Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 44 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chương 2: HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN. 2.1- Nhiệm vụ và yêu cầu hệ thống cung cấp điện. 2.2- Ắc quy khởi động. 2.3- Máy phát điện. 2.4- Tiết chế (bộ tự động điều chỉnh điện áp). 2.5- ổ khoá điện và đèn báo nạp. 2.6- Sơ đồ tổng quát, sơ đồ mạch điện và phân bố tải.. Biên soạn: Nguyễn Đức Hạnh- Khoa Cơ khí Động lực- Trường CĐCN Việt Đức.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2.1- Nhiệm vụ và yêu cầu hệ thống cung cấp điện. 2.1.1- Nhiệm vụ. Cung cấp điện cho toàn bộ phụ tải của ô tô và động cơ và ổn định điện áp của hệ thống. 2.1.2- Yêu cầu. - Đảm bảo điện áp phải ổn định với mọi tốc độ chuyển động của ô tô. - Đảm bảo đủ cung cấp điện cho xe ô tô trong một thời gian dài trong khi máy phát chưa hoạt động. - Khi động cơ đã hoạt động thì điện áp phải đủ cung cấp cho toàn bộ hệ thống..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2.2- Ắc quy khởi động. 2.2.1- Nhiệm vụ và phân loại ắc quy khởi động. 1- Nhiệm vụ. Ắc quy là nguồn cung cấp điện khi động cơ tắt máy. Nó cung cấp điện cho các thiết bị điện để khởi động động cơ hoặc khi máy phát không phát điện. Tuy nhiên, nó được nạp lại điện khi động cơ và máy phát hoạt động. Ngày nay ắc quy được sử dụng rộng rãi trên ô tô là ắc quy a xít. 2- Phân loại ắc quy. Hiện nay trên ô tô dùng hai loại phổ biến là ắc quy axit (ắc quy nước) và ắc quy kiềm (ắc quy khô). Trên ôtô hiện nay ắc quy chì – axit được dùng phổ biến, còn gọi là ắc quy khởi động. Đặc điểm của loại ắc quy khởi động là với kích thước và trọng lượng tương đối nhỏ, nhưng có khả năng cung cấp dòng điện lớn (200 đến 800A và hơn nữa) trong một khoảng thời gian ngắn (từ 5 đến 10s) mà độ sụt thế U bên trong nhỏ..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2.2.2- Cấu tạo và quá trình điện hoá của ắc quy chì – axít. 1- Cấu tạo (hình 2.1). - Vỏ bình. Hình 2.1: Cấu tạo ắc quy chì Vỏ bình được (8) cóđúc cáctừ ngăn nhựa 1- Tấm cực âm; 2- tấm cách; 3- Tấm riêng,axít chịu thường (êbônit, là 3PVC…). hoặc 6 ngăn Đáytương bình cực dương; 4- các tấm cực; 5- cầu ứng4 với có sốngloại đỡăcquy có tác6V dụng haylàm 12 tăng V. độ nối các tấm cực; 6- cực dương đa ngăn; 7- cực dương đa ắc quy; 8Trongcho cứng mỗibình, ngăntạo có không đặt phân gian, khốimặt vỏ; 9- chất làm kín; 10- nút đậy; 11- khác bản cực để tránh dươnghiện 3, một tượng phân chập khối mạch bản nắp đậy ngăn; 12- cầu nối; 13- cực cực âm giữa các1bản ngăn cực cách do với chấtnhau kết tủa bằng rơi âm cđa ắc quy các tấmđáy xuống ngăn bình. 2. Mỗi ngăn như vậy được coi là một ắcquy đơn. Các ắc quy đơn nối tiếp với nhau bằng các cầu nối 12 và tạo thành bình ắc quy (hình 2.1)..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2.2.2- Cấu tạo và quá trình điện hoá của ắc quy chì – axít. 1- Cấu tạo. - Vỏ bình. -Bản cực, phân khối bản cực và khối bản cực Bản cực: bản cực: cực bao gồm phân cốt bảnkhối cực Khối bản Đem và tácâm dụng. bản cực từ bảnchất cực vàCốt phân khốiđược bảnđúc cực chì có pha thêm antimon(Sb) để tăng độ Tấmghép ngăn: bằng vật dương xenĐược kẽ vớilàm nhau dạng cứng vững và tăng tính đúc. Chất tác liệu điện, có được độ xốp, hình cài răng lược vàdương giữa chúng có bằng tấm dụng ở cách bản cực trát dạng chữ nhật bề sóng ngăn cách điện thìmặt ta có được hỗn hợp PbO2 vàđiện H2SO4 có hình màu nâu Dung dịch phân: là khối dung thẫm, còn chất tác hướng dụngâm ở về bản