Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Giao an lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.8 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 22 Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012 ĐẠO ĐỨC :Tiết 22 LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (T2) I. Mục tiêu: - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh II. Đồ dùng dạy học: - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2- SGK/33) - GV nêu từng ý kiến của bài tập 2. - HS biểu lộ thái độ theo cách quy ước - Trong những ý kiến sau, em đồng ý ở hoạt động 3, tiết 1- bài 3. với ý kiến nào? a/. Chỉ cần lịch sự với ngưòi lớn tuổi. b/. Phép lịch sự chỉ phù hợp khi ở thành phố, thị xã. c/. Phép lịch sự giúp cho mọi người gần gũi với nhau hơn. d/. Mọi người đều phải cư xử lịch sự, không phân biệt già- trẻ, nam- nữ. đ/. Lịch sự với bạn bè, người thân là không cần thiết. - HS giải thích về lí do lựa chọn của - HS giải thích sự lựa chọn của mình. mình. - GV kết luận: - Cả lớp lắng nghe. + Các ý kiến c, d là đúng. + Các ý kiến a, b, đ là sai. *Hoạt động 2: Đóng vai (Bài tập 4- SGK/33) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho - Các nhóm HS chuẩn bị cho đóng vai. các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai - Một nhóm HS lên đóng vai; Các tình huống a, bài tập 4. nhóm khác có thể lên đóng vai nếu có.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiến sang nhà Linh, hai bạn cùng chơi đồ chơi thật vui vẻ. Chẳng may, Tiến lỡ tay làm hỏng đồ chơi của Linh. Theo em, hai bạn cần làm gì khi đó? - GV nhận xét chung. Kết luận chung: - GV đọc câu ca dao sau và giải thích ý nghĩa: Lời nói không mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau 4. Củng cố - Dặn dò: - Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày. - Về xem lại bài và áp dụng những gì đã học vào thực tế. - Chuẩn bị bài tiết sau. --------------------------------------------------. cách giải quyết khác. - Lớp nhận xét, đánh giá các cách giải quyết. - HS lắng nghe.. - HS cả lớp thực hiện.. -----------------------------------------. TẬP ĐỌC (Tiết 43) SẦU RIÊNG I.MỤC TIÊU: -Đọc đúng các từ: quyện, hương bưởi,..Hiểu nghĩa các từ: mật ong già hạn …Hiểu nội dung bài: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa ,quả và nét độc đáo về dáng cây. - Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả -Giáo dục HS luôn chăm sóc và bảo vệ cây. II,ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh SGK.Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Bài mới:a,Giới thiệu tranh-ghi bảng. -Nhắc lại . b,Luyện đọc. -1 HS đọc bài. Hướng dẫn chia đoạn. -Đánh dấu và chia: 3 đoạn. *Luyện đọc từng đoạn lần 1+rút từ khó -HS đọc nối tiếp. -Tìm ,đọc từ khó., quyện, hương bưởi -Ghi bảng : *Luyện đọc từng đoạn lần 2+Rút từ -Đọc cá nhân nối tiếp lần 2. giải nghĩa. - Rút từ mới;.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> *Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ . -Treo bảng phụ và hướng dẫn. *Luyện đọc nhóm.. -Giải nghĩa từ: mật ong già hạn … -Nhận xét. -1 HS đọc ngắt nghỉ đoạn 1. -2 HS đọc lại. -Luyện đọc nhóm đôi. -Đại diện các nhóm thi đọc đoạn 2. -Nhận xét.. -Nhận xét-tuyên dương. -Đọc mẫu toàn bài. c) Tìm hiểu bài + Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ? + Sầu riêng là đặc sản của miền Nam. -Hãy miêu tả nét đặc sắc của hoa sầu - a. Hoa sầu riêng : trổ vào cuối năm, riêng,... thơm ngát như hương cau, hương bưởi, b. Quả sầu riêng : lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến, mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan trong không khí... + Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa + ...hoa sầu riêng, quả sầu riêng rất đặc sầu riêng, quả sầu riêng với dáng cây sầu sắc, vị ngon đến đam mê trái ngược hoàn riêng ? toàn với dáng của cây. + Trong câu văn “hương vị quyến rũ đến + Các từ : hấp dẫn, lôi cuốn, làm say lòng lạ kì” em có thể tìm những từ nào thay người. thế từ “quyến rũ” ? - Tìm những câu văn thể hiện tình cảm - Tiếp nối nhau đọc các câu văn. của tác giả đối với cây sầu riêng. + Sầu riêng là loại trái quí của miền Nam + Hương vị quyến rũ đến kì l.. - Nội dung bài nói lên điều gì -HS trả lời. * Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa ,quả và nét độc đáo về dáng cây. =>Giáo dục HS luôn chăm sóc và bảo vệ cây. d) Đọc hay to ,rõ ràng Hướng dẫn đọc hay. Thi đọc. - 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. -Theo dõi nhận xét. -Nhận xét –ghi điểm. 2. Nhận xét giờ học. TOÁN : (Tiết 106) QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (tt).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. MỤC TIÊU : - Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một phân số được chọn làm mẫu số chung (MSC). - Củng cố về quy đồng mẫu số hai phân số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY 1.Bài mới: Giới thiệu bài –ghi bảng: 2. Quy đồng mẫu số hai phân số. 7 6. HOẠT ĐỘNG HỌC - Lắng nghe. và. 5 12. Thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số 7 6. 5. và 12 . - Em có nhận xét gì về mẫu số của hai - Ta thấy 6 x 2 = 12 và 12 : 6 = 2. 7. 5. phân số 6 và 12 ? - 12 chia hết cho 6 và 12, vậy chọn 12 là - Có thể chọn 12 là MSC để quy đồng mẫu số 7 5 MSC của hai phân số được không ? của hai phân số 6 và 12 . - Thực hiện quy đồng mẫu.. - HS thực hiện. 7 6. 7x2. 