: -Biết được tên nước ,nhận biết được quốc kì,quốc ca của tổ quốc Việt nam . -Nêu được :Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón ,đứng nghiêm,mắt nhìn lá quốc kì -Thực hiện trang nghiêm khi chào cờ đầu tuần . - Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. II.Đồ dùng dạy học: Lá cờ Việt Nam .Vở bài tập đạo đức III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: (27 phút) - Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập có lợi gì ? - 2HS - Gọn gàng sạch sẽ có lợi gì ? 2.Bài mới : (27 phút) HĐ1:HS hiểu trẻ em có quyền có quốc tịch. -Yêu cầu HS Làm việc cà nhân - Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? - Quan sát tranh bài tập1, trả lời câu hỏi - Các bạn là người nước nào?Vì sao em biết? - Nước mình có tên là gì ? .Kết luận:SGV/30 HĐ2:Biết được quốc kì,quốc ca của tổ quốc Việt Nam Thảo luận nhóm đôi -Hướng HS quan sát, nhận xét: -Những người trong tranh đang làm gì? - Quan sát tranh theo nhóm thảo luận và -Tư thế họ đứng chào cờ như thế nào ? trả lời câu hỏi -Tại sao họ phải đứng nghiêm khi chào cờ? Kết luận: SGV/31 và giới thiệu Quốc kì.Quốc ca của nước Việt Nam HĐ3:HS phân biệt được tư thế đứng chào cờ đúng với tư thế sai. -Tranh vẽ gì ? Làm việc cá nhân - Bạn nào chưa nghiêm trang khi chào cờ ? - Quan sát tranh BT3 trả lời câu hỏi .Kết luận:SGV/31. - Hoạt động cá nhân-trình bày ý kiến. Hoạt động nối tiếp : (3 phút) - Khi chào cờ em phải làm gì? - Vì sao phải trang nghiêm khi chào cờ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Nghiêm trang khi chào - HS trả lời cờ (T2).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ Tuần 13 Đạo đức Nghiêm trang khi chào cờ (Tiết 2) I.Mục tiêu: Giúp HS: -Tập chào cờ và rèn kĩ năng nghiêm trang khi chào cờ. -Tôn kính Quốc kì và yêu quý tổ quốc . II.Đồ dùng dạy học: Bài hát “Lá cờ Việt Nam”.VBT III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: (5 phút) - Khi chào cờ ta đứng tư thế như thế nào ? - 2 HS -Vì sao cần đứng như vậy khi chào cờ? 2.Bài mới : (27 phút) Giới thiệu bài HĐ1:HS tập chào cờ và rèn kĩ năng nghiêm trang khi chào cờ. - Cả lớp hát bài “Lá cờ Việt Nam” - Hướng dẫn HS tập chào cờ: HS theo dõi. GV làm mẫu. 3 HS(mỗi tổ 1 em) lên tập chào cờ trên bảng. - Cả lớp theo dõi và nhận xét. - Cả lớp đứng chào cờ theo hiệu lệnh của -Tổ chức thi “Chào cờ” giữa các tổ: GV. .Phổ biến yêu cầu cuộc thi. - Từng tổ đứng chào cờ theo hiệu lệnh của tổ trưởng. Cả lớp theo dõi ,nhận xét và cùng GV cho điểm từng tổ. - Kết luận:Khi chào cờ phải nghiêm trang.để bày tỏ lòng tôn kính Quốc kì thể hiện tình yêu đối với tổ Quốc Việt Nam. HĐ2:HS vẽ và tô màu Quốc kì (bài tập 4). Làm việc cá nhân -Nêu yêu cầu vẽ và tô màu Quốckì:SGV/32. - HS vẽ và tô màu Quốc kì vào vở bài tập(BT4). - Giới thiệu bài vẽ của mình-Cả lớp cùng GV nhận xét. -HS đọc đồng thanh câu thơ cuối bài theo hướng dẫn của GV. *Kết luận chung:SGV/32. 3Củng cố: (3 phút) -Nhận xét -dặn dò - Chuẩn bị bài sau: Đi học đều và đúng giờ (T1).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012 Tuần 14 Đạo đức Đi học đều và đúng giờ (Tiết 1) I/Mục tiêu: -Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ . -Biết được ích lợi đi học đều và đúng giờ . -Biết được nhiệm vụ của học sinh là phải đi học đều và đúng giờ . -Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ. - KNS: Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ, quản lý thời gian để đi học đều và đúng giờ. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh bài tập 1;vở bài tập đạo đức. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : (3 phút) - Nêu tư thế đứng khi chào cờ ? Tại sao phải đứng như vậy? 2.Bài mới : (27 phút) Giới thiệu bài HĐ1:Biết được thế nào là đi học đúng giờ Thảo luận nhóm đôi và ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ. - Quan sát tranh BT1 - Nêu 2 câu hỏi:SGV/33. - Thảo luận nhóm đôi,nói về nội dung tranh - Hỏi thêm:Qua câu chuyện,em học tập - Trình bày nội dung (kết hợp chỉ tranh). được gì ở bạn Rùa? - Thảo luận cả lớp. - Thế nào là đi học đúng giờ ? KL:SGV/33. Ngoài việc đi học đúng giờ,các em còn cần - Đi học đều và đúng giờ giúp em học phải đi học đều. tập tốt,thực hiện tốt quyền được học - Vì sao cần phải đi học đều và đúng giờ? tập của mình. Thảo kuận nhóm đôi HĐ2:Tập giải quyết tình huống - 2 HS ngồi cạnh nhau phân vai và đóng vai - Thực hiện việc đi học đều và đúng giờ. 2 nhân vật trong tình huống (BT 2). - Hướng dẫn HS đóng vai theo tình - HS đóng vai trước lớp. huống”Trước giờ đi học”(BT2). - Nhận xét *Liên hệ - Giáo dục KNS - Bạn nào ở lớp mình luôn đi học đúng giờ? -Nối tiếp nhau kể - Kể những việc cần làm để đi học đều đúng giờ? - Em đã làm gì để đi học đúng giờ? HS trả lời KL:SGV/34. 3.Củng cố: (5 phút) - Đi học đều và đúng giờ có ích lợi gì? - GD:Luôn đi học đều và đúng giờ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Đi học đều và đúng giờ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ Tuần 15 Đi học đều và đúng giờ (Tiết 2). Đạo đức I.Mục tiêu: -Củng cố các kiến thức đã học ở tiết 1. -Thực hiện hằng ngày phải đi học đều và đúng giờ. - KNS: Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ, quản lý thời gian để đi học đều và đúng giờ. II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập 4,5/24,25VBT. