Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Bài tập ôn hè môn Tiếng Việt lớp 4 (28 đề)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (980.07 KB, 80 trang )

Bài tập ôn hè môn Tiếng Việt lớp 4
Đề 1
Câu 1. Cho đoạn văn sau:
“Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu quá, người bự những phấn, như mới lột.
Chị mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng, hai cánh mỏng như cánh bướm
non, lại ngắn chùn chùn. Hình như cánh yếu quá, chưa quen mở, mà cho dù có
khỏe cũng chẳng bay được xa. Tơi đến gần, chị Nhà Trị vẫn khóc.”
(Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Tơ Hồi, SGK Tiếng Việt 4, tập 1)
a. Tìm trong đoạn văn trên 2 danh từ, 2 tính từ, 2 động từ.
b. Tìm một câu theo mẫu Ai làm gì?
c. Đặt một câu với từ bé nhỏ, gầy yếu.
Câu 2. Điền các từ phù hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
“Đêm nay anh …... ở trại. Trăng ngàn và gió núi bao la khiến lịng anh man
mác nghĩ tới trung thu và nghĩ tới các em. Trăng …... sáng soi xuống đất nước
Việt Nam …... yêu quý của các em. Trăng sáng ……. vằng vặc chiếu khắp
thành phố, làng mạc, núi rừng, nơi …… thân thiết của các em…”
(Trung thu độc lập, SGK Tiếng Việt 4, tập 1)
(đứng gác, quê hương, đêm nay, độc lập, mùa thu)
Câu 3. Đặt hai câu theo mẫu:
a. Ai làm gì?
b. Ai thế nào?
c. Ai là gì?
Câu 4. Em hãy viết một bài văn tả một lồi cây mà em u thích, trong bài có
sử dụng một tính từ.

Đáp án

Website: Download.vn

1



Câu 1. Cho đoạn văn sau:
“Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu quá, người bự những phấn, như mới lột.
Chị mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng, hai cánh mỏng như cánh bướm
non, lại ngắn chùn chùn. Hình như cánh yếu quá, chưa quen mở, mà cho dù có
khỏe cũng chẳng bay được xa. Tơi đến gần, chị Nhà Trị vẫn khóc.”
(Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Tơ Hồi, SGK Tiếng Việt 4, tập 1)
a. 2 danh từ: chị, áo; 2 tính từ: mỏng, khỏe; 2 động từ: mặc, mở
b. Tơi đến gần, chị Nhà Trị vẫn khóc.
c.
- Những chú kiến bé nhỏ đang hành quân trên đường.
- Dế Choắt đã rất gầy yếu.
Câu 2. Điền các từ phù hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
“Đêm nay anh đứng gác ở trại. Trăng ngàn và gió núi bao la khiến lịng anh
man mác nghĩ tới trung thu và nghĩ tới các em. Trăng đêm nay sáng soi xuống
đất nước Việt Nam độc lập yêu quý của các em. Trăng sáng mùa thu vằng vặc
chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng, nơi quê hương thân thiết của các
em…”
(Trung thu độc lập, SGK Tiếng Việt 4, tập 1)
Câu 3. Đặt hai câu theo mẫu:
a.
- Mẹ đang nấu cơm cho cả gia đình.
- Bác sĩ đang khám bệnh.
b.
- Hùng rất tốt bụng lại dễ thương.
- Cơ Hịa khơng chỉ xinh đẹp mà cịn dịu dàng.
c.
- Em là học sinh lớp 4A, trường Tiểu học Nguyễn Du.
- Cô Hịa là một giáo viên dạy mơn Tiếng Anh.
Câu 4.

Website: Download.vn

2


Gợi ý:
1. Mở bài
Giới thiệu về cây yêu thích.
2. Thân bài
a. Tả bao qt
- Khi nhìn từ xa, cây có hình dáng?
- Chiều cao của cây, độ rộng của thân cây?
b. Tả chi tiết
- Lá: hình dáng của lá, màu sắc lá như thế nào?


Khi lá non



Khi lá trưởng thành



Khi lá già



Lá ra sao khi đổi mùa


- Hoa: hình dáng, màu sắc của hoa như thế nào? mùi hương có thu hút ong
bướm khơng


Nụ hoa



Cánh hoa

- Quả: miêu tả hình dáng, màu sắc, mùi vị của quả như thế nào?


Khi trái non



Khi trái già



Khi trái chín

- Vỏ cây: vỏ cây sần sùi, láng bóng hay nó khác
- Rễ cây: ngoằn ngo, sần sùi, có nhơ lên mặt đất, to hay nhỏ,….
c. Tả bổ sung
- Lợi ích, cơng dụng của cây ăn quả mà em tả đối với em và mọi người.
- Em có chăm sóc cây và yêu quý nó như thế nào.
- Có những con vật hay bất kì ai liên quan đến cây ăn quả mà em tả.


Website: Download.vn

3


3. Kết bài
- Nêu tình cảm và cảm nghĩ với cây ăn quả mà em tả.
- Thể hiện lời nhắc nhở, lời hứa của em với cây ăn quả đó.

