Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Dai 7 tuan 189 theo CV961

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.92 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 15/12/2012. Ngày giảng: 21/12/2012 lớp 7C 20/12/2012 lớp 7D. TIẾT 36: ÔN TẬP HỌC KÌ I 1. Mục tiêu: a. Kiến thức : - Học sinh được hệ thống hoá kiến thức của chương I: Các phép tính về số hữu tỉ, các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai b. Kỹ năng : - Thông qua giải các bài tập, củng cố khắc sâu các kiến thức trọng tâm của chương. - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, kĩ năng vận dụng tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, tạo điều kiện cho học sinh làm tốt bài kiểm tra cuối chương. c. Thái độ : - Thấy được sự cần thiết phải ôn tập sau một chương của môn học 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Phiếu học tập b. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong lúc ôn tập * Đặt vấn đề : (1’) Trong chương I đại số 7. Chúng ta được nghiên cứu về số hữu tỉ. Số thực. Trong tiết học này chúng ta sẽ ôn tập lại các kiến thức trọng tâm của chương. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh I. Lý thuyết:(20').

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Yêu cầu HS hoàn thiện các bài tập 1. Với a, b, c, d, m Z, m > 0. Ta có: sau: a b a+b - Phép cộng: m  m  m Phiếu học tập số1: Hãy viết dạng tổng quát các quy tắc - Phép trừ: a  b  a− b m m m sau: a c a.c - Phép nhân: b  d  b. d 1. Cộng trừ hai số hữu tỉ. 2. Nhân chia hai số hữu tỉ a c a d a. d - Phép chia: b : d  b  c  b . c 3. Giá trị tuỵệt đối của một số hữu tỉ - Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:  x neu x 0 x    x neu x  0. 4. Phép toán luỹ thừa:. - Luỹ thừa: với x, y Q, m, n - Tích và thương của hai luỹ thừa + am. an= am+n cùng cơ số + am: an= am-n (m  n x 0) - Luỹ thừa của luỹ thừa - Luỹ thừa của một tích. + (am)n= am.n. - Luỹ thừa của một thương. + (x.y)n= xn.yn. Thảo luận nhóm trong 3 phút Nhận xét đánh giá trong 2 phút.  x   xn     n   y 0  +  y  y . Phiếu học tập số2:. 2. Tính chất của tỉ lệ thức:. N. n. Hãy viết dạng tổng quát các quy tắc + Nếu a  c thì a.d = b.c b d sau: + Nếu a.d = b.c và a, b, c, d khác 0 thì ta có 1. Tính chất của tỉ lệ thức các tỉ lệ thức: 2. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau a  c ; a  b ; d  c ; d  3. Khi nào một phân số tối giản b d c d b a c được viết dưới dạng số thập phân b hữu hạn, khi nào thì viết được dưới a dạng số thập phân vô hạn tuần - Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: hoàn? Từ tỉ lệ thức 4. Quy ước làm tròn số 5. Biểu diễn mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R Thảo luận nhóm trong 4 phút. a  c b d. ⇒. a  c  a+ c b d b+d a−c b− d. Từ dãy tỉ số bằng nhau. .

