Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

giao an lop 4 - tuan 4 ( da chinh sua)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.82 KB, 42 trang )

TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A Đỗ Lâm Bạch Ngọc
TUẦN 5
THỨ
NGÀY
MÔN DẠY TIẾT TÊN BÀI DẠY
Hai Tập đọc
9
Những hạt thóc giống
Toán
21
Luyên tập
Giảm BT 4/26
Kó thuật
6
Khâu thường
Đạo đức
5
Biết bày tỏ ý kiến
BT2 ý a.
Ba
Thể dục
9
Đổi chân khi đi đều sai nhòp. Chơi Bòt mắt bắt dê
Toán
22
Tìm số trung bình cộng
Giảm BT1d/27
Chính tả
6
Nghe – viết : Những hạt thóc giống
LTVC


9
MRVT: Trung thực – tự trọng
Lòch sử
9
Nước ta dưới ách đô hộ Phương Bắc
Câu hỏi 3/18 Giảm

Toán
23
Luyện tập
Giảm BT 5/28
Khoa học
9
Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn
Mỹ
6
Thường thức mó thuật: Xem tranh phong cảnh
K.chuyện
6
Kể chuyên đã ngh, đã đọc
Đòa lí
10
Trung du Bắc Bộ
Giảm Bảng số liệu trồng rừng. Nhận xét
Năm
Tập đọc
10
Gà trống và cáo
Thể dục
10

Quay sau, đi đều vòng trái- phải, đứng lại. Chơi
Bỏ khăn
Toán
24
Biểu đồ
Khoa học
10
n nhiều rau quả chín . Sử dụng thực phẩm …
Tập làm văn
9
Viết thư ( kiểm tra viết)
Sáu
Toán
25
Biểu đồ
LTVC
10
Danh từ
TLV
10
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
Hát
6
Ôn Bạn ơi lắng nghe. Giới thiệu hình nốt trắng
SHL
5
Chủ điểm : Truyền thống nhà trường
NĂM HỌC 2008 – 2009 1
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A Đỗ Lâm Bạch Ngọc
Thứ , ngày tháng năm 2008

Tập đọc
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
Theo Quỳnh Cư , Đỗ Đức Hùng
I . Mục tiêu :
- Hiểu các từ ngữ : Chính trực , di chiếu , phò tá , tham tri chính sự …
- Hiểu ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì
nước của Tô Hiến Thành , vò quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
- HS đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân
biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
- Giáo dục HS luôn trung thực, ngay thẳng.
II . Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết sẵn
III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt đông của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh
1.Ổn đònh :.............................................
.........................................................
2. Kiểm tra bài cũ: Người ăn xin
- GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc
bài
- GV yêu cầu 2 HS trả lời câu hỏi 3, 4
- GV nhận xét ghi điểm
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài
+ GV yêu cầu HS xem tranh minh hoạ
chủ điểm và cho biết tranh vẽ gì? Có ý
nghóa gì? GV giới thiệu truyện đọc mở
đầu chủ điểm
b. Luyện đọc
Gọi 1 HS đọc bài
GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc.

- Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai
ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc
không phù hợp
- Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần
1
5
1
11
- Hát
- HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
- HS xem tranh minh hoạ và nêu
- HS lắng nghe.
1 HS khá đọc
+ Từ đầu . . . Lý Cao Tông
+ Phò tá . . . Tô Hiến Thành được
+ Phần còn lại
- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các
đoạn trong bài tập đọc
- Nhận xét bạn đọc
+ HS đọc thầm phần chú giải
NĂM HỌC 2008 – 2009 2
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A Đỗ Lâm Bạch Ngọc
chú thích ở cuối bài đọc
GV đọc diễn cảm cả bài
c. Tìm hiểu bài
 GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
- Tô Hiến Thành làm quan triều nào
(HSä yếu nêu)

- Mọi người đánh giá ông là người thế
nào ?( HS trung bình)
- Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực
của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
- Đoạn này kể chuyện gì ?
 GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.
- Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường
xuyên chăm sóc ông?
- Còn gián nghò đại phu Trần Trung Tá
thì sao ?( HS trung bình)
- Đoạn này nói đến ai ?
 GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3
- Đỗ Thái hậu hỏi ông điều gì ?(TB)
- Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng
đầu triều đình?(Yếu )
- Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô
Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá?
(HS khá nêu)
- Trong việc tìm người giúp nước, sự
chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện
như thế nào?( HS yếu nêu)
- Đoạn 3 kể chuyện gì ?
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài
d.Đọc diễn cảm
10
7
- 1 HS đọc lại toàn bài
- HS lắng nghe.
HS đọc thầm đoạn 1
- Triều Lí

