Tải bản đầy đủ (.docx) (139 trang)

SINH HOC 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (689.47 KB, 139 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày 22/08/2010 Tiết 1. ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC. 1. Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Nêu được ví dụ phân biệt vật sống và vật không sống - Nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống - HS nêu được 1 số ví dụ để thấy sự đa dạng của sinh vật - Biết được 4 nhóm sinh vật chính là :ĐV,TV,nấm ,vi khuẩn. - Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học 1.2 Kỹ năng - rèn luyện kĩ năng tìm hiểu hoạt động sống cảu sinh vật - Rèn kỹ năng quan sát ,so sánh 1.3 Thái độ - giáo dục lòng yêu thiên nhiên ,yêu thích môn học 2. Phương pháp đàm thoại ,diễn giải 3 . Chuẩn bị Tranh vẽ 1 vài nhóm dộng vật Bảng phụ kẻ sẵn bảng SGK GV tranh ảnh quang cảnh tự nhiên 4. Tiến trình bài dạy 4.1 Ổn định lớp : (1') 4.2 KTBC (5') kiểm tra sự chuẩn bị của HS phục vụ cho môn học 4.3 Bài mới *Vào bài : (1') Hoat độngcủa thày và trò Nội dung Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật 1. Nhận dạng vật sống và vật không không sống (10') sống GV:Yêu cầu HS kể tên 1 số cây ,con vật ,đồ vật xung quanh,chọn 3 đại diện để quan sát HS: Kể tên các cây cối ,con vật ,đồ vật gần với đời sống GV: Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏiSGK HS:Trao đổi ,thống nhất ý kiến ,cử đại diện trả lời -> nhóm khác bổ sung GV: Nhận xét đánh giá HS : Rút ra kết luận *Vật sống: Lấy thức ăn nước uống, lớn lên ,sinh sản *Vật không sống: Không có các đặc điểm như vật sống Hoạt động 2 :Tìm hiểu đặc diểm cuả cơ thế sống (8').

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV : Treo bảng kẻ sẵn mẫu như SGK 2. Đặc điểm của cơ thể sống hướng dẫn HS đánh dấu vào các mục ( có thể gợi ý cho HS về sự trao đổi chất HS : Hoàn thiện bảng vào vở baì tập ->Đại diện nhóm hoàn thành bảng ->Rút ra kết luận *kết luận : Đặc điểm của cơ thể sống là -Trao đổi chất với môi trường - Lớn lên và sinh sản Hoạt động 3:Tìm hiểu sự đa dang của sinh vật trong tự nhiên (8') GV : Treo tranh sinh vật trong tự nhiên và 3. Sinh vật trong tự nhiên giải thích -> yêu cầu hoàn thành bảng a. Sự đa dạng của thế giới sinh vật theo mẫu SGK HS: Hoàn thiện bảng trong vởBT GV: Treo bảng chuẩn HS : Đối chiếu tự sửa bài GV : Hướng dẫn HS dựa vào bảng rút ra nhận xét HS : Rút ra kết luận *Kết luận: Sinh vật đa dạng về nơi sống ,hình dạng , kích thước GV : Yêu cầu HS dựa vào bảng và thông b. Các nhóm sinh vật trong tự nhiên tin phân chia sinh vật thành các nhóm HS : Trao đổi nhóm để phân chia sinh vật thành 4 nhóm GV : Treo tranh đại diện các nhóm sinh vật và sử dụng phương pháp đàm thoại ? Những sinh vật này chúng thuộc nhóm *Kết luận : nào ? Giữa chúng có quan hệ gì không - Sinh vật trong tự nhiên gồm: Vi khuẩn, HS : Trao đổi -> Rút ra kết luận nấm ,thực vật, động vật. Hoạt động 4 : Tìm hiểu nhiệm vụ của 4. Nhiệm vụ của sinh học sinh học và thực vật học (8') GV : Sử dụng phương pháp đàm thoại ? Nhìn vào bảng sinh vật nào có ích ,sinh vật nào có hại ? ? SV có lợi ,chúng gắn bó với con người như thế nào ? ? SV có hại cho con người như thế nào HS : Vận dụng sự hiểu biết để trả lời GV : ? Nhiệm vụ của sinh học ? Nhiệm vụ của thực vật học HS : Rút ra kết luận *Kết luận: Sinh học nghiên cứu hình thái ,cấu tạo ,đời sống cũng như sự da dạng của SV nói chung và thực vật nói riêng ,từ đó sử dụng hợp lí phát triển và bảo vệ chúng để phục vụ đời sống con người là nhiệm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV : Giới thiệu chương trình sinh học ở vụ của sinh học cũng như thực vật học THCS 4.4 Củng cố :(3') Cho HS đọc 2 phần kết luận SGK 4.5 Hướng dẫn về nhà: (1') Học bài và làm bài tập Sưu tầm tranh ảnh về thực vật. Ngày 23/8/2010 Tiết 2. ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT. 1.Mục tiêu 1.1 Kiến thức - HS nắm được đặc điểm chung của thực vật - Tìm hiểu sự đa dạng phong phú của thực vật 1.2 Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng quan quan sát ,so sánh - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm 1.3 Thái độ Giáo dục lòng yêu tự nhiên ,ý thức bảo vệ thực vật 2 . Chuẩn bị *GV Tranh ảnh rừng cây ,sa mạc , cây thuỷ sinh *HS sưu tầm tranh ảnh các loài thực vật 3. Phương pháp Đàm thoại ,qui nạp 4. Tiến trình bài dạy 4.1 ổn định lớp (1') 4.2 KTBC (6') Câu hỏi 1: Nêu nhiệm vụ cảu sinh học.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu hỏi 2: Nhiệm vụ của thực vật học là gì ? 4.3 Bài mới *Mở bài: (SGK) Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng và 1.Sự đa dạng và phong phú của thực phong phú của thực vật (17') vật GV: Hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh ,thảo luận theo câu hỏi trang 11SGK HS : Thảo luận -> đưa ý kiến thống nhất của nhóm GV: Quan sát các nhóm ,gợi ý cho nhóm học yếu -Dùng phương pháp vấn đáp để chữa bài tập (Gọi nhiều HS để khích lệ không khí lớp học) HS : Đại diện trả lời ->HS khác bổ sung HS : Rút ra kết luận *Kết luận: GV : Đưa ra một số thực vật có kích Thực vật sống ở nhiều nơi trên trái thước lớn( cây bao báp ,chò chỉ..)TV có đất ,chúng rất đa dạng để thích nghi với kích thước nhỏ ( bèo tấm...) môi trường sống Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm 2. Đặc điểm chung của thực vật chung của thực vật (13') GV: Yêu cầu HS làm bài tập Hoàn thành bảng tr.11 HS : Hoàn thành bài tập trong vở BT GV : Treo bảng phụ theo mẫu SGK HS : Đại diện nhóm lên hoàn thành bảng GV : Đưa ra một số hiện tượng về hoạt động của sinh vật (con vật thì chạy nhảy,đi lại... Cây cối thì cong về phía có ánh sáng ...) HS : Rút ra đặc điểm chung của thực vật *Kết luận : Thực vật có khả năng chế tạo chất dinh dưỡng , không có khả năng di chuyển, phản ứng chậm với môi trường 4.4. Củng cố:(5') HS đọc kết luận SGK Dùng câu hỏi 3 tr 12 4.5 HDVN: (2') Mỗi hs chuẩn bị các cây có hoa và cây không có hoa (cỏ bợ, thông dương xỉ, rêu).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết3. Ngày 28/8/2010 CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA?. 1.Mục tiêu 1.1 Kiến thức -HS biết quan sát, so sánh để phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa dựa vào cơ quan sinh sản (hoa và quả) - Phân biệt cây một năm và cây lâu năm 1.2 Kỹ năng Rèn kỹ năng quan sát ,so sánh 1.3 Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ chăm sóc thực vật 2. Chuẩn bị *GV: Tranh H4.1,4.2 SGK Vật mẫu cây có hoa và cây không có hoa *HS : Vật mẫu cây có hoa và cây không có hoa 3. Phương pháp Trực quan ,vấn đáp 4. Tiến trình bài dạy 4.1 ổn định lớp (1') 4.2 KTBC (5') Câu 1: Thực vật sống ở những nơi nào trên trái đất ? Cho VD Câu 2: Đặc điểm chung của thực vật là gì? 4.3 Bài mới *Mở bài:(1’) Thực vật có nhiều đặc điểm chung nhưng nếu quan sát kĩ ta sẽ thấy có những điểm khác nhau . Vậy chúng khác nhau ở những điểm nào chúng ta sẽ tìm hiểu bài hôm nay.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động 1:Tìm hiểu đặc diểm của cây có hoa và cây không có hoa (18') GV: Cho hs quan sát h4.1+thông tin sgk ghi nhớ các bộ phận của cây có hoa H: Cây có hoa có những loại cơ quan nào ? HS: Đại diện trả lời -> hs khác bổ sung GV: Cho hs quan sát cây cỏ bợ,cây dương xỉ, GV đến từng nhóm hướng dẫn hs phân biệt từng bộ phận của cây ->Yêu cầu hoàn thành bảng tr.13 HS: Đại diện nhóm lên bảng hoàn thành bảng -> Lớp nhận xét GV: Yêu cầu các nhóm phân chia các vật mẫu của nhóm mình thành 2 nhóm (dựa vào cơ quan sinh sản ) và đặt tên cho từng nhóm cây HS: Hoạt động nhóm GV: Giám sát hoạt động của các nhóm yếu để giúp đỡ GV: Yêu cầu hs làm bài tập điền từ HS: Đại diện 1,2 hs đọc kết quả bài làm của mình -> lớp nhận xét GV: - Dự kiến thắc mắc của hs về quả thông , hoặc 1số cây hs cho rằng không có quả HS: Rút ra kết luận. 1.Thực vật có hoa vag thực vật không có hoa. * Thực vật có hoa : Đến thời kì nhất định ra hoa ,tạo quả *Thực vật không có hoa: Không bao giờ ra hoa. Hoạt động 2: Phân biệt cây một năm 2. Cây một năm và cây lâu năm và cây lâu năm (12') GV: Đưa ra 1 số VD về cây một năm và cây lâu năm H:Tại sao lại gọi là cây một năm và cây lâu năm ( chú ý tới số lần ra hoa,kết quả) H: Hãy kể tên một số cây một năm và một số cây lâu năm khác? H: Cây nho, cây chanh leo thuộc loại cây một năm hay cây lâu năm? Tại sao? GV: Giải thích để HS biết cách phân biệt HS: Rút ra kết luận * Cây một năm: Chỉ ra hoa ,tạo quả một lần trong đời * Cây lâu năm : Ra hoa tạo quả nhiều lần trong đời.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 4.4 Củng cố (6') HS đọc kết luận SGK Có phải tất cả thực vật đều có hoa ? Vì sao? Cây 1 năm và cây lâu năm khác nhau như thế nào ? Cho VD 4.5 HDVN: (2') Hoàn thiện vở bài tập Đọc mục "Em có biết" Ngày 05/9/2010 Tiết 7 SỰ LỚN LÊN VÀ SỰ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO 1. Mục tiêu 1.1 Kiến thức Học sinh phải trả lời được câu hỏi -Tế bào lớn lên như thế nào ?Tế bào phân chia như thế nào ? - HS hiểu được ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế bào ở thực vật ;ở thực vật chỉ có những tế bào ở mô phân sinh mới có khả năng phân chia . 1.2 Kỹ năng Rèn kỹ năng quan sát , so sánh tổng hợp ,hoạt động nhóm 1.3 Thái độ Giáo dục ý thức nghiên cứu bộ môn. 2. Chuẩn bị *Tranh sơ đồ sự lớn lên của tế bào *Tranh sự phân chia của tế bào. 3. Phương pháp. Đàm thoại 'thuyết trình 4. Tiến trình bài dạy 4.1 ổn định lớp : (1') 4.2 KTBC : (5') Câu 1 : Tế bào thực vật gồm những thành chủ yếu nào? Câu 2 : Mô là gì ? Kể tên một số loại mô 4.3 Bài mới *Mở bài (1’) Thực vật được cấu tạo bởi cỏc tế bào cũng như ngụi nhà xõy bởi cỏc viờn gạch. Nhưng cỏc ngụi nhà khụng thể tự lớn lờn mà thực vật lại lớn lờn được. Cơ thể thực vật lớn lờn do tăng số lượng tế bào qua quỏ trỡnh phõn chia và tăng kớch thước của từng tế bào do sự lớn lờn của tế bào. Hoạt động 1: Tìm hiểu sự lớn lên của 1. Sự lớn lên của tế bào tế bào (12') GV:Yêu cầu hs quan sát H8.1-> trao đổi nhóm để trả lời 2 câu hỏitr27SGK HS : Trao đổi nhóm,thống nhất ý kiến -> Dại diện nhóm trả lời câu hỏi ,phải chỉ ra được + vách tế bào lớn lên +chất tế bào nhiều lên * tế bào non có kích thước nhõe lớn dần +không bào to ra thành tế bào trưởng thành nhờ quá trình GV: Nhận xét , bổ xung và hoàn thiện trao đổi chất kiến thức HS: Rút ra kết luận Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự phân chia 2. Sự phân chia của tế bào của tế bào (18').

