Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) hướng dẫn học sinh giải một số bài tập về định luật bảo toàn cơ năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.88 KB, 22 trang )

MỤC LỤC

NỘI DUNG

TRANG

1. Mở đầu.

1

1.1. Lí do chọn đề tài

1

1.2. Mục đích nghiên cứu

1

1.3. Đối tượng nghiên cứu

2

1.4. Phương pháp nghiên cứu
2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm

2

2.1. Cơ sở lý luận của đề tài

2


2.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu

3

2.2.1. Thời gian và các bước tiến hành

3

2.2.2. Khảo sát chất lượng đầu năm mơn vật lý

3

2.2.3. Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến kết quả trên

3

2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vần đề.

4

2.3.1. Đối với giáo viên:

4

2.3.2. Đối với học sinh.

4

2.3.3. Các biện pháp tiến hành đề tài.


5

2.3.3.1) Kiến thức cơ bản.

5

2.3.3.2) Phương pháp giải.

6

2.3.3.3) Các ví dụ cụ thể.

7

2.3.3.4) Bài tập về nhà

17

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo
dục với bản thân và đồng nghiệp.
3. Kết luận, kiến nghị.

17

2

18

3.1. Kết luận.


18

3.2. Kiến nghị.

18

Tài liệu tham khảo

20

1


1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài
Mỗi mơn học trong chương trình phổ thơng đều có vai trị rất quan trọng
trong việc hình thành và phát triển tư duy của học sinh.
Trong q trình giảng dạy, người thÇy ln phải đặt ra cái đích đó là
giúp học sinh nắm được kiến thức cơ bản, hình thành phương pháp, kĩ năng, kĩ
xảo, tạo thái độ và động cơ học tập đúng đắn để học sinh có khả năng tiếp cận
và chiếm lĩnh những nội dung kiến thức mới theo xu thế phát triển của thời đại.
Môn Vật lý là môn khoa học nghiên cứu những sự vật, hiện tượng xảy ra
hàng ngày, có tính ứng dụng thực tiễn cao, cần vận dụng những kiến thức tốn
học. Học sinh phải có một thái độ học tập nghiêm túc, có tư duy sáng tạo về
những vấn đề mới nảy sinh để tìm ra hướng giải quyết phù hợp.
Trong chương các định luật bảo tồn ở vật lí lớp 10, định luật bảo toàn cơ
năng là một trong những kiến thức rất trọng tâm. Khi giảng dạy phần định luật
bảo toàn cơ năng, tơi nhận thấy hầu hết các bài tốn về định luật bảo tồn cơ
năng rất thiết thực, gắn bó với cuộc sống hàng ngày của các em. Phần này có rất
nhiều bài tập hay, liên quan nhiều đến kiến thức phần cơ học lớp 12 và thi THPT

quốc gia. Tuy nhiên việc giải các bài tốn này, các em cịn gặp khơng ít khó
khăn, đa số học sinh đều lúng túng khi làm các bài tập về định luật bảo tồn cơ
năng. Bởi đây là phần có nhiều dạng bài tập như chuyển động của các vật rơi tự
do, chuyển động của các vật ném thẳng đứng, ném ngang, ném xiên, chuyển
động của vật trên mặt phẳng ngiêng không ma sát, con lắc đơn, con lắc lò xo ...
Đa số học sinh chỉ biết áp dụng định luật khi vật chỉ chịu tác dụng của các
lực thế như trọng lực và lực đàn
hồi. Cònkhi vật chịu tác dụng của cả lực thế và

lực không thế như lực căng T , phản lực N học sinh cho rằng cơ năng không bảo
tồn. Do đó giáo viên phải chỉ ra cho học sinh thấy khi công của các lực không
thế bằng không, thì cơ năng của vật vẫn được bảo tồn. Ví dụ khi vật chuyển
động
trên mặt phẳng nghiêng,
không ma sát vật chịu tác dụng của 2 lực trọng
lực



P (lực thế) và phản lực N (lực không thế) nhưng công của phản lực N bằng
không nên cơ năng của vật vẫn được bảo tồn. Mặt khác các em cũng khơng biết
phương pháp giải bài tốn áp dụng định luật bảo tồn cơ năng như thế nào. Để
giúp các em có kĩ năng giải các bài tập dạng này, nhằm nâng cao chất lượng dạy
và học, phục vụ công tác bồi dưỡng học sinh khối A, A1, học sinh giỏi của trường
THPT nơi tôi công tác, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy,
giúp học sinh tháo gỡ và giải quyết tốt những khó khăn, vướng mắc trong học
tập, đồng thời nâng cao chất lượng bộ môn, đã thôi thúc tôi quyết định chọn đề
tài: Hướng dẫn học sinh giải một số bài tập về định luật bảo toàn cơ năng.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Ơn tập, hệ thống lại kiến thức lý thuyết cơ bản có liên quan thơng qua bài tập

phát triển năng lực tư duy, rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh.
Giúp học sinh biết được, nếu vật chỉ chịu tác dụng của lực thế như trọng lực
hoặc lực đàn hồi, thì cơ năng của vật được bảo toàn. Nếu vật chịu tác dụng của
cả lực thế và không thế mà công của lực không thế bằng khơng thì cơ năng của
vật cũng được bảo toàn.
Giúp học sinh biết phương pháp giải bài tập về định luật bảo toàn cơ năng.
2


Thông qua việc giải bài tập giúp các em rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, u
thích mơn học.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Định luật bảo toàn cơ năng.
Nghiên cứu phương pháp bồi dưỡng học sinh khối A, A1, học sinh khá, giỏi
môn Vật lý bậc THPT thông qua các tài liệu và học hỏi đồng nghiệp.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ của đề tài, trong q trình nghiên cứu tơi
đã sử dụng các nhóm phương pháp sau:
Phương pháp điều tra giáo dục (Xác định đối tượng học sinh áp dụng đề tài).
Phương pháp thực nghiệm sư phạm (Kiểm tra sự tiếp thu của học sinh bằng
các bài tập về nhà).
Phương pháp thống kê.
Phương pháp so sánh, suy luận logic. (Đánh giá đưa ra sự điều chỉnh phương
pháp cho phù hợp với từng đối tượng học sinh).
2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận
“Đào tạo nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài”là một trong những
mục tiêu mà Đảng, Nhà nước ta đã đề ra để hoàn thành mục tiêu giáo dục toàn
diện cho học sinh. Một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất là nâng cao chất
lượng học tập của học sinh ngay từ các nhà trường phổ thơng. Mỗi giáo viên nói