- Nổi tiếng chính trực
- Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc
đút lót để làm sai di chiếu của vua đã
mất. Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử
Long Cán lên làm vua
Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành
trong việc lập ngôi vua
- HS đọc thầm đoạn 2
- Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường
ngày đêm hầu hạ ông
- Do bận quá nhiều việc nên không đến
thăm ông được.
Tô Hiến Thành bò bệnh có Vũ Tán
Đường hầu hạ
HS đọc thầm đoạn 3
- Ai thay ông làm quan nếu ông mất đi
- Quan gián nghò đại phu Trần Trung Tá
- Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở bên
giường bệnh Tô Hiến Thành, tận tình
chăm sóc ông nhưng lại không được tiến
cử, còn Trần Trung Tá bận nhiều công
việc nên ít khi tới thăm ông, lại được tiến
cử
- Cử người tài ba ra giúp nước chứ không
cử người ngày đêm hầu hạ mình
Tô Hiến Thành cử người giỏi giúp nước
* Ca ngợi sự chính trực , tấm lòng vì
dân , vì nước của vò quan Tô Hiến
Thành
NĂM HỌC 2008 – 2009 3

TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A Đỗ Lâm Bạch Ngọc
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn
trong bài
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần
đọc diễn cảm (Một hôm, Đỗ thái hậu……
thần xin cử Trần Trung Tá)
- GV sửa lỗi cho HS
4.Củng cố – dặn dò
- Vì sao nhân dân ca ngợi những người
chính trực như ông Tô Hiến Thành?
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc
bài văn, chuẩn bò bài: Tre Việt Nam.
3
- Mỗi HS đọc 1 đoạn HS lắng nghe tìm
giọng đọc cho phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo
cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm
- HS lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: .......................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
          
Toán
SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I . Mục tiêu :

- Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: Cách so sánh hai số tự nhiên.
Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên
- Biết cách so sánh hai số tự nhiên.
- Gd HS tính chính xác khoa học
II . Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bảng con.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : Viết số tự nhiên trong
hệ thập phân
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
2. Bài mới:
a.Giới thiệu:
+ So sánh các số tự nhiên
- GV đưa các cặp hai số tự nhiên: 100 và
5
1
15
- HS sửa bài
- HS nhận xét
NĂM HỌC 2008 – 2009 4
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A Đỗ Lâm Bạch Ngọc
89, 456 và 321, 4 578 và 6 325...
- Yêu cầu HS nêu nhận xét số nào lớn
hơn, số nào bé hơn, số nào bằng nhau
(trong từng cặp số đó)?
- Hai số tự nhiên bất kì ta luôn xác đònh
được điều gì ?
 Bao giờ cũng so sánh được hai số tự

nhiên.
+ Nhận biết cách so sánh hai số tự
nhiên :
- Trường hợp hai số đó có số chữ số khác
nhau: 100 và 99
+ Số 100 có mấy chữ số?
+ Số 99 có mấy chữ số?
+ Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự
nhiên có số chữ số không bằng nhau?
- Trường hợp hai số có số chữ số bằng
nhau: 145 –245
+ Yêu cầu HS nêu số chữ số trong hai số
đó?
+ Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự
nhiên có số chữ số bằng nhau?
- Trường hợp số tự nhiên đã được sắp xếp
trong dãy số tự nhiên:
+ Số đứng trước so với số đứng sau như
thế nào?
+ Số đứng sau so với số đứng trước như
thế nào?
- Dựa vào vò trí của các số tự nhiên trong
dãy số tự nhiên em có nhận xét gì?
- GV vẽ tia số lên bảng, yêu cầu HS
quan sát
+ Số ở điểm gốc là số mấy?
+ Số ở gần gốc 0 so với số ở xa gốc 0 hơn
thì như thế nào? (VD : 4 so với 10)
- Nhìn vào tia số, ta thấy số nào là số tự
nhiên bé nhất?

+ Sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự
- HS nêu
100 > 89 ; hay 89 < 100
456 > 321 hay 321 < 456
4 578 < 6 325 hay 6 325 > 4 578
- Xác đònh được số nào bé hơn , số nào
lớn hơn
- Vài HS nhắc lại
- Có 3 chữ số
- Có 2 chữ số
- Trong hai số tự nhiên, số nào có
nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn.
- Xác đònh số chữ số của mỗi số rồi so
sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng
kể từ trái sang phải.
- Số đứng trước bé hơn số đứng sau.
- Số đứng sau lớn hơn số đứng trước.
- Số đứng trước bé hơn số đứng sau và
ngược lại.
- Số 0
- Số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn (4 <
10 )
- Số 0
NĂM HỌC 2008 – 2009 5
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A Đỗ Lâm Bạch Ngọc
GV đưa bảng phụ có viết nhóm các số tự
nhiên như trong SGK
- Yêu cầu HS sắp xếp theo thứ tự từ bé
đến lớn và theo thứ tự từ lớn đến bé vào
bảng con.

- Tìm số lớn nhất, số bé nhất của nhóm
các số đó?
- Vì sao ta xếp được thứ tự các số tự
nhiên?
c.Luyệân tập :
Bài 1/22: Gọi HS nêu yêu cầu
- Khi sửa bài, yêu cầu HS đọc cả hai
chiều: ví dụ: 989 < 999; 999 > 989
- Yêu cầu HS giải thích lí do điền dấu
Bài 2/22: Bài tập yêu cầu gì ?
Viết số theo yêu cầu
Nhận xét
Bài 3/22: Bài yêu cầu gì ?
3.Củng cố – dặn dò :
- Nêu cách so sánh hai số tự nhiên?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập
15
2
- HS làm bảng con
- HS nêu
- Ta xếp được thứ tự các số tự nhiên vì
bao giờ cũng so sánh được các số tự
nhiên.
- HS làm bài bảng con
1 234 > 999 35784 < 35790
8 754 > 8750 92 501 > 92 410
39 680 = 39 000 + 680
17 600 = 17 000 + 600
Xếp thứ tự từ lớn đến bé .

- HS tự làm vào nháp
a. 8 136 ;8 316 ;8 361;
b. 5 724 ; 5 740 ;5 742;
c. 63 841; 64 813; 64 831;
- Xếp thứ tự từ lớn đến bé
- HS sửa bài:
a. 1 984;1 978; 1 952; 1 942;
b. 1 969;1 954;1 945; 1890
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: .......................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
          

Kó thuật
KHÂU THƯỜNG
NĂM HỌC 2008 – 2009 6
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A Đỗ Lâm Bạch Ngọc
Nhận xét 2 - chứng cứ 1 , 2
I. Mục tiêu :
- HS nắm được đặc điểm của mũi khâu thường. Cách khâu thường trên vải.
- Cầm kim , cầm vải thành thạo . Khâu được các mũi khâu thường theo đường dấu
- Rèn luyện tính kiên , sự khéo léo cảu đôi tay . Có ý thức thực hiện an toàn lao động
II . Đồ dùng dạy học :
Tranh và mẫu ; Vật liệu và dụng cụ
III . Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh

1.Kiểm tra bài cũ :
-GV chấm một số bài thực hành của HS tiết
HS trước.
Nhận xét – Đánh giá.
Kiểm tra lại : .........................................
..................................................................
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu bài học
Hoạt động1: Cả lớp
Mục tiêu : Quan sát và nhận xét được mẫu .
GV giới thiệu mẫu khâu thường
Hướng dẫn HS quan sát mặt phải , mặt trái
mẫu khâu thường , kết hợp xem hình 3
SGK
- Hình dạng mũi khâu ở hai mặt đường
khâu ?
-Khoảng cách giữa các mũi khâu ở hai mặt
khâu ?
 : Đường khâu thường ở mặt phải và mặt
trái giống nhau , dài bằng nhau và cách đều
nhau .
- Thế nào là đường khâu thường?
Kết luận : mục 1 phần ghi nhớ SGK
Hoạt động 2 : Cả lớp
Mục tiêu :HS nắm được kó thuật qua hướng
dẫn của GV
5
1
8
26