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GV : Yêu cầu hs dọc thông tin + QS H8.2 tr28SGK-> thảo luận theo 3 câu hỏi SGK HS : Thảo luận -> đại diện nhóm trình bày nội dung đã thống nhất +Quá trình phân chia tr28 SGK( chú ý thứ tự phân chia các thành phần trong TB) +Tế bào ở mô phân sinh có khả năng lớn lên +Các cơ quan của thực vật lớn lên nhờ tế bào phân chia -> nhóm khác bổ sung ý kiến GV: Nhận xét , bổ sung bằng sơ đồ TB non TĐC TB trưởng thành phân chia TB mới HS: Rút ra kết luận. * Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia , từ 1tế bào phân chia thành 2 tế bào mới * Tế bào phân chia và lớn lên giúp cơ thể thực vật lớn lên. 4.4 Củng cố : (6' ) HS đọc kết luận Ghi lại sơ đồ thể hiện mối liên quan giữa sự lớn lên và sự phân chia của TB Bài tập Chọn câu trả lời đúng 1. Các tế bào ở mô nào có khả năng phân chia a. Mô che chở b. Mô nâng đỡ c. Mô phân sinh 2. Trong các tế bào sau tế bào nào có khả năng phân chia a. Tế bào con b. Tế bào trưởng thành c. Tế bào già 4.5 HDVN : (2' ) Hoàn thành vở bài tập *Chuẩn bị : Rêu tường (rửa sạch rễ) Lá cây, hoa có kích thước nhỏ Ngày 29/08/2010 Tiết 4 CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT 1. Mục tiêu 1.1 Kiến thức HS xác định được : - Các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào - Những thành phần chủ yếu của tế bào - Khái niệm về mô 1.2 Kỹ năng Rèn kỹ năng quan sát ,vẽ hình 1.3 Thái độ Có ý thức say mê nghiên cứu bộ môn 2. Chuẩn bị *GV : + tranh sơ đồ tế bào thực vật.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Kính hiển vi , tiêu bản tế bào thân non .rễ 3. Phương pháp Trực quan ,thuyết trình ,thực hành 4. Tiến trình bài dạy 4.1 ổn định lớp : (1') 4.2 KTBC : (4'') Câu hỏi : Em hãy mô tả hình dạng tế bào vảy hành và tế bào thịt quảcà chua 4.3 Bài mới * Mở bài : ta đã biết hình dạng tế bào vảy hành và tế bào thịt quả cà chua chúng có hình dạng khác nhau nhưng chúng đều có cấu tạo chung đó là gì ta sẽ học bài hôm nay Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng 1.Hình dạng ,kích thước của tế bào kích thước tế bào (10') GV : Yêu cầu HS quan sát H7.1+7.2+7.3 + Hướng dẫn cụ thể cách quan sát từng hình -> Tìm điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo của rễ , thân , lá H: Tế bào ở các bộ phận này có hình dạng như thế nào ? HS : Trao đổi (chỉ ra được sự khác nhau về hình dạngTB) GV : Cho HS nghiên cứu thông tin bảng tr.24 + Nhận xét về kích thước của tế bào HS : Dựa vào số liệu trong bảng rút ra * Cơ thể thực vật đều có cấu tạo tế nhận xét -> lớp bổ sung bào ,tế bào thực vật có nhiều hình dạng => Rút ra kết luận khác nhau *Tế bào có kích thước khác nhau Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo tế 2. Cấu tạo tế bào bào thực vật (13') GV : Yêu cầu HS nghiên cứu H7.4ghi *Tế bào thực vật gồm: nhớ từng bộ phận của tế bào + Vách tế bào-> để tế bào có hình dạng + Treo tranh sơ đồ câm cấu tạo tế bào nhất định để HS điền các bộ phận + Màng sinh chất -> Bao bọc chất tế HS : Đại diện lên điền vị trí các bộ bào phận của tế bào -> lớp nhận xét + Chất tế bào (có chứa chất diệp lục) H: Tế bào thực vật gồm nhữnh bộ phận -> Nơi diễn ra hoạt động sống của tế nào? Chức năng của chúng bào HS : Đại diện trả lời -> HS khác sung + Nhân-> Điều khiển hoạt động sống => Rút ra kết luận của tế bào + Ngoài ra còn có các không bào-> GV: Mở rộng cho HS biết lục lạp trong Chứa dịch tế bào chất tế bào có chứa diệp lục làm cho hầu hết cây có mầu xanhvà góp phần vào quá trình quang hợp Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm về mô (8') GV : Treo tranh các loại mô cho HS 3. Mô quan sát -> Yêu cầu nhận xét cấu tạo.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ,hình dạng các tế bào của cùng một loại mô và của các loại mô khác nhau H: Mô là gì? HS : 1->2HS trả lời-> Nhóm khác bổ *Kết luận : Mô gồm một nhóm tế bào sung có hình dạng cấu tạo giống nhaucùng GV: Bổ sung để hoàn thiện khái niệm thực hiện một chức năng. 4.4 Củng cố : (7') Cho HS chơi trò chơi giải ô chữ tr 26 Gọi HS lên ghi tên các bộ phận thay cho các số trong sơ đồ tế bào 4.5 HDVN : (2') Học bài và hoàn thành bài tập Đọc mục "Em có biết".Làm thí nghiệm bài 11SGK Ngày 29 /08/2010 Tiết 4 Chương I TẾ BÀO THỰC VẬT THỰC HÀNH: KÍNH LÚP , KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG 1.Mục tiêu 1.1 Kiến thức - HS nhận biết được các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi -Biết cách sử dụng kính lúp khi quan sát - Biết các bước sử dụng kính hiển vi 1.2 Kỹ năng Rèn kỹ năng thực hành 1.3 Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ đồ dùng học tập 2. Chuẩn bị *GV: 12 kính lúp cầm tay Kính hiển vi *HS : Rễ hành ,rêu, hoa nhỏ 3. Phương pháp Trực quan,thực hành ,vấn đáp 4. Tiến trình bài dạy 4.1 ổn định lớp : (1') 4.2 KTBC : (7') Câu 1 : Trình bày quá trình lớn lên của TB? Bộ phận nào của thực vật tế bào có khả năng lớn lên? Câu 2 : TB thực vật phân chia như thế nào ?TB ở bộ phận nào có khả năng phân chia? 4.3 Bài mới *mở bài : Để phóng to vật và quan sát dễ dàng người ta sử dụng kính lúp và kính hiển vi Hoạt động 1 : Tìm hiểu các bộ phận 1. Kính lúp và cách sử dụng của kính lúp và cách sử dụng (13') a. Cấu tạo GV: Yêu cầu hs đọc SGK,nhận biết từng bộ phận của kính lúp HS : Chỉ rõ từng bộ phận trên kính lúp cầm tay của nhóm GV : Dùng phương pháp vấn đáp ? Kính lúp có tác dụng gì?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ? Gồm những bộ phận nào HS: Đại diện 1,2 hs trả lời câu hỏi và trình bày cấu tạo của kính lúp HS : Rút ra kết luận HS: Đọc SGK để tìm hiểu cách sử dụng kính lúp GV: Gọi 1,2 hs vừa trình bằng lời vừa thực hành cách sử dụng kính lúp GV : Uốn nắn, chỉnh sửa các thao tác sử dụng kính(Vừa làm mẫu vừa nói cách sử dụng kính lúp khi quan sát) HS : Các nhóm lần lượt thực hành quan sát các mẫu vật đã chuẩn bị GV : Quan sát hoạt động của các nhóm uốn nắn sai sót Hoạt động 2 : Kính hiển vi và cách sử dụng (18') GV : Hướng dẫn hs hoạt động nhóm để xác định các bộ phận của kính hiển vi HS : Nghiên cứu h5.3 xác định các bộ phận của kính hiển vi-> Đối chiếu từ hình vẽ tới kính của lớp -> xác định các bộ phận chính GV : Sử dụng phương pháp vấn đáp * Kính hiển vi gồm những bộ phận nào -> gọi 1 hs chỉ các bộ phận của kính *Trong các bộ phận của kính bộ phận nào quan trọng nhất ? * Khi nào thì cần sử dụng tới kính hiển vi? HS : Rút ra kết luận. * Kính lúp gồm: + Tay cầm bằng nhựa hoặc kim loại +Mặt kính bằng thuỷ tinh lồi 2 mặt * Kính lúp phóng to vật từ 3-20 lần b. Cách sử dụng(SGK). 2. Kính hiển vi và cách sử dụng a. Cấu tạo. * Gồm 3 phần + Chân kính + Thân kính + Bàn kính * Kính hiển vi dùng để phóng to vật từ 40-300 lần b. Cách sử dụng (SGK). HS : Đọc SGK ghi nhớ các bước sử dụng GV : Tiến hành làm mẫu các thao tác sử dụng kính hiển vi HS: Đại diện 1,2 hs lên bàn GV thực hiện các thao tác sử dụng-> lớp nhận xét GV: Yêu cầu hs học trong SGK GV: Cần hướng dẫn cách bảo quản các loại kính , đặc biệt là kính hiển vi 4.4 Củng cố : (5') HS đọc kết luận Đọc mục " Em có biết " 4.5 HDVN : (1') Mỗi nhóm chuẩn bị cho giờ học sau: 1 quả cà chua chín,1 củ hành tươi( hành ta hoặc hành tây) Ngày 05/9/2010 Tiết 5 THỰC HÀNH: QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1 . Mục tiêu 1.1 Kiến thức -HS phải tự tay làm được 1 tiêu bản tế bào thực vật ( tế bào vẩy hành hoặc tế bào thịt quả cà chua chín ) 1.2 Kỹ năng - HS có kỹ năng sử dụng kính hiển vi - Tập vẽ hình đã quan sát được trên kính hiển vi 1.3 Thái độ - Giáo dục ý thức học tập trong phòng thí nghiệm - Tạo sự say mê nghiên cứu bộ môn 2. Chuẩn bị *GV: + Kính hiển vi + Bộ đồ dụng cụ thực hành + Tiêu bản tế bào vảy hành ,tế bào thịt quả cà chua chín *HS : Các nhóm củ hành tươi ,quả cà chua chín 3. Phương pháp Thực hành 4. Tiến trình bài dạy 4.1 ổn định lớp : (1') 4.2 KTBC : (3') Câu hỏi : Nêu các bước sử dụng kính hiển vi 4.3 Bài mới : * Mở bài : Cơ thể thực vật được tạo lên từ tế bào để xem tế bàocó những hình dạng như thế nào và được sắp xếpra sao ta sẽ thực hành Hoạt động 1 : Hướng dẫn cách quan 1. Quan sát tế bào dưới kính hiển vi sát tế bào dưới kính hiển vi (20') a. cách làm tiêu bản GV: Yêu cầu đọc cách tiến hành lấy - Lấy mẫu mẫu và quan sát mẫu trên kính hiển vi - Điều chỉnh kính hiển vi - Có thể dùng bảng phụ có ghi các bước tiến hành GV : Làm mẫu các thao tác làm tiêu bản để hs quan sát *Phân công các nhóm làm tiêu bản +Nhóm1,2,3 làm tiêu bản TB biểu bì vảy hành +Nhóm 4,5,6 làm tiêu bản TB thịt quả cà chua chín HS : Cử đại diện chuẩn bị kính ,còn lại chuẩn bị tiêu bản như hướng dẫn của gv b. Quan sát các tế bào GV : Đến các nhóm để giúp đỡ ,nhắc - Tế bào biểu bì vảy hành nhở,giải đáp thắc mắc của hs HS : Lần lượt từng cá nhân quan sát - Tế bào thịt quả cà chua chín mẫu-> nhận xét hình dạng, kích thước TB Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ hình đã 2. Vẽ hình đã quan sát được dưới kính quan sát được dưới kính hiển vi (12') hiển vi GV : Treo tranh phóng to giới thiệu *Tế bào vảy hành + Củ hành và tế bào vảy hành + Quả cà chua và tế bào thịt quả cà chua *tế bào thịt quả cà chua.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Yêu cầu hs sau khi quan sát được cố gắng vẽ thật giống mẫu GV : Hướng dẫn HS cách vừa quan sát vừa vẽ hình-> cho HS đổi tiêu bản của nhóm này với nhóm khác để có thể quan sát được cả 2 tiêu bản HS : Quan sát tranh đối chiếu với hình vẽ của nhóm mình ,phân biệt vách ngăn tế bào-> Vẽ hình vào vở 4.4 Kiểm tra đánh giá : (8') GVđánh giá chung buổi thực hành ( về ý thức , kết quả) Cho điểm các nhóm làm tốt , nhắc nhở nhóm chưa tích cực Cho HS lau kính xếp vào hộp , vệ sinh lớp 4.5 HDVN : (1') Hoàn thành hình vẽ chưa hoàn thiện Ngày soạn 16/9/2009 Ngày giảng 19/9/2009 chương II. Tiết 8 rễ Các loại rễ. 1. Mục tiêu 1.1 Kiến thức -Nhận nbiết và phân biệt được 2 loại rễ chính là rễ cọc và rễ chùm Phân biệt được cấu tạo và chức năng từng miền 1.2 Kỹ năng Rèn kỹ năng quan sát ,so sánh ,hoạt động nhóm 1.3 Thái độ Giáo duc ý thức bảo vệ thực vật Tạo sự hứng thú với môn học 2 . Chuẩn bị *GV: Tranh phúng to cỏc loại rễ, và cỏc miền của rễ *HS : Một số rể cõy 3. Phương pháp Đàm thoại ,trực quan ,thuyết trình 4. Tiến trình bài dạy 4.1 ổn định lớp (1') 4.2 KTBC (3') Thực vật có hoa có mấy loại cơ quan ? Kể tên các bộ phận ở từng loại cơ quan đó? 4.3 bài mới * Mở bài (1) Rễ giữ cho cõy mọc được trờn đất. Rễ hỳt nước và muối khoỏng hoà tan. Khụng phải tất cả cỏc loại cõy đếu cú cựng một kiểu rễ, Vậy rễ cây gồm những loại nào Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại rễ(19’) 1. Các loại rễ GV: Cho hs quan sát H9.1 + Gọi 1-2 hs mô tả đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm + Yêu cầu các nhóm phân loại các rễ cây.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> đã chuẩn bị thành 2 nhóm chính (dựa vào điểm giống nhaucủa các rễ) HS : Hoạt động nhóm để phân loại rễ GV : Kiểm tra hoạt động của các nhóm ,giúp đỡ các nhóm yếu phân loại *Có 2 loại rễ : + Rễ cọc cho đúng + Rễ chùm -> Yêu cầu làm bài tập điền từ HS : Rút ra kết luận Hoạt động2: Tìm hiểu các miền của rễ (13') GV : Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin SGK ghi nhớ các miền của rễ + Treo tranh H9.3 -> gọi hs lên gắn các mảnh bìa có tên các miền đúng vị trí của từng miền HS : hoạt động cá nhân -> 1-2 hs lên bảng thực hiện + 1 vài hs nêu chức năng các miền của rễ => Rút ra kết luận. 2.Các miền cúa rễ. * Rễ cây gồm 4 miền : + Miền trưởng thành -> dẫn truyền các chất + Miền hút -> Hấp thụ nước và muối khoáng + Miền sinh trưởng-> Làm rễ dài ra + Miền chóp rễ -> Che chở đầu rễ. GV : Trong các miền của rễ miền nào quan trọng nhấy ? Tại sao gv có thể giải cho hs đọc mục" Em có biết" 4.4 Củng cố : (7') Cho hs chơi trò chơi hỏi đáp Các nhóm cử đại diện (1hs nói tên miền bất kì ,hs khác nói chức năng ) -> Các nhóm đổi ngược lại 4.5 HDVN (1') Học bài và hoàn thiện bài tập Đọc trước bài 10 5. Rút kinh nghiệm Ngày 22 tháng 9 năm 2011 TIẾT 9 CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ 1. MỤC TIÊU Kiến thức - HS hiểu được cấu tạo và chức năng các bộ phận của miền hút - Bằng quan sát nhận xét được đặc điểm cấu tạo của các bộ phận phù hợp với chức năng của chúng. - Biết sử dụng kiến thức đã học một số hiện tượng thực tế có liên quan đến rễ Kỹ năng Rèn kỹ năng quan sát Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ cây. II . CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> *GV : +Tranh H10.1và H10.2 * HS: Ôn lại kiến thức về các miền của rễ III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Bài cũ Câu 1: Phân biệt rễ cọc và rễ chùm? Cho VD Câu 2 : Nêu đặc điểm và chức năng các miền của rễ Bài mới Mở bài : Miền hút là bộ phận quan trọng nhất của rễ .Miền hút có cấu tạo như thế nào mà có thể đảm nhận được chức năng đó ? Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo miền hút 1.Cấu tạo miền GV:Treo tranh H10.1vàH10.2giới thiệu về 2 hình này hút + Yêu cầu phân biệt được 2 phần chính của miền hút + Đọc thông tin ở cột 1,2 trong bảng tr32 -> Ghi lại bằng sơ đồ HS : Đại diện lên bảng ghi sơ đồ -> lớp nhận xét bổ sung để hoàn thiện sơ đồ GV: Sử dụng phương pháp vấn đáp *Miền hút của rễ gồm mấy phần? Nêu tên các phần của miền hút? *Trình bày cấu tạo của từng phần? HS : Đại diện trả lời -> lớp nhận xét =>Rút ra kết luận. * Miền hút gồm 2 phần chính là + Vỏ(biểu bì, thịt vỏ+ Trụ giữa ( mạch rây,mạch gỗ,ruột) Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của miền hút 2. Chức năng của GV: Giảng giải các bộ phận của miền hút có cấu tạo khác miền hút nhau để phù hợp với chức năng của chúng( chú ý đến cấu tạo , kích thước, sự sắp xếp của các TB ở từng bộ phận của miền hút) -> yêu cầu hs đọc thông tin ở cột 3 trong bảng tr32 để ghi nhớ * Cho HS thảo luận + Nhận xét về sự sắp xếp của mạch rây và mạch gỗ( xếp thành vòng) +Tại sao mỗi lông hút là một tế bào? nó có tồn tại mãi không ? Nó có tồn tại mãi không? * Vỏ -> bảo vệ, + Dựa vào H7.4 và H10.2 so sánh sự giống nhau và khác hút nước và muối nhau giữa sơ đồ tế bào thực vật với tế bào lông hút khoáng,chuyển HS :Trao đổi nhóm thống nhất hướng trả lời -> Đại diện các các chất từ lông nhóm báo cáo hút vào trụ giữa -> Nhóm khác nhận xét bổ sung * Trụ giữa-> Dẫn GV: Quan sát hoạt động của các nhóm, hướng dẫn trực tiếp truyền các chất ,.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> các nhóm học yếu -> Dùng phương pháp đàm thoại để kiểm tra trí nhớ của hs HS : Rút ra kết luận. chứa chất dự trữ. Củng cố : - HS đọc kết luận SGK - Dùng sơ đồ thể hiện các phần của miền hút ? - Phần vỏ của miền hút có cấu tạo và chức năng gì? - Trụ giữa của miền hút có cấu tạo và chức năng như thế nào? Hướng dãn về nhà Kiểm tra lại các thí nghiệm đã chuẩn bị cho bài 11 SGK Ngày soạn 23/9/2009 Ngày giảng 26/9/2009 Tiết 10 Thực hành : sự hút nước và muối khoáng của rễ 1. Mục tiêu 1.1 Kiến thức - HS biết quan sát TN để tự xác định được vai trò của nước và 1 số muối khoáng chính đối với cây - Hiểu được nhu cầu về nước và muối khoáng của các cây khác nhau - Biết thiết kế TN đơn giản 1.2 Kỹ năng Rèn luyện cách làm việc qua TN ( quan sát TN, nhận xét hiện tượng,rút ra kết luận) Rèn các thao tác khi tiến hành thí nghiệm 1.3 Thái độ Bồi dưỡng lòng yêu khoa học ,yêu thích bộ môn 2. Chuẩn bị * GV : bảng ghi kết quả của 1 số thí nghiệm để hs tham khảo Khối lượng Khối lượng Lượng nước STT Tên mẫu TN nước trước sau khi phơi chứa trong khi phơi khô(g) mẫu TN khô(g) 1 Cây bắp cải 100 10 90 2. 100. 5. 95. 3. Quả dưa chuột ơ Hạt lúa. 100. 70. 30. 4. củ khoai lang. 100. 70. 30. *HS : Bảng báo cáo kết quả của các TN 3. Phương pháp Thực hành 4. Tiến trình bài dạy 4.1 ổn định lớp ('1) 4.2 KTBC (5') Câu 1: Ghi sơ đồ các bộ phận của miền hút Câu 2 : Nêu chức năng của miền hút.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 4.3 Bài mới * Đặt vấn đề : Hoạt động1: Tìm hiểu nhu cầu nước của cây (18') GV : Yêu cầu hs báo cáo cách tiến hành TN 1 về nhu cầu nước của cây HS : 1vài hs mô tả lại TN đã làm và kết quả GV : TN đó nhằm mục đích gì? Giải thích hiện tượng HS :Các nhóm báo cáo kết quả GV: Ghi kết quả của các nhóm -> Giải thích sự khác nhau về kết quả tren cùng 1 mẫu TN + Giới thiệu bảng kết quả1số mẫu TN để hs tham khảo HS : Thảo luận theo câu hỏi SGK-> Rút ra kết luận. GV: Cho hs liên hệ thực tế Hoạt động 2 : Tìm hiểu về nhu cầu muối khoáng của cây (15') GV: Cho hs nghiên cứu TN.3 + Kết quả TN như thế nào? + TN đó nhằm mục đích gì? HS : Trao đổi -> đại diện trình bày -> lớp bổ sung GV: Hướng dẫn hs thiết kế TN đối với 1 loại muối khoáng khác + Yêu cầu thảo luận theo SGK HS : Trao đổi nhóm -> đại diện trả lời -> lớp nhận xét => Rút ra kết luận HS: Liên hệ thực tế GV: giảng giải thực ra không tách riêng rễ cây hút nước ,rễ cây hút muối khoáng vì rễ hút nước là đồng thời hút muối khoáng hoà tan + Khi bón phân cho cây ( muối khoáng ) cần lưu ý để phát huy tác dụng của phân ( không bón đạm+ vôi). I. Nhu cầu nước của cây 1. Các thí nghiệm * thí nghiệm 1 +Cách tiến hành +Mục đích TN : Chứng minh cây cần nước như thế nào +Kết quả TN:- Cây đủ nước tươi tốt - Cây thiếu nước -> héo> và chết * Thí nghiệm 2 +Mục đích TN : Tìm hiểu nhu cầu về nước cua các loại cây + Kết quả TN: Các cây khác nhau cần lượng nước khác nhau 2.Kết luận Cây rất cần nước ,nhu cầu nước phụ thuộc vào từng loại cây, từng giai đoạn sống và từng bộ phận của cây II. Nhu cầu muối khoáng của cây 1. Thí nghiệm + Mục đích TN: Tìm hiểu nhu cầu về đạm của cây + Kết quả TN: Cây bị thiếu đạm còi cọc, lá vàng 2. Kết luận - Cùng với nước, muối khoáng hoà tan giúp cây sinh trưởng và phát triển - Cây cần 3 loại muối khoáng chính ( đạm, lân, kali ) - Nhu cầu muối khoáng của cây phụ thuộc vào loại cây, từng giai đoạn sống của cây.. 4.4 Củng cố (5')Tìm câu tục ngữ nói về kinh nghiệm sản xuất Giải thích câu tục ngữ đó4.5 HDVN (1')Học bài ,làm bài tậpXem lại chức năng các bó mạch ở rễ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ngày 11 tháng 10 năm 2011 TIẾT 11 SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU 1 Kiến thức -Học sinh xác định được con đường rễ cây hút nước và muối khoáng hoà tan.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Hiểu được nhu cầu nước và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những điều kiện bên ngoài - Biết vận dụng kiến thức đã học bước đầu giải thích 1số hiện tượng trong thiên nhiên 2 Kỹ năng Rèn kỹ năng quan sát 3 Thái độ Bồi dưỡng ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối II. CHUẨN BỊ Tranh H11.2 III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1 Ổn định lớp 2 Bài cũ Câu 1: Vai trò của nước và muối khoáng đối với cây trồnh ntn? Câu 2 : Giai đoạn nào trong đời sống cây cần nhiều nước và muối khoáng ? Tại sao? 3 Bài mới * Mở bài :Chúng ta đã theo dõi TN chứng minh vai trò của nước và muối khoáng đối với cây .Vậy nước và muối khoáng được rễ cây hút ntn? Chúng ta sẽ nghiên cứu tiếp Hoạt động 1: Tìm hiểu con đường rễ 1.Rễ cây hút nước và muối khoáng cây hút nước và muối khoáng (GV: Hướng dẫn hs quan sát H11.2+ kiến thức đã học-> hoàn thành BT điền từ vào chỗ trống HS: Hoạt động cá nhân để hoàn thành BT-> lớp nhận xét GV: Rễ cây hút nước và muối khoáng bằng con đường nào? HS: Trao đổi -> Rút ra kết luận *Rễ cây hút nước và muối khoáng hoà tan nhờ các lông hút Hoạt đông 2: Tìm hiểu những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hỳt nước và muối khoỏng của cây GV: Yêu cầu hs đọc thông tin SGKđể trả lời câu hỏi + Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây? + Đất trồng đã ảnh hưởng tới sự hút nước và muối khoáng của cây ntn? HS: Trao đổi nhóm ->Rút ra kết luận. 2.Điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây a. Các loại đất trồng khác nhau.. GV: Yêu cầu HS thảo luận. b. Thời tiết và khí hậu. *Đất xấu,nghèo chất dinh dưỡng (đất đá ong, đất sỏi...)-> cây hút nước và muối khoáng gặp khó khăn *Đất mầu mỡ (đất phù sa, đất đỏ ba zan...)->cây hút nước và muối khoáng thuận lợi.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> *Tại sao thời tiết và khí hậu lại ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây? *Khi sự hút nước và muối khoáng của cây gặp khó khăn cần có biện pháp kĩ thuật gì giúp cây hút nước và muối khoáng thuận lợi? HS: Thảo luận -> Rút ra kết luận * Nhiệt độ cao hoặc thấp quá -> sự hút nước và muối khoáng của cây ngừng trệ=> cần chống nóng và chống rét cho cây * Gió to, nắng, nóng ->cây hút nước và muối khoáng nhiều=>cung cấp đủ nước và muối khoángcho cây *Mưa nhiều đất ngập úng ->sự hút nước và muối khoáng giảm=>cần tháo nước chống úng kịp thờicho cây . GV: yờu cầu HS liên hệ thực tế địa phương và gia đình nêu các biện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng hút nước và muối khoáng 4 Cũng cố HS đọc kết luận SGK Chỉ trên tranh vẽ con đường hấp thụ nước và muối khoáng của rễ 5 Hướng dẫn về nhà Hoàn thành vở BT Mỗi nhóm chuẩn bị - Rễ củ(củ cải, cà rốt,sắn, khoai lang, củ đậu...) - Rễ móc(rễ trầu không, vạn niên thanh, hoa loa kèn lá xẻ.) - Giác mút(dây tơ hồng, tầm gửi). Ngày 13 tháng 10 năm 2011 TIẾT 12 . THỰC HÀNH : QUAN SÁT BIẾN DẠNG CỦA RỄ 1. MỤC TIÊU Kiến thức - HS phân biệt được 4 loại rễ biến dạng: Rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút. - Hiểu đặc điểm từng loại rễ biến dạng phù hợp với với chức năng của chúng. - Nhận dạng được một số rễ biến dạng đơn giản thường gặp. - Giải thích được cơ sở khoa học của việc thu hoạch các loại rễ củ trước khi cây ra hoa. Kĩ năng Rèn kĩ năng thực hành , quan sát , hoạt động nhóm Thái độ Giáo dục lòng yêu thiên nhiên , ý thức bảo vệ thực vật.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> II. CHUẨN BỊ *GV: - Tranh: Các loại rễ biến dạng - Vật mẫu: Các loại rễ củ, rễ móc, giác mút bảng chuẩn tr40 SGK TT Tên rễ Tên cây Đặc điểm của rễ biến Chức năng đối với biến dạng cây dạng Cây cải củ Chứa chất dự trữ 1 Rễ củ Rễ phình to cho cây khi ra hoa Cây cà rốt tạo quả Cây sắn Khoai lang Cây trầu không Rễ phụ mọc từ thân và Giúp cây leo lên cành trên mặt đất, móc cao Cây hồ tiêu 2 Rễ móc Cây vạn niên vào trụ bám thanh Cây bụt mọc Sống trong điều kiện Lấy oxi cung cấp 3 Rễ thở thiếu không khí. Rễ mọc chophần rễ ở dưới Cây bần ngược lên trên mặt đất đất Cây mắm Dây tơ hồng Rễ biến đổi thành giác Lấy thức ăn từ cây 4 Giácmút Cây tầm gửi mút đâm vào thân hoặc chủ cành của cây khác *HS: Các rễ biến dạng III. Tiến trình bài dạy 1 Ổn định lớp 2 Bài cũ Câu 1: Đất trồng đã ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây ntn? Câu 2: Điều kiện về thời tiết khí hậu đã ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây ntn? 3 Bài mới * Giới thiệu bài (SGK) Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm hình 1. Đặc điểm hình thái rễ biến dạng thái của rễ biến dạng GV: Cho HS hoạt động nhóm để phân loại rễ cây thành các nhóm dựa vào đặc điểm hình thái của rễ GV: hướng dẫn dưạ vào đặc điểm giống nhau về hình thái -> xếp thành nhóm rồi đặt tên cho nhóm rễ đó - Cho HS quan sát cây bụt mọc, rễ cây mắm ... đặt tên thêm một nhóm nữa HS: tập chung các mẫu vật đã chuẩn bị của nhóm và phân loại GV: Quan sát hoạt động của hs -> giúp đỡ nhóm yếu biết cách phân loại + Các rễ này có gì khác rễ các cây khác (rễ bưởi, rễ lúa ...)? + Có mấy loại rễ biến dạng ?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> HS: Rút ra kết luận H: Theo em các rễ này liệu có đủ 4 miền của rễ hay không ? Vì sao *Một số cây rễ biến đổi về hình thái có 4 loại rễ biến dạng : Rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và 2. Đặc điểm và chức năng của rễ biến chức năng của rễ biến dạng dạng GV: Yêu cầu hs hoạt động cá nhân để hoàn thành bảng tr40 - Gọi 1vài hs đọc kết quả -> lớp nhận xét GV: Treo bảng chuẩn -> hs tự chữa H: Nêu chức năng của các rễ biến dạng ? Kể tên các cây có rễ biến dạng HS: Rút ra kết luận *Bảng tr40 SGK Liên hệ : Thời điểm thu hoạch rễ củ 4 Củng cố Tổ chức trò chơiMỗi nhóm cử 1 đại diện tham gia chơi Một nhóm nói nhanh tên cây có rễ biến dạng - nhóm kia nói nhanh tên rễ và chức năng của rễ-> đổi ngược lại 5 Hướng dẫn vè nhà Làm TN bài 14, mỗi nhóm 1 đoạn thân hoặc cành có ngọn, chồi nách. Chồi hoa, các dạng thân đứng ,thân leo, thân bò. Ngày 17 tháng10 năm 2011 Chương III THÂN TIẾT 13 CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN I MỤC TIÊU 1 Kiến thức - HS biết các bộ phận bên ngoài của thân gồm (thân chính, chồi ngọn, chồi nách) - Phân biệt 2 loại chồi nách (chồi lávà chồi hoa) - Nhận biết và phân biệt các loại thân(thân đứng, thân leo, thân bò) 2 Kĩ năng Rèn kĩ năng thực hành, quan sát , hoạt động nhóm 3 thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật - Bồi dưỡng lòng yêu thích học tập bộ môn II. CHUẨN BỊ *GV: Tranh các loại thân cây 6 kính lúp Mẫu vật : cành cây si có chồi ngọn, chồi nách, ngồng cải, các loại thân (các dạng thân đứng, các dạng thân leo, thân bò) *HS: Mỗi nhóm các mẫu vật gồm thân cây có chồi ngọn và chồi nách , ngồng cải, các dạng thân.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1 Ổn định lớp 2 Bài cũ Câu 1: Có mấy loại rễ biến dạng? Kể tên các cây có rễ biến dạng Câu 2: Các rễ biến dạng có đặc điểm và chức năng ntn? 3 Bài mới *Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận 1.Cấu tạo ngoài của thân bên ngoài của thân GV: Yêu cầu HS đặt vật mẫu lên bàn + Quan sát thân, cành dọc từ trên ngọn xuống nhận biết từng bộ phận + Đối chiếu vật mẫu với h13.1 để trả lời 5 câu hỏi SGK HS: Chỉ trên vật mẫu của mình các bộ của thân GV:Dùng tranh h13.1 hoặc vật mẫu nhắc lại các bộ phận của thân để HS ghi nhớ GV: Hướng dẫn HS quan sát chồi hoa của ngồng cải và chồi lá ngọn bí ngô →tách các vảy nhỏ để HS quan sát + Những vảy nhỏ tách ra được đó là bộ phận nào của chồi hoa và chồi lá? HS: Dựa vào h13.2 để xác định đó là mầm lá GV: Cho HS trả lời 2 câu hỏi SGK + Thân cây gồm những bộ phận nào? *Thân cây gồm : HS: Rút ra kết luận - Thân chính - Cành ( thân phụ) - Chồi ngọn ( đỉnh thân chính và cành) -Chồi nách(chồi lávà chồi hoa) Hoạt động 2: Phân biệt các loại thân 2.Các loại thân GV: Yêu cầu HS quan sát h13.3 → các nhóm tiến hành phân loại thân gv có thể gợi ý + Dựa vào vị trí của thân trên mặt đất + Độ cứng mềm của thân + Sự phân cành + Thân tự đứng hay phải leo phải bám -> Hoàn thành bảng tr45 HS: Hoạt động nhóm để phân loại thân GV: Gọi 1hs lên điền bảng phụ hoàn thành bảng 45 + Có mấy loại thân ? Cho VD *Có 3 loại thân: HS: Rút ra kết luận - Thân đứng: gồm 3 dạng + Thân gỗ + Thân cột.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> + Thân cỏ - Thân leo: gồm các dạng + Thân leo bằng thân quấn + Thân leo bằng tua cuốn + Thân leo bằng rễ móc + Thân leo bằng tay móc - Thân bò: Bò sát đất GV: Yêu cầu HS kể tên những cây có những dạng thân trên 4 Củng cố: HS đọc kết luận SGK Bài tập 5(45) 5 Hướng dẫn về nhà - Làm TN rồi ghi kết quả bài 14 và Làm TN1 bài 17 - Đối tượng TN: cành hoa hồng, hoa huệ, hoa loa kèn, hoa lay ơn (mầu trắng). Ngày 20 tháng10 năm 2011 TIẾT 14 THÂN DÀI RA DO ĐÂU MỤC TIÊU: 1 Kiến thức - Qua thí nghiệm HS tự phát hiện: thân dài ra do phần ngọn. - Biết vận dụng cơ sở khoa học của bấm ngọn, tỉa cành để giải thích một số hiện tượng trong thực tế sản xuất. 2 Kĩ năng - Rèn kĩ năng tiến hành thí nghịêm, quan sát, so sánh. 3 Thái độ - Giáo dục lòng yêu thích thực vật, bảo vệ thực vật. II . CHUẨN BỊ: - GV: Tranh phóng to hình 14.1; 13.1 - HS: Báo cáo kết quả thí nghiệm. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1 Ổn định tổ chức 2 Bài cũ - Các nhóm báo cáo kết quả đã làm từ tuần trước. 3 Bài mới Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu sự dài da của thân. Nội dung bài học 1. Sự dài ra của thân.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> GV :Cho HS báo cáo kết quả thí nghệm HS: Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: Ghi nhanh kết quả lên bảng. HS: Thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi SGK trang 46 đưa ra được nhận xét: + Cây bị bấm ngọn thấp hơn cây không bấm ngọn, thân dài ra do phần ngọn. GV: Đối với câu hỏi * gợi ý: ở ngọn cây có mô phân sinh ngọn, treo tranh 13.1 * Thân dài ra do phần ngọn (mô phân GV giải thích thêm. sinh ngọn). + Khi bấm ngọn, cây không cao thêm được, chất dinh dưỡng tập trung cho chồi lá và chồi hoa phát triển. + Chỉ tỉa cành bị sâu, cành xấu với cây lấy gỗ, sợi mà không bấm ngọn vì cần thân, sợi dài. HS : Rút ra kết luận. Hoạt động 2: Giải thích các hiện 2. Giải thích các hiện tượng thực tế tượng thực tế GV:Yêu cầu HS hoạt động nhóm để giải thích 2 hiện tượng mà SGK đưa ra GV: +Yêu cầu hs phải đưa ra được nhận xét cây đậu, bông, cà phê là cây lấy quả, cần nhiều cành nên người ta cắt ngọn. + Cây lấy gỗ(bạch đàn, lim) lấy sợi(đay, gai) cần gỗvà sợi dài H:Vậy hiện tượng cắt thân cây rau ngót nhằm mục đích gì? HS: Đại diện nhóm trình bày, các nhóm - Bấm ngọn những loại cây lấy quả, hạt, khác nhận xét, bổ sung. thân để ăn H: Trong sản xuất trồng trọt người ta áp -Tỉa cành với những cây lấy gỗ, lấy dụng việc bấm ngọn hoặc tỉa cành đối sợi. với những loại cây nào? HS: Rút ra kết luận 4 Củng cố HS đọc kết luận SGK * GV photo 2 bài tập vào giấy Bài tập 1/ Hãy khoanh tròn vào những cây được sử dụng biện pháp bấm ngọn:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> a. Rau muống. b. Rau cải. c. Đu đủ. d. ổi. e. Hoa hồng. f. Mướp. 2/ Khoanh tròn vào những cây không sử dụng biện pháp ngắt ngọn: a. Mây. b. Xà cừ. c. Mồng tơi. d. Bằng lăng. e. Bí ngô. f. Mía. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Ôn lại bài : “Cấu tạo miền hút của rễ” chú ý cấu tạo. Ngày 23 tháng 10 năm 2011 TIẾT 15. CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON. I . MỤC TIÊU 1 Kiến thức- Học sinh nắm được đặc điểm cấu tạo trong của thân non, so sánh với cấu tạo trong của rễ (miền hút) - Nêu được những đặc điểm cấu tạo của vỏ, trụ giữa phù hợp với chức năng của chúng. 2 Kĩ năng- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh. 3 Thái độ- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thực vật. II. CHUẨN BỊ * GV: Tranh phóng to hình 15.1; 10.1 SGK. Bảng phụ: “Cấu tạo trong thân non” * HS: Ôn lại bài cấu tạo miền hút của rễ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ Câu 1: Cây dài ra do bộ phận nào? Câu 2: Bấm ngọn , tỉa cành có tác dụng gì? Cho VD 3 Bài mới * Giới thiệu bài: GV giới thiệu thân non của tất cả các loại cây là phần ngọn ở thân và cành. Thân non thường có màu xanh lục. Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo trong của thân non GV: Treo tranh phóng to hình 15.1 yêu cầu hs hoạt động cá nhân - Quan sát hình 15.1 đọc phần chú thích xác định cấu tạo chi tiết 1 phần của thân non.. 1. Các bộ pkận của thân non.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> GV: Gọi HS lên bảng chỉ tranh và trình bày cấu tạo của thân non. HS: Nêu được thân được chia thành 2 phần: Vỏ (biểu bì và thịt vỏ) và trụ giữa (mạch và ruột) GV: Treo tranh hình 15.1 và 10.1 phóng to lần lượt gọi 2 HS lên chỉ các bộ phận cấu tạo thân non và rễ. - Yêu cầu HS làm bài tập  SGK trang 50. - gợi ý: thân và rễ được cấu tạo bằng gì? Có những bộ phận nào? Vị trí của bó mạch?... HS: Các nhóm thảo luận 2 nội dung:. *Thân non : Gồm vỏ và trụ giữa. + Tìm đặc điểm giống nhau đều có các bộ phận.. -Vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ. + Tìm đặc điểm khác nhau: vị trí bó mạch.. - Trụ giữa gồm các bó mạch( mạch gỗ, mạch rây) và ruột. HS: Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung-> Kết kuận Hoạt động 2 :Tìm hiểu chức năng của từng bộ phận của thân non. 2. Chức năng của thân non. GV: Treo tranh, bảng phụ, yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, hoàn thành bảng SGK trang 49. Chú ý cấu tạo phù hợp với chức năng của từng bộ phận HS: Đại diện 1-2 nhóm lên viết vào bảng phụ trình bày kết quả-> các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Đưa đáp án đúng: + Biểu bì có tác dụng bảo vệ bộ phận bên trong. + Thịt vỏ, dự trữ và tham gia quang hợp. + Bó mạch:- Mạch rây: vận chuyển chất hữu cơ. Mạch gỗ: vận chuyển muối khoáng và nước. + Ruột: Chứa chất dự trữ. HS: Sửa lại bài làm của mình nếu cần. ->1 HS đọc to toàn bộ cấu tạo và chức năng các bộ phận của thân non.. Bảng đã hoàn thành. 4 Củng cố -HS đọc kết luận SGK - Chỉ trên tranh các bộ phận của thân non 5 Hướng dẫn ở nhà - Học bài và sau đó kiểm tra bằng cách trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Điều em nên biết” - Ôn tập lại những kiến thức đã học từ đầu năm để tiết sau kiểm tra 45’.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Ngày 26 tháng 10 năm 2011 TIẾT 16 THÂN TO RA DO ĐÂU? I. Mục tiêu 1 Kiến thức - Học sinh trả lời câu hỏi: thân cây to ra do đâu? - Phân biệt được dác và dòng : tập xác định tuổi của cây qua việc đếm vòng gỗ hàng năm. 2 Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, nhận biết kiến thức. 3 Thái độ - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thực vật. II. Chuẩn bị * GV: Đoạn thân gỗ già cưa ngang (thớt gỗ tròn. Tranh phóng to hình 15.1; 16.1; 16.2 * HS: Chuẩn bị cành cây , thân cây gỗ cưa ngang III Tiến trình bài dạy 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng của thân non? Câu 2: Tìm sự khác nhau giữa cấu tạo và chức năng của thân non và rễ 3 Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu 2 tầng phát sinh và vòng gỗ 1. Tầng phát sinh hàng năm GV: Treo tranh hình 15.1 và 16.1 + Cấu tạo trong của thân non như thế nào? + ở thân trưởng thành có gì khác với thân non HS: 1 HS lên bảng trả lời và chỉ trên tranh điểm khác nhau cơ bản giữa thân non và thân trưởng thành( có 2 tầng phát sinh) GV lưu ý: vì ở hình 16.1 không có phần biểu bì, nếu HS cho đó là đặc điểm khác thì giải thích. GV: Hướng dẫn HS xác định vị trí 2 tầng phát sinh như SGV. GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, thảo luận theo nhóm 3 câu hỏi. HS: Đọc mục thông tin SGK trang 51, trao đổi nhóm thống nhất ý kiến, ghi ra giấy..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Yêu cầu:+ Tầng sinh vỏ  sinh ra 1lớpTB vỏ và 1 lớpTB thịt vỏ + Tầng sinh trụ  sinh ra1lớp TB mạch rây và 1lớpTB mạch gỗ. GV: Nhận xét phần trao đổi của HS các nhóm + Thân cây to ra do đâu?. *Thân cây to ra nhờ tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.. GV: Cho HS đọc SGK quan sát hình, tập đếm vòng gỗ, 2 .Nhận biết vòng gỗ hàng thảo luận theo 2 câu hỏi: năm, tập xác định tuổi + Vòng gỗ hàng năm là gì? Tại sao có vòng gỗ sẫm và * Mỗi năm mùa mưa thân cây vòng gỗ sáng màu? Làm thế nào để đếm được tuổi cây? sinh ra 1 vòng gỗ mầu dầy HS: Đọc thông tin mục  SGK trang 51 mục “Em có biết” sáng và mùa khô sinh ra 1 vòng gỗ mỏng mầu sẫm (trang 53), quan sát hình 16.3 trao đổi nhóm. GV: Nhận xét và đánh giá điểm cho nhóm có kết quả ->Dựa vào vòng gỗ hàng năm để tính tuổi của câ đúng. HS: Rút ra kết luận Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm dác và ròng GV: yêu cầu HS hoạt động độc lập và trả lời câu hỏi:. 3. Dác và ròng. - Thế nào là dác? Thế nào là ròng? - Tìm sự khác nhau giữa dác và ròng? .HS: Dựa vào vị trí của dác và ròng để trả lời câu hỏi (phần bong ra là dác, phần cứng chắc là ròng). GV: Nhận xét phần trả lời của HS có thể mở rộng: Người ta chặt cây gỗ xoan rồi ngâm * Thân cây gỗ già có dác và xuống ao, sau một thời gian vớt lên, có hiện tượng phần ròng bên ngoài của thân bong ra nhiều lớp mỏng, còn phần - Dác gồm các TB sống-> trong cứng chắc, Em hãy giải thích? Nuôi dưỡng cây + Khi làm cột nhà, làm trụ cầu, thanh tà vẹt (đường ray - Ròng gồm TB chết, vách tàu hoả) người ta sẽ sử dụng phần nào của gỗ? dày-> nâng đỡ cây HS: Dựa vào tính chất của dác và ròng để trả lời (người ta dùng phần ròng để làm). + Dác và ròng phần nào quan trọng đối với cây ? vì sao? HS: Rút ra kết luận GV: Liên hệ thực tế -> giáo dục ý thức bảo vệ cây rừng 4. Củng cố - Gọi HS lên bảng chỉ trên tranh vị trí của tầng phát sinh - Trả lời câu hỏi: thân cây to ra do đâu? - Xác định tuổi gỗ bằng cách nào? Xác định tuổi gỗ của miếng gỗ của nhóm hay nhóm khác. 5 Hướng dẫn ở nhà : - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Ôn lại phần cấu tạo và chức năng của bó mạch. - Chú ý đọc trước bài 17, làm thí nghiệm (đặt cành hoa vào nước rồi dùng dao cắt bỏ 1 đoạn trong nước để bọt khí không làm tắc mạch dẫn). Ngày 30 tháng 10 năm 2011.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tiết17 VẬN CHUYỄN CÁC CHẤT TRONG THÂN I. Mục tiêu 1 Kiến thức Học sinh biết tự tiến hành thí nghiệm để chứng minh: - Nước và muối khoáng từ rễ lên thân, nhờ mạch gỗ. - Các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ mạch rây. 2 Kĩ năng Rèn kĩ năng thao tác thực hành. 3 Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. II. Chuẩn bị *GV: Làm thí nghiệm trên nhiều loại hoa: hồng, cúc, huệ, loa kèn trắng, cành lá dâu, dâm bụt... Kính hiển vi, dao sắc, nước, giấy thấm, 1 cành chiết ổi, hồng xiêm (nếu có điều kiện). *HS: Làm thí nghiệm theo nhóm ghi lại kết quả, quan sát chỗ thân cây bị buộc dây thép (nếu có). III. Tiến trình bài dạy 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ Câu 1: Thân to ra do đâu? Tìm sự khác nhau cơ bản giữa dác và ròng? 3 Bài mới Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (các nhóm báo cáo). Hoạt động 1: TN chứng minh sự vận chuyển nước 1. Sự vận chuyển nước và muối và muối khoáng khoánghoà tan GV: Yêu cầu nhóm trình bày thí nghiệm ở nhà. HS: Đại diện nhóm trình bày các bước tiến hành thí nghiệm, cho cả lớp quan sát kết quả của nhóm mình, nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: Cho cả lớp xem thí nghiệm của mình trên cành mang hoa (cành hoa huệ) cành mang lá (cành dâu) để nhằm mục đích chứng minh sự vận chuyển các chất trong thân lên hoa và lá. GV: Hướng dẫn HS cắt lát mỏng qua cành của nhóm, quan sát bằng kính hiển vi. -> Quan sát ghi lại kết quả. GV: Phát một số cành đã chuẩn bị hướng dẫn HS bóc vỏ cành. HS: Nhẹ tay bóc vỏ nhìn bằng mắt thường chỗ có bắt màu, quan sát màu của gân lá. GV: Cho 1 vài HS quan sát mẫu trên kính hiển vi,.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> xác định chỗ nhuộm màu, có thể trình bày cho cả lớp theo dõi. GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận + Chỗ bị nhuộm màu đó là bộ phận nào của thân?+ Nước và muối khoáng được vận chuyển qua phần * Nước và muối khoáng được vận nào của thân? chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch HS: Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận gỗ. xét, bổ sung-> rút ra kết luận GV: Nhận xét, đánh giá cho điểm nhóm làm tốt. Hoạt động 2: TN chứng minh sự vận chuyển chất 2. Sự vận chuyển chất hữu cơ hữu cơ . GV: yêu cầu HS đọc thí nghiệm và quan sát hình 17.2 SGK trang 55. ->Thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi SGK trang 55. GV lưu ý: Khi bóc vỏ, bóc luôn cả mạch nào? HS: Các nhóm thảo luận-> Đại diện nhóm trình bày-> nhóm khác nhận xét, bổ sung -> Rút ra kết luận GV mở rộng: chất hữu cơ do lá chế tạo sẽ mang đi * Các chất hữu cơ được vận nuôi thân, cành, rễ... chuyển nhờ mạch rây + Khi bị cắt vỏ, làm đứt mạch rây ở thân thì cây có sống được không? tại sao? Liên hệ: Giáo dục ý thức bảo vệ cây, tránh tước vỏ cây để chơi đùa, chằng buộc dây thép vào thân cây. 4 Củng cố. HS đọc kết luận SGK,Trả lời câu hỏi 1,2 SGK 5 Hiướng dẫn về nhà -Học bài và hoàn thành vở bài tập - Chuẩn bị: củ khoai tây có mầm, củ su hào, gừng, củ dong ta, 1 đoạn xương rồng, que nhọn, giấy thấm.. Ngày 19 tháng 10 năm 2011 THÂN 1. Mục tiêu 1 Kiến thức. TIẾT 13. BIẾN DẠNG CỦA.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Học sinh nhận biết được những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của một số thân biến dạng qua quan sát mẫu và tranh ảnh - Nhận dạng được một số thân biến dạng trong thiên nhiên. 2 Kĩ năng Rèn kĩ năng quan sát mẫu vật, nhận biết kiến thức qua quan sát, so sánh. 3 Thái độ - Giáo dục lòng yêu thích môn học, yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. 2. Chuẩn bị * GV: Tranh phóng to hình 18.1 và 18.2 SGK. Một số mẫu vật về thõn biến dạng * HS: Chuẩn bị một số củ đã dặn ở bài trước, que nhọn, giấy thấm, kẻ bảng ở SGK trang 59 vào vở. 3. Phương pháp Hoạt động nhóm nhỏ + Thực hành 4. Tiến trình bài dạy 1 ổn định tổ chức . 2 Kiểm tra bài cũ Câu1: Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng? Câu2: Chức năng của mạch rây? 3 Bài mới *Vào bài : Thân có chức năng vận chuyển các chất tuy nhiên một số cây thân đã biến đổi làm chức năng khác Hoạt động 1: Quan sát một số thân biến dạng (. 1. Quan sát một số thân GV:Yêu cầu HS quan sát các loại củ xem chúng có đặc biến dạng điểm chứng tỏ chúng là thân. a. . Quan sát các loại củ, HS: Đặt mẫu lên bàn quan sát tìm xem có chồi, lá tìm đặc điểm chứng tỏ chúng là thân không? HS: Quan sát tranh ảnh và gợi ý của GV để chia củ - Củ khoai tây-> Có chồi thành nhiều nhóm. - Củ su hào-> Lá, chồi ngọn, GV: Lưu ý tìm củ su hào có chồi nách và gừng đã có chồi nách chồi để học sinh quan sát thêm.. - Củ dong ta-> Lá vảy,chồi GV: Cho HS phân chia các loại củ thành nhóm dựa ngọn, chồi nách trên vị trí của nó so với mặt đất và hình dạng củ, chức - Củ gừng-> Chồi năng. GV: Yêu cầu HS tìm những đặc điểm giống và khác nhau giữa các loại củ này. GV: Lưu ý HS bóc vỏ của củ dong, tìm dọc củ có những mắt nhỏ đó là chồi nách, còn các vỏ (hình vẩy).

