Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

ky nang soan de kiem tra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (486.86 KB, 55 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH: I. Định hướng chỉ đạo về đổi mới kiểm tra, đánh giá. II. Biên soạn đề kiểm tra môn ngữ văn. III. Hướng dẫn xây dựng thư viện câu hỏi và bài tập..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Phần thứ nhất: ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO VỀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Khái niệm: - Đánh giá được hiểu là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả công việc, dựa vào sự phân tích những thông tin thu được đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Đánh giá gồm có 3 khâu chính: - Thu thập thông tin. - Xử lí thông tin. - Ra quyết định. * Nó thực hiện đồng thời 2 chức năng: - Là nguồn thông tin phản hồi về quá trình dạy học. - Góp phần điều chỉnh hoạt động này..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Yêu cầu cơ bản của việc đánh giá: - Đảm bảo tính khách quan, chính xác - Đảm bảo tính toàn diện - Đảm bảo tính hệ thống - Đảm bảo tính công khai và tính phát triển - Đảm bảo tính công bằng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá: 1) Phải có sự hướng dẫn, chỉ đạo chặt chẽ của các cấp QLGD. 2) Phải có sự hỗ trợ của đồng nghiệp, nhất là GV cùng bộ môn 3) Cần lấy ý kiến xây dựng của HS để hoàn thiện PPDH và KT-ĐG. 4) Đổi mới KT-ĐG phải đồng bộ với các khâu liên quan và nâng cao các điều kiện bảo đảm chất lượng dạy học. 5) Phát huy vai trò thúc đẩy của đổi mới KT-ĐG đối với đổi mới PPDH 6) Phải đưa nội dung chỉ đạo đổi mới KT-ĐG vào trọng tâm cuộc vận động "Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Một số nhiệm vụ trong chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá: 2.1. Các công việc cần tổ chức thực hiện: a) Cần có kế hoạch chỉ đạo đổi mới PPDH: - Kế hoạch cần quy định rõ nội dung các bước, quy trình tiến hành, công tác kiểm tra, thanh tra chuyên môn và biện pháp đánh giá chặt chẽ, hiệu quả cuối cùng thể hiện thông qua kết quả áp dụng của GV. b) Tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ GV cốt cán và toàn thể GV: - Nắm vững CTGDPT của cấp học, từ mục tiêu cấp học, cấu trúc chương trình, chương trình các môn học, các hoạt động GD và đặc biệt là chuẩn KT-KN, yêu cầu về thái độ đối với người học..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> c) Phải lấy đơn vị trường học và tổ chuyên môn là đơn vị cơ bản triển khai thực hiện: - Nghiên cứu Chương trình GDPT. - Về PPDH tích cực. - Về đổi mới KT-ĐG. - Về kỹ thuật ra đề kiểm tra đề thi. - Về sử dụng SGK. - Về ứng dụng CNTT. - Về hướng dẫn HS đổi mới PPHT, biết tự đánh giá và thu thập ý kiến của HS đối với PPDH và KT-ĐG của GV..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> d) Chỉ đạo của các cơ quan quản lý GD và các trường: - Mỗi chuyên đề cần chỉ đạo áp dụng thí điểm. - Tổ chức hội thảo khu vực hoặc toàn tỉnh, thành phố, tiến hành thanh tra, kiểm tra chuyên môn theo từng chuyên đề để thúc đẩy GV áp dụng và đánh giá hiệu quả..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2.2. Phương pháp tổ chức thực hiện Tiến hành đồng thời các công việc: - Các cấp quản lý phải coi trọng sơ kết, tổng kết, đúc rút kinh nghiệm, nhân điển hình tập thể, cá nhân tiên tiến trong đổi mới KT-ĐG. -Trong mỗi năm học, các cấp quản lý tổ chức các đợt kiểm tra, thanh tra chuyên đề để đánh giá hiệu quả đổi mới KT-ĐG ở các trường PT, các tổ chuyên môn và từng GV..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2.3. Trách nhiệm tổ chức thực hiện a) Trách nhiệm của Sở Giáo dục và Đào tạo: b) Trách nhiệm của nhà trường, tổ chuyên môn và GV: - Trách nhiệm của nhà trường: - Trách nhiệm của Tổ chuyên môn: - Trách nhiệm của GV:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Phần thứ hai: BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> I.MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC SINH ĐỐI VỚI BỘ MÔN NGỮ VĂN 1. Vai trò ý nghĩa của kiểm tra đánh giá §èi víi häc sinh: . Vai trß: - Giúp xác định chính xác hơn trình độ, năng lực học tập của từng học sinh từ đó thông báo cho học sinh biết đợc trình độ tiếp thu kiến thức vµ kü n¨ng m«n häc cña m×nh. : ý nghÜa: - Gióp häc sinh tù ph¸t hiÖn ra nh÷ng thiÕu sãt ph¶i bæ sung vÒ kiÕn thøc, kü n¨ng cÇn cã cña m«n häc. - KhuyÕn khÝch trÝ th«ng minh, ãc s¸ng t¹o vµ kh¶ n¨ng thÝch øng cña häc sinh trong viÖc gi¶i quyÕt nh÷ng t×nh huèng thùc tÕ, h¹n chÕ xu híng häc tñ, häc m¸y mãc, häc thùc dông… - Học sinh biết sửa lỗi cho bạn và tự sửa lỗi cho mình từ đó tự đánh gi¸ b¶n th©n..