Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

ĐÁNH GIÁ BỐC THỐT KHÍ CO2 TỪ HỆ THỐNG SÔNG HỒNG DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƢỜI LUẬN VĂN THẠC SĨ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 82 trang )

BỘ GIÁO DỤC
VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ
-----------------------------

Hồng Thị Thu Hà

ĐÁNH GIÁ BỐC THỐT KHÍ CO2 TỪ HỆ THỐNG SÔNG
HỒNG DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƢỜI

Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trƣờng
Mã số: 8520320

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. Lê Thị Phƣơng Quỳnh

Hà Nội - 2020

i


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan


Những nội dung trong luận văn này là do tôi thực hiện dƣới sự hƣớng
dẫn của PGS.TS Lê Thị Phƣơng Quỳnh. Mọi tham khảo dùng trong luận văn
đều đƣợc tơi trích dẫn nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu trong luận
văn này là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất cứ cơng trình
nào.

Hà Nội, ngày

tháng năm 2020

Học viên

Hồng Thị Thu Hà

ii


LỜI CẢM ƠN
Luận văn Thạc sĩ khoa học - Chuyên ngành Kỹ thuật Môi trƣờng với đề
tài “Đánh giá bốc thốt khí CO2 từ hệ thống sơng Hồng dưới tác động của
con người’’ đƣợc thực hiện tại phịng thí nghiệm Hóa Mơi Trƣờng - Viện
Hóa học các Hợp chất thiên nhiên - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ
Việt Nam, với sự hỗ trợ kinh phí từ đề tài NAFOSTED 105.08-2018.317 dƣới
sự hƣớng dẫn của PGS.TS Lê Thị Phƣơng Quỳnh. Trong suốt quá trình thực
hiện luận văn, từ khi nhận đề tài cho đến khi kết thúc thực nghiệm, em luôn
nhận đƣợc sự quan tâm, động viên, hỗ trợ từ cơ hƣớng dẫn. Bằng tất cả sự
kính trọng, lịng biết ơn, em xin phép đƣợc gửi tới PGS.TS Lê Thị Phƣơng
Quỳnh lời cảm ơn chân thành nhất.
Em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo Viện Hóa học
các Hợp chất thiên nhiên - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi cho em đƣợc hoàn thành tốt luận văn
này.
Em cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Môi
trƣờng - Viện Công nghệ Môi trƣờng - Học viện Khoa học và Công nghệ Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, đã giảng dạy, truyền đạt
kiến thức, tạo điều kiện về cơ sở vật chất và hƣớng dẫn em hồn thành
chƣơng trình học tập và thực hiện luận văn.
Em cũng chân thành cảm ơn tới toàn thể các anh chị trong phịng Hóa
mơi trƣờng đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo và truyền đạt cho em những kiến thức
và kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian thực hiện luận văn.
Dù không phải là cộng sự, không cùng làm việc, nhƣng gia đình ln ở
bên, động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất về cả tinh thần và vật chất cho
em đƣợc nghiên cứu khoa học. Em xin bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn, chân thành tới
cha mẹ, gia đình đã cho em niềm tin, là chỗ dựa vững chắc trên con đƣờng làm
khoa học cho em!
Hà Nội, ngày tháng năm 2020
Học viên

iii


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

Kí hiệu viết
tắt

Tiếng Anh

Tiếng Việt
Nhu cầu ơxy sinh hóa


Biochemical oxygen demand

Hóa chất Bảo vệ thực vật

Pesticides

CCN

Cụm Cơng nghiệp

Industrial clusters

Chl-a

Chlorophyll a

Chlorophyll a

COD

Nhu cầu ơxy hóa học

Chemical oxygen demand

DOC

Cacbon hữu cơ hòa tan

Dissolved organic carbon


ĐBSH

Đồng Bằng sông Hồng

Red River delta

ĐNB

Đông Nam Bộ

South East of Vietnam

GDP

Tổng sản phẩm nội địa

Gross Domestic Product

KCN

Khu Công nghiệp

Industrial area

KTTĐ

Kinh tế trọng điểm

Key economics


OM

Chất hữu cơ

Organic matter

POC

Cacbon hữu cơ không tan

Particulate organic carbon

TSS

Tổng chất rắn lơ lửng

Total suspended solids

Xử lý nƣớc thải

Wastewater treatment

BOD
BVTV

XLNT

iv



MỤC LỤC
MỤC LỤC ......................................................................................................... 1
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... 4
DANH MỤC HÌNH .......................................................................................... 5
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 6
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 6
2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 7
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 7
4. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 7
5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ......................................... 8
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................ 9
1.1. TỔNG QUAN VỀ SÔNG HỒNG ............................................................. 9
1.1.1. Giới thiệu chung về lƣu vực sơng Hồng ................................................. 9
1.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình, địa chất và thổ nhƣỡng ..................................... 9
1.1.1.2. Đặc điểm khí hậu ............................................................................... 12
1.1.1.3. Đặc điểm thủy văn và hệ thống các hồ chứa ..................................... 13
1.1.1.4. Điều kiện kinh tế, xã hội, dân số ........................................................ 15
1.1.2. Các nguồn thải ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sông Hồng ................ 18
1.1.2.1. Nguồn nƣớc thải sinh hoạt ................................................................. 18
1.1.2.2. Nguồn thải từ hoạt động sản xuất công, nông nghiệp ....................... 20
1.1.2.3. Các nguồn thải khác ........................................................................... 20
1.1.3. Các nguồn phát thải khí CO2................................................................. 22
1.2. MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN TỐC ĐỘ
BỐC THỐT KHÍ CO2 TỪ HỆ THỐNG SƠNG TRÊN THẾ GIỚI ............ 24
1.2.1. Một số nghiên cứu trên thế giới ........................................................... 24
1.2.2. Cơng trình nghiên cứu ở Việt Nam ....................................................... 25
CHƢƠNG 2. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
2.1. HÓA CHẤT, DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ................................................. 27
1