<span class='text_page_counter'>(33)</span> là lá. Yêu cầu HS nêu được: + Đặc điểm giống nhau: có chồi, lá  là thân. + Đều phình to  chứa chất dự trữ. + Đặc điểm khác nhau: củ gừng, dong (có hình rễ), dưới mặt đất gọi là thân rễ. Củ su hào, khoai tây (dạng tròn to) thân củ. HS: Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời 4 câu hỏi trang 58. GV: Nhận xét và tổng kết: một số loại thân biến dạng làm chức năng khác là dự trữ chất khi ra hoa kết quả. GV: Cho HS quan sát thân cây xương rồng, thảo luận theo câu hỏi: - Thân xương rồng chứa nhiều nước có tác dụng gì? - Sống trong điều kiện nào lá biến thành gai? - Cây xương rồng thường sống ở đâu? - Kể tên một số cây mọng nước? GV: Em có thể đặt tên thân của các cây này là gì? HS: Rút ra nhận xét. *Củ su hào, củ khoai tây tròn , to -> Thân củ *Củ dong, củ gừng dài ,giống rễ-> Thân rễ b. Quan sát thân cây xương rồng. GV: Vậy có mấy loại thân biến dạng?. *Xương rồng ->Thân màu xanh, chứa nhiều nước=> Thân mọng nước Hoạt động 2: Đặc điểm và chức năng của một số loại 2. Đặc điểm và chức năng thân biến dạng(10') một số thân biến dạng.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> GV: Cho HS hoạt động độc lập hoàn thành bảngSGK tr59->Trong nhóm đổi chéo bài tự KT kết quả cho nhau *Thân củ: Phình to->Chứa GV: Treo bảng đã hoàn thành kiến thức để HS theo chất dự trữ dõi và sửa bài cho nhau -> 1 HS đọc to toàn bộ nội *Thân rễ: Dài giống rễ-> dung trong bảng Chứa chất dự trữ HS: Rút ra kết luận. *Thân mọng nước-> Dự trữ nước, quang hợp. 4 Củng cố * Vỡ sao cần phải thu hoạch cỏc loại củ trước khi cõy ra hoa? - GV cho HS làm bài tập tại lớp, GV thu 15 bài chấm ngày tại lớp. 5 Hướng dẫn học bài ở nhà Hc bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” - Chuẩn bị bài sau: Chuẩn bị các kiến thức cho tiết sau ôn tập.. ----------------—–&—–---------------Ngày soạn 22/10/200 Ngày giảng 28/10/2009. Tiết19 Ôn tập. 1. Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Học sinh củng cố được các kiến thức đã học từ chương I đến chơng III. - Nhận biết rõ các đặc điểm có trên các tranh vẽ. - Hiểu được chức năng phù hợp với cấu tạo. 1.2 Kĩ năng Có kĩ năng tổng hợp ,khái quát hoá 1.3 Thái độ Có thái độ yêu thích môn học. 2.Chuẩn bị.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - GV: Tranh vẽ các hình có trong nội dung đã học. - HS: Chuẩn bị theo nội dung đã dặn. 3. Phương pháp Vấn đáp+Trực quan 4. Tiến trình bài dạy 4.1 ổn định tổ chức. (1'). 4.2 Kiểm tra bài cũ 4.3 Bài mới Hoạt động của GV và HS. Nội dung. GV: Treo tranh lát cắt ngang miền hút ChươngI: Tế bào thực vật của rễ và tranh sơ đồ cấu tạo TB 1. Hình dạng, kích thước tế bào + TB có hình dạng và kích thước ntn? 2. Cấu tạo TB + TB có cấu tạo ntn? Chức năng từng - VáchTB->TB có hình dạng nhất định phần? - Màng sinh chất -> bao bọc chất TB - Chất TB(keo lỏng, chứa bào quan)-> nơi diễn ra hoạt động sống của TB - Nhân->Điều khiển hoạt động sống của TB - Các không bào chứa dich TB GV: Treo tranh h9.1và9.3. Chương II:. Rễ. H: Phân biệt rễ cọc và rễ chùm? Cho 1. Các loại rễ VD * Rễ cọc: Gồm 1 rẽ cái to, khoẻ, đâm thẳng, các rễ con mọc xiên VD: Rễ cải, bưởi, nhãn... * Rễ chùm: Gồm các rễ to, dài gần bằng nhau mọc toả ra từ gốc thân VD: Rễ lúa, ngô, mía... H: Rễ gồm những bộ phận nào? chức 2. Các bộ phận của rễ năng từng bộ phận - Miền trưởng thành->Dẫn truyền - Miền hút(cólông hút)-> hấp thụ nước và muối khoáng - Miền sinh trưởng-> Làm rễdài ra -Miền chóp rễ-> che trở đầu rễ H: Miền hút có cấu tạo ntn?. 3. Cấu tạo trong của rễ( Miền hút) Miền hút gồm vỏ và trụ giữa + Vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ +Trụ giữa gồm bó mạch (M.gỗ và mạch.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> GV: Cho HS quan sát cành cây có lá rây)và ruột. và hoa -> chỉ trên vật mẫu các bộ phận Chương III: Thân của thân 1. Các bộ phận của thân - Mang lá - Chồi ngọn GV: Treo tranh các loại thân. - Chồi nách( chồi lá và chồi hoa). 2. Các loại thân H: Có mấy loại thân ? Đặc điểm từng - Thân đứng có các dạng( thân gỗ, thân loại cột, thân cỏ) - Thân leo có các dạng( leo bằng tua cuốn, leo bằng thân quấn, leo bằng tay móc ...) GV: Treo tranh h15.1. - Thân bò: Bò lan sát đất. H: Thân non gồm những bộ phận nào? 3.Cấu tạo trong thân non so sánh với cấu tạo trong của rễ *Thân non gồm vỏ và trụ giữa - Vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ - Trụ giữa gồm bó mạch(M.gỗ và M.rây)và ruột GV: Treo tranh h16.1. 4. Cấu tạo trong thân gỗ. H: Thân cây to ra do đâu? Vì sao?. * 2 tầng phát sinh: tầng sinh vỏ và tầng H: Căn cứ vào đâu để tính tuổi của cây sinh trụ - Tầng sinh vỏ -> Làm vỏ to ra -Tầng sinh trụ-> Làm trụ giữa to ra => Thõn cõy to ra nhờ 2 tầng phỏt sinh - Hàng năm cõy thõn gỗ cũn sinh ra cỏc vũng gỗ => Tớnh tuổi của cõy 4.4 Củng cố - GV củng cố nội dung bài và đánh giá giờ học. 4.5 HDVN - HS học bài, ôn tập lại bài - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45 phút. 5. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(37)</span> ----------------—–&—–---------------Ngày soạn 28/11/2009 Ngày giảng 31/10/2009. Tiết20 KIểm tra một tiết. 1. Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Học sinh hiểu rõ ràng các kiến thức đã học. - Biết cô đọng các kiến thức chính theo yêu cầu. 1.2 Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng trình bày bài làm khoa học 1.3 Thái độ Có thái độ nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử. 2. Chuẩn bị - GV: Đề kiểm tra - HS: Chuẩn bị giấy kiểm tra, bút 3. Phương pháp Hoạt động cá nhân 4. Tiến trình bài dạy 4.1 ổn định tổ chức. (1'). 4.2 Kiểm tra bài cũ. (không). 4.3 Bài mới A. Đề bài I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Câu1(2đ) Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: a. Các cây đều có rễ chùm là: 1. Cây dừa, Cây vải, cây hương bài 2.Cây tre, cây hành, cây cải. 3. Cây lúa, cây ngô, cây mía. b. Các cây đều là thân leo là: 1. cây mồng tơi, cây đậu ván, cây trầu không. 2. Cây đậu Hà Lan, cây mướp, cây rau má. 3. Cây khoai lang, cây bầu, cây lá lốt. Câu 2(2đ) Nối các chữ số1,2,3... ở A tương ứng với các chữ cái a,b,c...ở cột B sao cho phù hợp A. B.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Các miền của rễ. chức năng chính của từng miền. 1. Miền trưởng thành. a . Làm cho rễ dài ra. 2. Miền hút. b. Dẫn truyền các chất. 3. Miền sinh trưởng. c. Che trở cho đầu rễ. 4. Miền chóp rễ. d. Hấp thụ nước và muối khoáng. II. Phần tự luận(6đ) Câu3(2,5đ) Tế bào thực vật gồm những thành phần nào? Chức năng của chúng Câu 4(3,5) Thân cây gỗ to ra do đâu? Dựa vào đâu để tính tuổi của cây? B. Đáp án - Biểu điểm I. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 1 điểm Câu. Đáp án. Điểm. 1. a-3. 1đ. b-1. 1đ. 1-b. 0,5đ. 2-d. 0,5đ. 3-a. 0,5đ. 4-c. 0,5đ. 1.vách TB: làm TB có hình dạng nhất định. 0,5đ. 2. Màng sinh chất: Bao bọc TB. 0,5đ. 2. 3. 3.Chất TB có dạng keo lỏng: Nơi diễn ra các hoạt 0,5đ động sống của TB 4.Nhân có cấu tạo phức tạp: Điều khiển mọi hoạt 0,5đ động sống của TB 0,5đ 5. Không bào : Chứa dịch TB. 4. -Thân cây gỗ to ra là do 2 tầng phát sinh. 0,5đ. -Tầng sinh vỏ mỗi năm sinh ra 1 lớp vỏ phía ngoàivà 1đ 1lớp thịt vỏ phía trong -Tầng sinh trụ mỗi năm sinh ra 1 lớp M. rây phía 1đ ngoàivà 1lớp M.gỗ phía trong -Vậy thân cây to ra là do tầng sinh vỏ và tầng sinh 0,5đ trụ 0,5đ - Muốn tính tuổi cây dựa vào vòng gỗ hàng năm 4.4. Củng cố - GV nhận xét giờ.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Chữa bài nếu còn thời gian 4.5. HDVN - Ôn tập lại các nội dung đã học. - Chuẩn bị cho bài sau: Mẫu vật: lá hoa hồng, lá cây đậu, dừa cạn, dây huỳnh, sen, lá lốt, kinh giới, rau muống, rau má, cành trúc đào, cành hoa sữa, cành ổi - Đọc trước bài: Đặc điểm bên ngoài của lá. 5. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................... ----------------—–&—–----------------. Ngày soạn 28/10/2009 Ngày giảng 31/10/2009. Tiết 21 Chương IV. Lá. Đặc điểm bên ngoài của lá 1. Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Học sinh nắm được những đặc điểm bên ngoài của lá và cách sắp xếp lá trên cây phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, cần thiết cho việc chế tạo chất hữu cơ. - Phân biệt được 3 kiểu gân lá, phân biệt được lá đơn, lá kép. 1.2 Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh nhận biết. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 1.3 Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. 2. Chuẩn bị * GV: Tranh hình hình dạng ngoài của lá, các kiểu gân lá, lá đơn ,lá kép Mẫu vật: cành trúc đào, cành hoa sữa, cành ổi, cành lá dâu, lá hoa hồng, lá dừa cạn * HS: Chuẩn bị một số mẫu vật như GV 3. Phương pháp.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Hoạt động nhóm nhỏ + Thực hành 4. Tiến trình bài dạy 4.1 ổn định tổ chức. (1'). 4.2 Kiểm tra bài cũ. (3'). Các nhóm báo cáo sự chuẩn bị mẫu vật của nhóm 4.3 Bài mới VB: Cho biết tên các bộ phận của lá? (cuống, phiến lá, gân lá) Chức năng của lá? (quang hợp)Để thực hiện được chức năng quang hợp lá phải nhận được nhiều ánh sáng vậy đặc điểm nào giúp lá nhận được nhiều ánh sáng ta sẽ nghiên cứu bài19 Hoạt động 1: Tìm hiểu Đặc điểm bên 1. Đặc điểm bên ngoài của lá ngoài của lá (20') a. Phiến lá a. Hướng dẫn quan sát phiến lá GV: Cho HS quan sát phiến lá qua tranh hoặc vật mẫu, thảo luận 3 vấn đề SGK trang 61, 62. HS: Đặt mẫu vật lên bàn quan sát theo yêu cầu SGK Chỉ ra được 1/ Phiến lá có nhiều hình dạng, kích thước khác nhau, diện tích bề mặt phiến lá lớn hơn cuống 2/ Các lá đều màu xanh lục, bản dẹt, là phần to nhất của lá 3/ Nhận được nhiều ánh sáng GV: Quan sát các nhóm hoạt động, giúp đỡ nhóm yếu. * Phiến lá mầu xanh lục, hình bản dẹt HS: Đại diện nhóm trình bày, các nhóm ->Nhận được nhiều ánh sáng để chế tạo khác nhận xét, bổ sung-> kết luận chất hữu cơ GV: Mở rộng phiến láS lớn nhất (lá chuối, lá cây nong tằm tr136) lá S nhỏ nhất(bèo tấm) b. Hướng dẫn quan sát gân lá GV: Yêu cầu HS lật mặt dưới của lá b. Gân lá quan sát gân l->Đối chiếu với H19.3 SGK để phân biệt 3 loại gân lá HS: Đại diện 1số nhóm giới thiệu các loại gân lá có ở nhóm mình-> Nhóm khác nhận xét ,bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> H: Có mấy loại gân lá? kể tên những lá có kiểu gân đó HS: Rút ra kết luận * Có 3 loại gân lá - Gân hình mạng GV: Giới thiệu thêm 1số lá khác có kiểu gân mạng, //, hình cung(bông mã đề, bèo Nhật Bản...). - Gân // - Gân hình cung. c. Hướng dẫn phân biệt lá đơn, lá kép GV: Yêu cầu HS quan sát mẫu, nghiên cứu SGK và phân biệt được lá đơn, lá c. Lá đơn và lá kép kép. HS: Quan sát cành mồng tơi, cành hoa hồng kết hợp với đọc mục Ê SGK để hoàn thành yêu cầu của GV. ( Chú ý vào vị trí của trồi nách.) GV : Đặt câu hỏi, HS trao đổi nhóm. H: Vì sao lá mồng tơi thuộc loại lá đơn, lá hoa hồng thuộc loại hoa kép? GV: Cho các nhóm chọn những lá đơn và lá kép trong những lá đã chuẩn bị. GV : Gọi 1 HS lên chọn ra lá đơn và lá kép trong số những lá của GV trên bàn, cho cả lớp quan sát. H: Thế nào là lá đơn? Thế nào là lá kép HS : Rút ra kết luận * Lá đơn: Cuống ở dưới chồi nách, mỗi cuống mang 1phiến lávà rụng cùng 1lúc * Lá kép: Cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con mang 1phiến lá GV: Đưa ra 1số lá đặc biệt (lá dừa, lá ( lá chét) sắn...) -> HS nhận biết khi rụng lá chét rụng trước, cuống chính rụng sau Hoạt động 2: Tìm hiểu các kiểu xếp 2. Các kiểu xếp lá trên thân và cành lá trên thân và cành (15') GV: Cho HS quan sát 3 cành lá của nhóm xác định cách xếp lá trên thân ,.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> cành-> nhận xét cách xếp lá trên so với lá dưới-> kiểu xếp đó có tác dụng gì? HS: Các nhóm quan sát các cành lá của nhóm mình đối chiếu với H19.5-> xác định các kiểu xếp lá : mọc cách, mọc đối, mọc vòng GV: Cho HS làm bài tập hoàn thành bảngtr63 -> kiểm tra các nhóm việc hoàn thành bảng H: Có mấy kiểu xếp lá trên thân,cành? Là những kiểu nào? H: Các lá ở mấu thân trên với các lá ở mấu thân dưới ntn? Cách xếp đó có lợi gì? HS: Rút ra kết luận. Liên hệ: Để cây có thể nhận được nhiều ánh sáng chế tạo chất hữu cơ cho cây chúng ta cần phải làm gì?. * Có 3 kiểu xếp lá trên thân và cành - Mọc cách - mọc đối - Mọc vòng *Lá trên các mấu thân xếp so le-> lá nhận được nhiều ánh sáng. H: Trong trồng trọt cần chú ý tới biện pháp kĩ thuật nào? 4.4 Củng cố (4'). Bài tập trắc nghiệm. Chọn câu trả lời đúng Câu 1: Trong các lá sau đây những nhóm lá nào có gân song song a. Lá hành, lá nhãn, lá bưởi b. Lá rau muống, lá cải, lá trầu không c. Lá lúa, lá mồng tơi, lá bí đỏ d. Lá tre, lá lúa, lá ngô Câu 2: Trong các lá sau đây, những nhóm lá nào thuộc lá đơn a. Lá dâm bụt, lá phượng, lá dâu b. Lá trúc đào, lá hoa hồng, lá lốt c. Lá ổi, lá dâu, lá bàng d. Lá vải, lá xà cừ, lá khế. 4.5 HDVN (2') - Học bài và trả lời câu hỏi SGK.Nhận biết , phân loại lá trong tự nhiên - Đọc mục "Em có biết" 5. Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ................................................................................................................................. ----------------—–&—–----------------. Ngày soạn 4/11/2009 Ngày giảng 7/11/2008. Tiết 22 Cấu tạo trong của phiến lá. 1. Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Học sinh nắm được cấu tạo bên trong phù hợp với chức năng của phiến lá. - Giải thích được đặc điểm màu sắc của 2 mặt phiến lá. 1.2 Kĩ năng Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết. 1.3 Thái độ Giáo dục lòng yêu thích say mê môn học. 2. Chuẩn bị * GV: Tranh phóng to hình 20.4 SGK. Mô hình cấu tạo 1 phần phiến lá,.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 3. Phương pháp Hoạt động nhóm nhỏ + Giảng giải 4. Tiến trình bài dạy 4.1 ổn định lớp (1') 4.2 KTBC. (5'). Câu1: Đặc điểm cấu tạo ngoài của lá? Câu 2: Lá sắp xếp như thế nào để nhận được nhiều ánh sáng? 4.3 Bài mới Mở bài như SGV. Hoạt động 1: Tìm hiểu tế bào biểu bì (12'). 1. Biểu bì. GV: Yêu cầu HS nghiên cứu 20.2và20.3 SGK trả lời 2 câu hỏi trang 65 HS: Đọc thông tin + quan sát h20.2và 20.3 trao đổi theo 2 câu hỏi SGK Yêu cầu phải nêu được :- Biểu bì có tác dụng bảo vệ TB phải xếp sát nhau -Để ánh sáng xuyên qua lớp TB phải trong suốt -Lỗ khí đóng mở để thoát hơi nước GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung GV : Có thể giải thích thêm hoạt động đóng mở của lỗ khí khi trời nắng và trời râm H: Biểu bì có cấu tạo và chức năng ntn ? HS : Rút ra kết luận * Gồm 1 lớp TB trong suốt xếp sát nhau có vách dày -> bảo vệ và cho ánh sáng chiếu qua *Có nhiều lỗ khí ( mặt dưới)có khả năng dóng mở -> trao đổi khí và thoát hơi nước Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của tế bào thịt lá (15') GV: Giới thiệu các lớp TB qua mô hình( hoặc h20.4 SGK)-> yêu cầu HS thảo luận theo lệnh SGK GV: Gợi ý khi so sánh, chú ý đến đặc điểm hình dạng tế bào, cách xếp của tế. 2. Thịt lá.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> bào, số lượng lục lạp.. HS: Trao đổi nhóm theo gơi ý của GV và thống nhất ý kiến -> đại diện nhóm trình bày Yêu cầu chỉ ra được: - TB thịt lá phía trên nhiều lục nạp hơn-> phù hợp để chế tạo chất hữu cơ - TB thịt lá mặt dưới nằm xen kẽ với các khoang chứa không khí -> Phù hợp với chức năng trao đổi khí GV: Ghi lại ý kiến của nhóm lên bảng để nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét phần trả lời của các nhóm-> chốt lại kiến thức HS: Rút ra kết luận.. *Các TB thịt lá chứa nhiều lục lạp -> chế tạo chất hữu cơ. H:Tại sao nhiều loại lá mặt trên của phiến lá lại sẫm hơn mặt dưới? 3. Gân lá Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng Gân lá (7') GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trang 66 + Quan sát h20.4+ kiến thức đã học trả lời câu hỏi SGK HS: Hoạt động cá nhân GV: Gọi 1-2 HS trả lời câu hỏi-> HS khác nhận xét và bổ sung * Gồm các bó mạch ( M.gỗ,M.rây)-> Vận chuyển các chất HS: Rút ra kết luận. 4.4 Củng cố (3') GV phát tờ photo bài tập cho HS - >yêu cầu các nhóm trao đổi chấm bài cho nhau ( mỗi từ đúng cho 2 điểm) Bài tập Cho các từ :lục lạp, vận chuyển, lỗ khí, biểu bì, đóng mở, bảo vệ, Hãy chọn các từ thích hợp điền vào chỗ trống..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Bao bọc phiến lá là một lớp TB...(1)...trong suốt, nên ánh sáng có thể xuyên qua chiếu vào phần thịt lá. Lớp TB này có màng ngoài dày, có chức năng ...(2)... cho các phần bên trong . Lớp TB biểu bì mặt dưới có rất nhiều ...(3)... hoạt động đóng mở của nó giúp cho lá trao đổi khí và thoát hơi nước ra ngoài . Các TB thịt lá chứa rất nhiều ...(4)... có chức năng thu nhận ánh sángcần cho việc chế tạo chất hữu cơ. Gân lá có chức năng ...(5)... các chất cho phiến lá . 4.5 Hướng dẫn học bài ở nhà (2') - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”. - Ôn lại kiến thức ở tiểu học: Chức năng của lá, chất khí nào duy trì sự cháy. 5. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................. ----------------—–&—–----------------. Ngày soạn 8//11/2009 Ngày giảng 11/11/2009. Tiết 23 Thực hành: Quang hợp. 1. Mục tiêu 1.1 Kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Học sinh tìm hiểu và phân tích thí nghiệm để tự rút ra kết luận : khi có ánh sáng lá có thể chế tạo được tinh bột và nhả khí oxi. - Giải thích được 1 vài hiện tượng thực tế như: vì sao nên trồng cây ở nơi có nhiều ánh sáng, vì sao nên thả rong vào bể nuôi cá cảnh. 1.2 Kĩ năng Rèn kĩ năng phân tích thí nghiệm, quan sát hiện tượng rút ra kết luận. 1.3 Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, chăm sóc cây. 2. Chuẩn bị - GV: Dung dịch iôt, lá khoai lang, ống nhỏ. Kết quả của thí nghiệm: 1 vài lá đã thử dung dịch iôt... tranh phóng to hình 21.1; 21.2 SGK. - HS: Ôn lại kiến thức tiểu học về chức năng của lá. 3. Phương pháp Hoạt động nhóm nhỏ + trực quan+ thực hành TN 4. Tiến trình bài dạy 4.1 ổn định lớp (1') 4.2 KTBC. (5'). Câu 1: Cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào? Chức năng? Câu 2: Cấu tạo của phần thịt lá có những đặc điểm gì giúp lá thực hiện được chức năng chế tạo chất hữu cơ? 4.3 Bài mới Mở bài : (3') Như chúng ta đã biết cây xanh nhờ có lục lạp trong lá nên khả năng chế tạo được chất hữu cơ để tự nuôi sống mình ( có khả năng tự dưỡng) . Vậy lá chế tạo được chất gì và trong điều kiện nào? để trả lời cho câu hỏi đó ta đi nghiên cứu 1số TN sau Trước khi nghiên cứu các thí nghiệm GV cho 1 HS đọc phần lưu ý -> yêu cầu HS phải nhớ khi iốt tác dụng với tinh bột sẽ làm cho tinh bột có mầu xanh đặc trưng vì vậy người ta dùng iốt làm thuốc thử để nhận biết ra tinh bột HĐ 1:Tìm hiểuTN xác định chất mà lá 1. Xác định chất mà lá cây chế tạo cây chế tạo được khi có ánh sáng(15') được khi có ánh sáng GV: Cho HS đọc nội dung SGK H: Trình bày nội dung TN? GV: Dùng đèn chiếu mô phỏng TN1 -> yêu cầu thảo luận 3 câu hỏi SGK HS: Nghiên cứu SGK+ quan sát TN thảo luận câu hỏi 1/ Việc bịt lá TN bằng băng giấy đen nhằm mục đích gì?(không cho A Schiếu vào). a. Thí nghiệm (SGK).

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 2/ Phần nào của lá TN đã chế tạo được tinh bột ? Vì sao em biết?(phần không bị bịt giấy đen,có mầu xanh khi t/d với iốt) 3/ Qua TN rút ra kết luận gì? GV: Yêu cầu các nhóm trình bày đáp án-> các nhóm khác nhận xét ,bổ sung H: Lá cây có thể chế tạo được chất gì? Trong điều kiện nào? HS: Rút ra kết luận. b. Kết luận. Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh Liên hệ : Để lá cây nhận được nhiều sáng ánh sáng trong trồng trọt cần chú ý tới mật độ cây trồng như thế nào? HĐ2:Tìm hiểu TN xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột (15') GV: Cho HS đọc nội dung TN2 SGK H: Trình bày nội dung TN? GV: Dùng đèn chiếu mô phỏng TN2. 2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột a. Thí nghiệm (SGK). -> yêu cầu thảo luận 3 câu hỏi SGK HS: Nghiên cứu SGK+ quan sát TN thảo luận câu hỏi 1/ Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột? Vì sao (cành rong trong cốc B , vì có ánh sáng) 2/ Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra chất khí? đó là khí gì? ( có bọt khí nổi lên và chiếm một khoảng dưới đáy ống nghiệm, chất khí đó là o xi) 3/ Qua TN có thể rút ra kết luận gì? GV: Theo dõi hoạt động của các nhóm có thể gợi ý cho các nhóm yếu HS: Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận -> nhóm khác nhận xét và bổ sung HS : Rút ra kết luận. b. Kết luận Trong quá trình chế tạo tinh bột ,lá Liên hệ: Tại sao về mùa hè khi trời nắng cây đã nhả khí oxi ra bên ngoài môi.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> nóng đứng dưới bóng cây to lại thấy mát trường và dễ thở? H: Qua 2 TN em có thể rút ra kết luận gì?. 4.4 Củng cố (5') GV cho HS trả lời 2 câu hỏi SGK trang 70, đánh giá điểm 1-2 HS. 4.5 Hướng dẫn học ở nhà (1') - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Ôn lại kiến thức về chức năng của rễ. 5. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Ngày soạn : 11/11/2009 Ngày giảng: 14/11/2009. Tiết 24 Lý thuyết: Quang hợp. 1. Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Học sinh vận dụng kiến thức đã học và kĩ năng phân tích thí nghiệm để biết đ ược những chất lá cần sử dụng để chế tạo tinh bột. - Phát biểu được khái niệm đơn giản về quang hợp. - Viết sơ đồ tóm tắt về hiện tượng quang hợp. 1.2 Kĩ năng Rèn kĩ năng quan sát, so sánh phân tích thí nghiệm, khái quát hoá 1.3 Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị - GV: Thực hiện trước thí nghiệm, mang lá ở thí nghiệm đến lớp để thử kết quả với dung dịch iốt. - HS: Ôn lại kiến thức về cấu tạo của lá, sự vận chuyển nước của rễ, ôn lại bài quang hợp của tiết trước. 3. Phương pháp Hoạt động nhóm + thực hành+trực quan 4. Tiến trình bài dạy 4.1 ổn định lớp (1').