Website: Download.vn

4


Đề 2
Câu 1. Cho đoạn văn sau:
“Xe chúng tôi leo chênh vênh trên dốc cao của con đường xuyên tỉnh. Những
đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ơ tơ tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền
ảo. Chúng tôi đang đi bên những thác trắng xóa tựa mây trời, những rừng cây
âm âm, những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa. Tôi lim dim mắt ngắm
mấy con ngựa đang ăn cỏ trong một vườn đào ven đường. Con đen huyền, con
trắng tuyết, con đỏ son, chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ.”
(Đường đi Sa Pa, SGK Tiếng Việt 4, tập 2)
a. Hãy tìm một câu được viết theo mẫu Ai làm gì?
b. Tìm trong đoạn văn các động từ.
c. Đặt hai câu với một động từ vừa tìm được.
Câu 2. Tìm trạng ngữ trong các câu sau và cho biết đó là trạng ngữ chỉ gì?
a. Đúng lúc đó, một viên thị vệ hớt hải chạy vào.
b. Ngày xửa ngày xưa, có một vương quốc nọ buồn chán kinh khủng chỉ vì cư
dân ở đó khơng ai biết cười.

c. Trong rừng, mn lồi đang tổ chức cuộc thi chạy để tìm ra nhà vơ địch.
d. Ngồi trong lớp, tôi chăm chú lắng nghe cô giáo giảng bài.
e. Hơm qua, tơi đã được điểm mười mơn Tốn.
g. Mẹ tôi đã đưa bà ngoại về vào chiều chủ nhật.
Câu 3. Trong các câu dưới đây, câu nào không phải là câu hỏi và không được
dùng dấu chấm hỏi?
a. Nhà Hoa có một vườn cây rất rộng lớn?
b. Cơ Lan là giáo viên chủ nhiệm năm học lớp 4 của em?
c. Bạn thích nghe bài hát nào nhất?
d. Trong các môn học, bạn ghét nhất là môn nào?
e. Bạn có thích xem bóng đá khơng?
g. Con mèo nhà em có một bộ lơng màu đen?
Website: Download.vn

5


Câu 4. Viết một bức thư cho một người bạn kể về tình hình học tập của em.
Tìm một động từ có trong bức thư.

Đáp án
Câu 1. Cho đoạn văn sau:
a. Tôi lim dim mắt ngắm mấy con ngựa đang ăn cỏ trong một vườn đào ven
đường.
b. Các động từ: leo, sà xuống, đi, lim dim, ăn.
c.
- Chú khỉ leo lên ngọn cây thật nhanh.
- Chúng em leo lên cây để hái xồi.
Câu 2. Tìm trạng ngữ trong các câu sau và cho biết đó là trạng ngữ chỉ gì?
a. Đúng lúc đó, một viên thị vệ hớt hải chạy vào.

Trạng ngữ chỉ thời gian: đúng lúc đó
b. Ngày xửa ngày xưa, có một vương quốc nọ buồn chán kinh khủng chỉ vì cư
dân ở đó khơng ai biết cười.
Trạng ngữ chỉ thời gian: ngày xửa ngày xưa.
c. Trong rừng, mn lồi đang tổ chức cuộc thi chạy để tìm ra nhà vô địch.
Trạng ngữ chỉ nơi chốn: trong rừng
d. Ngồi trong lớp, tôi chăm chú lắng nghe cô giáo giảng bài.
Trạng ngữ chỉ nơi chốn: trong lớp
e. Hôm qua, tơi đã được điểm mười mơn Tốn.
Trạng ngữ chỉ thời gian: hôm qua
g. Mẹ tôi đã đưa bà ngoại về vào chiều chủ nhật.
Trạng ngữ chỉ thời gian: chiều chủ nhật
Câu 3. Trong các câu dưới đây, câu nào không phải là câu hỏi và không được
dùng dấu chấm hỏi?
Các câu không phải là câu hỏi: a, g
Câu 4.
Website: Download.vn

6


Gợi ý:
Thu Hồi thương nhớ,
Cậu và gia đình chuyển đến Mỹ đã được một tháng. Đầu thư, cho mình gửi lời
hỏi thăm tình hình sức khỏe của bố mẹ cậu nhé. Việc học tập tại một ngôi
trường mới của cậu có tốt khơng? Chắc hẳn, với tính cách của cậu sẽ nhanh
chóng làm quen được với nhiều bạn mới.
Cịn mình, cơng việc học tập ở trường vẫn rất tốt Hồi ạ. Mình vẫn thường đạp
xe trên con đường mà chúng mình hay đi để đến trường. Ngơi trường vẫn chẳng
có gì thay đổi. Nhưng cả hai chúng mình thì đã thay đổi rồi nhỉ? Năm nay,