14. = 6 x 2 = 12 5. Giữ nguyên phân số 12 . - Hãy nêu cách quy đồng mẫu số hai phân + Xác định MSC số khi có mẫu số của một trong hai phân + Tìm thương của MSC và mẫu số của phân số là MSC. số kia. + Lấy thương tìm được nhân với tử số và mẫu số của phân số kia. Giữ nguyên phân số có mẫu số là MSC. - Gọi một vài HS nhắc lại. - 2-3 em nhắc lại. 7 7 3 21 2 2 9 18 3. Luyện tập thực hành: 3 = 3 9 = 27 Bài 1a,b: /116 Bài 1c giảm tải 1 )a) 9 = 9 3 = 27 4 4 2 8 b) 10 = 10 2 = 20. Bài 2a,b Bài 2c,d,e g trang 117 giảm tải. 4 4 12 48 a) 7 = 7 12 = 84. 11 giữ nguyên 20 5 5 7 35 12 = 12 7 = 84.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3 3 3 9 b) 8 = 8 3 = 24. Bài 3 giảm tải. 19 giữ nguyên 24. 4 Củng cố dặn dò: Chuần bị bài luyện tập. KHOA HỌC : (Tiết 43) ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I MỤC TIÊU - Nêu được vai trò của âm thanh đối với cuộc sống - Nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh. - Biết được trong cuộc sống rất cần âm thanh . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình minh họa 1,2,3,4,5 trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài mới: Giới thiệu bài –ghi bảng: - Lắng nghe. Hoạt động 1 : Vai trò của âm thanh trong cuộc sống. - Quan sát các hình minh họa SGK/86. - Nhóm đôi quan sát, trao đổi và tìm vai trò của âm thanh. - Trình bày vai trò của âm thanh. + Âm thanh giúp con người giao lưu văn hóa, văn nghệ, . + Âm thanh giúp con người nghe được các tín hiệu đã qui định ... + Âm thanh giúp con người thư giãn, thêm yêu cuộc sống ... *Âm thanh rất quan trọng và cần thiết - Lắng nghe. đối với cuộc sống của chúng ta.... Hoạt động 2 : Em thích và không thích những âm thanh nào ? + Em thích nghe nhạc mỗi lúc rảnh rỗi, vì tiếng nhạc làm cho em cảm thấy vui, thoải mái..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Em không thích nghe tiếng còi ôtô hú chữa cháy ... -Yêu cầu nhiều HS nói ví dụ. * Mỗi người có một sở thích về âm - Lắng nghe. thanh khác nhau.. Hoạt động 3 : Lợi ích của việc ghi lại được âm thanh. - Em thích nghe bài hát nào ? Lúc muốn - HS trả lời theo ý mình. nghe bài hát đó em làm ntn ? - Bật cho HS nghe một số bài hát thiếu nhi mà các em thích. - Thảo luận theo cặp và trả lời. + Việc ghi lại âm thanh có lợi ích gì ? + Việc ghi lại âm thanh giúp chúng ta có thể nghe lại được những bài hát, đoạn nhạc hay từ nhiều năm trước. + Hiện nay có những cách ghi âm nào ? + Hiện nay người ta có thể dùng băng hoặc đĩa trắng để ghi âm thanh. - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết SGK/87. - 2 HS tiếp nối nhau đọc. =>Biết được trong cuộc sống rất cần âm thanh . 2.Dặn dò.Nhận xét tiết học.. MÜ thuËt 4 Bµi 22: VÏ theo mÉu VÏ c¸i ca vµ qu¶. I. Mục tiêu. - Hs biết cấu tạo của các vật mẫu(c¸i ca vµ qu¶) - Hs biết bố cục bài vẽ sao cho hợp lý: biết cách vẽ và vẽ gần giống mẫu .Hs kh¸ giái s¾p xÕp hình vẽ cân đối hình vẽ gần với mẫu. - Hs quan tâm, yêu quý mọi đồ vật xung quanh. II. Chuẩn bị: * GV: - Sgk, sgv, màu vẽ (ca và quả) - Hình gợi ý cách vẽ. - Một số bài vẽ của Hs năm tríc. * Hs: - Sgk, VTV, chì, tẩy. màu. III. Các hoạt động dạy học chñ yÕu. A.KiÓm tra bµi cò B.Bµi míi.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Giới thiệu bài mới * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Gv giới thiệu mẫu và gợi ý để Hs quan sát, nhận + Hs quan sát và nhận biết biết. - Hình dáng, vị trí của 2 vật mẫu ntn? + Ca hình trụ, quả hình cầu, quả đặt trước, ca đặt sau. - Màu sắc và độ đậm nhạt của vật mẫu? + Ca màu đậm, quả màu nhạt - Gv đưa ra 1 số cách bày mẫu để hs nhận xét mẫu đặt ntn là đẹp? - Gv cho Hs xem 3 tranh vẽ 3 bố cục khác nhau. + Hs nhận xét cách bố cục tranh vẽ cân đối, hợp lý ở giữa. - Gv yêu cầu Hs quan sát H2 a, b, c trong sgk. + Hs nhận xét. * Hoạt động 2: Cách vẽ cái ca và quả. - Gv yêu cầu Hs nhớ lại bài 18 và nêu trình tự các bước vẽ theo mẫu + Hs nêu cách vẽ theo mẫu - Phác khung hình chung 2 vật mẫu, có bố cục cân đối đẹp. - Phác khung hình riêng từng vật. - Tìm tỉ lệ các bộ phận của cái ca (miệng, - Gv cho Hs nhận xét và bổ sung ý kiến tay cầm) và quả * Hoạt động 3: Hs thực hành. - Vẽ chi tiết sao cho giống mẫu - Gv cho Hs xem 1 số bài vẽ của Hs năm trước. - Vẽ màu. - Gv theo dõi, động viên khuyến khích Hs vẽ bài tốt. - Gv gợi ý cụ thể để Hs yếu cũng vẽ được bài. + Hs tham khảo trước khi thực hành vẽ. - Gv khuyến khích Hs khá giỏi đánh đậm nhạt + Hs quan sát kĩ mẫu rồi vẽ cái ca và bằng chì. quả, hình tương đối chuẩn, đúng độ đậm * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. nhạt. - Gv cùng Hs nhận xét, đánh giá bài vẽ - Dạn dò: Về nhà chuẩn bị bài 23 + Hs nhận xét bài vẽ của bạn về bố cục, hình dáng, độ đạm nhạt..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012 THỂ DỤC (Tiết 43) NHẢY DÂN KIỂU CHỤM HAI CHÂN TROØ CHÔI : “ÑI QUA CAÀU ” I. Muïc tieâu -Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. -Học trò chơi: “Đi qua cầu” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. Ñòa ñieåm – phöông tieän Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phöông tieän: Chuaån bò coøi, hai em moät daây nhaûy vaø duïng cuï saân chôi cho troø chôi “Ñi qua caàu” . III. Nội dung và phương pháp lên lớp Noäi dung. Ñònh Phương pháp tổ chức lượng 6 – 10 1 . Phần mở đầu    -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh báo cáo. phút -GV phoå bieán noäi dung: Neâu muïc tieâu - 1 – 2 phuùt   yêu cầu giờ học.  -HS taäp baøi theå duïc phaùt trieån chung.  1 laàn ( 2  laà n x 8 -Khởi động: Chạy chậm theo hàng dọc trên  nhòp ) địa hình tự nhiên quanh sân tập. Gv 2 phuùt  Gv -Troø chôi: “Bòt maét baét deâ”. 1 – 2 phuùt. 2. Phaàn cô baûn a) Baøi taäp reøn luyeän tö theá cô baûn * OÂn nhaûy daây caù nhaân kieåu chuïm hai chaân 18 – 22. .  .