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 4.2 KTBC Câu hỏi:. (7') 1/ Nêu nội dung thí nghiệm lá cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng? 2/ Nêu nội dung TN khi cây quang hợp nhả khí o xi. 3. Bài mới Cho HS nhắc lại kết luận chung của bài trước, - Vậy lá cây cần chất gì để chế tạo tinh bột? Hoạt động 1: Tìm hiểu TN cây cần 1. Cây cần những chất gì để chế tạo những chất gì để chế tạo tinh bột? tinh bột (18') GV: yêu cầu HS nghiên cứu độc lập SGK trang 70, 71->gọi 1-2 HS nhắc lại TN GV:Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời 2 câu hỏi SGK. GV gợi ý: - Sử dụng kết quả của tiết trước để xác định lá ở chuông nào có tinh bột và lá ở chuông nào không có tinh bột? + Cây ở chuông A sống trong điều kiện không khí không có cacbonic. + Cây ở chuông B sống trong điều kiện không khí có cacbonic. HS: Thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời Yêu cầu nêu được + Chuông A có thêm cốc chứa nước vôi trong. + Lá trong chuông A không chế tạo được tinh bột. + Lá cây ở chuông B chế tạo được tinh bột. GV: lưu ý HS chú ý vào điều kiện của thí nghiệm và chính điều kiện sẽ làm thay đổi kết quả của thí nghiệm. H: Tại sao ở xung quanh nhà và những nơi công cộng cần trồng nhiều cây xanh?  Không có khí cacbonic lá không thể chế tạo được tinh bột HS: Rút ra kết luận 2. Khái niệm về quang hợp Hoạt động 2: Hình thành khái niệm về quang hợp.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> GV: Yêu cầu HS hoạt động độc lập, nghiên cứu SGK-> gọi HS viết lại sơ đồ quang hợp lên bảng. HS : Đại diện ghi sơ đồ trên bảng-> HS khác nhận xét ,bổ sung GV: Đặt câu hỏi gợi ý 1/ Để tạo thành tinh bột lá cây cần những nguyên liệu gì? Lấy từ đâu? 2/ Lá cây chế tạo ra tinh bột trong điều kiện nào? 3/ Ngoài tinh bột lá cây còn tạo ra những sản phẩm nào? H: Quang hợp là gì? HS: Rút ra kết luận. * Quang hợp là hiện tượng lá cây chế tạo tinh bột ngoài ánh sáng nhờ nước ,khí cacbo nic. 4.4 Củng cố (5') * GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm quang hợp, trả lời câu hỏi 3 SGK trang 72. * Làm bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng: Câu 1: Trong các bộ phận sau đây của lá, bộ phận nào là nơi xảy ra quá trình quang hợp: a. Lỗ khí b. Gân lá c. Diệp lục Câu 2: Lá cây cần khí nào trong các chất khí sau để chế tạo tinh bột: a. Khí oxi b. Khí cacbonic c. Khí nitơ Đáp án: 1c; 2b. 4.5 Hướng dẫn về nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”. 5. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(52)</span> ----------------—–&—–----------------. Ngày soạn :15/11/2009 Ngày giảng:18/11/2009. Tiết 25. ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp - ý nghĩa của quang hợp 1. Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Học sinh nắm được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp. - Vận dụng kiến thức, giải thích được ý nghĩa của một vài biện pháp kĩ thuật trong trồng trọt. - Tìm được các VD thực tế chứng tỏ ý nghĩa quan trọng của quang hợp. 1.2 Kĩ năng - Rèn kĩ năng khai thác thông tin, nắm bắt thông tin. 1.3 Thái độ - Giáo dục ý thức tham gia bảo vệ, phát triển cây xanh ở địa phương. 2. Chuẩn bị * GV: Sưu tầm tranh ảnh về một số cây ưa sáng và ưa bóng. Tìm tranh ảnh về vai trò của quang hợp với đời sống động vật và con ngời. * HS: Ôn tập kiến thức ở tiểu học về các chất khí cần thiết cho động vật và thực vật. 3. Phương pháp Hoạt động nhóm nhỏ 4. Tiến trình bài dạy 4.1 ổn định lớp (1') 4.2 KTBC. (4'). Câu hỏi: Viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp? Những yếu tố nào là cần thiết cho quang hợp? 4.3 Bài mới : Cây xanh thực hiện được quá trình quang hợp còn phụ thuộc vào nhiều điều kiện bên ngoài tác động tới , đó là những điều kiện nào ? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về những điều kiện đó Hoạt đông 1: Tìm hiểu những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang. 1. Những điều kiện bên ngoài nào ãnh hưởng đến quang hợp.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> hợp(19') GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK-> thảo luận các câu hỏi SGK GV: Quan sát, giúp đỡ những nhóm còn lúng túng-> có thể gợi ý cho các câu hỏi thảo luận: chú ý vào điều kiện ảnh hưởng đến quang hợp. HS: Trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến trả lời. Yêu cầu nêu được : 1/ Các điều kiện ảnh hưởng đến quang hợp: khí CO2, nước, ánh sáng, nhiệt độ. 2/ Trồng cây dầy dẫn tới thiếu ánh sáng. 3/ Cây cảnh(ưa bóng): vạn niên thanh, trúc nhật, thiết mộc lan... 4/ Nếu nhiệt độ cao quá hoặc thấp quá sự quang hợp diễn ra khó khăn GV: Nhận xét phần trao đổi nhóm của HS->đưa ra đáp án đúng để các nhóm có thể sửa hay bổ sung vào phần trả lời của mình. GV: Đưa ra 1 số VD như bụi lá lốt trồng ở dưới gốc cây lớn(tươi tốt) khóm chuối ở gần nhiều lò gạch(cằn cỗi) để thấy được ảnh hưởng của ánh sáng và lượng khí CO2. HS: Rút ra kết luận. LH: Vì sao phải gieo trồng đúng thời vụ Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của quang hợp ở cây xanh (15') GV: Cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi mục s SGk trang 75. 1/ Khí o xi do cây xanh nhả ra trong quá trình quang hợp cần cho sự hô hấp của những sinh vật nào? 2/ Hô hấp của sinh vật và nhiều hoạt động sống của con người đều thải ra khi cacbonic 3/ Các chất hữu cơ do quang hợp của cây xanh chế tạo ra đã được những sinh vật nào sử dụng?. *Các điều kiện : ánh sáng, nhiệt độ, nước, hàm lượng khí cacbonic đã ảnh hưởng đến quang hợp 2. Quang hợp của cây xanh có ý nghĩa gì?.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 4/ Kể những sản phẩm mà chất hữu cơ do cây xanh quang hợp đã cung cấp cho đời sống con người. HS: Trao đổi trong nhóm -> thống nhấtý kiến -> đại diện nhóm trình bày kết quả -> nhóm khác nhận xét bổ sung GV: Nghe và giúp đỡ HS hoàn thành đáp án về ý nghĩa của quang hợp GV: Chú ý đề phòng thắc mắc của HS như con giun sống trong ruột người không cần chất hữu cơ và khí oxi do cây xanh chế tạo và thải ra. H: Qua bài này giúp em hiểu được những điều gì? HS : Thảo luận -> rút ra kết luận.. *Nhờ quá trình quang hợp cây xanh đã Liên hệ: Chúng ta phải làm gì để tham tạo ra các chất cần thiết cho sự sống gia vào việc bảo vệ và phát triển cây của các sinh vật. xanh ở địa phương? 4.4 Củng cố (5') Cho HS đọc kết luận SGK * những điều kiện bên ngoài nào đã ảh hưởng đến quang hợp của cây?cho VD 4.5 Hướng dẫn về nhà (1') - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”. Ôn lại bài quang hợp. - Đọc trước bài cây có hô hấp không? 5. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn:. 28/11/2011. Tiết 26 . CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh phân tích thí nghiệm và tham gia thiết kế 1 thí nghiệm đơn giản HS phát hiện được có hiện tượng hô hấp ở cây. - Nhớ được khái niệm đơn giản về hiện tượng hô hấp và hiểu được ý nghĩa hô hấp đối với đời sống của cây..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Giải thích một vài ứng dụng trong trồng trọt liên quan đến hiện tượng hô hấp ở cây. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát thí nghiệm, tìm kiến thức. - Tập thiết kế thí nghiệm. 3 Thái độ Giáo dục lòng say mê môn học. II.Chuẩn bị * GV: Có điều kiện làm thí nghiệm 1 trước 1 giờ. Các dụng cụ để làm thí nghiệm 2 nh SGK. * HS: Ôn lại bài quang hợp, kiến thức tiểu học về vai trò của khí oxi. III. Phương pháp Hoạt động nhóm nhỏ + thực hành TN IV. Tiến trình bài dạy 1.ổn định lớp (1') 2. KTBC. (6'). Câu hỏi 1: Nêu khái niệm quang hợp? Ghi sơ đồ Câu hỏi 2: Trong không khí chất khí nào duy trì sự cháy? Chất khí nào không duy trì sự cháy?. 3. Bài mới *Mở bài: Như SGK trang 77. HĐ 1: Tìm hiểu các thí nghiệm 1. Các TN chứng minh hiện tượng hô chứng minh hiện tượng hô hấp ở hấp ở cây cây(22') *TN1: Của nhóm Lan và Hải (10') GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trang 77, nắm cách tiến hành, kết quả của thí nghiệm. HS: Đọc thí nghiệm quan sát hình 23.1 ghi lại tóm tắt thí nghiệm gồm: chuẩn bị , tiến hành, kết quả. GV: Cho 1 HS trình bày lại thí nghiệm trước lớp.. a. Thí nghiệm 1: nhóm Lan và Hải.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> HS: Đọc thông tin Ê SGK trang 77, thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi SGK trang 77. 1/ Không khí trong 2 chuông đều có chất khí gì? Vì sao biết 2/ Vì sao trên mặt cốc nước vôi trong chuông Acó lớp váng trắng đục dầy hơn? 3/ Từ kết quả TN1 ta có thể rút ra kết luận gì? HS: Đại diện nhóm trình bày-> nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: Giúp HS hoàn thiện đáp án,lưu ý HS phải giải thích lớp váng trắng đục ở cốc A dày hơn là do có nhiều khí cacbonic thì GV nên hỏi thêm: Vậy ở chuông A do đâu mà lượng khí cacbonic nhiều lên? Yêu cầu HS nêu được: lượng khí CO2 trong chuông A tăng lên chỉ có thể do cây thải ra. HS: Rút ra kết luận.. * TN2: Của nhóm An và Dũng(12') GV: Yêu cầu HS đọc thông tin Ê SGK, quan sát hình 23.2 trang 78-> thiết kế được thí nghiệm dựa trên những dụng cụ có sẵn và kết quả của thí nghiệm 1. H: : Các bạn An và Dũng làm thí nghiệm nhằm mục đích gì? HS: Các nhóm tiến hành thiết kế thí nghiệm-> GV đi tới các nhóm quan sát, hướng dẫn, gợi ý cách bố trí thí nghiệm GV: Yêu cầu thảo luận câu hỏi 1/An và Dũng phải bố trí TN như thế nào và phải thử kết quả của TN ra sao để biết được cây đã lấy o xi của không khí? 2/ Từ kết quả TN1và 2 hãy trả lời câu hỏi: Vậy cây có hô hấp không? giải thích vì sao?. * Kết luận: Khi không có ánh sáng cây đã thải ra nhiều khí cacbonic b. Thí nghiệm 2: Nhóm An và Dũng.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> HS: Trao đổi nhóm -> thống nhất ý kiến -> Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận -> các nhóm khác nhận xét và bổ sung GV: Nhận xét giúp HS hoàn thiện thí nghiệm và giải thích rõ: khi đặt cây vào cốc thuỷ tinh rồi đậy miếng kính lên, lúc đầu trong cốc vẫn còn O2 của khôgn khí, đến khi khẽ dịch tấm kính để đưa que đóm đang cháy vào, đóm tắt ngay chứng tỏ trong cốc không còn khí O2 và cây đã nhả CO2. GV: Thử kết quả thí nghiệm đã chuẩn bị cho cả lớp quan sát, chốt lại kiến thức cho cả 2 thí nghiệm * Kết luận: Khi hô hấp cây hút khí o xi và thải ra khí cacbonic Hoạt động2: Hình thành khái niệm 2. Hô hấp ở cây về hô hấp ở cây (11') GV: Yêu cầu HS hoạt động độc lập với SGK, trả lời câu hỏi: 1/ Hô hấp là gì? Hô hấp có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của cây? 2/ Những cơ quan nào của cây tham gia hô hấp và trao đổi khí trực tiếp với môi trường ngoài? 3/ Cây hô hấp vào thời gian nào? 4/ Người ta đã dùng biện pháp nào để giúp rễ và hạt mới gieo hô hấp? HS: Trả lời các HS khác nhận xét, bổ sung. Liên hệ: Tại sao khi ngủ đêm trong rừng ta thấy khó thở, còn ban ngày thì *Kết luận mát và dễ thở? - Hô hấp là quá trình cây lấy khí oxi để HS: Rút ra kết luận. phân giải chất hữu cơ tạo ra năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của cây, đồng thời thải khí cacbonicvà nước * Sơ đồ hô hấp: Chất hưũ cơ + oxi->Năng lượng+khí cacbonic + hơi nước. GV: Yêu cầu HS so sánh sơ đồ quang - Cây hô hấp suốt ngày đêm, tất cả hợp và sơ đồ hô hấp-> nhận xét các cơ quan của cây đều tham gia hô.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> hấp 4 Củng cố (5'). - HS đọc kết luận SGK. - Giải thích: Một hòn đất nỏ bằng 1 giỏ phân.. 5 Hướng dẫn về nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGKvà ôn lại bài: Cấu tạo trong của phiến lá. V. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... .......................................................................................................................... Ngày soạn: 28/11/2011 Tiết 27. PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU? I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh lựa chọn cách thiết kế 1 thí nghiệm chứng minh cho kết luận: phần lớn nước do rễ hút vào cây đã được lá thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nớc. - Nêu được ý nghĩa quan trọng của sự thoát hơi nước qua lá. - Nắm được ý nghĩa quan trọng của sự thoát hơi nước qua lá. - Giải thích ý nghĩa của một số biện pháp kĩ thuật trong trồng trọt. 2. Kĩ năng Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết so sánh kết quả thí nghiệm tìm ra kiến thức. 3. Thái độ Giáo dục lòng say mê môn học, ham hiểu biết. II. Chuẩn bị * GV: Tranh vẽ phóng to hình 24.3 SGK. * HS: Xem lại bài “Cấu tạo trong của phiến lá”. III. Phương pháp Hoạt động nhóm nhỏ + thực hành TN IV. Tiến trình bài dạy 1. ổn định lớp (1') 2. KTBC. (5'). Câu hỏi 1: Hô hấp là gì? ý nghĩa của hô hấp đối với cây? Câu hỏi 2: Quang hợp và hô hấp của cây xanh có quan hệ với nhau như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> 3. Bài mới *Mở bài: Như chúng ta đã biết cây xanh dùng nước để quang hợp và sử dụng cho một số hoạt độnh sống khác nên hàng ngày rễ phải hút rất nhiều nước . Nhưng theo nghiên cứu của các nhà khoa học thì cây chỉ giữ lại một phần rất nhỏ . Còn phần lớn nước đi đâu? Hoạt động 1: Tìm hiểu TN xác định 1. Thí nghiệm xác định phần lớn phần lớn nước vào cây đi đâu?(16') nước vào cây đi đâu? GV: Cho HS nghiên cứu độc lập SGK a. Thí nghiện của nhóm Dũngvà Tú trả lời 2 câu hỏi. b. Thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải * Một số HS đã dự đoán điều gì? * Để chứng minh cho dự đoán đó họ đã làm gì? GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm để thảo luận câu hỏi 1/ Vì sao trong TN đều phải sử dụng 2 cây tươi : một cây có đủ rễ, thân, lá và một cây chỉ có rễ, thân và không có lá? 2/ Theo em TN của nhóm bạn nào đã kiểm tra được điều dự đoán ban đầu? Vì sao em chọn TN đó? 3/ Qua TN ta có thể rút ra kết luận gì? HS: Thảo luận nhóm để thống nhất câu trả lời-> Đại diện nhóm trình bày tên thí nghiệm và giải thích lí do chọn của nhóm mình-> các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: Lưu ý tạo điều kiện cho các nhóm trình bày ý kiến nếu có nhiều ý kiến chưa thống nhất thì cho tranh luận theo gợi ý của GV. VD: cho HS nhắc lại dự đoán ban đầu sau đó xem lại thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú đã chứng minh được điều nào của dự đoán còn nội dung nào chưa chứng minh được? Thí nghiệm của nhóm Tuấn, Hải chứng minh được nội dung nào? giải thích? GV: Sự lựa chọn nào là đúng? -> GV chốt lại đáp án đúng. HS: Rút ra kết luận. *Kết luận: Phần lớn nước do rễ hút vào cây đã được thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nước qua lá..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của sự 2. ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua thoát hơi nước qua lá (7') lá GV: Cho HS đọc SGK trả lời câu hỏi: * Vì sao sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa rất quan trọng đối với đời sống của cây? HS : Hoạt động độc lập đọc thông tin Ê SGK để trả lời câu hỏi của GV. Yêu cầu nêu được: + Tạo sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá. + Làm dịu mát cho lá.. *Kết luận:. GV: Tổng kết lại ý kiến của HS-> HS Hiện tượng thoát hơi nước qua lá giúp rút ra kết luận. cho việc vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá, giữ cho lá khỏi bị khô. Hoạt động 3: Tìm hiểu những điều 3. Những điều kiện bên ngoài nào ảnh kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá? thoát hơi nước qua lá? (8') GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trả lời 2 câu hỏi SGK trang 82. GV: Gợi ý HS sử dụng kết luận ở hoạt động 2 và những câu hỏi nhỏ sau để trả lời: * Khi nào lá cây thoát hơi nước nhiều? * Nếu cây thiếu nước xảy ra hiện tượng gì? HS: Đại diện 1 HS trình bày, các HS * Kết luận: khác nhận xét, bổ sung-> rút ra kết luận Các điều kiện bên ngoài như: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, không khí ảnh hởng đến sự thoát hơi nước của lá. Liên hệ: Tại sao khi đánh cây đi trồng ở nơi khác người ta phải trọn ngày râm mát và tỉa bớt lá hoặc cắt bớt ngọn GV: Có thể giải thích câu thơ của cha ông ta " Lấy vợ tránh ngày trùng tang Trồng khoai lang tránh ngày gió bấc" 4. Củng cố (6') - HS đọc kết luận SGK.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - HS trả lời câu hỏi 1, 2 SGK trang 82. * GV gợi ý cho HS trả lời câu hỏi 3 trang82 Nhóm 2có thể thay cân =2 túi nilon để bọc kín cả cây có lá và cây không có lá -> quan sát sau 1giỡ sẽ thấy mực nước ở lọ A giảm rõ rệt do rễ cây có lá đã hút vào một lượng nước, thành túi nilon mờ đi . mực nước ở lọ B gần như giữ nguyên thành túi nilon còn trong chứng tỏ cây không có lá không hút nước và cũng không thoát hơi nước 5. Hướng dẫn về nhà(2') - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục: “Em có biết”. - Chuẩn bị đoạn xương rồng có gai, củ dong, củ hành, cành mây, tranh ảnh lá biến dạng khác. - Kẻ sẵn bảng SGK trang 85 vào vở. V. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ................................................