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a  c  e ⇒ b d f a+ c+ e  a − c+ e b+d + f b− d + f. - Ta có N. Z. Q. a  c  e  b d f. R. II. Bài tập:(20') Làm Bài tập 98. a,b. Bài tập 98 (a, b Sgk - 49). Hoạt động cá nhân trong 3 phút Thảo luận nhóm trong 2 phút Nhận xét đánh giá trong 2 phút. Giải 21 −3 1 a. y  10 : 5 -3 2 64 3 −8 b. y = - 33  8  11. Làm Bài tập 103(Sgk/50). Bài 103 (Sgk - 50). Gọi lãi xuất của hai tổ 1 và 2 lần Giải lượt là a, b thì ta có điều gì? Gọi lãi xuất của hai tổ 1 và 2 lần lượt là a, b a b Ta có: 3  5 và a + b = 12 800 000. Chia lãi theo tỉ lệ 3: 5 điều đó có nghĩa gì? Hãy vận dụng tính chất của tỉ lệ thức để tìm a, b?. Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: a  b  a+b  12800000 3 5 3+5 8. 1. 600. 000 Chốt lại: đây là dạng toán thực tế thường gặp trong chương trình đại số 7. Vậy a = 1 600 000.3 = 4 800 000 b = 1 600 000.5 = 8 000 000. c. Củng cố, luyện tập (2') Trong chương I các em cần nắm vững các kiến thức lí thuyết như ở phần ôn tập. Cần vận dụng các kiến thức lí thuyết đó một cách hợp lí trong khi giải bài tập. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2') - Học lí thuyết: Như phần ôn tập - Ôn lại các bài tập đã chữa ở phần ôn tập chương I * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: - Về kiến thức: .................................................................................................. - Về kĩ năng: ......................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Về thái độ: ....................................................................................................... Ngày soạn: 15/12/2012. Ngày giảng: 21/12/2012 lớp 7C 20/12/2012 lớp 7D. TIẾT 37: ÔN TẬP HỌC KÌ I ( tiếp ) 1. Mục tiêu: a. Kiến thức : - Học sinh được hệ thống hoá kiến thức của chương I: Các phép tính về số hữu tỉ, các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai b. Kỹ năng : - Thông qua giải các bài tập, củng cố khắc sâu các kiến thức trọng tâm của chương. - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, kĩ năng vận dụng tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, tạo điều kiện cho học sinh làm tốt bài kiểm tra cuối chương. c. Thái độ : - Thấy được sự cần thiết phải ôn tập sau một chương của môn học 2. Chuẩn bị: a. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Phiếu học tập b. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong lúc ôn tập ) * Đặt vấn đề : (1’) Trong chương II đại số 7. Chúng ta được nghiên cứu về số hữu tỉ. Số thực. Trong tiết học này chúng ta sẽ ôn tập lại các kiến thức trọng tâm của chương. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chia số 310 thành 3 phần. Bài tập 1: (13'). a. Tỷ lệ thuận với 2, 3, 5. Chia số 310 thành 3 phần. b. Tỷ lệ nghịch với 2, 3, 5. a. Tỷ lệ thuận với 2, 3, 5 Giải. Hai em lên bảng làm bài Mỗi dãy làm Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c, mà a, một câu. b, c tỉ lệ thuận với 2, 3, 5 và tổng 3 số là 310 ta có: a b c   2 3 5 và a + b +c = 310. áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: a b c a  b  c 310     31 2 3 5 2  3  5 10 vậy: a b 31  a 31.2 62; 31  b 31.3 93 2 3 c 31  c 31.5 155 5. Nhận xét bài của 2 bạn. Do đó 3 số cần tìm lần lượt là 62; 93 và 155 b. Tỉ lệ nghịch với các số 2, 3, 5. Chữa bài hoàn chỉnh. Gọi 3 số cần tìm lần lượy là x, y, z. * Lưu ý: Chia 1 số thành 3 phần tỉ lệ Chia số 310 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với như vậy ta đưa về bài toán tỉ lệ thuận 2, 3, 5 ta phải chia 310 thành 3 phần tỉ lệ x y z và áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng 1 1 1  1 1 ; ; 1 nhau để tìm 3 số 2 3 5 2 3 5 và x + thuận với . Ta có y +z = 310 áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: x 1 2. y z x  y  z 310  1  1  1 1 1  31 300 3 5 2 3 5 30.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Đưa đề bài lên bảng phụ:. x 1. 