chung, giáo viên bộ mơn vật lí nói riêng đều mong muốn học sinh của mình tiến
bộ, chủ động lĩnh hội kiến thức, phát huy tư duy sáng tạo, rèn tính tự học...để trở
thành nhân tài, góp phần đào tạo nhân lực cho đất nước.
Việc học bộ mơn Vật lí, khơng phải chỉ là học trong sách giáo khoa (SGK),
không chỉ làm những bài tập do thầy giáo, cơ giáo giao cho mà cịn phải nghiên
cứu đào sâu suy nghĩ, tìm tịi vấn đề, tổng qt hố vấn đề và rút ra được những
điều gì bổ ích. Để giúp các em học tốt hơn, giáo viên cần tạo cho học sinh hứng
thú học tập, cần giúp các em làm các bài tập rèn luyện tư duy môn học. Cần cho
học sinh thấy được nhu cầu nhận thức là quan trọng, con người muốn phát triển
cần phải có tri thức cần phải học hỏi. Đối với mơn vật lí thì giáo viên cần biết
định hướng, giúp đỡ từng đối tượng học sinh, quan trọng hơn là phải tạo tình
huống giúp các em nâng cao năng lực tư duy. Để thực hiện tốt điều này, đòi hỏi
giáo viên cần xây dựng cho học sinh những kĩ năng như quan sát, nhận xét, đánh
giá bài toán, đặc biệt là kĩ năng giải toán, kĩ năng vận dụng vào từng bài toán, tuỳ
theo từng đối tượng học sinh, mà ra bài tập cho phù hợp trên cơ sở phương pháp
đã học, để giúp học sinh học tập tốt bộ môn.
Bài tập định luật bảo toàn cơ năng là một phương tiện có hiệu quả cao trong
việc rèn luyện kỹ năng giải bài tập và rèn luyện tư duy cho học sinh, rèn luyện
cho các em phương pháp làm việc khoa học, độc lập góp phần hình thành cho
học sinh năng lực tư duy khoa học. Có thể sử dụng bài tập định luật bảo tồn cơ
năng trong nghiên cứu, hình thành kiến thức mới; trong luyện tập, rèn luyện kỹ
năng cho học sinh; trong kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng ghi nhớ của học
sinh. Khi giải bài tập, học sinh phải biết vận dụng kiến thức phương pháp đưa ra
đối với bài tập để giải.
3


2.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
2.2.1. Thời gian và các bước tiến hành
Tìm hiểu đối tượng học sinh năm học 2016 - 2017, 2017 - 2018, 2018 - 2019.

2.2.2. Khảo sát chất lượng đầu năm mơn vật lí
Thơng qua việc cho học sinh làm bài tập phần định luật bảo tồn cơ năng.
Kết quả thu được có rất ít học sinh làm được các bài tập về ném ngang, ném xiên
con lắc đơn, chuyển động trên mặt phẳng nghiêng không ma sát, chuyển động
của vật trên mặt phẳng nghiêng rồi tiếp tục chuyển động trên đường tròn. Số cịn
lại thì khơng làm được hoặc chỉ làm được một số ý đơn giản.
Kiểm tra kết quả khảo sát chất lượng giữa kì II
Trung bình trở lên
Thời gian
TS
Số lượng
Tỉ lệ(%)
Đầu học kỳ II đến giữa học kỳ II
HS
Chưa áp dụng giải pháp
42
23
54,76%
2.2.3. Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến kết quả trên
Tơi nhận thấy đa số học sinh có kết quả rất thấp. Vì vậy, việc lĩnh hội kiến
thức và rèn luyện kĩ năng ở học sinh địi hỏi nhiều cơng sức và thời gian. Sự
nhận thức của học sinh thể hiện khá rõ:
Các em cịn lúng túng trong việc tìm hướng giải một bài tập định luật bảo
toàn cơ năng.
Kiến thức cơ bản nắm chưa chắc: Học sinh đọc thuộc định luật nhưng không
biết áp dụng định luật.
Học sinh chỉ biết vận dụng định luật trong trường hợp vật chỉ chịu tác dụng
của lực thế là trọng lực và lực đàn hồi khi giải bài toán vật rơi tự do, ném thẳng
đứng, ném ngang, ném xiên, con lắc lò xo.
Khi vật chịu tác dụng của cả lực thế và lực khơng thế mà cơng của lực

khơng thế bằng khơng thì học sinh rất lúng túng không biết áp dụng định luật bảo
tồn cơ năng. Ví dụ khi học sinh giải bài toán con lắc đơn, chuyển động trên mặt
phẳng ngiêng, đường cong không ma sát …
Ý thức học tập của học sinh chưa thực sự tốt, lười suy nghĩ khi gặp bài tốn
lạ.
Nhiều học sinh thấy mơn Vật lí trừu tượng, có nhiều cơng thức phải nhớ nên
có tâm lí sợ học mơn này.
Đây là mơn học địi hỏi sự tư duy, phân tích của các em. Thực sự là khó
khơng chỉ đối với học sinh mà cịn khó đối với cả giáo viên trong việc truyền tải
kiến thức tới các em. Hơn nữa, vì điều kiện kinh tế khó khăn, môi trường giáo
dục, động cơ học tập,… nên chưa thực sự phát huy hết mặt mạnh của học sinh.
Nhiều em hổng kiến thức từ lớp dưới do các kì thi vượt cấp chỉ thi 3 mơn Tốn,
Văn, Anh nên ý thức học tập mơn Vật lí chưa cao, chưa xác định được động cơ
học tập, chưa thấy được ứng dụng to lớn của mơn Vật lí trong đời sống.
Giáo viên cần nắm rõ đặc điểm, tình hình từng đối tượng học sinh để có biện
pháp giúp đỡ các em, song song với việc bồi dưỡng học sinh khá giỏi cần giúp
đỡ học sinh yếu kém. Việc này cần thực hiện ngay trong từng tiết học bằng biện
pháp rèn luyện tích cực.
4