cựcmột âm hoặc gờ được phía bản bản cực. Số bản cực trong dịch axít sunfuric (H2SO4) pha được trát bằng hỗn hợp tăng Pb nguyên chất cực dương nhằm cường phân khối bản cực nhiều hơnđộ sốsự loãng với nước cất (nồng từ và H2SO4 có màu ghi xám. (hình 2.2a).. khuyếch tán dung dịch điện bản cựcđến dương một bản được cực nhằm 1,21 1,31của g/cm3) gọi là phân với bản cực dương. tận dụng triệt để diện tích giađổ Phân khối bản cực: làvàtham các bản dung dịch điện phân được phản ứng của các bản cực cực cùng được hàncủa vớidương. nhau. ngập quáloại cạnh trên các bản Khoảng cách cácmm. bản cực Có khối10giữa bản dương và cựcphân khoảng đến cực 15 trong chứa phân phân khối khối bản phải cực đủ âm.để (hình một 2.2b).bản cực khác loại và tấm ngăn cách điện. Hình 2.2: Các bản cực của ắc quy a) cốt bản cực ; b) phân khối bản cực; c) khối bản cực ; d) tấm ngăn..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2.2.2- Cấu tạo và quá trình điện hoá của ắc quy chì – axít. 1- Cấu tạo. - Vỏ bình. -Bản cực, phân khối bản cực và khối bản cực - Nắp, nút và cầu nối: Trên mặt bình có nắp đậy kín, trên nắp có nút để kiểm tra và bổ sung dung dịch điện phân vào các ngăn. Trên nút có lỗ thông hơi tránh áp suất trong ắc quy tăng quá cao do phản ứng hoá học xẩy ra khi ắc qui làm việc. Cầu nối là những thanh chì để nối các ắc quy đơn lại với nhau..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2.2.2- Cấu tạo và quá trình điện hoá của ắc quy chì – axít. 1- Cấu tạo. 2- Quá trình hoá học trong ắc quy axít ắc quy là nguồn năng lượng làm việc có tính thuận nghịch, nó tích trữ năng lượng dưới dạng hoá năng và giải phóng năng lượng dưới dạng điện năng, có nghĩa là thường xảy ra 2 quá trình hoá học thuận nghịch đặc trưng là quá trình nạp và phóng điện. PbO2 + 2H2SO4.H2O + Pb PbSO4 + 4H2O + PbSO4 Trên bản cực dương: PbO2 + 3H + H2SO4 + 2e PbSO4 + 2H2O Trên bản cực âm: Pb+H2SO4 PbSO4 + 2e + 2H Khi ắc quy được nạp no, chất tác dụng ở các bản cực dương là PbO2, còn ở các bản cực âm là chì xốp Pb. Khi phóng hết điện, các chất tác dụng của cả hai bản cực đều trở thành sunfat chì PbSO4..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2.2.3- Thông số và các đặc tính của ắc quy chì – axít. 1- Thông số và ký hiệu ắc quy. - Theo tiêu chuẩn Nga. Số thứ nhất (3 hoặc 6) chỉ số ngăn của bình ắc quy và tương ứng với điện áp 6 V hoặc 12V. Chữ tiếp theo (CT hoặc TCT) chỉ loại ắc quy dùng để khởi động ôtô máy kéo. Số sau chữ số CT hoặc TCT chỉ dung lượng định mức của ắc quy ở chế độ phóng 10 giờ tính bằng Ah. Vật liệu vỏ bình và tấm ngăn được ký hiệu bằng các chữ tiếp theo số chỉ dung lượng: Vật liệu vỏ bình: chữ Э- êbônít ; chữ Π- chất dẻo; Vật liệu tấm ngăn ?Џplápxchipo M- mipláp; p- mipo; C- bông thuỷ tinh; Д- gỗ. Ví dụ: 3-CT-70ЭMC là ắc quy khởi động loại 6V (3 ngăn), dung lượng định mức 70Ah, vỏ bình làm bằng chất dẻo, các tấm ngăn bằng mipláp ghép với bông thuỷ tinh..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2.2.3- Thông số và các đặc tính của ắc quy chì – axít. 1- Thông số và ký hiệu ắc quy. - Ký hiệu Việt Nam: Số thứ nhất (3 hoặc 6) chỉ số ngăn của bình ắc quy và tương ứng với điện áp 6 V hoặc 12V. Chữ tiếp theo (OT) chỉ loại ắc quy dùng để khởi động ôtô máy kéo. Số sau chữ số OT chỉ dung lượng định mức của ắc quy ở chế độ phóng 10 giờ tính bằng Ah. Vật liệu vỏ bình và tấm ngăn được ký hiệu bằng các chữ tiếp theo số chỉ dung lượng: N- nhựa xốp; NT- nhựa xốp ghép với bông thuỷ tinh; GT gỗ ghép với bông thuỷ tinh; GN- gỗ ghép với nhựa xốp..