Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Phát triển du lịch sinh thái Bà Nà- Núi Chúa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.49 KB, 18 trang )

Lời Mở Đầu
Là một trong những thành phố lớn nhất miền Trung Việt Nam, Đà Nẵng ở
vào vị trí trung độ của cả nớc, có những lợi thế đặc biệt về địa lý, giao thông, hạ
tầng cơ sở và nhân vănTrong những năm qua Đà Nẵng luôn luôn đứng vững
trên mọi lĩnh vực quốc gia.
Đặc biệt, thành phố trẻ năng động này có những lợi thế phát triển du lịch rất
mạnh: biển Đà Nẵng là 1 trong 6 bãI biển hấp dẫn nhất hành tinh. Và mới đây,
khu du lịch Bà Nà - Núi Chúa đã đợc tổ chức Guiness thế giới công nhận đạt 2 kỷ
lục: Tuyến cáp treo 1 dây dài nhất thế giới
Tuyến cáp treo có độ chênh lớn nhất thế giới
Đây cũng chính là lý do chúng tôI chọn khu du lịch Bà Nà - Núi Chúa cho
bài báo cáo này.Và Bà Nà cũng chính là ví dụ điển hình cho sự quy hoạch sai lầm
đã dẫn đến sự tan nát cả về không gian lẫn môI trờng sinh tháI tại đây. Đó cũng
chính là những bài học kinh nghiệm quý giá cho sự phát triển các điểm du lịch tại
Việt Nam.
1
I.Tổng quan về danh sơn Bà Nà
A. Vị trí:
Khu du lịch Bà Nà - Núi Chúa thuộc địa phận Hòa Vang, thành phố Đà
Nẵng, cách trung tâm thành phố khoảng 50km về phía Tây. Tổng diện tích tự
nhiên là 8.838 ha, trong đó diện tích rừng và đất lâm nghiệp là 8.800 ha bao gồm
đất có rừng: 6.942 ha ( rừng tự nhiên 5.976 ha, rừng trồng 966 ha ), đất cha có
rừng 1.858 ha.
B. Đặc điểm:
Nằm ở độ cao 1.487 m so với mặt nớc biển, khí hậu quanh năm mát mẻ,
nhiệt độ trung bình vào mùa hè khoảng 180
o
C, Bà Nà - Núi Chúa là khu du lịch
sinh thái - nghỉ dỡng lý tởng ở miền Trung đầy tiềm năng, khu du lịch Bà Nà đợc
ví nh Tam Đảo và Đà Lạt của Việt Nam. Du khách đến Bà Nà không chỉ đợc tận
hởng không khí trong lành, xanh, sạch đẹp mà còn đợc chiêm ngỡng những cảnh


quan đẹp mà hiếm vùng nghỉ mát nào có đợc.
Để đến đợc khu du lịch Bà Nà, du khách phải vợt qua tầm 40 km từ trung
tâm Tp Đà Nẵng. Đến đây du khách có thể thu gọn trong tầm mắt cả 1 vùng không
gian rộng lớn từ đỉnh núi Bà Nà nh: Tp Đà Nẵng, vịnh Vũng Thùng với đờng viền
hình vòng cung từ chân đèo Hải Vân đến bán đảo Sơn Hà, bãi biển Mỹ Khê, non
nớc Ngũ Hành Sơn, sông Thu Bồn uốn quanh những cánh đồng trù phú, Cù Lao
Chàm giữa nhấp nhô sông biếc Thiên nhiên nh 1 bức tranh thủy mặc hiếm nơi
nào có đợc.
Nơi đây đợc thiên nhiên ban tặng hệ động thực vật vô cùng phong phú và đa
dạng cần đợc bảo tồn và gìn gỉữ.