<span class='text_page_counter'>(62)</span> ----------------—–&—–---------------Ngày soạn:25/11/2009 Ngày giảng:28/11/2009. Tiết 28 biến dạng của lá. 1. Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Học sinh nắm được đặc điểm hình thái và chức năng của một số lá biến dạng, từ đó hiểu được ý nghĩa biến dạng của lá. 1.2 Kĩ năng Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết kiến thức từ mẫu. 1.3 Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. 2. Chuẩn bị * GV: Mẫu cây mây, cây đậu Hà Lan, cây hành còn lá xanh, củ dong ta, cành xương rồng. -Tranh cây nắp ấm, cây bèo đất. - Chuẩn bị trò chơi nh SGV. * HS: Sưu tầm mẫu theo nhóm đã phân công 3. Phương pháp Thực hành nhóm nhỏ 4. Tiến trình bài dạy 4.1 ổn định tổ chức (1') 4.2. Kiểm tra bài cũ (3') Câu hỏi: Nêu chức năng của lá? 3. Bài mới * Mở bài(1'): GV treo tranh cây nắp ấm giới thiệu lá của cây cho HS so sánh với một lá bình thường để suy ra lá biến dạng nhằm thực hiện chức năng khác. Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số loại 1. Có những loại lá biến dạng nào? lá biến dạng (20') GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm: Quan.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> sát hình 25.1->25.7 và trả lời câu hỏi SGK trang 83. HS: Các nhóm vừa quan sát vật mẫuvừa quan sát tranh-> thống nhất ý kiến để trả lời câu hỏi GV: Quan sát các nhóm, có thể giúp đỡ động viên nhóm yếu, nhóm học khá thì yêu cầu có kết quả nhanh và đúng. HS: Trong nhóm thống nhất ý kiến, cá nhân hoàn thành bảng SGK trang 85 vào vở. GV: Yêu cầu HS đọc mục “Em có biết” để biết thêm 1 loại lá biến dạng nữa (cây bí). HS: Đại diện nhóm trình bày, các nhóm * Kết luận: Có 7 loại lá biến dạng khác nhận xét, bổ sung. STT. Tên vật mẫu. - Làm giảm sự thoát hơi nước. Đậu Hà Lan. - Lá nhọn có dạng tua cuốn. - Giúp cây leo cao. Lá cây mây. - Lá ngọn có dạng tay móc. - Giúp cây leo cao. - Lá phủ trên thân rễ, vảy mỏng, nâu nhạt. - Che chở và bảo vệ cho chồi của thân rễ. - Bẹ lá phình to thành vảy, màu trắng. - Chứa chất dự trữ. Xương rồng. 2 3. Củ giềng Củ hành. 5. Chức năng của lá biến dạng. - Dạng gai nhọn. 1. 4. Đặc điểm hình thái của lá biến dạng. Tên lá biến dạng - Lá biến thành gai - Tua cuốn - Tay móc - Lá vảy. - Lá dự trữ. 6. - Trên lá có rất nhiều lông, tuyến tiết chất Cây bèo đất dính, thu hút và hiêu hóa mồi.. - Bắt và tiêu hoá mồi. 7. - Gân lá phát triển - Bắt và tiêu hoá thành cái bình có nắp sâu bọ khi chúng Cây nắp ấm đậy. Có tuyến tiết chất chui vào bình. dịch thu hút và tiêu hóa mồi.. - Lá bắt mồi - Lá bắt mồi..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa biến dạng của lá(10'). 2. Biến dạng của lá có ý nghĩa gì?. GV: Yêu cầu HS xem lại bảng ở hoạt động 1, nêu ý nghĩa biến dạng của lá? - GV gợi ý: + Nhận xét gì về đặc điểm hình thái của các lá biến dạng so với lá thường? + Những đặc điểm biến dạng đó có tác dụng gì đối với cây? HS: Xem lại đặc điểm hình thái và chức năng chủ yếu của lá biến dạng kết hợp với gợi ý của GV để thấy được ý nghĩa biến dạng của lá-> Đại diện 1 HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung->rút * Kết luận: Lá của một số loại cây biến ra kết luận đổi hình thái thích hợp với chức năng ở những điều kiện sống khác nhau. 4.4 Củng cố (6'): HS đọc kết luận chung H: Sự biến dạng của lá có ý nghĩa gì H: Vì sao lá một số loại xương rồng biến thành gai vậy bộ phận nào của cây đảm nhận chức năng quang hợp? 4.5 Hướng dẫn về nhà (2') - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị theo nhóm các mẫu: đoạn rau má, củ khoai lang có mầm, củ gừng, nghệ có mầm, lá cây thuốc bỏng. 5. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ----------------—–&—–----------------.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Ngày soạn : 27/11/2009 Tiết 29 Bài tập: Sưu tầm vật mẫu tìm hiểu sự ảnh hưởng của các đến quang hợp của cây Tại địa phương 1.. Mục tiêu. 1.1 Kiến thức - Học sinh củng cố được kiến thức về sự quang hợp của cây - Biết cách trình bày, làm bài tập sinh học. 1.2 Kĩ năng - Rèn kĩ năng tìm kiếm và sưu tầm mẫu vật - Rèn kĩ năng làm bài tập sinh học. 1.3 Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. - Có ý thức học tập, làm bài tập tốt hơn. 2. Chuẩn bị * GV: Một số bài tập trong sách bài tập sinh học 6.. điều kiện tự nhiên.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Dụng cụ làm cặp ép cây * HS: Tìm hiểu lại toàn bộ kiến thức đã học về quang hợp 3. Phương pháp Thảo luận nhóm nhỏ 4. Tiến trình bài dạy 4.1 ổn định tổ chức (1') 4.2. Kiểm tra bài cũ ( không) 4.3 Bài mới Hoạt động1: Hướng dẫn sưu tầm mẫu I. Các điều kiện tự nhiên ản hưởng đến vật do sự ảnh hưởng của quang hợp của cây các điều kiện tự nhiên đến sự quang hợp của cây (21'). 1. Sưu tầm mẫu vật do các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến quang hợp của GV: hướng dẫn HS cách chọn mẫu vật cây do các điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến * Lá cây do ảnh hưởng của nước đến quang hợp quang hợp 1/ Sưu tầm lá cây cùng loài nhưng sống * Lá cây do ảnh hưởng của hàm lượng ở môi trường có độ ẩm khác nhau khí cacbo nic 2/ Sưu tầm lá một số cây sống gần lò * Lá cây do ảnh hưởng của yếu tố nhiệt gạch và lá cây sống ở xa nơi đó độ 3/ Sưu tầm cây mạ gặp rét đậm, rét * Lá cây do ảnh hưởng của ánh sáng hạivà cây mạ sống trong điều kiện thời tiết ấm áp 4/ Lá cây ( lá lốt ) mọc dưới gốc cây và lá cây mọc ven đường hoặc lá cây khác ở những nơi có ánh sáng khác nhau GV:Hướng dẫn HS làm tập cây ép khô. 2. Làm tập ép khô. 1/ Đặt ngay ngắn mẫu lên nửa tờ giấy báo đã gấp đôi , gấp tờ báo lại. Gồm 5 bước. 2/ Làm cặp ép cây: Làm bằng những thanh gỗ hoặc thanh tre, nứa đan thành khung mắt cáo (30cm x 45cm). Ghép 2 thanh bằng dây thép 3/ Dùng dây vải buộc chặt kẹp ép cây . Nén cặp dưới vật nặng rồi dem phơi nắn hoặc sấy cho đén khô 4/ hằng ngày thay giấy báo . Sau 1-2 ngày không nén cặp bằng vật nặng nữa 5/ Sau khi mẫu cây khô lấy mẫu ra đặt lên tờ bìa dùng kim chỉ hoặc băng dính dính chặt cây vào tờ bìa. Dán nhãn dưới mẫu..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Hoạt đông 2: Hướng dẫn một số bài II. Bài tập. tập trong vở BT(14') 1/. Thân non có mầu xanh có quang hợp GV: Yêu cấu HS thảo luận nhóm các được không ? Vì sao? Cây không coá lá câu hỏi trong vở bài tập hoặc lá sớm rụng ( xương rồng, cành giao) thì chức năng quang hợp do bộ GV: Phân công các nhóm thảo luận phận nào của cây đảm nhận? Nhóm1,2 câu 1 2/ Vì sao cần trồng cây theo đúng thời nhóm 3,4 câu 2 vụ? nhóm 5,6 câu 3 3/ Không có cây xanh thì không có sự HS: trao đổi nhóm -> thống nhất câu trả sốngcủa sinh vật hiện nay trên trái đất lời-> cử đại diện trả lời câu hỏi đã thảo điều đó có đúng không ? vì sao? luận GV: Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi -> nhóm khác nhận xét bổ sung Yêu cầu HS phải trả lời được : 1/ Thân non có chứa lục lạp( diệp lục) nên có thể quang hợp được . Những cây không có lá hoặc lá sớm rụng thì thân cây sẽ đảm nhận chức năng quang hợp 2/ Gieo trồng đúng thời vụ cây được phát triển trong điều kiện thời tiết phù hợp sẽ thoả mãn được những đòi hỏi về các điều kiện bên ngoài, giúp cho sự quang hợp của cây 3/ diều đó đúng vì con người và hầu hết các loài động vật trên trái đất đều phải sống nhờ vào chất hữu cơ và khí o xi do cây xanh tạo ra GV: Nhận xét phần thảo luận của các nhóm và đánh giá cho điểm 4.4 Củng cố (5'): GV nhắc lại những yêu cầu cần hoàn thành trong bài 4.5 Hướng dẫn về nhà (4') - Hoàn thành việc sưu tầm mẫu vật - Tiến hành làm tập mẫu ép khô - Mỗi nhóm chuẩn bị:các mẫu vật phục vụ cho bài sau( cây rau má, cây chua me đất, cây lá lốt, củ gừng , củ giềng, củ nghệ ,củ dong ta có chồi, Củ khoai lang ,củ khoai tây mọc mầm, lá cây bỏng, lá cây hoa đá có chồi) 5. Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ----------------—–&—–----------------. Ngày soạn: 29/11/2009 Ngày giảng: 02/12/2009. Tiết 30 Chương V- Sinh sản sinh dưỡng Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. 1.. Mục tiêu. 1.1 Kiến thức - Học sinh nắm được khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. - Tìm được một số VD về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. - Nắm được các biện pháp tiêu diệt cỏ dại hại cây trồng và giải thích cơ sở khoa học của những biện pháp đó. 1.2 Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích mẫu. 1.3 Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. 2. Chuẩn bị * GV: Tranh vẽ hình 16.4 SGK, kẻ bảng SGK trang 88 vào bảng phụ. Mẫu: Rau má, sài đất, củ gừng, củ nghệ có mầm, cỏ gấu, củ khoai lang có chồi, lá bỏng, lá hoa đá có mầm. * HS: Chuẩn bị 4 mẫu như hình 26.4 SGK theo nhóm, ôn lại kiến thức của bài biến dạng của thân rễ. 3. Phương pháp Thảo luận nhóm nhỏ 4. Tiến trình bài dạy 4.1 ổn định tổ chức (1') 4.2. Kiểm tra bài cũ ( không) 4.3 Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> * Mở bài:(2') Cho HS quan sát lá bỏng có các chồi và giới thiệu: Hiện tượng này gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhên. Vậy sinh sản sinh dưỡng là gì? ở những cây khác có như vậy không? Hoạt động 1: Tìm hiểu khả năng tạo 1. Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân,ở thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số một số cây có hoa cây có hoa(20') GV: Yêu cầu HS quan sát hình 26.1 đến 26.4-> bỏ vật mẫu đã mang đi, đặt lên bàn quan sát, hoạt động nhóm: thực hiện yêu cầu mục s SGK trang 87. HS: Quan sát tranh, mẫu vật-> Hoạt động nhóm thống nhất ý kiến trả lời-> Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: Yêu cầu HS hoàn thành bảng trong vở bài tập. HS: Cá nhân nhớ lại kiến thức về các loại rễ, thân biến dạng, kết hợp với câu trả lời của nhóm, hoàn thành bảng ở vở bài tập. GV: Chữa bài bằng cách gọi HS lên tự điền vào từng mục ở bảng GV đã chuẩn * Một số cây trong điều kiện đất ẩm có bị sẵn. khả năng tạo được cây mới từ cơ quan GV: Theo dõi bảng, công bố kết quả sinh dưỡng(rễ, thân, lá) đúng. HS: Rút ra nhận xét Hoạt động 2: Hình thành khái niệm 2.Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây cây(15') GV: Yêu cầu HS hoạt động độc lập, thực hiện yêu cầu ở mục s trang 88. HS: Xem lại bảng ở vở bài tập hoàn thành yêu cầu mục s SGK trang 88. GV: Yêu cầu 1 vài HS đứng lên đọc kết quả- >Sau khi chữa bài, GV cho HS hình thành khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. H: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì? HS: Rút ra kết luận GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm thảo luận các câu hỏi. * Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Liên hệ thực tế 1/ Tìm trong thực tế những cây nào có khả năng sinh sản sinh dưỡng tự nhiên? 2/ Tại sao trong thực tế tiêu diệt cỏ dại rất khó (nhất là cỏ gấu) Vậy cần có biện pháp gì?Dựa trên cơ sở khoa học nào? 3/ Muốn củ khoai lang không mọc mầm thì phải cất giữ như thế nào? Tại sao người ta không trồng khoai lang bằng củ? HS : Thảo luận nhóm -> thống nhất câu trả lời-> nhóm khác nhận xét bổ sung GV: Nhận xét phần thảo luận của HS 4.4 Củng cố (5') * Học sinh đọc kết luận chung * Cây khoai tây sinh sản bằng gì? cách sinh sản đó có gì khác với cách sinh sản của cây khoai lang 4.5 Hướng dẫn học bài ở nhà (2') - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị theo nhóm: Đoạn rau muống hoặc rau răm mọc rễ. - Đọc trước bài: Sinh sản sinh dưỡng do người. 5. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ----------------—–&—–----------------. Ngày soạn : 04/12/2009 Ngày giảng: 07/12/2009 Sinh sản sinh dưỡng do người. Tiết 31.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> 1. Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Học sinh hiểu được thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép cây, nhân giống vô tính trong ống nghiệm. - Biết được những ưu điểm của hình thức nhân giống vô tính trong ống nghiệm. 1.2 Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh. 1.3 Thái độ - Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, ham mê tìm hiểu thông tin khoa học. 2. Chuẩn bị * GV: Tranh phóng to hình 27.1 đến 27.4. Mẫu vật: Cành sắn, cành dâu, ngọn mía, rau muống đã mọc rễ. * HS: Cành rau muống hoặc rau răm cắm trong bát đất. 3. Phương pháp Thảo luận nhóm nhỏ 4. Tiến trình bài dạy 4.1 ổn định tổ chức (1') 4.2 Kiểm tra bài cũ (3') Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì? Cho ví dụ? 4.3 Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu giâm cành (8') GV: yêu cầu HS hoạt động độc lập, quan sát hình 27.1 và mẫu đã mang đi, trả lời các câu hỏi SGK. 1/ Đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, sau 1 thời gian có hiện tượng gì? HS: Hoạt động độc lập, quan sát hình 27.1 và mẫu đã mang đi, trả lời các câu hỏi SGK-> Đại diện 1 HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung. Yêu cầu nêu được: + Cành sắn hút ẩm mọc rễ. + Cắm cành xuống đất ẩm, ra rễ, mọc thành cây con. GV: Giới thiệu mắt của cành sắn, lưu ý cành giâm phải là cành bánh tẻ. GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi tiếp theo. 1. Giâm cành.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> 2/ Giâm cành là gì? 3/ Những loại cây nào được trồng bằng cách giâm cành? Cành của những cây này thường có đặc điểm gì mà người ta có thể giâm được? * Giâm cành là cắt 1 đoạn thân hay cành của cây mẹ cắm xuống đất ẩm cho ra rễ, sau đó cành sẽ phát triển thành Lưu ý: câu hỏi 3 nếu HS không trả lời cây mới. được thì GV phải giải thích: cành của những cây này có khả năng ra rễ phụ rất nhanh.. HS: Rút ra kết luận.. Hoạt động 2: Tìm hiểu chiết cành (12') GV: Yêu cầu HS quan sát hình 27.2 2. Chiết cành SGK và trả lời câu hỏi mục s. 1/ Chiết cành là gì? 2/ Vì sao ở cành chiết , rễ chỉ có thể mọc ra từ mép vỏ phía trên của vết cắt 3/Những loại cây trồng nào được trồng bằng cách chiết cành? Vì sao những loại cây này người ta không trồng bằng cách giâm cành? HS: Quan sát hình 27.2, chú ý các bước tiến hành chiết, kết quả HS trả lời câu hỏi mục s trang 90-> vận dụng kiến thức bài vận chuyển các chất trong thân để trả lời câu hỏi 2 GV: Nghe và nhận xét phần trao đổi của lớp nhưng cần giải thích thêm về kĩ thuật chiết cành cắt 1 đoạn vỏ gồm cả mạch rây để trả lời câu hỏi 2. GV: lưu ý nếu HS không trả lời được câu hỏi 3 thì GV phải giải thích: cây này chậm ra rễ nên phải chiết cành. HS: Rút ra kết luận *Chiết cành là làm cho cành ra rễ trên cây sau đó đem trồng thành cây mớ. Hoạt động 3: Tìm hiểu về ghép cây(9') GV: cho HS nghiên cứu SGK thực hiện 3.Ghép cây yêu cầu mục Ê SGK trang 90 và trả lời câu.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> hỏi: + Em hiểu thế nào là ghép cây? có mấy cách ghép cây? HS: Đọc mục Ê SGK trang 90, quan sát hình 27.3 và trả lời câu hỏi trang 90 - >Đại diện 1 HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung. HS: Rút ra kết luận Hoạt động 4: Tìm hiểu phương pháp nhân giống vô tính trong ống *Ghép cây là dùng mắt chồi của một cây nghiệm(7') gắn vào cây khác cho tiếp tục phát triển. GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK 4. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm H:- Nhân giống vô tính làgì? - hãy cho biết thành tựu nhân giống vô tính mà em biết? HS: Trao đổi nhóm -> trình bày -> lớp nhận xét bổ sung GV: Lưu ý HS không biết thành tựu về nhân giống vô tính thì GV phải thông báo như SGK hay lấyVD cụ thể HS: Rút ra kết luận * Nhân giống vô tính là phương pháp tạo nhiều cây mới từ một mô trong thínghiệm 4.4 Củng cố (5') * Học sinh đọc kết luận chung * Trong các cách nhân giống cách nhân giống nào tiết kiệm và nhanh nhất? Vì sao? 4.5 Hướng dẫn học bài ở nhà (2') - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị theo bàn : Hoa bưởi, hoa râm bụt, hoa loa kèn... Bài tập: Giâm cành dâu hoặc rau ngót... Chiết cành vải 5. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(74)</span> ........................................................................................................................................... .......................................................................................................................... ----------------—–&—–----------------. Ngày soạn: 09/12/2009 Ngày giảng: 12/12/2009. Tiết 32 Chương VI: Hoa và sinh sản hữu tính Cấu tạo và chức năng của hoa. 1. Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Học sinh phân biệt được các bộ phận chính của hoa, các đặc điểm cấu tạo và chức năng của từng bộ phận. - Giải thích được vì sao nhị và nhuỵ là những bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa. 1.2 Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tách bộ phận của thực vật. 1.3 Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, hoa. 2. Chuẩn bị * GV: Tranh phóng to hình 28.1 đến 27.3. Kính lúp. Mẫu vật: Hoa dâm bụt, hoa bưởi, hoa loa kèn, hoa cúc, hoa hồng. * HS: Một số loại hoa đã dặn. 3. Phương pháp Hoạt động nhóm nhỏ 4. Tiến trình bài dạy 4.1 ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra sĩ số. 4.2 Kiểm tra bài cũ (4’) Câu hỏi: Cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất? vì sao? 4.3 Bài mới * Giới thiệu bài:(1’) GV cho HS quan sát một số loại hoa và hỏi: Hoa thuộc loại cơ quan nào? cấu tạo phù hợp với chức năng như thế nào? Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của hoa(18’). 1.Các bộ phận của hoa.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> GV: Cho HS quan sát hoa thật và xác định các bộ phận của hoa.-> yêu cầu HS: Đối chiếu hình 28.1 SGK trang 94, ghi nhớ kiến thức. GV: Cho HS tách hoa để quan sát các đặc điểm về số lợng, màu sắc, nhị, nhuỵ... HS: Một vài HS cầm hoa của nhóm mình trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung-> HS trong nhóm tách hoa đặt lên giấy: đếm số cánh hoa, xác định màu sắc. + Quan sát nhị: đếm số nhị, tách riêng 1 nhị dùng dao cắt ngang bao phấn, dầm nhẹ bao phấn, dùng kính lúp quan sát hạt phấn. + Quan sát nhuỵ; tách riêng nhuỵ dùng dao cắt ngang bầu kết hợp hình 28.3 SGK trang 94 xem: nhuỵ gồm những phần nào? noãn nằm ở đâu? HS: Đại diện nhóm trình bày, các - Hoa gồm các bộ phận: đài tràng, nhị, nhóm khác nhận xét, bổ sung. nhuỵ. GV: Chốt lại kiến thức bằng cách treo + Nhị gồm: chỉ nhị và bao phấn (chứa tranh giới thiệu hoa, cấu tạo nhị, nhụy hạt phấn). + Nhuỵ gồm: đầu, vòi, bầu nhuỵ, noãn trong bầu nhuỵ. 2. Chức năng các bộ phận của hoa Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng các bộ phận của hoa(14’) GV: yêu cầu HS hoạt động cá nhân, nghiên cứu SGK và trả lời 2 câu hỏi SGK trang 95. HS: Đọc mục Ê SGK trang 95 quan sát lại bông hoa và trả lời 2 câu hỏi SGK trang 95. - Yêu cầu xác định đợc: + Tế bào sinh dục đực trong hạt phấn của nhị. + Tế bào sinh dục cái trong noãn của nhuỵ. + Đài, tràng có tác dụng bảo vệ bộ phận bên trong..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> GV: Cho HS trong lớp trao đổi kết quả với nhau. * Đài tràng có tác dụng bảo vệ bộ phận GV: Chốt lại kiến thức bên trong. - Nhị, nhuỵ có chức năng sinh sản, duy trì nòi giống. - Nhị: có nhiều hạt phấn mang tế bào bào sinh dục đực. - Nhuỵ: có bầu chứa lá noãn mang tế bào sinh dục cái.. 4.4 Củng cố(5’) GV cho HS ghép hoa và ghép nhị, nhuỵ. a. Ghép hoa: - Gọi HS lên chọn các bộ phận của hoa rồi gắn vào tấm bìa ghép thành một bông hoa hoàn chỉnh gồm cuống, đài, tràng, bầu, nhị, nhuỵ. b. Ghép nhị, nhuỵ - GV treo tranh câm nhị nhuỵ nh hình 28.2 và 28.3. - Yêu cầu HS chọn các mẩu giấy có chữ để gắn vào cho phù hợp. GV nhận xét, đánh giá điểm. 4.5 Hướng dẫn học bài ở nhà(2’) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Làm bài tập SGK 95. - Chuẩn bị: Hoa bí, mớp, hoa râm bụt, hoa loa kèn, hoa huệ, tranh ảnh các loại hoa khác nhau. 5. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ----------------—–&—–----------------. Ngày soạn:11/12/2009 Ngày giảng:14/12/2009. Tiết 33.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Bài 29: Các loại hoa 1. Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Học sinh phân biệt đợc 2 loại hoa: đơn tính và hoa lỡng tính. - Phân biệt đợc 2 cách xếp hoa trên cây biết đợc ý nghĩa sinh học của cách xếp hoa thành cụm. 1.2 Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm. 1.3 Thái độ - Giáo dục ý thức yêu thích thực vật, bảo vệ hoa và thực vật. 2. Chuẩn bị * GV: Mẫu vật: một số mẫu hoa đơn tính và hoa lỡng tính, hoa mọc đơn độc, hoa mọc thành cụm, tranh ảnh về các loại hoa. * HS: Mang các loại hoa đã dặn. Kẻ bảng SGK trang 97 vào vở. Xem lại kiến thức về các loại ho 3. Phương pháp Hoạt động nhó 4. Tiến trình bài dạy 4.1 ổn định tổ chức(1’) Kiểm tra sĩ số. 4.2 Kiểm tra bài cũ(5’) Câu hỏi:. Nêu tên, đặc điểm và chức năng của những bộ phận chính của hoa?. 4.3 Bài mới *Đặt vấn đề: Hoa có cấu tạo phức tạp ,và rất đa dạng để phân loại hoa người ta dựa vào những đặc điểm nào Hoạt động 1: Phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa GV: Yêu cầu các nhóm đặt hoa lên bàn để quan sát, hoàn thành cột 1, 2, 3 ở vở. HS: Lần lượt quan sát các hoa của các nhóm, hoàn thành cột 1, 2, 3 GV: yêu cầu HS chia hoa thành 2 nhóm.  cho HS cả lớp thảo luận kết quả. HS: nêu được: Nhóm 1: Có đủ nhị, nhuỵ.. 1. Phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa ..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Nhóm 2: có nhị hoặc có nhuỵ. GV: Giúp HS sửa bằng cách thống nhất cách phân chia theo bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa  GV yêu cầu HS làm bài tập điền bảng SGK hoàn thiện nốt bảng liệt kê. HS: Chọn từ thích hợp hoàn thành bài tập 1 và 2 SGK trang 97 HS tự điền nốt vào cột của bảng ở vở. HS: Đọc kết quả cột 4, HS khác góp ý. GV: Giúp HS điều chỉnh chỗ còn sai sót.  GV câu hỏi củng cố: ? Dựa vào bộ phận sinh sản chia thành mấy loại hoa? thế nào là hoa đơn tính và hoa lỡng tính?  GV gọi 2 HS lên bảng nhặt trên bàn để riêng những hoa đơn tính và hoa lưỡng tính. HS: Rút ra kết luận. *Có 2 loại hoa: + Hoa đơn tính: chỉ có nhị hoặc nhuỵ. + Hoa lưỡng tính: có cả nhị và nhuỵ.. 2. Phân chia các nhóm hoa dựa vào Hoạt động 2: Phân chia các nhóm hoa cách sắp xếp hoa trên cây dựa vào cách sắp xếp hoa trên cây( HS: Đọc mục Ê, quan sát hình 29.2 và tranh ảnh hoa su tầm để phân biệt 2 cách xếp hoa và nhận biết qua tranh hoặc mẫu. GV: Bổ sung thêm một số VD khác về hoa mọc thành cụm nh: hoa ngâu, hoa huệ, hoa phượng.... bằng mẫu thật hay bằng tranh (đối với hoa cúc, GV nên tách hoa nhỏ ra để HS biết). HS: Trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung GV: Qua bài học em biết được điều gì? HS: Rút ra kết luận. * Căn cứ vào cách xếp hoa trên cây, có thể chia ra 2 cách mọc hoa + Mọc đơn độc + Mọc thành cụm.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> 4.4 Củng cố GV cho HS đọc kết luận SGK - GV đánh giá giờ học. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối bài. 4.5 Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Ôn các nội dung đã học. - Chuẩn bị ôn tập tiết 34. 5. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………....................... ----------------—–&—–----------------. Ngày soạn: 16/12/2009 Ngày giảng:19/12/2009. Tiết 34 Ôn tập học kì I. 1. Mục tiêu - Học sinh ôn tập, củng cố lại các kiến thức đã học. Biết cô đọng các kiến thức chính của nội dung từng bài. Hiểu được chức năng phù hợp với cấu tạo. - Có kĩ năng quan sát, so sánh, nhận biết kiến thức. - Có thái độ yêu thích môn học 2. Chuẩn bị * GV: Tranh vẽ các hình trong nội dung chương 4, 5, 6. * HS: Chuẩn bị theo nội dung đã học 3. Phương pháp Hoạt động nhóm 4. Tiến trình bài dạy 4.1 ổn định tổ chức.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> 4.2 Kiểm tra bài cũ - Kết hợp với khi ôn. 4.3 Bài mới Chương IV: Lá * Đặc điểm bên ngoài của lá: + Nêu cấu tạo, cách xếp lá trên cây. + Chức năng * Cấu tạo trong: + Cấu tạo + Chức năng *Quang hợp: + Nêu được thí nghiệm chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh snág. + Xác định được chất khỉ thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột. + Xác định được những chất cần thiết để lá chế tạo tinh bột. + Nêu được khái niệm quang hợp. + Nêu được các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp. + ý nghĩa của quang hợp. * Hô hấp của cây: + Nêu được các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây. + Khái niệm * Sự thoát hơi nước ở lá và ý nghĩa * Biến dạng của lá: + Các loại lá biến dạng + ý nghĩa Chương V: Sinh sản sinh dư ỡng * Hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên * Hình thức sinh sản sinh dưỡng do ngời. Chương VI: Hoa và sinh sản hữu tính * Cấu tạo và chức năng của hoa: + Nêu cấu tạo + Nêu chức năng của các bộ phận * Các loại hoa + Sự phân chia thành: hoa đơn tính, hoa lưỡng tính. + Sự phân chia thành: hoa mọc đơn độc và hoa mọc thành cụm. 4.4 Củng cố - GV củng cố nội dung bài..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Khắc sâu kiến thức cần ghi nhớ. - GV nhận xét, đánh giá giờ học. 4.5 Hướng dẫn học bài ở nhà - HS ôn bài. - Ôn nội dung tiết 34. - Chuẩn bị kiểm tra học kì I. 5. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………................ ----------------—–&—–----------------. Ngày soạn : 11/1/2013 Tiết 35. Kiểm tra học kì I Câu 1: (2,0 điểm) Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào? Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đôid với thực vật? Câu 2: (2,5 điểm) Khi cắt ngang một thân cây gỗ thấy có nhiều vòng gỗ đồng tâm. Tại sao các vòng gỗ này không đều nhau? Dày mỏng và độ đậm nhạt khác nhau? Câu3: (1,5 điểm) Không có cây xanh thì không có sự sống của sinh vật hiện nay trên trái đất, điều đó có đúng không? Vì sao? Câu 4 (4,0 điểm) Chiết cành khác giâm cành ở điểm nào? Nhân dân ta thường chiết cành đối với những loại cây nào? trong các cách nhân giống đối với cây trồng, cách nhân giống nào nhanh nhất , tiết kiệm nhất, vì sao? Hướng dẫn chấm Câu. Nội dung. Điểm. Câu1:. - Tế bào thực vật gồm:. 1,0. 2,0 điểm + Vách tế bào: Làm cho tế bào có hình dạng. 0,25. + Màng sinh chất: Bao ngoài chất TB. 0,25. +Chất TB: Chứa nhiều bào quan. 0,25. + Nhân: Nằm ở giữa TB. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> - Sự lớn lên và sự phân chia của TB làm cho thực vật lớn 1,0 lênvề chiều cao và chiều ngang Câu2:. - Về mùa mưa có đủ nước, các TB gỗ sả sinh nhiều toạ thành 1,25 2,5 điểm vòng gỗ dày và có mầu sáng. - Về mùa khô thiếu nước, các TB gỗ sản sinh ít tạo thành 1,25 vòng mỏng và mầu sẫm . Câu3: 1,5điểm. - Câu nói trên là đúng. 0,5 - Vì con người và hầu hết các loại động vật trên trái đất đều phải sống nhờ vào chất hữu cơ và khí oxi do cây xanh tạo ra. 1,0. Câu 4:. - Giâm cành: Là tách một doạn thân hay một cành của cây 1,0 4,0 điểm mẹ cắm xuống đất cho ra rễ để phát triển thành một cây mới. - Chiết cành : Là tạo điều kiện cho cành chiết ra rễ trên cây 1,0 mẹ rồi mới tách khỏi cây mệ đem trồng để phát triển thành cây mới . VD như cây ăn quả: cây cam, bưỡi, hồng xiêm ... - Trong các cách nhân giống đối với cây trồng, nhân giống vô 2,0 tính trong ống nghiệm là nhanh nhất, tiết kiệm được giống nhất vì trong một thời gian ngắn từ một mô bất kì cho vô số cây giống 4.4. Củng cố - GV nhận xét giờ - Chữa bài nếu còn thời gian 4.5. HDVN - Ôn tập lại các nội dung đã học. - Đọc trước bài: 30 ----------------—–&—–---------------Ngày soạn:30/12/2009 Tiết 36. Thụ phấn 1. Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Học sinh phát biểu được khái niệm thụ phấn. - Nêu được những đặc điểm chính của hoa tự thụ phấn. Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn. - Nhận biết những đặc điểm chính của hoa thích hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ. 2. Kĩ năng - Rèn luyện và củng cố các kĩ năng: + Làm việc nhóm nhỏ..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> + Quan sát mẫu vật, tranh vẽ. + Sử dụng các thao tác t duy. 1.3 Thái độ - Giáo dục ý thức yêu và bảo vệ thiên nhiên. 2. Chuẩn bị * GV:. Mẫu vật: hoa tự thụ phấn, hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. Tranh vẽ cấu tạo hoa bí đỏ. Tranh ảnh một số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.. * HS: Mỗi nhóm: 1 loại hoa tự thụ phấn, 1 loại hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. 3. Phương pháp Thực hành + hoạt động nhóm 4. Tiến trình bài dạy 4.1 ổn định tổ chức(1’) Kiểm tra sĩ số. 4.2 Kiểm tra bài cũ(5’) Câu hỏi:. Nêu tên, đặc điểm và chức năng của những bộ phận chính của hoa?. 4.3 Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu hoa tự thụ 1.Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn phấn và hoa giao phấn (20’) a. Hoa tự thụ phấn GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu nội dung  và quan sát H 30.1 sgk. HS: Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi  mục a và câu hỏi: ? Vậy tự thụ phấn là gì. ? Tự thụ phấn diễn ra đối với những loại * Hoa tự thụ phấn là hoa có hạt phấn rơi hoa nào. HS: Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ vào đầu nhụy của chính nó. - Diễn ra đối với hoa lưỡng tính có nhị sung và nhụy chín cùng 1 lúc. GV: Nhận xét chốt lại kiến thức. b. Hoa giao phấn. GV: Yêu cầu tìm hiểu nội dung  sgk cho * Hoa giao phấn là hạt phấn của hoa này rơi vào đầu nhụy của hoa khác. biết: ? Hoa giao phấn khác hoa tự thụ phấn ở - Diễn ra đối với hoa đơn tính và hoa lưỡng tính có nhị và nhụy không chín điểm nào. ? Hiện tượng giao phấn của hoa được cùng 1 lúc. thực hiện nhờ vào yếu tố nào. HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung. GV: Chốt lại kiến thức. HĐ 2: Tìm hiểu Đặc điểm của hoa thụ 2. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu phấn nhờ sâu bọ(13’) GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu nội bọ * Hoa có màu sắc sặc sỡ dung  và quan sát H 30.2 sgk+Tranh.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> -> Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi - Hoa có hương thơm, mật ngọt + Hoa có đặc điểm gì để hấp dẫn sâu - Hạt phấn to, nhẹ, có gai… bọ? - Đầu nhụy có chất dính. + Tràng hoa có đặc điểm gì làm cho sâu bọ muốn lấy mật phải chui vào trong hoa? + Nhị và nhuỵ có đặc điểm gì khiến sâu bọ khi đến lấy mật hoặc phấn thường mang theo hạt phấn sang hoa khác ? HS: Đại diện nhóm trả lời-> lớp bổ sung. GV: Nhận xét chốt lại kiến thức. 4.4 Củng cố - GV củng cố nội dung bài. - GV yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của hoa tự thụ phấn, hoa giao phấn, hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. 4.5 Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị: cây ngô có hoa, hoa bí ngô, bông, que... - Đọc tưrớc bài: thụ phấn (tiếp). ----------------—–&—–---------------Ngày soạn: 13/01/2013 Tiết37 Thụ phấn (tiếp) 1. Mục tiêu 1.1 Kiến thức - giải thích được các đặc điểm có ở hoa thụ phấn nhờ gió so sánh với hoa thụ phấn nhờ sâu bọ - Hiểu hiện tượng giao phấn - biết được vai trò của con người trong việc thụ phấn bổ sung cho hoa đã góp phần nâng cao năng suất và phẩm chất cây trồng 1.2 Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát so sánh. - Kĩ năng hoạt động nhóm 1.3 Thái độ - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên - Vận dụng kiến thức đã học để thụ phấn cho cây 2.Chuẩn bị * GV: Tranh hoa thụ phấn nhờ gió và dụng cụ thụ phấn bổ sung cho hoa.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> * HS: Hoa ngô đực, hoa lau sậy 3. Phương pháp - Trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm 4. Tiến trình bài dạy 4.1 ổn định tổ chức(1’) Kiểm tra sĩ số. 4.2 Kiểm tra bài cũ(4’) Câu hỏi:. Thụ phấn là gì? Thế nào là hoa tự thụ phấn? Đặc điểm của hoa Nêu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ?. 4.3 Bài mới *Đặt vấn đề:(1’) Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của 3. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió hoa thụ phấn nhờ gió(15’) GV: Hướng dẫn HS quan sát mẫu vật và hình 30.3, 30.4, trả lời câu hỏi: + Nhận xét về vị trí của hoa ngô đực và cái? + Vị trí đó có tác dụng gì trong cách thụ phấn nhờ gió? HS: Quan sát mẫu vật và hình SGK để tìm câu trả lời. - Yêu cầu chỉ ra được: Hoa đực ở trên để tung hạt phấn. GV: Yêu cầu HS đọc thông tin mục 3 và hoàn thành phiếu học tập. HS: Các nhóm thảo luận, trao đổi nhóm hoàn thành phiếu học tập -> 1, 2 nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận *Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió: xét, bổ sung. + Hoa tập trung ở đầu ngọn cây. GV: Chữa phiếu học tập, có thể đánh giá điểm một số nhóm làm tốt.. + Bao hoa thờng tiêu giảm.. + Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng - Yêu cầu các nhóm: So sánh hoa thụ phấn nhờ sâu gió và hoa thụ phấn nhờ lẳng. sâu bọ? + Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ. HS: Rút ra kết luận + Đầu nhị dài, có nhiều lông. Hoạt động 2: ứng dụng kiến thức về 4. ứng dụng kiến thức về thụ phấn thụ phấn(17’) GV: Yêu cầu HS đọc thông tin mục 4 để trả lời câu hỏi cuối mục. + Hãy kể những ứng dụng về sự thụ.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> phấn của con người? GV có thể gợi ý bằng câu hỏi nhỏ. + Khi nào hoa cần thụ phấn bổ sung? + Con người đã làm gì để tạo điều kiện cho hoa thụ phấn? HS: Tự thu thập thông tin bằng cách đọc mục 4, tự tìm câu trả lời. - Yêu cầu nêu được: + Khi thụ phấn tự nhiên gặp khó * Con ngời chủ động thụ phấn cho hoa khăn. nhằm: + Con ngời nuôi ong, trực tiếp thụ + Tăng sản lượng quả và hạt. phấn cho hoa. + Tạo ra các giống lai mới. GV: Chốt lại các ứng dụng về sự thụ phấn. GV đặt câu hỏi củng cố: + Hoa thụ phấn nhờ gió có những đặc điểm gì? + Trong trường hợp nào thụ phấn nhờ người là cần thiết? 4.4 Củng cố (5’) Cho học sinh làm bài tập trang 102 để kiểm tra 4.5 Hướng dẫn học bài ở nhà(2’) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thiện bài tập. - Tập thụ phấn cho hoa. ----------------—–&—–---------------Ngày soạn: 15/01/2013 Tiết 38. Thụ tinh, kết hạt và tạo quả 1. Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Học sinh hiểu được thụ tinh là gì? Phân biệt được thụ phấn và thụ tinh, thấy được mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh. - Nhận biết dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính. - Xác định sự biến đổi các bộ phận của hoa thành quả và hạt sau khi thụ tinh..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> 1.2 Kĩ năng - Rèn kĩ năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm. - Kĩ năng quan sát, nhận biết. - Vận dụng kiến thức để giải thích hiện tợng trong đời sống. 1.3 Thái độ - Giáo dục ý thức trồng và bảo vệ cây. - Tranh phóng to hình 31.1 SGK. 2. Chuẩn bị * Tranh H31.1 3. Phương pháp - Hoạt động nhóm nhỏ+cá nhân 4. Tiến trình bài dạy 4.1 ổn định tổ chức(1’) Kiểm tra sĩ số. 4.2 Kiểm tra bài cũ(5’) Câu hỏi: - Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì? - Việc nuôi ong trong vườn cây ăn quả có ích lợi gì? 4.3 Bài mới *Đặt vấn đề: Tiếp theo quá trình thụ phấn là hiện tượng thụ tinh dẫn đến kết hạt và tạo quả. Vậy thụ tinh là gỡ ? Kết hạt và tạo quả ra sao ? Để biết được hụm nay chỳng ta tỡm hiểu vấn đề này. Hoạt động 1: Tìm hiểu Hiện tượng nảy 1.Hiện tượng nảy mầm của hạt mầm của hạt(11’) GV: Hướng dẫn HS: + Quan sát hình 31.1, tìm hiểu chú thích + Đọc thông tin mục 1. => Trả lời câu hỏi: + Mô tả hiện tượng nảy mầm của hạt * Hạt phấn hút chất nhầy trương lên " phấn? nảy mầm thành ống phấn. HS: Quan sát hình 31.2, đọc chú thích và thông tin->phát biểu đáp án bằng cách chỉ + Tế bào sinh dục đực chuyển đến đầu trên tranh sự nảy mầm của hạt phấn và ống phấn. đường đi của ống phấn. + ống phấn xuyên qua đầu nhuỵ và vòi GV: Nhận xét, bổ sung -> hoàn thiện nhuỵ vào trong bầu. kiến thức 2. Sự thụ tinh Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thụ tinh(11’).