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2.2.3- Thông số và các đặc tính của ắc quy chì – axít. 1- Thông số và ký hiệu ắc quy. - Ký hiệu ắc quy theo Toyota-Nhật bản.. Hình 2.3: Ký hiệu ắc quy theo theo hãng Toyota 1- Tính năng. 2- Chiều rộng và chiều cao. 3- Chiều dài. 4- Vị trí cực âm..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2.2.3- Thông số và các đặc tính của ắc quy chì – axít. 1- Thông số và ký hiệu ắc quy. Ký hiệu ắc quy theo Đức: ví dụ: 54419, 12 V 44Ah 210A được giải thích như sau: 54419- Theo tiêu chuẩn DIN. 12V - điện áp tiêu chuẩn. 44Ah- Dung lượng điện tiêu chuẩn. 210A- Dòng điện kiểm tra khi thời tiết lạnh..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2.2.3- Thông số và các đặc tính của ắc quy chì – axít. 1- Thông số và ký hiệu ắc quy. 2- Đặc tính ắc quy axit. - Sức điện động tĩnh của ắc quy phụ thuộc vào đặc tính hoá lý của vật liệu để làm các bản cực và dung dịch điện phân mà không phụ thuộc vào kích thước của các bản cực. Sức điện động tĩnh được xác định một cách khá chính xác theo công thức thực nghiệm sau:. E 0 0,85 V . Trong đó: E0 là sức điện động tĩnh của ắc quy (V). là nồng độ của dung dịch điện phân ở 15oC (g/cm3). Trong điều kiện môi trường Việt Nam, ắc quy làm việc tốt nhất khi nồng độ dung dich điện phân là 1,23 – 1,26 g/cm3. Nếu nồng độ thấp hơn sẽ làm giảm điện áp danh nghĩa của ắc quy, còn nếu cao hơn sẽ làm mủn nhanh các bản cực, giảm tuổi thọ của ắc quy..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2.2.3- Thông số và các đặc tính của ắc quy chì – axít. 1- Thông số và ký hiệu ắc quy. (V) 2,5 2,12V. Eaq. 20 2,0 2,0. E0. 1,96 V. 15. 1,5 1,27. . A(1,70 V ). I R p aq. Đặc tính phóng của ắc quy là đồ thị biểu diễn mối quan hệ phụ thuộc của sức điện động, điện áp ắc quy và nồng độ dung dịch điện phân theo thời gian phóng khi Ip không thay đổi. Trên hình 2.4 là đặc tính phóng của một ắc quy đơn. Giả sử nồng độ dung dịch ban đầu là 1,27g/cm3, nồng độ cuối cùng của dung dịch điện phân sau khi phóng điện là 1,1g/cm3 sức điện động của ắc quy được tính theo công thức: Eaq = Up + Ip.Raq. Ñieåm cuoái quaù trình phoùng. U. 10 1,0 1,0. 5. 1,11. IN. 0,5 I P =5,4 A. 2- Đặc tính ắc quy axit.. I (A). 0. Q = 5,4.10 = 54. 2. 4. Hình 2.4: Đặc tính phóng. 6. a) Thời gian phóng. 8. 10. t (h).
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2.2.3- Thông số và các đặc tính của ắc quy chì – axít. 1- Thông số và ký hiệu ắc quy. (V) 2,5 2,12V. Eaq. 20 2,0 2,0. E0. 1,96 V. 15. 1,5 1,27. . A(1,70 V ). I R p aq. - Dung lượng phóng. Dung lượng phóng của ắc quy là đại lượng đánh giá khả năng cung cấp năng lượng của ắc quy cho phụ tải, theo công thức:Điện áp và dung lượng phóng Ip . tpphụ (A.h)thuộc nhiều vào của Qp ắc= quy Trong cường độđó,phóng. Khi phóng điện là dung lượng thu được trong quá với Qp: dòng điện càng lớn thì lượng trình phóng điện, Ah. axíttptham giagian phản ứng(h). càng nhiều : là thời phóng nên Như nồng dung điện vậyđộ dung lượngdịch của ắc quy phân là đại lượng phụgiảm thuộc xuống Ip, còn dung trong cácbiến bảnđổicực thấp lượng ắc quy Q5,cực Q10,doQ20 hơn sođịnh vớimức bêncủa ngoài bản đó mang tính quy ước với một chế độ phóng Eaq, Up, Qp cũng giảm theo. điện nhất định với tp là 5h, 10h, 20h.. Ñieåm cuoái quaù trình phoùng. U. 10 1,0 1,0. 5. 1,11. IN. 0,5 I P =5,4 A. 2- Đặc tính ắc quy axit.. I (A). 0. Q = 5,4.10 = 54. 2. 4. Hình 2.4: Đặc tính phóng. 6. a) Thời gian phóng. 8. 10. t (h).