C. Tiểu dẫn lịch sử ( theo số liệu Sở Du lịch Tp Đà Nẵng ):
Xa kia vào tháng 2 năm 1900, đại úy Pháp Debay đợc giao nhiệm vụ thám
sát vùng núi Bà Nà trong dãy Trờng Sơn, trong vòng bán kính 150 km kể từ Đà
Nẵng hoặc từ Huế để tìm nơI nghỉ dỡng tốt nhất. Sau nhiều cuộc thám sát gay go,
đại úy thủy quân lục chiến Pháp Debay phát hiện trong rặng núi của thung long
Túy Loan có một địa điểm khả dĩ dùng để thiết lập một nơi an dỡng . Viên đại úy
2
báo cáo : Từ ngôi lều chính ta nhìn thấy đồng bằng Đà Nẫng đến tận cùng chân
các dãy núi và nhìn thấy đồng bằng Quảng Nam. Chúng tôI đã làm những đài
quan sát nhô cao hơn cây rừng, ở các tỉnh 1.370, 1.376, 1403; từ những phá ở
Quảng Trị đến những phá ở Quảng NgãI về hớng Tây, đến tận những rặng núi ở
nguồn Sông Sé Vong . Vào tháng 11- 1901, trong bản báo cáo của Debay, ông đã
kết luận: không còn nghi ngờ gì nữa, sẽ rất có lợi khi Đà Nẵng đạt đợc một sự
phát triển nhất định với 1 khu kiều dân Âu Châu đông đúc, lại có 1 nơi nghỉ mát,
chỉ cách 2 -> 3 giờ ở 1 độ cao khoảng 1350 m, với tầm nhìn ra biển và một toàn
cảnh tuyệt đẹp, mà mùa hè ngời ta có thể đến đó nghỉ ngơI trong những điều kiện
dễ chịu hơn ở đồng bằng. 10 nâm sau ( 1911 ) toàn quyền Đông Dơng Doumer
đã quan tâm đặc biệt và cho thành lập khu bảo tồn lâm nghiệp Bà Nà. Nhận thấy
tiềm năng to lớn của Bà Nà, 12 năm sau , năm 1923, 1 thơng gia ngời Pháp tên là
Emile Morin đã bỏ tiền xây dựng ngôI biệt thự đầu tiên trên đỉnh núi này. Thiên đ-

ờng du lịch này đã đợc ngời Pháp khai thác, sử dụng mãI cho đến năm 1945 thì bị
bỏ hoang
Sau 50 năm ngủ quên đầu năm 1998 khu du lịch nghỉ dỡng sinh thái Bà
Nà đợc đánh thức, đợc ghi tên trở lại trong các tuyến điểm du lịch của Đà Nẵng và
cả nớc. Ban đầu Tp Đà Nẵng chỉ quy hoạch 12 ha cho khu du lịch này ( chủ yếu
dựa trên nền móng của những khu biệt thự Pháp còn lại ) về sau mở rộng thành 20
ha.
Hàng năm điểm đến này thu hút đợc lợng lớn khách du lịch. Với nhiều dự
án đầu t phát triển và bảo tồn, Bà Nà - Núi Chúa hứa hẹn 1 tơng lai đầy tơi sáng.
II. Bà Nà Núi Chúa - kho tài nguyên quý báu
1.Địa hình:
* Lớp mặt đất có thể cày cấy, không dày và không có mùn.Nằm ở độ cao
1.487 m so với mực nớc biển, địa hình ở đây rất đa dạng, phong phú nhng cũng rất
bằng phẳng giống nh một cao nguyên thu nhỏ
* Nơi đây quần tụ phong cảnh núi rừng, thiên nhiên hoang dã với những
cảnh quan lạ mắt đầy ấn tợng. Từ đỉnh núi Bà Nà, du khách có thể thu gọn trong
3
tầm mắt cả một vùng không gian rộng lớn nh Tp Đà Nẵng, vịnh Vũng Thùng với
viền hình vòng cung từ chân đèo Hải Vân đến bán đảo Sơn Trà.
ý nghĩa:
Địa hình ở khu vực này khá hấp dẫn với khách du lịch. Bởi vì sở thích
chung cua khách du lịch là muốn đến những nơI phong cảnh đẹp, có kiểu địa hình
khác lạ so với nơi họ đang sinh sống.