Tuy nhiên, ngoài việc dạy tốt giờ lên lớp, giáo viên nên có biện pháp giúp đỡ
từng đối tượng học sinh để học sinh yếu kém theo kịp với yêu cầu chung của tiết
học, học sinh khá không nhàm chán.
Qua nghiên cứu trong vài năm trở lại đây tôi thấy rằng việc học sinh tiếp thu
vận dụng các kiến thức định luật bảo tồn cơ năng cịn nhiều hạn chế, kết quả
chưa cao. Sự nhận thức và ứng dụng thực tế cũng như vận dụng vào việc giải
quyết các bài tập Vật lí cịn nhiều yếu kém. Để làm tốt được những vấn đề này
người giáo viên phải luôn luôn tìm tịi và đưa ra hướng giải quyết khắc phục sao
cho học sinh của mình đạt kết quả cao nhất trong các kì thi. Song, trong quá trình

dạy học ở các trường THPT nói chung, ở trường nơi tơi đang cơng tác nói riêng
các thầy giáo gặp khơng ít những khó khăn. Các khó khăn bao gồm cả yếu tố chủ
quan, cả yếu tố khách quan đó là:
Chất lượng học sinh không đồng đều, thời gian làm bài tập trên lớp cịn
thiếu.
Kĩ năng phân tích các bài tập của học sinh còn yếu, nhiều học sinh chưa tự
làm được bài tập dạng này nếu khơng có sự giảng giải của thầy cô giáo.
Mặt khác, các tài liệu tham khảo cũng như sách giáo khoa chưa quan tâm
đến việc hướng dẫn phương pháp tỉ mỉ để giải những bài tập cụ thể.
Để tháo gỡ những khó khăn và khắc phục tình trạng đó, người thầy phải tìm ra
được những cách giải phù hợp dạng bài tập này để truyền thụ cho HS. Thực trạng
trên là những động lực giúp tôi nghiên cứu đề tài này.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vần đề
2.3.1. Đối với giáo viên
Hệ thống hóa kiến thức trọng tâm một cách logic và khái quát.
Xây dựng hệ thống bài tập mang tính đa dạng, nhưng vẫn đảm bảo trọng tâm
của chương trình phù hợp với đối tượng học sinh. Tận dụng mọi thời gian để có
thể hướng dẫn giải được lượng bài tập là nhiều nhất.
Hệ thống bài tập tự luận từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp để HS vận
dụng phương pháp mới từ đó nhớ, hiểu và nắm vững được phương pháp mới.
Phát triển tư duy, tính sáng tạo của HS bằng hệ thống bài tập tự luận. Qua đó
kiểm chứng, đánh giá phương pháp mới đưa ra có phù hợp với năng lực nhận
thức của học sinh hay không?
Do năng lực của các em không đồng đều nên có thể sử dụng các bài tập khác
nhau để làm sao cho phù hợp với năng lực và điều kiện mà mình có. Khi đó các
hoạt động cụ thể của học sinh cũng có thể thay đổi cho phù hợp; ln quan tâm
và có biện pháp giúp đỡ các em học sinh có học lực yếu, kém, khơng ngừng tạo
tình huống có vấn đề đối với các em học sinh khá giỏi.
2.3.2. Đối với học sinh
Nắm chắc kiến thức Sách giáo khoa nâng cao vật lí 10, đọc thêm sách tham

khảo.
Nắm chắc phương pháp giải dạng bài tập về định luật bảo toàn cơ năng.
Phải rèn cho học sinh năng lực tự đánh giá quá trình học tập của các em.
Khi giải bài tập tự luận, học sinh phải biết vận dụng kiến thức và phương
pháp giải để vận dụng giải các bài tập cụ thể.
5


2.3.3. Các biện pháp tiến hành đề tài
2.3.3.1 Kiến thức cơ bản
1. Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường
a. Định nghĩa
Cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của trọng lực bằng tổng động
năng và thế năng của vật:
1

W = Wđ + Wt = mv2 + mgz.
2
m (kg) là khối lượng của vật.
v
V(m/s) là vận tốc của vật.
v

Trong đó

Z (m) là độ cao của vật so với mốc chọn độ cao.
v
b. Sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực
Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng
lực thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo tồn.

W=
Trong đó

1
mv2 + mgz = hằng số.
2

m (kg) là khối lượng của vật.
v
V(m/s) là vận tốc của vật.
v
Z (m) là độ cao của vật so với mốc chọn độ cao.
v

Xét 2 vị trí 1 và 2 bất kì trên quỹ đạo chuyển động ta có.
1
1
mv12 + mgz1 = mv22 + mgz2
2
2

c. Hệ quả
Trong quá trình chuyển động của một vật trong trọng trường :
Nếu động năng giảm thì thế năng tăng và ngược lại (động năng và thế năng
chuyển hố lẫn nhau)
Tại vị trí nào động năng cực đại thì thế năng cực tiểu và ngược lại.
2. Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi
a. Định nghĩa
Cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi bằng tổng động
năng và thế năng đàn hồi của vật:

W=

1
1
mv2 + k(l)2
2
2

6


m(kg) là khối lượng của vật.
V(m/s) là vận tốc của vật.

Trong đó

K(N/m) là độ cứng của lị xo.
(m) là biến dạng của lị xo .
b. Sự bảo tồn cơ năng của vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của lực đàn
hồi
Khi một vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi gây bởi sự biến dạng của một
lò xo đàn hồi thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn:
W=

1
1
mv2 + k(l)2 = hằng số
2
2


m(kg) là khối lượng của vật.
V(m/s) là vận tốc của vật.
K(N/m) là độ cứng của lò xo.
(m) là độ biến dạng của lò xo .
Xét 2 vị trí 1 và 2 bất kì trên quỹ đạo chuyển động ta có.
1
1
1
1
mv12+ k(l1)2= mv22+ k(l2)2 = …
2
2
2
2