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: (5 phút) - Nêu những việc cần làm để đi học đúng - 2HS giờ? - Nêu ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ? 2.Bài mới: (27 phút) HĐ1:Thảo luận nhóm *Tiếp tục giúp HS biết ích lợi của việc đi Thảo luận đóng vai học đều và đúng giờ. - Nhóm 1,2:Tình huống 1 -Tổ chức sắm vai tình huống trong bài tập - Nhóm 3,4:Tình huống 2 4-VBT/24. HS đóng vai trước lớp Đọc cho hs nghe lời nói trong 2 bức tranh. - HS trả lời. * Đi học đều và đúng giờ sẽ có lợi gì? Kết luận:SGV/34. HĐ2:-Thảo luận nhóm đôi *Thực hiện hằng ngày phải đi học đều và đúng giờ - HD hs thảo luận nhóm đôiVBT/25 - Em nghĩ gì về các bạn trong tranh? - Đi học đều có ích lợi gì ? - Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ? - Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào?Nếu nghĩ học bạn cần phải làm gì ? Kết luận:SGV/35 Hoạt động nối tiếp : (3 phút) GD: Thực hiện tốt việc đi học đều và đúng giờ và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện để thực hiện tốt việc học tập của mình Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Trật tự trong trường học. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp - Cả lớp trao đổi ,nhận xét. - Các bạn vượt khó khăn đi học - HS trả lời. - Cả lớp đọc 2 câu thơ cuối bài theo sự hớng dẫn của GV. - KNS: Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đúng giờ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thứ Tuần 16 Trật tự trong trường học(Tiết 1). Đạo đức I.Mục tiêu: - Nêu đựơc các biểu hiện của giữ trật tự, khi nghe giảng, khi ra vào lớp . - Nêu được ích lợi của việc giữ trật tự, khi nghe giảng, khi ra vào lớp . - Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh VBT/26,27 III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1Bài cũ: (5 phút) - Đi học đều và đúng giờ có lợi gì? - 2 HS - Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ? 2.Bài mới: (27 phút) Giới thiệu bài HĐ1:HS biết được các biểu hiện cần phải -Thảo luận nhóm đôi trật tự khi ra,vào lớp. - HD quan sát tranh bài tập 1 -Từng cặp HS quan sát tranh 1,2-VBT/26 - HD hoạt động cả lớp: và thảo luận về việc ra,vào lớp của các bạn .Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn hs trong tranh. HS trong tranh 2? -Đại diện nhóm trình bày. *Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì? *Cả lớp trao đổi,tranh luận. *Chen lấn,xô đẩy nhau có hại gì? Kết luận:SGV/36 Vậy khi ra,vào lớp em cần phải như thế nào? HĐ2:Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp - Thành lập ban giám khảo - Nêu yêu cầu cuộc thi: - Ban giám khảo công bố kết quả ,nhận xét,tuyên dương . - Nêu ích lợi của việc giữ trật tự khi ra vào lớp học? Hoạt động nối tiếp: (3 phút) - Em cần phải như thế nào khi ra,vào lớp? - GD: Có ý thức giữ trật tự khi ra vào lớp học Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Trật tự trong trường học(T2). *Khi ra,vào lớp cần phải trật tự,không xô đẩy chen lấn nhau -Làm việc theo tổ . Thi xếp hàng ra vào lớp giữa các tổ -Các tổ tiến hành cuộc thi(Tổ trưởng điều khiển các bạn trong tổ mình xếp hàng ra ,vào lớp)..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012 Tuần 17 Đạo đức Trật tự trong trường học(Tiết 2) I/Mục tiêu -Củng cố nội dung học tập ở tiết 1 -Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp ,khi nghe giảng . II.Đồ dùng dạy học: Tranh bài tập 3,4 III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: 5 phút Trật tự trong trường học -Vì sao cần giữ trật tự khi ngồi học,khi ra vào lớp ? 2.Bài mới : 27 phút HĐ1:HS nhận biết thế nào là trật tự trong giờ học và cần phải giữ trật tự trong giờ Thảo luận nhóm đôi học. -Từng cặp quan sát tranh bài tập 3 và thảo Yêu cầu HS luận:Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào? - Đại diện các nhóm trình bày. *Kết luận:SGV/37. - HD làm BT 4-VBT/27. - nêu 2 câu hỏi ở SGV/37 Kết luận:SGV/37. HĐ2:HS biết tác hại của việc mất trật tự trong giờ học. - HD hs làm việc theo cặp(BT 5-VBT/28). Cả lớp trao đổi,thảo luận. - Đánh dấu + vào quần áo các bạn giữ trật tự trong giờ học. -Thảo luận nhóm đôi -Từng cặp HS quan sát tranh trong BT 5 -Nhận xét về việc làm của 2 bạn nam ngồi bàn dưới. -Đại diện trình bày.. *Việc làm của 2 bạn đó đúng hay sai?Vì -HS tự trả lời. sao? *Mất trật tự trong lớp sẽ có hại gì? Đọc 2 câu thơ cuối bài *Kết luận:SGV/37. -HS lần lượt trả lời. 3.Củng cố: 3 phút -Để giữ trật tự trong trường học em cần làm gì? GD: HS có ý thức giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học. - Chuẩn bị bài sau :Thực hành kỹ năng CKI.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012 Tuần 18 Đạo Đức : Thực hành kĩ năng cuối học kì I I/Mục tiêu : -Củng cố những kiến thức đã học qua hệ thống câu hỏi .Trò chơi sắm vai II/Chuẩn bị : - Hệ thống câu hỏi .Tình huống để sắm vai III/Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: (5 phút) - Vì sao cần phải giữ gìn trật tự trong giờ học,và khi ra vào lớp ? - Giữ trật tự trong trường học có lợi gì 2.Bài mới : (27 phút) Giới thiệu bài HĐ1:Củng cố những kiến thức đã học - Làm việc cá nhân -Yêu cầu HS nhắc lại 8 bài đã học - HS nêu - Em cần làm gì thể hiện gọn gàng ,sạch sẽ? -Vì sao cần gọn gàng sạch sẽ? - Giữ gìn sách vở dụng cụ học tập có lợi gì? - Đối với những người trong gia đình em phải đối xử như thế nào ? - Nghiêm trang khi chào cờ thể hiện điều gì? - Nêu ích lợi của đi học đều và đúng giờ? - Trật tự trong trường học có lợi gì? Nhận xét câu trả lời -bổ sung HĐ2:Vận dụng kiến thức nêu cách ứng xử Thảo luận nhóm đúng qua trò chơi sắm vai -Chia nhóm giao nhiệm vụ: - Nêu cách ứng xử của em qua các tình huống sau: N1:Trong giờ chào cờ có 2 bạn trong tổ nói chuyện. N2: Trong khi sắp hàng ra về Hùng và Tấn xô đẩy nhau. N3:Trong khi đi học Lan thấy đồ chơi đẹp quá rủ Hà đứng lại xem. N4:Nam có chiếc xe ô tô mới rất đẹp . Em Nam hỏi mượn. Nhận xét, tuyên dương các nhóm Đại diện các nhóm trình bày 3.Củng cố : (3 phút) Nhận xét tiết học - Liên hệ giáo dục - Chuẩn bị bài sau: Lễ phép ,vâng lời thầy giáo ,cô giáo (T1).