Quan sát , đàm thoại
Quan sát Và hình trong SGK
- Mũi khâu ở mặt phải và mũi khâu ở
mặt trái giống nhau
- Các mũi khâu dài bằng nhau và
cách đều nhau
Lắng nghe
- Khâu thường là cách khâu để tạo
thành các mũi khâu cách đều nhau ở
hai mặt vải
Quan sát
Chứng cứ 1 :Lấy được vật liệu và
dụng cụ đặt trên bàn
NĂM HỌC 2008 – 2009 7
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A Đỗ Lâm Bạch Ngọc
Hướng dẫn HS lấy vải , kim đã xâu chỉ
+ Hướng dẫn thao tác cơ bản :
 Yêu cầu HS đọc mục 1a -ø hình 1 SGK
- GV thao tác cách cầm kim cầm vải
Gọi HS thực hiện thao tác cầm kim , cầm
vải
 Yêu cầu HS đọc mục 1b- hình 2 SGK
- GV thực hiện thao tác cách lên kim và
xuống kim theo cách nêu của HS
Gọi HS thực hiện thao tác lên kim và
xuống kim
 Lên kim : Đâm mũi kim từ phía dưới
xiên lên mặt vải
 Lưu ý : Cầm kim chặt vừa tay . Chú ý giữ

gìn an toàn khi thao tác đêtrasnh kim đâm
vào ngón tay hoặïc vào bạn ngồi cạnh
+ Hướng dẫn thao tác kó thuật khâu
thường:
Treo tranh quy trình
- Hãy nêu các bước khâu thường ?
Quan sát H4 . Nêu cách vạch dấu đường
khâu ?
Yêu cầu HS thao tác vạch dấu .

Mở rộng : Vạch dấu bằng cách rút sợi
vải ra khỏi mảnh vải để có đường dấu
 Yêu cầu HS đọc nội dung H5a, 5b –
SGK
GV thao tác các bước theo nội dung
 Yêu cầu HS đọc nội dung H5c SGK
Gọi HS lên bảng thực hiện các mũi khâu
tiếp theo
-Nêu các bước thực hiện đường khâu ?
 Thuận tay trái thì khâu từ phải sang trái
1 HS đọc mục 1a - SGK
Quan sát thao tác của GV
1 HS lên bảng thực hiện
1 HS đọc mục 1b - SGK
Quan sát thao tác của GV
Thực hành lên kim và xuống kim
Quan sát tranh và hình trong SGK
- Vạch dấu đường khâu
- Khâu các mũi khâu thường theo
đường dấu

- Vuốt phẳng mặt vải ; Vạch dấu
đường thẳng cách mép vải 2cm; Chấm
các điểm cách đều nhau 5mm trên
đường dấu .
1 HS lên bảng thực hiện
HS đọc to
Quan sát GV thao tác
1 HS đọc
1 HS lên thực hiện
Nhận xét thao tác của bạn
- Khâu từ phải sang trái và luân phiên
lên kim xuống kim cách đều nhau theo
đường vạch dấu
NĂM HỌC 2008 – 2009 8
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A Đỗ Lâm Bạch Ngọc
Khâu lại mũi khi kết thúc có tác dụng gì ?
Gv thực hiện bước kết thúc đường khâu
Gv thao tác các bước khâu thường lần 2 .
Nêu những điểm cần lưu ý
Gọi HS đọc ghi nhớ phần 2
Kết luận : mục 2 phần ghi nhớ SGK
Cho HS tập khâu trên giấy kẻ ôli
Kiểm tra sự chuẩn bò của HS
Quan sát HS
Nhắ nhở uốn nắn HS
- Khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường
khâu để giữ cho đường khâu không bò
tuột chỉ khi sử dụng
Quan sát thao tác của GV và lắng
nghe những điểm lưu ý

Đặt kim đã xâu chỉ và giấy ôli trên
bàn
Chứng cứ 2 :Thực hành cá nhân
Tập khâu trên giấy
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: .......................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
          
Đạo đức
VƯT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 2)
Nhận xét 1 – Chứng cứ 2 – 3
I . Mục tiêu :
- HS nhận thức được: mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống
và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách để vượt qua
- Biết xác đònh những khó khăn trong học tập của bản thân và tìm cách khắc phục .
Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
- Quý trọng ,ø học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống ,trong học tập.
II.Đồ dùng dạy học :
- SGK , Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
- Kể lại 1 gương đã vượt khó trong học tập
mà em biết.
-GV nhận xét - đánh giá.
Theo dõi HS lại : .......................................
.................................................................
2.Bài mới:
- 1, 2 HS kể lại, cả lớp lắng nghe ,
nhận xét.