2.1.1. Hóa chất................................................................................................. 27
2.1.2. Dụng cụ và thiết bị ................................................................................ 27
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................ 28
2.2.1. Thu thập số liệu ..................................................................................... 28
2.2.2. Lấy mẫu và đo đạc tại hiện trƣờng........................................................ 29
2.2.3. Phƣơng pháp xử lý, bảo quản và vận chuyển mẫu ............................... 31
2.2.4. Phƣơng pháp xác định các chỉ tiêu hóa lý tại hiện trƣờng .................... 32
2.2.5. Phƣơng pháp phân tích mẫu trong phịng thí nghiệm ........................... 32
2.2.5.1. Xác định hàm lƣợng TSS và POC ..................................................... 32
2.2.5.2. Xác định hàm lƣợng COD ................................................................. 32
2.2.5.3. Xác định Chlorophyll-a ...................................................................... 33
2.2.6. Phƣơng pháp tính tốn pCO2 và tốc độ bốc thốt CO2 ......................... 36
2.2.7. Các phƣơng pháp xử lý kết quả ............................................................ 38
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................. 39
3.1. KẾT QUẢ HÓA LÝ ................................................................................ 39
3.1.1. Hàm lƣợng bicarbonate HCO3- và pH trong nƣớc hệ thống sông Hồng
......................................................................................................................... 39
3.1.2. Hàm lƣợng các chất hữu cơ trong hệ thống nƣớc sông Hồng trong giai
đoạn hiện nay .................................................................................................. 42
3.1.3. Một số thông số khác ............................................................................ 46
3.2. BỐC THỐT KHÍ CO2 TRONG HỆ THỐNG NƢỚC SÔNG HỒNG
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY (2019) .................................................................... 49
3.2.1. Áp suất riêng phần CO2 (pCO2) tại bề mặt nƣớc sông Hồng từ thƣợng
nguồn đến hạ lƣu ............................................................................................. 49
3.2.2. Tốc độ bốc thốt CO2 (fCO2) từ bề mặt nƣớc sơng Hồng vào khí quyển
......................................................................................................................... 53
3.3. ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƢỜI TỚI BỐC
THỐT KHÍ CO2 TỪ HỆ THỐNG SÔNG HỒNG ....................................... 57
3.3.1. Ảnh hƣởng của xây dựng và vận hành các hồ chứa ............................. 60

2


3.3.2. Ảnh hƣởng của thay đổi sử dụng đất .................................................... 61
3.3.3. Ảnh hƣởng của gia tăng dân số ............................................................. 62
3.4. ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ KHÁC TỚI BỐC THỐT KHÍ
CO2 TỪ HỆ THỐNG SƠNG HỒNG ............................................................. 63
3.4.1. Các điều kiện tự nhiên........................................................................... 63
3.4.2. Các yếu tố môi trƣờng ........................................................................... 66
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 69

3


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Loại đất trên lƣu vực sông Hồng - Thái Bình................................. 11
Bảng 1.2. Một số thơng số chính của các hồ chứa lớn đã và đang đƣợc xây
dựng trên hệ thống sông Hồng trên địa phận Việt Nam [7]............................ 14
Bảng 1.3. Tỷ lệ phần trăm các ngành cơng nghiệp chính trong lƣu vực ........ 18
sơng Hồng ....................................................................................................... 18
Bảng 2.1: Bảng danh mục một số hóa chất sử dụng ....................................... 27
Bảng 2.2: Bảng danh mục một số thiết bị sử dụng ........................................ 28
Bảng 2.3. Vị trí lấy mẫu nƣớc sông Hồng năm 2019 ..................................... 30
Bảng 2.4. Nồng độ (mg/L) và thể tích (mL) các dung dịch chuẩn ................. 33
Bảng 3.1. Giá trị trung bình (lớn nhất – nhỏ nhất) của pH và hàm lƣợng
bicarbonate HCO3- trong mẫu nƣớc sông Hồng năm 2019 ........................... 39
Bảng 3.2. Giá trị trung bình (lớn nhất – nhỏ nhất) của hàm lƣợng cacbon hữu
cơ (POC và COD) trong mẫu nƣớc sông Hồng năm 2019 ............................ 43
Bảng 3.3. Giá trị trung bình (lớn nhất – nhỏ nhất) của Chlorophyll-a, nhiệt độ

nƣớc, độ muối và cát bùn lơ lửng trong mẫu nƣớc sông Hồng năm 2019 .... 46
Bảng 3.4. Giá trị áp suất riêng phần CO2 (pCO2) (ppm) tại bề mặt nƣớc sông
Hồng từ thƣợng nguồn đến hạ lƣu của 12 vị trí quan trắc trong năm 2019. ... 49
Bảng 3.6: Mối tƣơng quan giữa các thông số môi trƣờng, chất lƣợng nƣớc và
pCO2/fCO2 , phần mềm thống kê R version [39]. ........................................... 58

4


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Lƣu vực sơng Hồng với các nhánh sơng chính ................................. 9
Hình 1.2. Đập thủy điện Lai Châu và đập thủy điện Sơn La .......................... 15
Hình 1.3. Mật độ dân số lƣu vực sơng Hồng .................................................. 16
Hình 1.4. Một số hình ảnh trồng rau trong vùng đồng bằng sơng Hồng ........ 17
Hình 1.5. Hình ảnh rác thải trên sơng Hồng ................................................... 19
Hình 2.1. Hệ thống sơng Hồng và các vị trí lấy mẫu năm 2019 ..................... 29
Hình 2.2. Một số hình ảnh lấy mẫu nƣớc tại hiện trƣờng ............................... 31
Hình 2.3. Màn hình tính giá trị pCO2 tại vị trí trạm Vụ Quang thuộc sơng
Hồng ................................................................................................................ 37
Hình 3.1. Giá trị trung bình pH và HCO3- tại 12 điểm quan trắc trên hệ thống
sông Hồng năm 2019 ...................................................................................... 41
Hình 3.2. Giá trị POC trung bình theo mùa khơ và mùa mƣa 2019 ............... 44
Hình 3.3. Giá trị COD trung bình theo mùa khơ và mùa mƣa 2019............... 45
Hình 3.4. pCO2 trung bình (ppm) của các trạm .............................................. 50
Hình 3.5. Biến đối giá trị pCO2 (ppm) theo các tháng tại các vị trí quan trắc
năm 2019 ......................................................................................................... 51
Hình 3.6. Giá trị pCO2 (ppm) theo trung bình năm và trrung bình mùa mƣa khơ tại các trạm quan trắc trên sơng Hồng năm 2019..................................... 52
Hình 3.7: Biến đổi giá trị fCO2 (mmol/m2/ngày) theo các tháng quan trắc tại
5 vị trí năm 2019 ............................................................................................. 55
Hình 3.8 : Giá trị trung bình tốc độ bốc thoát fCO2 của 5 trạm trạm quan trắc

năm 2019 trên sơng Hồng ............................................................................... 56
Hình 3.9 : Giá trị trung bình fCO2 vào mùa mƣa và mùa khơ tại 5 vị trí quan
trắc năm 2019 .................................................................................................. 56