2. Khí hậu:
Do nằm ở vùng chuyển tiếp khí hậu của nớc ta, giữa miền Bắc với khí hậu 1
năm 4 mùa rõ rệt và miền Nam với khí hậu một năm 2 mùa ma khô, lại ở trên cao,
khu du lịch Bà Nà đợc thiên nhiên u đãi 1 khí hậu tuyệt vời. Nơi đây quanh năm
khí hậu mát mẻ. Đặc biệt, 1 ngày có đủ 4 mùa trong năm: buổi sáng sẽ là mùa
xuân, buổi tra là mùa hè, buổi chiều là mùa thu và mùa đông sẽ rơi vào buổi tối.
Nhiệt độ trung bình nơi đây từ 15

o
C - 20
o
C, ban đêm vào mùa đông dới 10
o
C. Mùa
hè trong khi Đà Nẵng nóng đến 32
o
C thì Bà Nà - Núi Chúa vẫn mát mẻ. Khí hậu
ôn hòa, suối chảy róc rách, rừng cây xào xạc làm cho nơi đây có thể sánh với
những khu nghỉ mát nh Tam Đảo, Đà Lạt. Đúng nh lời nhận xét của 1 viên Bác sĩ
ngời Pháp tên là Gaide đã từng nhận định: Chúng tôi khẳng định rằng 1 lần nghỉ
mát mùa hè ở Bà Nà là 1 cuộc chữa bệnh bằng độ cao tuyệt hảo, thích hợp đặc biệt
với những gia đình và những cá nhân thích nghỉ ngơI hoàn toàn yên tĩnh. Hơn nữa
nhờ toàn cảnh tuyệt đẹp của biển cả và dãy Trờng Sơn, với những bối cảnh và sự
phối hợp ánh sáng rất đa dạng luôn có trớc mắt, những ngày nghỉ dỡng ở đây rất
dễ chịu, thật quyến rũ.Theo chúng tôi, đó cũng chính là u thế của Bà Nà so vớ Đà
Lạt, vì ở Đà Lạt, chân trời bị hạn chế, không thể thay đổi. ( Su tầm )
ý nghĩa:
Khí hậu Bà Nà tạo cho con ngời các điều kiện sống thoải mái, dễ chịu, đặc
biệt đây là 1 nhân tố quan trọng tạo nên giá trị nghỉ dỡng tại nơi đây. Ngày nay
loại hình du lịch nghỉ dỡng đóng vai trò quan trọng đối với bất cứ một điểm đến
du lịch nào. Bởi vì, sức khỏe là nền tảng cho mọi chuyến đi du lịch của con ngời.
Thêm vào đó việc chữa bệnh kết hợp với yếu tố thiên nhiên sẽ đem lại hiệu quả
cực kì tốt. Do vậy, chính quyền và các ban nghành liên quan của Tp Đà Nẵng nên
4
đầu t 1 cách hợp lý để phát triển loại hình du lịch chữa bệnh nghỉ dỡng tuy mới mẻ
nhng rất có giá trị này. Ngoài ra, nguồn tài nguyên khí hậu này còn là cơ sở cho
việc phát triển khai thác các loại hình, hoạt động du lịch khác nh: du lịch thể thao,
vui chơi giải trí nh: nhảy dù, khinh khí cầu Tuy nhiên, cần phảI đa dạng hóa các

loại hình du lịch và tạo ra nhiều sản phẩm du lịch mới để khắc phục tính mùa vụ
của khí hậu.
