Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De kiem tra 15 phut Ngu van 6 cuoi ki I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.85 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Trường THCS Quách Xuân Kỳ </b></i>
<i><b>Họ và tên:... KIỂM TRA 15 PHÚT</b></i>


<i><b> Lớp: 6 Môn: Ngữ Văn</b></i>


Điểm Lời phê của Thầy cô giáo


<b>ĐỀ RA: (01) Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất.</b>
<b>Câu 1: Trong các cụm danh từ sau, cụm nào có cấu trúc đủ 3 phần?</b>


A. Một lưỡi búa.


<b> B. Chàng trai khôi ngô tuấn tú ấy.</b>


<b> C. Tất cả các bạn học sinh lớp 6 </b>
<b> D. Chiếc thuyền cắm cờ đuôi nheo.</b>


<b>Câu 2: Trong các cụm danh từ sau, cụm nào chỉ có một thành tố trong phần trung tâm?</b>
<b> A. Một chàng trai hôi ngô tuấn tú. </b>


<b> B. Túp lều</b>


<b> C. Những em học sinh. </b>


<b> D. Chiếc thuyền cắm cờ đuôi nheo.</b>


<b>Câu 3: Lựa chọn các từ ngữ: cô con gái, cậu bé, chàng trai, một tráng sĩ để hoàn thiện các câu văn sau:</b>
<b> A. Cả ba ...phú ông đều bước ra. C. Bà sinh được một...rất khỏe mạnh.</b>
<b> B. Sáng sớm hơm sau có hai ...khơi ngơ tuấn tú đến hôn. </b>


<b> D. Chú bé vươn vai một cái bỗng biến thành...mình cao hơn trượng.</b>


<b>Câu 4: Truyện cười là truyện như thế nào?</b>


<b> A. Kể về những thói hư, tật xấu đáng cười trong xã hội. </b>


<b> B. Kể về những thói hư, tật xấu trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán</b>
<b> C. Kể về những thói hư, tật xấu để cười cho thỏa thích. </b>
<b> D. Đả kích những chuyện đáng cười.</b>


<b>Câu 5: Bài học nào sau đây đúng với truyện Treo biển?</b>


<b> A. Chỉ làm theo lời khuyên đầu tiên. C. Nên nghe nhiều người góp ý.</b>
<b> B. Khơng nên nghe ai. D. Phải tự chủ trong cuộc sống</b>
<b>Câu 6: Trong các câu văn sau, câu nào không chứa lượng từ?</b>


<b>A. Phú ông gọi ba con gái ra, lần lượt hỏi từng người. </b>
<b>B. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời.</b>


<b>C. Nhiều ngày trôi qua chưa thấy chàng trở về. </b>
<b>D. Một trăm ván cơm nếp</b>


<b>Câu 7: Nhận xét nào đúng về kể chuyện tưởng tượng sáng tạo? </b>
<b>A. Dựa vào một câu chuyện cổ tích rồi kể lại.</b>


<b>B. Kể lại một câu chuyện đã được học trong sách vở.</b>
<b>C. Nhớ và kể lại một câu chuyện có thật.</b>


<b>D. Tưởng tượng và kể một câu chuyện có lơgic tự nhiên và thể hiện một ý nghĩa</b>
<b>Câu 8: Nhóm động từ nào địi hỏi phải có động từ khác đi kèm phía sau? </b>


<b>A. Chạy, đi, cười, đọc. B. Buồn, đau, ghét, nhớ.</b>


<b>C. Thêu, may, đan, khâu. D. Định, toan. dám, đừng</b>
<b>Câu 9: Động từ là những từ không trả lời cho câu hỏi nào dưới đây?</b>


<b> A. Làm gì?. B. Cái gì? </b>
<b> C. Thế nào?. D. Làm sao?.</b>
<b>Câu 10: Dịng nào sau đây khơng có cụm động từ?</b>


<b>A. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi.</b>


<b>B. Thằng bé đang còn đùa nghịch ở sau nhà.</b>
<b>C. Người cha đang cịn khơng biết trả lời ra sao.</b>
<b>D. Ngày hơm ấy, nó buồn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Trường THCS Quách Xuân Kỳ</b></i>