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012 Tuần 19 Đạo Đức : Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo ( Tiết 1) I/Mục tiêu : - Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. - Biết vì sao phải biết lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo. - Thực hiện lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo. - KNS: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, lễ phép với thầy giáo, cô giáo. II/Chuẩn bị : - Bút chì màu, tranh BT2 phóng to. - Điều 12 Công ước quốc tế quuuyền trẻ em. III/Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: (5 phút) - Vì sao cần phải giữ gìn trật tự trong giờ - 2HS học,và khi ra vào lớp ? - Giữ trật tự trong trường học có lợi gì 2.Bài mới : (27 phút) Giới thiệu bài HĐ1: Đóng vai (BT1) Hướng dẫn các nhóm chuẩn bị. - Các nhóm chuẩn bị đóng vai. - Yêu cầu mỗi nhóm HS Đóng vai theo một - Một số nhóm lên đóng vai trước lớp. tình huống của BT1. - Cả lớp thảo luận, nhận xét. - Qua việc đóng vai của các nhóm, em thấy: + Nhóm nào thể hiện được lễ phép và vâng lời thầy giáo, cô giáo? + Cần làm gì khi gặp thầy giáo, cô giáo? - Cần chào hỏi lễ phép. + Cần làm gì khi đưa hoặc nhận sách, vở từ tay - Cần đưa và nhận bằng hai tay. thầy giáo, cô giáo? - Khi đưa: Thưa cô đây ạ Khi nhận: Kết luận: Em cảm ơn cô - Khi gặp thầy giáo, cô giáo cần chào hỏi lễ phép. - Khi đưa hoặc nhận vạt gì từ tay thầy giáo, cô giáo cần đưa bằng hai tay. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 - Làm bài tập 2 Kết luận: - Tô màu tranh. - Thầy giáo, cô giáo đã không quản khó nhọc - Trình bày và giải thích lý do vì sao Chăm sóc dạy dỗ các em. Để tỏ lòng biết ơn lại tô màu vào quần áo của bạn đó. thầy giáo, cô giáo, các em cần phải lễ phép - Cả lớp theo dõi, nhận xét. vâng lời và làm theo lời thầy giáo, cô giáo dạy bảo. - Hoạt động nối tiếp. 3.Củng cố : (3 phút) Nhận xét tiết học - Chuẩn bị kể về một bạn biết vâng lời - Liên hệ giáo dục thầy giáo, cô giáo. - Chuẩn bị bài sau: Lễ phép ,vâng lời thầy giáo,,cô giáo (T2).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2012 Tuần 20 Đạo Đức : Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo ( Tiết 2) I/Mục tiêu : - Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. - Biết vì sao phải biết lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo. - Thực hiện lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo. - KNS: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, lễ phép với thầy giáo, cô giáo. II/Chuẩn bị : - Bút chì màu. - Điều 12 Công ước quốc tế quuuyền trẻ em. III/Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: (5 phút) + Cần làm gì khi gặp thầy giáo, cô giáo? - 2HS + Cần làm gì khi đưa hoặc nhận sách, vở từ tay thầy giáo, cô giáo? 2.Bài mới : (27 phút) HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 3. - Cho HS kể 1 – 2 tấm gương của các bạn trong lớp trong trường biết lễ phép vâng lời thầy - Một số HS kể trước lớp. giáo, cô giáo. - Cả lớp thảo luận, nhận xét. + Bạn nào trong câu chuyện biết lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo? HĐ2: Thảo luận nhóm theo bài tập 4. - Chia nhóm và nêu yêu cầu: - Các nhóm thảo luận. + Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép, chưa - Đại diện từng nhóm trình bày. vâng lời thầy giáo, cô giáo? - Cả lớp trao đổi, nhận xét. Kết luận: - Khi bạn em chưa biết lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo, em nên nhắc nhở nhẹ nhàngvà khuyên bạn không nên như vậy. HĐ3: Múa hát về chủ đề“ Lễ phép, vâng lời - Vui múa hát về chủ đề “ Lễ phép, thầy giáo, cô giáo” vâng lời thầy giáo, cô giáo” - KNS: Giáo dục HS kĩ năng giao tiếp, ứng xử, lễ phép với thầy giáo, cô giáo.. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, lễ phép với thầy giáo, cô giáo.. - Cho cả lớp đọc 2 câu thơ cuối bài.. - Đọc 2 câu thơ cuối bài: “ Thầy cô như thể mẹ cha Vâng lời, lễ phép mới là trò ngoan”. 3.Củng cố : (3 phút) Nhận xét tiết học - Liên hệ, giáo dục kĩ năng sống. - Chuẩn bị bài sau: “ Em và các bạn”.