NĂM HỌC 2008 – 2009 9
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A Đỗ Lâm Bạch Ngọc
a.Giới thiệu bài
b. Nội dung:
Hoạt động 1 : Cả lớp
Mục tiêu : Kể được gương sáng vượt khó
Yêu cầu HS kể 1 số tấm gương vượt khó
học tập ở xung quanh
- Khi gặp khó khăn trong học tập các bạn
đó đã làm gì ?
- Thế nào là vượt khó trong học tập ?
Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì
Hoạt động2: nhóm (BT 2)
Mục tiêu : xử lí tình huống
- GV nêu tình huống
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo
luận nhóm
- GV kết luận và khen ngợi những HS biết
vượt khó trong học tập.
Hoạt động 3 nhóm đôi (BT 3)
- GV giải thích yêu cầu bài tập
- GV kết luận và khen ngợi những HS biết
vượt khó trong học tập.
Hoạt động 4: Cá nhân (BT 4)
- GV giải thích yêu cầu bài tập
- GV ghi tóm tắt lên bảng những ý kiến
của HS
- GV kết luận , khuyến khích HS thực hiện
những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề
ra để học tốt.

GV kết luận:
- Trong cuộc sống, mỗi người đều có
những khó khăn riêng.
- Để học tập tốt, cần cố gắng vượt qua
những khó khăn.
3. Củng cố – dặn dò :
GV theo dõi HS trong tuần :.................
Đàm thoại
HS kể chuyện
Các bạn đã khắc phục tiếp tục học
- Biết khắc phục khó khăn tiếp tục
học tập và phấn đấu đạt kết quả tốt
- Tự tin trong học tập , tiếp tục học
tập được mọi người yêu quý
Thảo luận
- HS chú ý nghe tình huống
Các nhóm thảo luận
- Một số nhóm trình bày. Cả lớp trao
đổi
Thảo luận
Chứng cứ 2
- HS thảo luận nhóm đôi
- Một vài em trình bày trước lớp
Chứng cứ 3
- HS trình bày phần bài làm mà mình
đã chuẩn bò
- Cả lớp trao đổi, nhận xét
- HS lắng nghe.
NĂM HỌC 2008 – 2009 10
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A Đỗ Lâm Bạch Ngọc

..................................................................
..................................................................
..................................................................
...................................................................
- Tự mình đề ra những biện pháp để vượt
khó khăn trong học tập và cố gắng thực
hiện những biện pháp đã đề ra.
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: .......................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
          
Thứ , ngày tháng năm 2008.
Thể dục
GV DẠY CHUYÊN
          

Toán
LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu :
HS củng cố về: Viết các số tự nhiên và so sánh các số tự nhiên.
Vẽ hình vuông khi biết 4 đỉnh.
- Biết viết và so sánh các số tự nhiên . vẽ hình vuông khi đã có các đỉnh.
- Vận dụng tốt kiến thức vào cuộc sống hàng ngày
III . Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ bài tập 4
III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt đông của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :

2.Kiểm tra bài cũ: So sánh vàxếp thứ tự
các số tự nhiên
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
3. Bài mới:
1
5
Hát
- HS sửa bài
- HS nhận xét
NĂM HỌC 2008 – 2009 11
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A Đỗ Lâm Bạch Ngọc
a.Giới thiệu: Nêu yêu cầu bài học
b.Nội dung:
Bài 1/22 : Yêu cầu HS nêu đề bài
- Khi sửa bài, cần yêu cầu HS giải thích.
HS khá - giỏi : Nêu các số có 4 ; 5 ; 6 ;
chữ số theo bài tập 1
Bài 2/22 :
- Có bao nhiêu chữ số có một chữ số
- Số nhỏ nhất có hai chữ số ?
- Số lớn nhất có hai chữ số ?
- Từ 10 đến 19 có bao nhiêu chữ số ?
- Vậy từ 10 đến 99 có bao nhiêu chữ số
Bài 3/22:
- Viết chữ số thích hợp vào ô trống
Yêu cầu HS giải thích cách điền số
Bài 4/22 Tìm số tự nhiên x , biết .
a. x < 5
b. 2 < x < 5