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> . §èi víi gi¸o viªn. - GV nắm đợc năng lực học tập bộ môn, sự phân hoá trình độ häc lùc cña häc sinh trong líp. -Qua KT§G n¨ng lùc häc tËp bé m«n cña häc sinh gióp giáo viên có cơ sở để tự điều chỉnh hoàn thiện hoạt động dạy cña m×nh..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2. Yêu cầu của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của häc sinh: - KTĐG kết quả học tập của học sinh phải bảo đảm độ tin cËy, tÝnh gi¸ trÞ, tÝnh toµn diÖn vÒ néi dung vµ c¸c lo¹i h×nh KT§G - Kiểm tra, đánh giá phải bảo đảm kết hợp giữa sự đánh giá của giáo viên với sự tự đánh giá của học sinh. - Các phơng pháp kiểm tra, đánh giá càng đơn giản, tốn ít thêi gian, søc lùc vµ Ýt chi phÝ, phï hîp víi hoµn c¶nh, ®iÒu kiÖn cô thÓ cµng tèt..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3. Nội dung kiểm tra, đánh giá:. *VÒ mÆt kiÕn thøc:. Đánh giá trình độ, khả năng của học sinh ở trờng phổ thông hiện nay, về cơ bản chúng ta đánh giá khả năng biết), hiểu và vận dụng kiÕn thøc trong qu¸ tr×nh häc tËp, trong thùc hµnh. §èi víi bé m«n Ngữ văn ở trờng THCS đánh giá học sinh ở 3 cấp độ Nhận biết, Th«ng hiÓu, VËn dông.. *VÒ küKiÓm năng:tra đánh giá kiến thức môn Ngữ văn nhằm phát triển những kỹ năng từ nhỏ đến lớn của học sinh (từ nghe nói - đọc –viết đến cảm thụ văn học...). Trong hình thức kiểm tra đọc hiểu chú ý đến năng lực hiểu từ, hiểu câu, năng lực khái quát nội dung của đoạn, của bài để t×m ra m¹ch t duy, m¹ch liªn kÕt…. *VÒ th¸iTh«ng độ, tình quac¶m: kiểm tra đánh giá kiến thức để giáo dục t tởng, đạo đức của học sinh. Ngoài ra, kiểm tra đánh giá còn giúp cho giáo viên thấy thái độ của học sinh đối với môn học..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 4. MỘT SỐ LƯU Ý: 1) Cần phải bám sát mục tiêu môn học, chuẩn kiến thức kỹ năng cần đánh giá. 2) Đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn được căn cứ trên những đổi mới về nội dung chương trình và SGK THCS, viết theo quan điểm tích hợp. 3) Mở rộng phạm vi kiến thức, kỹ năng được kiểm tra, coi trọng sự đánh giá toàn diện về các mặt KTKN, thái độ dựa trên kết quả thực hành vận dụng 4 kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết. 4) Đổi mới đánh giá kết quả học tập của HS luôn dựa trên quan điểm tích cực hóa hoạt động học của HS, mỗi đề KT cần tạo điều kiện để HS được suy nghĩ, tìm tòi, hiểu, cảm, … (chú trọng hoạt động tư duy, thực hành). 5) Đa dạng hóa các hình thức kiểm tra để tăng tính chính xác, khách quan. 6) Chú trọng tới tính phân hóa trong khi kiểm tra, phải góp phần phân loại được HS theo mục tiêu và theo mặt bằng chất lượng chung..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> II. KĨ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 1. Quy trình biên soạn đề kiểm tra: 6 bước Bước 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra. * Căn cứ xác định mục đích đề KT- ĐG: + Yêu cầu của việc kiểm tra + Chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình + Thực tế học tập của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra - Đề kiểm tra tự luận (TL); - Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan (TNKQ); - Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi TL và câu hỏi TNKQ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra TL hoặc TNKQ) Mức độ Chủ đề. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng thấp. Vận dụng cao. Cộng. Chủ đề 1. Chuẩn KT, KN cần KT. Chuẩn KT, KN cần KT. Chuẩn KT, KN cần KT. Chuẩn KT, KN cần KT. Chuẩn KT, KN cần KT. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. ……. ……. ……. ……. ……. …….. …….. …….. …….. …….. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. TS câu TS điểm Tỉ lệ %. TS câu TS điểm Tỉ lệ %. TS câu TS điểm Tỉ lệ %. TS câu TS điểm Tỉ lệ %. TS câu TS điểm Tỉ lệ %. Chủ đề 2. Chủ đề…. Chủ đề n. TS câu TS điểm Tỉ lệ %.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ) Mức độ Chủ đề. Nhận biết TN. TL. Thông hiểu TN. TL. Vận dụng thấp TN. TL. Vận dụng cao TN. Cộng. TL. Chủ đề 1. Chuẩn KT, KNcần kiểm tra. Chuẩn KT, KNcần kiểm tra. Chuẩn KT, KNcần kiểm tra. Chuẩn KT, KNcần kiểm tra. Chuẩn KT, KNcần kiểm tra. Chuẩn KT, KNcần kiểm tra. Chuẩn KT, KNcần kiểm tra. Chuẩn KT, KNcần kiểm tra. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Chủ đề 2. Chuẩn KT, KNcần kiểm tra. Chuẩn KT, KNcần kiểm tra. Chuẩn KT, KNcần kiểm tra. Chuẩn KT, KNcần kiểm tra. Chuẩn KT, KNcần kiểm tra. Chuẩn KT, KNcần kiểm tra. Chuẩn KT, KNcần kiểm tra. Chuẩn KT, KNcần kiểm tra. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Chủ đề n. Chuẩn KT, KNcần kiểm tra. Chuẩn KT, KNcần kiểm tra. Chuẩn KT, KNcần kiểm tra. Chuẩn KT, KNcần kiểm tra. Chuẩn KT, KNcần kiểm tra. Chuẩn KT, KNcần kiểm tra. Chuẩn KT, KNcần kiểm tra. Chuẩn KT, KNcần kiểm tra. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. …. ……. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Số câu Số điểm %. Số câu Số điểm %. Số câu Số điểm %. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm Tỉ lệ % TS câu TS điểm Tỉ lệ %.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> * Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra: B1: Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra; B2: Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy; B3: Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...); B4: Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra; B5: Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ lệ %; B6: Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng; B7: Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột; B8: Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột; B9: Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN 9 . Thiết lập ma trận: (theo 9 bước).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bước 1: Liệt kê tên các chủ đề cần kiểm tra Tên Chủ đề (nội dung,chương…). 1. Đọc hiểu - Thơ và truyện hiện đại Số điểm Tỉ lệ % 2. Tiếng Việt: - Các biện pháp tu từ. - Các kiểu câu. - Dấu câu. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3. Tập làm văn: - Ngôi kể. - Yếu tố miêu tả trong VBTS. - Viết bài văn nghị luận về một nhân vật văn học Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp. Cộng Cấp độ cao.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bước 2: Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy Tên Chủ đề (nội dung,chương…). Nhận biết. 1. Đọc hiểu - Thơ và truyện hiện đại. Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Đồng chí. Trình bày định nghĩa về câu đặc biệt Nhận ra các biện pháp tu từ, các kiểu câu được sử dụng trong trong văn bản. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3. Tập làm văn: - Ngôi kể. - Yếu tố miêu tả trong VBTS. - Viết bài văn nghị luận về một nhân vật văn học Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu. Vận dụng Cấp độ thấp. Số điểm Tỉ lệ % 2. Tiếng Việt: - Các biện pháp tu từ. - Các kiểu câu. - Dấu câu.. Thông hiểu. Trình bày vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự. Nhận ra ngôi kể, yếu tố miêu tả trong đoạn văn tự sự.. Cộng Cấp độ cao.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Cần lưu ý: Khi viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy: + Chuẩn được chọn để đánh giá là chuẩn có vai trò quan trọng trong chương trình môn học. Đó là chuẩn có thời lượng quy định trong phân phối chương trình nhiều và làm cơ sở để hiểu được các chuẩn khác. + Mỗi một chủ đề (nội dung, chương...) đều phải có những chuẩn đại diện được chọn để đánh giá. + Số lượng chuẩn cần đánh giá ở mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với thời lượng quy định trong phân phối chương trình dành cho chủ đề (nội dung, chương...) đó. Nên để số lượng các chuẩn kĩ năng và chuẩn đòi hỏi mức độ tư duy cao (vận dụng) nhiều hơn..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Bước 2: Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy Tên Chủ đề (nội dung,chương…). Nhận biết. Thông hiểu. 1. Đọc hiểu - Thơ và truyện hiện đại. Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Đồng chí. Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích văn bản Làng. Trình bày định nghĩa về câu đặc biệt Nhận ra các biện pháp tu từ, các kiểu câu được sử dụng trong trong văn bản. Hiểu tác dụng của dấu câu trong văn bản. Trình bày vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự. Nhận ra ngôi kể, yếu tố miêu tả trong đoạn văn tự sự.. - Hiểu tác dụng của việc chọn ngôi kể trong đoạn văn.. Cấp độ thấp. Số điểm Tỉ lệ % 2. Tiếng Việt: - Các biện pháp tu từ. - Các kiểu câu. - Dấu câu. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3. Tập làm văn: - Ngôi kể. - Yếu tố miêu tả trong VBTS. - Viết bài văn nghị luận về một nhân vật văn học Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Vận dụng. Cộng Cấp độ cao.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Bước 2: Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy Tên Chủ đề (nội dung,chương…). Nhận biết. Thông hiểu. 1. Đọc hiểu - Thơ và truyện hiện đại. Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Đồng chí. Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích văn bản Làng. Trình bày định nghĩa về câu đặc biệt Nhận ra các biện pháp tu từ, các kiểu câu được sử dụng trong trong văn bản. Hiểu tác dụng của dấu câu trong văn bản. Trình bày vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự. Nhận ra ngôi kể, yếu tố miêu tả trong đoạn văn tự sự.. - Hiểu tác dụng của việc chọn ngôi kể trong đoạn văn.. Vận dụng Cấp độ thấp. Cộng Cấp độ cao. Số điểm Tỉ lệ % 2. Tiếng Việt: - Các biện pháp tu từ. - Các kiểu câu. - Dấu câu. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3. Tập làm văn: - Ngôi kể. - Yếu tố miêu tả trong VBTS. - Viết bài văn nghị luận về một nhân vật văn học Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Viết bài văn nghị luận về 1 nhân vật văn học (anh thanh niên trong văn bản Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long).

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Bước 3: QĐ phân phối tỷ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề Tên Chủ đề (nội dung,chương…). Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng. 1. Đọc hiểu - Thơ và truyện hiện đại. Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Đồng chí. Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích văn bản Làng. Tỷ lệ điểm=15%. Trình bày định nghĩa về câu đặc biệt Nhận ra các biện pháp tu từ, các kiểu câu được sử dụng trong trong văn bản. Hiểu tác dụng của dấu câu trong văn bản. Tỷ lệ điểm=15%. Trình bày vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự. Nhận ra ngôi kể, yếu tố miêu tả trong đoạn văn tự sự.. - Hiểu tác dụng của việc chọn ngôi kể trong đoạn văn.. Cấp độ thấp. Cộng Cấp độ cao. Số điểm Tỉ lệ % 2. Tiếng Việt: - Các biện pháp tu từ. - Các kiểu câu. - Dấu câu. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3. Tập làm văn: - Ngôi kể. - Yếu tố miêu tả trong VBTS. - Viết bài văn nghị luận về một nhân vật văn học Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Viết bài văn nghị luận về 1 nhân vật văn học (anh thanh niên trong văn bản Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long). Tỷ lệ điểm=70%.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Bước 4: Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra. 10 điểm.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Bước 5: Tính số điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với % Tên Chủ đề (nội dung,chương…). Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng. 1. Đọc hiểu - Thơ và truyện hiện đại. Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Đồng chí. Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích văn bản Làng. Số điểm: 1,5 đ. Trình bày định nghĩa về câu đặc biệt Nhận ra các biện pháp tu từ, các kiểu câu được sử dụng trong trong văn bản. Hiểu tác dụng của dấu câu trong văn bản. Số điểm: 1,5 đ. Trình bày vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự. Nhận ra ngôi kể, yếu tố miêu tả trong đoạn văn tự sự.. - Hiểu tác dụng của việc chọn ngôi kể trong đoạn văn.. Cấp độ thấp. Cộng Cấp độ cao. 15% x 10 điểm = 1,5 điểm. Số điểm Tỉ lệ % 2. Tiếng Việt: - Các biện pháp tu từ. - Các kiểu câu. - Dấu câu.. 15% x 10 điểm = 1,5 điểm. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3. Tập làm văn: - Ngôi kể. - Yếu tố miêu tả trong VBTS. - Viết bài văn nghị luận về một nhân vật văn học Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 70% x 10 điểm = 7 điểm. Viết bài văn nghị luận về 1 nhân vật văn học (anh thanh niên trong văn bản Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long). Số điểm: 7đ.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Bước 6: Tính số điểm, số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng Tên Chủ đề (nội dung,chương…). Nhận biết. 1. Đọc hiểu - Thơ và truyện hiện đại. Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Đồng chí. Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích văn bản Làng. Số điểm Tỉ lệ %. Số câu: 1 Số điểm: 1. Số câu: 1 Số điểm: 0,5. 2. Tiếng Việt: - Các biện pháp tu từ. - Các kiểu câu. - Dấu câu.. Trình bày định nghĩa về câu đặc biệt Nhận ra các biện pháp tu từ, các kiểu câu được sử dụng trong trong văn bản. Hiểu tác dụng của dấu câu trong văn bản. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu: 4 Số điểm: 1. Số câu: 1 Số điểm: 0,5. 3. Tập làm văn: - Ngôi kể. - Yếu tố miêu tả trong VBTS. - Viết bài văn nghị luận về một nhân vật văn học. Trình bày vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự. Nhận ra ngôi kể, yếu tố miêu tả trong đoạn văn tự sự.. - Hiểu tác dụng của việc chọn ngôi kể trong đoạn văn.. Viết bài văn nghị luận về 1 nhân vật văn học (anh thanh niên trong văn bản Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long). Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu: 3 Số điểm: 0,75. Số câu: 1 Số điểm: 0,25. Số câu: 1 Số điểm: 6. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp. Cộng Cấp độ cao. Số điểm: 1,5 đ. Số điểm: 1,5 đ. Số điểm: 7đ.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Bước 7: Tính số điểm và số câu hỏi cho mỗi cột Tên Chủ đề (nội dung,chương…). Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng. 1. Đọc hiểu - Thơ và truyện hiện đại. Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Đồng chí. Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích văn bản Làng. Số điểm Tỉ lệ %. Số câu: 1 Số điểm: 1. Số câu: 1 Số điểm: 0,5. 2. Tiếng Việt: - Các biện pháp tu từ. - Các kiểu câu. - Dấu câu.. Trình bày định nghĩa về câu đặc biệt Nhận ra các biện pháp tu từ, các kiểu câu được sử dụng trong trong văn bản. Hiểu tác dụng của dấu câu trong văn bản. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu: 4 Số điểm: 1. Số câu: 1 Số điểm: 0,5. 3. Tập làm văn: - Ngôi kể. - Yếu tố miêu tả trong VBTS. - Viết bài văn nghị luận về một nhân vật văn học. Trình bày vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự. Nhận ra ngôi kể, yếu tố miêu tả trong đoạn văn tự sự.. - Hiểu tác dụng của việc chọn ngôi kể trong đoạn văn.. Viết bài văn nghị luận về 1 nhân vật văn học (anh thanh niên trong văn bản Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long). Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu: 3 Số điểm: 0,75. Số câu: 1 Số điểm: 0,25. Số câu: 1 Số điểm: 6. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Số câu: 8 Số điểm: 2,75. Số câu: 3 Số điểm: 1,25. Cấp độ thấp. Cộng Cấp độ cao. Số câu: 2 1,5 điểm. Số câu: 5 1.5 điểm. Số câu: 1 Số điểm: 6. Số câu: 5 7 điểm. Số câu: 12 Số điểm: 10.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Bước 8: Tính tỷ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột Tên Chủ đề (nội dung,chương…). Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng. 1. Đọc hiểu - Thơ và truyện hiện đại. Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Đồng chí. Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích văn bản Làng. Số điểm Tỉ lệ %. Số câu: 1 Số điểm: 1. Số câu: 1 Số điểm: 0,5. 2. Tiếng Việt: - Các biện pháp tu từ. - Các kiểu câu. - Dấu câu.. Trình bày định nghĩa về câu đặc biệt Nhận ra các biện pháp tu từ, các kiểu câu được sử dụng trong trong văn bản. Hiểu tác dụng của dấu câu trong văn bản. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu: 4 Số điểm: 1. Số câu: 1 Số điểm: 0,5. 