Chú ý : + Khi vật chỉ chịu tác dụng của lực thế thì cơ năng của vật được bảo
tồn.
Ví dụ: vật thả rơi tự do, vật ném thẳng đứng lên trên, ném thẳng đứng xuống
dưới, ném ngang, ném xiên. Cơ năng của vật được bảo tồn.
+ Nếu vật cịn chịu tác dụng thêm các lực khác không phải là lực thế mà
cơng của lực khơng thế bằng khơng thì cơ năng của vật cũng được bảo tồn.
Ví dụ : vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng không ma sát, con lắc đơn ...cơ
năng của vật được bảo toàn.
2.3.3.2. Phương pháp giải
Bước1: Phân tích lực tác dụng vào vật và biểu diễn các lực lên trên hình vẽ.
Chứng minh cơ năng của vật được bảo tồn.
Bước 2: chọn mốc tính thế năng của vật (thường chọn là điểm thấp nhất trên quỹ
đạo chuyển động ). Xác định cơ năng của vật ở 2 vị trí 1 và 2 ( thường là vị trí
ban đầu và vị trí khảo sát).
7



Bước 3: Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có:
W1  W2 (1)
Bước 4: giải phương trình (1) kết hợp với dữ kiện bài tốn để tìm ra kết quả
2.3.3.3) Các ví dụ cụ thể
Ví dụ 1) Một hịn bi có khối lượng 80g được ném thẳng đứng lên cao với vận
tốc 6m/s từ độ cao 1,2 m so với mặt đất.
a) Tính trong hệ quy chiếu trái đất, các giá trị động năng thế năng và cơ năng
của hịn bi tại lúc ném.
b) Tìm độ cao cực đại mà viên bi đạt được.  1
Giải .
Vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực nên cơ năng của vật được bảo tồn.
Chọn mốc tính thế năng của vật tại mặt đất: Wtđ =0.
a) Tính trong hệ quy chiếu trái đất, các giá trị động năng thế năng và cơ năng
của hòn bi tại lúc ném.
A
Gọi 0 là vị trí ném vật.
1
1
2
2
W

mgz

0,
08.9,8.1,
2  0,94 J .
Thế năng tại 0: t 0


Động năng tại 0: Wđ 0 = .mV 2  .0, 08.62  1, 44 J .
Cơ năng tại 0 là: W0=Wt0 +Wđ0 = 1,44 +0,94=2,38J.
b) Tìm độ cao cực đại mà viên bi đạt được.
Gọi A là vị trí vật lên đến độ cao cực đại.
Khi lên đến độ cao cực đại thì VA=0.
Cơ năng tại A là: WA=WtA +WđA=mgzmax.
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có
WA  W0  2,38  mgZ max  Z max 

2,38
 3m.
0,08.9,8


V0
O


P

Đ
Chú ý : Giáo viên nhắc học sinh chọn điểm thấp nhất trên quỹ đạo làm mốc tính
thế năng. Tại điểm vật lên đến độ cao cực đại thì vận tốc của vật bằng 0.
Ví dụ 2) Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s.
a) Tìm độ cao cực đại của nó.
b) Ở độ cao nào thì thế năng bằng một nữa động năng.  1
A
Giải.
Vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực nên cơ năng của vật

được bảo tồn.
Chọn mốc tính thế năng của vật tại mặt đất Wtđ =0.
a) Tìm độ cao cực đại của nó.
1
M
. 02 .
Cơ năng tại vị trí ném O là : W0=Wt0 +Wđ0 = mV
2

Gọi A là vị trí vật lên đến độ cao cực đại.
Khi lên đến độ cao cực đại thì VA=0.
Cơ năng tại A là: WA=WtA +WđA=mgzmax.
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có
V0 2
1
42
2
WA  W0  mV
. 0  mgzmax  zmax 

 0,8m
2
2 g 2.10


V0
0


P

8


b) Ở độ cao nào thì thế năng bằng một nữa động năng.
Gọi M là vị trí tại đó thế năng bằng nửa động năng.
Cơ năng của vật tại M là.
WM = WtM +WđM =2 WtM + WtM =3mgz.
Áp dụng định luật bảo tồn cơ năng ta có .
1 V0 2 1 42 0,8
 . 
m.
6 g
6 10
3

1
2

. 0 2  3mg .Z  Z  .
W0=WM  mV

Chú ý: Giáo viên nhắc học sinh ở điểm mà thế năng bằng một nữa động năng ta
cần tính cơ năng theo thế năng. Từ đó áp dụng định luật bảo tồn cơ năng cho cơ
năng ban đầu bằng cơ năng tại điểm đó để tìm độ cao của vật.
Ví dụ 3. Một vật có khối lượng m=0,2 kg trượt khơng ma sát, khơng có vận tốc
ban đầu trên mặt phẳng nghiêng từ A đến B và rơi xuống đất tại điểm E (HV).
Cho biết AD = 1,3 m, BC = 1m, g = 10m/s2.
a) Tính trị số vận tốc VB và VE của vật tại các điểm B và E tương ứng.
b) Sau khi rơi vật lún xuống đất một đoạn S = 2cm ( dọc theo quĩ đạo).
Hỏi lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật.  2

A
B

D
E
Giải.
Trên đoạn AB
chịu tác dụng của 2lực

Trọng lực P (lực thế)và phản lực N (lực không thế)


Công của phản lực N là : AN  0 ( N vng góc với phương dịch chuyển) nên cơ
năng của vật được bảo toàn.

Trên đoạn BC vật chỉ chịu tác dụng trọng lực P (lực thế) nên cơ năng của vật
được bảo tồn.

a)Tính VB và VE :
N
Chọn mốc độ cao tại mặt đất.
A
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
WA  WB  WđA+WtA=WđB+WtB.
B
mgZA = mgZB +

1
mV 2B (Vì VA  0 )
2



P

2
B

V = 2g ( ZA – ZB )= 2. 10 ( 1,3 -1 ) = 6
VB  6  2, 45m / s.

