Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.97 MB, 23 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kiểm tra bài cũ: Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam? - Các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước phương Đông để mở rộng thị trường và vơ vét nguyên liệu - Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên - Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng, suy yếu.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 37- Bài 24 CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 37- Bài 24 CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873. II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873. 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì 2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì - Thái độ của nhân dân ta khi Pháp nổ súng xâm lược Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì?. Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1873.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì Nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp chặt chẽ với quân triều đình chống giặc.. Nghĩa quân Nguyễn Trung trực đốt cháy chiếc tàu Ét-pê-răng (Hi vọng) của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10/2/1861).. Khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo đã làm cho địch thất điên bát đảo. Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1873.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Kháng chiến ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì. Hoả hồng Nhật Tảo oanh thiên địa. Kiếm bạc Kiên Giang khốc quỷ thần. (Huỳnh Mẫn Đạt) Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét-pê-răng (Hy vọng) của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861).
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Kháng chiến ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì. Trương Định nhận phong soái.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Kháng chiến ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì. Căn cứ Tây Ninh của Trương Quyền. Trương Định. Căn cứ Tân Hòa (Gò Công) của Trương Định.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 37- Bài 24 CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì - Tại Đà Nẵng nhiều toán nghĩa binh đã kết hợp với quân đội triều đình đánh Pháp -Tại Gia Định và ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ phong trào kháng chiến càng sôi nổi, tiêu biểu: + Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét-pê-răng trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861) + Khởi nghĩa Trương Định ở Gò Công (Gia Định). => Tinh thần yêu nước, ý chí chống xâm lược, bảo vệ độc lập Các phong trào trên dân tộc. có ý nghĩa gì?.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 37- Bài 24 CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873. 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì 2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì a. Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì Tại sao từ ngày 20 đến ngày 24/6/1867, Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây không tốn một viên đạn?. Nhà Nguyễn bạc nhược, hèn nhát. Lược đồ các cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Kì (1859-1875).
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 37- Bài 24 CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873. 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì 2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì a. Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ - Nhà Nguyễn đàn áp phong trào cách mạng, thương lượng với Pháp chuộc lại 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ. => Bạc nhược, hèn nhát. - Hậu quả: Tháng 6/1867, Pháp chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây Nam kì (Vĩnh Long , An Giang , Hà Tiên) không tốn một viên đạn. b. Phong trào kháng chiến của nhân dân sáu tỉnh Nam Kỳ - Nhân dân sáu tỉnh Nam Kì nêu cao tinh thần quyết tâm chống Pháp..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Dựa vào lược đồ, em có nhận xét gì về quy mô, mức độ, tính chất của phong trào chống Pháp ở Nam Kỳ?.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì Căn cứ Tây Ninh Lãnh đạo Trương Quyền Căn cứ Đồng Tháp Mười Lãnh đạo Võ Duy Dương. Vùng Tân An, Mỹ Tho- Lãnh đạo Nguyễn Hữu Huân. Vùng Hà Tiên, Rạch Giá, Phú Quốc Lãnh đạo Nguyễn Trung Trực Căn cứ U Minh- Lãnh đạo Đỗ Thừa Long, Đỗ Thừa Tự. Vùng Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh Lãnh đạo Phan Tôn, Phan Liêm.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” (Nguyễn Trung Trực) - Em hiểu ý nghĩa câu nói của Nguyễn Trung Trực như thế nào? - Suy nghĩ của em về trách nhiệm của một người công dân đối với đất nước?.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Dựa vào kiến thức Văn học, em hãy giới thiệu những nét chính về nhà thơ, nhà yêu nước Nguyễn Đình Chiểu?. Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm. Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà. (Theo thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, NXB Văn học, Hà Nội, 1963).
