Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

giao an vat ly 9 tiet 1415

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.56 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần:14.tiết:28 Ngày soạn:23/11/2012 Ngày giảng:26/11/2012. Bài 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM. I. Mục tiêu 1.Kiến thức: + Học sinh biết nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của NC trong rơ le điện từ, chuông báo động. + Học sinh biết một số ứng dụng của NC trong đời sống và trong kĩ thuật. 2.Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng cẩn thận, chính xác và kỹ năng làm thí nghiệm. 3.Thái độ : Hình thành ý thức ham học môn học và ý thức nghiêm túc và tinh thần đoàn kết trong hợp tác nhóm. II. Phương tiện thực hiện GV:GA,SGK HS:vở,SGK, ống dây , giá TN, nguồn điện, dây dẫn, biến trở, ampekế, NC chữ U, chuông điện. III. Cách thức tiến hành Đàm thoại,trực quan, thực hành. IV. Tiến trình giờ dạy 21Tổ chức: 9A: 9B: 9C: 9D: 9E 9G 2.Kiểm tra bài cũ: HS1: Đặc điểm về từ tính của NC thẳng? HS2: Làm BT 25.1, 25.2 SBT. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động1: Tổ chức tình huống học tập. GV đặt vấn đề như SGK. HS chú ý nghe. Hoạt động2:Tìm hiểu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của loa điện. GV phát dụng cụ cho HS và yêu cầu HS I.Loa điện. làm TN. 1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện. Có hiện tượng gì xảy ra với ống dây trong a. Thí nghiệm: SGK hai trường hợp? => Kết luận. GV yêu cầu HS quan sát H26.2 SGK và chỉ ra được cấu tạo của loa điện. b. Kết luận: HS quan sát và trả lời + Khi có dòng điện chạy qua, ống dây cđ. + Khi I thay đổi ống dây dịch chuyển theo Quá trình biến đổi dao động điện thành âm khe hở giữa hai cực của nam châm. thanh diễn ra ntn? 2. Cấu tạo của loa điện +ống dây L đặt trong từ trường của nam châm E màng loa M. +Trong loa điện khi I biến thiên được truyền từ mi cro =>tăng âm => ống dây => ống dây dao động. Vì màng loa được gắn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> chặt với ống dây do đó ống dây dao động thì màng loa dao động theo và phát ra âm Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt thanh. Loa điện biến dao động điện thành động của rơ le điện từ. dao động âm thanh. GV yêu cầu HS quan sát H26.3 SGK và trả II. Rơ le điện từ. lời các câu hỏi của GV. 1. Cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ. Rơ le điện từ dùng để làm gì?Cấu tạo của rơ + Rơ le điện từ là thiết bị tự động đóng ngắt le điện từ? mạch điện, bảo vệ và điều khiển hoạt động GV yêu cầu HS trả lời câu C1. của mạch điện. + Bộ phận chính là một nam châm điện và một thanh sắt non. C1. Vì khi có I trong mạch 1 thì nam châm Hoạt động 4: Tìm hiểu hoạt động của điện hút thanh sắt và đóng mạch điện 2. chuông báo động. 2. Giảm tải GV yêu cầu HS đọc SGK. II. Vận dụng. HS đọc C3. Được vì đưa nam châm lại gần vị trí có Bộ phận chính của chuông báo động? mạt sắt nam châm tự hút mạt sắt ra khoỉ GV yêu cầu HS trả lời C2. mắt . Hãy nêu kết luận về nguyên tắc họat động C4. Khi I qua động cơ vượt quá mức cho của rơ le điện từ? phép tác dụng từ nam châm điện mạnh lên Hoạt động 5: Vận dụng. thắng lực đàn hồi của lò so và hút chặt lấy GV yêu cầu HS trả lời C3, C4 SGK. thanh sắt S làm cho mạch điện tự động GiảI thích về hoạt động của rơ le dòng. ngắt. 4. Củng cố + Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của loa điện ? + Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của rơ le điện từ? + GV yeu cầu một vài HS đọc ghi nhớ trước lớp. 5. Hướng dẫn về nhà +Yêu cầu HS về nhà đọc mục “có tể em chưa biết” +Về nhà làm bài tập trong SBT. 6. Rút kinh nghiệm giờ dạy.