3. Sinh vật:
Do ảnh hởng của yếu tố khí hậu và địa hình, khu du lịch Bà Nà đợc u đãI
cho 2 kiểu rừng: 1 là kiểu rừng á nhiệt đới với các loài cây á kim, 2 là kiểu rừng
nhiệt đới đối với các loài cây lá rộng. Chính vì thế mà Bà Nà có hệ sinh thái phong
phú kể cả sô lợng và chủng loại. Hệ thực vật gồm 543 loài, thuộc 379 chi và 136
họ. Hệ động vật gồm 256 loài, trong đó có 62 loài, lớp chim 179 loài, lớp bò sát 17
loài và 44 loài động vật quý hiếm trong sách đỏ Việt Nam nh: cá chình hoa, trĩ
sao, vợn má hồng Trên đỉnh núi Bà Nà có cây thông quỳ ( thân cây cong nh quỳ
) khoảng gần 100 tuổi.
Đặc biệt, Bà Nà có nguồng dợc liệu vô cùng phong phú với: 251 loai cà phê,
12 loại họ Đậu, 10 loài thuộc thầu dầum 8 loài thuộc họ Cam, 7 loài thuộc họ Cuc.
Ngoài ra, Bà Nà còn có cây trầm hơng ( Aquilasia, họ trầm hơng - Thymeliacêa ),
3 kích ( Morinda sp, họ cà phê Rubiaceae ), cây lời ơi ( Scaphium Lychnophorum,
họ trôm - Sterculiaceae ) có thể khai thác dùng làm thuốc.
ý nghĩa:
Tài nguyên sinh vật có ý nghĩa đặc biệt với du lịch sinh thái, tham quan,
nghiên cứu khoa học. Chính vì thế, Bà Nà đã đợc công nhận là khu dự trữ thiên
nhiên, đối tợng bảo vệ là rừng nhiệt đới và nhiều loại động thực vật quý hiếm.
III- TèNH HèNH KHAI THC TI KHU DU LCH B N
T nm 1998 khi B N c xõy dng thnh khu du lch , ngh dng,
sinh thỏi. Thnh ph Nng ch quy hoch cho khu du lch 12 ha, sau ú l 20
ha. Ngay sau khi m ng chớnh quyn Nng ó kờu gi u t theo hỡnh
thc i t ly h tng c th l chia lụ, bỏn nn cho mt s doanh nghip.
5
Đây là cách làm tốt, phát huy tối đa mọi nguồn lực. Song việc khai thác du lịch
ở Bà Nà đã được tiến hành một cách quá nóng vội.
• Khu du lịch Bà Nà bị “bê tông hoá” bởi tình trạng xây dựng tràn lan
Nhiều năm qua, để khai thác tiềm năng du lịch Bà Nà, Thành phố Đà Nẵng đã

đầu tư hàng trăm tỷ đồng xây dựng nâng cấp đường giao thông, đưa điện lưới,
nước sạch, điện thoại …lên phục vụ du khách. Một loạt các hệ thống khách sạn,
nhà nghỉ mà nổi bật là các khu biệt thự Lệ Nim, Hoàng Lan, Bà Nà By Night …
và các dịch vụ vui chơi, giải trí phục vụ nhu cầu ngày càng cao của khách du
lịch. Việc tăng cường cơ sở hạ tầng và tăng cường dịch vụ cho khu du lịch Bà
Nà tất nhiên cần sự quan tâm đầu tư. Song vấn đề đặt ra là làm sao để 2 sự đầu
tư đó không phá vỡ cảnh quan vốn đã tạo ra sự hấp dẫn khó nơi nào có được của
Bà Nà. Những toà nhà lô nhô như muốn nhào ra khỏi núi với một kiểu thiết kế
hết sức kỳ quái. Điển hình là hai toà nhà bốn tầng xây dựng sát nhau trên nền cũ
của những nhà nghỉ độc lập bằng gỗ xinh xắn trước đây mà ta quyết định phá
bỏ. Để đa dạng hoá dịch vụ vui chơi tại Bà Nà, nhà đầu tư là là Công ty cổ phần
Lệ Nim còn xây dựng cả một cái hồ bơi ở một nơi chẳng có chút nóng nực nào
như Bà Nà…
Đặc biệt nhất ở Bà Nà là một toà nhà cao vút nằm trơ trọi một góc núi bên trên
có tấm bảng to đùng “ xông hơi – mát xa – gội đầu – ngâm chân – karaoke ”.