5


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong tính tốn chu trình cacbon tồn cầu, phát thải CO2 vào khí quyển
và chuyển tải cacbon từ các hệ thống sông đổ ra biển, ảnh hƣởng tới biến đổi
khí hậu tồn cầu đóng vai trị rất quan trọng. Gần đây, nghiên cứu về tốc độ
bốc thốt khí CO2 và cacbon đổ ra biển từ các dịng sơng Châu Á đã và đang
đƣợc nhiều nhà khoa học trên thế giới đặc biệt quan tâm Theo các nghiên cứu
trƣớc đây, các dịng sơng Châu Á chiếm khoảng 50% tổng tải lƣợng chất rắn
lơ lửng (TSS) từ các hệ thống sơng trên tồn thế giới [1]. Tuy nhiên, sự thay
đổi về TSS và lƣu lƣợng nƣớc sông trong những thập kỷ gần đây đã đƣợc
quan sát rõ rệt đối với nhiều sông Châu Á do việc xây dựng và vận hành các
hồ chứa [2, 3]. Suy giảm một lƣợng lớn TSS trong các hệ thống sơng sẽ dẫn
tới giảm lƣợng khí chứa cacbon phát thải từ sơng vào khơng khí, giảm tải
lƣợng cacbon đổ ra biển do có mối liên hệ chặt chẽ giữa TSS và cacbon hữu
cơ không tan trong nƣớc sông. Kết quả nghiên cứu của Wang và cs., [4] cho
thấy giảm hàm lƣợng TSS kéo theo làm giảm cacbon hữu cơ gắn kết trong
nƣớc sơng Yangtze và theo đó hàm lƣợng và tốc độ bốc thoát CO 2 suy giảm
rõ rệt, hiện nay chỉ thấp bằng 1/3 so với những năm 1960s. Nhƣ vậy, cần có
những tính tốn chính xác tải lƣợng TSS, cacbon chuyển tải ra biển, cùng với
tốc độ bốc thốt cacbon từ các hệ thống sơng lớn ở châu Á để hồn thiện các
tính tốn chu trình cacbon tồn cầu.
Sơng Hồng (Việt Nam) là một ví dụ điển hình của sơng Đơng Nam Á,
đã có thay đổi mạnh mẽ về lƣu lƣợng nƣớc, cát bùn lơ lửng và chất lƣợng

nƣớc sông trong những thập kỷ qua do thay đổi các điều kiện tự nhiên và các
tác động của con ngƣời trong lƣu vực [5]. Vùng thƣợng lƣu sông Hồng, các
hoạt động của con ngƣời nhƣ thay đổi hiện trạng sử dụng đất, trong đó có nạn
phá rừng, xây dựng các hồ chứa...đã có tác động đáng kể đến lƣu lƣợng nƣớc
và cát bùn lơ lửng của toàn bộ hệ thống sông. Vùng đồng bằng sông Hồng,
nơi diễn ra nhiều các hoạt động chăn nuôi, canh tác, phát triển công nghiệp đơ
thị hóa cùng với gia tăng dân số…, đã và đang có tác động rất lớn tới chất
lƣợng nƣớc mặt. Đã có nhiều nghiên cứu về sự thay đổi cát bùn lơ lửng cho

6


giai đoạn trƣớc năm 2015 về đánh giá tác động của nạn phá rừng, thay đổi
diện tích sử dụng đất tới chất lƣợng môi trƣờng [6], hoặc đánh giá quá trình
xói mịn, xây dựng hồ chứa, tới tải lƣợng TSS v.v… Đã có một số nghiên cứu
về chuyển tải cacbon trong nƣớc sông Hồng cho giai đoạn 2008 – 2010 và
giai đoạn 1960 - 2015 [5, 7, 8], cũng nhƣ bƣớc đầu khảo sát đo đạc và tính
tốn tốc độ bốc thốt khí CO2 từ 5 vị trí trong 2 đợt quan trắc năm 2014 [9].
Tuy nhiên, những năm gần đây, hệ thống sơng Hồng đã có sự thay đổi lớn về
hàm lƣợng cát bùn lơ lửng do có thêm sự vận hành của một loạt hồ chứa đƣợc
xây dựng và vận hành ở cả địa phận Trung Quốc và Việt Nam. Do đó, hàm
lƣợng cacbon và tốc độ bốc thốt cacbon cũng sẽ có sự thay đổi đáng kể, nhƣ
đã quan sát thấy đối với một số sông trên thế giới [10].
Nhƣ vậy, có thể thấy, các nghiên cứu về chuyển tải và trao đổi cacbon
tại giao diện nƣớc-không khí của tồn bộ sơng Hồng vẫn cịn nhiều hạn chế,
đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi có hàng loạt hồ chứa và một số điều kiện
kinh tế - xã hội thay đổi trong lƣu vực. Do đó em thực hiện luận văn “Đánh
giá bốc thốt khí CO2 từ hệ thống sông Hồng dưới tác động của con
người”.
2. Mục đích nghiên cứu

Đánh giá đƣợc sự thay đổi theo khơng gian và thời gian của áp suất
riêng phần CO2 (pCO2) và tốc độ bốc thoát CO2 (fCO2) từ bề mặt nƣớc sơng
Hồng vào khí quyển.
Bƣớc đầu đánh giá ảnh hƣởng của một số yếu tố tác động của con
ngƣời (xây dựng và vận hành các hồ chứa, hiện trạng/thay đổi sử dụng đất,
gia tăng dân số, ) trong lƣu vực đến pCO2 và fCO2 của hệ thống sông Hồng.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Tốc độ bốc thốt khí CO2 từ hệ thống sơng
Hồng
- Phạm vi nghiên cứu: Lƣu vực sông Hồng địa phận Việt Nam.
4. Nội dung nghiên cứu


Xây dựng số liệu trong lƣu vực sông Hồng:
7


+ Thu thập các số liệu từ các nguồn tài liệu về chất lƣợng nƣớc sông,
chất lƣợng nƣớc thải (công nghiệp, nơng nghiệp), khí tƣợng, thủy văn,
dân số, sử dụng đất, thông số hồ chứa…trong lƣu vực sông Hồng.
+ Lấy mẫu và đo đạc thực tế chất lƣợng nƣớc, đặc biệt là các thông số
liên quan tới thành phần cacbon trong hệ thống sông Hồng.