chúng mình lên lớp bốn. Sắp trở thành những học sinh cuối cấp nên cũng cảm
thấy mình dường có trách nhiệm hơn. Mình vẫn học ở lớp 4A cùng đa số các
bạn cũ thôi. Cô giáo chủ nhiệm của bọn mình là cơ Hồng. Cơ khá nghiêm khắc,
nhưng giảng bài rất hay. Mình rất thích học cơ. Sau những tiết học căng thẳng,
mình cùng các bạn vẫn xuống sân trường chơi nhảy dây, trốn tìm… Khơng có
gì thay đổi cả, chỉ là khơng có bạn ở đây cùng mình nữa thơi.
Tuy rất buồn và khơng biết đến khi nào mới có thể gặp lại. Nhưng mình vẫn hy
vọng bạn ở bên đấy cố gắng học tập tốt. Nhớ thường xuyên viết thư cho mình
nhé.
Hy vọng sẽ sớm được gặp lại bạn!
Bạn tốt của cậu
Thu Hương
(Động từ: chuyển, gửi, gặp…)

Website: Download.vn

7


Đề 3
Câu 1. Cho bài thơ sau:
“Nhác trông vắt vẻo trên cành,
Một anh Gà Trống tinh nhanh lõi đời.
Cáo kia đon đả ngỏ lời:
"Kìa anh bạn quý xin mời xuống đây
Để nghe cho rõ tin này
Mn lồi mạnh, yếu từ rày kết thân.
Lịng tơi sung sướng mn phần
Báo cho bạn hữu xa gần đều hay.
Xin đừng e ngại xuống đây

Cho tơi hơn bạn, tỏ bày tình thân "
Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn,
Gà rằng: "Xin được ghi ơn, trong lòng
Hòa bình gà, cáo sống chung
Mừng này cịn có tin mừng nào hơn.
Kìa, tơi thấy cặp chó săn
Từ xa chạy lại, chắc loan tin này!"
Cáo nghe hồn lạc phách bay,
Quắp đuôi, co cẳng chạy ngay tức thì.
Gà ta khối chí cười phì:
"Rõ phường gian dối, làm gì được ai”
(La Phơng-ten, Nguyễn Minh dịch)
1. Hai nhân vật trong bài gồm?
A. Cáo và Gà Trống
B. Khỉ và Cáo
C. Gà Trống và Ong

Website: Download.vn

8


2. Gà Trống là danh từ, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
3. Cáo dụ Gà Trống bằng cách nào?
A. Cáo mời Gà Trống xuống đất để đi dự bữa tiệc muôn loài.
B. Cáo mời Gà Trống xuống để báo tin rằng từ nay mn lồi sẽ kết thân, Gà
hãy xuống để Cáo bày tỏ tình thân.
C. Cáo mời Gà Trống xuống để báo tin rằng loài người sắp đến làm hại mn

lồi, Cáo và Gà hãy cùng đi trốn.
4. Gà Trống đã trả lời Cáo như thế nào?
A. Cảm ơn lòng tốt của Cáo, nói với Cáo rằng có cặp chó săn đang chạy đến.
B. Gà tin lời Cáo, xuống đất để đi dự bữa tiệc mn lồi.
C. Gà cảm ơn lòng tốt của Cáo, xuống đất cùng Cáo đi chạy trốn.
5. Qua câu chuyện, tác giả muốn khuyên nhủ chúng ta điều gì?
A. Kể chuyện Cáo gian ngoan mắc mưu Gà Trống
B. Kể chuyện Gà Trống đã làm Cáo sợ mất vía.
C. Khuyên người ta đừng vội tin những lời ngọt ngào.
Câu 2. Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi làm gì?
a. Tơi đi dọc lối vào khu vườn.
b. Bỗng từ trên cây cáo, một con chim sẻ lao xuống.
c. Buổi chiều, tôi cùng các bạn trong lớp tổng vệ sinh lớp học.
d. Trên đường về nhà, tôi đã giúp một cụ bà sang đường.
e. Hôm qua, mẹ tơi đã nấu món sườn xào chua ngọt.
g. Lần đầu tiên, cô giáo gọi tên lên bảng kiểm tra bài cũ.
Câu 3. Đặt câu:
a. Một từ ngữ chỉ hoạt động
b. Một từ ngữ chỉ nghề nghiệp
Câu 4. Kể một câu chuyện về lịng dũng cảm, trong đó có một câu văn sử dụng
trạng ngữ.
Website: Download.vn