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -GV cho HS khởi động lại các khớp, ôn phút caùch so daây, chao daây, quay daây vaø chuïm 12– 14 hai chaân baät nhaûy qua daây nheï nhaøng theo phuùt nhòp quay daây..   GV.  -GV chia lớp thành các tổ tập luyện theo GV khu vực đã quy định. Các tổ trưởng dùng lời  vaø tieáng voã tay ñieàu khieån nhòp cho toå cuûa mình nhaûy. Rieâng moãi toå khi taäp luyeän coù thể chia thành từng đôi tập hoặc cho luân phiên từng nhóm thay nhau tập và đếm số lần, GV phát hiện và sửa chữa động tác sai cho HS. Keát thuùc noäi dung xem toå naøo, baïn nào nhảy được nhiều lần nhất. -Cả lớp nhảy dây theo nhịp hô. Em nào có số lần nhảy nhiều nhất được biểu dương. 1 laàn b) Troø chôi : “Ñi qua caàu” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 7 – 8 phuùt -Neâu teân troø chôi. -GV phoå bieán caùch chôi. Chuaån bò : Sử dụng ghế băng hoặc cầu thăng bằng hoặc nơi có bậc gạch xây có bề mặt 15 – 20 cm, độ cao cách mặt đất 20 – 30cm. Caùch chôi :.  .

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Các em lần lượt bước lên đầu cầu hoặc ghế băng, rồi đi sang phía bên kia, tương tự như ñang ñi qua caàu. Trong quaù trình chôi quy định cho các em từng đợt như: đi đồng thời hai tay choáng hoâng, dang ngang, giô leân cao hoặc đi kiểng gót, đi có mang trọng vật … Đi đến đầu cầu bên kia thì nhảy xuống vòng về tập hợp ở cuối hàng (có thể đi sang đầu cầu rồi đi quay trở lại). Lần lượt hết em nọ rồi đến em kia. -GV cho HS tập trước 1 số lần đi trên mặt đất, sau đó đứng và đi trên cầu để làm quen và tập giữ thăng bằng rồi tổ chức cho tập thử đi trên cầu theo tổ. -GV tổ chức cho HS chơi chính thức. Tổ nào thực hiện đúng nhất, tổ đó thắng. Lưu ý: GV nhắc nhở các nhóm giúp đỡ nhau trong luyện tập, tránh để xảy ra chấn thöông. 3. Phaàn keát thuùc -Chạy nhẹ nhàng, sau đó đứng tại chỗ tập một số động tác hồi tĩnh thả lỏng tay chân kết hợp hít thở sâu. -GV cuøng hoïc sinh heä thoáng baøi hoïc. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. -GVø giao baøi taäp veà nhaø oân nhaûy daây kieåu chuïm hai chaân. -GV hoâ giaûi taùn..      4 – 6 phuùt GV 1 – 2 phuùt -HS hoâ “khoûe”. 1 phuùt 1 phuùt. CHÍNH TẢ : (t22) SẦU RIÊNG.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. MỤC TIÊU : - Viết đúng các từ :Rầu riêng,hương bưởi... trong đoạn Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm ... tháng năm ta trong Sầu riêng. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n . -Trình bày rõ ràng,tương đối sạch đẹp. -Giáo dục HS biết bảo vệ và chăm sóc cho cây. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Viết sẵn nội dung bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài mới:Giới thiệu bài -ghi bảng: -Nhắc lại. 2. Hướng dẫn viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn -Đọc Đoạn viết. - 2 HS đọc. - Đoạn văn miêu tả gì ? + Đoạn văn miêu tả hoa sầu riêng. + Những từ ngữ nào cho ta biết hoa sầu + Những từ ngữ cho ta thấy hoa sầu riêng rất đặc sắc ? riêng rất đặc sắc : hoa thơm ngát như hương cau, hương bưởi, hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ li ti => Giáo dục HS biết bảo vệ và chăm sóc như vảy cá, cho cây. b) Hướng dẫn viết từ khó. Tìm từ khó: -2 HS lên bảng viết. -Lớp viết vở nháp. -Quan sát giúp đỡ. Các từ: trổ, cuối năm, tỏa khắp khu vườn, ... Nhận xét-tuyên dương. -Nhận xét. c.Hướng dẫn trình bày. -Nêu cách trình bày. -Nhận xét. d) Viết chính tả. - Nghe viết bài vào vở. -Đọc soát lỗi. -Soát lỗi hai lần -Thu 8-9 bài chấm.Nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 /35 Điền vào chỗ trống. -Hướng dẫn đọc đề bài. - 1 HS đọc thành tiếng đề trên bảng. -Thảo luận nhóm đôi. -Đại diện trình bày. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - 2-3 HS đọc lại khổ thơ. Nên bé nào thấy đau ! Bé òa lên nức nở ...

