Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giao an tin 7 tuan 9 theo CV961

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.27 KB, 6 trang )

Giáo án Tin học 7 năm học 2010 - 2011
Ngày soạn: 03/10/2010 Ngày dạy:
7A: 21/10/2010
7B: 11/10/2010
7C: 11/10/2010
7D: 15/10/2010
7E: 15/10/2010
Tiết 17:
Bài 4
SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
1. Mục Tiêu:
a. Kiến Thức:
- Giúp học sinh tìm hiểu khái niệm hàm và cách sử dụng như thế nào
trong chương trình bảng tính.
b. Kỹ Năng:
- Giúp học sinh tính toán có hiệu quả cao nhất.
c. Thái Độ:
- Giúp học sinh hứng thú phương pháp làm việc hiện đại, thực hiện
nhanh chóng và chính xác.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Giáo viên:
- Tranh minh hoạ một số ví dụ.
- Phòng máy.
b. Học Sinh:
- Đọc sách giáo khoa.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ:5’
* Câu hỏi:
Em hãy làm bài tập 4 trang 27 SGK trên chương trình bảng tính?
* Trả lời:
Quàng Hùng Cường – Trường THCS thị trấn huyện Sông Mã


Giáo án Tin học 7 năm học 2010 - 2011
- 2 học sinh lắng nghe câu hỏi và thực hiện trên máy.
b. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Hàm trong chương trình bảng
tính:18’
- Giáo viên lấy ví dụ dẫn dắt học sinh đi
đến khái niệm Hàm và nêu công dụng
của hàm có sẵn trong quá trình tính toán
trên chương trình bảng tính.
+ Ví dụ 1: Nếu cần tính trung bình cộng
của ba số: 10, 7 và 4, em có thể sử dụng
công thức sau: =(10+7+4)/3. Tuy nhiên
trong chương trình bảng tính có hàm
AVERAGE giúp em tính công thức trên
bằng cách nhập nội dung sau nay vào ô
tính: =AVERAGE(10,7,4).
+ Ví dụ 2: Nếu cần tính trung bình cộng
của ba địa chỉ có chứa dữ liệu: A1, B5 và
C4, em có thể sử dụng công thức sau:
=(A1+B5+C4)/3. Tuy nhiên trong
chương trình bảng tính có hàm
AVERAGE giúp em tính công thức trên
bằng cách nhập nội dung sau nay vào ô
tính: =AVERAGE(A1,B5,C4).
2/ Cách sử dụng hàm: 16’’
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách sử
dụng hàm như thế nào cho chính xác
đảm bảo quá trình tính toán không bị sai
sót từ đó đưa ra kết luận:

+/ khi nhập hàm vào một ô tính, giống
như với công thức, dấu = ở đầu là kí tự
bắt buộc.
- Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động
nhóm cùng nhau làm bài tập 1 trang 31
SGK vào bảng phụ.
- Học sinh chú ý theo dõi và ghi vở.
- Học sinh chú ý theo dõi và ghi vở.
- Hoạt động nhóm (chia lớp thành 4
nhóm)
- Đại diện nhóm trình bày bảng phụ lên
bảng chính sau đó giải thích.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Quàng Hùng Cường – Trường THCS thị trấn huyện Sông Mã
Giáo án Tin học 7 năm học 2010 - 2011
- Giáo viên nhận xét, chốt lại và yêu cầu
học sinh ghi vở.
- Học sinh chú ý theo dõi và ghi vở.
- Một học sinh chú ý lên bảng làm bài
tập 1 trang 31 SGK.
- Học sinh chú ý lắng nghe và ghi vở.
c. Củng cố, luyện tập: 5’
- Y/c em học sinh làm lại bài tập 1 trang 31 SGK.
- Giáo viên nhận xét việc thực hiện và chốt lại.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:1’
- Học thuộc bài.
- Đọc trước bài mới.
Ngày soạn: 03/10/2010 Ngày dạy:
7A: 21/10/2010
7B: 11/10/2010