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2.2.3- Thông số và các đặc tính của ắc quy chì – axít. 1- Thông số và ký hiệu ắc quy. I (A). U. B(2,70 V ). (V) 2,5. 2,4. aq. R. E0. I. N. 20 2,0 2,0. Khoảng nghæ. Eaq. UN . - Đặc tính nạp Đặc tính nạp là đồ thị biểu diễn quan hệ phụ thuộc của SĐĐ , Eaq, theo thời gian nạp khi dòng điện nạp In không đổi. In= 0,1Q10. Thoâi naïp. 15. 1,5. 1,27. . 1,11 10 1,0 1,0. 5. 3h. IN. 0,5 IN =5,4 A. 2- Đặc tính ắc quy axit.. 0. Q n = Intn. 2. 4. 6. 8. 10. Hình 2.5: Đặc tính nạp b) Thời gian nạp. 12. 14. t (h).
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2.2.3- Thông số và các đặc tính của ắc quy chì – axít. 1- Thông số và ký hiệu ắc quy. 2- Đặc tính ắc quy axit. 3- Hiện tượng tự phóng điện. Hiện tượng tự phóng điện là hiện tượng ắc quy không sử dụng sau một thời gian ngắn điện áp của ắc quy giảm dần và hết điện. Nguyên nhân của hiện tượng tự phóng điện có thể là do chập các bản cực, các bản cực bị mủn ra và lắng xuống đáy bình và làm chập bản cực âm với bản cực dương hoặc do bề mặt của ắc quy bị bẩn có thể các chất bẩn gây phóng điện giữa cực âm và cực dương của ắc quy. Trường hợp ắc quy bị bẩn thì ta phải vệ sinh sạch sẽ. Còn khi bình ắc quy bị chập do các bản cực bị mủn thì ta phải thay ăc quy khác..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2.2.4- Các phương pháp nạp điện cho ắc quy. 1- Nạp bằng dòng điện không đổi. (hình 2.6). Tại nhà máy tất cả các ắc quy Dòng điệnnạp nạpbằng tiêu phương chuẩn theo đều phải được pháp phương pháp này In =này 0,1Q10 này. Phương pháp còn cho phép Nạplộnbằng pháp dòngcũ nạp lẫn cả ắcphương quy mới, ắc quy điện không là các phương pháp nạp và nạp sửađổi chữa ăc quy bị sunfat chủ yếuNhược và tổng hợpphương nhất. pháp này là nhẹ. điểm thời gian nạp kéo dài 1012 giờ và phải thường xuyên theo dõi, điều chỉnh cường độ dòng điện nạp.. U,I (V) (A). 2,7V. 2,4V. UN. 2. Naác 1. Naác 2. IN. 1. Q 2. 4. 6. 8. 10. Hình 2.6: Nạp hai nấc. Trong trường hợp nạp vội, cho phép nạp hai nấc. Cường độ dòng điện nạp ở nấc thứ nhất lấy bằng 0,15 Q10 và nạp cho đến khi thấy điện áp ở mỗi ngăn ắc quy đơn bằng 2,4 V thì chuyển sang nấc thứ 2. Cường độ dòng điện nạp nấc này lấy bằng 0,1 Q10. t (h).