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Nhận xét –chữa bài. 4.Dặn dò.Nhận xét giờ học. TOÁN :(Tiết 107) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : -Thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số. - Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số (trường hợp đơn giản). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng: - Lắng nghe. 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1:/117 (a)Qui đồng mẫu số các phân số. -Đọc yêu cầu. Xác định yêu cầu. -Làm bài theo dãy. -3 HS trình bày. 1 = 6 24 = 30. 1x 5 6x5. 30. = 30 1. Quy đồng mẫu số 6. 4 5. ;. 4 x6 5 x6. =. 4. 5. và 5 ta được 30. 24. ; 30 . -Đọc yêu cầu. -Làm bài cá nhân. -HS làm bài.. * Bài 2: (a). 2 1. 3. 2 x5. 10 . Giữ nguyên 5 3 10 và 2 ta được hai - Ta được 2 phân số 5 và 5. = 1 x5 =. - Khi quy đồng mẫu số 5 phân số nào ? Bài 4: /upload.123doc.net Viết các phân số .... - 1 em đọc yêu cầu. -Làm bài vào vở. -2 HS chữa bài. -Thu 7-9 bài-ghi điểm. 3.Dặn dò.Nhận xét giờ học.. 3 5.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU : (T43) CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I. MỤC TIÊU :. - Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?. -Xác định được bộ phận xác định trong câu kể Ai thế nào ? -Yêu quí cảnh đẹp của đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn phần nhận xét. - Bảng phụ viết đoạn văn ở BT1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài mới: Giới thiệu bài –ghi bảng: - Lắng nghe. 2. Tìm hiểu ví dụ Bài 1: /36 Tìm các câu kể... - Gọi HS đọc đề bài trước lớp. - 1 em đọc yêu cầu,nội dung SGK. -Lớp đọc thầm. -Thảo luận nhóm đôi tìm câu kể Ai thế nào? -1 HS trình bày trước lớp. -Nhận xét-bổ sung. - Nhận xét,chốt câu đúng. -Hà Nội tưng bừng màu cờ đỏ + Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang -Có một vùng trời bát ngát cờ, đèn và + Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu hoa. rực rỡ. Bài 2: Xác định chủ ngữ... - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 1 em đọc. Dán phiếu ghi các câu trong đoạn văn là -Lớp làm nháp. câu kể Ai làm gì? -2 HS lên bảng làm. -Hà Nội tưng bừng màu đỏ. Cả một vùng trời... Những cô gái thủ đô... -Nhận xét- bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. =>Yêu quí cảnh đẹp của đất nước. Bài 3:/36 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.. - 1 em đọc yêu cầu. -Lớp đọc thầm. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời. + Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội + Chủ ngữ trong các câu trên đều là các dung gì? sự vật có đặc điểm được nêu ở VN. + Chủ ngữ trong các câu trên do loại từ ... do danh từ hoặc cụm danh từ tạo nào tạo thành ? thành. * Chủ ngữ của các câu đều chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất được nêu chủ ngữ và vị ngữ do các danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. 3. Ghi nhớ: (SGK) - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. - 2 HS đọc. 4. Luyện tập Bài 1: /37 Tìm chủ ngữ... - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - 1 em đọc. - Yêu cầu HS tự làm bài. -Lớp làm nháp. - HS làm bảng làm. + Màu vàng trên lưng chú// lấp lánh -Hướng dẫn thêm cho HS yếu. + Bốn cái cánh// mỏng như giấy bóng + Cái đầu// tròn và hai con mắt// long lanh như thủy tinh. + Thân chú// nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu + Bốn cánh// khẽ rung rung như còn - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. đang phân vân. 3. Dặn HS về làm bài 2. Nhận xét giờ học. ĐỊA LÍ : (t22) HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I.MỤC TIÊU : - Nêu được một số hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ : trồng lúa nước và nuôi - đánh bắt thủy sản..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Trình bày được đồng bằng Nam Bộổtồng nhiều lúa gạo và cây ăn trái nuôi trồng và chế biến thủy sản. - Tôn trọng những nét văn hóa đặc trưng của người dân đồng bằng Nam Bộ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài mới: Giới thiệu bài –ghi bảng.: - Lắng nghe. Hoạt động 1 : Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước. - Dựa vào những đặc điểm về tự nhiên - Thảo luận nhóm. của ĐB Nam Bộ, hãy nêu lên những đặc -Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. điểm về hoạt động sản xuất của người + Người dân trồng lúa. dân nơi đây ? + Người dân trồng nhiều cây ăn quả như dừa, chôm chôm, măng cụt ... *Nhờ có đất màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động nên ĐB Nam Bộ đã trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước... Hoạt động 2 : Nơi sản xuất nhiều thủy sản nhất cả nước. - Nêu đặc điểm về mạng lưới sông ngòi Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của ĐB kênh rạch của ĐB Nam Bộ. Nam Bộ dày đặc và chằng chịt. -Đặc điểm mạng lưới sông ngòi, có ảnh + Người dân đồng bằng sẽ phát triển nghề hưởng ntn đến hoạt động sản xuất của nuôi và đánh bắt thủy sản. người dân Nam Bộ ? + Người dân đồng bằng sẽ phát triển mạnh việc xuất khẩu thủy sản như cá basa, tôm ... - Nhận xét câu trả lời của HS. - Lớp nhận xét, bổ sung. *Mạng lưới sông ngòi dày đặc cùng - Lắng nghe. vùng biển rộng lớn là điều kiện thuận lợi cho việc nuôi trồng, ... Rút ghi nhớ( SGK) => Tôn trọng những nét văn hóa đặc trưng của người dân đồng bằng Nam Bộ. 2.Dặn dò.Nhận xét tiết học. Thứ tư ngày 8 tháng 2 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TẬP ĐỌC: (Tiết 44). CHỢ TẾT. I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: dải mây trắng, sương hồng lam, nóc nhà gianh, cô yếm thắm, núi uốn mình… - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND: Cảnh chợ Tết miền trung ducó nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. (Trả lời được các câu hỏi, thuộc được một vài câu thơ yêu thích) 2. Đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ: ấp, the, đồi thoa son, sương hồng lam... - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp bức tranh chợ tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói về cuộc sống vui vẻ, hạnh phuc của những người dân quê. - Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to nếu có điều kiện). - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - HS quan sát tranh SGK và trả lời. b. H/ dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ - HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự: của bài. + Khổ 1: Dải mây ... ra chợ tết. + Khổ 2: Họ vui vẻ ... lặng lẽ. + Khổ 3: Thằng em bé ... như giọt sữa. + Khổ 4: Tia nắng tía … cổng chợ. - Gọi HS đọc toàn bài. - HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc như SGV. * Tìm hiểu bài: - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi - HS đọc khổ 1 và 2 trao đổi và trả lời và trả lời câu hỏi. câu hỏi. + Cho biết vẻ đẹp tươi vui của những + Khổ thơ 1 và 2 cho em biết điều gì? người đi chợ tết ở vùng trung du. - 2 HS nhắc lại..