<span class='text_page_counter'>(88)</span> GV: Yêu cầu HS tiếp tục quan sát hình 31.1 và đọc thông tin mục 2 SGK, nêu hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh khai thác thông tin. + Sự thụ tinh xảy ra tại phần nào của hoa? + Sự thụ tinh là gì?. Thụ tinh là quá trình kết hợp tế bào sinh + Tại sao nói sự thụ tinh là dấu hiệu dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử. cơ bản của sinh sản hữu tính? HS: Tự đọc thông tin, quan sát hình 31.2 -> thảo luận trao đổi đáp án-> Suy nghĩ tìm đáp án các câu hỏi. - Yêu cầu đạt được: + Sự thụ tinh xảy ra ở noãn. + Thụ tinh là sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái " hợp tử. + Dấu hiệu của sinh sản hữu tính là sự kết hợp tế bào sinh dục đực và cái. GV: Giúp HS hoàn thiện kiến thức và nhấn mạnh sự sinh sản có sự tham gia của tế bào sinh dục đực và cái trong thụ tinh " sinh sản hữu tính. HS: Rút ra kết luận. 3. Kết hạt và tạo quả Hoạt động 3: Tìm hiểu sự kết hạt và * Sau thụ tinh: tạo quả(11’) GV: Yêu cầu HS tự đọc thông tin mục 3 + Hợp tử " phôi để trả lời câu hỏi. + Noãn " hạt chứa phôi. + Hạt, quả do bộ phận nào của hoa tạo + Bầu " quả chứa hạt thành? + Các bộ phận khác của hoa héo và rụng + Quả có chức năng gì? (1 số ít loài cây ở quả còn dấu tích của 1 HS: ng/c thông tin SGK, suy nghĩ trả lời số bộ phận của hoa). câu hỏi GV: Cho 1 vài HS trả lời " bổ sung cho nhau GV: Giúp HS hoàn thiện đáp án 4.4 Củng cố(5’) - Hãy kể những hiện tượng xảy ra trong sự thụ tinh? Hiện tợng nào là quan trọng nhất? - Phân biệt hiện tợng thụ phấn và hiện tợng thụ tinh? - Quả do bộ phận nào của hoa tạo thành?.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> 4.5 Hướng dẫn học bài ở nhà(1’) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết” - Chuẩn bị một số quả theo nhóm: Đu đủ, đậu Hà Lan, cà chua, chanh, táo, me, phợng, bằng lăng, lạc… ----------------—–&—–---------------Ngày soạn: 27/01/2013 Tiết 39 Chương VII: Quả Tiết 39. và hạt. Các loại quả 1. Mục tiờu 1.1 Kiến thức -Biết cách phân chia quả thành các nhóm khác nhau. - Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để phân chia quả thành 2 nhóm chính là quả kh ô và quả thịt. 1.2 Kĩ năng - èn kĩ năng quan sát, so sánh, thực hành. - Vận dụng kiến thức để bảo quản, chế biến quả và hạt sau thu hoạch. 1.3 Thái độ: - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên 2. Chuẩn bị * Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV. - Tranh ảnh về các loại quả. * Học sinh: - Sưu tầm các loại quả - Nghiên cứu bài 32, trả lời các câu hỏi sau: + Căn cứ vào đặc điểm nào để chia các loại quả? + Có mấy loại quả chính? Cho ví dụ? 3, Phương pháp dạy học - Thực hành - Trực quan. - Hợp tác trong nhóm nhỏ - Vấn đáp. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức:(1') 4.2 Kiểm tra bài cũ:(5') Câu hỏi: 1/Thụ tinh là gì? 2/ Quả do bộ phận nào của hoa tạo thành? 4.3 Giảng bài mới HĐ 1: (15’) Tập phân chia các loại 1. Căn cứ vào đặc điểm nào để phân quả chia các loại quả. GV: Yêu cầu các nhóm để mẫu vật lên bàn quan sát, phân chia làm các nhóm khác nhau * Có nhiều cách phân chia các loạ quả + Em có thể phân chia các quả đó làm + Hạt: Có 3 nhóm - Nhiều hạt, một.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> mấy nhóm? + Hãy viết những đặc điểm mà em dựng để phân chia chúng? HS: Quan sát, chia nhóm quả, thảo luận nhóm trả lời. GV: Mời lần lượt từng nhóm trình bày -> nhóm khác nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. hạt, không hạt + Công dụng: 2 nhóm - Nhóm không ăn được và ăn được + Mầu sắc:2 nhóm - Mầu sắc sặc sỡ và mầu nâu xám + Vỏ quả: 2 nhóm - Quả khô, quả thịt. HĐ 2: (18’) Các loại quả chính GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát hình 32.1 và hỏi: Trong hình 32.1 quả nào thuộc nhóm quả khô, quả nào thuộc nhóm quả thịt? HS: Đọc thông tin, quan sát hình -> phân loại được: 1/ Quả khô: quả cải, , thìa là, đậu Hà Lan. 2/Quả thịt: đu đủ, mơ, cà chua… GV: Trong nhóm quả khô em hãy tìm điểm khác nhau giữa chúng. HS: Chỉ ra được có loại quả khô khi chín thì nẻ, có loại thì không… GV: Quả mọng và quả hạch có đặc điểm nào khác nhau? HS: Chỉ ra được quả mọng: toàn thịt, quả hạch có hạch cứng bên trong-> Rút ra kết luận. 2. Các loại quả chính.. *Gồm 2 loại quả chính: quả khô và quả thịt a. Quả khô - Quả khô khi chín thì vỏ khô, cứng và mỏng. - Có 2 loại quả khô - Quả khô nẻ - Quả khô không nẻ b. Các loại quả thịt - Quả thịt khi chín thì mềm, vỏ dày và chứa đầy thịt quả. - Có 2 loại quả thịt - Quả mọng - Quả hạch. 4.4/ Củng cố và luyện tập:(5') Bầi tập trắc nghiệm 1/ Có 2 loại quả chính là: a/ Quả khô và quả thịt b/ Quả mọng và quả hạch c/ Quả khô nẻ và quả khô không nẻ d/ Quả khô và quả mọng. Đáp án: a 2/ Nhóm quả nào gồm toàn quả thịt? a/ Quả táo, quả me, quả mít b/ Quả ớt, quả cà, quả đậu c/ Quả quýt, quả chanh, quả bưởi. d/ Quả đu đủ, quả dầu. Đáp án: c 4.5 Hướng dẫn học sinh học ở nhà:(1') - Học bài - Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr107 - Đọc phần “Em có biết”.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> ----------------—–&—–----------------. Ngày soạn 30/01/2013 Tiết 40. Hạt và các bộ phận của hạt 1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. 1.1 Kiến thức - HS kể tên được các bộ phận của hạt, phân biệt được hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm. 1.2 Kĩ năng - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, nhận biết, phân tích, so sánh và hoạt động nhóm. 1.3 Thái độ - Giáo dục cho hs biết cách chọn giống và bảo vệ hạt giống. 2. Phương pháp: Quan sát tìm tòi , hoạt động nhóm 3. Chuẩn bị: GV: Tranh hình 33.1-2 sgk và mẫu vật HS: Mẫu vật, tìm hiểu trước bài. 4. Tiến trình lên lớp: 4.1. ổn định: ( 1’) 4.2. KTBC (5’) ? Dựa vào đâu để phân biệt quả khô và quả thịt ? Kể tên 3 loại quả khô và 3 loại quả thịt ? 4.3 Bài mới: *. Đặt vấn đề: Hạt là bộ phận tạo thành cây mới đối với thực vật sinh sản hữu tính. Vậy hạt có cấu tạo như thế nào ? Hôm nay chúng ta học bài này. HĐ 1:( 16’) Các bộ phận của hạt. GV: y/c hs quan sát H 33.1-2 sgk Các nhóm thảo luận hoàn theo lệnh  mục 1 sgk. HS:Đại diện nhóm trả lời, nhận xét và bổ sung. GV: Nhận xét tổng hợp ý kiến thảo luận, chốt lại kiến thức.. 1. Các bộ phận của hạt. * Hạt gồm: + Vỏ hạt: Bao bọc hạt + Phôi gồm: Rễ mầm, thân mầm, lá mầm, chồi mầm. + Chứa chất dinh dưỡng dự trữ: * Hạt 2 lá mầm chất dự trữ có trong lá mầm. *Hạt 1 lá mầm chất dự trữ có trong phôi nhũ. HĐ 2: (17’) Phân biệt hạt một lá mầm 2. Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm. và hạt hai lá mầm. GV:Y/c hs tìm hiểu thông tin sgk. HS: So sá phát hiện những điểm giống.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> nhau và khác nhau giữa hạt đỗ xanh và hạt ngô. - Dựa vào mục 1 và thông tin mục 2 cho biết: + Hạt 2 lá mầm khác hạt 1 lá mầm. + Thế nào là cây 2 lá mầm và cây 1 lá mầm. HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, chốt lại kiến thức.. - Cây 2 lá mầm là những cây phôi của hạt có 2 lá mầm. VD: Đỗ đen, đỗ xanh… - Cây 1 lá mầm là những cây phôi của hạt có 1 lá mầm. VD: Lúa, ngô…... 4.4. Củng cố ( 5’) Học sinh kết luận SGK ? Hạt gồm những bộ phận nào. ? Hạt cây 1 lá mầm khác cây 2 lá mầm ở chỗ nào. 4.5. HDVN:( 1’) Học bài cũ, trả lời các câu hỏi cuối bài Xem trước bài mới. ----------------—–&—–---------------Ngày soạn:4/02/2013 Tiết 41. Phán tán của quả và hạt 1 Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. 1.1 Kiến thức - HS phân biệt được những cách phát tán khác nhau của quả và hạt, tìm ra những đặc điểm thích nghi với từng cách phát tán của các loại quả và hạt. 1.2 Kĩ năng - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, tìm tòi, so sánh và hoạt động nhóm. 1.3 Thái độ - Giáo dụch cho hs biết vận dụng kiến thức vào thực tế trồng trọt. 2. Phương pháp: Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm 3. Chuẩn bị: GV: Tranh hình 34.1 sgk HS: Tìm hiểu trước bài. 4. Tiến trình lên lớp: 4.1. ổn định:( 1’) 4.2. Kiểm tra bài cũ: (5)’ ? Nêu các bộ phận của hạt ? Hạt 1 lá mầm khác hạt 2 lá mầm ở điểm nào. 4.3 Bài mới: * Đặt vấn đề: Cây thường cố định một chỗ nhưng quả và hạt của chúng lại được phát tán đi xa hơn nơi nó sống. Vậy những yếu tố nào để quả và hạt phát tán được ? HĐ 1: (17’)Tìm hiểu Các cách phát tán 1. Các cách phát tán của quả và hạt. của quả và hạt. GV: Y/c hs quan sát hình 34.1 sgk, mẫu vật và dựa vào hikểu biết thực tế..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> HS :Các nhóm thảo luận hoàn thiện bảng phụ mục 1 sgk. HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả hoàn thiện bảng phụ trên bảng, nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, chốt lại kiến thức. * Có 4 cách phát tán của quả và hạt. + Tự phát tán: Cải, đậu, bắp…. + Phát tán nhờ gió: Quả chò, bồ công anh + Phát tán nhờ ĐV: Hạt thông…. + Phát tán nhờ con người:……. HĐ 2: (16’) Tìm hiểu đặc điểm thích 2. Đặc điểm thích nghi với các cách nghi với các cách phát tán của quả và phát tán của quả và hạt. hạt. GV: y/c hs dựa vào bảng phụ mục 1 và hiểu biết của mình thảo luận trả lời các câu hỏi lệnh mục 2 sgk.. HS: Các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi lệnh mục 2 sgk. -> HS đại diện các nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, chốt lại kiến thức. * Nhóm quả phát tán nhờ gió: Thường có cánh hoặc túm lông  Gió đẩy đi xa VD: Quả chò, hoa sửa, bồ công anh…. * Nhóm phát tán nhờ động vật: Quả thường có gai, nhiều móc, ĐV ăn được. VD: Trinh nữ, hạt thông, đầu ngựa… * Nhóm tự phát tán: Quả có khả năng tự tách ra (khô nẽ) VD: Cải, đậu bắp…… * Nhóm phát tán nhờ người: con người lấy hạt để gieo trồng. VD: Lúa, ngô, cam, bưởi….. 4.4 Củng cố( 5’) Học sinh đọc kết luận SGK ? Hạt và quả có những cách phát táo nào. ? Đặc điểm của các nhóm quả và hạt phát tán. 4.5 HDVN( 1’) Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài và làm bài tập Xem trước bài mới. ----------------—–&—–----------------.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Ngày soạn: 27/01/2010 Ngày giảng:30/01/2010. Tiết 42 những điều kiện cần cho hạt nảy mầm. 1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. 1.1 Kiến thức - HS tự nghiên cức và làm thí nghiệm  Phát hiện ra những điều kiện cần cho hạt nảy mầm. 1.2 Kĩ năng - Rèn cho hs kĩ năng kàm thí nghiệm, quan sát, hoạt động nhóm 1.3 Thái độ - Giải thích cơ sở khoa học của một số biện pháp kĩ thuật gieo trồng và bảo quản hạt giống. 2. Phương pháp: Thí nghiệm nghiên cứu Hoạt động nhóm 3. Chuẩn bị: GV: TN, tranh hình 35.1 sgk HS: TN, tìm hiểu trước bài 4. Tiến trình lên lớp: 4.1. ổn định:( 1’) 4.2.KTBC: (5’) ? Có những cách phát tán của quả và hạt nào ? Cho ví dụ. 4.3 Bài mới: * Đặt vấn đề Như chúng ta đã biết các loại cây trồng khác nhau thì sống trong những điều kiện môi trường khác nhau. Vậy của chúng nảy mầm trong điều kiện nào ? HĐ 1: (20’)Tìm hiểu thí nghiệm về những điều kiện càn cho hạt nảy mầm. GV: y/c hs tìm hiểu TN1 (H 35.1) -- >Các nhóm thảo luận rồi ghi kết quả TN vào bảng sau mục, đồng thời trả lời 3 câu hỏi cuối mục 1 sgk. HS: Đại diện các nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung.. 1. Thí nghiệm về những điều kiện càn cho hạt nảy mầm. a. Thí nghiệm 1: * Cách tiến hành: SGk * Kết quả: - Cốc 1: Không có hiện tượng gì. - Cốc 2: Hạt trương lên - Cốc 3: Hạt nảy mầm. GV: Tổng kết ý kiến, chốt lại kiến thức.. * Kết luận: Qua Th1 cho thấy hạt nảy mầm cần đủ nước và không khí.. GV: y/c hs nêu nội dung TN2 (làm trước b. Thí nghiệm 2: mang đi) rồi trả lòi câu hỏi: * Cách tiến hành: SGK.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> * Kết quả: Hạt không nảy mầm ? Hạt đỗ trong cốc nảy mầm được không * Kết luận: Qua TN2 cho thấy hạt nảy ? Vì sao ? mầm phải cần nhiệt độ thích hợp. ? Ngoài điều kiện nước và không khí hạt nảy mầm cần điều kiện nào nữa ? ? Qua TN1 và TN2 cho ta biết hạt nảy mầm cần những điều kiện nào?. HS: Trả lời->lớp nhận xét, bổ sung GV: Chốt lại kiến thức. c. Kết luận: Muốn cho hạt nảy mầm ngoài chất lượng hạt giống còn cần đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp. HĐ 2: (14’)Vận dụng kiến thức vào 2. Vận dụng kiến thức vào sản xuất. sản xuất. HS: Các nhóm thực hiện lệnh mục 2 sgk, thảo luận giải thích các biện pháp trong bài. ? Theo em khi gieo trồng chúng ta cần lưu ý những vấn đề gì để cho hạt giống nảy mầm và phát triển tốt. HS: trả lời-->lớp bổ sung. GV: Chốt lại kiến thức. * Trước khi gieo trồng cần phải làm đất tơi xốp. - Phải chăm sóc hạt gieo: chống úng và hạn. - Gieo trồng đúng thời vụ - Bảo quản tốt hạt giống 4.4 Củng cố ( 4’) HS đọc kết luận SGK ? Hạt nảy mầm cần những điều kiện nào. ? Vì sao phải gieo trồng đúng thời vụ. 4.5 HDVN ( 1’) Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài. Đọc mục em có biết Xem trước bài mới. 5.Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ................................................................................................................................. ----------------—–&—–----------------. Ngày soạn: 28/01/2010 Ngày giảng:01/02/2010. Tiết 43.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> tổng kết về cây có hoa (T1) 1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. 1.1 Kiến thức - HS hệ thống hóa về những kiến thức về cấu tạo về chức năng chính của các cơ quan ở cây có hoa. - HS tìm hiểu mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây trong hoạt động sống. 1.2 Kĩ năng - Rèn kĩ năng tổng hợp và khái quát hoá 1.3 Thái độ - HS biết vận dụng kiến thức để giải thích những hiện tượng trong trồng trọt. 2. Phương pháp: Vấn đáp tái hiện 3. Chuẩn bị: GV: Tranh hình 36.1, bảng phụ HS: Xem lại bài 4. Tiến trình lên lớp: 4.1 ổn định: (1’) 4.2 KTBC: (5’) ? Hạt nảy mầm cần những điều kiện nào. 4.3 Bài mới: *. Đặt vấn đề Cây có nhiều cơ quan khác nhau, mỗi cơ quan có choc năng riêng. Vậy những cấu tạo và choc năng của chúng có mối quan hệ với nhau như thế nào ? HĐ 1: (20’)Tìm hiểu sự thống nhất I. Cây là một thể thống nhất. giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ 1. Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức quan của cây có hoa. năng của mỗi cơ quan của cây có hoa. GV: y/c hs các nhóm quan sát hình 36.1 ( sgk, thảo luận hoàn thành lệnh mục 1 sgk HS: Đại diện các nhóm trả lời, bổ sung. GV hỏi: Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan. HS: Rút ra kết luận. . *Cây có hoa là một thể thống nhất vì: Có sự phù hợp giữa cấu tạo và choc năng trong một cơ quan. HĐ 2:(14’)Tìm hiểu sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có 2. Sự thống nhất về chức năng giữa các hoa. cơ quan ở cây có hoa. GV: Y/c hs đọc nội dung thông tin sgk cho biết: ? Các cơ quan ở cây có hoa có quan hệ.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> như thế nào. HS: Trả lời->lớp bổ sung GV: Nhận xét->chốt kiến thức. * Cây có hoa là một thể thống nhất trọn vẹn. - Có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan. - Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và toàn bộ cây. 4.4 Củng cố :( 5’) GV y/c hs đọc mục ghi nhớ cuối bài. Trò chơi ô chữ trong SGK 4.5 HDVN ( 1’) Học bài cũ trả lời câu hỏi cuối bài. Xem tiếp phần II. 5. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................... ----------------—–&—–----------------. Ngày soạn: 01/02/2010.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Ngày 08/02/2011 Tiết 44. TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA (T2). 1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. 1.1 Kiến thức - HS nêu được một vài đặc điểm thích nghi của thực vật với các môi trường sống khác nhau. 1.2 Kĩ năng - Rèn cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm 1.3 Thái độ - Giáo dục cho hs biết yêu quý thực vật. 2. Phương pháp: Quan sát tìm tòi, hoạt đông nhóm 3. Chuẩn bị: GV: Tranh H 36.2-3 sgk HS: Tìm hiểu trước bài 4 Tiến trình lên lớp: 4.1. ổn định: 4.2 KTBC: ? Cây có hoa có những cơ quan nào ? Chức năng của chúng. 4.3 Bài mới: * Đặt vấn đề: ở cây xanh, không những có sự thống nhất giữa các bộ phận, cơ quan với nhau mà còn có sự thống nhất giữa cơ thể với môi trường, thể hiện ở những đặc điểm hình thái, cấu tạo phù hợp với đặc điểm môi trường. Hãy tìm hiểu một vài trường hợp sau đây HĐ 1: Tìm hiểu các cây sống dưới II. Cây với môi trường. nước. 1. Các cây sống dưới nước. GV: y/c hs quan sát H 36.2 sgk.--> thảo luận trả lời câu hỏi mục  sgk. HS: Đại diện các nhỏm trả lời, bổ sung. GV:Chốt lại ý kiến của hs - Qua thảo luận và hiểu biết cho biết: ? Những cây sống dưới nước có những đặc điểm nào thích nghi với môi trường nước * Những cây sống dưới nước thường có HS: Rút ra kết luận lá mỏng, lớn, nhẹ, cuống lá phình to, xốp, thân mềm..

<span class='text_page_counter'>(99)</span> HĐ 2: Tìm hiểu các cây sống ở môi 2. Cây sống ở môi trường cạn. trường cạn GV: y/c hs đọc thông tin mục 2 sgk .--> các nhóm trao đổi hoàn thiện câu hỏi  mục 2 sgk. HS: Đại diện trả lời, bổ sung. GV: Chốt lại kiến thức. ? Cây sống môi trường cạn có đặc điểm gì. HS: Trả lời, bổ sung-->Rút ra kết luận * Cây ở cạn thường có đặc điểm. + Rễ ăn sâu. lan rộng + Lá có lớp lông hoặc lớp sáp phủ ngoài. HĐ 3: Tìm hiểu các cây sống ở môi + Thân vươn cao trường đặc biệt 3. Cây sống ở những môi trường đặc GV: Y/c hs tìm hiểu nội dung thông tin biệt. mục 3 sgk. HS: Thảo luận trả lời câu hỏi mục 3 sgk. HS: Đại diện trả lời --> lớp bổ sung. GV: Chốt lại kiến thức cho hs và giải thích thêm. * Vùng ngập nước: cây có rẽ chống  đứng vững. *Cây ở sa mạc: Rễ đâm sâu, lá biến thành gai  hút nước và giảm bớt sự thoát hơi nước.. 4.4 Củng cố : GV y/c hs đọc mục ghi nhớ cuối bài. ? Vì sao ở các môi trường khác nhau cây lại có những đặc điểm khác nhau. 4.5 HDVN Học bài cũ trả lời câu hỏi cuối bài. Đọc mục em có biết Xem trước chương VIII..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Ngày 08/02/2011 Tiết 45. Chương VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT TẢO. 1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. 1.1 Kiến thức - HS nêu rỏ môi trường sống và cấu tạo của tảo, thể hiện tảo là thực vật bậc thấp, phân biệt được các loại tảo và vai trò của tảo. 1.2 Kĩ năng - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm. 1.3 Thái độ - Giáo dục cho hs có ý thức yêu quý thực vật. 2. Phương pháp: Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm… 3. Chuẩn bị: GV: Tranh H 37.1-5 sgk HS: Tìm hiểu trước bài 4.Tiến trình lên lớp: 4.1. ổn định: 4.2 KTBC: ? Các cây sống trong môi trường nước thường có đặc điểm gì. Cho ví dụ ? 4.3 Bài mới: *Đặt vấn đề: Trên mặt nước ao hồ thường có lớp váng màu lục hoặc màu vàng. Váng đó là do những cơ thể thực vật nhỏ bé sống trong nước tạo nên, đó là tảo. Vậy tảo có đặc điểm cấu tạo như thế nào, gồm những loại nào, sống ở đâu và có vai trò gì ? Hôm nay chúng ta tìm hiểu qua bài học này. HĐ 1: Tìm hiểu cấu tạo của tảo.. 1. Cấu tạo của tảo. a. Quan sát tảo xoắn.. GV: y/c hs quan sát hình 37.1 và tìm hiểu nội dung sgk. --> Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: ? Tảo xoắn có hình dạng, màu sắc và cấu tạo như thế nào. ? Tảo xoắn sinh sản ra sao. HS: Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ - Tảo xoắn là 1 sợi gồm nhiều TB hình sung. chữ nhật nói tiếp nhau. GV: Nhận xét, kết luận. Cấu tạo gồm:+ Thể mầu(diệp lục) + Vách TB + Nhân TB Sinh sản: +Vô tính bằng cách đứt đoạn + Hữu tínhbằng cách tiếp hợp b. Quan sát rong mơ.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> GV: y/c quan sát hình 37.2 và tìm hiểu nội dung  mục b sgk cho biết: ? Hãy nhận xét đặc điểm cấu tạo của rong mơ. - Cấu tạo: giống cây có hoa nhưng chưa ? Rong mơ sinh sản như thế nào. có rễ, thân, lá thật. HS: Trả lời, nhận xét ,bổ sung Sinh sản sinh dưỡng GV: Nhận xét, chốt lại kiến thức. - Sinh sản: Sinh sản hữu tính c. Khái niệm: GV: Qua tìm hiểu về tảo xoắn và rong mơ em hãy cho biết? Tảo là gì. - Tảo là những thực vật bậc thấp mà cơ HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung. thể gồm 1 hoặc nhiều TB, có cấu tạo đơn GV: Kết luận. giản, màu sắc khác nhau và luôn luôn có diệp lục. Hầu hết sống ở nước. 2. Một số tảo thường gặp khác. HĐ 2: Tìm hiểu một số tảo thường gặp khác. GV: y/c hs quan sát H 37.3-4 và tìm hiểu nội dung  sgk cho biết: ? Có những loại tảo nào. ? Thế nào là tảo đơn bào. Cho ví dụ ? HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, chốt lại kiến thức. GV:? Tảo đa bào khác tảo đơn bào ở chỗ nào. Cho ví dụ ? HS: trả lời, nhận xét, bổ sung. GV:Nhận xét, chốt lại kiến thức. HĐ 3: Tìm hiểu vai trò của tảo. GV: y/c hs tìm hiểu nội dung mục 3 sgk và hiểu biết thực tế cho biết: ? Tảo có vai trò gì. HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét. Chốt lại kiến thức.. a. Tảo đơn bào.. * Là những cơ thể chỉ có 1 TB. VD: Tảo tiểu cầu, tảo silic…. b. Tảo đa bào. * Là những cơ thể có 2 TB trở lên VD: Tảo vòng, rau diếp biển, rau câu,… 3. Vai trò của tảo.. * Cung cấp ôxi và thức ăn cho động vật ở nước. - Một số tảo làm thức ăn cho người, gia súc, làm thuốc, làm phân bón…. - Bên cạnh đó một số tảo có hại 4.4 Củng cố : GV y/c hs đọc mục ghi nhớ cuối bài. Tảo là gì? Tảo có gì giống và khác cây có hoa Bài tập trắc nghiệm Đánh dấu  vào  cho ý trả lời đúng trong câu sau: Tảo đơn bào là thực vật bậc thấp vì:  Cơ thể có cấu tạo đơn bào  Sống ở nước.

