Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De kiem tra chuong 2 trac nghiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.21 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA 15PH BÀI SỐ 2 HK1 NĂM HỌC 2012-2013 Môn: VẬT LÝ LỚP 10C5 Thời gian làm bài 15 phút; 20 câu trắc nghiệm Mã đề 518. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SỞ GIÁO DỤC HẢI PHÒNG ----*---TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM. Câu 1: Một vật đang chuyển động với vận tốc không đổi 2m/s. Nếu ngay lập tức các lực tác dụng lên nó mất đi thì vật sẽ: A. chuyển động chậm dần rồi dừng lại. B. tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 2m/s. C. đổi hướng chuyển động. D. dừng lại ngay lập tức. Câu 2: Dùng tay ép một quyển sách trên mặt bàn nằm ngang theo phương thẳng đứng. Quyển sách đứng yên và chịu tác dụng của: A. 3 lực B. 5 lực C. 2 lực D. 4 lực Câu 3: Khối lượng của một vật không có tính chất nào sau đây? A. có tính chất cộng B. là đại lượng vec tơ C. có giá trị luôn dương D. không thay đổi đối với mỗi vật Câu 4: Tổng hợp lực là phép: A. phân tích một lực đã cho thành nhiều lực thành phần. B. C. D. Câu 5:. thay thế 2 hay nhiều lực khác nhau bằng một lực duy nhất. thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời lên vật bằng một lực có tác dụng giống hệt những lực kia. thay thế nhiều lực tác dụng lên vật bằng một lực.. A. Câu 6: A. B. C. D. Câu 7:. 1 B. 0,5 C. 0,25 Điều kiện cân bằng của một chất điểm là: hợp lực của các lực tác dụng lên chất điểm không đổi.. Xe A chuyển động với vận tốc 1m/s đến va chạm vào xe B đang đứng yên. Sau va chạm xe A dội ngược trở lại với vận tốc 0,1m/s còn xe B chạy tới với vận tốc 0,55m/s. Tỉ số khối lượng của xe A so với xe B là D.. 2. hợp lực của các lực tác dụng lên chất điểm bằng nhau. hợp lực của các lực tác dụng lên chất điểm bằng không. hợp lực của các lực tác dụng lên chất điểm cân bằng với trọng lực. Một chất điểm chịu tác dụng của 3 lực và đứng cân bằng. Biết F 1 = 10N, F2 = 30N, góc →. →. ( F , F )=90 1. 2. 0. . Độ lớn của F3 là:. A. 50 √ 2 N B. 20N Câu 8: Trong khi kéo co lực tương tác giữa hai đội nào quyết định đến thắng thua của hai đội. A. Lực ma sát với mặt đất của từng đội. C. Trọng lực của từng đội.. C. 40N D. 10 √ 10 N luôn bằng nhau theo định luật III Newtơn Vậy lực B. D.. Lực kéo của từng đội. Phản lực của mặt đất.. Câu 9: Vật m = 2,5kg được thả rơi từ độ cao 100m không vận tốc đầu, sau 10s thì chạm đất. Lấy g = 10m/s2 và coi lực cản của không khí là không đổi trong suốt quá trình vật chuyển động. Độ lớn của lực cản có giá trị: A. 10N. B.. 20N. C.. 5N. D.. 40N. Câu 10: Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của 2 lực. Hợp lực của hai lực này đạt giá trị nhỏ nhất khi.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> góc giữa hai lực có giá trị: A. 1200 B. 900 Câu 11: Biểu thức của định luật 2 Niuton là: A.. →. →. B.. m a= → F. a. C.. 1800. D.. C.. →. D.. m= → F. m F= → a. 00 →. F m= → a. Câu 12: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật là: A. Câu 13: A. B. C. D. Câu 14:. vận tốc B. khối lượng C. trọng lượng Chọn câu sai: Một vật thay đổi vận tốc thì có lực tác dụng lên vật.. D.. gia tốc. Lực có thể làm cho vật bị biến dạng. Tác dụng giữa hai vật bất kì bao giờ cũng là tác dụng tương hỗ. Vật không thể chuyển động khi không có lực tác dụng lên vật. Vật m = 200g rơi tự do từ độ cao h = 200m so với mặt đất tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2. Hợp lực tác dụng lên vật trong quá trình vật rơi có độ lớn. A. 19,6N B. 1960N C. 196N D. 1,96N Câu 15: Vec tơ lực không có đặc điểm nào sau đây? A. Có hướng cùng hướng với gia tốc mà lực đó B. Cùng chiều với chiều chuyển động của vật gây ra cho vật. C. Có độ dài biểu thị cho độ lớn của lực D. Có gốc là điểm đặt của lực Câu 16: Ví dụ nào sau đây không phải là biểu hiện của quán tính? A. máy bay có khối lượng càng lớn thì đường băng phải càng dài. B. rũ quần áo mạnh cho sạch bụi. C. vận động viên nhảy xa phải chạy lấy đà. D. trong không khí vật nặng thường rơi nhanh hơn vật nhẹ. Câu 17: Biểu thức của định luật 3 Niuton là: A.. →. →. F21=− F12. B.. →. →. F21=− F31. C.. →. →. F21=m a. D.. →. →. F21=F 12. Câu 18: Một vật m được đặt nằm yên trên mặt phẳng nghiêng, trọng lực tác dụng lên vật có tác dụng: A. một phần ép vật vào mặt phẳng nghiêng, một phần có xu hướng làm cho vật trượt xuống mặt phẳng nghiêng. B. một phần ép vật vào mặt phẳng nghiêng, một phần có tác dụng làm cho vật đứng yên. C. một phần nâng vật lên trên, một phần có xu hướng kéo vật đi xuống. D. một phần có tác dụng nâng vật lên, một phần có tác dụng ép vật vào mặt phẳng nghiêng. Câu 19: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của lực và phản lực? A. lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại. B. lực và phản lực bao giờ cũng cân bằng. C. lực và phản lực không xuất hiện đồng thời. D. lực và phản lực cùng một điểm đặt. Câu 20: Hai lực cân bằng không có đặc điểm nào sau đây? A. cùng phương. B.. cùng điểm đặt. C.. cùng hướng. ---------------HẾT---------------. D.. cùng độ lớn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×