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Ghi ý chính khổ thơ 1 và 2. - HS đọc khổ thơ 3, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Bên cạnh dáng vẻ riêng, nhưũng người đi chợ tết có điểm gì chung? + Khổ thơ này có nội dung chính là gì? - Ghi ý chính của khổ thơ còn lại. - Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi. Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ tết. Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc đó ? - Ý nghĩa của bài thơ này nói lên điều gì? - Ghi ý chính của bài. * Đọc diễn cảm: - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc. - HS đọc từng khổ thơ. - Cho HS đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ. 3. Củng cố – dặn dò: - Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. --------------------. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Điểm chung giữa mỗi người là ai ai cũng vui vẻ: tưng bừng ra chợ tết, vui ve kéo hàng trên cỏ biếc. + Nói lên sự vui vẻ, tưng bừng của mọi người tham gia đi chợ tết. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi. + Các màu sắc là: trắng đỏ, hồng lam, xanh biếc thắm, vàng, tía, son. + Chỉ có một màu đỏ nhưng cũng có rất nhiều cung bậc như hồng, đỏ, tía, thắm, son. HS trả lời - 2 HS nhắc lại. - 2 HS tiếp nối nhau đọc. - HS luyện đọc trong nhóm 2 HS. + Tiếp nối thi đọc từng khổ thơ. - 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm cả bài. + HS trả lời.. ------------------. TOÁN : (T108) LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : - Rút gọn được các phân số..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Rèn kĩ năng rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài mới: Giới thiệu bài –ghi bảng: - Lắng nghe. 2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1: / upload.123doc.net Rút gọn các -Đọc yêu cầu . Xác định yêu cầu. phân số. -Thảo luận nhóm đôi làm vào vở nháp. - 2 HS lên bảng làm bài. -Theo dõi giúp đỡ học sinh.. -Nhận xét-ghi điểm.. 12 12:6 = 30 30 :6 20 :5 4 = 9 45 :5 28 28 :14 = 70 :14 70 34 :17 2 = 51:17 3. =. =. 2 5. ;. 20 45. =. 2 5. ;. 34 51. =. Bài 2: /upload.123doc.net Trong các phân số... - Muốn biết phân số nào bằng phân số -Chúng ta cần rút gọn các phân số. 2 -Làm bài theo cặp chúng ta làm ntn ? 9 -Đại diện trình bày 6. + Phân số 27 14. + Phân số 63 10. -Nhận xét-ghi điểm.. + Phân số 36. 6 :3. = 27 :3 14 :7. = 63 :7 10 :2. = 36 :2. 2. = 9 2. = 9 5. = 18. 5. + Phân số 18 là phân số tối giản Bài 3 :/upload.123doc.net (a,b,c) Qui -Đọc yêu cầu. đồng mẫu số các phân số. -Xác định yêu cầu. -Làm bài vào vở. -2 HS lên bảng làm bài. 32. -Thu 6 – 9 bài chấm. Nhận xét. 3.Dặn dò.Nhận xét tiết học.. 15. a) 24 ; 24 16 ; 36. 21 36. 36. 25. b) 45 ; 45. c).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> KỂ CHUYỆN : (t22) CON VỊT XẤU XÍ I. MỤC TIÊU : - Dựa vào lời kể của GV, nhớ cốt truyện để sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh họa.Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Câu chuyện khuyên ta phải nhận ra được cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không nên lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác. - Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ. - Giáo dục HS biết thương ,quan tâm yêu giúp đỡ mọi người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa truyện đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài mới: Giới thiệu bài –ghi bảng: - Lắng nghe. 2. Kể chuyện - Cho HS quan sát tranh minh họa và đọc các yêu cầu trong SGK. - Kể mẫu. -Lắng nghe. + Thiên nga ở lại cùng đàn vịt trong hoàn + ...vì nó còn quá nhỏ và yếu ớt cảnh nào ? không thể cùng bố mẹ bay về phương Nam tránh rét được. + Thiên nga cảm thấy thế nào khi ở lại + Thiên nga cảm thấy buồn lắm khi ở cùng đàn vịt ? Vì sao nó lại có cảm giác cùng đàn vịt. Vì nó không có ai làm như vậy ? bạn... + Thái độ của thiên nga ntn khi được bố + Khi được bố mẹ đến đón, nó vô mẹ đến đón ? cùng vui sướng. Nó quên hết mọi chuyện buồn đã qua... + Câu chuyện kết thúc ntn ? -HS trả lời. *Câu chuyện kết thúc khi thiên nga bay đi cùng bố mẹ, đàn vịt con nhận ra lỗi lầm của mình. 3. Hướng dẫn sắp xếp lại thứ tự tranh minh họa. - Treo tranh minh họa. - 4 HS nhóm cùng trao đổi, thảo luận. - Đại diện 2 nhóm lên sắp xếp tranh và trình bày nội dung..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Nhận xét, kết luận thứ tự đúng. 4. Hướng dẫn kể từng đoạn - GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm.. -Thảo luận nhóm 4. - Đại diện các nhóm thi kể. - Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. -Nhận xét.. -Nhận xét –ghi điểm cho các nhóm. - Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều - Câu chuyện muốn khuyên chúng ta gì? phải biết yêu thương, giúp đỡ mọi người. Không nên bắt nạt, hắt hủi => Giáo dục HS biết thương ,quan tâm người khác. yêu giúp đỡ mọi người... 5. Kể toàn bộ câu chuyện ( Dành HS khá ,giỏi) - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - 2-3 HS thi kể toàn bộ câu chuyện. -Nhận xét-ghi điểm. -Nhận xét. 6.Dặn dò.Nhận xét tiết học.. TẬP LÀM VĂN :(Tiết 43) LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I. MỤC TIÊU :- Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí kết hợp các giác quan khi quan sát cây cối. Nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây. - Quan sát và ghi lại được kết quả quan sát một cái cây cụ thể. -Giáo dục HS biết chăm sóc cây cối. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng thể hiện nội dung BT1a. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - 2 học sinh. - Gọi 2 HS đứng tại chỗ đọc dàn ý tả một cây ăn quả. -Nhận xét-ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài –ghi điểm. - Lắng nghe. 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1:39 Đọc lại 3 bài văn....