7C: 11/10/2010
7D: 15/10/2010
7E: 15/10/2010
Tiết 18:
Bài 4
SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
1. Mục Tiêu:
a. Kiến Thức:
- Giúp học sinh tìm hiểu khái niệm hàm và cách sử dụng như thế nào
trong chương trình bảng tính.
b. Kỹ Năng:
- Giúp học sinh tính toán có hiệu quả cao nhất.
c. Thái Độ:
Quàng Hùng Cường – Trường THCS thị trấn huyện Sông Mã
Giáo án Tin học 7 năm học 2010 - 2011
- Giúp học sinh hứng thú phương pháp làm việc hiện đại, thực hiện
nhanh chóng và chính xác.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Giáo viên:
- Tranh minh hoạ một số ví dụ.
- Phòng máy.
b. Học Sinh:
- Đọc sách giáo khoa.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ:5’
* Câu hỏi:
Em hãy cho biết khái niệm hàm và cách sử dụng hàm trong chương
trình bảng tính.
* Trả lời:
- 1 học sinh lắng nghe câu hỏi và trả lời

b. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3/ Một số hàm trong chương trình bảng tính:
34’
a/ Hàm tính tổng:
- Giáo viên lấy ví dụ minh hoạ cho học sinh thấy
được hàm tính tổng (SUM) trong chương trình
bảng tính.
+ Ví dụ 1: Nếu cần tính tổng của ba số: 15, 7 và
4, em có thể sử dụng công thức sau: =(15+7+4).
Tuy nhiên trong chương trình bảng tính có hàm
SUM giúp em tính công thức trên bằng cách nhập
nội dung sau nay vào ô tính: =SUM(15,7,4).
+ Ví dụ 2: Nếu cần tính tổng của ba địa chỉ có
chứa dữ liệu: A1, B5 và C4, em có thể sử dụng
công thức sau: =(A1+B5+C4). Tuy nhiên trong
chương trình bảng tính có hàm SUM giúp em
tính công thức trên bằng cách nhập nội dung sau
nay vào ô tính: =SUM(A1,B5,C4).
.
- Học sinh chú ý theo dõi và
ghi vở.
Quàng Hùng Cường – Trường THCS thị trấn huyện Sông Mã
Giáo án Tin học 7 năm học 2010 - 2011
b/ Hàm tính trung bình cộng:
- Giáo viên lấy ví dụ minh hoạ cho học sinh thấy
được hàm tính trung bình cộng (AVERAGE)
trong chương trình bảng tính.
+ Ví dụ 1: Nếu cần tính trung bình cộng của ba
số: 19, 7 và 4, em có thể sử dụng công thức sau:

=(19+7+4)/3. Tuy nhiên trong chương trình bảng
tính có hàm AVERAGE giúp em tính công thức
trên bằng cách nhập nội dung sau nay vào ô tính:
=AVERAGE(19,7,4).
+ Ví dụ 2: Nếu cần tính trung bình cộng của ba
địa chỉ có chứa dữ liệu: A1, B8 và C8, em có thể
sử dụng công thức sau: =(A1+B8+C8)/3. Tuy
nhiên trong chương trình bảng tính có hàm
AVERAGE giúp em tính công thức trên bằng
cách nhập nội dung sau nay vào ô tính:
=AVERAGE(A1,B8,C8).
c/ Hàm xác định giá trị lớn nhất:
- Giáo viên lấy ví dụ minh hoạ cho học sinh thấy
được hàm xác định giá trị lớn nhất (MAX) trong
chương trình bảng tính.
+ Ví dụ 1: Nếu cần xác định giá trị lớn nhất của
ba số: 19, 7 và 4, em có thể phải tự mình so sánh
các giá trị. Tuy nhiên trong chương trình bảng
tính có hàm MAX giúp em xác định giá trị lớn
nhất của ba số trên bằng cách nhập nội dung sau
nay vào ô tính: =MAX(19,7,4).
+ Ví dụ 2: Nếu cần xác định giá trị lớn nhất của
ba địa chỉ có chứa dữ liệu: B2, C7 và E4, em có
thể phải tự mình so sánh các giá trị. Tuy nhiên
trong chương trình bảng tính có hàm MAX giúp
em xác định giá trị lớn nhất của ba số trên bằng
cách nhập nội dung sau nay vào ô tính:
=MAX(B2,C7,E4).
d/ Hàm xác định giá trị nhỏ nhất:
- Giáo viên lấy ví dụ minh hoạ cho học sinh thấy

được hàm xác định giá trị nhỏ nhất (MIN) trong
chương trình bảng tính.
+ Ví dụ 1: Nếu cần xác định giá trị nhỏ nhất của
- Học sinh chú ý theo dõi và
ghi vở.
- Học sinh chú ý theo dõi và
ghi vở.
Quàng Hùng Cường – Trường THCS thị trấn huyện Sông Mã

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×