Đánh giá sự thay đổi về mặt không gian và thời gian của áp suất
riêng phần CO2 (pCO2) và tốc độ bốc thốt khí CO2 (fCO2) từ bề mặt nƣớc
sơng Hồng vào khí quyển.

Bƣớc đầu đánh giá ảnh hƣởng các yếu tố tác động của con ngƣời
(hiện trạng/thay đổi sử dụng đất, gia tăng dân số, đơ thị hóa, xây hồ chứa) đến
pCO2 và fCO2 trong lƣu vực sông Hồng.

5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Hệ thống sông Hồng là một trong những sông lớn mang nhiều đặc
trƣng của sông nhiệt đới Châu Á, chịu nhiều ảnh hƣởng của tự nhiên và con
ngƣời. Do đó, các kết quả nghiên cứu này sẽ đóng góp cơ sở dữ liệu về
chuyển tải cacbon, phát thải khí CO2 từ hệ thống sơng Hồng - một trong
những con sơng lớn của Châu Á, đóng góp vào các nghiên cứu chu trình
cacbon tồn cầu và nghiên cứu giảm thiểu biến đổi khí hậu tồn cầu. Kết quả
của nghiên cứu cũng đóng góp vào cơ sở dữ liệu chất lƣợng nƣớc sơng Hồng,
giúp ích cho các nhà quy hoạch, quản lý lƣu vực sông Hồng.

8


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. TỔNG QUAN VỀ SÔNG HỒNG
1.1.1. Giới thiệu chung về lƣu vực sơng Hồng
1.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình, địa chất và thổ nhưỡng
* Vị trí địa lý
Lƣu vực sơng Hồng là một lƣu vực sông liên quốc gia chảy qua 3 nƣớc
Việt Nam, Trung Quốc, Lào với tổng diện tích tự nhiên vào khoảng 169.900
km2 và diện tích trong lãnh thổ Việt Nam vào khoảng 87.800 km2, chiếm
51,7% tổng diện tích lƣu vực, trong đó châu thổ sơng nằm hồn tồn trong
lãnh thổ Việt Nam có diện tích ƣớc tính khoảng 17.000 km2. Phần lƣu vực
nằm ở Trung Quốc đạt: 81.000 km2 chiếm 47,7% diện tích tồn lƣu vực. Phần
lƣu vực ở Lào đạt: 1.100 km2 chiếm 0,6% diện tích tồn lƣu vực. Đây là con
sơng lớn thứ hai (sau sông Mêkông) chảy qua Việt Nam đổ ra biển Đông.
Vùng thƣợng lƣu sông Hồng (thuộc địa phận Việt Nam) đƣợc hình thành từ 3
sơng nhánh lớn là sơng Đà, sơng Lơ và sơng Thao (Hình 1.1).

Hình 1.1. Lƣu vực sơng Hồng với các nhánh sơng chính


9


Lƣu vực sơng Hồng có vị trí địa lý từ 20°23’ đến 25°30’ vĩ độ Bắc và
từ 100° đến 107°10’ kinh độ Đơng.
+ Phía Bắc giáp lƣu vực sơng Trƣờng Giang và sơng Châu Giang của
Trung Quốc.
+ Phía Tây giáp lƣu vực sơng Mêkơng.
+ Phía Nam giáp lƣu vực sơng Mã.
+ Phía Đơng giáp vịnh Bắc Bộ.
Hệ thống sơng Hồng có số lƣợng sơng suối lớn: 614 phụ lƣu phát triển
tới cấp 6. Hai phụ lƣu quan trọng nhất là sơng Đà và sơng Lơ. Sơng Đà có
chiều dài là 1010 km (trong đó phần ở Việt Nam dài 570 km), với tổng diện
tích lƣu vực là 52.900 km2, trong đó phần lƣu vực ở nƣớc ta có diện tích
26.800 km2. Sơng Lơ có chiều dài tổng cộng 470 km (trong đó phần ở Việt
Nam là 275 km), tổng diện tích lƣu vực là 39.000 km2, trong đó phần ở nƣớc
ta là 22.600 km2. Hai phụ lƣu này hợp với dịng chính sơng Hồng (sơng Thao)
để tạo thành một mạng lƣới sơng hình nan quạt hội tụ tại Việt Trì (Phú Thọ)
[11].
Trong vùng đồng bằng sông Hồng, sông Tô Lịch có chiều dài 13,5km,
lƣu lƣợng nƣớc đạt khoảng 30 m3/s, đƣợc coi là hệ thống nhận nƣớc thải của
thành phố Hà Nội. Sơng Nhuệ dài 74 km tính từ nguồn là cống Liên Mạc tới
cống Phủ Lý (Hà Nam) với diện tích lƣu vực khoảng 1.075 km2. Trên địa bàn
Hà Nội, sơng có chiều dài 61,5 km, nhận nƣớc sơng Tơ Lịch tại đập Thanh
Liệt. Sơng Đáy (diện tích lƣu vực khoảng 6.595 km2) nằm ở hữu ngạn sơng
Hồng, có chiều dài khoảng 274 km tính từ cửa Hát Mơn và đổ ra biển Đơng
qua cửa Đáy [12].
* Địa hình
Địa hình trong lƣu vực sơng Hồng rất đa dạng, bao gồm: núi, đồi và

