Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tuan 22 Hoa 9Tiet 41

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.69 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 22 Tiết 41. Ngày soạn: 18/01/2013 Ngày dạy: 21/01/2013. Bài 32 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3:. PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Qua bài học, HS biết được: - Ôn tập các kiến thức Tính chất của phi kim, tính chất của clo, cacbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic, muối cacbonat. 2. Kĩ năng: - Lập sơ đồ và viết phương trình hoá học cụ thể . 3. Thái độ: - Tinh thần học tập nghiêm túc. 4. Trọng tâm: - Tính chất hóa học của phi kim, clo, cacbon, silic hợp chất của cacbon. II. CHUẨN BỊ : 1. Đồ dùng dạy học: a.Giáo viên: Phiếu học tập để xây dựng sơ đồ. b.Học sinh: Ôn tập lại hệ thống kiến thức. 2.Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại , trực quan , làm việc với SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. 1.Ổn định lớp học (1’): 9A1……/…… 9A3……/…… 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới:. 9A2……/…… 9A4……/……. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Viết phương trình hóa học (25’) - GV: Treo bảng phụ có sơ đồ 1. - HS: Quan sát - GV: Yêu cầu HS viết phương trình - HS: Lên bảng viết phương trình hóa học: t hóa học với phi kim cụ thể là lưu 1.S + H2   H2S huỳnh. t 2.S + Fe   FeS 0. 0. t0. - GV: Nhận xét và hoàn thành sơ đồ - GV: Treo sơ đồ 2 Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng. 3.S + O2   SO2 - HS: Sữa bào vào vở - HS: Hoàn thành sơ đồ và viết phương trình phản ứng 0. t 1.Cl2 + H2   2HCl t0. 2. 3Cl2 + 2Al   2AlCl3 3.Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O - GV: Nhận xét - GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận nhóm và hoàn thành sơ đồ 3 và viết phương trình phản ứng.    . 4. Cl2 + H2O HCl + HCl - HS: Ghi bài - HS: Thảo luận và hoàn thành sơ đồ 3 và viết phương trình phản ứng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS 0. t 1. C + CO2   2CO 0. t 2. C + O2   CO2 0. t 3. CO + CuO   CO2 + Cu 0. t 4. CO2 + C   2CO t0. 5. CO2 + CaO   CaCO3 6. CO2 + NaOH  NaHCO3 7. CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O 8. Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2 - GV: Nhận xét - HS: Sữa bài vào vở. Hoạt động: Bài tập (25’) - GV: Hướng dẫn học sinh làm bài - HS: Nghe giảng, làm theo hướng dẫn của GV. tập 6 / SGK 103. + Tính số mol của MnO2 nMnO2 . mMnO2 M MnO2. . 69, 6 0,8 87. (mol). + Tính số mol của NaOH nNaOH . mNaOH 0,5 x 4 2(mol ) M NaOH. + PTHH: MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O (1) 1mol 1mol n. n. 0,8mol. MnO Từ PT 1. Cl Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O(2) 1mol 2 mol 1mol 1mol 2. 2. 0,8 2  + So sánh tỉ lệ mol 1 2 suy ra nNaOH dư tính nCl 2. theo. nNaOHdu 2  1,6 0, 4(mol ) nNaCl nNaClO nCl2 0,8(mol ). + Theo PT (2) + Tính nồng độ mol của các dung dịch. 0,8 CMNaClO CMNaCl  1, 6( mol / l ) 0,5 C. MNaOHdu. . 0, 4 0,8(mol / l ) 0,5. 4.Củng cố : 5. Nhận xét và dặn dò: a. Nhận xét: Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS b.Dặn dò: Dặn các em chuẩn bị bài tường trình :Tính chất hoá học của phi kim và hợp chất của chúng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> IV. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×