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thứ Tuần 21 Em và các bạn( Tiết 1). Đạo Đức : I/Mục tiêu : - Bước đầu biết được: Trẻ em cần được học tập, vui chơi, được kết giao bạn bè. - Biết cần đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi. - Bước đầu biết vì sao cần cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi. - Đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh. - KNS: Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè, giao tiếp, ứng xử với bạn bè, thể hiện sự cảm thông, chia sẻ, phê phán, đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè. II/Chuẩn bị : III/Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: (5 phút) - Vì sao cần phải giữ gìn trật tự trong giờ - 2HS học,và khi ra vào lớp ? - Giữ trật tự trong trường học có lợi gì? 2.Bài mới : (27 phút) HĐ1: Tặng hoa - Thực hiện trò chơi : “Tặng hoa” - HS chơi trò chơi “Tặng Hoa” - Chọn 3 HS được tặng hoa nhiều nhất khen và - Mỗi học sinh chọn 3 bạn trong lớp tặng quà cho các em. mà mình thích được cùng học, cùng HĐ2: Đàm thoại chơi nhất và viết tên bạn lên bông bằng + Em có muốn được các bạn tặng nhiều hoa giấy màu để tặng cho bạn. như các bạn không? - Vì ba bạn đã biết cư xử đúng với các + Những ai đã tặng hoa cho bạn? Vì sao em lại bạn khi học, khi chơi. tặng hoa cho bạn? Kết luận: Ba bạn được tặng nhiều hoa vì đã biết cư xử đúng với các bạn khi học, khi chơi. - HS quan sát tranh của bài tập 2 và HĐ3: Bài tập 2 đàm thoại: + Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? +Cùng nhau đi học, chơi kéo co, cùng + Học và chơi một mình có vui không? học, chơi nhảy dây. + Có bạn cùng học, cùng chơi sẽ như thế nào? +Có bạn cùng học cùng chơi vui hơn. + Muốn có bạn cùng học, cùng chơi em cần cư +Phải biết cư xử tốt với bạn khi học, xử với bạn như thế nào? khi chơi. HĐ4: Thảo luận nhóm BT3 Học sinh thảo luận nhóm bài tập 3. Kết luận: -Tranh 1, 3, 5, 6 là những việc nên - Các nhóm HS thảo luận làm bài tập làm. 3. - Tranh 2, 4 là những việc không nên làm. - Đại diện từng nhóm trình bày. 3.Củng cố : (3 phút) - Cả lớp nhận xét, bổ sung. Nhận xét tiết học - Liên hệ giáo dục - Chuẩn bị bài sau (tiết 2).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thứ Tuần 22 Em và các bạn( Tiết 2). Đạo Đức : I/Mục tiêu : - Bước đầu biết được: Trẻ em cần được học tập, vui chơi, được kết giao bạn bè. - Biết cần đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi. - Bước đầu biết vì sao cần cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi. - Đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh. - KNS: Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè, giao tiếp, ứng xử với bạn bè, thể hiện sự cảm thông, chia sẻ, phê phán, đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè. II/Chuẩn bị : III/Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: (5 phút) + Có bạn cùng học, cùng chơi sẽ như thế nào? - 2 HS + Muốn có bạn cùng học, cùng chơi em cần cư xử với bạn như thế nào? 2.Bài mới : (27 phút) HĐ1: Đóng vai - Chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị đóng vai một tình huống cùng học, cùng chơi - Thảo luận nhóm, chuẩn bị đóng vai với bạn. - Cho từng nhóm lên tham gia đống vai. + Em cảm thấy như thế nào khi : - Các nhóm lên đóng vai trước lớp. + Em được bạn cư xử tốt? - Theo dõi, nhận xét. + Em cư xử tốt với bạn? - Nhận xét, chốt lại cách ứng xử phù hợp trong tình huống. Kết luận: Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình. Em sẽ được các bạn yêu quý và có thêm nhiều bạn. HĐ2: Vẽ tranh theo chủ đề “ Bạn em” - Nêu yêu cầu vẽ tranh. - Nhận xét, khen ngợi tranh vẽ của các nhóm - Vẽ tranh ( Nhóm hoặc cá nhân) Kết luận chung: - Trưng bày tranh vẽ. - Trẻ em có quyền được học tập, vui chơi, được kết giao bạn bè. - Đọc câu ghi nhó cuối bài - Muốn có nhiều bạn, phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi. 3.Củng cố : (3 phút) Nhận xét tiết học - Liên hệ giáo dục - Chuẩn bị bài sau: Đi bộ đúng quy định.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Thứ Tuần 23 Đi bộ đúng quy định( Tiết 1). Đạo Đức : I/Mục tiêu : - Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương. - Nêu được ích lợi của việc đi bộ đúng quy định. - Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thưch hiện. - KNS: Giáo dục HS kĩ năng an toàn khi đi bộ, kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi đi bộ không đúng quy định. - Giáo dục phòng chống tai nạn thương tích khi tham gia giao thông. II/Chuẩn bị : -Vở BT Đạo đức 1. - Ba chiếc đèn hiệu làm bằng bìa cứng ba màu đỏ, vàng, xanh. - Các điều 3,6, 18, 26 công ước quốc tế về quyền trẻ em. III/Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: (5 phút) - Em cảm thấy như thế nào khi : + Em được bạn cư xử tốt? - 2 HS + Em cư xử tốt với bạn? 2.Bài mới : (27 phút) HĐ1: Làm bài tập 1: *Ở thành phố, đi bộ phải đi ở phần đường nào? - Trình bày ý kiến. *Ở nông thôn, khi đi bộ đi ở phần đường nào? + Ở thành phố cần đi trên vỉa hè. Khi Kết luận: Ở nông thôn cần đi sát lề đường. Ở đi qua đường cần đi theo chỉ dẫn của thành phố cần đi trên vỉa hè. Khi đi qua đường, đèn tín hiệu và đi vào vạch quy định. cần đi theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu và đi vào - Ở nông thôn cần đi sát lề đường. vạch quy định. - Làm bài tập. HĐ2: HS làm bài tập 2: - Trình bày ý kiến. - Mời một số học sinh lên trình bày kết quả. - Cả lớp làm bài tập. Kết luận: - Lớp nhận xét, bổ sung. Tranh 1: Đi đúng qui định. Tranh 2: Bạn nhỏ chạy ngang qua đường là sai quy định. - Mỗi nhóm chia thành 4 nhóm nhỏ Tranh 3: Hai bạn sang đường đi đúng quy định. đứng ở bốn phần đường. Khi người Hoạt động 3: Trò chơi “Qua đường”: điều khiển giơ đèn đỏ cho tuyến đường Giáo viên vẽ sơ đồ ngã tư có vạch quy định cho nào thì xe và người đi bộ phải dừng người đi bộ và chọn HS vào các nhóm: người trước vạch, còn người đi bộ và xe ở đi bộ, người đi xe ô tô, người đi xe máy, người tuyến đèn xanh được đi. đi xe đạp… - HS tiến hành trò chơi. Giáo viên phổ biến luật chơi. - Cả lớp nhận xét khen những bạn đi 3.Củng cố : (3 phút) đúng qui định. Nhận xét tiết học - Liên hệ giáo dục - Chuẩn bị bài sau: (Tiết 2).