đồng bằng. Địa hình đồi, núi chiếm phần lớn diện tích lƣu vực, có xu thế thấp
dần theo hƣớng Tây Bắc – Đông Nam, độ cao trung bình 1.090m. Trong lãnh
thổ nƣớc ta, phía Tây của lƣu vực sông Hồng đƣợc giới hạn bởi khối núi ở
biên giới Việt - Lào với những đỉnh cao trên 1.800m nhƣ: Pu-đen-đinh
10


(1.886m), Pu-Sam-Sao (1.897m), Khoan-La-San (1.853m); đỉnh của những
dãy núi này là đƣờng phân nƣớc giữa sông Đà - một nhánh của sơng Hồng với
sơng Mê-Kơng; phía Tây Bắc của lƣu vực là những dãy núi cao ở biên giới
Việt - Trung, với những đỉnh cao trên 2.000m nhƣ: Pu Si Ling (3.076m), Phu
Nam Nhe (2.534m); phần phía Bắc cũng có những dãy núi cao với những
đỉnh cao trên 2.000m nhƣ: Kiều Liêu Ti (2.402m), Tây Cơn Lĩnh (2.419m);
phần phía Đơng Bắc là 2 cánh cung: sông Gâm và Ngân Sơn và dãy Tam
Đảo. Độ cao trung bình của lƣu vực của sông lớn, độ chia cắt sâu dẫn tới độ
dốc bình quân lƣu vực lớn, phổ biến độ dốc bình quân lƣu vực đạt từ 10% đến
15%.
* Địa chất – thổ nhƣỡng
Nền địa chất của vùng thƣợng nguồn có cấu tạo địa chất rất phức tạp
đƣợc đặc trƣng bởi đá vôi và silic trong khi vùng đồng bằng phần lớn là do
đất phù sa bồi tụ. Đất trong vùng thƣợng nguồn đƣợc xếp vào loại Ultisols
(theo cách phân loại của Mỹ) và thuộc loại đất đỏ (theo cách phân loại của
Trung Quốc) trong khi đất vùng đồng bằng châu thổ chủ yếu là đất xám và đất
phù sa. Vùng đồi núi tạo nên một phần diện tích lớn ở thƣợng nguồn sơng
Hồng có độ xói mịn cao [11].
Theo tài liệu điều tra của Viện nơng hố thổ nhƣỡng [13], trong lƣu vực
có 10 loại đất chính nhƣ sau:
Bảng 1.1. Loại đất trên lƣu vực sơng Hồng - Thái Bình

Tên các loại đất


STT

Diện tích (ha)

1

Đất phù sa sơng Hồng

1.239.000

2

Đất chiêm trũng Glay

140.000

3

Đất chua mặn

79.209

4

Đất mặn

90.062

5


Đất bạc màu

123.285

11


6

Đất đen

7

Đất Feralit đỏ vàng

8

Đất Feralit đỏ nâu trên đá vơi

9

Đất Feralit đỏ vàng có mùn trên núi

10

Đất mịn alít trên núi cao

3.700
4.465.856

229.295
2.080.342
223.035

1.1.1.2. Đặc điểm khí hậu
Lƣợng mƣa: Do đặc tính khí hậu nhiệt đới gió mùa nên chế độ mƣa
trên lƣu vực sơng Hồng biểu hiện tính mùa khá rõ rệt. Mùa mƣa thƣờng kéo
dài từ tháng V đến tháng X, trong đó nơi mƣa nhiều có thể kéo dài 7-8 tháng
Lƣợng mƣa hàng năm thay đổi chủ yếu trong phạm vi 700 ÷ 4800 mm.
Lƣợng mƣa thuộc phần lãnh thổ Trung Quốc từ 700 ÷ 2100 mm/năm và trong
lãnh thổ Việt Nam đạt 1200mm ÷ 4800mm, đƣợc đánh giá là vùng có lƣợng
mƣa lớn trên thế giới. Lƣợng mƣa biến đổi qua nhiều năm không lớn, năm
mƣa nhiều gấp 2-3 lần lƣợng mƣa năm mƣa ít. Lƣợng mƣa lớn, tạo ra nguồn
tài nguyên nƣớc dồi dào cho lƣu vực sơng Hồng [8].
Nhiệt độ khơng khí trung bình từ 15 oC – 24 oC, trong đó nhiệt độ bình
qn nhiều năm là 23,3 oC. Nhiệt độ cao nhất vào tháng VII với bình quân
tháng là 28,8 oC và thấp nhất vào các tháng XII và I với bình quân tháng vào
khoảng 15,9 oC đến 18,2 oC.
Lƣợng bốc hơi trung bình năm (đo bằng ống Piche) từ 600mm ở vùng
núi cao đến hơn 1000mm ở vùng đồng bằng.
Độ ẩm không khí tƣơng đối trung bình nhiều năm của lƣu vực vào
khoảng 84%. Độ ẩm tƣơng đối lớn nhất xuất hiện vào các tháng mùa hè, mùa
xuân, nhất là các ngày có gió mùa Đơng Bắc hoạt động mạnh gây mƣa lớn.
Trong các tháng này, độ ẩm tƣơng đối thƣờng cao hơn 86%. Độ ẩm thấp nhất
xảy ra vào các tháng mùa Đơng, đặc biệt vào những ngày gió Tây Nam khơ
nóng hoạt động, trong thời kỳ này độ ẩm có thể nhỏ hơn 50% [8].

