Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.87 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : 21/01/2013 Ngày dạy : 23/01/2013 TIẾT 82 :. TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA ( Hồ Chí Minh ) A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu được qua văn bản chứng minh mẫu mực, chủ tịch Hồ Chí Minh đã làm sáng tỏ chân lí sáng ngời về truyền thống yêu nước nồng nàn của nhân dân Việt Nam. 1. Kiến thức: - Nét đẹp về truyền thống yêu nước của nhân dân ta. - Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản. 2. Kĩ năng: - Nhận biết văn bản nghị luận xã hội. - Đọc - Hiểu văn bản nghị luận xã hội. - Chọn, trình bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận chứng minh. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tinh thần yêu nước và nhận thức được vai trò trách nhiệm của bản thân. B. CHUẨN BỊ: - Thầy: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn bài. Bảng phụ ghi bố cục. - Trò: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi.. C. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định : Kieåm tra só soá, trang phuïc, choã ngoài . 2. Kiểm tra bài cũ : ? Đọc thuộc lòng 9 câu tục ngữ về con người và xh. ? Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng câu tục ngữ: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. 3. Bài mới : GV giới thiệu bài Vì sao một đất nước đất không rộng, người không đông như đất nước ta mà luôn luôn chiến thắng tất cả bọn xâm lược, dù chúng mạnh đến đâu và từ đâu tới? Làm thế nào để cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp tiến tới thắng lợi ? Đó là vấn đề thiết thực và quan trọng nhất mà Đại hội Đảng lần thứ II bàn tới. Vấn đề đó là gì ? được thể hiện như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu về tác giả I. Đọc – hiểu chú thích.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> tác phẩm. 1. Đọc : - Giọng mạch lạc, rõ ràng, dứt khoát nhưng vẫn thể hiện tình cảm, GV nhật xét cách đọc của hs - Gọi 1 học sinh đọc văn bản. 2. Chú thích : - HS: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm qua a.Tác giả, tác phẩm: phần chú thích. GV chiếu hình ảnh Bác - Tác giả : qua các giai đoạn lên màn hình chiếu cho + Hồ Chí Minh (1890 – 1969) HS xem. + Quê : Nam Đàn, Nghệ An ? Nhân vật các em vừa quan sát là ai? Em + Người chiến sĩ cách mạng, anh hùng dân biết gì về nhân vật đó? tộc, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. . Là nhà văn, nhà thơ lớn của Việt Nam. . Là danh nhân văn hóa thế giới. .Văn chính luận chiếm vị trí quan trọng trong sự nghiệp văn thơ Hồ Chí Minh. + Tác phẩm chính : Ngục trung nhật kí, Đường kếch mệnh, Bản án chế độ thực dân Pháp… - Tác phẩm : ? Văn bản ra đời trong hoàn cảnh nào? - Hs: Suy nghĩ trả lời trong phần chú thích. - Giáo viên: Cùng HS giải thích từ khó * HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu văn bản ? Văn bản thuộc thể loại gì?. Văn bản: Được trích từ văn kiện, báo cáo chính trị do Chủ Tịch Hồ Chí Minh trình bày tại Đại hội lần II của Đảng Lao Động Việt Nam.( Nay là Đảng CSVN) tại Việt Bắc 1951. b. Từ khó : I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN : 1. Thể loại : Nghị luận – chứng minh 2. Bố cục:. ? Văn bản này được chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần? GV: Vì đây là một văn bản nghị luận cho nên chúng ta sẽ chia theo cách viết một bài văn nghị luận. Tức là 3 phần: Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề và kết thúc vấn đề. Đây là đoạn trích được trích từ Báo cáo chính trị của Bác tại ĐH Đảng Lao Động lần thứ 2 nhưng có bố cục 3 phần rõ ràng. Nó là một bài văn mẫu về thể loại nghị. Chia làm ba phần + Đặt vấn đề: Từ đầu đến ‘lũ cướp nước’ –> Nhận định chung về lòng yêu nước + Giải quyết vấn đề: Tiếp theo đến ‘yêu nước’ –> Chứng minh những biểu hiện của lòng yêu nước + Kết thúc vấn đề: Đoạn còn lại -> Nhiệm vụ của chúng ta.