Và WA = WE
mgZA =

1
mV 2E
2

D

E

V 2E = 2g.ZA = 2.10 .1,3 = 26.
VE = 26  5,1 m/s

9


b) Lực cản trung bình của đât tác dụng lên vật:
Công của lực cản:
Ac = - Fc .S

Độ biến thiên của động năng:
 Wđ = Wđ D- Wđ E =0 -

1
mV 2E (D là vị trí vật dừng lại)
2

Áp dụng định lí động năng:
Ac =  Wđ
- Fc .S = =0Fc =

1
mV 2E .
2

mVE2 0, 2.26
= 2.0, 02 = 130 N.
2s

Chú ý: khi vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng hoặc chuyển động trên
đường cong khơng ma sát thì cơ năng của vật được bảo toàn.
Để giải quyết câu b của bài toán này giáo viên cần yêu cầu học sinh nắm chắc
định lí động năng và cơng thức tính cơng cơ học.
Ví dụ 4. Con lắc đơn gồm một vật nhỏ khối lượng m được treo bằng dây có
chiều dài l vào 1 điểm cố định. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng đến vị trí hợp với
phương thẳng đứng góc  0 rồi thả khơng vận tốc đầu.
a) Viết biểu thức thế năng của vật tại chỗ thả.
b) Sau khi thả, vật chuyển động đến vị trí mà dây treo hợp với phương thẳng
đứng góc  . Tính vận tóc của vật tại vị trí này.
c) Vận tốc cực đại ở vị trí nào? Tính vận tốc cực đại đó. Biết rằng dây khơng

dãn và khối lượng không đáng kể.  2
Giải.


2 lực tác dụng vào vật: P (lực thế ), T (lực khơng thế).
Chia cung trịn AOC thành những đoạn s rất nhỏ sao cho có thể coi s là thẳng


thì trên mỗi đoạn s , T vng góc với s nên cơng của lực căng T bằng không.
Cơ năng của con lắc đơn được bảo tồn.
B
Chọn mốc độ cao tại vị trí cân bằng 0  Wto  0 .

a)Thế năng của vật tại chỗ thả:
o T
WtA = mgZA
Với ZA = HO = 0B- BH
A
= l  lc s 0 = l (1  c s 0 )
H
Nên: WtA = mg l (1  c s 0 )
b) Vận tốc của vật tại C:
C

O
Thế năng của vật tại C.
P
Wtc = mg l (1  c s )
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: WA = WC
 WđA+WtA=WđC+Wtc.




10


mg l (1  c s 0 ) = mg l (1  c s ) +

1
mV 2 ( Vì VA  0 )
2

V2 = 2g l (c s  c s 0 )
V= 2 gl (c s  c s 0 )
C)Vị trí mà vật có vận tốc cực đại:
Vmax  c s  1
    : đó là vị trí cân bằng 0.

Lúc đó: Wmax = 2 gl (1  c s 0 )
Chú ý: Đối với bài toán con lắc đơn ta thường chọn mốc tính độ cao tại vị trí
cân bằng. Học sinh cần xác định cơ năng của vật ở vị trí biên ( vị trí mà dây treo
hợp với phương thẳng đứng góc  0 ) và vị trí khảo sát ( vị trí sợi dây hợp với
phương thẳng đứng góc  ). Khi sợi dây hợp với phương thẳng đứng góc  bất kì
thì độ cao của vật là Z  l (1  cos  ) .
Đây là bài toán tổng quát để tìm vận tốc của con lắc đơn ở vị trí bất kì. Giải
được bài tốn này học sinh sẽ dễ dàng giải được bài toán con lắc đơn với số liệu
cụ thể.
Ví dụ 5. Một con lắc đơn gồm sợi dây mảnh không dãn, 1 đầu gắn vật nhỏ khối
lượng m, đầu kia cột vào điểm cố định 0. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng góc 
rồi thả cho chuyển động.

a) Tính sức căng dây khi vật qua vị trí mà dây treo hợp với phương thẳng đứng
góc  .
b) Sức căng cực đại ở vị trí nào? Tính sức căng cực đại ấy.  2
Giải.

a) Sức căng dây T


2 lực tác dụng vào vật: P (lực thế ), T (lực khơng thế).
Chia cung trịn AOC thành những đoạn s rất nhỏ sao cho có thể coi s là thẳng


thì trên mỗi đoạn s , T vng góc với s nên cơng của lực căng T bằng không.
Cơ năng của con lắc đơn được bảo tồn.
Chọn mốc tính độ cao tại 0 ( w to  0 )

 

Hợp lực: F = P + T = maht

Chiếu các lực xuống BC ( chiều dương từ C  B) thì hình chiếu của hợp lực F
hướng về tâm B nên có giá trị là m

Vc2
, do đó:
l

Vc2
Vc2
c


s

T-P
= m
=> T = m
+ mg c s
l
l
V2
Với: c = 2g (c s  c s 0 ) ( Ví dụ 4 đã giải)
l
Nên: T = mg (3c s  2c s 0 )

B


T

b)Vị trí con lắc để có Tmax :

o

H


Pt

C



P

A

O
11


Tmax <=> c s = 1

<=>  = 0: Vật ở vị trí cân bằng 0
Lúc đó: Tmax = mg (3  2c s 0 )


Chú ý: Học sinh phải biết cách chứng minh công của lực căng T (lực khơng thế)
bằng 0. Giáo viên nhấn mạnh tại vị trí cân bằng vận tốc và lực căng của sợi dây
là lớn nhất. Để tìm được lực căng T, học sinh cần ôn lại lực hướng tâm và gia tốc
hướng tâm ở học kì 1.
Ví dụ 6. Một vật được ném với vận tốc V0  16m / s theo phương làm với đường
nằm ngang góc   600 .
a) Tính độ cao cực đại mà nó đạt tới.
b) Tính độ lớn vận tốc của vật ở độ cao h=4,6 m. g=10m/s2.  7
Giải.
a) Tính độ cao cực đại mà nó đạt tới.
Vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực P nên cơ năng của vật được bảo toàn.
Tại điểm cao nhất B, véc tơ vận tốc tiếp tuyến với quỹ đạo nên véc tơ vận tốc có
phưong nằm ngang.
Theo kiến thức của chuyển động ném xiên.
V1  V0 .cos 600  16.0,5  8m / s.


Gọi H là độ cao tại B. Áp dụng định luật bảo toàn cơ
năng. Ta có .
mV0 2
mV12
 mgH 
(1).
2
2
V 2  V12 162  82 192
H  0


 9, 6m / s
2g
2.10
20
WA  WB 

B

b) Tính độ lớn vận tốc của vật ở độ cao h=4,6 m.
Gọi C là điểm vật có độ cao h=4,6m.
 '
V0
Áp dụng định luật bảo tồn cơ năng.Ta có .

C

mV0 2

mV2 2
WA  Wc 
 mgh 
(1).
2
2
 V2 2  V0 2  2 gh  162  2.10.4, 6


V1

h

C



 V2  162  2.10.4, 6  12,8m / s.