1 300  x  300 150 2. Hai xe ôtô cùng đi từ A đến B. Vận tốc 2 xe I là 60 Km/h. Vận tốc xe II là 40 y 300  y 1 300 100 3 Km/h. Thời gian xe I đi ít hơn xe II là 13 z 1 30 phút. 300  z  300 60 1 5. 5. Tính thời gian mỗi xe đi từ A đến B và Do đó 3 số cần tìm là 150; 100 và 60 chiều dài quãng đường AB. Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?. Bài tập 2: (13'). VI = 60 Km/h. Ôtô đi A đến B: VI = 60 Km/h. VII = 40 Km/h. VII = 40 Km/h. tII - tI = 30 phút. tII - tI = 30 phút. Tính tI = ? tII = ? SAB = ?. Tính tI = ? tII = ? SAB = ?. Cho học sinh hoạt động nhóm - gọi đại Giải diện 1 nhóm lên bảng trình bày Gọi thời gian xe I đi là x (h) và thời gian xe II đi là y (h) Nhận xét - Bổ xung. Xe I đi với vận tốc 60km/h hết x (h) Xe II đi với vận tốc 40km/h hết y (h) Hai xe cùng đi một quãng đường do đó vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. áp dụng tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch ta có: 60 y 1   (h ) 40 x và y - x 2 . 3 y x y 1     ( h) 2 x 2 3 và y - x 2. áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: x y y  x 12 1     2 3 3 2 1 2 x 1 y 1 3   x 1(h);   y  (h) 3 2 2 Vậy 2 2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Quãng đường AB dài 60.1 = 60 (Km) Thời gian xe I đi hết 1 giờ, thời gian xe II 3 đi là 2 h = 1h30'. Hàm số y = ax (a  0) cho ta biết y và Bài tập 3: (15') x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Đồ thị của Cho hàm số y = - 2x hàm số y = ax (a  0) có dạng ntn? a. Biết điểm A (3; y0) thuộc đồ thị hàm số: y = - 2x. Tính y0. Đồ thị hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. Giải a. A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số y = - 2x Ta thay x = 3 và y = y 0 vào hàm số y = 2x. Yêu cầu học sinh làm bài tập sau:. Có: y0 = -2.3  y = - 6. Muốn tính y0 ta làm như thế nào? b. Điểm B (1,5; 3) có thuộc đồ thị của hàm số: y = - 2x hay không? Tại sao? Ta thay x = 3 và y = y0 vào hàm số y = - 2x Xét điểm B(1,5; 3) Ta thay x = 1,5 vào hàm số y = - 2x có: y = -2.1,5  y = - 3 khác tung độ của điểm B Lên bảng trình bày - Cả lớp làm vào Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số y vở. = -2x Điểm B (1,5; 3) có thuộc đồ thị của hàm số y = - 2x hay không? Tại sao? c. Vẽ đồ thị hàm số y = - 2x Với x = 1 ta được y = - 2.1 = - 2 có A(1; - 2) thuộc đồ thị hàm số y = - 2x Muốn vẽ đồ thị hàm số: y = - 2x ta làm như thế nào?. Vậy đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = - 2x.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> y. Ta vẽ hệ trục toạ độ Oxy và xác định thêm 1 điểm khác điểm O. 2 1. Lên bảng vẽ - Cả lớp vẽ vào vở. Nhận xét - Chữa hoàn chỉnh.. 1. -2 -1 0 -2. 2. x. A. c. Củng cố, luyện tập (1’) -Qua bài ôn tập các em cần chú ý đến 2 dạng bài toán : đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. Công thức biểu diễn đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Mặt phẳng toạ độ, đồ thị hàm số. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2') - Ôn tập theo các câu hỏi ôn tập chương I và chương II - Làm lại các dạng bài tập - giờ sau làm bài kiểm tra học kì I * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: - Về kiến thức: .................................................................................................. - Về kĩ năng: ..................................................................................................... - Về thái độ: ...................................................................................................... Ngày soạn: 20/12/2012. Ngày giảng: 28/12/2012 lớp 7C 27/12/2012 lớp 7D. TIẾT 38+39: KIỂM TRA HỌC KÌ I 1. Mục tiêu bài kiểm tra: a. Kiến thức: - Kiểm tra được học sinh một số kiến thức trọng tâm của chương trình học kì I. Chủ đề 1: Các trường hợp bằng nhau của tam giác. Chủ đề 2: Tỉ lệ thức. Tính chất cơ bản của dãy tỉ số bằng nhau Chủ đề 3: Đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ 0 ).