3. Tập làm văn: - Ngôi kể. - Yếu tố miêu tả trong VBTS. - Viết bài văn nghị luận về một nhân vật văn học. Trình bày vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự. Nhận ra ngôi kể, yếu tố miêu tả trong đoạn văn tự sự.. - Hiểu tác dụng của việc chọn ngôi kể trong đoạn văn.. Viết bài văn nghị luận về 1 nhân vật văn học (anh thanh niên trong văn bản Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long). Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu: 3 Số điểm: 0,75. Số câu: 1 Số điểm: 0,25. Số câu: 1 Số điểm: 6. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Số câu: 8 Số điểm: 2,75 27,5%. Số câu: 3 Số điểm: 1,25 12,5%. Cấp độ thấp. Cộng Cấp độ cao. Số câu: 2 1,5 điểm. Số câu: 5 1.5 điểm. Số câu: 1 Số điểm: 6 60%. Số câu: 5 7 điểm. Số câu: 12 Số điểm: 10 100%.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Bước 9: Đánh giá lại ma trận và có thể chỉnh sửa nếu thấy cần thiết. Tên Chủ đề (nội dung,chương…). Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng. 1. Đọc hiểu - Thơ và truyện hiện đại. Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Đồng chí. Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích văn bản Làng. Số điểm Tỉ lệ %. Số câu: 1 Số điểm: 1. Số câu: 1 Số điểm: 0,5. 2. Tiếng Việt: - Các biện pháp tu từ. - Các kiểu câu. - Dấu câu.. Trình bày định nghĩa về câu đặc biệt Nhận ra các biện pháp tu từ, các kiểu câu được sử dụng trong trong văn bản. Hiểu tác dụng của dấu câu trong văn bản. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu: 4 Số điểm: 1. Số câu: 1 Số điểm: 0,5. 3. Tập làm văn: - Ngôi kể. - Yếu tố miêu tả trong VBTS. - Viết bài văn nghị luận về một nhân vật văn học. Trình bày vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự. Nhận ra ngôi kể, yếu tố miêu tả trong đoạn văn tự sự.. - Hiểu tác dụng của việc chọn ngôi kể trong đoạn văn.. Viết bài văn nghị luận về 1 nhân vật văn học (anh thanh niên trong văn bản Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long). Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu: 3 Số điểm: 0,75. Số câu: 1 Số điểm: 0,25. Số câu: 1 Số điểm: 6. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Số câu: 8 Số điểm: 2,75 27,5%. Số câu: 3 Số điểm: 1,25 12,5%. Cấp độ thấp. Cộng Cấp độ cao. Số câu: 2 1,5 điểm Tỷ lệ: 15%. Số câu: 5 1.5 điểm Tỷ lệ: 15%. Số câu: 1 Số điểm: 6 60%. Số câu: 5 7 điểm Tỷ lệ: 70 %. Số câu: 12 Số điểm: 10 100%.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: mỗi câu hỏi chỉ kiểm tra một chuẩn hoặc một vấn đề, khái niệm; số lượng câu hỏi và tổng số câu hỏi do ma trận đề quy định. a) Các yêu cầu đối với câu hỏi có nhiều lựa chọn: 1) Câu hỏi phải đánh giá những nội dung quan trọng của chương trình; 2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng; 3) Câu dẫn phải đặt ra câu hỏi trực tiếp hoặc một vấn đề cụ thể; 4) Không trích dẫn nguyên văn những câu có sẵn trong sách giáo khoa; 5) Từ ngữ, cấu trúc của câu hỏi phải rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi học sinh; 6) Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý đối với những học sinh không nắm vững kiến thức; 7) Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai lệch của học sinh; 8) Đáp án đúng của câu hỏi này phải độc lập với đáp án đúng của các câu hỏi khác trong bài kiểm tra; 9) Phần lựa chọn phải thống nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn; 10) Mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng, chính xác nhất; 11) Không đưa ra phương án “Tất cả các đáp án trên đều đúng” hoặc “không có phương án nào đúng”..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> b) Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận: 1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng của chương trình; 2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng; 3) Câu hỏi yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới; 4) Câu hỏi thể hiện rõ nội dung và cấp độ tư duy cần đo; 5) Nội dung câu hỏi đặt ra một yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể về cách thực hiện yêu cầu đó; 6) Yêu cầu của câu hỏi phù hợp với trình độ và nhận thức của học sinh; 7) Yêu cầu học sinh phải am hiểu nhiều hơn là ghi nhớ những khái niệm, thông tin; 8) Ngôn ngữ sử dụng trong câu hỏi phải truyền tải được hết những yêu cầu của cán bộ ra đề đến học sinh; 9) Câu hỏi nên nêu rõ các vấn đề: Độ dài của bài luận; Mục đích bài luận; Thời gian để viết bài luận; Các tiêu chí cần đạt. 10) Nếu câu hỏi yêu cầu học sinh nêu quan điểm và chứng minh cho quan điểm của mình, câu hỏi cần nêu rõ: bài làm của học sinh sẽ được đánh giá dựa trên những lập luận logic mà học sinh đó đưa ra để chứng minh và bảo vệ quan điểm của mình chứ không chỉ đơn thuần là nêu quan điểm đó.