<i><b>Họ và tên:... KIỂM TRA 15 PHÚT</b></i>
<i><b> Lớp: 6 Môn: Ngữ Văn</b></i>


Điểm Lời phê của Thầy cô giáo


<b>ĐỀ RA: (02) Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất.</b>
<b>Câu 1: Động từ là những từ không trả lời cho câu hỏi nào dưới đây?</b>


<b> A. Làm gì?. B. Cái gì? </b>
<b> C. Thế nào?. D. Làm sao?. </b>
<b>Câu 2: Trong các câu văn sau, câu nào không chứa lượng từ?</b>


<b>A. Phú ông gọi ba con gái ra, lần lượt hỏi từng người. </b>
<b>B. Hai bên đánh nhau rịng rã mấy tháng trời.</b>



<b>C. Nhiều ngày trơi qua chưa thấy chàng trở về. </b>
<b>D. Một trăm ván cơm nếp</b>


<b>Câu 3: Nhận xét nào đúng về kể chuyện tưởng tượng sáng tạo? </b>
<b>A. Dựa vào một câu chuyện cổ tích rồi kể lại.</b>


<b>B. Kể lại một câu chuyện đã được học trong sách vở.</b>
<b>C. Nhớ và kể lại một câu chuyện có thật.</b>


<b>D. Tưởng tượng và kể một câu chuyện có lơgic tự nhiên và thể hiện một ý nghĩa</b>
<b>Câu 4: Bài học nào sau đây đúng với truyện Treo biển?</b>


<b> A. Chỉ làm theo lời khuyên đầu tiên. C. Nên nghe nhiều người góp ý.</b>
<b> B. Khơng nên nghe ai. D. Phải tự chủ trong cuộc sống</b>
<b>Câu 5: Trong các cụm danh từ sau, cụm nào có cấu trúc đủ 3 phần?</b>


A. Một lưỡi búa.


<b> B. Chàng trai khôi ngô tuấn tú ấy.</b>


<b> C. Tất cả các bạn học sinh lớp 6 </b>
<b> D. Chiếc thuyền cắm cờ đuôi nheo.</b>


<b>Câu 6: Truyện cười là truyện như thế nào?</b>


<b> A. Kể về những thói hư, tật xấu đáng cười trong xã hội. </b>


<b> B. Kể về những thói hư, tật xấu trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán</b>
<b> C. Kể về những thói hư, tật xấu để cười cho thỏa thích. </b>
<b> D. Đả kích những chuyện đáng cười.</b>



<b>Câu 7: Dịng nào sau đây khơng có cụm động từ?</b>
<b>A. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi.</b>


<b>B. Thằng bé đang còn đùa nghịch ở sau nhà.</b>
<b>C. Người cha đang cịn khơng biết trả lời ra sao.</b>
<b>D. Ngày hơm ấy, nó buồn</b>


<b>Câu 8: Trong các cụm danh từ sau, cụm nào chỉ có một thành tố trong phần trung tâm?</b>
<b> A. Một chàng trai hôi ngô tuấn tú. </b>


<b> B. Túp lều</b>


<b> C. Những em học sinh. </b>


<b> D. Chiếc thuyền cắm cờ đuôi nheo.</b>


<b>Câu 9: Lựa chọn các từ ngữ: cô con gái, cậu bé, chàng trai, một tráng sĩ để hoàn thiện các câu văn sau:</b>
<b> A. Cả ba ...phú ông đều bước ra. C. Bà sinh được một...rất khỏe mạnh.</b>
<b> B. Sáng sớm hơm sau có hai ...khơi ngơ tuấn tú đến hôn. </b>


<b> D. Chú bé vươn vai một cái bỗng biến thành...mình cao hơn trượng.</b>
<b>Câu 10: Nhóm động từ nào địi hỏi phải có động từ khác đi kèm phía sau? </b>


<b>A. Chạy, đi, cười, đọc. B. Buồn, đau, ghét, nhớ.</b>
<b>C. Thêu, may, đan, khâu. D. Định, toan. dám, đừng</b>


</div>

<!--links-->

×