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần:...tiết:29 Ngày soạn:26/11/2012 Ngày giảng:1/12/2012. Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ. I. Mục tiêu 1.Kiến thức: + Học sinh mô tả được TN chứng tỏ tác dụng của lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. + Học sinh biết được nội dung quy tắc bàn tay trái. 2.Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng cẩn thận, chính xác và kỹ năng làm thí nghiệm và kỹ năng vận dụng quy tắc bàn tay trái để tìm chiều lực điện từ. 3.Thái độ : Hình thành ý thức ham học môn học và ý thức nghiêm túc và tinh thần đoàn kết trong học tập. II. Phương tiện thực hiện GV:GA,SGK HS:vở,SGK, giá TN, nguồn điện, dây dẫn, biến trở, ampekế, NC chữ U thanh đồng+chân đế, hình vẽ 27.2SGK phóng to. III. Cách thức tiến hành: Đàm thoại, trực quan, thực hành. IV. Tiến trình giờ dạy 1. Tổ chức: 9A: 9B: 9C: 9D: 9E 9G 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Hãy nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của loa điện? HS2: Hãy nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của rơ le điện từ, rơ le dòng? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động1: Tổ chức tình huống học tập. SGK Hoạt động2: Thí nghiệm về tác dụng của I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có từ trường lên dây dẫn có dòng điện. dòng điện. GV phát dụng cụ cho HS và yêu cầu HS 1.TN: SGK nghiên cứu sơ đồ SGK và làm TN rồi ghi kết quả. C1.Chứng tỏ dây dẫn AB chịu tác dụng của Từ hiện tượng của TN hãy trả lời C1. một lực nào đó. GV thông báo cho HS lực tác dụng lên dây dẫn AB là lực điện từ. Từ TN trên hãy rút ra kết luận về tác dụng của từ trường lên dây dẫn có I qua. 2. Kết luận: SGK Hoạt động 3: Tìm hiểu chiều của lực điện II. Chiều của lực điện từ.Quy tắc bàn tay từ. trái. Yêu cầu HS làm TN. 1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố tố nào? nào? a. Thí nghiệm: SGK Từ TN rút ra kết luận. b.Kết luận: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động 4:Quy tắc bàn tay trái. Yêu cầu một số HS đọc quy tắc. GV treo H27.2 và yêu cầu HS làm theo các bước. Hoạt động 5: Vận dụng. GV yêu cầu HS vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều dòng điện và chiều đường sức từ của C2, C3. HS làm vào vở. GV nhận xét, hoàn thiện C2, C3.. điện chạy trong dây dẫn và chiều đường sức từ. 2.Quy tắc bàn tay trái: SGK II. Vận dụng: C2. I. C3.. 4. Củng cố + Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK + Yêu cầu HS làm câu C4 5 Hướng dẫn về nhà + Về nhà học bài và đọc phần “có thể em chưa biết” + Làm bài tập 27.1=>27.6 SBT. 6. Rút kinh nghiệm giờ dạy. Tuần:15.tiết:30 Ngày soạn:29/11/2012 Ngày giảng:1/12/2012. Bài 28: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: + Học sinh mô tả được các bộ phận chính của động cơ điện một chiều. + Học sinh mô tả được nguyên lí hoạt động của động cơ điện một chiều và nêu được tác dụng của mỗi bộ phận của động cơ. 2. Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng cẩn thận, chính xác và kỹ năng phân tích. 3.Thái độ : + Hình thành ý thức ham học môn học và ý thức nghiêm túc và tinh thần đoàn kết trong học tập. + Giáo dục ý thức bảo vệ môI trường cho HS. II. Phương tiện thực hiện GV:GA,SGK.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HS:vở,SGK, mô hình động cơ điện mọt chiều. III. Cách thức tiến hành: Đàm thoại, trực quan, thực hành. IV. Tiến trình giờ dạy 1.Tổ chức: 9A: 9B: 9C: 9D: 9E 9G 2.Kiểm tra bài cũ: Phát biểu quy tắc bàn tay trái? Làm BT 27.3 SBT. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. GV đặt vấn đề HS chú ý nhge và suy nghĩ Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc cấu I.Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của tạo của động cơ điện một chiều. động cơ điện một chiều. GV giao dụng cụ cho HS và yêu cầu HS quan sát. HS nhận dụng cụ và làm thực hành. + Khung dây dẫn. Động cơ điện có cấu tạo ntn? + NC và bộ phận cổ góp điện. *GV thông báo cho HS về biịen pháp bảo vệ môi trường: Khi động cơ điện 1 chiều hoạt động, tại các cổ góp có tia lửa điện gây ra nhiễu các thiết bị truyền hìnhgần đó vì vậy thay thế các động cơ điện 1 chiều bằng các động cơ điện xoay chiều, tránh mắc chung động cơ điện 1 chiều với các thiết bị thu phát sóng điện từ. Hoạt động 3: Nghiên cứu nguyên tắc 2. Hoạt động của động cơ điện một chiều. hoạt động của động cơ điện một chiều. C1: Lực điện từ tác dụng lên đoạn AB và GV yêu cầu HS đọc phần 2 SGK. CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy HS đọc SGK và trả lời C1. qua được biểu diễn như hình vẽ ở bảng phụ. Cặp lực từ vừa vẽ có tác dụng gì đối với C2: Khung dây sẽ quay do tác dụng của hai khung dây? lực. GV yêu cầu HS làm TN như C3 để kiểm tra 3. Kết luận: dự đoán. SGK Từ các kiến thức trên hãy rút ra kết luận về động cơ điện 1 chiều? II. Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật. Hoạt động 4: Tìm hiểu động cơ điện 1 chiều trong kĩ thuật. Giảm tải GV yêu cầu HS nhớ lại cấu tạo của rôto và stato đã học ở lớp 8. Trong động cơ điện kĩ thuật bộ phận tạo ra từ trường là NC gì? GV yêu cầu HS thực hiện C4. III. Sự biến đổi năng lượng trong động HS trả lời câu hỏi của GV. cơ điện. Từ các kiến thức trên hãy rút ra kết luận về Khi hoạt động động cơ điện chuyển hoá từ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> động cơ điện 1 chiều trong kĩ thuật. Hoạt động 5: Phát hiện sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện. Khi hoạt động động cơ điện đã chuyển hoá từ dạng năng lượng nào sang dạng năng lượng nào? Hoạt động 6: Vận dụng. GV yêu cầu HS làm việc cá nhân với C5, C6, C7. HS nghiên cứu và trả trả lời.. điện năng thành cơ năng. IV. Vận dụng. C5: Quay ngược chiều kim đồng hồ. C6: Vì NC vĩnh cửu không tạo ra từ trường mạnh như NC điện.. 4. Củng cố + Hãy nêu cấu tạo động cơ điện 1 chiều? + Hãy Cấu tạo động cơ điện 1 chiều trong kĩ thuật? + Khi sử dụng động cơ điện 1 chiều thường gây nhiễu sóng điện từ để khắc phục tình trạng này ta phải khắc phục ntn? + HS đọc ghi nhớ SGK. 5. Hướng dẫn về nhà + Về học bài và làm bài tập trong SBT. + Về chuẩn bị mẫu báo cáo và nội dung để giờ sau thực hành. 6. Rút kinh nghiệm giờ dạy.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×