Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bài giảng tuần 22 tiết 41.Ngọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.09 KB, 2 trang )

Trường THCS ĐạM’Rông Sinh học 8
TUẦN: 22
Ngày soạn : 08/1/2011
TIẾT : 42
Ngày giảng:10/1/2011
Bài 39 : BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Học xong bài này hs sẽ
- Nêu được: Quá trình tạo thành nước tiểu. Thực chất của quá trình tạo thành và bài tiết
nước tiểu.
- Phân biệt được : Nước tiểu đầu và huyết tương, nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức
2.Kó năng : Phát triển kó năng quan sát và phân tích kênh hình
3.Thái độ : Giáo dục ý thức vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh hệ tiết niệu.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Tranh phóng to hình 39.1; Bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập
2 Học sinh : Kẻ phiếu học tập vào vở
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1. Kiểm tra bài cũ: - Bài tiết có vai trò quan trọng như thế nào đối với cơ thể sống ?
- Bài tiết ở cơ thể người do cơ quan nào đảm nhận
- Hệ bài tiết nước tiếu có cấu tạo như thế nào ?
2. Bài mới: Mỗi quả thận chứa khoảng một triệu đơn vò chức năng Để lọc máu và hình thành nước
tiểu , quá trình đó diễn ra như thế nào ?Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu .
3. Phát triển bài :
Hoạt động 1: TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU
* Mục tiêu : - Trình bày được sự tạo thành nước tiểu
- Chỉ ra sự khác biệt giữa:
+ Nước tiểu đầu và huyết tương ;
+ Nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức
* Tiến hành :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu thông tin


SGK quan sát hình 39.1 tìm hiểu quá trình
hình thành nước tiểu.
+ H: Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá
trình nào ? Diễn ra ở đâu ?
- GV yêu cầu đọc lại chú thích hình 39.1
Thảo luận :
+ Thành phần nước tiểu đầu khác với máu ở
điểm nào ?
+ Hoàn thành bảng so sánh nước tiểu đầu và
nước tiểu chính thức
+ H: Sự hấp thụ lại các chất dinh dưỡng vào
máu có ý nghóa gì?
- GV gọi một số nhóm lên bảng phụ chữa bài
- GV chốt lại kiến thức .
- HS tự thu nhận thông tin và xử lí thông tin đồng
thời quan sát kó hình 39.1
- Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời
+TL:Yêu cầu nêu được sự tạo thành nước tiểu
gồm 3 quá trình
- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét
bổ sung
- HS thảo luận tiếp tục thống nhất đáp án
+ TL:Nước tiểu đầu không có tế bào và Protein
+ Hoàn thành phiếu học tập
+ TL:
- Đại diện nhóm ghi kết quả .Các nhóm khác
theo dõi bổ sung
Giáo Viên: Bùi Văn Ngọc Năm Học: 2010 - 2011
Trường THCS ĐạM’Rông Sinh học 8
Đặc điểm Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức

-Nồng độ các chất hoà tan
-Chất độc chất cặn bã
-Chất dinh dưỡng
-Loãng
-Có ít
-Có nhiều
-Đậm đặc
-Có nhiều
-Gần như không
Tiểu kết 1: I/ QUÁ TRÌNH TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU
Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình :
- Quá trình lọc máu ở cầu thận tạo ra nước tiểu đầu
- Quá trình hấp thu lại ở ống thận
- Quá trình bài tiết tiếp :
+ Hấp thụ lại chất cần thiết
+ Bài tiết tiếp chất thừa, chất thải để tạo thành nước tiểu chính thức
Hoạt động 2: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
* Mục tiêu : Tìm hiểu con đường và cơ chế bài tiết nước tiểu
* Tiến hành :
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin SGK trã
lời câu hỏi :
+ H:Sự bài tiết nước tiểu diễn ra như thế nào ?
+ H:Thực chất của quá trình tạo thành nước
tiểu là gì ?
- GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận
+ H:Vì sao sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên
tục mà sự bài tiết nước tiểu lại gián đoạn ?
- HS tự thu nhận thông tin để trả lời
+ TL:Mô tả đường đi của nứơc tiểu chính thức
+ TL:Thực chất của quá trình tạo nước tiểu là

lọc máu và thải chất cặn bã chất độc chất thừa
ra khỏi cơ thể
- Một số HS trình bày lớp bổ sung hoàn chỉnh
đáp án
+ TL:Máu tuần hoàn liên tục qua cầu thận nên
nước tiểu được hình thành liên tục
- Nước tiểu được tích trữ ở bóng đái khi lên tới
200 ml đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu đểû
bài tiết ra ngoài
Tiểu kết 2: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
Nước tiểu chính thức => bể thận => ống dẫn nước tiểu => tích trữ ở bóng đái => ống đái => ra
ngoài
4. Kiểm tra đánh giá :
-Nước tiểu được tạo thành như thế nào ?
-Trình bày sự bài tiết nước tiểu ?
5. Dặn dò : Học bài trả lời câu hỏi SGK, Đọc mục “Em có biết “. Tìm hiểu tác nhângây hại cho hệ
bài tiết . Kẻ phiếu học tập vào vở
Tổn thương của hệ bài tiết nước tiểu Hậu quả
Cầu thận bò viêm và suy thoái
Ống thận bò tổn thương hay làm việc kém hiệu quả
Đường dẫn nước tiểu bò nghẽn bởi sỏi
* Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Giáo Viên: Bùi Văn Ngọc Năm Học: 2010 - 2011

×