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Treo bảng phụ bài 1 - 2 HS tiếp nối nhau đọc. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Xác định yêu cầu. - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. - Thảo luận nhóm 4. -Đại diện các nhóm bào cáo. - Nhận xét, bổ sung để có kết quả đúng. a) Trình tự quan sát + Sầu riêng : tả từng bộ phận của cây. + Bãi ngô : tả theo từng thời kì phát b) Tác giả quan sát bằng những giác triển của cây. quan + Cây gạo : tả theo từng thời kì phát + Sầu riêng : mắt, mũi, lưỡi triển của cây. + Bãi ngô : mắt, tai + Cây gạo : mắt, tai. + Bài văn nào tác giả cho thấy quan sát + ..quan sát để tả từng bộ phận của từng bộ phận của cây để tả ? cây. + Bài Bãi ngô và Cây gạo tác giả quan + ..quan sát theo từng thời kì phát triển sát theo trình tự nào ? của cây (của bông gạo). * Khi quan sát một cái cây để tả, ta có thể quan sát từng bộ phận của cây hoặc quan sát từng thời kì phát triển của cây. Bài 2:/ 40 Quan sát một cây... - 2 HS tiếp nối nhau đọc. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Xác định yêu cầu. - HS quan sát một cái cây cụ thể, có thể là cây bóng mát, cây ăn quả,cây hoa nhưng cây đó là cây có thật trồng ở khu vực trường em hoặc nơi em ở. + Cây đó có thật trong thực tế quan sát Làm bài vào vở. không ? + Cái cây bạn quan sát có gì khác với các cây cùng loài. + Tình cảm của bạn đối với cây đó ntn ? - Gọi HS đọc bài làm của mình. - 3-5 HS đọc bài làm của mình. =>Giáo dục HS biết chăm sóc cây cối. 4. Dặn HS về lập dàn ý chi tiết miêu tả một cái cây cụ thể - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thứ năm ngày 9 tháng 2 năm 2012 THỂ DỤC (Tiêt44) OÂN TAÄP NHAÛY DAÂY TROØ CHÔI : “ÑI QUA CAÀU ”. I. Muïc tieâu -Kiểm tra nhảy dây cá nhân kiểu chậm hai chân. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xaùc. -Trò chơi: “Đi qua cầu” Yêu cầu nắm được cách chơivà tham gia chơi tương đối chủ động. II. Ñòa ñieåm – phöông tieän Địa điểm : Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bị bàn ghế, hai em một dây nhảy và sân được kẻ sẵn khu vực kiểm tra. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Noäi dung. Ñònh Phương pháp tổ chức lượng 6 – 10 1 . Phần mở đầu    -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh báo cáo. phút -GV phoå bieán noäi dung: Neâu muïc tieâu - 1 – 2 phuùt   yêu cầu giờ kiểm tra.    -HS taäp baøi theå duïc phaùt trieån chung.  2 – 3 phuùt Gv -Khởi động: Chạy chậm theo hàng dọc  Gv 1 phuùt trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. -Troø chôi: “Keát baïn”. 1 phuùt 2. Phaàn cô baûn  18 – 22 a) Baøi taäp reøn luyeän tö theá cô baûn  ph * OÂn taäp nhaûy daây kieåu chuïm hai chaân  -GV cho HS khởi động lại các khớp, ôn 16 – 17  caùch so daây, chao daây, quay daây vaø chuïm ph.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> hai chaân baät nhaûy qua daây nheï nhaøng theo nhòp quay daây..  GV. -GV chia lớp thành các tổ tập luyện theo  khu vực đã quy định. Các tổ trưởng dùng lời GV vaø tieáng voã tay ñieàu khieån nhòp cho toå cuûa  mình nhaûy. Rieâng moãi toå khi taäp luyeän coù thể chia thành từng đôi tập hoặc cho luân phiên từng nhóm thay nhau tập và đếm số lần, GV phát hiện và sửa chữa động tác sai cho HS. Keát thuùc noäi dung xem toå naøo, baïn nào nhảy được nhiều lần nhất. -Cả lớp nhảy dây theo nhịp hô. Em nào có số lần nhảy nhiều nhất được biểu dương. b) Troø chôi : “Ñi qua caàu” 7 – 8 phuùt -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Neâu teân troø chôi. -GV nhắc lại quy tắc chơi để HS nắm vững caùch chôi. Caùch chôi : Các em lần lượt bước lên đầu cầu hoặc ghế băng, rồi đi sang phía bên kia, tương tự như ñang ñi qua caàu. Trong quaù trình chôi quy định cho các em từng đợt như: đi đồng thời hai tay choáng hoâng, dang ngang, giô leân cao.  .

<span class='text_page_counter'>(24)</span> hoặc đi kiểng gót, đi có mang trọng vật … Đi đến đầu cầu bên kia thì nhảy xuống vòng về tập hợp ở cuối hàng (có thể đi sang đầu cầu rồi đi quay trở lại). Lần lượt hết em nọ rồi đến em kia. -GV tổ chức cho HS chơi chính thức, đội nào thực hiện nhanh nhất, ít lần phạm quy, đội đó thắng . Lưu ý : GV nhắc nhở các nhóm giúp đỡ nhau trong luyện tập, tránh để xảy ra chấn thöông. 3. Phaàn keát thuùc -HS chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở saâu. -GV nhaän xeùt phaàn kieåm tra vaø bieåu döông những em đạt thành tích tốt, nhắc nhở những em caàn phaûi tieáp tuïc taäp luyeän theâm. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao baøi taäp veà nhaø. -GV hoâ giaûi taùn..   4 – 6 phuùt   1 – 2 phuùt GV 2–3 phuùt -HS hoâ “khoûe”. 1 phuùt. TOÁN :( T109) SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I. MỤC TIÊU : - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số. Nhận biết một phân số bé hơn 1 hoặc lớn hơn 1. - Rèn kĩ năng làm toán nhanh,chính xác. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài mới: Giới thiệu bài –ghi bảng: - Lắng nghe. 2.So sánh hai phân số cũng mẫu số a) Ví dụ- HS quan sát hình vẽ. -Vẽ đoạn thẳng AB như phần bài học Lấy đoạn thẳng AC = 2 AB và AD = 5 SGK và hướng dẫn. 3 AB 5.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> + Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần đoạn thẳng AB ? + Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần đoạn thẳng AB ? + Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC và độ dài đoạn thẳng AD ? 2. 3. 2. ... bằng 5 độ dài đoạn thẳng AB. 3. ... bằng 5 độ dài đoạn thẳng AB. + Độ dài đoạn thẳng AC bé hơn độ dài đoạn thẳng AD. 2. 3. Phân số. 2 5. + Hãy so sánh 5 và 5 ? + 5 < 5 b) Nhận xét - Em có nhận xét gì về mẫu số và tử số - Hai phân số có mẫu số bằng nhau. 2. 3. của hai phân số 5 và 5 ?. có tử số bé hơn phân số. 3 . 5. - Vậy muốn so sánh hai phân số cùng - HS trả lời. mẫu số ta chỉ việc làm ntn ? * So sánh tử số của chúng với nhau. Phân số có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Phân số có tử số bé hơn thì bé hơn. 3. Luyện tập Bài 1:/ 119 So sánh hai phân số. -Đọc yêu cầu . Xác định yêu cầu. -Thảo luận nhóm đôi làm vào vở nháp.. - 2 HS lên bảng làm bài. - GV chữa bài. HS giải thích cách so sánh Bài 2: (a,b 3 ý đầu) Hãy so sánh 2 phân - HS so sánh 2 < 5 2. 5. 5. số 5 và 5 ? 5 bằng mấy ? 