12



1.1.1.3. Đặc điểm thủy văn và hệ thống các hồ chứa
* Đặc điểm thủy văn
Do sự khác nhau về điều kiện khí hậu và địa hình, địa mạo, địa chất nên
mạng lƣới sông suối phát triển không đều với mật độ lƣới sông từ 0,25-0,50
km/km2 ở những cao nguyên đá vơi;đến hơn 1,5 km/km2ở những nơi mƣa
nhiều, địa hình dốc, chia cắt mạnh; và đạt trên 4 km/km2 trong vùng đồng
bằng hạ lƣu.
Hệ thống sơng Hồng có những tính chất thủy văn đặc biệt, với lƣợng
nƣớc phong phú. Sông Hồng tại Sơn Tây có lƣu lƣợng bình qn nhiều năm
đạt 3800 m3/s, tƣơng đƣơng với tổng lƣợng dòng chảy là 120 tỷ m3/năm và
mơđun dịng chảy là 26,5 l/s/km2, trong đó 65% đƣợc sinh ra ở Việt Nam.
Sơng Hồng tại Lào Cai (sơng Thao) chỉ có lƣu lƣợng nƣớc bình quân 526
m3/s, tƣơng đƣơng với tổng lƣợng dòng chảy là 16 tỷ m3/năm, đạt khoảng
15% tổng lƣợng nƣớc ở Sơn Tây. Sơng Lơ tại Hà Giang có lƣu lƣợng bình
qn 169 m3/s, tƣơng đƣơng với tổng lƣợng dòng chảy là 5 tỷ m3/năm, tuy
nhiên khi về tới Phù Ninh lƣu lƣợng bình qn của sơng Lơ lên tới 1030 m3/s,
tƣơng đƣơng với tổng lƣợng dòng chảy 31 tỷ m3/năm, nhƣ vậy đã tăng lên 6
lần. Đây là một đặc điểm quan trọng, vì phần lớn dịng chảy ở Việt Nam đƣợc
sinh từ bên ngoài. So sánh lƣu lƣợng của 3 sơng lớn thì sơng Đà chiếm tới
47% tổng lƣợng nƣớc tại Sơn Tây, sông Lô chiếm khoảng 29% và sông Thao
chỉ chiếm khoảng 24% [11].
* Hệ thống hồ chứa
Xây dựng và vận hành các hồ chứa thủy điện đã diễn ra phổ biến trên
thế giới và Việt Nam, đặc biệt từ thế kỷ 20. Trên vùng thƣợng nguồn hệ thống
sông Hồng, đã có nhiều hồ chứa thủy điện đƣợc xây dựng, chủ yếu phục vụ
phát điện và chống lũ lụt. Trên địa phận Trung Quốc, hàng loạt các hồ chứa
nhỏ và trung bình cũng đã đƣợc xây dựng trong những năm gần đây (2007 –
nay) trên cả 3 nhánh sông Đà, sông Thao và sông Lô [8, 9, 14]. Trung Quốc
đã, đang và sẽ ngày càng khai thác mạnh mẽ hơn nguồn tài nguyên nƣớc ở
thƣợng nguồn với bản kế hoạch khoảng 52 nhà máy thủy điện trên thƣợng


13


nguồn sông Đà, sông Lô và sông Thao [14].
Ở địa phận Việt Nam, ngồi các hồ chứa lớn có thể kể đến nhƣ hồ Hịa
Bình, Sơn La, Huội Quảng, Tun Quang, Thác Bà (Bảng 1.2) và một số hồ
chứa nhỏ và trung bình cũng đã và đang đƣợc xây dựng.
Bảng 1.2. Một số thơng số chính của các hồ chứa lớn đã và đang đƣợc xây
dựng trên hệ thống sông Hồng trên địa phận Việt Nam [7].

Tên hồ chứa

Năm vận
hành

Diện tích
lƣu vực
(km²)

Dung
tích
(m3)

Diện tích
mặt nƣớc
(km2)

Mực nƣớc,
(bình

thƣờng)
(m)

Thác Bà
(sơng Lơ)

1972

6.170

2,9

235

58

1989

57.285

9,5

208

115

2010

43.760


9,3

224

215

2010

14.972

2,3

81,5

120

2015

2.824

16,3

8,7

370

2015

26.000


0,7

39,6

295

Hịa Bình
(Sơng Đà)
Sơn La
(Sơng Đà)
Tuyên Quang
(Sông Lô)
Huội Quảng
(sông Đà)
Lai Châu
(sông Đà)

14


Hình 1.2. Đập thủy điện Lai Châu và đập thủy điện Sơn La [7].

1.1.1.4. Điều kiện kinh tế, xã hội, dân số
Đồng bằng sơng Hồng là khu vực có tốc độ phát triển kinh tế nhanh,
tập trung nhiều cảng biển, khu cơng nghiệp, nơng nghiệp nên có nhiều điều
kiện thuận lợi để phát triển kinh tế và tốc độ tăng trƣởng ngày càng tăng [7].
* Dân số và đô thị hóa
Trong tồn bộ lƣu vực sơng Hồng dân số đạt khoảng >40 triệu ngƣời. Mật
độ dân cƣ trong các tiểu lƣu vực khác nhau, thấp nhất ở tiểu lƣu vực sông Đà
(< 250 ngƣời/km2) và cao nhất ở vùng đồng bằng châu thổ (>1000 ngƣời/km2)

(Hình 1.3).
Về mặt hành chính, lƣu vực sông Hồng địa phận Việt Nam bao gồm 23
tỉnh bao gồm cả thủ đô Hà Nội và thành phố cảng Hải Phịng. Các tỉnh đồng
bằng có mật độ dân cƣ đông nhất với các thành phố lớn là Hà Nội, Bắc Ninh,
Hải Phòng và Hƣng Yên. Phần địa phận Trung Quốc, lƣu vực sông Hồng chỉ
thuộc địa phận tỉnh Vân Nam (Yunnan).

15


Hình 1.3. Mật độ dân số lƣu vực sơng Hồng [7].

Dân cƣ tập trung đông ở các tỉnh đồng bằng, các thành phố lớn nhƣ Hà
Nội: 2398 ngƣời/km2; Thái Bình 1185 ngƣời/km2; Hải Phòng 1299
ngƣời/km2, Hải Dƣơng 1134 ngƣời/km2; Hƣng Yên 1347 ngƣời/km2; Nam
Định 1067 ngƣời/km2; Vĩnh Phúc 934 ngƣời/km2; Nình Bình 708 ngƣời /km2
(số liệu đến 04/2019) [15, 16] .
* Canh tác sản xuất nông nghiệp
Lƣu vực sông Hồng là vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm của Việt
Nam, có nền nơng nghiệp phát triển khá lâu đời. Canh tác nông nghiệp phát
triển mạnh mẽ dẫn đến sử dụng quá nhiều phân bón hóa học, và thuốc bảo vệ
thực vật. Hiện nay, nhu cầu phân bón ở Việt Nam vào khoảng trên 10 triệu
tấn các loại; trong đó, ure khoảng 2000.103 tấn, DAP khoảng 900.103 tấn,
Ammonium Sulphate (SA) khoảng 850.103 tấn, kali khoảng 950.103 tấn, phân
lân trên 1800.103 tấn, phân NPK khoảng 3800.103 tấn, ngồi ra cịn có các loại
phân vi sinh và phân bón lá chiếm khoảng 400.103 – 500.103 tấn [17, 18]. Sử

16



dụng phân bón khơng đúng quy trình, liều lƣợng đã làm tồn dƣ phân bón
trong đất. Qua q trình rửa trơi, xói mịn, lƣợng phân bón dƣ thừa trong đất
nơng nghiệp đã và đang gây ô nhiễm cho môi trƣờng nƣớc mặt.