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2.2.4- Các phương pháp nạp điện cho ắc quy. 1- Nạp bằng dòng điện không đổi. (hình 2.6) 2- Nạp bằng điện áp không đổi. Trong cách nạp này tất cả các ắc quy được mắc song song với nguồn điện máy nạp và với Un=2,3-2,5V trên một ngăn ắc quy đơn. Điện áp của nguồn nạp phải giữ được ổn định với độ chính xác đến 3% và được theo dõi bằng vôn kế. Nên lúc đầu In rất lớn và sau đó khi Eaq tăng dần thì In giảm đi khá nhanh. Do dòng điện nạp ban đầu lớn nên thời gian nạp giảm đi nhiều. Trong 3 giờ đầu ắc quy đã nhận được 80% dung lượng yêu cầu. Quá trình nạp kết thúc khi dòng điện nạp rất nhỏ, gần bằng không, còn điện áp ắc quy bằng khoảng 2,32,4V trên một ắc quy đơn nên quá trình nạp thực ra mới chỉ đến điểm bắt đầu sôi đã kết thúc, do đó không thể nạp no cho ắc quy bằng phương pháp này. Do phương pháp này có thời gian nạp ngắn, và không phải theo dõi điều chỉnh trong suốt quá trình nạp, không nạp no nên nó chỉ sử dụng trong việc nạp bổ sung cho các ắc quy đang sử dụng. Trên ôtô, các ắc quy cũng được nạp bằng phương pháp này..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2.3- Máy phát điện. 2.3.1- Nguyên lý tạo ra dòng điện. 2.3.1.1- Hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi các đường sức từ bị cắt bởi một dây dẫn chuyển động trong từ trường, sức điện động (điện áp cảm ứng) sẽ được sinh ra trong dây dẫn và dòng điện sẽ chạy qua dây dẫn nếu nó được nối thành một mạch kín.. Hình 2.2: Hiện tượng cảm ứng điện từ. Nếu bằng một cách nào đó, cho dây chuyển động cắt các đường sức của từ trường, sức điện động sẽ sinh ra trong dây dẫn. Hiện tượng này được gọi là ‘ Hiện tượng cảm ứng điện từ’ Máy phát sinh ra sức điện động nhờ hiện tượng cảm ứng điện từ và chuyển thành năng lượng điện.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2.3- Máy phát điện. 2.3.1- Nguyên lý tạo ra dòng điện. 2.3.1.1- Hiện tượng cảm ứng điện từ. 2.3.1.2- Hướng của sức điện động cảm ứng.. a). b). Hình 2.5: Hướng của đường sức từ trường. Hướng của sức điện động có thể xác định theo quy tắc bàn tay phải của Flemming (hình 2.5-b) như sau : Với ngón tay cái, ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay phải mở vuông góc với nhau, ngón trỏ chỉ theo hướng đường sức, ngón cái chỉ theo hướng dịch chuyển của dây dẫn thì ngón giữa sẽ chỉ theo hướng của sức điện động..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2.3- Máy phát điện. 2.3.1- Nguyên lý tạo ra dòng điện.. 2.3.1.1- Hiện tượng cảm ứng điện từ. 2.3.1.2- Hướng của sức điện động cảm ứng.. 2.3.1.3- Độ lớn của sức điện động.. a). b). Hình 2.6: Độ lớn của sức điện động. Trong một từ trường đều, độ lớn của sức điện động tạo ra sẽ thay đổi theo hướng chuyển động của dây dẫn ngay cả khi tốc độ dây dẫn không đổi. Như hình 2.6-b, một dây dẫn chuyển động từ ABCDA. Tuy nhiên, dây dẫn chỉ cắt các đường sức khi nó dịch chuyển từ AB và từ CD..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2.3- Máy phát điện. 2.3.1- Nguyên lý tạo ra dòng điện.. 2.3.1.1- Hiện tượng cảm ứng điện từ. 2.3.1.2- Hướng của sức điện động cảm ứng.. 2.3.1.3- Độ lớn của sức điện động. Nếu dây dẫn chuyển động theo một vòng tròn trong từ trường, độ lớn của sức điện động sẽ thay đổi theo chu kỳ. Như hình 2.7a, dây dẫn di chuyển theo một vòng tròn với tốc độ không đổi từ A L giữa cực Bắc và cực Nam của một nam châm. a). b) Hình 2.7: Dây dẫn chuyển động tròn trong từ trường.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2.3- Máy phát điện. 2.3.1- Nguyên lý tạo ra dòng điện. 2.3.2- Nguyên lý cấu tạo của máy phát điện xoay chiều. 2.3.2.1- Nam châm quay trong cuộn dây. Dòng điện sinh ra trong cuộn dây khi nó quay trong một từ trường. Dòng điện này là dòng xoay chiều có hướng thay đổi theo chu kỳ và để đổi nó thành dòng một chiều cần phải có một cổ góp và các chổi than. a). b) Hình 2.9: Nguyên lý tạo ra dòng điện.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> 2.3- Máy phát điện. 2.3.1- Nguyên lý tạo ra dòng điện. 2.3.2- Nguyên lý cấu tạo của máy phát điện xoay chiều. 2.3.2.1- Nam châm quay trong cuộn dây. 2.3.2.2- Cuộn dây nam châm điện. Chúng ta có thể thấy điện áp thay đổi phụ thuộc vào tốc độ quay của nam châm. Do đó, để đảm bảo điện áp không đổi, cần phải quay nam châm ở tốc độ không đổi. Tuy nhiên vì tốc độ động cơ thay đổi phụ thuộc vào chế độ lái xe, nên tốc độ của máy phát không thể giữ cố định. Để giải quyết vấn đề khó khăn này, một nam chân điện có thể được sử dụng thay cho một nam châm vĩnh cửu để đảm bảo điện áp không đổi. Nam châm điện thay đổi số đường sức từ phù hợp với tốc độ của máy phát.. Hình 2.10: Nam châm điện (Rô to).