Vo

Ví dụ 7. Một hịn đá được ném đi với vận tốc VP
0 = 10 m/s theo phương xiên góc
ở độ cao h = 5m. Bỏ qua sức cản không khí. Hãy tính
O vận tốc của vật khi chạm
2
đất. Lấy g = 10m/s .  2

Giải.



A

12




Vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực P
nên cơ năng của vật được bảo toàn.
Chọn mốc độ cao tại mặt đất Z A  0 .
Áp dụng định luật bảo tồn cơ năng ta có.
WA  W0 .
2
1
1
mV2 = mgh + mV 0
2
2

V= V02  2 gh  102  2.9,8.5  14,14 m/s


P

Chú ý: khi áp dụng định luật bảo tồn cơ năng để giải bài tốn này, học sinh sẽ
làm nhanh hơn nhiều khi sử dụng kiến thức của chuyển động ném xiên.

Ví dụ 8. Ở đầu 1 sợi dây khơng dãn có chiều dài l có gắn một vật nặng. Hỏi tại
điểm thấp nhất A phải truyền cho vật 1 vận tốc bằng bao nhiêu để nó có thể
chuyển động trịn trong mặt phẳng thẳng đứng qua 0( HV)  2
B
l
O
A
Giải.


Vật chịu tác dụng của 2 lực: Trọng lực P , Lực căng T .
Chia đường trịn thành những đoạn s rất nhỏ
sao cho


s

s
có thể coi là thẳng thì trên mỗi
đoạn , T vng góc


s
với nên công của lực căng T bằng không. Cơ năng của
con lắc đơn được bảo tồn.
Chọn mốc tính thế năng tại A: WtA  0 .

 
Tại B: Áp dụng định luật II Niu Tơn ta có : P + T = maht .
Chiếu lên phương OB chiều dương hướng vào tâm ta có.

mg + T =m

B

T 
TOP

VB 2
 mg.
l

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng :
1
1
mV2A = mV2B + mg.2l
2
2
2
2
V B = V A – 4 gl  gl
VA  5 g.l


VA

A


VA


WA  WB .







Chú ý: Tại vị trí cao nhất B thì lực căng T và trọng lực P có phương thẳng
đứng hướng vào tâm đường trịn.
Ví dụ 9) Một hòn bi nhỏ khối lượng m= 50 kg lăn khơng vận tốc đầu từ điểm
A có độ cao h dọc theo một đường rãnh trơn ABCDE có dạng như hình vẽ.
Phần BCDE có dạng hình trịn bán kính R= 30 cm. Bỏ qua ma sát.
13



a)Tính thế năng của bi tại vị trí M trên cung BCD, xác định bởi cung MOD
= .
Chọn gốc thế năng tại mặt phẳng nằm ngang qua B.
b) Tính vận tốc của hòn bi và lực do hòn bi nén lên đường rãnh tại M, nếu h =1m
và góc   600 .
c)Tìm giá trị nhỏ nhất của h để hịn bi vượt qua hết phần hình trịn BCDE của
rãnh. Lấy g=10 m / s 2 .  3

A
D
M
E




C

B
Giải .
a) Tính thế năng của bi tại vị trí M.
Chọn mốc tính thế năng tại mặt phẳng nằm ngang qua B. Thế năng của hòn bi
tại M là:
A
WtM  mg.HB  mgR(1  cos  ) .
D
E

H


N



0

M

 C
P

B
b) Tính vận tốc của hòn bi và lực do hòn bi nénlên đường rãnh

tại M.

Trên đoạn AB vật chịu tác dụng của trọng lực P , phản lực N .
Chia đường cong AB thành
những đoạn s rất nhỏ sao cho có thểcoi s là thẳng

thì trên mỗi đoạn s , N vng góc với s nên công của phản lực N bằng không.
Cơ năng của vật trên AB được bảo tồn.


Trênđường trịn vật chịu tác dụng của trọng lực P , phản lực N , Công của phản
lực N bằng không. Cơ năng trên đường trịn cũng được bảo tồn.
Áp dụng định luật bảo tồn cơ năng ta có :
14


WA  WM  0  mgh 

mV 2
 mgR (1  cos  )(1)
2

Từ (1) ta suy ra V  2 g  h  R (1  cos  )  2.10 1  0,3(1  cos 600 )  = 3,32 m/s.
 

Áp dụng định luật II Niu tơn cho hịn bi tại M ta có: P  N  ma (2)
Chiếu lên trục OM chiều dương hướng về phía 0 ta được: p cos   N 


mV 2

(3) .
R

Lực Q của hòn bi nén lên rãnh có độ lớn bằng phản lực đàn hồi của rãnh tác dụng
lên hòn bi :
QN 

mV 2
 mg .cos  (4) .
R

Thay biểu thức (2) vào (5) ta được
Q  mg (

2R
2.0,3
 2  3cos  )  0, 05.10(
 2  3cos 600 ) =1,58 N.
h
1

C) Tìm giá trị nhỏ nhất của h để hòn bi vượt qua hết phần hình trịn BCDE của
rãnh.
Để vật trượt hết vịng trịn BCDE hịn bi phải ln nén lên vịng trịn khi chuyển
động , nghĩa là phải có Q>0 với mọi giá trị góc  .Từ biểu thức của Q ta thấy Q
nhỏ nhất khi cos   1 hay  =0(hịn bi ở vị trí cao nhất D). Điều kiện để hòn bi
vượt qua hết phần cung trònBCDE của rãnh là :
Qmin  0  mg (

2h

 5)  0  h  2,5 R  h  0, 75m.
R

Chú ý: Bài này, học sinh có thể sử dụng định lí động năng để giải nhưng sử
dụng định luật bảo tồn cơ năng sẽ dễ hiểu hơn.
Ví dụ 10 ) Để đo vận tốc của viên đạn, ta dùng con lắc thử đạn. Đó là một bao
cát có khối lượng m treo ở đầu một sợi dây dài l (hình vẽ). Viên đạn có khối
lượng m có vận tốc V0 chui vào bao cát và nằm yên. Sau đó bao cát và viên đạn sẽ
lệch khỏi vị trí cân bằng và dây treo lệch với phương thẳng đứng góc  . Tính
vận tốc của viên đạn. Áp dụng bằng số M=10 kg, m=100 g , l=1m ;   600 .  5

l
m
Giải .
Sau khi viên đạn chui vào bao cát. Xét con lắc đơn có
khối lượng (m+M). cơ năng của con lắc được bảo tồn.
Gọi O là vị trí cân bằng và A là vị trí sợi dây
tạo với phương thẳng đứng một góc  .
Áp dụng định luật bảo tồn cơ năng ta có :
W0  WA  Wđ0+Wt0=WđA+WtA ( VA  0, Wto  0 ).