9


Đáp án
Câu 1.
1. Hai nhân vật trong bài gồm?
A. Cáo và Gà Trống

2. Gà Trống là danh từ, đúng hay sai?
A. Đúng
3. Cáo dụ Gà Trống bằng cách nào?
B. Cáo mời Gà Trống xuống để báo tin rằng từ nay mn lồi sẽ kết thân, Gà
hãy xuống để Cáo bày tỏ tình thân.
4. Gà Trống đã trả lời Cáo như thế nào?
A. Cảm ơn lịng tốt của Cáo, nói với Cáo rằng có cặp chó săn đang chạy đến.
5. Qua câu chuyện, tác giả muốn khuyên nhủ chúng ta điều gì?
C. Khuyên người ta đừng vội tin những lời ngọt ngào.
Câu 2. Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi làm gì?
a. Tơi đi dọc lối vào khu vườn.
b. Bỗng từ trên cây cáo, một con chim sẻ lao xuống.
c. Buổi chiều, tôi cùng các bạn trong lớp tổng vệ sinh lớp học.
d. Trên đường về nhà, tôi đã giúp một cụ bà sang đường.
e. Hôm qua, mẹ tơi đã nấu món sườn xào chua ngọt.
g. Lần đầu tiên, cô giáo gọi tôi lên bảng kiểm tra bài cũ.
Câu 3. Đặt câu:
a. Em bé đang nằm trên nôi ngủ ngon lành.
b. Các bác nông dân ra đồng làm việc từ rất sớm.
Câu 4.
Gợi ý:
Tôi đã được đọc nhiều truyện viết về lịng dũng cảm. Tơi cũng đã nghe thầy
giáo kể về những tấm gương cao đẹp thể hiện lòng dũng cảm trong chiến đấu
của bộ đội ta. Tuy nhiên, trong trí nhớ của tơi thì câu chuyện sau đây đã gây cho
tôi một ấn tượng sâu sắc nhất, vì chính tơi đã chứng kiến chuyện này.
Website: Download.vn

10



Hôm ấy, tôi và Tuấn cùng đi học về. Chúng tơi phải ra bến sơng, qua đị mới có
thể trở về xóm trại của mình. Lúc ấy mới độ năm giờ chiều nhưng đã có vẻ tối
vì trời đầy mây đen và có mưa lác đác rơi. Bến đị vắng vẻ. Dưới đó chì có bác
lái đị và một chú bộ đội đang chờ hai đứa chúng tôi đi xuống. Người nào cũng
lụp xụp khoác áo mưa. Miếng gỗ bắc làm cầu xuống đị rất trơn. Tơi thận trọng
đi trước, dò từng bước và đã xuống đến lòng đò. Tuấn đi sau, bỗng đến giữa cầu,
Tuấn trượt chân ngã nhào xuống nước và bị dịng sơng đang vào mùa nước lớn
cuốn trôi đi. Thế là, nhanh như cắt, anh bộ đội trút bỏ vội vàng cái nón cối đội
đầu, cái áo mưa khốc trên vai và quẳng cái ba lơ nặng trên lưng xuống lòng
thuyền, rồi nhảy ùm xuống lao theo Tuấn đang bị trôi xa. Chỉ mươi sải bơi dài,
anh bộ đội đã đuổi kịp Tuấn lúc ấy đang chới với trên dịng nước và dường như
sắp bị chìm. Anh bộ đội quàng một tay vào cổ Tuấn rồi bơi nhanh về thuyền.
Bác lái chèo nhanh thuyền về phía hai người dưới nước và đã lôi được họ lên
thuyền. Sự việc diễn ra thật bất ngờ và quá nhanh chóng. Tuấn chỉ bị sặc nước
chút ít nhưng mọi điều nguy hiểm đã qua. Tôi thay mặt bạn cảm ơn anh bộ đội
nhưng anh chỉ hiền lành cười và nói:
- Mùa này, nước lũ đang về, khi qua sông các em phải hết sức cẩn thận đấy.
Đấy câu chuyện của tơi chỉ có thế, nhưng tơi và chắc là cả Tuấn nữa suốt đời sẽ
chẳng quên. Anh bộ đội mà chúng tơi cịn chưa biết tên đúng là một người lính
Cụ Hồ dũng cảm.

Website: Download.vn

11


Đề 4
Câu 1. Cho đoạn văn sau:
“Tô Hiến Thành làm quan triều Lý, nổi tiếng là người chính trực.
Năm 1175, vua Lý Anh Tông mất, di chiếu cho Tô Hiến Thành phò thái tử

Long Cán, con bà thái hậu họ Đỗ, lên ngôi. Nhưng bà Chiêu Linh thái hậu lại
muốn lập con mình là Long Xưởng. Bà cho người đem vàng bạc đút lót vợ Tơ
Hiến Thành để nhờ ơng giúp đỡ. Tô Hiến Thành nhất định không nghe, cứ theo
di chiếu lập Long Cán làm vua. Đó là vua Lý Cao Tơng.”
(Một người chính trực, SGK Tiếng Việt 4, tập 1)
a. Tìm một câu có sử dụng trạng ngữ trong đoạn văn trên.
b. Tìm một câu theo mẫu “Ai làm gì?” trong đoạn văn trên.
c. Đặt một câu với từ chính trực.
Câu 2. Tìm trong các câu sau, các từ chỉ hoạt động:
a. Người lớn đánh trâu ra cày.
b. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá.
c. Chàng kị sĩ sợ quá, thúc ngựa vọt ra, chạy đến miệng cống.
d. Đi được ít lâu, Hoa gặp một cậu bé đang ngồi dưới gốc cây thổi sáo.
Câu 3. Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a. Trong nhà, mọi người đều yêu thương nhau.
b. Chúng em đang chơi trò trốn tìm.
c. Em rất ngưỡng mộ các chú bộ đội, cơng an.
d. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.
Câu 4. Viết một đoạn văn tả con vật mà em u thích nhất, trong đó có sử dụng
mẫu câu Ai làm gì?