<span class='text_page_counter'>(102)</span>  Chưa có thân, rễ, lá thực sự. 4.5 HDVN ( 1’) Học bài cũ trả lời các câu hỏi cuối bài. Tỡm hiểu bài :Rờu-Cõy rờu Mỗi em chuẩn bị một ít rêu tường Ngày giảng: 22/02/2010 Tiết 46 rêu - cây rêu 1.Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. 1.1 Kiến thức - HS xác định được môi trường sống của cây rêu liên quan đến cấu tạo của chúng, nêu được đặc điểm cấu tạo, phân biệt được giữa rêu với tảo, nắm được hình thức sinh sản của rêu. 1.2 Kĩ năng - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm. 1.3 Thái độ - Giáo dục cho hs biết bảo vệ thực vật có ích 2. Phương pháp: Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm. 3. Chuẩn bị: *GV: Tranh hình 38.1-2 sgk Mẫu cây rêu tường 12 kính lúp cầm tay * HS: Tìm hiểu trước bài Mẫu cây rêu tường 4. Tiến trình lên lớp: 4.1. ổn định:( 1’) 4.2 KTBC: (5’) ? Tảo là gì ? Tảo xoắn và rong mơ có gì khác nhau. 4.3 Bài mới: *Đặt vấn đề Trong thiên nhiên có những cây rất nhỏ bé thường mọc thành từng đám tạo nên 1 lớp thảm màu lục tươi. Những cây tí hon đó là những cây rêu, chúng thuộc nhóm rêu. Để biết được hôm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này. HĐ 1:( 5’) Tìm hiểu môi trường sống 1. Môi trường sống của rêu. của cây rêu GV: y/c hs tìm hiểu nội dung  mục 1 sgk cho biết: ? Rêu thường sống ở đâu. HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung - Sống ở môi trường ẩm ướt: chân tường, GV: Nhận xét, chốt lại kiến thức. đất ẩm…. 2. Quan sát cây rêu. HĐ 2:( 9’) GV: y/c hs tìm hiểu nội dung và quan sát.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> hình 38.1 sgk -> y/c các nhóm thảo luận hoàn thiện  mục 2 sgk. HS: Đại diện nhóm trả lời-->lớp nhận xét và bổ sung. GV: Chốt lại kiến thức. * Cây rêu gồm: - Cơ quan sinh dưỡng: có rễ giả, thân và lá chưa có mạch dẫn chính thức. - Cơ quan sinh sản: túi bào tử. HĐ 3: (10’) Tìm hiểu đặc điểm túi bào 3. Túi bào tử và sự phát triển của rêu. tử và sự phát triển của rêu GV: y/c hs tìm hiểu nội dung  và quan sát hình 38.2--> Các nhóm thảo luận hoàn thành các câu hỏi: ? Cơ quan nào của rêu làm nhiệm vụ sinh sản. ? Đặc điểm của túi bào tử. HS: Đại diện nhóm trả lời--> nhận xét, Túi bào tử bổ sung. * Túi bào tử gồm: GV:Nhận xét chốt lại kiến thức. Hạt bào tử * Chu trình phát triển của rêu: Cây rêu trưởng thành túi bào tử Rêu con Nảy mầm  Bào tử 4. khái niệm về rêu. HĐ 4: (5’) khái niệm về rêu GV: đặt câu hỏi Qua hoạt động 1 - 3 hãy rút ra kết luận  Rêu là gì ? HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung. GV: Chốt lại kiến thức. * Rêu là những thực vật bậc cao đã có thân lá và rễ giả nhưng còn đơn giản, thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có hoa. 5. Vai trò của rêu. HĐ 5: (5’) Tìm hiểu vai trò của rêu GV: Y/c hs tìm hiểu nội dung  mục 4 sgk cho biết: ? Rêu có vai trò gì. HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung. - Tạo thành chất mùn. GV: Chốt lại kiến thức. - Làm phân bón. - Làm chất đốt 4.4 Củng cố ( 5’) GV y/c hs đọc mục ghi nhớ cuối bài. ? Tại sao rêu ở môi trường cạn nhưng chỉ sống được những nơi ẩm ướt 4.5 HDVN ( 1’) Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Ngày giảng: 25/02/2010 Tiết 47 quyết - cây dương xỉ 1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. 1.1 Kiến thức - HS nắm được đặc điểm cấu tạo của dương xỉ, nhận biết được 1 số cây dương xỉ thường gặp và vai trò của nó. 1.2 Kĩ năng - Rèn luyện cho hs kĩ năng qâun sát, nhận biết, hoạt động nhóm.. 1.3 Thái độ - Giáo dục cho hs biết bảo vệ các loài thực vật có ích. 2. Phương pháp: Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm. 3. Chuẩn bị: *GV: Tranh hình 39.1-4 sgk *HS: Mẫu vật, tìm hiểu trước bài. 4.Tiến trình lên lớp: 4.1. ổn định:( 1’) 4.2 KTBC: (5’) ? Nêu đặc điểm cấu tạo, sinh sản và phát triển của cây rêu ? Rêu tiến hóa hơn tảo ở chỗ nào. 4.3 Bài mới: *Đặt vấn đề: Quyết là tên gọi chung của 1 nhóm thực vật (trong đó có cây dương xỉ), sinh sản bằng bào tử như rêu nhưng khác về cấu tạo. Vậy ta hãy xem sự khác nhau đó như thế nào ? HĐ 1: (19’) Quan sát cây dương xỉ.. 1. Quan sát cây dương xỉ. a. Môi trường sống. GV: ? Ta có thể tìm thấy dương xi ở - Sống nơi ẩm ướt: bờ ruộng, bờ suối… đâu GV: y/c hs tìm hiểu  và quan sát H 39.1 sgk.-->các nhóm thảo luận . 1/ Xác định các bộ phận của cây b. Cơ quan sinh dưỡng. dương xỉ, điền vào bảng theo mẫu cơ quan sinh Rêu Dương xỉ dưỡng Rễ Thân lá 2/ Bẻ ngang cuống lá già quan sát cấu tạo trong 3/ Tìm điểm tiến hoá so với rêu.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> HS: Thảo luận, trả lời-->lớp nhận xét, bổ sung GV: chốt lại kiến thức bằng bảng chuẩn HS: Rút ra kết luận. * Gồm: Rễ thật Thân rễ nằm ngang Lá: Lá non đầu cuộn tròn, lá già cuống dài , lá xẻ thuỳ * Có mạch dẫn làm chức năng vận chuyển.. GV: y/c hs quan H 39.2 sgk. -->HS các nhóm thảo luận thực hiện  c. Túi bào tử và sự phát triển của dướng xỉ. mục b sgk. 1/ Dương xỉ sinh sản bằng bộ phận nào? 2/ Đặc điểm của túi bào tử. 3/ Vòng cơ có tác dụng gì? 4/ Viết sơ đồ chu trình phát triển của dương xỉ. 5/ So sánh sự phát triển của rêu và dương xỉ tìm điểm khác nhau HS: Thảo luận--> đại diện trả lời -->lớp nhận xét, bổ sung GV: Chốt lại kiến thức - Dương xỉ sinh sản bằng túi bào tử. Vòng cơ  bảo vệ - Túi bào tử gồm: Hạt bào tử - Chu trình phát triển của dướng xỉ: Dg xỉ trưởng thành  túi bào tử Bào tử Dg xỉ con. nguyên tản. HĐ 2:( 5’)Tìm hiểu một vài dương xỉ 2. Một vài dương xỉ thường gặp. thường gặp GV: y/c hs tìm hiểu  cho biết, quan sát vật mẫu để trả lời câu hỏi 1/ Kể tên một vài dương xỉ thường gặp? 2/ Để nhận biết một cây thuộc dương xỉ dựa vào đặc điểm nào? HS: Trả lời-->lớp nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét bổ sung HS: Rút ra kết luận. - Cây rau bợ - Cây lông Culi * Nhận biết cây dương xỉ dựa vào cây dương xỉ con có đầu cuộn tròn, lá già mặt.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> sau có túi bào tử HĐ 3: (10’)Tìm hiểu quyết cổ đại và sự hình thành than đá. 3. Quyết cổ đại và sự hình thành than đá. GV: y/c hs tìm hiểu  sgk cho biết: 1/ Dương xỉ ngày nay có tổ tiên từ đâu? 2/Than đá được hình thành như thế nào? HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung GV: Chốt lại kiến thức - Quyết cổ đại là tổ tiên của quyết ngày nay, có thân gỗ lớn. Cháy. - Quyết cổ vi khuẩn hoạt động và áp lực của địa Vùi tầng sâu  than đá. GV:Em có dự đoán gì về điều kiện tự nhiên của Quảng Ninh cách đây 300triệu năm trước. 4.4 Củng cố :( 5’) GV y/c hs đọc mục ghi nhớ cuối bài. Sử dụng 3 câu hỏi cuối bài 4.5 HDVN ( 1’) Học bài cũ, đọc mục em có biết Chuẩn bị mỗi nhóm 1 cành thông nhỏ có lá, "quả thông" Xem trước bài mới.. Ngày soạn: 03/3/ 2010 Ngày giảng: 01/3/2010. Tiết 48 hạt trần - cây thông. 1.Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. 1.1 Kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> - HS nắm được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và sinh sản của cây thông. Phân biệt cây thông với cây có hoa. 1.2 Kĩ năng - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát , phân tích so sánh và hoạt động nhóm 1.3 Thái độ - Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ cây xanh. 2. Phương pháp: Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm 3. Chuẩn bị: *GV: Tranh H 40.1-3 sgk *HS: Mẫu vật cây thông, nón thông 4.Tiến trình lên lớp: 4.1. ổn định:( 1’) 4.2 KTBC: (7’) 1/Trình bày đặc điểm cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ ? tìm điểm tiến hoá so với rêu? 2/ Cơ quan sinh sản của dương xỉ là gì? viết sơ đồ sự phát triển của dương xỉ chỉ ra điểm khác nhau so với rêu 4.3 Bài mới: * Đặt vấn đề: Hình 40.1 cho thấy một nón thông đã chín mà ta quen gọi là quả vì nó mang các hạt. Những gọi như vậy đã chính xác chưa ? Ta biết quả phát triển từ hoa. Vậy cây thông đã có hoa quả thật sự chưa ? Bài học hôm nay sẽ trả lời được câu hỏi đó. HĐ 1: (10’) Tìm hiểu Cơ quan sinh 1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông. dưỡng của cây thông. GV: y/c hs quan sát H 40.2 sgk. - giới thiệu về cây thông. - > y/c hs thực hiện lệnh sgk, thảo luận trả lời các câu hỏi: ? Cơ quan sinh dưỡng của cây thông gồm những bộ phận nào. ? Thân và cành của cây thông có đặc điểm cấu tạo như thế nào. ? Lá sắp xếp ra sao. HS: Quan sát trên mẫu, xác định các bộ phận cơ quan sinh dưỡng của thông -->thảo luận --> Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, chốt lại kiến thức. Rễ * Cơ quan sinh dưỡng: Thân Lá - Thân, cành xù xì với các vết sẹo khi lá rụng để lại. - Hai lá thông mọc ra từ 1 cành con rất nhỏ  gọi là thông 2 lá. HĐ 2: (20’) Cơ quan sinh sản. 2. Cơ quan sinh sản. Nón đực GV: Y/c hs quan sát H 40.2 và tìm hiểu Cơ quan sinh sản.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Sgk. HS: Các nhóm thảo luận thực hiện  mục 2 sgk. ? Cơ quan sinh dưỡng của thông là gì. ? Thông có những loại nón nào. ? Nón đực và nón cái có đặc điểm gì khác nhau. ? Nêu cấu tạo của nón đực và nón cái. HS: Đại diện các nhóm trả lời--> nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, chốt lại kiến thức HS: Các nhóm vận dụng kiến thức đã học thảo luận hoàn thành bảng sau mục 2 sgk. ? Dựa vào bảng tren có thể coi nón như hoa được không. ? Tìm vị trí hạt, hạt có đặc điểm gì. HS: Trả lời--> nhận xét, bổ sung GV: Chốt lại kiến thức. Nón cái a. Nón đực: - Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm Trục nón - Cấu tạo Vảy (nhị) Túi phấn chứa hạtphấn b. Nón cái: - Nón cái lớn hơn nón đực, mọc từng chiếc. Trục nón - Cấu tạo Vảy (lá noãn) Noãn. *Nón chưa có cấu tạo nhị và nhụy, chưa có bầu nhụy chứa noãn. - Hạt nằm giữa lá noãn, hạt có cánh. HĐ 3:(5’)Tìm hiểu giá trị của hạt trần. 3. Giá trị của hạt trần. GV: Y/c hs tìm hiểu nội dung  mục 3 sgk và hiểu biết thực tế cho biết: ? Hạt trần có giá trị như thế nào. HS: Trả lời--> nhận xét, bổ sung - Cho gỗ: thông, hoàng đàn... GV: Chốt lại kiến thức - Cung cấp nhựa - Làm cảnh 4.4 Củng cố :( 5’) GV y/c hs đọc mục ghi nhớ cuối bài. ? Nêu đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và sinh sản của cây thông ? Hạt trần tiến hóa hơn quyết ở điểm nào. 4.5 HDVN ( 1’) Học bài cũ, trả lời câu ỏi cuối bài Xem trước bài mới Ngày soạn:01/3/2010 Ngày giảng:04/3/2010. Tiết 49 hạt kín - đặc điểm của thực vật hạt kín. 1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. 1.1 Kiến thức - HS phát hiện được những tính chất đặc trưng của các cây hạt kín, nêu được sự đa dạng của thực vật hạt kín. 1.2 Kĩ năng - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm. 1.3 Thái độ - Giáo dục cho hs biết yêu quý thực vật. 2. Phương pháp:.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Quan sát, hoạt động nhóm. 3. Chuẩn bị: *GV: Mẫu vật cây có hoa, kính lúp Tranh H 41.1 *HS: Tìm hiểu trước bài. 4. Tiến trình lên lớp: 4.1. ổn định:( 1’) 4.2 KTBC: (5’) ? Nêu đặc điểm tiến hóa của hạt trần so với quyết. 4.3 Bài mới: * Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết và quen thuộc với các cây có hoa như: cam, đậu, ngô….Chúng cũng còn gọi chung là những cây hạt kín. Tại sao vậy ? Chúng khác với cây hạt trần như thế nào ? Để biết được hôm nay chúng ta tìm hiểu. : HĐ 1: (10’ )Quan sát cây có hoa. 1. Quan sát cây có hoa. GV: Y/c hs quan sát 1 vài cây có hoa bằng kính lúp. (Bảng phụ) HS: Các nhóm thảo luận  tóm tắt đặc điểm các bộ phận của cây hạt kín vào bảng phụ. - >Đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung. GV: Chốt lại kiến thức. HĐ 2: (24’) Đặc điểm của cây hạt kín. 2. Đặc điểm của cây hạt kín. a. Cơ quan sinh dưỡng. GV: Y/c hs 1 vài nhóm đọc lại kết quả bảng  nhận xét. ? Cây có hoa có những cơ quan nào. ? Cơ quan sinh dưỡng gồm những bộ phận nào, nêu đặc điểm từng bộ phận. HS: Trả lời--> nhận xét, bổ sung ¿ ¿ Gỗ GV: Chốt lại kiến thức - Thân: khác nhau. ¿ }} ¿ ¿ ¿ Cỏ ¿ }} ¿. ⇒. Leo - Lá: + Cách mọc: + Gân lá:. Mọc cách Mọc đối Mọc vòng Hình cung Hình mạng Hình song song Lá đơn. + Kiểu lá: GV: Y/c hs tìm hiểu  cơ quan sinh sản. Lá kép Rễ cọc. To nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> của cây hạt kín cho biết: ? Cơ quan sinh sản của cây hạt kín là gì. ? Hạt kín khác hạt trần ở điểm nào. ? Hạt kín tiến hóa hơn hạt trần ra sao. HS: Trả lời-->nhận xét, bổ sung GV: Chốt lại kiến thức. - Kiểu rễ: Rễ chùm b. Cơ quan sinh sản.. * Cơ quan sinh sản là: Hoa, quả, hạt - Hạt nằm trong quả  hạt kín (hạt được bảo vệ tốt hơn) - Môi trường sống đa dạng  đay là nhóm thực vật tiến hóa nhất. 4.4 Củng cố :( 5’) GV y/c hs đọc mục ghi nhớ cuối bài. GV sử dụng 4 câu hỏi cuối bài 4.5 HDVN ( 1’) Học bài cũ trả lời câu hỏi cuối bài Xem trước bài mới. Ngày 06/03/2011 Tiết 50. LỚP HAI LÁ MẦM VÀ LỚP MỘT LÁ MẦM. 1 Mục tiêu 1.1 Kiến thức - HS phân biệt được 1 số đặc điểm hình thái của các cây thuộc lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm. 1.2 Kĩ năng - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm 1.3 Thái độ - Giáo ục cho hs ý thức bảo vệ thực vật. 2. Phương pháp: Quan sát, hoạt động nhóm 3. Chuẩn bị: *GV: Tranh H 42 .1-2 sgk.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> *HS: Mẫu vật, tìm hiểu trước bài 4. Tiến trình lên lớp: 4.1 ổn định: 4.2 KTBC: ? Hãy nêu đặc điểm tiến hóa của hạt kín so với hạt trần. 4.3 Bài mới: * Đặt vấn đề: Các cây hạt kín rất khác nhau cả về cơ quan sinh dưỡng lẫn cơ quan sinh sản. Để phân biệt cây hạt kín với nhau, các nhà khoa học đã chia chúng thành các nhóm nhỏ hơn, đó là lớp, bộ, họ…Thực vật hạt kín gòm 2 lớp: Lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm. Mỗi lớp có đặc điểm đặc trựng. HĐ 1: Tìm hiểu về cây hai lá mầm và 1. Cây hai lá mầm và cây một lá mầm. cây một lá mầm. GV:Y/c hs quan sát H 42.1 và tìm hiểu  HS: Các nhóm thảo luận hoàn thiện  mục 1 sgk. GV: Gọi hs lên bảng điền kết quả vào bảng phụ. HS:Lớp nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, chốt lại đáp án đúng.. (Bảng phụ). HĐ 2:Tìm hiểu đặc điểm phân biệt các 2. Đặc điểm phân biệt các cây hai lá cây hai lá mầm và cây một lá mầm. GV: Y/c hs quan sát lại H 42.1 và dựa mầm và cây một lá mầm. vào kết quả bảng phụ. HS: Các nhóm thảo luận hoàn thiện  mục 2--> đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung. GV: ? Dựa vào kết quả ở trên hãy nêu đặc điểm để phân biệt cây thuộc lớp 1 lá mầm và 2 lá mầm. HS: Trả lời--> nhận xét, bổ sung GV: Chốt lại kiến thức. Hai lá mầm - Rễ cọc - Gân hình mạng. ? Hãy kể tên 1 số cây thuộc lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm. 4.4 Củng cố HS đọc kết luận. Một lá mầm - Rễ chùm - Gân // và hình cung - Hoa 5 cánh - Hoa 6 cánh - Thân gỗ - Thân cỏ - Phôi của hạt có 2 - Phôi của hath có lá mầm. 1 lá mầm.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> ? Cây 1 lá mầm khác cây 2 lá mầm ở điểm nào. 4.5 HDVN Học bài và hoàn thiện vở bài tập Bài tập: Làm tập ép khô về lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm. Ngày giảng:09/3/2011 Tiết 51. KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT. 1. Mục tiêu 1.1 Kiến thức - HS nắm được cách phân loại TV, mục đích phân loại 1.2 Kĩ năng - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm 1.3 Thái độ - Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ thực vật 2. Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề 3. Chuẩn bị: *GV: Sơ đồ các ngành thực vật *HS: Tìm hiểu trước bài. 4. Tiến trình lên lớp: 4.1. ổn định: 4.2 Bài cũ 4.3 Bài mới: * Đặt vấn đề:.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Chúng ta đã tìm hiểu các nhóm thực vật từ Tảo  hạt kín. Chúng hợp thành giới thực vật. Như vậy giới thực vật gồm rất nhiều dạng khác nhau về tổ chức cơ thể. Để nghiên cứu sự đa dạng của giới thực vật, người ta phải tfiến hành phân loại chúng. HĐ 1: Tìm hiểu phân loại thực vật là 1. Phân loại thực vật. gì? GV: Giới thiệu sự đa dạng của giới thực vật: + Tảo 20.000 loài + Rêu 2.200 loài + Quyết 1.100 loài + Hạt trần 600 loài + Hạt kín 300.000 loài GV: Y/c hs hoàn thiện bài tập điền từ  mục 1 sgk HS: Đại diện các nhóm trình bày. GV: Chốt lại. ? Phân loại thực vật là gì. * Phân loại là việc tìm hiểu sự giống HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung nhau và khác nhau giữa các dạng để GV: Chốt lại kiến thức HĐ 2: Cơ sở của việc phân chia các phân chia chúng thành các bậc phân loại nhóm thực vật GV:Y/c hs tìm hiểu  mục 2 sgk cho biết: 2. Các bậc phân loại. ? Thực vật được phân theo những bậc nào. ? Các loại thực vật trong 1 bậc có đặc điểm gì. HS: Trả lời--> lớp nhận xét, bổ sung GV: Chốt lại kiến thức * Giới thực vật được phân theo các bậc: + Ngành  lớp  bộ  chi  loài (loài HĐ 3: Tìm hiểu khái quát về sự phân là bậc phân loại cơ sở) + Bậc càng thấp thì sự khác nhau giữa chia các nghành trong giới thực vật chúng càng ít GV: Treo tranh sơ đồ về giới thực vật. ? Dựa vào kiến thức đã học cho biết giới 3. Các ngành thực vật. thực vật có những ngành nào, đặc điểm (Sơ đồ sgk) của từng ngành. HS: Hoạt đọng cá nhân --> trả lời--> lớp nhận xét, bổ sung GV chốt lại kiến thức 4.4 Củng cố GV y/c hs đọc mục ghi nhớ cuối bài. ? Thế nào là phân loại thực vật ? Kể tên những ngành thực vật. 4.5 HDVN Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài Xem trước bài mới.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Ngày 13/3/2011 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIỚI THỰC VẬT. Tiết 52 1. Mục tiêu 1.1 Kiến thức - HS nắm được quá trình phát triểu của giới thực vật, hệ thống hóa kiến thức đã học 1.2 Kĩ năng - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. 1.3 Thái đọ - Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ sự phát triển của giới thực vật 2. Phương pháp: Quan sát, hoạt động nhóm 3. Chuẩn bị * GV: Tranh H 44.1 sgk * HS: Tìm hiểu trước bài 4. Tiến trình lên lớp 4.1. ổn định: 4.2 KTBC ? Phân loại thực vật là gì ? Giới thực vật được phân chia theo những bâc nào. 4.3 Bài mới: * Đặt vấn đề: Giới thực vật rất đa dạng và phong phú, chúng lphát triển từ thấp tới cao. HĐ 1:Tìm hiểu quá trình xuất hiện và 1. Quá trình xuất hiện và phát triển phát triển của giới thực vật của giới thực vật. GV: Y/c hs qs sơ đồ 44.1, đồng thời tìm hiểu nội dung  sgk.--> Các nhóm thảo luận hoàn thành bài tập sắp xếp trật tự. HS: Thảo luận --> đại diện nhóm trình bày--> lớp nhận xét, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> GV: Chốt đáp án: 1a; 2d; 3b; 4g; 5c; 6e. GV: Y/c hs đọc lại bài tập vừa làm cho biết: ? Tổ tiên chung của thực vật là gi. ? Giới TV đã tiến hóa như thế nào. ? Em có nhận xét gì về sự xuất hiện của thực vật khi điều kiện thay đổi. HS: Trả lời-->lớp nhận xét, bổ sung GV: Chốt lại kiến thức * Tảo làc tổ tiên chung của thực vật. - Giới thực vật đã xuất hiện dầnc đần từg những dạng đơn giản nhất đến phức trạp nhất, thể hiện sự tiến hóa. - Khi điều kiện thay đổi thì những tực vật không thích nghi sẽ bị đào thảy và được thay thế bởi những dạng thực vật thích nghi, hoàn hảo và tiến hóa hơn. HĐ 2: Xác định 3 giai đoạn phát triển 2. Các giai đoạn phát triển của giới quan trọng của giới thực vật thực vật. GV: Y/c hs quan sát lại sơ đồ 44.1 cho biết: ? Quá trình phát triển của giới thực vật trải qua mấy giai đoạn ? Hãy kể tên. HS: Trả lời-->nhận xét, bổ sung GV: Chốt lại kiến thức * Quá trình phát triển của giới thực vật gồm 3 giai đoạn: + Sự xuất hiện của thực vật ở nước + Các thực vật ở cạn lần lượt xuất hiện. + Sự xuất hiện và chiếm ưu thế của thực vật hạt kín. 4.5 Củng cố : GV y/c hs đọc mục ghi nhớ cuối bài. ? Giới thực vật xuất hiện và phát triển như thế nào. ? Hãy kể tên những giai đoạn phát triển của giới thực vật 4.5 HDVN Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài Xem trước bài mới..

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Ngày 16/03/2011 Tiết 53. NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG. 1. Mục tiêu. 1.1 Kiến thức - HS xác định được các dạng cây trồng ngày nay và kết qủa của quá trình chọn lọc từ những cây hoang dại. 1.2 Kĩ năng - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh và hoạt động nhóm 1.3 Thái độ - Giáo dxục cho hs ý thức bảo vệ cây trồng, vai trò của việc thuần hóa. 2. Phương pháp Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm. 3. Chuẩn bị * GV: Tranh 45 sgk * HS: Tìm hiểu trước bài 4. Tiến trình lên lớp 4.1 ổn định: 4.2 Bài cũ ? Trình bày quá trình phát triển của giới . 4.3 Bài mới * Đặt vấn đề: Xung quanh ta rất nhiều cây cối, trong đó có nhiều câymọc dại và cây được trồng. Vậy giữa cây trồng và cây dại cùng loài có quan hệ với, nhau như thế nào, và so sánh với cây dại, cây trồng có gì khác. HĐ 1: Tìm hiểu nguồn gốc cây trồng 1. Nguồn gốc cây trồng. GV: Y/c hs tìm hiểu  và quan sát hình 45.1 sgk. HS: Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi  mục 1 sgk.-->đại diên HS trả lời-->lớp nhận xét, bổ sung ? Cây trồng có nguồn gốc từ đâu. HS: Trả lời-->lớp nhận xét, bổ sung GV: Chốt lại kiến thức - Cây trồng bắt nguồn từ cây hoang dại. - Tùy thuộc vào mục đích sử dụng mà từ.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> 1 loại cây hoang dại ban đầu con người đã tạo ra nhiều loại cây trồng khác xa với tổ tiên của nó. HĐ 2: Tìm hiểu sự khác nhau giữa cây - VD: Cải, chuối, cam… trồng và cây dạiqua một số VD cụ thể 2. Cây trồng khác cây dại như thế nào. GV: Y/c hs qs hình 45.1 và tìm hiểu  (Bảng phụ) mục 2 sgk. y/c các nhóm hs thảo luận thực hiện  mục 2 và hoàn thành bảng phụ sgk. HS: Đại diện nhóm trình bày kết quả GV: Y/c HS dựa vào bảng phụ cho biết: ? Cây trồng khác cây hoang dại như thế nào. ? Giải thích vì sao có sự khác nhau đó. HS: Trả lời--> lớp nhận xét, bổ sung GV: Chốt lại kiến thức - Cây trồng và cây hoang dại khác nhau chính bộ phận mà con ngườic sử dụng. HĐ 3: Tìm hiểu công việc cải tạo cây - Các bộ phận sử dụng của cây trồng tốt hơn, chất lượng hơn. trồng GV: Y/c hs tìm hiểu  mục 3 sgk cho 3. Cải tạo cây trồng. biết: ? Muốn cải tạo cây trồng chúng ta phải làm gì. HS: Trả lời--> nhận xét, bổ sung GV: Chốt lại kiến thức - Sử dụng các biện pháp: lai giống, gây đột biến .để cải tạo đặc tính di truyền. - Chọn những biến đổi có lợi phù hợp với nhu cầu sử dụng: qua nhân giống, chăm sóc cây trồng tốt. 4.4 Củng cố GV sử dụng câu hỏi cuối bài 4.5 HDVN Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục em có biết Xem trước bài mới.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Ngày : 19/03/2011 Tiết 54. ÔN TẬP. 1. Mục tiêu 1.1 Kiến thức - HS củng cố, hệ thống hóa lại kiến thức đã học. 1.2 Kĩ năng - Rèn luỵên cho hs tính tích cực, tư duy sáng tạo, trong làm bài 1.3 Thái độ - Giáo dục cho hs tính trung thực trong thi cử củng như trong cuộc sống. 2. Phương pháp: Vấn đáp tái hiện. 3. Chuẩn bị: * GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi * HS: Xem lại những bài đã học 4. Tiến trình lên lớp: 4.1 ổn định: 4.2. Bài cũ: 4.3 Bài mới: *. Đặt vấn đề: Chúng ta đã tìm hiểu về các cơ quan ở cây có hoa và 1 số nhóm thực vật, hôm nay chúng ta ôn tập lại những kiến thức này. ? Tảo là gì.. 1. Tảo: - Tảo là những thực vật bậc thấp mà cơ thể gồm 1 hoặc nhiều TB, có cấu tạo đơn giản, màu sắc khác nhau và luôn luôn có ? Tảo xoắn và rong mơ có gì khác nhau diện lục. Hầu hết sống ở nước. và giống nhau. 2. Sự giống và khác nhau giữa tảo xoán và rong mơ: - Giống: + Cơ thể đa bào + Chưa có rễ thân lá + Đều có diệp lục + Tinh sản vô tính - Khác nhau: Hình dạng, màu sắc khác nhau. ? Tảo có vai trò gì. 3. Vai trò của tảo. - Cung cấp ôxi và thức ăn cho động vật ở nước. - Một số tảo làm thức ăn cho người, gia súc, làm thuốc, làm phân bón…..