V0

M
B


M+m


A
M+m
15

Zo  0




1
(m  M )V0 '2  ( M  m) g.l (1  cos  ) ( V0' là vận tốc
2

của đạn và cát ngay sau va chạm).
V '0  2.g.l (1  cos  ) .
Hệ đạn và cát ngay trước và ngay sau va chạm
là hệ kín. Theo định luật bảo tồn động lượng ta có:
mV0  ( M  m)V0' ( V0 là vận tốc của đạn ngay trước va chạm)
V0 

0

M m
10  0,1
2 gl (1  cos  ) 
2.10.1(1  cos 60o ) =320m/s.
m
0,1

Chú ý: học sinh rất lúng túng khi giải bài toán này nếu không nắm chắc kiến

thức phần định luật bảo tồn động lượng và bài tốn con lắc đơn. Do đó giáo
viên cần giảng giải cho học sinh chi tiết để các em dễ hiểu.
Ví dụ 11) Một lị xo có độ cứng k  100 N / m và vật nặng m=100g được nối với
nhau như hình vẽ. Lúc vật ở 0 lò xo chưa biến dạng, kéo giãn lò xo sao cho vật
đến A với OA = 10 cm rồi truyền cho vật vận tốc V0  2m / s. Tính vận tốc sau đó
vật qua 0.  2
K
0
Giải .
Vật chịu tác dụng của 3 lực:



Trọng lực P , phản lực N , lực đàn hồi Fdh .
    
Hợp lực tác dụng lên vật là : Fhl  Fdh  P  N  Fdh .
Cơ năng của vật được bảo toàn.

A


N
K


Fdh

1
1
1

1
mV 2  k .02  mV0 2  kx 2
2
2
2
2
k
100
 V  V 2 0  x 2  22 
.0,12  3, 74m / s
m
0,1
W0  WA 

0


P

A

Ví dụ 12) Một con lắc nặng 100g được gắn vào với dây dài 90 cm và không co
giãn, lấy g=10m/s2. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một góc 600 rồi bng tay
khơng vận tốc đầu.
a) Tính vận tốc khi vật xuống thấp nhất và sức căng lúc đó.
0 Tính góc  khi
b) Sau đó dây lại vướng vào cây đinh đỉnh ở B(OB=30cm).
vật lên đến điểm cao nhất A' . Bỏ qua ma sát.  6
B


A'

A
16
C


Giải.
a)Tính vận tốc khi vật xuống
thấp nhất
và sức căng lúc đó.


2 lực tác dụng vào vật: P (lực thế), T (lực khơng thế).
,
Chia cung trịn ACA thành những
đoạn s rất nhỏ sao cho có thể
coi s là thẳng thì trên mỗi đoạn
s , T vng góc với s nên cơng

của lực căng T bằng không.
A'
Cơ năng của con lắc đơn được
bảo toàn.

0

 

1

WA  Wc  mgl (1  cos 60 )  mV
. c2
2
0

Vc  2 gl (1  cos 600 )  2.10.0,9(1  0,5)  3m / s






0

B



Hợp lực: F = P + T = maht
Chiếu các lực xng 0C ( chiều dương từ C  0)


Tc

C


P

thì hình chiếu của hợp lực F hướng về tâm 0 nên có giá trị là m

Tc - P = m

=> Tc = m

A

Vc2
, do đó:
l

Vc2
l

Vc2
Vc2
+ mg = m
+ mg .
l
l

Vc 2
32
 Tc  m( g 
)  0,1(10 
)  2N .
l
0,9

b) Khi dây bị vướng đinh tại A’. Cơ năng được bảo toàn nên
WA  WA,  mgZ A  mgZ A'


Z A'  Z A  (l  0,3)(1  cos  )  l (1  cos 600 )
(1  cos  ) 

l (1  cos 600 ) 0,9(1  0,5)

 0, 75.
(l  0,3)
(0,9  0,3)

cos   0, 25    75,50.

2.3.3.4. Bài tập về nhà
Bài tập 1) Một vật có khối lượng 1 kg trượt không ma sát từ đỉnh mặt phẳng
dài 10m nghiêng góc 300 so với mặt phẳng nằm ngang. Vận tốc ban đầu bằng
17


khơng. Tính vật tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng bằng hai phương pháp:
dùng định luật Niutơn và dùng định luật bảo toàn cơ năng . Lấy g=10m/s2.  5
Bài tập 2) Người ta ném một viên đá m=50 g lên cao với vận tốc V0  20m / s
từ một điểm H trên mặt đất. Lấy g =10m/s2.
a) Tìm động
năng của viên đá lúc được ném đi.

b) Khi V0 có phương thẳng đứng, tìm thế năng của viên đá khi lên đến điểm cao
nhất A. Suy
ra AH.

c) Khi V0 hợp với phương ngang một góc 600 . Gọi s là điểm cao nhất mà viên đá

lên tới trong trường hợp này .
+ Tìm động năng của viên đá khi tới s.
+ Tìm thế năng của viên đá khi tới s. Suy ra độ cao của điểm s.  5
Bài tập 3) Một con lắc đơn có chiều dài 1m. Kéo cho dây làm với đường
thẳng đứng một góc 450 rồi thả nhẹ.
a) Tính vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí mà dây làm với đường thẳng đứng
góc 300 .
b) Tính góc hợp bởi sợi dây và phương thẳng đứng khi lực căng của sợi dây có
độ lớn bằng trọng lực của vật  4
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục với bản
thân và đồng nghiệp
Sáng kiến kinh nghiệm này tuy chỉ là một đề tài nhỏ bé song đây lại là kết
quả của suốt một thời gian dài nghiên cứu của tơi từ học kì 2 năm học 20162017 đến nay. Đề tài đã được nghiên cứu thành cơng trong q trình dạy lớp 10
trường THPT nơi tôi đang công tác.
Tôi đã thành công đưa dạng bài tập này sử dụng vào giảng dạy ở chương
trình dạy bồi dưỡng lớp 10 nâng cao.
Trong thời gian thử nghiệm năm học 2018 – 2019 tôi đã thu được những kết
quả đáng khích lệ. Kết quả thực nghiệm ở lớp 10 A6, trường THPT nơi đang trực
tiếp giảng dạy như sau:
Kết quả đánh giá bài kiểm tra 1 tiết của các lớp.
Lần 1: Kiểm tra 1 tiết
Trung bình trở lên
Thời gian
TS
HS
Số lượng
Tỉ lệ(%)
Đầu học kỳ II đến giữa kỳ II
80,95%
Kết quả áp dụng giải pháp