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thứ Tuần 24 Đi bộ đúng quy định( Tiết 2). Đạo Đức : I/Mục tiêu : - Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương. - Nêu được ích lợi của việc đi bộ đúng quy định. - Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thưch hiện. - KNS: Giáo dục HS kĩ năng an toàn khi đi bộ, kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi đi bộ không đúng quy định. II/Chuẩn bị : III/Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: (5 phút) *Ở thành phố, đi bộ phải đi ở phần đường nào? *Ở nông thôn, khi đi bộ đi ở phần đường nào? -2 HS Tại sao? 2.Bài mới : (27 phút) Giới thiệu bài Hoạt động 1: Làm bài tập 3: * Các bạn nhỏ trong tranh có đi bộ đúng quy - Thảo luận nhóm đôi định không? - Trình bày ý kiến. * Điều gì có thể xảy ra? Vì sao? - Cả lớp nhận xét, bổ sung * Em làm gì khi thấy như thế? - Gọi một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. Kết luận: Đi dưới lòng đường là sai quy định, có thể gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác. Hoạt động 2: Làm bài tập 4 - Xem tranh và tô màu vào những - Giải thích yêu cầu bài tập tranh đảm bảo đi bộ an toàn. Kết luận: - Nối các tranh đã tô màu với bộ mặt Tranh 1, 2,3, 4, 6 đúng qui định. tươi cười. Tranh 5, 7, 8 sai quy định. -Vài HS trình bày kết quả Đi bộ đúng quy định là bảo vệ mình và bảo vệ - Lớp nhận xét, bổ sung. người khác. Hoạt động 3: Trò chơi “ Đèn xanh, đèn đỏ”: - Đứng thành hàng ngang, người điều - Hướng dẫn cách chơi: Cho HS đứng tại chỗ. khiển trò chơi cầm đèn hiệu đúng giữa Khi có đèn xanh hai tay quay nhanh. Khi có - Tiến hành trò chơi đèn vàng quay từ từ. Khi có đèn đỏ tay không chuyển động. - Cho cả lớp đồng thanh các câu thơ cuối bài. - Đọc các câu thơ cuối bài. 3.Củng cố : (3 phút) Nhận xét tiết học - Liên hệ giáo dục - Chuẩn bị bài sau:Thực hành kĩ năng GHKII.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thứ Tuần 25 Thực hành kĩ năng giữa học kì II. Đạo Đức : I/Mục tiêu : - Qua các bài đã học ở học kì II, giúp HS, củng cố lại các kiến thức đã học và thực hành kĩ năng. - Giáo dục HS lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo, cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi. Thực hiện đi bộ đúng quy định. II/Chuẩn bị : Một số câu hỏi để thảo luận. III/Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: (5 phút) * Đi bộ dưới lòng đường là đúng hay sai quy - 2 HS định? * Muốn qua đường, em phải đi cùng ai? 2.Bài mới : (27 phút) HĐ1: Tổ chức hái hoa - Khi gặp thầy giáo, cô giáo em đã làm gì? - Thảo luận nhóm đôi - Kể về một bạn biết lễ phép, vâng lời thầy - Trình bày ý kiến. giáo, cô giáo? - Chơi và học một mình có vui không? Vì sao? - Vì sao có bạn cùng học, cùng chơi sẽ vui hơn? - Khi học, khi chơi em cần cư xử với bạn như thế nào? - Vì sao phải đi bộ ở vỉa hè mà không đi bộ ở lòng đường? - Khi thấy bạn chơi đá bóng ở lòng đường, em cần làm gì? Hoạt động 2 : Liên hệ Cho HS tự liên hệ về những việc đã lthực hiện - Tự liên hệ bản thân tốt và chưa tốt. Hoạt động 3 : Trò chơi Cho HS tham gia trò chơi “ Qua đường” - Tham gia trò chơi theo nhóm. Kết luận chung - Trẻ em có quyền được học tập, vui chơi, được - Nêu lại phần ghi nhớ. kết giao bạn bè. - Muốn có nhiều bạn, phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi. Đi dưới lòng đường là sai quy định, có thể gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác. 3.Củng cố : (3 phút) Nhận xét tiết học - Liên hệ giáo dục - Chuẩn bị bài sau: Đi bộ đúng quy định.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Thứ Tuần 26 Cảm ơn và xin lỗi ( Tiết 1 ). Đạo Đức : I/Mục tiêu : - Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi. - Biết cảm ơn và xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp. - KNS: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể. II/Chuẩn bị : - Vở bài tập đạo đức - Đồ dùng để hóa trang khi chơi sắm vai III/Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: (5 phút) - Vì sao phải đi bộ ở vỉa hè mà không đi bộ ở lòng đường? - 2 HS - Khi thấy bạn chơi đá bóng ở lòng đường, em cần làm gì? 2.Bài mới : (27 phút) Hoạt động 1: Bài tập 1: - Yêu cầu HS quan sát tranh BT1 và cho biết: - Thảo luận nhóm đôi + Các bạn trong tranh đang làm gì? - Trình bày ý kiến. + Vì sao các bạn lại làm như vậy? - Cả lớp nhận xét, bổ sung Kết luận: + Tranh 1: Cảm ơn khi được bạn tặng quà. + Tranh 2: Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn. Hoạt động 2: Bài tập 2 - Giao cho mỗi nhóm thảo luận 1 tranh - Thảo luận nhóm Kết luận: - Từng nhóm trình bày nội dung - Tranh 1,3 : Cần nói lời cảm ơn - Tranh 2, 4: Cần nói lời xin lỗi Hoạt động 3: Bài tập 4: Đóng vai - Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm - Các nhóm chuẩn bị đóng vai - Mòi các nhóm lên đóng vai - Tham gia đóng vai trước lớp + Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong tiểu - Thảo luận, trình bày phẩm của các nhóm. - Em cảm thấy thế nào khi được bạn cảm ơn? - Cần nói cảm ơn khi được người khác - Em cảm thấy thế nào khi nhận được lời xin quan tâm giúp đỡ. lỗi? - Cần nói xin lỗi khi sơ ý làm