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 37- Bài 24 CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì 2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì a. Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ b. Phong trào kháng chiến của nhân dân sáu tỉnh Nam Kỳ - Nhân dân sáu tỉnh Nam Kì nêu cao tinh thần quyết tâm chống Pháp: + Khởi nghĩa nổi lên ở khắp nơi. + Nhiều trung tâm kháng chiến được lập ra với nhiều lãnh tụ nổi tiếng. + Nhiều người dùng thơ văn thơ để chiến đấu. + Từ 1867 đến 1875, hàng loạt khởi nghĩa chống Pháp tiếp tục diễn ra..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 1,3: So sánh thái độ, hành động của nhân dân và nhà Nguyễn truớc sự xâm lược của thực dân Pháp. Trả lời Triều Nguyễn Nhân dân sáu tỉnh Nam Kì Nhu nhược, hèn nhát, Kiên quyết chống Pháp ngay thương lượng, thoả hiệp với từ những ngày đầu; dũng Pháp. Đàn áp nhân dân, cảm, kiên cường, bất khuất ngăn trở phong trào kháng chiến. Nhóm 2,4: Nhận xét phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân từ năm 1858-1875 (mức độ, quy mô; lực lượng, hình thức, kết quả)? Trả lời: - Lực lượng: đông đảo, nhiều tầng lớp nhân dân tham gia, đặt biệt là nông dân - Quy mô, mức độ: Mạnh mẽ, rộng lớn - Hình thức: Phong phú - Kết quả: Thất bại.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 24 CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 II.CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì - Tại Đà Nẵng nhiều toán nghĩa binh đã kết hợp với quân đội triều đình đánh Pháp -Tại Gia Định và ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ phong trào kháng chiến càng sôi nổi, tiêu biểu: + Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét-pê-răng trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861) + Khởi nghĩa Trương Định ở Gò Công (Gia Định). 2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì a. Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ - Nhà Nguyễn đàn áp phong trào cách mạng; thương lượng với Pháp chuộc lại 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ => Bạc nhược, mù quáng - Hậu quả: Tháng 6/1867, Pháp chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây Nam kì (Vĩnh Long , An Giang , Hà Tiên) không tốn một viên đạn. b. Phong trào kháng chiến của nhân dân 6 tỉnh Nam Kỳ Nhân dân sáu tỉnh Nam Kì nêu cao tinh thần quyết tâm chống Pháp: + Khởi nghĩa nổi lên ở khắp nơi.. + Nhiều trung tâm kháng chiến được lập ra với => Tinh thần yêu nước, ý chí chống xâm lược, nhiều lãnh tụ nổi tiếng. bảo vệ độc lập + Nhiều người dùng thơ văn thơ để chiến đấu. dân tộc. + Từ 1867 đến 1875, hàng loạt khởi nghĩa chống Pháp tiếp tục diễn ra..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài tập 1. Nối thông tin ở cột I và cột II sao cho đúng. Cột I Thời gian. Cột IISự kiện. A. 1/9/1858. 1. Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tầu Ét- pê-răng. B. 23-24/2/1861. 2. Pháp tấn công vào Đại đồn Chí Hoà. C. 10/12/1861. 3. Triều đình kí Hiệp ước Nhâm Tuất. D. 5/6/1862. 4. Pháp chiếm Vĩnh Long,An Giang,Hà Tiên. E. 24/6/1867 F. 17/2/1859. 5. Pháp tấn công Đà Nẵng.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài tập 2. Hiểu nhanh đoán nhanh Câu 1. Nhân vật lịch sử gắn liền với chiến công trên sông Vàm Cỏ Đông ? Nguyễn Trung Trực Câu 2. Cuộc khởi nghĩa của ai làm cho địch thât điên bát đảo ? Trương Định Câu 3. Ai có câu nói nổi tiếng: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” Nguyễn Trung Trực Câu 4: Dựa vào kiến thức địa lý hãy cho biết tại sao Pháp lại chọn Đà Nẵng để tấn công? -Cửa biển rộng, sâu, kín gió -> tàu Pháp có thể hoạt động được -Có hậu phương Quảng nam rộng lớn, giùa có, đông dân - Cách Huế 100Km về phía Bắc, chiếm được Đà Nẵng sẽ dễ chiếm được Huế.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài tập 3. Em yêu lịch sử - văn học Nêu, đọc những câu thơ, bài thơ thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta ? 1. Chạy tây Tan chợ vừa nghe tiếng súng tây Bến Nghé của, tiền tan bọt nước Một bàn cờ thế phút sa tay Đồng Nai tranh, ngói nhuốm màu mây Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng Mất ổ bầy chim dáo dát bay Nỡ để dân đen mắc nạn này 2. Văn tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc …Ngoài cật có một manh áo vải, nào đợi mang bao tấu, bao ngòi, Trong tay dùng một ngọn tầm vông, chi nài sắm dao tu, nón gỗ. Hỏa mai đánh bằng rơm con cúi, cũng đốt xong nhà dạy đạo kia; Gươm đeo dùng một ngọn dao phay, cũng chém đặng đầu quan hai nọ Chi nhọc quan Quản gióng trống kỳ trống giục, đạp rào lướt tới, coi giặc cũng như không.. Mặc kệ thằng Tây bắn đạn nhỏ, đạn to, xô cửa xông vào, liều mình như chẳng có. 3. Văn tế Trương Định Nhớ tướng quân xưa: Gặp thuở bình cư Làm người chí đại trải.. Từ thuở ở hàng viên lữ pháp-binh trăm trận đã làu; Đến khi ra quản đồn-điền, võ-nghệ mấy ban cũng.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Dặn dò 1. Học bài 2. Làm bài tập 1, 2 - SGK, tr.119 3. Chuẩn bị bài mới: Bài 25 KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC Phần I: THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KỲ LẦN THỨ NHẤT. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KỲ. Câu hỏi định hướng. - Những nét cơ bản của tình hình Việt Nam sau năm 1867 (chính trị, kinh tế-tài chính, xã hội). - Tại sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc? - Tinh thần kháng chiến chống Pháp của nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì? Hành động của triều đình Huế, tác hại?.
<span class='text_page_counter'>(24)</span>