42
34
Nhận xét: Học sinh đã hệ thống, nắm chắc kiến thức cơ bản về các công thức
định luật bảo toàn cơ năng trong khi giải các bài tập vật lí, nắm chắc phương
pháp giải trình bày khá hợp lý, mạch lạc khi giải bài tập.
Lần 2: Kiểm tra học kì II
Thời gian

TS HS

Trung bình trở lên
18


Từ giữa học kỳ II đến cuốihọc
kỳ II
Kết quả áp dụng giải pháp

42

Số lượng

Tỉ lệ(%)

40

95,0%

Kết quả thực nghiệm cho thấy sự thành công bước đầu của đề tài nghiên cứu.
Việc áp dụng đề tài đã nâng cao được hiệu quả giảng dạy của tôi ở trường THPT

nơi tôi công tác.
b) Khả năng phổ biến ứng dụng của sáng kiến kinh nghiệm.
Hiện nay tơi đã áp dụng có hiệu quả đề tài này trong quá trình giảng dạy vật
lý 10 và được áp dụng vào việc kiểm tra khảo sát chất lượng cũng như đánh giá
năng lực ở các khối 10. Đề tài cũng đã được các đồng nghiệp trong trường đã và
đang áp dụng.
Tôi đã ứng dụng đề tài này một cách linh hoạt trong việc ôn tập củng cố kiến
thức cuối chương, cuối học kì, cuối năm.
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận
Trên cơ sở bài tập dạng này có thể sử dụng trong hầu hết các tiết học như:
dạy bài mới, ơn tập - luyện tập. Ngồi ra có thể dùng bài tập để kiểm tra kết quả
học tập của học sinh.
Trong quá trình thực hiện và triển khai đề tài, tơi nhận thấy đề tài đã góp
phần nhỏ bé vào việc đổi mới phương pháp dạy học bộ mơn đó là:
Giúp học sinh nắm chắc lí thuyết, phát triển tư duy và kiểm tra được các
kiến thức về định luật bảo tồn cơ năng .
Góp phần nâng cao chất lượng dạy vật lí ở trường THPT.
Thực tế giảng dạy cho thấy, việc áp dụng phương pháp giải các bài tập về
định luật bảo toàn cơ năng, đã thu được những kết quả rất tốt. Học sinh hiểu và
áp dụng được phương pháp giải các bài tập tương đối dễ dàng, chính xác.
Tuy nhiên vẫn cịn một bộ phận học sinh, việc nắm bắt phương pháp giải
tương đối khó khăn do lượng cơng thức nhiều địi hỏi trong thời gian tới tơi cần
tiếp tục hồn chỉnh đề tài cho đối tượng học sinh này.
3.2. Kiến nghị.
* Đối với nhà trường:
Thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề, bồi dưỡng nâng cao
trình độ cho giáo viên.
Tổ chức sinh hoạt chuyên môn và đổi mới phương pháp dạy học để tập thể
giáo viên nêu ra những ý kiến đóng góp cho phù hợp với nội dung và phương

pháp học.
Tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, phương tiện dạy học để góp phần
nâng cao về chất lượng giảng dạy.
* Đối với giáo viên:
Không ngừng học hỏi nâng cao trình độ chun mơn cho bản thân.
Soạn bài một cách chu đáo, kỹ lưỡng, chuẩn bị nội dung các câu hỏi sao cho
lơgíc và có hệ thống nhằm dẫn dắt phù hợp đúng trình tự của bài dạy.
Cần biết phối hợp một cách linh hoạt các hình thức phương pháp dạy học
nhằm gây hứng thú cho học sinh.
19


XÁC NHẬN
CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 20 tháng 05 năm 2019
Tôi xin cam đoan SKKN này
không coppy của người khác.

Lê Thị Thiệp

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

20


1. KIẾN THỨC CƠ BẢN VẬT LÍ 10 – NGUYỄN THANH HẢI – NHÀ
XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI.
2. 423 BÀI TỐN VẬT LÍ 10 –TRẦN TRỌNG HƯNG - NHÀ XUẤT BẢN
TRẺ.

3. GIẢI TỐN VẬT LÍ 10- BÙI QUANG HÂN, ĐÀO VĂN CƯ, PHẠM
NGỌC TIẾN, NGUYỄN THÀNH TƯƠNG –NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC.
4. BÀI TẬP CƠ BẢN NÂNG CAO– VŨ THANH KHIẾT – NHÀ XUẤT BẢN
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI.
5. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ 10- LÊ VĂN
THƠNG – NHÀ XUẤT BẢN TRẺ.
6. CHUN ĐỀ BỒI DƯỠNG VẬT LÍ 10- NGUYỄN ĐÌNH ĐỒN – NHÀ
XUẤT BẢN ĐÀ NẴNG.
7. BÀI TẬP VẬT LÍ 10 – DƯƠNG TRỌNG BÁI – TÔ GIANG –NGUYẾN
ĐỨCTHÂM – BÙI GIA THỊNH- NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC.

DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
21


ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD & ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN
XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Lê Thị Thiệp
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THPT Lê Lợi - Thọ Xuân
TT
1
2

Tên đề tài SKKN
Hướng dẫn học sinh giải một
số bài tập về tụ điện
Hướng dẫn học sinh giải một
số bài tập về định luật ôm áp

dụng cho các loại đoạn mạch

Cấp đánh
giá xếp loại
(Phòng, Sở )

Kết quả đánh
giá xếp loại
(A,B hoặc C)

Năm học
đánh giá
xếp loại

Ngành

C

2015 - 2016

Ngành

C

2017 - 2018

22




×