phiền 3.Củng cố : (3 phút) người khác. Nhận xét tiết học - Liên hệ giáo dục - Chuẩn bị bài sau: Tiết 2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Thứ Tuần 27 Cảm ơn và xin lỗi ( Tiết 2 ). Đạo Đức : I/Mục tiêu : - Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi. - Biết cảm ơn và xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp. - KNS: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể. II/Chuẩn bị : - Vở bài tập đạo đức - Các nhị và cánh hoa cắt bằng giấy màu khi chơi “ Ghép hoa” III/Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: (5 phút) - Em cảm thấy thế nào khi được bạn cảm ơn? - Em cảm thấy thế nào khi nhận được lời xin - 2 HS lỗi? 2.Bài mới : (27 phút) Hoạt động 1: Bài tập 3: - Nêu yêu cầu bài tập: Kết luận: - Thảo luận nhóm đôi + Tình huống 1: Cách ứng xử (a) là phù hợp. - Trình bày ý kiến. + Tình huống 2: Cách ứng xử (b) là phù hợp. - Cả lớp nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Chơi “ Ghép hoa” ( Bài tập 5) - Chia nhóm, phát cho mỗi nhóm hai nhị hoa ( Một nhị ghi từ “ Cảm ơn”, môt nhị ghi từ “Xin lỗi”) và các cánh hoa ( trên đó có ghi các tình huống khác nhau) - Thảo luận nhóm - Nêu yêu cầu ghép hoa. - Từng nhóm trình bày nội dung - Nhận xét và chốt lại các ý cần nói cảm ơn và xin lỗi. Hoạt động 3: Bài tập 6 - Giải thích yêu cầu bài tập. - Chọn các từ cần điền vào chỗ chấm - Yêu cầu một số HS đọc các từ đã chọn. - Đọc các từ đã chọn. Kết luận chung: - Cần nói cảm ơn khi được người khác quan - Cần nói cảm ơn khi được người khác tâm giúp đỡ dù chỉ việc nhỏ. quan tâm giúp đỡ. - Cần xin lỗi khi làm phiền người khác. - Cần nói xin lỗi khi sơ ý làm phiền -Biết cảm ơn, xin lỗi là thể hiện lòng tự trọng người khác. mình và tôn trọng người khác. 3.Củng cố : (3 phút) Nhận xét tiết học - Liên hệ giáo dục - Chuẩn bị bài sau: Chào hỏi và tạm biệt.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Thứ Tuần 28 Chào hỏi và tạm biệt ( Tiết 1 ). Đạo Đức : I/Mục tiêu : - Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi và tạm biệt. - Biết chào hỏi và tạm biệt trong các tình huống cụ thể quen thuộc hằng ngày. - Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi, thân ái với bạn bè và em nhỏ. - KNS: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. II/Chuẩn bị : - Vở bài tập đạo đức - Điều 2 Công ước quốc tế về quyền trẻ em. III/Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: (5 phút) * Khi nào cần nói cảm ơn ? * Khi nào cần nói xin lỗi ? - 2 HS 2.Bài mới : (27 phút) Hoạt động 1: Chơi trò chơi “ Vòng tròn chào hỏi” ( Bài tập 4) - Đứng thành hai vòng tròn đồng tâm - Cách tiến hành: có số người bằng nhau, quay mặt vào - Hướng dẫn HS cách chơi nhau làm thành đôi một. Hoạt động 2: Thảo luận - Người điều khiển trò chơi đứng ở tâm - Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống hai vòng tròn và nêu các tình huống để nhau hay khác nhau? Khác nhau như thế nào? HS đóng vai chào hỏi.Ví dụ: + Hai * Em cảm thấy như thế nào khi: người bạn gặp nhau + Được người khác chào hỏi + Học sinh gặp thầy giáo, cô giáo ở + Em chào họ và được đáp lại ngoài đường. + Em gặp một người bạn, em chào nhưng bạn + Em đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ bạn. cố tình không đáp lại. - Sau khi thực hiện đóng vai chào hỏi trong mỗi tình huống xong, người điều khiển hô “ Đổi chỗ” khi đó nười ở vòng tròn trong đứng im, còn tất cả những người ở vòng tròn ngoài bước sang bên phải một bước làm thành Kết luận: từng đôi một, trò chơi cứ thế tiếp tục. - Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. - Đọc câu tục ngữ: - Chào hỏi và tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn “ Lời chào cao hơn mâm cỗ” nhau. 3.Củng cố : (3 phút) Nhận xét tiết học - Liên hệ giáo dục - Chuẩn bị bài sau: Chào hỏi và tạm biệt( Tiết2).

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Thứ Tuần 29 Chào hỏi và tạm biệt ( Tiết 2 ). Đạo Đức : I/Mục tiêu : - Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi và tạm biệt. - Biết chào hỏi và tạm biệt trong các tình huống cụ thể quen thuộc hằng ngày. - Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi, thân ái với bạn bè và em nhỏ. - KNS: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. II/Chuẩn bị : - Vở bài tập đạo đức - Bài hát “ Con chim vành khuyên” (Nhạc và lời Hồng Vân) III/Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: (5 phút) * Em cần chào hỏi những ai ? Khi nào? * Chào hỏi và tạm biệt thể hiện điều gì? - 2 HS 2.Bài mới : (27 phút) - Hát tập thể bài “ Con chim vành Hoạt động 1: ( Bài tập 2) khuyên” - Hướng dẫn HS làm bài tập + Tranh 1: các bạn cần chào hỏi thầy giáo, cô - Làm bài tập giáo. - Chữa bài tập +Tranh 2: Bạn nhỏ cần chào tạm biệt khách. - Nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 3) - Chia nhóm và yêu cầu HS thảo luận - Thảo luận nhóm Kết luận: - Đại diện nhóm trình bày - Không nên chào hỏi một cách ồn ào khi gặp - Lớp bổ sung người quen trong bệnh viện,trong nhà hát, rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn.Trong tình huống như vậy, em có thể chào bằng cách ra hiệu gật đầu, mĩm cười và giơ tay vẫy. Hoạt động 3: (Đóng vai theo tình huống( BT1) - Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm - Thảo luận nhóm, chuẩn bị đóng vai + Hai nhóm đóng vai tình huống 1. - Các nhóm lên đóng