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> luận chứng minh. Qua đoạn trích này các em sẽ nắm bắt được cách sử dụng các dẫn chứng, liên kết câu, đoạn, sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong thể loại văn nghị luận chứng minh. 3. Phương thức biểu đạt: Trữ tình 4. Nội dung văn bản : Gọi 1 H đọc phần 1 ? Ở phần đặt vấn đề, HCM đã thay mặt toàn Đảng, toàn dân khẳng định một chân lí, đó là chân lí gì ? Chân lí đó thể hiện ở những câu nào ? - HS: Lòng yêu nước ( Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước. ..) ? Tác giả nhận xét về lòng yêu nước đó như thế nào? ? Câu mở đầu vb: Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước. Em hiểu tình cảm như thế nào gọi là nồng nàn yêu nước? - HS: Sôi nổi, chân thành. ? Lòng yêu nước nồng nàn của dân ta được tác giả nhấn mạnh trên lĩnh vực nào ? tại sao ở lĩnh vực đó? GV: Trên lĩnh vực chống giặc ngoại xâm. Bởi vì nước chúng ta dù nhỏ hẹp nhưng giàu tài nguyên khoáng sản, là một miếng mồi béo bở cho những kẻ xâm lược. Trên lĩnh vực đó tình yêu nước được thử thách hoàn toàn. ? Nổi bật trong đoạn mở đầu là hình ảnh nào ? Ngôn từ nào được tác giả nhấn mạnh khi tạo hình ảnh này? - GV: Tác giả đã sử dụng nhuần nhuyễn nghệ thuật so sánh: So sánh cái trừu tượng và cái cụ thể, sử dụng liên tục các tính từ và các động từ mạnh nhằm gợi tả sức mạnh và khí thế mạnh mẽ của lòng yêu nước. ? Mục đích của tác giả là gì? Từ đó ca ngợi và khẳng định sức mạnh. a.Đặt vấn đề (Mở bài): Nhận định chung về lòng yêu nước: - Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước - Đó là một truyền thống quý báu của nhân dân ta. Nồng nàn, truyền thống Ngắn gọn, súc tích, đi thẳng vấn đề.. - Dân ta có 1 nước tình yêu nước đến độ, mãnh liệt, sôi nổi, chân thành, sâu sắc.. - Nó kết thành 1 làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và cướp nước. -> Gợi tả sức mạnh và khí thế mạnh mẽ của lòng yêu nước ..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> lòng nồng nàn yêu nước của nhân dân ta -> Khẳng định và ca ngợi sức mạnh lòng trong trường kì lịch sử từ xưa đến nay. nồng nàn yêu nước của nhân dân ta. ? Đặt trong bố cục bài nghị luận này, đoạn mở đầu có vai trò ý nghĩa gì? ? Để làm rõ lòng yêu nước của nhân dân ta, tác giả đã dựa vào những chứng cớ cụ thế nào ? Hãy chỉ ra đoạn văn tương ứng ? - HS: Thảo luận nhóm, trình bày + Lòng yêu nước trong quá khứ , ngày ngày nay ? Lòng yêu nước trong quá khứ được xác nhận bằng chứng cớ lịch sử nào ? - HS: Thời đại Bà Trưng , Bà triệu … ? Trước khi đưa ra các dẫn chứng, tác giả đã khẳng định vẫn đề gì? Tại sao tác giả lại khẳng định như vậy?.. b.Giải quyết vấn đề (Thân bài): Những biểu hiện của lòng yêu nước:. *Lòng yêu nước trong quá khứ l/s: - Thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo …. -> Trang lịch sử hào hùng của dân tộc. GV: Khẳng định “Chúng ta có quyền tự hào…” . Vì đây là thời đại gắn liền với các chiến công hiển hách trong lịch sử chống giặc ngoại xâm. Em có nhận xét gì về cách đưa dẫn chứng của tác giả ở đoạn này? ->Dẫn chứng tiêu biểu, được liệt kê theo trình tự thời gian. ? Các dẫn chứng đó có ý nghĩa gì? -> Ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc đồng thời ca ngợi chiến công hiển hách trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. ? Lịch sử dân tộc anh hùng mang truyền * Lòng yêu nước ngày nay của đồng bào ta: thống yêu nước từ ngàn xưa được nối tiếp - Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng theo dòng chảy thời gian của dân tộc được với tổ tiên ta ngày trước. biểu hiện bằng một câu chuyển đoạn. Đó là câu nào? Hs trả lời. ? Em có nhận xét gì về câu văn chuyển ý -> Tự nhiên, chặt chẽ. ? Để chứng minh lòng yêu nước của đồng bào ta ngày nay, tác giả đã đưa ra những + Từ các cụ già tóc bạc…yêu nước ghét giặc dẫn chứng nào? + Từ những chiến sĩ …những con đẻ của mình + Từ những nam nữ công nhân …cho chính phủ. ? Hãy nhận xét cách đưa ra dẫn chứng của -> Liệt kê dẫn chứng, dẫn chứng vừa tiêu HCM? biểu, vừa cụ thể và toàn diện. Hs trả lời..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Dẫn chứng vừa cụ thể, vừa tiêu biểu và toàn diện. Thể hiện rằng cuộc kháng chiến vừa sâu rộng, được nhân dân ủng hộ. Mỗi người một việc khác nhau nhưng cùng chung một mục đích là đánh giặc cứu nước. ? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong đoạn văn này? ? Như vậy, các dẫn chứng trong đoạn thứ 3 có ý nghĩa gì?. Nghệ thuật: Liệt kê, sử dụng các cặp QHT, nhịp văn sôi nổi tạo không khí hào hùng.. -> Cảm phục, ngưỡng mộ lòng yêu nước của đồng bào ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp. ? Qua phần những phân tích trên, em rút -> Trong thời đại nào đồng bào ta ai cũng có ra được vấn đề gì? lòng yêu nước nồng nàn . c.Kết thúc vấn đề (kết bài): Nhiệm vụ của Tinh thần yêu nước rất phong phú, có chúng ta: nhiều biểu hiện khác nhau. Làm thế nào để tập hợp, kêu gọi lòng yêu nước đó để nhân dân chung sức đánh giặc cứu nước. Trách nhiệm đó như thế nào ta cùng tìm hiểu phần kết thúc vấn đề. ? Tìm câu văn có sử dụng hình ảnh so - Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của sánh và cho biết hình ảnh so sánh có tác quý. dụng gì trong câu? -> Đề cao tinh thần yêu nước. - HS: Đề cao tinh thần yêu nước của nhân dân ta , làm cho ngươì đọc người nghe dễ hiểu về giá trị của lòng yêu nước ?Theo lập luận của tác giả,lòng yêu nước -Lòng yêu nước tồn tại dưới 2 dạng: Bộc lộ rõ được tồn tại dưới dạng nào? ràng đầy đủ và tiềm tang kín đáo. ? Em hiểu thế nào về lòng yêu nước trưng -> Cả hai đều quý -> Khai thác được lòng yêu bày và lòng yêu nước giấu kín trong đoạn nước ở cả hai dạng. văn này? ? Trong khi bàn về bổn phận của chúng ta, - Ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức lãnh tác giả đã bộc lộ quan điểm yêu nước như đạo làm cho tinh thần yêu nước ….công việc thế nào ? kháng chiến - HS: Phải ra sức giải thích ….kháng chiến. ? Em có nhận xét gì về cách lập luận của * Cách diễn đạt bằng hình ảnh rất cụ thể dễ tác giả trong đoạn văn này? hình dung, dễ hiểu. Cách kết thúc tự nhiên, hợp lí, giản dị, rõ ràng, chặt chẽ, thuyết phục. Cần phải thể hiện lòng yêu nước bằng những việc làm cụ thể ? Theo em nghệ thuật nghị luận ở bài này III. Tổng kết : Ghi nhớ : sgk có gì đặc sắc a. Nghệ thuật : - Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> ? Nội dung chính của đoạn trích ?. ? Nêu yêu cầu của bài tập ? - HS: Thảo luận trình bày - Gv: Nhận xét. luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu chọn lọc theo các phương diện : Lứa tuổi, nghề nghiệp, vùng miền. - Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh( làn sóng, lướt qua nhấn chìm,...) câu văn nghị luận hiệu quả. ( câu có từ quan hệ Từ .......đến....) - Sử dụng biện pháp liệt kê nêu tên các anh hùng dân tộc trong lịch sử chống ngoại xâm của đất nước, nêu các biểu hiện cảu lòng yêu nước của nhân dân ta.. b. Nội dung: - Truyền thống yêu nước quý báu của nhân dân ta cần được phát huy trong hoàn cảnh lịch sử mới để bảo vệ đất nước. IV. Luyện tập *Bài 2 : Viết 1 đoan văn 4-5 câu theo mô hình “ Từ …đến” - Hôm nay, khu phố tôi làm tổng vệ sinh để góp phần làm sạch đẹp thành phố. Đúng 7 giờ sáng ông tổ trưởng đánh 1 hồi kẻng dài. Mọi người cùng hăng hái ra đường. Từ các cụ già râu tóc bạc phơ đến các bạn thiếu nhi còn nhỏ tuổi; từ các vị công chức này ngày vẫn bân bịu công việc của cơ quan đến các bà chỉ quẩn quanh việc nội trợ ở trong nhà; Từ những chủ nhận của nhiều tiệm lớn đến những người chỉ có gánh hàng rong ; từ những nhà ba, bốn lầu đến những nhà chỉ lụp xụp một mái tôn thấp, nhỏ tất cả cùng tích cực quét dọn, thông cống rãnh , thu gom rác đem đổ nơi qui định làm cho bộ mặt của khu phố trở nên sáng sủa và sạch đẹp hẳn lên.. 4. Củng cố: Tiết học giúp em biết gì? Em rút ra được những bài học gì? Giáo dục lòng yêu nước, biểu hiện của tình cảm này trong thời đại mới; Tích hợp cách làm văn nghị luận. 5. Hướng dẫn tự học: - Kể tên một số văn bản nghị luận xã hội của chủ tịch Hồ Chí Minh. - Phân tích tác dụng của các từ ngữ, câu văn nghị luận giàu hình ảnh trong văn bản nghị luận. - Vì sao nói đây là 1văn bản nghị luận chính trị – xã hội, thể chứng minh rất mẫu mực ? - Học thuộc ghi nhớ và thực hiện bài tập..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Soạn bài mới: “Câu đặc biệt” .( đọc các ví dụ và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa) E. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(8)</span>