Các triền dốc cao trên đỉnh Bà Nà và đặc biệt là đỉnh Nghinh Phong bị
các doanh nghiệp tư nhân Lệ Nim, công ty TNHH Sơn Hải phủ kín bằng những
khối bê tông khổng lồ, kiểu dáng bát nháo sơn trát đủ màu loè loẹt. Doanh
nghiệp Lệ Nim còn đắp cả một mảng đồi để xây dựng cái gọi là “ truyền thuyết
Lạc Long Quân – Âu Cơ “ mà tác dụng nó mang lại là gây phản cảm cho khách
du lịch và làm hỏng cảnh quan nơi đây.
Hầu hết các công trình của các doanh nghiệp xây dựng nơi đây đều theo kiểu bê
tông hoá, họ không hề nghĩ tới sự hài hoà, thân thiện với môi trường. Ví dụ như
hai con bê tông khổng lồ làm cổng trào trên đỉnh hoặc mái tôn đỏ chói của của
hệ thống kỹ sư, dịch vụ du lịch của doanh nghiệp tư nhân Lệ Nim…Kỹ sư Võ
6
Văn Toàn bức xúc: “ kiến trúc ở khu du lịch Bà Nà vi phạm những nguyên tắc
cơ bản cả về mỹ thuật lẫn kết cấu. Nhìn từ đồi Vọng Nguyệt, cả đỉnh núi Bà Nà
như một khối bê tông, nhốn nhác các nóc nhà, mái nhọn và rối tinh không gian.
Đó là chưa kể hệ thống các nhà làm việc của trạm phát sóng FM – Đài tiếng nói

Việt Nam, Bưu điện …được xây dựng không khác gì các nhà hộp dưới trung
tâm Thành Phố.
Và hậu quả : Nếu như trước đây trung bình mỗi ngày có 700  1000 lượt khách
tham quan, nghỉ lại Bà Nà, cao điểm mà mùa lễ hội có 5000  10.000 lượt
người thì hiện nay mỗi ngày chỉ vài chục người đến Bà Nà và hầu như không có
ai ở lại qua đêm.
• Tài nguyên rừng đang bị huỷ hoại
Tình trạng phá đốt rừng, xử lý thực bị cho công tác trồng rừng đang làm tổn hại
nghiêm trọng thảm thực vật của hàng trăm ha rừng tại xã Hoà Phú thuộc khu
bảo tồn thiên nhiên Bà Nà ). Bị phá đốt, nhiều vạt rừng trở lên trở lên nham nhở,
trơ trụi toàn đất đá. Thậm chí có những vạt rừng mới phát đốt xong chỉ cách chỉ
nằm cách khu nhà làm việc của ban quan lý khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà
chừng vài chục mét. Tình trạng này không phải mới diễn ra mà đã có từ nhiều
năm trước đây. Qua năm này sang năm khác, đến mùa trồng rừng là hàng trăm
ha rừng bị phá đốt vô tội vạ. Tình trạng trồng cây kinh tế khiến cho khu du lịch
Bà Nà mất đi chức năng phòng hộ đầu nguồn, hạn chế tình trạng lở núi và tạo
cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn du khách.
Đặc biệt ngày càng có nhiều người đến đây tìm lan rừng các loại cây
cảnh, cây thuốc quý … mà chỉ nơi có khí hậu, thổ nhưỡng như Bà Nà mới có
được. Việc săn lùng một cách tự phát, “ lấy một phá mười ” này chắc chắn sẽ
làm càng góp phần làm suy giảm tài nguyên của Bà Nà. Tuy nhiên vẫn chưa
thấy cơ quan chức năng lên tiếng.
Vấn đề giữ gìn khai thác và phát triển Bà Nà một cách bền vững không chỉ vơí
các nhà quy hoạch cơ quan chính quyền tại đây mà còn với mỗi du khách.
7

×