Bài 5/22 : Tìm số tròn chục x, biết
68 < x < 92
x cần thoả mãn điều gì ?
Hãy kể tên các số tròn chục từ 60 đến 90
Trong các số trên số nào lớn hơn 68 và bé
hơn 92 ?
4.Củng cố – dặn dò :
- Nêu lại cách so sánh hai số tự nhiên?
Nhận xét tiết học.Chuẩn bò bài sau
1
5
7
7
5
5
2
- HS nêu đề bài và làm vào nháp.
a. 0 , 10 ; 100
b. 9 ; 99 ; 999
Nhỏ nhất : 1 000; 10 000; 100 000
Lớn nhất : 9 999;99 999; 999 999
+ Có 10 chữ số : 0 , 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,
9.
+ Số 10
+ Số 99
+ Có 10 chữ số
+ Có 90 số
- HS làm bài vào BC
a. 859067 < 859167
b. 492037 > 482037

c. 609608 < 609 609
d. 264309 = 264309
HS làm bài vào vở
a. x < 5
Vậy x = 0,1,2,3,4;
b. 2 < x < 5
vậy x =3 ; 4
HS làm vào vở
X là số tròn chục , lớn hơn 68 và bé hơn
92
60 , 70 , 80 , 90
Số 70 , 80 , 90
Vậy x= 70 , 80 , 90
Chính tả (Nhớ – Viết)
NĂM HỌC 2008 – 2009 12
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A Đỗ Lâm Bạch Ngọc
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
Phân biệt r / d / gi, ân / âng
I.Mục tiêu :
- Nhớ – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng đầu của bài thơ Truyện cổ
nước mình.
Viết đúng : Ttruyện cổ , sâu xa , nghiêng soi , vàng cơn nắng …
- Tiếp tục nâng cao kó năng viết đúng (phát âm đúng) các từ có các âm đầu r / d / gi,
hoặc có vần an / ang
- Gíao dục thái độ cẩn thận và yêu cái đẹp trong giao tiếp bằng chữ viết
II . Đồ dùng dạy học :
- Bút dạ và 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2b
III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:

- GV mời 2 nhóm lên thi tiếp sức viết
đúng, viết nhanh tên các con vật bắt đầu
bằng tr / ch, tên các đồ vật trong nhà có
thanh hỏi / thanh ngã
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS nhớ - viết chính tả
+ Trao đổi nội dung :
Gọi HS đọc đoạn thơ
- Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ ?
- Qua những câu chuyện cổ , cha ông ta
muốn khuyên con cháu điều gì ?
+ Hướng dẫn viết từ khó :
Yêu cầu HS đọc thầm bài tìm các từ khó dễ
lẫn
Yêu cầu HS đọc và viết các từ tìm được
+ Viết chính tả :
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày đoạn
thơ lục bát, chú ý những chữ cần viết hoa,
những chữ dễ viết sai chính tả
5
1
20
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng
con
- HS nhận xét
4 em đọc
+ Những câu chuyên rất sâu sắc , nhân
hậu
+ Hãy biết thương yêu nhau , giúp đỡ

lân nhau , ở hiền gặp nhiều điều may
mắn
Truyện cổ , sâu xa , nghiêng soi, vàng
cơn nắng …
- Viết bảng con
- Nhận xét chữ viết của bạn
- HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự
viết bài
NĂM HỌC 2008 – 2009 13
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A Đỗ Lâm Bạch Ngọc
- Yêu cầu HS viết tập
- GV chấm bài 1 số HS , yêu cầu từng cặp
HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- GV nhận xét chung
- Sửa lỗi sai phổ biến
Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2a:
Yêu HS đọc yêu cầu của bài tập 2a
- GV dán 4 tờ phiếu đã viết nội dung
truyện lên bảng, mời HS lên bảng làm thi
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS,
chốt lại lời giải đúng.
3.Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS về nhà ghi nhớ để không viết
sai những từ ngữ vừa học.
6
3
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi
chính tả

- HS đọc yêu cầu của bài tập
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài
vào VBT
- 4 HS lên bảng làm vào phiếu
- Từng em đọc lại bài đã hoàn chỉnh
- Cả lớp nhận xét kết quả
- Lời giải đúng:
Gió thổi – gió đưa – gió nâng cách
diều
- HS lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: .......................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
          