vai + Hai nhóm đóng vai tình huống 2. - Thảo luận, rút kinh nghiệm về cách - Chốt lại cách ứng xử đúng trong mỗi tình đóng vai của các nhóm. huống. Hoạt động 4 : Cho HS tự liên hệ - Khen những HS đã thực hiện tốt bài học và - Tự liên hệ nhắc nhở những em còn chưa thực hiện tốt. 3.Củng cố , dặn dò: (3 phút) Nhận xét tiết học - Liên hệ giáo dục - Chuẩn bị bài sau: Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Thứ Tuần 30 Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng ( Tiết 1 ). Đạo Đức : I/Mục tiêu : - Kể được một vài ích lợi của cây và hoa nơi công cộng đối với đời sống con người. - Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. - Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác, biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. - KNS: Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. Kĩ năng tự phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng. - Giáo dục phòng chống tai nạn thương tích. II/Chuẩn bị : - Vở bài tập đạo đức - Các điều: 19, 26, 27,32, 39 Công ước quốc tế về quyền trẻ em. III/Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: (4 phút) - Khi gặp người quen trong bệnh viện, ở rạp hát, em cần chào hỏi như thế nào? - 2 HS 2.Bài mới : (28 phút) Hoạt động 1: Quan sát cây và hoa ở sân trường + Ra chơi ở sân trường, vườn trường , em có - Thảo luận nhóm đôi thích không? - Các nhóm trình bày + Em thấy sân trường, vườn trường, vườn hoa như thế nào? - Cây và hoa làm cho cuộc sống thêm + Để sân trường, vườn trường, vườn hoa luôn đẹp, không khí trong lành, mát mẻ. đẹp và mát em cần phải làm gì? - Các em cần chăm sóc, bảo vệ cây và Kết luận: hoa. - Cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp, không khí trong lành, mát mẻ. - Các em cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa. Các em có quyền được sống trong môi trường trong lành, an toàn. Hoạt động 2: (Bài tập 1) + Các bạn nhỏ đang làm gì? - Thảo luận nhóm + Những việc làm đó có tác dụng gì? - Các nhóm trình bày + Em có thể làm được như các bạn đó không? - Lớp nhận xét, bổ sung Hoạt động 3: ( BT2) + Các bạn đang làm gì? - Bẻ cành, đu cây là hành động sai. + Em tán thành những việc làm nào? Tại sao? - Nhắc nhở, khuyên ngăn bạn không Kết luận: Biết nhắc nhở, khuyên ngăn bạn phá hại cây là hành động đúng. không phá hại cây là hành động đúng.Bẻ cành, đu cây là hành động sai. 3.Củng cố , dặn dò: (3 phút) - Liên hệ giáo dục. - Chuẩn bị tiết học sau.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Thứ Tuần 31 Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng ( Tiết 2 ). Đạo Đức : I/Mục tiêu : - Kể được một vài ích lợi của cây và hoa nơi công cộng đối với đời sống con người. - Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. - Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác, biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. - KNS: Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. Kĩ năng tự phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng. II/Chuẩn bị : - Vở bài tập đạo đức - Bài hat “ Ra chơi vườn hoa” ( Nhạc và lời : Văn Tấn) III/Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: (4 phút) + Em thấy sân trường, vườn trường, vườn như thế nào? - 2 HS + Để sân trường, vườn trường, vườn hoa luôn đẹp và mát em cần phải làm gì? 2.Bài mới : (28 phút) Hoạt động 1: (Bài tập 3) - Giải thích và nêu yêu cầu bài tập. - Nối mỗi tranh với khuôn mặt cho phù Kết luận: hợp. - Những tranh chỉ việc làm góp phần tạo môi - Tô màu vào tranh chỉ việc góp phần trường trong lành là tranh 1, 2, 4. làm cho môi trường trong lành. Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai theo tình huống bài tập 4. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Các nhóm thảo luận. Kết luận: - Đánh dấu cộng vào trước cách - Nên khuyên ngăn bạn và mách người lớn khi ứng xử phù hợp. không cản được bạn. Làm như vậy là góp phần bảo vệ môi trường trong lành, là thực hiên - Hát bài “ Ra chơi vườn hoa” ( Nhạc được quyền sống trong môi trường trong lành. và lời : Văn Tấn) Hoạt động 3: Thực hành xây dựng kế hoạch bảo vệ cây và hoa + Nhận bảo vệ , chăm sóc cây và hoa ở đâu? + Vào thời gian nào? + Bằng những việc làm cụ thể nào? - Cùng nhau xây dựng kế hoạch + Ai phụ trách công việc? - Các tổ nhận nhiệm vụ chăm sóc và Kết luận: Môi trường trong lành giúp các em bảo vệ cây theo khu vực của lớp. khỏe mạnh và phát triển. Các em cần có hành động chăm sóc cây và hoa. 3.Củng cố , dặn dò: (3 phút) - Nhận xét tiết học - Liên hệ giáo dục.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Thứ Tuần 32 Bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp. Đạo Đức : I/Mục tiêu : II/Chuẩn bị : III/Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy 1.Bài cũ: (4 phút) + Em thấy sân trường, vườn trường, vườn hoa như thế nào? + Để sân trường, vườn trường, vườn hoa luôn đẹp và mát em cần phải làm gì? 2.Bài mới : (28 phút) Hoạt động 1: Quan sát tranh, thảo luận - Cho HS quan sát tranh, ảnh và thảo luận: + Em thấy nơi có môi trường xanh, sạch, đẹp là nơi đó như thế nào? + Sống trong môi trường trong lành đó, em thấy con người ra sao? Kết luận: Môi trường trong lành giúp các em khỏe mạnh và phát triển. Hoạt động 2: Thảo luận - Cho HS quan sát tranh, ảnh về những nơi có môi trường ô nhiễm. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm + Sống trong môi trường như vậy, con người sẽ như thế nào? Kết luận: Con người có quyền được sống trong môi trường trong lành. Hoạt động 3: Thực hành - Hướng dẫn HS thực hành góp phần bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp. Kết luận: Môi trường trong lành giúp các em khỏe mạnh và phát triển. Các em cần có các hành động bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp. 3.Củng cố , dặn dò: (3 phút) - Nhận xét tiết học - Liên hệ, giáo dục KNS. Hoạt động học - 2 HS. - Quan sát tranh, ảnh - Nơi đó có nhiều cây xanh, vệ sinh sạch sẽ không bị ô nhiễm. - Con người khỏe mạnh, sảng khoái, hít thở không khí mát mẻ trong lành. - Quan sát tranh, ảnh nhận xét. - Đại diện các nhóm trình bày. - Ngột ngạt, khó chịu.. - Quét dọn, lau chùi bảng, bàn ghế, cửa, chăm sóc cây xanh..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Thứ Tuần 33 Những truyện kể về tấm gương đạo đức ở địa phương. Đạo Đức : I/Mục tiêu : - Biết những tấm gương đạo đức ở địa phương. - Tôn trọng và yêu quý những người có tấm gương đạo đức tốt. - Học tập và noi theo những tấm gương đạo đức ở địa phương. II/Chuẩn bị : - Những mẩu chuyện về tấm gương đạo đức ở địa phương. III/Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: (4 phút) + Em đã làm gì để góp phần làm cho môi - 2 HS trường xanh, sạch, đẹp? 2.Bài mới : (28 phút) Hoạt động 1: Kể chuyện về tấm gương đạo đức ở địa phương 9 Hoạt động nhóm) * Gợi ý: - Giúp đỡ bạn khi bạn bị ốm. - Chuẩn bị nội dung kể. - Nhặt được của rơi trả lại cho người mất. - Thảo luận nhóm - Giúp đỡ người khuyết tật. - Giúp đỡ người già. Hoạt động 2: Thi kể - Cho HS thi kể trước lớp - Đại diện các nhóm thi kể - Lớp nhận xét, bổ sung. Kết luận: Cần quan tâm giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn. Hoạt động 3: Kể cho HS nghe - Kể về một tấm gương “ Người tốt, việc tôt” Thảo luận: + Qua câu chuyện đó, em học tập được điều gì? - Học tập những tấm gương tốt xung + Khi làm được một việc gì đó để giúp đỡ quanh em. người khác, em cảm thấy như thế nào? Kết luận: Nên học tập tấm gương tốt của bạn. 3.Củng cố , dặn dò: (3 phút) - Nhận xét tiết học. - Liên hệ, giáo dụcKNS.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Thứ Tuần 34 Xây dựng mối quan hệ tốt trong thôn xóm, cộng đồng. Đạo Đức : I/Mục tiêu : - Biết cư xử tốt với bạn bè và mọi người trong thôn xóm. - Phân biệt được một số hành vi đúng và chưa đúng trong mối quan hệ với mọi người trong thôn xóm, cộng đồng. - Biết đoàn kết, thân ái với bạn bè và bà con lối xóm. II/Chuẩn bị : III/Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: (4 phút) + Kể về một gương người tốt, việc tốt mà em - 2 HS biết. 2.Bài mới : (28 phút) Hoạt động 1: Kể chuyện + Kể về một bạn cùng xóm và nêu cách ứng xử - Chuẩn bị nội dung kể. của bạn đối với mình ( hoặc của mình đối với bạn) - Gọi HS lên kể trước lớp. - Một số HS kể trước lớp. Hoạt động 2: Đóng vai theo tình huống * Nêu tình huống: - Lan đi học về thì gặp hai bạn trong xóm đang - Hội ý nội dung đóng vai. giành nhau quả bóng. Em hãy đoán xem Lan sẽ - Phân công các vai. làm gì trước tình huống đó? - Hướng dẫn các nhóm chuẩn bị đóng vai. - Cho các nhóm đóng vai trước lớp. - Tham gia đóng vai trước lớp. - Lớp nhận xét, Thảo luận: + Nếu có mặt ở đó, em sẽ nói gì với các bạn ? - Khuyên các bạn. Hoạt động 3: Liên hệ + Em đã cư xử tốt với mọi người trong xóm - Tự liên hệ chưa? + Cư xử tốt với mọi người trong thôn xóm, em cảm thấy thế nào? Kết luận: Cần cư xử tốt với mọi người xung quanh. Cư xử tốt với mọi người là thể hiến sự tôn trọng lẫn nhau. 3.Củng cố , dặn dò: (3 phút) - Nhận xét tiết học - Liên hệ, giáo dục KNS.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Thứ Tuần 35 Thực hành kĩ năng học kì II và cuối năm. Đạo Đức : I/Mục tiêu : - Qua các bài đã học ở học kì II, giúp HS củng cố lại các kiến thức đã học và thực hành kĩ năng trong cuộc sống hằng ngày - Giáo dục HS biết cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi và tạm biệt, bảo vệ vây và hoa nơi công cộng. II/Chuẩn bị : Một số câu hỏi để thảo luận. III/Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: (5 phút) * Đi bộ dưới lòng đường là đúng hay sai quy - 2 HS định? * Muốn qua đường, em phải đi cùng ai? 2.Bài mới : (27 phút) HĐ1: Tổ chức hái hoa + Khi em sơ ý làm rơi đồ chơi của bạn xuống - Đại diện các nhóm hái hoa đất, em phải làm gì, nói gì? - Lớp nhận xét, bổ sung + Trời mưa to, em không đem áo mưa, bạn cho.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> em đi chung, em sẽ nói gì với bạn? + Được bạn cảm ơn khi em giúp đỡ bạn, em cảm thấy thế nào? + Khi gặp những người quen biết, em cần làm gì? + Em có nên chào hỏi ồn ào khi gặp người quen ở bệnh viện hoặc ở nhà hát không? Vì sao? + Trong trường có nhiều cây xanh, em có nên đu cành, bẻ lá không? + Khi thấy các bạn leo trèo cây, đu cành , bẻ lá em sẽ nói gì với các bạn? + Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng là thể hiện điều gì? Hoạt động 2 : Liên hệ Cho HS tự liên hệ về những việc đã lthực hiện tốt và chưa tốt. Hoạt động 3 : Trò chơi Cho HS tham gia trò chơi “ Cảm ơn và xin lỗi” Kết luận chung 3.Củng cố : (3 phút) Nhận xét tiết học - Liên hệ giáo dục. - Tự liên hệ bản thân - Tham gia trò chơi theo nhóm..

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×