Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi Ma tran Ly 8 HKI 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.35 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS THÁI BÌNH. ĐỀ KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2012-2013. Họ và tên: ....................................... Lớp: ............................. Môn: VẬT LÝ 8; Thời gian: 45 phút. A - THIẾT LẬP MA TRẬN. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến thứ 16 theo PPCT (sau khi học xong bài “Sự nổi”) Trọng số của bài kiểm tra: Chủ đề 1 40% (do đã KT); Chủ đề 2 60% Phân bố cấp độ theo tỉ lệ qui định của công văn 1…../SGD-KT: 50% NB , 50% (TH và VD) 1/ Bảng trọng số nội dung kiểm tra: Tổng Lí số tiết thuyết. Nội dung. 1. Chuyển động cơ học và lực (40%) 2. Áp suất và cơ năng (60%) Tổng. Tỉ lệ thực dạy LT VD. LT. LT. Trọng số. Trọng số bài kiểm tra LT VD. 7. 7. 4.9. 2.1. 70.0. 30.0. 28.0. 12.0. 8. 7. 4.9. 3.1. 61.2. 38.8. 36.7. 23.3. 16. 13. 9,1. 6,9. 131.2. 68.8. 64.7. 35.3. 2/ Tính số câu hỏi theo chủ đề: Cấp độ. Cấp độ 1,2 (Lí thuyết). Cấp độ 3,4 (Vận dụng). Nội dung (chủ đề). 1. Chuyển động cơ học và lực (40%) 2. Áp suất và cơ năng (60%) 1. Chuyển động cơ học và lực (40%) 2. Áp suất và cơ năng (60%) Tổng. Trọng số. Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra). Điểm số. T.số. TN. TL. 28. 1.68≈2. 0. 3. 3. 36.7. 2.20≈2. 0. 3. 3.5. 12. 0.72≈1. 0. 1. 1.5. 22.3 100. 1.3≈1 6. 0 0. 3 10. 2 10. 3/ Ma trận: Tên chủ đề 1. Chuyển động cơ học và lực (7 tiết). Nhận biết 1. Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ. 2. Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động. Nêu được đơn vị đo của tốc độ. 3. Nêu được tốc độ trung. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao 4. Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật.. Cộng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Số câu hỏi Số điểm. 2. Áp suất Lực đẩy Acsimet Sự nổi Công cơ học (8 tiết) Số câu hỏi Số điểm TS câu hỏi TS điểm. bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình. C1.1; C2.2 3.0. C4.3 1.5. 5. Nêu được áp lực, áp 6. Nêu được suất và đơn vị đo áp suất điều kiện nổi là gì. của vật.. C5.4 2.0 3 5.0 (50%). C6.5 1.5 1 1.5 (15%). 3 4.5. 7. Vận dụng được công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng. 1 1.5 (15%). C7.6 2.0 2 2.0 (20%). 4 5.5 6 10 (100%). B - THIẾT LẬP CÂU HỎI. NỘI DUNG ĐỀ (Thời gian làm bài: 45 phút) Câu 1: (1,5 điểm) Chuyển động cơ học là gì? Nêu một ví dụ về chuyển động cơ học? Câu 2: (1,5 điểm) Vận tốc là gì? Viết công thức và đơn vị vận tốc? Nêu rõ từng đại lượng trong công thức? Câu 3: (1,5 điểm) Tại sao phải dùng những con lăn bằng gỗ hay các đoạn ống thép kê dưới những cỗ máy nặng để di chuyển dễ dàng? Câu 4: (2.0 điểm) - Áp suất là gì? Viết công thức tính áp suất, chỉ ra các đại lượng có trong công thức và đơn vị đo của chúng. Câu 5: (1,5 điểm) Với điều kiện nào thì một vật nhúng trong chất lỏng sẽ nổi lên, chìm xuống hoặc lơ lửng? Câu 6: (2,0 điểm). Đổ một lượng nước vào trong bình sao cho độ cao của nước trong bình là 1,3m. Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy bình và áp suất của nước tác dụng lên điểm A cách đáy bình 0,5m (Trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3) -- Hết --. DUYỆT TỔ BỘ MÔN. GV RA ĐỀ. Bùi Ngọc Hiếu.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> C. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Nội dung Câu 1: Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian gọi là chuyển động cơ học. Ví dụ: (Tùy theo câu trả lời của học sinh) Câu 2: - Quãng đường đi được trong 1 đơn vị thời gian gọi là vận tốc. s Công thức v = t. Trong đó:. + v là vận tốc + s là quãng đường đi được (m) + t là thời gian để đi hết quãng đường (s) - Đơn vị của vận tốc là m/s và km/h. Câu 3: Dùng con lăn bằng gỗ hay các đoạn ống thép kê dưới những cỗ máy nặng khi đó ma sát lăn có độ lớn nhỏ nên ta dễ dàng di chuyển cỗ máy. Câu 4: - Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép F - Biểu thức tính áp suất: p = S. Trong đó :. p là áp suất F là áp lực (N) S là diện tích bị ép (m2). - Đơn vị : N/m2 còn gọi là Paxcan (Pa) 1Pa = N/m2 Câu 5: Có thể chấm kết quả của học sinh dựa vào 2 cách so sánh. Thiếu một điều kiện trừ 0.5đ * Dựa vào độ lớn của P và FA - Vật chìm xuống khi: P > FA - Vật nổi lên khi: P < FA - Vật lơ lửng khi: P =FA ; * Dựa vào trong lượng riêng của vật và trọng lượng riêng của chất lỏng. - dvật > dchất lỏng thì vật chìm - dvật < dchất lỏng thì vật nổi - dvật = dchất lỏng thì vật lơ lửng. Câu 6: Tóm tắt h = 1,3m hA = 0,7m d = 10 000 N/m3 p = ? (Pa) ; pA = ? (Pa) Giải Áp suất của nước tác dụng lên đáy cốc:. Điểm 1.0 0.5 0.75 0.25 0.25 0.25 1.5 1.0 0.5 0.25 0.25. 1.5. 0.5. 0.75.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> p = d.h = 1,3 x 10 000 = 13 000 (Pa) Áp suất của nước tác dụng lên điểm A: pA = d.hA = 0,7 x 10 000 = 7 000 (Pa) Đáp số: p = 13 000 (Pa); pA = 7 000 (Pa). DUYỆT CỦA TỔ BM. GV RA ĐỀ. _________________________. Bùi Ngọc Hiếu. 0.75.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×