<span class='text_page_counter'>(25)</span> 2.3.2.3- Dòng điện xoay chiều 3 pha. nam châm dây, máy điện phát áp sinh ra của giữaô2tôdầu cuộn Để sinh Khi ra dòng điện 1quay cáchtrong hiệu cuộn quả hơn, điện dùng 3 dây. Điện áp này một2.12a. dòng Mỗi điệncuộn xoayA, chiều Mốinhau liên cuộn dây được bốsẽ trísinh như ra hình B, C(hình được2.11a). đặt chênh hệ giữaKhi dòng sinhquay ra trong và vị trí xoay của nam châm 1200. namđiện châm giữa cuộn chúng,dây dòng điện chiều đượcđược sinhthể ra hiện trên 2.11b. trong mỗihình cuộn dây. Hình 2.12b chỉ ra mối quan hệ giữa 3 dòng điện xoay chiều và nam châm. Dòng điện bao bồm 3 dòng xoay chiều được gọi là “dòng xoay chiều 3 pha”.. a). b) Hình 2.11: Dòng điện xoay chiều 1 pha. a). b). Hình 2.12: Dòng điện xoay chiều 3 pha.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> 2.3.2.4- Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều. *) Chỉnh lưu bằng 6 đi ốt.. Hình 2.13: Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của bộ chỉnh lưu cầu.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2.3.2.4- Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều. *) Chỉnh lưu bằng 6 đi ốt. *) Các loại mạch chỉnh lưu khác. - Máy phát với các đi ốt điểm trung tính (hình 2.12 a).. a). c). b). d) Hình 2.12: Máy phát điện với đi ốt điểm trung tính. a) Sơ đồ cấu tạo; b) Cụm giá đỡ đi ốt chỉnh lưu c) Sự thay đổi điện áp suất hiện tại điểm trung tính khi có tải..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> 2.3.2.4- Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều. *) Chỉnh lưu bằng 6 đi ốt. *) Các loại mạch chỉnh lưu khác. -Máy phát với các đi ốt điểm trung tính (hình 2.12 a). - Máy phát với 3 đi ốt kích thích. a). b). a) sơ đồ mạch điện ;. Hình 2.16: Máy phát điện với 3 đi ốt kích thích b) Cụm giá đỡ chỉnh lưu. Trong máy phát này khi bật khoá điện sang vị trí ON, cực IG sẽ cung cấp một dòng qua đi ốt ngăn dòng điện ngược và điện trở kích thích ban đầu. Do có điện trở kích thích ban dầu ở trong mạch nên dòng kích thích nhỏ khoảng 0,5 A khi máy phát dừng với khoá điện ON. Vì vậy ắc quy phóng điện ít. Khi máy phát bắt dầu hoạt động, một phần dòng điện sinh ra cung cấp trực tiếp từ 3 đi ốt kích thích trong quá trình phát điện. Sự giảm dòng kích thích trở lên nhỏ hơn do điện trở của dây dẫn bên ngoài và các thiết bị điện, vì vậy có thể cải thiện được điện áp ra..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> 2.3.3- Cấu tạo một số loại máy phát điện điển hình. 2.3.3.1- Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều 3 pha loại thường (hình 2.17).. Cuộn dây. Lõi Stato. Hình 2.19: Cấu tạo Stato Hình 2.18: Cấu tạo Rôto. Hình 2.17: Cấu tạo máy phát điện. Hình 2.20: Các đi ốt chỉnh lưu.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> 2.3.3- Cấu tạo một số loại máy phát điện điển hình. 2.3.3.1- Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều 3 pha loại thường 2.3.3.2- Cấu tạo máy phát loại gọn. Một máy phát loại gọn với tiết chế IC gắn bên trong nhỏ hơn 17% và nhẹ hơn 26% so với má phát cỡ tiêu chuẩn. Máy phát loại gọn có tiết chế IC gắn bên trong cấu tạo giống như máy phát cỡ tiêu chuẩn nhưng hoạt động của tiết chế IC khác với tiết chế kiểu tiếp điểm thông thường. So với máy phát thông thường