Đáp án
Câu 1. Cho đoạn văn sau:

Website: Download.vn

12


“Tô Hiến Thành làm quan triều Lý, nổi tiếng là người chính trực.

Năm 1175, vua Lý Anh Tơng mất, di chiếu cho Tơ Hiến Thành phị thái tử
Long Cán, con bà thái hậu họ Đỗ, lên ngôi. Nhưng bà Chiêu Linh thái hậu lại
muốn lập con mình là Long Xưởng. Bà cho người đem vàng bạc đút lót vợ Tơ
Hiến Thành để nhờ ông giúp đỡ. Tô Hiến Thành nhất định không nghe, cứ theo
di chiếu lập Long Cán làm vua. Đó là vua Lý Cao Tơng.”
(Một người chính trực, SGK Tiếng Việt 4, tập 1)
a. Năm 1175, vua Lý Anh Tơng mất, di chiếu cho Tơ Hiến Thành phị thái tử
Long Cán, con bà thái hậu họ Đỗ, lên ngơi.
b. Bà cho người đem vàng bạc đút lót vợ Tô Hiến Thành để nhờ ông giúp đỡ.
c. Trần Thủ Độ là một người chính trực.
Câu 2. Tìm trong các câu sau, các từ chỉ hoạt động:
a. Người lớn đánh trâu ra cày.
b. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá.
c. Chàng kị sĩ sợ quá, thúc ngựa vọt ra, chạy đến miệng cống.
d. Đi được ít lâu, Hoa gặp một cậu bé đang ngồi dưới gốc cây thổi sáo.
Câu 3. Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a. Trong nhà, em yêu nhất là mẹ.
Chủ ngữ: mọi người, vị ngữ: đều yêu thương nhau.
b. Chúng em đang chơi trò trốn tìm.
Chủ ngữ: chúng em, vị ngữ: đang chơi trị trốn tìm
c. Em rất ngưỡng mộ các chú bộ đội, công an.
Chủ ngữ: em, vị ngữ: rất ngưỡng mộ các chú bộ đội, cơng an
d. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.
Chủ ngữ: cây gạo, vị ngữ: sừng sừng như một tháp đèn khổng lồ.
Câu 4.
Gợi ý:
Mùa hè năm nay, em đã về q ngoại chơi. Em rất thích thú vì ở nhà bà ngoại
có ni rất nhiều con vật. Nhưng em cảm thấy ấn tượng nhất với chú gà chọi
Website: Download.vn


13


duy nhất trong khu vườn. Thân hình của chú cao hơn hẳn với những con gà
xung quanh. Ban đầu, em không biết chú ta thuộc giống gà chọi, chỉ đến khi hỏi
ơng ngoại. Vẻ bề ngồi của gà chọi thực sự ấn tượng. Đôi chân dài và to khiến
cho mỗi bước đi trở nên dũng mãnh. Bắp chân chắc nịch và nổi lên đầy những
cơ bắp. Điều đặc biệt là cái đầu to và cứng cùng với bộ móng sắc và nhọn ln
được chăm sóc kỹ càng để ln sẵn sàng cho mọi cuộc chiến đấu. Bộ da của gà
chọi lúc nào cũng có màu đỏ gắt. Mỗi buổi sớm thức dậy, chú gà chọi luôn đánh
thức mọi người bằng tiếng gáy đầy uy lực của mình. Hơm nay, nhóm trẻ con
trong làng tổ chức thi chọi gà, em cùng thằng Tùng - con bác Lan (chị của mẹ
em), đem chú gà chọi ra cánh đồng ở đầu làng tham gia thi đấu. Cuộc thi diễn ra
thật náo nhiệt. Tuy cuối cùng không giành chiến thắng nhưng em và Tùng rất
vui vì chú gà chọi của mình đã chiến đấu hết mình.

Website: Download.vn

14


Đề 5
Câu 1. Cho bài thơ sau:
Trong tù không rượu cũng khơng hoa.
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ.
Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ,
Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ.
(Ngắm trăng, Hồ Chí Minh)
a. Tìm trong bài một từ ghép, một từ láy.
b. Tìm trong bài một danh từ, một động từ, một tính từ.

Câu 2. Đặt câu với các từ sau:
a. lon ton
b. lấp lánh
c. xanh tươi
d. học tập
Câu 3. Tìm các từ chỉ:
a. màu sắc
b. cảm xúc
Câu 4. Viết một văn tả hoạt động của một con vật.