5 2 5 5 - 5 < 5 mà 5. 5. 5. - 5 =1 2. = 1 nên 5 < 1. - Em hãy so sánh tử số và mẫu số của - Phân số 2 có tử số nhỏ hơn mẫu số. 5 2 phân số 5 ? - Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số ... thì nhỏ hơn. thì ntn so với 1 ? - HS làm bài vào vở . -Thu chấm. Nhận xét. 4. Dặn dò. Nhận xét giờ học..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU :(t44) MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP I.MỤC TIÊU : - Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẽ đẹp muôn màu.Hiểu nghĩa các từ ngữ thuộc chủ điểm Cái đẹp. - Hiểu nghĩa và biết dùng một số thành ngữ liên quan đến chủ điểm Cái đẹp Biết sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm để đặt câu. - Giáo dục HS yêu thích cái đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giấy khổ to và bút dạ. - Bảng phụ viết sẵn cột B của BT4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài mới: Giới thiệu bài -ghi bảng: 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1:/40 Tìm các từ. - HS đọc yêu cầu và nội dung. -Lớp đọc thầm. -Thảo luận theo cặp. -3 HS đọc bài trước lớp. -Nhận xét. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. a. đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xẻo, xinh xinh... b. thùy mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm,.. => Giáo dục HS yêu thích cái đẹp. Bài 2:/40 Tìm các từ. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 1 em đọc yêu cầu bài. -HS làm vào vở nháp. -3 HS đọc các từ vừa tìm được. - Yêu cầu HS viết các từ vào vở. a,..tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ,... b)...xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha ... Bài 3/40 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 em đọc. -Làm vào vở. - Yêu cầu HS viết bài vào vở. + Mẹ em rất dịu dàng, đôn hậu.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -Thu 5-7 bài chấm. Nhận xét.. + Đây là một toà lâu đài có vẻ đẹp cổ kính. ... - HS nối tiếp đặt câu trước lớp.. 3. Dặn HS về làm bài 4. Nhận xét giờ học. KHOA HỌC :(Tiết 44) ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tt) I. MỤC TIÊU : - Biết được một số loại tiếng ồn. - Hiểu được tác hại của tiếng ồn và một số biện pháp phòng chống. -Giáo dục HS không nên làm ồn tới những người xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình minh họa trong SGK/88,89. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài mới: Giới thiệu bài-ghi bảng : - Lắng nghe. Hoạt động 1 : Các loại tiếng ồn và nguồn gây tiếng ồn. -Thảo luận nhóm đôi. - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm4 - HS quan sát, trao đổi và ghi kết quả thảo luận. + Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu ? + Tiếng ồn có thể phát ra từ : tiếng động cơ ôtô, xe máy, ti vi, loa đài, ... + Nơi em ở còn có những loại tiếng ồn + Những loại tiếng ồn : tiếng tàu hỏa, nào? tiếng loa phòng thanh công cộng, loa đài, ti vi mở quá to... - Theo em, hầu hết các loại tiếng ồn là do - Hầu hết các loại tiếng ồn là do con tự nhiên hay con người gây ra ? người gây ra. *... tiếng ồn trong cuộc sống là do con - Lắng nghe. người gây ra như sự hoạt động của các phương tiện giao thông đường bộ,. .. Hoạt động 2 : Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. - Quan sát tranh (ảnh) trao đổi và trả lời. quan sát tranh (ảnh) về các loại tiếng ồn và việc phòng chống tiếng ồn. + Tiếng ồn có tác hại gì ? + Tiếng ồn có tác hại : gây chói tai, nhức.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> đầu, mất ngủ,... + Cần có những biện pháp nào để phòng + ...những qui định chung về không gây chống tiếng ồn ? tiếng ồn ở nơi công cộng, sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn đến tai, trồng cây xanh. Hoạt động 3 : Nên và không nên làm gì Những việc nên làm : trồng nhiều cây xanh, nhắc nhở mọi người cùng có ý để góp phần phòng chống tiếng ồn. thức giảm ô nhiễm tiếng ồn... + Những việc không nên làm : nói to, cười đùa ở nơi cần yên tĩnh, mở nhạc to, mở ti vi to... =>Giáo dục HS không nên làm ồn tới những người xung quanh. 2.Dặn dò.Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2012 TẬP LÀM VĂN (Tiêt44) LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỒI I.MỤC TIÊU : - Nhận biết được một số đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây trong đoạn văn mẫu. - Viết được một đoạn văn tả lá cây, thân cây hoặc gốc cây có hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa. - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giấy khổ to và bút dạ. - Bảng phụ viết sẵn những điểm đáng chú ý trong cách tả của mỗi tác giả ở từng đoạn văn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - Gọi 3 HS đọc kết quả quan sát một - HS thực hiện theo yêu cầu. cái cây mà em thích. 2.Bài mới: Giới thiệu bài –ghi bảng: - Lắng nghe. 3. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1:/41 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 2 HS tiếp nối nhau đọc..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - HS thảo luận nhóm 4 . - Trình bày, bổ sung. - Nhận xét kết quả làm việc của từng a) Đoạn văn Lá bàng nhóm. - Tác giả tả sự thay đổi màu sắc của lá bàng qua bốn mùa : xuân, hạ, thu, đông. - Tác giả miêu tả rất cụ thể, chính xác, sinh động. b) Đoạn văn Cây sồi già - Tác giả tả sự thay đổi của cây sồi từ mùa đông sang mùa hè. - Tác giả sử dụng biện pháp so sánh như : áo như một con quái vật già nua... Biện pháp nhân hóa như : mùa đông, cây sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu.... - Treo bảng phụ ghi sẵn những điểm - 2 HS đọc. đáng chú ý trong cách tả của tác giả ở mỗi đoạn văn. Bài 2:/42 Viết một đoạn văn tả lá... - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 em đọc. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. Phát - Làm bài vào vở. giấy khổ to cho 3 HS tả 3 bộ phận của cây. - Yêu cầu 3 HS viết vào giấy khổ to - Dán bài và đọc bài. dán lên bảng và đọc đoạn văn của mình. - Nhận xét, sửa bài cho bạn. - 3-5 HS đọc bài. Nhận xét-ghi điểm. - Nhận xét. =>Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây. 4. Dặn dò.Nhận xét tiết học. TOÁN : (T110) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số, so sánh phân số với 1. - Biết viết các phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> HOẠT ĐỘNG DẠY 1.Bài mới: Giới thiệu bài -ghi bảng : 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1:/120 So sánh hai phân số:. HOẠT ĐỘNG HỌC - Lắng nghe.. -Nhận xét –ghi điểm.. c) 17. a). 