thì máy phát gọn có các đặc điểm sau: Hình 2.21: Cấu tạo máy phát loại gọn - Nhỏ và nhẹ hơn.. - Hợp nhất quạt và rôto. Tốc độ của máy phát loại gọn lớn hơn nhiều so với máy phát cỡ tiêu chuẩn. Để phù hợp với thay đổi này, khác với các máy phát cỡ tiêu chuẩn có quạt gắn bên ngoài, ở máy phát loại gọn, quạt được gắn với rôto và đặt trong máy vì vậy cải thiện được tính năng làm mát và an toàn. -Tăng khả năng bảo dưỡng, sủa chữa: Cụm chỉnh lưu, giá đỡ chổi than, tiết chế IC được gắn chặt vào khung bằng các bu lông nên dễ tháo, lắp. - Đơn giản hoá hệ thống nạp : Việc sử dụng tiết chế IC đa chức năng làm đơn giản hoá hệ thống nạp vì vậy tăng độ tin cậy..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> 2.3.3- Cấu tạo một số loại máy phát điện điển hình. 2.3.3.1- Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều 3 pha loại thường 2.3.3.2- Cấu tạo máy phát loại gọn.. Hình 2.22: Cấu tạo Rôto Lỗ vít. Lỗ vít. Lỗ vít Lỗ vít. Hình 2.23: Cấu tạo tiết chế IC. Hình 2.21: Cấu tạo máy phát loại gọn.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> 2.3.3- Cấu tạo một số loại máy phát điện điển hình.. 2.3.3.1- Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều 3 pha loại thường 2.3.3.2- Cấu tạo máy phát loại gọn.. 2.3.3.3- Cấu tạo của máy phát điện loại thanh dẫn (SC).. Hình 2.22: Máy phát điện loại SC..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> 2.4- Tiết chế (bộ tự động điều chỉnh điện áp). Điện áp của dòng điện do máy phát sinh ra thay đổi theo tốc độ quay của máy và độ lớn của tải (dòng điện ra) đặt lên máy phát. Tuy nhiên, do tốc độ động cơ thay đổi liên tục nên tốc độ của máy phát cũng thay đổi theo. Hơn nữa, các tải (đèn, gạt nước, quạt …) tác dụng lên máy phát luôn thay đổi cùng với trạng thái nạp điện của ắc quy. Vì vậy, để máy phát cung cấp điện áp ở trạng thái “tiêu chuẩn” không đổi, cần phải điều khiển điện áp bằng một tiết chế và do đó hệ thống nạp của ôtô dùng một tiết chế kèm theo máy phát. Trước đây tiết chế thường dùng là loại có tiếp điểm và bộ tiết chế độc lập với máy phát, nhưng ngày nay bộ tiết chế thường là một IC được lắp ngay trong máy phát..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> 2.4- Tiết chế (bộ tự động điều chỉnh điện áp). 2.4.1- Tiết chế loại một tiếp điểm.. Hình 2.25: Tiết chế một tiếp điểm. Hình 2.26: Điện áp ra của máy phát.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> 2.4- Tiết chế (bộ tự động điều chỉnh điện áp). 2.4.1- Tiết chế loại một tiếp điểm. 2.4.2- Tiết chế loại hai tiếp điểm.. Hình 2.27: Sơ đồ nguyên lý tiết chế loại hai tiếp điểm.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> 2.4- Tiết chế (bộ tự động điều chỉnh điện áp). 2.4.1- Tiết chế loại một tiếp điểm. 2.4.2- Tiết chế loại hai tiếp điểm.. 2.4.3- Tiết chế không tiếp điểm (kiểu PP-350). Hình 2.28: Bộ tiết chế không tiếp điểm PP-350.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> 2.4- Tiết chế (bộ tự động điều chỉnh điện áp). 2.4.1- Tiết chế loại một tiếp điểm. 2.4.2- Tiết chế loại hai tiếp điểm.. 2.4.3- Tiết chế không tiếp điểm (kiểu PP-350). 2.4.4- Tiết chế IC. B. F. a). b) Hình 2.29: Nguyên lý làm việc của tiết chế IC.