Đáp án
Câu 1. Cho bài thơ sau:
Trong tù không rượu cũng khơng hoa.
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ.
Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ,
Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ.
(Ngắm trăng, Hồ Chí Minh)
a. Từ ghép: nhà thơ, từ láy: hững hờ

Website: Download.vn

15


b. Danh từ: trăng, động từ: nhịm, tính từ: đẹp
Câu 2. Đặt câu với các từ sau:
a. Em bé chạy lon ton trong sân.
b. Những ngôi sao trên bầu trời sáng lấp lánh.
c. Cánh đồng lúa xanh tươi.
d. Chúng em cố gắng học tập thật chăm chỉ

Câu 3. Tìm các từ chỉ:
a. màu sắc: xanh rờn, đỏ rực, trăng trắng…
b. cảm xúc: vui, buồn, buồn bã, vui vẻ…
Câu 4.
Gợi ý:
Chú thỏ nhà em rất ngoan ngỗn, tuyệt đối khơng cắn hay hút máu gì cả, vì thỏ
ăn chủ yếu là rau và củ. Cứ đến giờ ăn, em lại thả vào chuồng chú vài cây rau
muống, có khi là rau lang hay rau má, chú đều xơi tái. Đầu tiên chóp mũi nhỏ
ươn ướt sẽ ngửi ngửi vật thể được cho vào chuồng, xác định khơng có gì nguy
hiểm mới bắt đầu cắm cúi ăn. Hai chiếc răng cửa to bản làm nhiệm vụ cắn thức
ăn, đặc biệt khi em cho chú ăn cà rốt hoặc củ cải mới thấy răng thỏ hoạt động
hết công suất. Ăn no nê rồi chú cịn ung dung vểnh râu lên đắc chí nữa chứ. Khi
ngủ trông chúng rất hiền lành, đôi mắt nhắm tịt lại, bốn chân co rúm và cổ đã
ngắn còn rụt vào thân tụ thành một khối. Những lúc như thế em thấy thật vui vẻ.
Chú thỏ này là món quà mà em thích nhất từ bé đến giờ. Chắc chắn chú sẽ là
người bạn đồng hành cùng em một thời gian dài. Nhờ có chú mà em biết cách
chăm sóc động vật, em rất yêu quý chú thỏ nhà em.

Website: Download.vn

16


Đề 6
Câu 1. Cho đoạn văn sau:
“Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp
lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh
như thủy tinh. Thân hình chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu.
Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung
như đang còn phân vân.”

(Con chuồn chuồn nước, Tiếng Việt 4, tập 2)
1. Đôi cánh của chuồn chuồn được so sánh với?
A. giấy bóng
B. cách hoa
C. cánh bướm
D. cỏ lau
2. Bộ phận nào được so sánh với thủy tinh?
A. đôi chân
B. hai con mắt
C. cái đầu
D. đôi cánh
3. Chú chuồn chuồn đang đậu ở đâu?
A. trên mặt nước
B. trên một bong hoa
C. trên một cành lộc vừng
D. trên cái hàng rào
4. Câu “Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao!” thuộc kiểu câu?
A. Ai làm gì?
B. Ai là gì?
C. Ai như thế nào?
D. Cả 3 đáp án đều sai
Website: Download.vn

17


Câu 2. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a. Con chuồn chuồn có đơi cánh mỏng manh
b. Con đường của làng em vừa được sửa lại.
c. Những bông hoa cùng nhau khoe sắc thắm.

d. Trường học là ngôi nhà thứ hai của em.
Câu 3. Viết một đoạn văn tả một cây ăn quả mà em thích, trong đó có câu sử
dụng trạng ngữ chỉ thời gian.
Câu 4. Kể lại câu chuyện về một người có tài.

Đáp án
Câu 1. Cho đoạn văn sau:
“Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp
lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu trịn và hai con mắt long lanh
như thủy tinh. Thân hình chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu.
Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung
như đang còn phân vân.”
(Con chuồn chuồn nước, Tiếng Việt 4, tập 2)
1. Đôi cánh của chuồn chuồn được so sánh với?
A. giấy bóng
2. Bộ phận nào được so sánh với thủy tinh?
B. hai con mắt
3. Chú chuồn chuồn đang đậu ở đâu?
C. trên một cành lộc vừng
4. Câu “Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao!” thuộc kiểu câu?
C. Ai như thế nào?
Câu 2. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a. Con chuồn chuồn có đơi cánh mỏng manh
Chủ ngữ: con chuồn chuồn, vị ngữ: có đơi cánh mỏng manh
b. Con đường của làng em vừa được sửa lại.
Website: Download.vn

18



Chủ ngữ: con đường của làng em, vị ngữ: vừa được sửa lại
c. Những bông hoa đã nở.
Chủ ngữ: những bông hoa, vị ngữ: cùng nhau khoe sắc thắm
d. Trường học là ngôi nhà thứ hai của em.
Chủ ngữ: trường học, vị ngữ: là ngôi nhà thứ hai của em.
Câu 3. Viết một đoạn văn tả một cây ăn quả mà em thích, trong đó có câu sử
dụng trạng ngữ chỉ thời gian.
Câu 4. Kể lại câu chuyện về một người có tài.