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận - Rèn tính cẩn thận chính xác khi giải toán c. Thái độ: - Thấy được sự cần thiết, tầm quan trọng của bài kiểm ra 2. Hình thức kiểm tra: - Tự luận 3. Khung ma trận đề kiểm tra. Cấp độ. Nhận biết. Chủ đề. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp. Cấp độ cao. Nhận biết được các trường hợp bằng nhau của tam giác. Chứng minh được hai tam giác bằng nhau. Cộng. 1. Các trường hợp bằng nhau của tam giác. Nhận biết được 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Số câu. 1. Số điểm Tỉ lệ %. 1. 2. Tỉ lệ thức. Tính chất cơ bản của dãy tỉ số bằng nhau. Nắm được tính chất cơ bản của dãy tỉ số bằng nhau.. Số câu. 1. 1. Số điểm Tỉ lệ %. 2,5 25%. 2,5 25%. 3. Đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ 0 ). Nhận biết được dạng đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0 ). Số câu. 1. Số điểm Tỉ lệ %. 1. 10% Nắm được tính chất cơ bản của dãy tỉ số bằng nhau.. Nêu được cách vẽ đồ thị hàm số y = ax. Nắm được cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ 0 ). 1. 2. 3 = 30%. 4 = 40%. Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài tập. Vẽ được đồ thị của hàm số dạng y = ax ( a ≠ 0 ). (a ≠ 0). 1 10%. =. 2,5. 1 25%. 3,5. =.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 35% Tổng số câu. 3. Tổng số điểm % 4,5. 2 45%. 5,5. 5 55%. 10 = 100%. 4. Đề kiểm tra và đáp án chấm. a. Nội dung đề Câu 1: ( 2 điểm ) a/ Nªu trêng hîp b»ng nhau thø nhÊt cña tam gi¸c ( c.c.c) Khi nào ta có thể kết luận đợc ABC A ' B ' C ' theo trờng hợp c.c.c b/ Đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ 0 ) có dạng như thế nào? Em hãy nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ 0 ) ? Câu 2: ( 2,5 điểm ) Tìm các số a, b, c biết rằng a : b : c = 2 : 4 : 5 và a + b + c = 22. Câu 3: ( 2,5 điểm ) Vẽ đồ thị hàm số y = - 2x ? Câu 4: ( 3 điểm ). D. Cho Δ ADE và ΔBDE ( Hình vẽ ) Chứng minh rằng: a. Δ ADE=Δ BDE . b. DE là tia phân giác của góc ADB. A. B E. b. Đáp án biểu điểm. Câu 1: ( 2 điểm ) a/ Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. ( 1 điểm ) Nếu A’. Δ ABC và. AB= A ' B' AC= A ' C '. ΔA ' B ' C ' có:. A.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> B’. BC=B ' C '. Thì C’. B. Δ ABC=ΔA ' B' C ' ( c . c .c ). C. ( 1 điểm ) b/ Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0 ) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. ( 1 điểm) Vì đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ 0 ) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ nên khi vẽ ta chỉ cần xác định thêm một điểm thuộc đồ thị và khác điểm gốc O. Muốn vậy ta cho x một giá trị khác 0 và tìm giá trị tương ứng của y. Cặp giá trị đó là tọa độ của điểm thứ hai. ( 1 điểm ) Câu 2: ( 2,5 điểm ) Ta có a : b : c = 2 : 4 : 5 ⇔. a b c = = 2 4 5. và a + b + c = 22. Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: a b c a+ b+c 22 = = = = =2 ( 1 điểm ) 2 4 5 2+4 +5 11 ⇒. a =2 ⇔ a=2. 2=4 2. ( 0,5 điểm ). b =2 ⇔ b=2 . 4=8 4. ( 0,5 điểm ). c =2⇔ c=2 .5=10 5. ( 0,5 điểm ). Câu 3: ( 2,5 điểm ) Hàm số y = - 2x Cho x = - 1 ⇒ y = ( - 2 ) . ( - 1 ) = 2. 2. Vậy điểm A ( -1; 2) thuộc đồ thị hàm số y = - 2x ( 1,5 điểm ) Vẽ hình đẹp chính xác 1 điểm. 1 O. Câu 4: ( 3 điểm ) Cho Δ ADE và Δ BDE GT. AD = BD AE = BE. KL. D ( 1 điểm ). a. Δ ADE=Δ BDE . b. DE là tia phân giác của góc ADB. B. Chứng minh. a. ( 1 điểm ). A. x.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Xét hai tam giác Δ ADE và ΔBDE. E. Có: AD = BD ( giả thiết ) AE = BE ( giả thiết ) DE là cạnh chung ⇒. Δ ADE=Δ BDE. ( c.c.c ). b. ( 1 điểm ) Ta có Δ ADE=Δ BDE chứng minh trên ⇒. ADE = BDE ( góc tương ứng ). Hay DE là tia phân giác của góc ADB 5. §¸nh gi¸ nhËn xÐt sau khi chÊm bµi kiÓm tra. - Về kiến thức: .................................................................................................. - Về kĩ năng: ..................................................................................................... - Về thái độ: ...................................................................................................... 