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> 2.5- ổ khoá điện và đèn báo nạp. 2.5.1- ổ khoá điện. ổ khoá điện có hai chức năng: chức năng khoá (khoá hệ thống lái) và chức năng như một công tắc điện. Cấu tạo của ổ khoá như hình 2.33.. Hình 2.33: Cấu tạo ổ khoá điện. - Khi khoá ở vị trí “LOCK” và rút chìa khoá ra thì xe sẽ bị khoá hệ thống lái và cắt hết hệ thống điện. - Khi khoá điện ở vị trí “ACC” thì điện sẽ được cấp hạn chế cho một số thiết bị như đèn kích thước, rađiô. - Khi khoá điện ở vị trí “ON” thì điện sẽ được cấp hoàn toàn cho các thiết bị (hệ thống đánh lửa, hệ thông chiếu sáng - tín hiệu). - Khi khoá điện ở vị trí “START” thì sẽ cấp điện cho hệ thống khởi động và mô tơ khởi động sẽ làm việc..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> 2.5- ổ khoá điện và đèn báo nạp. 2.5.1- ổ khoá điện. 2.5.2- Đèn báo nạp. Đèn báo nạp sẽ sáng lên (hình 2.32) khi máy phát chưa phát điện hoặc điện áp máy phát nhỏ hơn điện áp ắc quy hoặc máy phát hỏng vì một số lý do nào đó, Ví dụ, nếu đèn này sáng lên khi xe đang chạy, nguyên nhân có thể là do dây đai bị mòn. Hình 2.32: Đèn báo nạp.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> 2.6- Sơ đồ tổng quát, sơ đồ mạch điện và phân bố tải. 2.6.1- Sơ đồ tổng quát và sơ đồ mạch điện. 2.6.1.1- Hệ thống cung cấp điện với tiết chế kiểu hai tiếp điểm lắp ngoài máy phát (hình 2.33).. Sơ đồ khối. Sơ đồ mạch điện Hình 2.33: Hệ thông nạp với kiểu tiết chế hai tiếp điểm.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> 2.6- Sơ đồ tổng quát, sơ đồ mạch điện và phân bố tải. 2.6.1- Sơ đồ tổng quát và sơ đồ mạch điện. 2.6.1.1- Hệ thống cung cấp điện với tiết chế kiểu hai tiếp điểm lắp ngoài máy phát. 2.6.1.2 - Hệ thống cung cấp điện với tiết chế IC bên trong máy phát (hình 2.34).. Hình 2.34: Sơ đồ mạch điện của hệ thống nạp với tiết chế IC.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> 2.6- Sơ đồ tổng quát, sơ đồ mạch điện và phân bố tải. 2.6.1- Sơ đồ tổng quát và sơ đồ mạch điện. 2.6.1.1- Hệ thống cung cấp điện với tiết chế kiểu hai tiếp điểm lắp ngoài máy phát 2.6.1.2 - Hệ thống cung cấp điện với tiết chế IC bên trong máy phát. 2.6.1.3- Hệ thống cung cấp điện với tiết chế IC bên trong máy phát của hãng TOYOTA. ổ khoá điện. Cuộn stato. Đèn báo nạp. Máy phát điện. ắc quy. ổ khoá điện. Đèn báo nạp. ‘ON’. Cầu chì. ắc quy. Tải trên xe (bóng đèn). Cuộn kích từ. b) Sơ đồ đầu dây máy phát điện Tiết chế IC. a) Sơ đồ mạch điện của hệ thống nạp. Công tắc.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> 2.6- Sơ đồ tổng quát, sơ đồ mạch điện và phân bố tải. 2.6.1- Sơ đồ tổng quát và sơ đồ mạch điện. 2.6.1.1- Hệ thống cung cấp điện với tiết chế kiểu hai tiếp điểm lắp ngoài máy phát 2.6.1.2 - Hệ thống cung cấp điện với tiết chế IC bên trong máy phát 2.6.1.3- Hệ thống cung cấp điện với tiết chế IC bên trong máy phát của hãng TOYOTA.. 2.6.2- Chế độ làm việc giữa ắc quy- máy phát và phân bố tải. Khi động cơ chưa hoạt động thì ắc quy cung cấp điện cho toàn bộ phụ tải, khi động cơ đã hoạt động thì máy phát sẽ cung cấp cho toàn bộ phụ tải và nạp điện trở lại cho ắc quy. Trong quá trình hoạt động vì một lý do nào đó mà máy phát điện không đủ điện cấp cho toàn bộ phụ tải thì ắc quy sẽ bổ xung điện cho phụ tải..
<span class='text_page_counter'>(44)</span> - HẾT-.
<span class='text_page_counter'>(45)</span>