Website: Download.vn

19


Đề 7
Câu 1. Cho đoạn văn sau:
Bọn nhện chăng từ bên nọ sang bên kia đường biết bao tơ nhện. Lại thêm sừng
sững giữa lối đi một anh nhện gộc. Nhìn vào các khe đá chung quanh, tơi thấy
lủng củng những nhện là nhện. Chúng đứng im như đá mà coi vẻ hung dữ.
(Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Tiếng Việt lớp 4, tập 1)
1. Tìm động từ có trong đoạn văn trên.
2. Tìm một câu theo mẫu Ai làm gì?
3. Đặt câu với từ hung dữ.
Câu 2. Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho các câu sau:
a. Những bông hoa đã bắt đầu nở rộ.
b. Ông mặt trời lặn dần.
c. Bố em đi công tác.
d. Hùng cùng các bạn đang đá bóng.
Câu 3. Xác định chủ ngữ vị ngữ trong các câu sau?
a. Chúng em đang chơi nhảy dây dưới sân trường.

b. Cây cối trong vườn thật tươi tốt.
c. Em cùng các bạn đến thăm cô Hồng.
d. Những chú chim nhảy nhót trên cành cây.
Câu 4. Kể về chuyến du lịch đáng nhớ của em.

Đáp án
Câu 1. Cho đoạn văn sau:
Bọn nhện chăng từ bên nọ sang bên kia đường biết bao tơ nhện. Lại thêm sừng
sững giữa lối đi một anh nhện gộc. Nhìn vào các khe đá chung quanh, tôi thấy
lủng củng những nhện là nhện. Chúng đứng im như đá mà coi vẻ hung dữ.
(Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Tiếng Việt lớp 4, tập 1)
1. Động từ có trong đoạn văn trên: chăng, nhìn, thấy, đứng
Website: Download.vn

20


2. Chúng đứng im như đá mà coi vẻ hung dữ.
3. Cậu ấy có tính cách hung dữ lắm!
Câu 2. Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho các câu sau:
a. Những bông hoa trong vườn đã bắt đầu nở rộ.
b. Ông mặt trời lặn dần sau lũy tre.
c. Bố em đi công tác ở Hà Nội.
d. Hùng cùng các bạn đang đá bóng trên sân trường.
Câu 3. Xác định chủ ngữ vị ngữ trong các câu sau?
a. Chúng em /đang chơi nhảy dây dưới sân trường.
b. Cây cối trong vườn/ thật tươi tốt.
c. Em cùng các bạn/đến thăm cô Hồng.
d. Những chú chim/nhảy nhót trên cành cây.
Câu 4.

Gợi ý:
Vào kì nghỉ hè năm ngối, gia đình em đã có một chuyến du lịch tới thành phố
Đà Lạt. Cùng đi với gia đình em cịn có hai gia đình khác, họ đều là bạn của bố
mẹ em. Mọi người đã thuê một chiếc ô tô khoảng mười sáu chỗ ngồi để di
chuyển đến Đà Lạt.
Chuyến xe khởi hành từ lúc ba giờ sáng. Đến giữa trưa mới đến nơi. Mọi người
trong đoàn quyết định sẽ về khách sạn, ăn trưa và nghỉ ngơi. Khoảng ba giờ
chiều sẽ tập trung để bắt đầu hành trình tham quan Đà Lạt.
Điểm tham quan đầu tiên là thác Prenn. Nhìn từ xa, nước từ trên cao đổ xuống
thành một đường cầu vồng trắng xóa. Mọi người cùng nhau đi trên một cái cầu
phao vòng quanh hồ, đến gần chỗ thác nước. Gia đình em cùng nhau chụp rất
nhiều tấm ảnh kỷ niệm. Điểm tham quan tiếp theo là Thung Lũng Tình Yêu.
Khung cảnh ở đây tuyệt đẹp với rất nhiều loài hoa khác nhau. Đứng trên đồi cao
lộng gió, nhìn xuống thung lũng, em có cảm giác khung cảnh này giống như
một bức tranh cổ tích.

Website: Download.vn

21


Ngày thứ hai, chúng tôi lại đi tham quan Đồi Cù, thác Cam Ly, nhà toàn quyền,
dinh Bảo Đại. Mỗi nơi đều có một vẻ đẹp riêng, một sự mới lạ, mang những dấu
ấn riêng của Đà Lạt. Đến những địa điểm tham quan khác nhau, mọi người
trong gia đình đều chụp ảnh để lưu lại những kỉ niệm đẹp. Đến buổi sáng ngày
thì ba, cả gia đình phải tạm biệt thành phố Đà Lạt trong sự nuối tiếc.
Chuyến du lịch thành phố Đà Lạt đã để lại cho em thật nhiều kỉ niệm đẹp. Em
rất hy vọng có thể sớm quay trở lại nơi đây một lần nữa.