<span class='text_page_counter'>(119)</span> ? Rêu là gì.. ? So sánh giữa tảo và rêu.. ? So sánh giữa tảo và dương xỉ.. 4. Rêu: - Rêu là những thực vật bậc cao đã có thân lá và rễ giả nhưng còn đơn giản, thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có hoa. 5. Sự giống và khác nhau giữa tảo và rêu. - Giống: + Đều có diệp lục - Khác: Tảo Rêu - Sống ở nước - Sống ở cạn - Chưa có rễ, thân, - Có thân, lá và rễ lá. giã. - Sinh sản vô tính - Sinh sản bằng bào tử 6. Sự giống và khác nhau giữa dương xỉ và rêu. - Giống: + Sống ở cạn + Sinh sản bằng bào tử. - Khác: Rêu Dương xỉ - Rễ giã - Rễ thật - Quá trình thụ - Quá trình thụ tinh trước khi hình tinh sau khi hình thành bào tử thành bào tử.. 4.4 Củng cố 4.5 Hướng dẫn về nhà Học lại những bài đã học trong học kì II Tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Ngày: 22/ 03/ 2011 Tiết 55. KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT. 1. Mục tiêu 1.1 Kiến thức HS tự đánh giá lại những kiến thức đã học 1.2 Kĩ năng Rèn luyện cho hs kĩ năng diễn đã, trình bày 1.3 Thái độ Giáo dục tính trung thực cho hs 2. Phương pháp: Kiểm tra (trắc nghiệm và tự luận) 3. Chuẩn bị: GV: Đề HS: Học bài 4. Tiến trình lên lớp: 4,1. ổn định: 4.2. Bài cũ: 4.3. Bài mới: A. Đề kiểm tra I. Trắc nghiệm khách quan. Câu 1: (2 điểm) Hãy đánh dấu (x) vào ô vuông tương ứng với câu trả lời đúng trong các câu sau; 1. Những loại qua nào thuộc loại quả khô:  a. Quả đậu đen  b. Quả phượng  c. Quả táo  d. Quả chanh 2. Những cây nào thuộc loại 2 lá mầm:  a. Cây cải  b. Cây dương xỉ  c. Cây rêu  d. Cây đâu lạc Câu 2: (1 điểm) Hãy đánh dấu (Đ) vào những câu trả lời đúng nhất trong những câu sau.  a. Hạt nảy mầm cần nước  b. Hạt nảy mầm cần nhiều không khí  c. Hạt nảy mầm cần nhiều không khí, nhiệt độ cao  d. Hạt nảy mầm cần đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp. Câu 3: (1 điểm) Tìm những từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau đây: Cơ quan sinh dưỡng của cây rêu gồm có…………(1)………………..(2), chưa có…………………..(3) thật sự. Trong thân và lá rêu chưa có……………..(4). Rêu sinh sản bằng………………(5) được chứa trong…………………(6) cơ quan này này ở ………………………(7) cây rêu. Câu 4: (1 điểm) Hãy khoanh tròn những câu trả lời đúng trong những câu dưới đây ? a. Rêu sinh sản bằng bào tử và bằng hạt b. Dương xỉ sinh sản bằng hoa c. Tảo vừa đơn bào, vừa đa bào.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> d. Cây rong đuôi chó thuộc nhóm tảo. II. Tự luận: Câu 1: (2,5 điểm) Hãy trình bày những điểm tiến hóa của rêu so với tảo ? Câu 2: (2,5 điểm) Phân biệt cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm ? Cho ví dụ ? B. Đáp án và thang điểm: I. Trắc nghiệm Câu 1: (2 điểm) 1. Đáp án: a, b (0,25 x 4 = 1) 2. Đáp án: a, d (0,25 x 4 = 1) Câu 2: (1 điểm) Đáp án: d (0,25 x 4 = 1) Câu 3: (1 điểm) Đáp án: 1. thân; 2. lá; 3. Rễ; 4. Mạch dẫn; 5. Bào tử; 6. Túi bào tử; 7. Ngọn (Làm đầy đủ được 1 điểm, còn nếu chưa đầy đủ thì tùy vào mức độ mà giáo viên chấm điểm cho phù hợp) Câu 4: (1 điểm) Đáp án: c (0.25 x 4 = 1) II. Tự luận: Câu 1: (2,5 điểm) Rêu tiến hóa hơn tảo ở chỗ: + Rêu sống ở cạn còn tảo sống ở nước + Rêu là TVBC còn tảo là TVBT + Rêu sinh sản bằng bào tử (HT), còn tảo sinh sản bằng đứt đoạn (VT) (Làm đầy đủ được 1 điểm, còn nếu chưa đầy đủ thì tùy vào mức độ mà giáo viên chấm điểm cho phù hợp) Câu 2: (2,5 điểm) Cây một lá mầm - Rễ chùm - Gân lá song song hoặc hình cung - Thân cỏ hoặc thân cột - Phôi có một lá mầm - Hoa 4 hoặc 5 cánh. Cây hai lá mầm - Rễ cọc - Gân lá hình mạng - Thân cỏ hoặc thân gỗ - Phôi có hai lá mầm - Hoa có 3 hoặc 6 cánh. 4.4 Đánh giá: Thu bài, đánh giá tinh thần làm bài của hs 4.5 Dặn dò: Về nhà xem bài tiếp theo.. Điểm. BÀI KIỂM TRA Môn : Sinh học 6 (Thời gian làm bài 45 phút) Họ và tên.......................................................... Lớp 6... Đề ra.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> I. Trắc nghiệm khách quan. Câu 1: (2 điểm) Hãy đánh dấu (x) vào ô vuông tương ứng với câu trả lời đúng trong các câu sau; 1. Những loại qua nào thuộc loại quả khô:  a. Quả đậu đen  b. Quả phượng  c. Quả táo  d. Quả chanh 2. Những cây nào thuộc loại 2 lá mầm:  a. Cây cải  b. Cây dương xỉ  c. Cây rêu  d. Cây đâu lạc Câu 2: (1 điểm) Hãy đánh dấu (Đ) vào những câu trả lời đúng nhất trong những câu sau.  a. Hạt nảy mầm cần nước  b. Hạt nảy mầm cần nhiều không khí  c. Hạt nảy mầm cần nhiều không khí, nhiệt độ cao  d. Hạt nảy mầm cần đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp. Câu 3: (1 điểm) Tìm những từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau đây: Cơ quan sinh dưỡng của cây rêu gồm có…………(1)………………..(2), chưa có…………………..(3) thật sự. Trong thân và lá rêu chưa có……………..(4). Rêu sinh sản bằng………………(5) được chứa trong…………………(6) cơ quan này này ở ………………………(7) cây rêu. Câu 4: (1 điểm) Hãy khoanh tròn những câu trả lời đúng trong những câu dưới đây ? e. Rêu sinh sản bằng bào tử và bằng hạt f. Dương xỉ sinh sản bằng hoa g. Tảo vừa đơn bào, vừa đa bào h. Cây rong đuôi chó thuộc nhóm tảo. II. Tự luận: Câu 1: (2,5 điểm) Hãy trình bày những điểm tiến hóa của rêu so với tảo ? Câu 2: (2,5 điểm) Phân biệt cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm ? Cho ví dụ ? Bài làm.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Ngày 27/03/2011 Tiết 56. Chương IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU. 1. Mục tiêu 1.1 Kiến thức - HS nắm được vai trò của thực vật trong quá trình điều hòa khí hậu. 1.2 Kĩ năng - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm 1.3 Thái độ - Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ thực vật, vận dxụng kiến thức vào thực tế 2. Phương pháp Quan sát, hoạt động nhóm 3. Chuẩn bị GV: Tranh hình 46.1-2 sgk HS: Tìm hiểu trước bài. 4. Tiến trình lên lớp: 4.1 ổn định: 4.2 Bài cũ: ? Cây trồng khác cây hoang dại như thế nào ? Cho ví dụ về sự khác nhau đó. 4.3 Bài mới * Đặt vấn đề: Ta đã biết nhờ quá trình quang hợp mà có vai trò quan trọng trong việc tổng hợp thức ăn để nuôi sống các sinh vật khác. Nhưng vai trò của thực vật không chỉ có thế, chúng còn có ý nghĩa to lớn trong việc điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường. HĐ 1:Tìm hiểu vai tró của thực vật 1. Nhờ đâu hàm lượng khí cácbôníc và.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> trong việc ổn định lượng khíCO 2 và O2 khí ôxy trong không khí dược ổn định. trong không khí GV: Y/c hs qs hình 46.1 và dựa vào hiểu biết của mình.--> Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phần  sgk. HS: Đại diện các nhóm trả lời--> nhận xét, bổ sung. GV: Chốt lại kiến thức và giải thích - Trong quá trình quang hợp TH lấy khí thêm cho hs biết. cácbôníc và nhã khí ôxy nên đã góp phần giữ cân bằng hai khí này trong không khí. HĐ 2:Tìm hiểu vai trò của TV trong 2. Thực vật giúp điều hòa khí hậu. việc điều hoà khí hậu GV: Y/c hs tìm hiểu  và nội dung bảng phụ sau mục 2 sgk, yêu cầu hs trả lời 3 câu hỏi phần  mục 2 sgk. HS: Trả lời--> nhận xét, bổ sung GV: Chốt lại kiến thức - Nhờ có TV cản bớt tác động của ánh sáng và tốc độ gió, có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, làm tăng HĐ 3: Tìm hiểu vai trò của TV trong lượng mưa ở khu vực. việc làm giảm ô nhiễm môi trường 3. Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường. không khí GV: Y/c hs tìm hiểu  và quan sát hình 46.2 sgk cho biết: ? Để giảm bớt sự ô nhiểm môi trường không khí chúng ta phải làm gì. ? Việc trồng cây xanh có tác dụng gì. HS: Trả lời--> nhận xét, bổ sung GV: Chốt lại kiến thức - Những nơi có nhiều cây xanh thường có không khí trong lành và: Lá có tác dụng ngăn bụi, diệt 1 số vi khuẩn  làm giảm ô nhiễm môi trường 4.4 Củng cố HS đọc kết luận SGK GV sử dụng 4 câu hỏi cuối bài 4.5 HDVN Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục em có biết Xem trước bài tiếp theo..

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Ngày 29/03/2011 Tiết 57. THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC. 1. Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Giải thích được nguyên nhân gây ra những hiện tượng xảy ra trong tự nhiên (xói mòn, hạn hán, lũ lụt…), từ đó thấy được vai trò của thực vật trong việc giữ đất bảo vệ nguồn nước. 1.2 Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát. 1.3 Thái độ - Xác định trách nhiệm bảo vệ thực vật bằng hành động cụ thể phù hợp với lứa tuổi. 2. Phương pháp: Quan sát, hoạt động nhóm 3. Chuẩn bị: * GV: Tranh H 47.1 - 3 sgk * HS: Tìm hiểu trước bài - Tranh ảnh về lũ lụt hạn hán. 4. Tiến trình lên lớp 4.1 ổn định: 4.2 Kiểm tra bài cũ: ? Thực vật có vai trò gì đối với việc điều hòa khí hậu. 4.3 Bài mới: *. Đặt vấn đề: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước bằng cách nào ? HĐ 1: Tìm hiểu vai trò của thực vật 1. Vai trò của thực vật trong trong việc.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> trong việc giữ đất chống xói mòn. giữ đất, chống xói mòn.. GV: Y/c hs qs hình 47.1 sgk. HS: Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: ? Vì sao khi có mưa lượng chảy của dòng nước mưa ở 2 nơi A và B khác nhau. ? Điều gì sẽ xảy ra ở khu vực đồi trọc khi có mưa. ? Hiện tượng xói mòn thường xảy ra ở vùng nào ở đại phương em. HS: Đại diện nhóm trả lời-->lớp nhận xét, bổ sung - TV đặc biệt là thực vật rừng nhờ có hệ GV: Chốt lại kiến thức rễ giữ đất, tán lá cản bớt sức chảy của nước mưa, nên có vai trò quan trọng trong việc giử đất, chống xói mòn, sụt lở đất. 2. Thực vật góp phần hạn chế lũ lụt HĐ 2: Tìm hiểu vai trò của thực vật hạn hán. đối với việc hạn chế lũ lụt, hạn hán. GV: Y/c hs tìm hiểu  và qs hình 47.3 cho biết: ? Có vai trò gì trong việc hạn chế lũ lụt hạn hán. - Ngoài việc giữ đất, chống xói mòn, TV HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung có vai trò hạn chế lũ lụt hạn hán GV: Chốt lại kiến thức 3. Thực vật góp phần bảo vệ nguồn HĐ 3: Giải thích vai trò bảo vệ nguồn nước ngầm. nước của TV GV: Y/c hs tìm hiểu  cho biết: ? TV giữa nguồn nước ngầm như thế nào. - Thực vật rừng không chỉ hạn chế lũ lụt HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung hạn hán mà còn bảo vệ được nguồn GV: Chốt lại kiến thức nước ngầm. 4.4 Củng cố HS đọc kết luận SGK GV sử dụng 3 câu hỏi cuối bài 4.5 HDVN Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục em có biết Xem trước bài mới..

<span class='text_page_counter'>(127)</span> Tiết 58. Ngày 03/4/2011 VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT VÀ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜI (T1). 1. Mục tiêu 1.1 Kiến thức - HS nêu được vài ví dụ khác nhau cho thấy thực vật là nguồn cung cấp thức ăn và nơi ở cho động vật và con người. 1.2 Kĩ năng - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, thu thập thông tin và hoạt động nhóm 1.3 Thái độ - Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ thực vật 2. Phương pháp Vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm 3. Chuẩn bị * GV: Tranh hình 48.1-2 sgk * HS: Tìm hiểu trước bài. 4. Tiến trình lên lớp 4.1 ổn định: 4.2 Kiểm tra bài cũ: ? Nhờ đâu mà thực vật có thể bảo vệ đất và giữ nguồn nước. 4.3 Bài mới * Đặt vấn đề: Trong thiên nhiên các sinh vật nói chung có quan hẹ mật thiết với nhau về thức ăn và nơi sống. ở đây, chúng ta tìm hiểu vai trò của thực vật đối với động vật. HĐ 1: Xác định vai trò của TV trong việc cung cấp oxy và thức ăn cho ĐV GV: Y/c hs tìm hiểu  và quan sát hình 48.1 sgk--> Các nhóm thảo luận hoàn thành  mục 1 sgk. HS: Trao đổi nhóm hoàn thành bảng GV: Gọi 1-2 hs lên bảng điền vào bảng phụ-->HS khác nhận xét GV: Cung cấp thêm cho hs biết: Bên. I. Vai trò của thực vật dối với động vật. 1. Thực vật cung cấp ôxy và thức ăn cho động vật. (Bảng phụ).

<span class='text_page_counter'>(128)</span> cạnh những TV có ích cho ĐV , còn có những TV có hại cho ĐV. HS: Rút ra kết luận - Thực vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống động vật: + Cung cấp ôxy cho động vật hô hấp + Cung cấp thức ăn cho ĐV (bản thân của động vật này là thức ăn cho động vật khác và cho người) - Ngoài ra một số thực vật có hại cho ĐV HĐ 2: Xác định vai trò cung cấp nơi ở VD: Một số tảo kí sinh, cây độc….. cho ĐV 2. Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh GV: Y/c hs qs hình 48.2 sgk, đồng thời sản cho động vật. tìm hiểu  sgk--> Các nhóm hoàn thành  mục 2 sgk. HS: Trao đổi thống nhất câu trả lời--> lớp nhận xét, bổ sung GV: Chốt lại kiến thức - Ngoài cung cấp ôxy, thức ăn, TV còn cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho 1 số loài động vật. VD: Chim, thú, châu chấu…… 4.4 Củng cố HS đọc kết luận SGK GV sử dung bài tập 3 cuối bài. 4.5 HDVN Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài Xem tiếp mục II..

<span class='text_page_counter'>(129)</span> Tiết 59. Ngày 06/4/2011 VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT VÀ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜI (T2). 1. Mục tiêu 1.1 Kiến thức - HS nêu được vài ví dụ khác nhau cho thấy thực vật là nguồn cung cấp thức ăn và nơi ở cho động vật và con người. 1.2 Kĩ năng - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, thu thập thông tin và hoạt động nhóm 1.3 Thái độ - Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ thực vật 2. Phương pháp Vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm 3. Chuẩn bị * GV: Tranh hình 48.3-4 sgk *HS: Tìm hiểu trước bài. 4. Tiến trình lên lớp 4.1 ổn định: 4.2 Kiểm tra bài cũ ? Thực vật có vai trò gì đối với động vật ? Kể tên 1 số loài ĐV ăn thực vật mà em biết ? 4.3 Bài mới * Đặt vấn đề: Có bao giờ chúng ta tự hỏi. Nhà ở và một số đồ đạc cũng như thức ăn, quần áo…. hằng ngày của chúng ta được lấy từ đâu ? nguồn cung cấp các sản phẩm đó một phần lớn từ TV. HĐ 1:Tìm hiểu các mặt công dụng của II. Thực vật đối với đời sống con TV người. GV:Đặt câu hỏi 1. Những cây có giá trị sử dụng. Dựa vào hiẻu biết thực tế hãy cho biết: ? TV có thể cung cấp cho chúng ta (Bảng phụ) những gì trong đời sống hằng ngày. HS: Nêu được:Thức ăn, quần áo, thuốc….-- >HS khác nhận xét GV: Y/c HS các nhóm thảo luận hoàn thành bảng phụ sau mục 1 sgk. HS: Đại diện các nhóm lên bảng hoàn thiện bảng phụ--> HS khác nhận xét, bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> GV: ? Dựa vào bảng phụ em có nhận xét gì. ? Theo em nguồn tài nguyên mà con người sử dụng do đâu mà có. ? Để nguồn tài nguyên này luôn phong phú chúng ta cần phải làm gì. HS: Trả lời--> nhận xét, bổ sung GV: Chốt lại kiến thức - Thực vật nhất là TV hạt kín có công dụng nhiều mặt, có ý nghiac kinh tế to lớn đối với đời sống con người: + Cung cấp lương thực, thực phẩm + Cung cấp gổ sử dụng trong xây dựng và trong công nghiệp. + Cung cấp dược liệu làm thuốc + Sử dụng làm cảnh. ⇒ TV là nguồn tài nguyên quý giá chúng ta cần bảo vệ và phát triển nguồn tài nguồn tài nguyên này để làm giàu HĐ 2:Tìm hiểu một số cây có hại cho đất nước GV: Y/c hs qs hình 48.3-4 sgk, đồng thời 2. Những cây có hại cho sức khỏe con tìm hiểu  sgk cho biết: người ? Những cây nào có hại cho đời sống con người. ? Hút thuốc lá có hại gì. HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung GV: Chốt lại kiến thức - Bên cạnh những cây có lợi, còn có một số cây có hại cho sức khỏe, chúng ta cần hết sức thận trọng trong khai thác và tránh sử dụng nó. 4.4 Củng cố HS đọc kết luận SGK GV sử dung bài tập 4 cuối bài. 4.5 HDVN Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục em có biết Xem tiếp mục II.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> Tiết 60. Ngày 09/4/2011 BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT. 1. Mục tiêu 1.1 Kiến thức - HS nắm được tính đa dạng của TV, nêu 1 vài loài TV quý hiếm ở địa phương, kể tên các biện pháp chính để bảo vệ sự đa dạng của TV. Tự xác định xem bản thân có thể tha gia được gì trong việc tuyên truyền bảo vệ TV ở đại phương. 1.2 Kĩ năng - Quan sát, tổng hợp, hoạt động nhóm 1.3 Thái độ - Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ TV. 2. Phương pháp Vấn đáp tái hiện, hoạt động nhóm 3. Chuẩn bị *GV: Chuẩn bị tư liệu *HS: Tìm hiểu trước bài 4. Tiến trình lên lớp 4.1 ổn định: 4.2 Kiểm tra bài cũ: ? Tại sao người ta nói nếu không có thực vật thì cũng không có con người. 4.3 Bài mới * Đặt vấn đề: Mỗi loài trong giới thực vật đều có những nét đăc trưng về hình dạng cấu tạo và kích thước…. Tập hợp tất cả các loài thực vật với đặc điểm đặc trưng của chúng tạo thành sự đa dạng của TV. HĐ 1: Tìm hiểu thế nào là tính đa 1. Sự đa dạng của thực vật. dạng của thức vật GV: Y/c hs tìm hiểu  mục 1 sgk cho biết: ? Tính đa dạng của TV là gì. HS: Trả lời--> lớp nhận xét, bổ sung - Sự đa dạng của TV được biểu hiện GV: Chốt lại kiến thức bằng số lượng loài và cá thể của loài Liên hệ thực tế HS nhận xét TV ở địa phương có phong trong môi trường sống tự nhiên. phú không, liên hệ các ngành đã học HĐ 2: Tìm hiểu tính đa dạng của TV ở 2. Tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam. Việt Nam GV: Y/c hs tìm hiểu  mục a sgk cho a. Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật. biết: ? ở nước ta TV có tính đa dạng như thế nào. ? Vì sao TV nước ta đa dạng. HS: Trả lời-->HS khác nhận xét, bổ sung - Việt nam có tính đa dạng về TV khá cao, trong đó có nhiều loài có giá trị. GV: Chốt lại kiến thức Thông báo thêm 1 số thông tin:.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> + Tảo 20.000 loài + Rêu 2200 loài + Quyết 1100 loài + Hạt trần 600 loài + Hạt kín 300.000 loài Nhưng hiện nay đã bị suy giảm. GV: Y/c hs tìm hiểu  mục b sgk cho biết: ? Nguyên nhân nào dẫn đến TV nước ta bị suy giảm. ? Những nguyên nhân trên dẫn đến hậu quả gì. HS: Trả lời-->HS khác nhận xét, bổ sung GV: Chốt lại kiến thức. b. Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam. * Nguyên nhân: - Khai thác rừng bừa bãi - Đốt phá rừng làm nương rẫy * Hậu quả: - Môi trường sống của TV bị tàn phá và thu hẹp - Những loài TV quý hiếm bị tàn phá. HĐ 3:Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ 3. Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật. sự đa dạng của TV GV: Y/c hs tìm hiểu  mục 3 sgk cho biết: ? Trước tình hình TV bị tàn phá chúng ta phải làm gì. HS: Trả lời-->lớp nhận xét, bổ sung - Ngăn chặn phá rừng, hạn chế việc khai GV: Chốt lại kiến thức thác rừng. - Xây dung vườn TV, vườn quốc gia, khu bảo tồn…… TV quý hiếm. - Cấm buốn bán, xuất khảu TV quý hiếm. - Tuyên truỳen giáo dục rộng rãi trong nhân dân  bảo vệ rừng. 4.4 Củng cố HS đọc kết luận SGK GV sử dụng 3 câu hỏi cuối bài 4.5 HDVN Học bài cũ, trả lời câu jhỏi cuối bài Đọc mục em có biết. Ngày 16/4/2011 Tiết 61 1. Mục tiêu. Chương X: Vi khuẩn - Nấm - địa y Vi khuẩn.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> Kiến thức - HS phân biệt đựợc các hình dạng của vi khuẩn trong tự nhiên, nắm được đặc diểm chính của vi khuẩn 1.2 Kĩ năng - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, nhận biết, phân tích…. 1.3 Thái độ - Giáo dục cho hs ý thức giữ gìn và bảo vệ sức khỏe 2. Phương pháp Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm 3. Chuẩn bị * GV: Tranh hình 50.1 sgk * HS: Tìm hiêuỉ trước bài 4. Tiến trình lên lớp 4.1 ổn định: 4.2 Kiểm tra bài cũ:(không) 4.3 Bài mới * Đặt vấn đề: Trong thiên nhiên có những dạng sinh vật rất nhỏ bé mà bằng mắt thường chúng ta không thể nhìn thấy được, những chúng lại có vai trò rất quan trọng đối với đời sống và sức khỏe của con người. Chúng chiếm số lượng lớn và ở khắp mọi nơi quanh ta, đó là các vi sinh vật trong đó có vi khuẩn và vi rút. HĐ 1: Tìm hiểu một số đặc điểm của 1. Hình dạng, kích thước, cấu tạo và vi khuẩn cách dinh dưỡng của vi khuẩn. GV: Y/c hs quan sát H 50.1 và tìm hiểu  mục 1 sgk: HS: Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: ? Vi khuẩn có những hình dạng như thế nào. ? Vi khuẩn có đặc điểm cấu tạo ra sao. ? Vi khuẩn có khả năng di chuyển được không. HS: Đại diện nhóm trả lời-->hs khác nhận xét bổ sung. GV: Y/c hs tìm hiểu  mục 2 sgk cho biết: ? Vi khuẩn có màu sắc giống TV hay không. ? Vi khuẩn có diệp lục không. ? Vi khuẩn dinh dưỡng bằng cách nào. HS: Trả lời--> nhận xét, bổ sung *Hình dạngvà kích thước: Vi khuẩn là GV: Chốt lại kiến thức những sinh vật rất nhỏ bé (TB có kích thước từ 1 đến vài phần nghìn mm), có hình dạng khác nhau: hình cầu, hình que, hình xoăn….. *Cấu tạo: Vi khuẩn có cấu tạo đơn giản, TB chưa có nhân chính thức. *Dinh dưỡng: Hầu hết vi khuẩn không có diệp lục, sinh dưỡng bằng hình thức.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> hoại sinh và kí sinh (trừ 1 số VK tự HĐ2:Tìm hiểu sự phân bố của vi dưỡng)  gọi là sống dị dưỡng. khuẩn trong tự nhiên 2. Phân bố và số lượng. GV: Y/c hs tìm hiểu  mục 3 sgk --> HS các nhóm thực hiện  mục 3 sgk. HS: Trả lời--> nhận xét, bổ sung GV: Chốt lại kiến thức - Vi khuẩn phân bố rộng rãi trong thiên nhiên.(trong môi trường đất, nước, không khí….) HĐ 3:Tìm hiểu vai trò có ích và tác hại - Vi khuẩn có số lượng rất lớn. 3. Vai trò của vi khuẩn. của vi khuẩn GV: Y/c hs tìm hiểu nội dung  và quan a. Vi khuẩn có ích. (Bảng phụ) sát hình 50.2 sgk - Các nhóm thảo luận hoàn thành bài tập  mục a sgk. HS: Đại diện nhóm lên hoàn thành bảng phụ--> hs khác nhận xét và bổ sung. GV: Y/c hs dựa vào bảng phụ và thông tin cho biết: ? Vi khuẩn có vai trò gì trong thiên nhiên. ? Vi khuẩn có vai trò gì trong nông nghiệp và trong công nghiệp. HS: Trả lời--> nhận xét, bổ sung GV: Chốt lại kiến thức * Vai trò trong thiên nhiên: - Phân hũy chất hữu cơ thành vô cơ để cây sử dụng. - Phân hủy chất hữu cơ  Cácbon (Than đá và dầu lửa) * Vai trò trong công nghiệp và trong nông nghiệp. - Vi khuẩn kí sinh ở rễ cây họ đậu  nốt sần có khả năng cố định đạm. - Vi khuẩn lên men chua, tổng hợp P, GV: Y/c hs tìm hiểu  mục b sgk cho vitamin B12, axít glutamíc…. b. Vi khuẩn có hại. biết: ? Vi khuẩn có tác hại gì đến sức khỏe con người. Cho ví dụ minh họa. ? Nếu thức ăn không được ướp lạnh, phơi khô thì như thế nào. HS: Trả lời-->lớp nhận xét, bổ sung GV: Chốt lại kiến thức - Một số Vk kí sinh ở người, ĐV  gây bệnh cho người và ĐV. - Một số VK làm thức ăn ôi thiu, thối HĐ 4:Tìm hiểu sơ lước về virut.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> GV: Y/c hs tìm hiểu  mục 5 sgk cho rữa. - Một số VK làm ô nhiễm môi trường. biết: ? Vi rút có hình dáng, kích thước và cấu 4. Sơ lược về virút. tạo như thế nào. ? Vi rút sống ở đâu và có tác hại như thế nào. HS: Trả lời--> nhận xét, bổ sung GV: Chốt lại kiến thức - Hình dạng: Hình cầu, que, khối nhiều mặt… - Kích thước: Rất nhỏ từ 12 - 50 phần triệu mm. - Cấu tạo: Đơn giản chưa có cấu tạo TB, chưa phải là dạng cơ thể sống điển hình. - Đời sống: Kí sinh trên cơ thể khác - Tác hại: gây bệnh cho vật chủ. 4.4 Củng cố HS đọc kết luận SGK ? Vi khuẩn có vai trò gì trong thiên nhiên. ? Vi rút có gì khác với vi khuẩn. 4.5 HDVN Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục em có biết. Xem trước bài mới.. Ngày 18/4/2011 Tiết 62. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM. 1. Mục tiêu. 1.1 Kiến thức - HS nắm được đặc điểm cấu tạo và dinh dưỡng của nấm mốc trắng và nấm rơm. -HS nắm được một vài điều kiện thích nghi cho sự phát triển của nấm từ đó liên hệ áp dụng. Nêu được một vài ví dụ về các loài nấm có ích và có hại. 1.2 Kĩ năng - Rèn luỵên cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm..

<span class='text_page_counter'>(136)</span> 1.3 Thái độ - Giáo dục cho hs biết tầm quan trọng của nấm 2. Phương pháp Quan sát, thảo luận 3. Chuẩn bị *GV: Tranh 51.1-3 sgk, 6kính lúp, cơm nguội hoặc bánh mỳ để mốc *HS: Chuẩn bị 1 số loài nấm 4. Tiến trình lên lớp 4.1 ổn định: 4.2 Kiểm tra bài cũ: ? Vi khuẩn có vai trò gì trong thiên nhiên và trong đời sống con người. 4.3 Bài mới * Đặt vấn đề Đồ đặc hay quần áo để lâu nơi thấp sẽ thấy xuất hiện những chấm đen, đó là do 1 số nấm mốc gây nên. Nấm mốc là tên gọi chung của nhiều loại mốc mà cơ thể rất nhỏ bé, chúng thuộc nhóm nấm. Nấm cũng gồm cả những loại lớn hơn, thường sống trên đất ẩm, rơm rạ hoặc thân cây gỗ mục….. HĐ 1: Quan sát cấu tạo của mốc trắng I. Mốc trắng. 1. Hình dạng và cấu tạo của mốc trắng. GV: Y/c hs tìm hiểu nội dung  mục I và quan sát hình 51.1 sgk cho biết: ? Mốc trắng có hình dạng , màu sắc cấu tạo như thế nào. ? Mốc trắng có hình thức dinh dưỡng như thế nào, sinh sản ra sao. HS: Trả lời--> nhận xét, bổ sung GV: Hướng dẫn HS quan sát đám mốc trắng trên cơm nguội bị mổc trên kính * Hình dạng: Dạng sợi lúp * Màu sắc: Không màu GV: Chốt lại kiến thức * Cấu tạo: Dạng sợi phân nhánh nhiều, bên trong có chất TB và nhiều nhân (không có vách ngăn giữa các TB). * Dinh dưỡng: Hoại sinh GV: Y/c hs nhắc lại khái niệm hoại sinh * Sinh sản: Bằng bào tử. ? Cách sinh sản của mốc trắng giống cách sinh sản củanhóm TV nào mà ta đã 2. Một loài vài mốc khác. - Mốc trắng, mốc xanh, mốc rượu… học ? Ngoài mốc trắng ra còn có những loại nào nữa. HĐ 2:Quan sát hình dạng và cấu tạo II. Nấm rơm. của nấm rơm GV: Cho hs quan sát nấm rơm cho biết: ? Hãy chỉ ra các phần của nấm rơm. ? Cơ quan sinh dưỡng gồm những bộ phận nào. ? Tế bào nấm rơm có cấu tạo ra sao. HS: Thảo luận --> đại diện nhóm trả lời.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> -->nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Chốt lại kiến thức. * Nấm rơm cấu tạo gồm 2 phần: + Cơ quan sinh dưỡng: Gồm sợi nấm(sợi nấm gồm nhiều TB phân biệt bằng vách ngăn, một TB có 2 nhân) và cuống nấm. GV: Cho hs So sánh cấu tạo, sinh sản và + Cơ quan sinh sản: Gồm mũ nấm và cách dinh dưỡng của mốc trắng và nấm các phiến mỏng rơm 4.4 Củng cố HS đọc kết luận SGK ? Sử dụng câu hỏi sau bài để củng cố. 4.5 HDVN Học bài cũ trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục em có biết GV hướng dẫn hs làm bài tập sau bài.. Ngày Tiết 64. Bài 52: ĐỊA Y. A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. 1.1 Kiến thức - HS nhận biết được địa y trong thiên nhiên qua đặc điểm hình dạng, màu sắc và nơi sống. Hiểu được thành phần cấu tạo của địa y, hiểu thế nào là hình thức cộng sinh. 1.2 Kĩ năng - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh, phân tích, hoạt động nhóm…. 1.3 Thái độ - Giáo dục cho hs biết bảo vệ các loài địa y có lợi 2. Phương pháp B. Phương pháp: Quan sát, hoạt động nhóm 3. Chuẩn bị C. Chuẩn bị: GV: Tranh hình 52.1-2 sgk.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> HS: Tìm hiểu trước bài 4. Tiến trình lên lớp 4.1 ổn định: 4.2 Kiểm tra bài cũ: D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: II. Bài cũ: ? Nấm có ích lợi gì ? Kể tên một số loài nấm có lợi mà em biết. 4.3 Bài mới * Đặt vấn đề: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Nếu để ý nhìn trên thân các cây gỗ lớn ta thấy có những mảng vảy màu xanh xám bám chặt vào vỏ cây, đó chính là địa y. Vậy địa y là gì ? Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài này. 2. Triển trai bài: Hoạt động thầy trò Nội dung HĐ 1: 1. Hình dạng, cấu tạo địa y. - GV y/c hs tìm hiểu nội dung  và quan sát hình 52.1-2 sgk. - HS các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi: - Địa y là dạng sinh vật đặc biệt gồm tảo ? Địa y là gì. vàc nấm tọa thành (cộng sinh), thường sống bám trên cây gỗ lớn, trên đá… - Hình dạng: gồm 2 loại ? Địa y có hình dạng gì. + Dạng vảy + Dạng cành - Cấu tạo: gồm những tế bào màu xanh ? Địa y có cấu tạo như thế nào. - HS đại diện các nhóm trả lời, nhận xét, nằm xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu. bổ sung. - GV chốt lại kiến thức 2. Vai trò của địa y. HĐ 2: - GV y/c hs tìm hiểu  mục 2 sgk cho biết: - Sinh vật tiên phong mở đường. ? Địa y có vai trò gì. - Làm thức ăn cho động vật ở Bắc cực. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - Dùng chế biến rượu, nước hoa, phẩm - GV chốt lại kiến thức nhuộm, làm thuốc… 4.4 Củng cố HS đọc kết luận SGK IV. Kiểm tra, đánh giá: 5’ ? Địa y có những hình dạng nào ? Chúng mọc ở đâu. ? Thành phần cấu tạo của địa y là gì. ? Vai trò của địa y trong thực tế. 4.5 HDVN V. Dặn dò: Học bài cũ trả lời câu hỏi cuối bài.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> Xem trước bài mới.

<span class='text_page_counter'>(140)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×