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm Yêu cầu: + Nội dung: khoa học, chính xác. + Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn, dễ hiểu. + Phù hợp ma trận đề kiểm tra. Cách tính điểm a) Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan: Cách 1: Lấy điểm toàn bài là 10 điểm và chia đều cho tổng số câu hỏi. Cách 2: Tổng số điểm của đề kiểm tra bằng tổng số câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, mỗi câu trả lời sai được 0 điểm. Sau đó qui điểm của học sinh về thang điểm 10 theo 10X công thức: Xmax. trong đó: X là số điểm đạt được của HS; Xmax là tổng số điểm của đề..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> b) Đề kiểm tra kết hợp hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan: Cách 1: Điểm toàn bài là 10 điểm. Phân phối điểm cho mỗi phần TL, TNKQ theo nguyên tắc: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành từng phần và mỗi câu TNKQ có số điểm bằng nhau. Cách 2: Điểm toàn bài bằng tổng điểm của hai phần. Phân phối điểm cho mỗi phần theo nguyên tắc: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành từng phần và mỗi câu TNKQ trả lời đúng được 1 điểm, sai được 0 điểm. Khi đó cho điểm của phần TNKQ trước rồi tính điểm của phần TL theo công thức sau: XTN.TTL. XTL =. TTN XTL là điểm của phần TL; TTL trong đó: XTN là điểm của phần TNKQ; là số thời gian dành cho việc trả lời phần TL; TTN là số thời gian dành cho việc trả lời phần TNKQ. - Chuyển đổi điểm của học sinh về thang điểm 10 theo công thức: trong đó: X là số điểm đạt được của HS; Xmax là tổng số điểm của 10X đề. Xmax.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Vd: Nếu ma trận đề dành 40% thời gian cho TNKQ và 60% thời gian dµnh tù luËn vµ cã 12 c©u TNKQ th× cña ®iÓm cña phÇn TNKQ lµ 12,®iÓm cña phÇn tù luËn :. XTL= 12.60 = 18 40. Điểm của toàn bài là:12+18=30.Nếu một học sinh đạt đợc 27 ®iÓm th× quy vÒ thang ®iÓm 10 lµ: 10.27 = 9 ®iÓm 30.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> c) Đề kiểm tra tự luận Cách tính điểm tuân thủ chặt chẽ các bước từ B3 đến B7 phần Thiết lập ma trận đề kiểm tra, khuyến khích giáo viên sử dụng kĩ thuật Rubric trong việc tính điểm và chấm bài tự luận (tham khảo các tài liệu về đánh giá kết quả học tập của học sinh)..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Bước 6: Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra 1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm. 2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không? 3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện). 4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Các dạng đề tự luận 1. Tóm tắt một văn bản đã học 2. Nêu hệ thống nhân vật, đề tài, chủ đề của một tác phẩm đã học 3. Thuyết minh về một tác giả, tác phẩm, một thể loại văn học 4. Thuyết minh về một hiện tượng, sự vật ( sử dụng miêu tả và các biện pháp nghệ thuật) 5. Viết một văn bản hành chính - công vụ … 6. Chép lại chính xác một đoạn thơ đã học 7. Sắp xếp các sự việc trong một tác phẩm theo đúng thứ tự 8. Thống kê tên các tác phẩm viết cùng một đề tài, cùng một giai đoạn.

<span class='text_page_counter'>(47)</span>         . Các dạng đề tự luận 9. Phân tích ,cảm thụ một tác phẩm văn học 10. Phát biểu cảm nghĩ về một nhân vật hoặc một tác phẩm văn học 11. Nghị luận về một vấn đề ( Nội dung hoặc Nghệ thuật ) trong tác phẩm văn học 12. Phân tích, suy nghĩ ( nghị luận)… về một nhân vật trong tác phẩm văn học 13. Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí 14. Nghị luận về một sự việc, hiện tượng có thật trong cuộc sống 15. Kể một câu chuyện có thật trong cuộc sống hoặc theo tưởng tượng, sáng tạo của cá nhân 16. Suy nghĩ về ý nghĩa của một câu chuyện.