Website: Download.vn


22


Đề 8
Câu 1. Cho đoạn văn sau:
An-đrây-ca lên 9, sống với mẹ và ơng. Ơng em 96 tuổi rồi nên rất yếu.
Một buổi chiều, ơng nói với mẹ An-đrây-ca: “Bố khó thở lắm!…”. Mẹ liền bảo
An-đrây-ca đi mua thuốc. Cậu bé nhanh nhẹn đi ngay, nhưng dọc đường lại gặp
đứa bạn đang chơi đá bóng rủ nhập cuộc. Chơi một lúc mới nhớ lời mẹ dặn, em
vội chạy một mạch đến cửa hàng mua thuốc rồi mang vào nhà.
Bước vào phịng ơng nằm, em hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Thì ra ơng
đã qua đời. “Chỉ vì mình chơi bóng, mua thuốc về chậm mà ơng chết.” - Anđrây-ca ồ khóc và kể hết mọi chuyện mẹ nghe. Mẹ an ủi em:
- Khơng, con khơng có lỗi. Chẳng thuốc nào cứu nổi ơng đâu. Ơng đã mất từ lúc
con ra khỏi nhà.
Nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vậy. Cả đêm đó, em ngồi khóc nức nở dưới
gốc cây táo do tay ông vun trồng. Mãi sau này, khi đã lớn, em vẫn ln tự dằn
vặt: “Giá mình mua thuốc về kịp thì ơng cịn sống thêm được một ít năm nữa!”
(Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca, Tiếng Việt lớp 4, tập 1)
1. An-đrây-ca được mẹ nhờ việc gì?
A. Đi mua thuốc cho ông
B. Đi mua quần áo cho em trai.
C. Đi mua rau cho mẹ
2. Vì sao An-đrây-ca quên mua thuốc cho ơng?
A. Vì cậu mải chơi đá bóng.
B. Vì cậu mải nói chuyện với bạn.
C. Vì cậu mải làm việc nhà.
3. Khi về nhà, thấy ông đã mất, An-đrây-ca cảm thấy như thế nào?
A. Vui vẻ, hạnh phúc
B. Xót xa, hối hận

Website: Download.vn

23


C. Cả hai đáp án trên
4. Câu chuyện mang đến bài học gì?
A. Tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân.
B. Lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của chính mình.
C. Cả 2 đáp án trên
Câu 2. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a. Tôi là một học sinh gương mẫu.
b. Hai anh em tôi rất yêu thương nhau.
c. Đứa bé khóc lên khi bị ngã.
d. Con đường vừa mới được làm xong.
Câu 3. Đặt câu theo mẫu:
a. Ai thế nào?
b. Ai làm gì?
Câu 4. Kể về một câu chuyện mà em đã được chứng kiến.

Đáp án
Câu 1. Cho đoạn văn sau:
An-đrây-ca lên 9, sống với mẹ và ơng. Ơng em 96 tuổi rồi nên rất yếu.
Một buổi chiều, ơng nói với mẹ An-đrây-ca: “Bố khó thở lắm!…”. Mẹ liền bảo
An-đrây-ca đi mua thuốc. Cậu bé nhanh nhẹn đi ngay, nhưng dọc đường lại gặp
đứa bạn đang chơi đá bóng rủ nhập cuộc. Chơi một lúc mới nhớ lời mẹ dặn, em
vội chạy một mạch đến cửa hàng mua thuốc rồi mang vào nhà.
Bước vào phịng ơng nằm, em hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Thì ra ơng
đã qua đời. “Chỉ vì mình chơi bóng, mua thuốc về chậm mà ơng chết.” - Anđrây-ca ồ khóc và kể hết mọi chuyện mẹ nghe. Mẹ an ủi em:
- Không, con khơng có lỗi. Chẳng thuốc nào cứu nổi ơng đâu. Ông đã mất từ lúc

con ra khỏi nhà.

Website: Download.vn

24


Nhưng An-đrây-ca khơng nghĩ như vậy. Cả đêm đó, em ngồi khóc nức nở dưới
gốc cây táo do tay ơng vun trồng. Mãi sau này, khi đã lớn, em vẫn ln tự dằn
vặt: “Giá mình mua thuốc về kịp thì ơng cịn sống thêm được một ít năm nữa!”
(Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca, Tiếng Việt lớp 4, tập 1)
1. An-đrây-ca được mẹ nhờ việc gì?
A. Đi mua thuốc cho ơng
2. Vì sao An-đrây-ca qn mua thuốc cho ơng?
A. Vì cậu mải chơi đá bóng.
3. Khi về nhà, thấy ơng đã mất, An-đrây-ca cảm thấy như thế nào?
B. Xót xa, hối hận
4. Câu chuyện mang đến bài học gì?
C. Cả 2 đáp án trên
Câu 2. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a. Tôi/là một học sinh gương mẫu.
b. Hai anh em tôi/ rất yêu thương nhau.
c. Đứa bé/ khóc lên khi bị ngã.
d. Con đường/ vừa mới được làm xong.
Câu 3. Đặt câu theo mẫu:
a. Hoài An là một cơ bạn xinh đẹp và dễ thương.
b. Ơng nội đang chăm sóc cây cam trong vườn.
Câu 4. Kể về một câu chuyện mà em đã được chứng kiến.

Website: Download.vn


25


×