Hình 1.4. Một số hình ảnh trồng rau trong vùng đồng bằng sông Hồng.

* Phát triển sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
Sản xuất công nghiệp chủ yếu tập trung ở vùng đồng bằng sông Hồng
với sự hình thành của các trung tâm cơng nghiệp; trong tồn bộ lƣu vực sơng
Hồng có 128.581 cơ sở cơng nghiệp (Hà Nội có 16.395 cơ sở, Hà Tây có
54.509 cơ sở, Hà Nam có 12.813 cơ sở, Nam Định có 27.212 cơ sở, Ninh
Bình có 16837 cơ sở và 3 huyện của tỉnh Hịa Bình có 797 cơ sở) [12]. Sự
phát triển đáng kể nhất là các ngành công nghiệp cơ khí chế tạo, vật liệu xây
dựng, chế biến lƣơng thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng [19]. Trong
285 cơ sở sản xuất chính trong lƣu vực thì tỷ lệ ngành cơ khí là cao nhất
(chiếm 32,1%), tiếp đến chế biến lƣơng thực - thực phẩm (chiếm 15,1%)
(Bảng 1.3).

17


Bảng 1.3. Tỷ lệ phần trăm các ngành công nghiệp chính trong lƣu vực
sơng Hồng.

Ngành cơng nghiệp

STT

Tỷ lệ (%)


1

Cơ khí

32,1

2

Chế biến lƣơng thực – thực phẩm

15,1

3

Dệt – Nhuộm

13,3

4

Hóa chất – Giấy – Gỗ

8,3

5

Vật liệu xây dựng

12,8


6

Khác

18,3

Sự phát triển nhanh của nhiều khu cơng nghiệp, nhà máy, xí nghiệp lớn
đã dẫn đến tình trạng lƣợng nƣớc thải chƣa qua xử lý hoặc xử lý chƣa triệt để
đổ vào hệ thống sông, hồ gây nên ô nhiễm nƣớc tại nhiều đoạn sông trong lƣu
vực [18].
1.1.2. Các nguồn thải ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sông Hồng
1.1.2.1. Nguồn nước thải sinh hoạt
Nƣớc thải sinh hoạt chiếm 30% tổng lƣợng thải trực tiếp ra các sông
hồ, hay kênh rạch dẫn ra sông (ĐNB và ĐBSH là 2 vùng tập trung nhiều
lƣợng nƣớc thải sinh hoạt nhất cả nƣớc).
Do đặc điểm điều kiện tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế - xã hội
thuận lợi, tổng dân số khu vực miền Bắc lên đến gần 31,3 triệu ngƣời (chiếm
35,6% dân số toàn quốc). Trong đó, dân số đơ thị lên đến gần 8,1 triệu ngƣời.
Tỷ lệ tăng dân số hàng năm vào khoảng 1%. Dân số đô thị vùng đồng bằng
tăng nhanh gấp 3 lần mức tăng dân số cả nƣớc. Tốc độ đô thị hóa diễn ra
nhanh, năm 1990 cả nƣớc có 550 đơ thị, thì đến tháng 6/2012 đã có 758 đơ
thị. Bên cạnh đó, khơng chỉ ở thành thị, mà ngay cả khu vực nông thôn, lƣợng
nƣớc thải sinh hoạt chiếm tỷ lệ rất lớn và tăng nhanh qua các năm. Một lƣợng
18


lớn nƣớc thải sinh hoạt ở thành phố đều chƣa đƣợc xử lý và đổ trực tiếp vào
các kênh, mƣơng, chảy thẳng ra sông gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt. Phần
lớn ở các đơ thị đều chƣa có nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung, hoặc đã xây
dựng nhƣng chƣa đi vào hoạt động, hoặc hoạt động không có hiệu quả [18].


Hình 1.5. Hình ảnh rác thải trên sông Hồng

Theo kết quả tổng hợp của Sở Xây dựng Hà Nội, tổng lƣợng nƣớc thải
sinh hoạt nội thành Hà Nội cần xử lý khoảng 900.000 m3/ngày đêm. Tuy
nhiên, tổng lƣợng nƣớc thải đƣợc xử lý trong năm 2015 là 185.600 m3/ngày
đêm (đạt 30,1% công suất thiết kế), từ 6 nhà máy: trạm XLNT Kim Liên:
3.700 m3/ngày đêm, Trúc Bạch: 2.300 m3/ngày đêm, Bắc Thăng Long - Vân
Trì: 5.600 m3/ngày đêm (công suất thiết kế 42.000 m3/ngày đêm), Yên Sở:
174.000 m3/ngày đêm (công suất thiết kế 200.000 m3/ngày đêm), Hồ Tây:
15.000 m3/ ngày đêm và Công viên Thống Nhất (Hồ Bảy Mẫu):
13.300m3/ngày đêm. Nhƣ vậy mới có khoảng 20,62% tổng lƣợng nƣớc thải