Luyện từ và câu
TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I.Mục tiêu :
- Nắm được hai cách chính cấu tạo từ phức của Tiếng Việt: ghép những tiếng có
nghóa lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm
đầu và vần) giống nhau (từ láy)
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm được
các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó.
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt đông của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh
NĂM HỌC 2008 – 2009 14
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A Đỗ Lâm Bạch Ngọc

1.Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu 1 HS làm lại BT4, sau đó đọc
thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở
BT3, 4
- 2 HS trả lời câu hỏi: Từ phức khác từ
đơn ở điểm nào? Nêu ví dụ.
- GV nhận xét ghi điểm
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài
Khéo léo , khéo tay em có nhận xét gì
về cấu tạo ?
Sự khác nhau đó tạo nên từ láy và từ
ghép
b. Nhận xét :
- Yêu cầu HS đọc câu thơ thứ nhất và
nêu nhận xét
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ tiếp theo và
nêu nhận xét
Các tiếng tình, thương, mến đứng độc
lập đều có nghóa. Ghép chúng với nhau,
chúng bổ sung ý nghóa cho nhau.
c. Ghi nhớ:
- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
+ Từ láy luôn luôn có 2 tiếng lặp lại cả
âm đầu và vần
d. Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu
GV nhắc HS lưu ý:
+ Chú ý những chữ in nghiêng, những
chữ vừa in nghiêng vừa in đậm.

+ Cần xác đònh các tiếng trong các từ
phức (in nghiêng) có nghóa hay không.
5
1
12
2
8
- HS làm bài
- HS trả lời câu hỏi
+ Từ đơn có 1 tiếng : xe , ăn , uống ..
+ Từ phức có nhiều tiếng: giáo viên , học
sinh…
Đều là từ phức
Khéo tay : âm , vần khác nhau
Khéoléo : giống vần eo
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm,
HS nêu:
+ Các từ phức: truyện cổ, ông cha do
những tiếng có nghóa tạo thành.
+ Từ phức thầm thì do các tiếng có âm
đầu (th) lặp lại nhau tạo thành.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm,
+ Từ phức lặng im do hai tiếng có nghóa
tạo thành
+ Từ phức chầm chậm, cheo leo, se sẽ do
những tiếng có vần hoặc âm đầu lẫn vần
lặp lại nhau tạo thành.
- HS đọc thầm phần ghi nhớ
- 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ
trong SGK

- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm việc cá nhân vào VBT
a. Từ ghép : Ghi nhớ , đèn thờ , bờ bãi ,
tưởng nhớ .
Từ láy : nô nức
b. Từ ghép : dẻo dai , vững chắc , thanh
NĂM HỌC 2008 – 2009 15
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A Đỗ Lâm Bạch Ngọc
GV nhận xét
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu
- GV nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ
trong bài
Chuẩn bò bài: Luyện tập về từ ghép và
từ láy.
8
2
cao
Từ láy : mộc mạc , nhũn nhặn , cứng
cáp
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS cặp đôi thảo luận . trình bày
Từ Từ ghép Từ láy
Ngay Ngay thẳng
Ngay thật
Ngay ngắn
Thẳng Thẳng băng
Thẳng hàng

Thẳng thắn
Thẳng
thớm
Thật Thật lòng
Chân thật
Thật thà
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: .......................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
          

Lòch sử
NƯỚC ÂU LẠC
I. Mục tiêu :
- HS nắm được hoàn cảnh ra đời của nước u lạc . Những thành tựu nổi bật về quân
sự . Nguyên nhân thắng lợi và thất bại của nước u Lạc trong cuộc chống quân xâm
lược Triệu Đà .
- Nhận biết được một số kí hiệu lòch sử trên bản đồ
- Giáo dục HS có thái độ, tinh thần cảnh giác để bảo vệ Tổ quốc.
II . Đồ dùng dạy học :
Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Phiếu học tập
III . Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : Nước Văn Lang
- Nước Văn Lang ra đời ở đâu , vào thời
gian nào?
5
-Khoảng 700 TCN ở khu vực sông
Hồng , Cả , Mã
NĂM HỌC 2008 – 2009 16

×