6.Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: - Tiết sau trả bài KT. Ngày soạn: 21/12/2012. Ngày giảng: 29/12/2012 lớp 7C 29/12/2012 lớp 7D. TIẾT 40: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Thông báo kết quả bài kiểm tra cho mỗi học sinh - Chữa cho học sinh bài kiểm tra học kì môn đại số - Có nhận xét đúng mực về kết quả kiểm tra của lớp, biểu dương những bạn đạt điểm cao, phê bình những bạn được điểm yếu. b. Kĩ năng: - Qua kết quả kiểm tra học sinh so sánh được với bài làm của mình, thấy được những mặt hạn chế về kiến thức, kĩ năng, cách trình bày trong học toán qua đó rút kinh nghiệm và có thái độ, nhận thức đúng đắn để học môn toán một cách có hiệu quả hơn trong kì II.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> c. Thái độ: - Học sinh thấy được sự cần thiết, tầm quan trọng của bài kiểm ra 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, đáp án bài kiểm tra b. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn tập kiến thức HKI 3. tiến trình bài dạy: a. Nhận xét đánh giá chất lượng bài kiểm tra : * Đặc điểm chung : - Ưu điểm : Một số em đã nắm chắc kiến thức cơ bản, biết vận dụng khá thành thạo vào giải toán, trình bày bài giải sạch sẽ, khoa học. - Tồn tại : Nhiều em chưa nắm chắc kiến thức cơ bản, do đó không giải được các bài toán. Nhiều em nắm chưa chắc kiến thức cơ bản nên trong quá trình giải còn nhầm lẫn rất nhiều, trình bày thiếu chặt chẽ, chính xác. * Đặc điểm riêng của từng lớp : + Lớp 7C : Còn nhiều em nắm không chắc kiến thức cơ bản nên trong khi chứng minh còn nhầm lẫn nhiều, các lập luận không có căn cứ, khi trình bày lời giải còn lủng củng, lập luận không logic.... + Lớp 7D : Một số em làm bài tương đối tốt, trình bày sạch sẽ, khoa học : em Vân, em Thái, Thao ... tuy nhiên vẫn còn nhiều em nắm không chắc kiến thức cơ bản nên trong khi chứng minh còn nhầm lẫn nhiều, các lập luận không có căn cứ, một số em chua biết cách trình bày một bài toán chứng minh hình học, một số em khi giải một bài toán chứng minh hình học thì không có hình vẽ, không có giả thiết kết luận của bài toán.... * Trả bài kiểm tra cho học sinh xem đánh giá của GV đối với bài kiểm tra của mình b. Đáp án bài kiểm tra: - GV gọi những HS làm tốt câu nào trong bài kiểm tra thì lên bảng chữa câu đó cho cả lớp học tập. - Chỉ rõ những lỗi cơ bản của học sinh còn mắc nhiều trong bài kiểm tra sửa chữa, uốn nắn. - Giải đáp những thắc mắc (nếu có) của học sinh. c. Tổng hợp chất lượng bài kiểm tra: Lớp. TSHS. Giỏi. Khá. T.Bình. Yếu. Kém.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Số lượng. %. Số lượng. %. Số lượng. %. Số lượng. %. 7C. 38. 0. 0. 3. 7,9. 34. 89,5. 1. 2,6. 7D. 37. 0. 0. 8. 21,6. 28. 75,7. 1. 2,7. Số % lượng. - Nhìn chung số học sinh trung bình và yếu ở cả 2 lớp còn rất nhiều. Tỷ lệ học sinh khá giỏi ít. Học sinh học tương đối đồng đều ở cả 2 lớp 7C và 7D. * Phương hướng, kế hoạch học kỳ II : - GV sẽ củng cố, bổ sung những kiến thức mà phần lớn học sinh chưa nắm được qua các tiết phụ đạo. - Cần có biện pháp thay đổi phương pháp GD cho phù hợp với khả năng nhận thức của mỗi lớp, mỗi đối tượng HS : chuẩn bị, đầu tư cho bài giảng chu đáo, giảng dạy tỉ mỉ, với mỗi bài cần sắp xếp thời gian hợp lí để sao cho HS được hoạt động nhiều hơn, từ đó phát huy được tính tích cực của học sinh nhiều hơn. Đồng thời thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở việc học và làm bài ở nhà của HS để từng bước nâng cao chất lượng học sinh trong kỳ II. d. Hướng dẫn về nhà: Xem lại bài kiểm tra của mình, đọc trước nội dung chính của chương III. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: - Về kiến thức: .................................................................................................. - Về kĩ năng: ..................................................................................................... - Về thái độ: .......................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×