19


sinh hoạt của thành phố đƣợc xử lý, còn lại trên 700.000 m3 /ngày đêm vẫn
chƣa đƣợc xử lý mà thải trực tiếp vào môi trƣờng [20].
1.1.2.2. Nguồn thải từ hoạt động sản xuất công, nông nghiệp
Nước thải công nghiệp: phát sinh chủ yếu ở vùng KTTĐ phía Bắc.
Nguồn nƣớc thải này đã đƣợc kiểm soát và xử lý; đặc biệt là nƣớc thải phát
sinh từ các KCN, tỷ lệ các KCN có hệ thống XLNT tập trung là khá cao
(88,05%). Bên cạnh đó, tình trạng một số cơ sở sản xuất kinh doanh nằm
ngoài KCN, CCN xả nƣớc thải không qua xử lý hoặc xử lý không đạt tiêu
chuẩn vào các nguồn tiếp nhận vẫn còn tiếp diễn.
Hiện nay chƣa có các số liệu thống kê đầy đủ về hiện trạng xả thải tại
các khu cơng nghiệp, tình trạng các khu công nghiệp đã và đang xả nƣớc thải
chƣa đƣợc xử lý, hoặc xử lý không triệt để gây ô nhiễm trên lƣu vực sông
Hồng. Hai con sông là sông Nhuệ và sông Tô Lịch đang bị ô nhiễm nghiêm
trọng do nƣớc thải trong q trình sản xuất cơng nghiệp và sinh hoạt.

* Nước thải nông nghiệp: Canh tác nông nghiệp phát triển mạnh mẽ với
việc sử dụng quá nhiều phân bón hóa học cũng nhƣ thuốc bảo vệ thực vật gây
ra việc tồn dƣ trong đất, sau đó bị rửa trơi theo các dịng chảy và đổ vào các
lƣu vực sơng. Ƣớc tính mỗi năm có khoảng 70.103 kg và hơn 40.103 lít thuốc
trừ sâu khơng đƣợc xử lý, xâm nhập vào môi trƣờng, làm gia tăng mức độ ơ
nhiễm nƣớc mặt, nƣớc ngầm [18]. Bên cạnh đó, nƣớc thải chăn nuôi, nƣớc
thải từ hoạt động nuôi trồng thuỷ sản chƣa qua xử lý cũng là nguồn gây ô
nhiễm nƣớc. Tuy nhiên, hiện nay những nguồn thải này chƣa đƣợc quản lý và
kiểm soát chặt chẽ.
1.1.2.3. Các nguồn thải khác
* Nước thải làng nghề
Vùng đồng bằng Bắc Bộ có khoảng 700 làng nghề, chiếm gần một nửa
số làng nghề cả nƣớc. Lƣu vực sơng Nhuệ có khoảng 39 làng nghề bao gồm
làng nghề ƣơm tơ, dệt vải; làng nghề chế biến lƣơng thực, thực phẩm, dƣợc
liệu; làng tái chế phế liệu; làng nghề thủ công mỹ nghệ, thêu ren; làng nghề
vật liệu xây dựng, khai thác đá, làng nghề cơ kim khí Thanh Thùy...Lƣợng

20


nƣớc thải làng nghề khá lớn, tính trên tồn lƣu vực vào khoảng 43 triệu
m3/năm tƣơng đƣơng với khoảng 94.000 m3/ngày, với tải lƣợng ô nhiễm dinh
dƣỡng và ô nhiễm hữu cơ rất lớn (Phốtpho tổng số lên đến 49.103 tấn/năm;
BOD khoảng 21,6.103 tấn/năm; COD gần 39.103 tấn/năm) [18].
* Nước thải y tế
Hiện nay, chất thải y tế cũng là một trong những nguồn gây ô nhiễm
nguy hại. Theo số liệu thống kê của Bộ Y tế, hiện nƣớc ta có trên 1.200 bệnh
viện và cơ sở y tế cơng lập, hằng ngày thải ra môi trƣờng khoảng 350 tấn chất
thải rắn y tế, trong đó có 40,5 tấn chất thải nguy hại. Các chuyên gia môi
trƣờng đã cảnh báo, các thành phần nguy hại trong chất thải Y Tế nếu khơng

có biện pháp xử lý đúng sẽ phát tán ra môi trƣờng, gây ảnh hƣởng xấu đến
cuộc sống và sức khỏe của cộng đồng. Nƣớc thải từ bệnh viện chƣa qua xử lý
xả ra môi trƣờng gây bức xúc cho ngƣời dân trong khu vực lân cận vì gây ô
nhiễm nghiêm trọng nguồn nƣớc [21].
Nƣớc thải y tế là loại nƣớc thải phát sinh từ các cơ sở khám, chữa bệnh
nhƣ bệnh viện, phòng khám v.v. Nƣớc thải y tế phát sinh từ các hoạt động
sinh hoạt thông thƣờng của bệnh nhân và các nhân viên y tế, bếp ăn của bệnh
viện. Ngồi ra cịn phát sinh từ các phòng phẫu thuật, phòng xét nghiệm, khu
điều trị bệnh truyền nhiễm, … Do vậy nƣớc thải y tế bao gồm các đặc tính
nhƣ nƣớc thải thơng thƣờng và nƣớc thải khám/chữa bệnh. Nƣớc thải y tế có
thể chứa các hóa chất, dƣ lƣợng dƣợc phẩm, các chất gây độc tế bào, các chất
tẩy rửa, v.v điều này khiến nƣớc thải y tế có thể là nguồn lây truyền mầm
bệnh truyền nhiễm. Khảo sát quá trình quản lý và xử lý nƣớc thải của Trần và
cộng sự (2016) [22]. cho thấy trong 98 bệnh viện các tuyến trong tồn quốc
có khoảng 48% bệnh viện chƣa có Giấy phép xả nƣớc thải theo quy địn, chỉ
có khoảng 30% bệnh viện có nƣớc thải y tế đáp ứng tiêu chuẩn thải của
QCVN 02:2010/BTNMT. Các thông số ô nhiễm phổ biến không đạt Tiêu
chuẩn thải gồm amoni, coliform, COD và BOD5. Nghiên cứu của Nguyễn
(2015) cho thấy nƣớc thải y tế chứa hàm lƣợng cặn lơ lửng dao động từ 75
đến 250 mg/L, COD có giá trị từ 150 đến 250 mg/L, hàm lƣợng N-NH3 phụ
thuộc vào loại hình cơ sở y tế, phosphore thƣờng tồn tại dƣới dạng orthophosphate và P-PO43- hữu cơ[23].
21


×