3 5. >. - Đọc yêu cầu . Xác định yêu cầu. -Thảo luận nhóm đôi làm vào vở nháp. -4 HS lên bảng làm bài. -Nhận xét. 13. 1 5. 9 10. b). 11 10. <. 15. < 17. d). 25 19. >. 22 19. Bài 2: (5 ý cuối) So sánh hai phân số.. -HS tự làm bài. - Sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. -Nhận xét. 9 7 > 1; >1 5 3 14 16 < 1; 16 = 1; 15. -Nhận xét-ghi điểm. Bài 3:/ 120 (a,b) -Đề bài yêu cầu gì?. 14 11. >1. - Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. -Muốn viết được các phân số theo thứ tự - Chúng ta phải so sánh các phân số với từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì? nhau. -Lớp làm vào vở. -2 HS lên bảng làm bài. 1 3 4 - Yêu cầu HS tự làm bài. a) Vì 1 < 3 < 4 nên < < b) Vì 5 < 6 < 8 nên (C,d dành học sinh khá giỏi) 5. -2 HS chữa bài c,d 7. 8. c) Vì 5 < 7 < 8 nên 9 < 9 < 9 10. d) Vì 10 < 12 < 16 nên 11 16 11. Thu 7-9 bài chấm .Nhận xét.. 12. < 11. <. 5 5 7. <. 5 6 7. <. 5 8 7.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> LỊCH SỬ : (t22) TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I. MỤC TIÊU : - Biết được sự phát triển của giáo dục,tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê. - Thời Hậu Lê giáo dục đã có qui cũ .Những việc nhà Hậu Lê làm để khuyến khích việc học tập. -Giáo dục HS luôn luôn phấn đấu trong học tập . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình minh họa trong SGK. - Phiếu thảo luận nhóm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài mới: Giới thiệu bài –ghi bảng: - Lắng nghe. Hoạt động 1 : Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê. - Chia nhóm-phát phiếu-qui định thời - Nhận phiếu.mỗi nhóm 4-6 HS cùng gian. đọc và thảo luận. Phiếu thảo luận Đánh dấu x vào  trước những ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau. 1. Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như thế nào? 3. Nội dung học tập và thi cử dưới thời  Dựng lại Quốc Tử Giám, xây dựng nhà Hậu Lê là gì ? Thái học.  Là giáo lí Đạo giáo  Xây dựng chỗ ở cho HS trong trường.  Là giáo lí đạo Phật  Mở thư viện chung cho toàn quốc  Là giáo lí Nho giáo  Mở trường công ở các đạo. 4. Nền nếp thi cử dưới thời Hậu Lê được  Phát triển hệ thống trường của các thầy qui định ntn ? đồ.  Cứ 5 năm có một kì thi Hương ở các 2. Dưới thời Lê, những ai được vào học địa phương và thi Hội ở kinh thành. trong trường Quốc Tử Giám ?  Tất cả những người có học đều được  Tất cả mọi người có tiền đều được học tham gia 3 kì thi : Thi Hương, thi Hội,  Chỉ con cháu vua, quan mới được theo thi Đình. học.  Cứ 3 năm có một kì thi Hương ở các.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>  Trường thu nhận con cháu vua quan và địa phương và thi Hội ở kinh thành. Những người đỗ kì thi Hội được dự kì cả con dân thường nếu học giỏi. thi Đình để chọn Tiến sĩ. - Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét. Hoạt động 2 : Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê. - Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích Những việc nhà Hậu Lê đã làm để việc học tập ? khuyến khích việc học tập là : + Tổ chức Lễ xướng danh (lễ đọc tên người đỗ) + Tổ chức Lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng) + Khắc tên tuổi người đỗ đạt cao. *Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập. =>Giáo dục HS luôn luôn phấn đấu trong học tập 2.Dặn dò.Nhận xét tiết học.. KỸ THUẬT: (Tiết 22) TRỒNG CÂY RAU, HOA (tiết 1) I/ Mục tiêu: - HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng. - Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất. - Ham thích trồng cây, quí trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật. II/ Đồ dùng dạy- học: - Cây con rau, hoa để trồng - Túi bầu có chứa đầy đất. - Dầm xới, cuốc, bình tưới nước III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - KT dụng cụ của HS. - Chuẩn bị dụng cụ học tập. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn quy trình kĩ thuật trồng cây con:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - GV cho HS đọc SGK - Yêu cầu nêu các bước gieo hạt và so sánh các công việc chuẩn bị gieo hạt và trồng cây con - GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện các công việc chuẩn bị trước khi trồng rau và hoa: + Tại sao phải chọn cây con khỏe, không cong queo gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn? + Nhắc lại công việc chuẩn bị trước khi gieo hạt? + Cần chuẩn bị cây trồng đất con như thế nào? + Khi trồng, phải để cây thẳng đứng, rễ không được cong ngược lên phía trên, không làm vỡ bầu. - GV chốt lại và giải thích một số yêu cầu trồng cây con : + Giữa các cây trồng cần có một khoảng cách nhất định. + Hốc trồng cây: Đào hốc trồng cây to bằng cuốc còn đào hốc trồng cây nhỏ bằng dầm xới.Nên cho một ít phân chuồng đã ủ kĩ vào + Đặt cây vào giữa hốc một tay giữ cây, tay kia vun đất. + Tưới nước cho cây sau khi trồng xong * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - Hướng dẫn cách chon đất, cho đất vào bầu và trồng cây con vào bầu - Hướng dẫn cách trồng cây con từng bước như SGK 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS - Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ tiết sau thực hành. ----------------------------------------------------------------------------------------------SINH HOẠT LỚP: ( Tiết22) I .Nội dung. - HS đọc SGK - HS trả lời - HS trả lời- HS khác nhận xét, bổ sung.. - HS lắng nghe. - HS cả lớp.. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN.. a. Nêu yêu cầu giờ học.. b.Đánh giá hoạt động trong tuần. -Lớp trưởng báo cáo.. -Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> -Tuyên dương –nhắc nhở. c.Kể hoạch tuần 23. -Duy trì nề nếp học tập .. -Đi học chuyên cần. Có đầy đủ đồ dùng học tập. Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ trước khi đến lớp. -Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. -làm vệ sinh lớp học,lau cửa kính , hành lang Chăm sóc cây cảnh d.Dặn dò.Nhận xét giờ học.. -HS sinh hoạt tổ báo cáo kết quả học tập. -Nhận xét.. -HS nhận nhiệm vụ.

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×