<span class='text_page_counter'>(48)</span>  .      . Các dạng đề tự luận 17. Cho một câu chủ đề ( câu chốt) yêu cầu phát triển thành một đoạn văn có độ dài giới hạn, theo một trong ba cách diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp. 18. Cho một đoạn văn bản, yêu cầu HS tìm câu chủ đề và chỉ ra cách phát triển của đoạn văn đó. 19. Phân tích và bình luận về ý nghĩa của nhan đề một tác phẩm nào đó. 20. So sánh hai tác phẩm, hai nhân vật hoặc hai chi tiết trong văn học. 21. Nhận diện và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ nào đó trong một đoạn văn, thơ cụ thể. 22. Viết mở bài hoặc kết luận cho một đề văn cụ thể. …v.v..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> TR¾c nghiÖm ng÷ v¨n 1. Cã nªn tr¾c nghiÖm víi m«n NV ? 2. ­u vµ nhîc ®iÓm cña tr¾c nghiÖm 3. C¸c lo¹i tr¾c nghiÖm:  . TN kh¸ch quan TN tù luËn. 4. C¸c d¹ng tr¾c nghiÖm    . NhiÒu lùa chän §iÒn khuyÕt Nèi kÕt §óng - sai.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Nh÷ng sai sãt thêng gÆp  . . .  . C¸c ph¬ng ¸n nhiÔu kh«ng tèt C©u lÖnh kh«ng chuÈn x¸c TN khách quan nhng nhiều đáp án đúng C©u hái cïng d¹ng qu¸ nhiÒu ( kh«ng kiểm tra đợc nhiều đơn vị kiến thức), cần xây dựng bảng đặc trng hai chiều C©u hái qóa dÔ hoÆc qóa khã Sè lîng c©u hái qu¸ Ýt.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Ph©n­biÖt­TNKQ­vµ­TNTL  . . Trắc nghiệm KQ 1. Chỉ có một phương án đúng  Tiêu chí đánh giá đơn nhất Việc chấm bài hoàn toàn khách quan không phụ thuộc vào người chấm 2. Câu trả lời có sẵn hoặc nếu học sinh phải viết câu trả lời thì đó là những câu trả lời ngắn và chỉ có một cách viết đúng. Trắc nghiệm TL 1. HS có thể đưa ra nhiều phương án trả lời  Tiêu chí đánh giá không đơn nhất  Việc chấm bài phụ thuộc chủ quan người chấm ( trình độ, tình trạng tâm lí, sức khỏe….) 2. Các câu trả lời do HS tự viết và có thể có nhiều phương án trả lời với những mức độ đúng sai khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> c¸c­lo¹i­bµi­TN 1. TN tự do: kiểm tra các đơn vị kiến thức và kĩ năng ( cả 3 phân môn) một cách độc lập 2. TN theo bài học: bám sát vào nội dung kiến thức và kĩ năng của mỗi bài học để kiểm tra. 3. TN theo đề tài: một giai đoạn, một cụm thể loại, một vấn đề lớn…. 4. TN tÝch hîp: bám sát vào đoạn văn, bài văn cô thÓ để nêu câu hỏi Văn, TV và LV 5. Kết hợp TN tự do và TN tích hợp: Vừa hỏi các đơn vị kiến thức, kĩ năng độc lập, vừa bám sát vào một đoạn văn bản để hỏi theo hướng tích hợp. Chñ yÕu lµ ba d¹ng 1, 4 vµ 5.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> BµI kiÓm tra tæng hîp . CÊu tróc mét bµi kiÓm tra thêng gåm hai phần: phần trắc nghiệm chiếm từ 30 đến 40% sè ®iÓm ( kho¶ng12 -16 c©u, mçi c©u 0,25 ®iÓm) nhằm kiểm tra các kiến thức về đọc hiểu, về tiÕng ViÖt. Nh thÕ sè c©u tr¾c nghiÖm vµ tØ lÖ ®iÓm cã kh¸c so víi c¸c k× kiÓm tra trong khi thÝ ®iÓm. PhÇn tù luËn thuéc sè ®iÓm cßn l¹i, nh»m kiÓm tra kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng tËp lµm v¨n qua mét ®o¹n, bµi v¨n ng¾n..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> quy tr×nh x©y dùng bµI KT tæng hîp Bớc 1: Xác định nội dung kt & kn cần kiểm tra Bớc 2: Xác định hình thức đánh giá Bớc 3: Xác định nội dung vb ngữ liệu Bớc 4: Xác định các hình thức TN Bớc 5. Lập bảng đặc trng hai chiều (MT) Bíc 6. X©y dùng c©u hái vµ ph¬ng ¸n tr¶ lêi Bớc 7. Xây dựng đề tự luận Bớc 8. Xây dựng đáp án, biểu điểm.

<span class='text_page_counter'>(55)</span>

<span class='text_page_counter'>(56)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×