Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

tu lieu hoc bai ve sat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.25 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC và LUYỆN THI ðẠI HỌC – Thầy Lê Phạm Thành (0976.053.496). M062. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ SẮT VÀ HỢP CHẤT (Tư liệu học bài). Ví dụ 1. Có các mô tả sau về cấu tạo và vị trí của Sắt: (2) Có 6 electron ñộc thân. (1) Kim loại họ d. (4) Thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB. (5) Có 2 electron hóa trị. Số mô tả ñúng là: A. 2. B. 3. C. 4. Ví dụ 2. Có các mô tả sau về tính chất của Sắt: (2) Dẫn ñiện, dẫn nhiệt tốt. (1) Màu trắng xám. (4) Dễ nóng chảy. (5) Có khả năng nhiễm từ. Số mô tả ñúng là: A. 2. B. 3. C. 4. Ví dụ 3. Cho các phản ứng của Sắt với phi kim:.  t→. (3) Mạng lập phương tâm khối. (6) Số oxi hóa quan trọng: +2, +3. D. 5. (3) Kim loại nặng. (6) Có khả năng xúc tác. D. 5..  t→. o. (1) 3Fe + 2O2. o. Fe3O4.. (2) 2Fe + 3Cl2. 2FeCl3.. → FeS. → FeI2. (3) Fe + S   (4) Fe + I2   Số phản ứng viết ñúng là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Ví dụ 4. Cho các so sánh sau về tính chất hóa học của sắt và nhôm: (1) Nhôm có tính khử mạnh hơn sắt. (2) Trong không khí và nước, nhôm bền hơn sắt. (3) Nhôm và sắt ñều bị thụ ñộng hóa trong dung dịch HNO3 ñặc nguội. (4) Nhôm và sắt ñều phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng theo cùng tỉ lệ về số mol. Số so sánh ñúng là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Ví dụ 5. Cho các mô tả sau: (1) Là kim loại nhóm B. (2) Không tan trong dung dịch NaOH loãng. (3) Không tan trong HNO3 ñặc nguội, nhưng tan trong HNO3 loãng. (4) Tác dụng với HCl (hoặc H2SO4 loãng) cho hợp chất với số oxi hóa +2. Số mô tả ñúng cho cả Cr và Fe là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Ví dụ 6. (A11) Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) ðốt dây sắt trong khí clo. (2) ðốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong ñiều kiện không có oxi) (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư) (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt(II) ? A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. t. o. t. o. Liên hệ học offline tại Hà Nội: Thầy Lê Phạm Thành (E-mail: – Phone: 0976.053.496).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC và LUYỆN THI ðẠI HỌC – Thầy Lê Phạm Thành (0976.053.496). Ví dụ 7. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu ñược 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở ñktc) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối ña 12,88 gam Fe. Số mol HNO3 có trong dung dịch ñầu là A. 0,94 mol B. 0,88 mol C. 0,64 mol D. 0,77 mol Ví dụ 8. (C9) Cho 100 ml dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 2,0M, thu ñược m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 34,44. B. 47,4. C. 30,18. D. 12,96. Ví dụ 9. Cho các loại quặng sắt sau: (1) pirit sắt; (2) xiñerit; (3) hematit ñỏ; (4) manhetit; Dãy sắp xếp theo chiều tăng dần hàm lượng Fe trong các quặng trên là: A. (1) < (2) < (3) < (4). B. (3) < (1) < (2) < (4). C. (4) < (3) < (2) < (1). D. (1) < (2) < (4) < (3). Ví dụ 10. (A7) Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 ñặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá − khử là A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. Ví dụ 11. (A7) Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí ñến khối lượng không ñổi, thu ñược một chất rắn là A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe. D. Fe2O3. Ví dụ 12. (C8) Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) ñược dung dịch X1. Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1 (trong ñiều kiện không có không khí) ñến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu ñược dung dịch X2 chứa chất tan là A. Fe2(SO4)3 và H2SO4. B. FeSO4. C. Fe2(SO4)3. D. FeSO4 và H2SO4. Ví dụ 13. (B12) Cho các chất sau: FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2. Nếu hòa tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch H2SO4 ñặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là A. Fe3O4 B. Fe(OH)2 C. FeS D. FeCO3 Ví dụ 14. (B8) Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa không khí (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, ñưa bình về nhiệt ñộ ban ñầu, thu ñược chất rắn duy nhất là Fe2O3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau, mối liên hệ giữa a và b là (biết sau các phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hoá +4) A. a = 4b. B. a = 2b. C. a = b. D. a = 0,5b. Ví dụ 15. (A11) Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2, trong một bình kín chứa không khí (gồm 20 % thể tích O2 và 80% thể tích N2) ñến khi các phản ứng này xảy ra hoàn toàn, thu ñược một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N2, 14% SO2, còn lại là O2. % khối lượng của FeS trong hỗn hợp X là: A. 59,46% B. 19,64% C. 42,31% D. 26,83% Ví dụ 16. (B11) Hòa tan 25 gam hỗn hợp X gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3 vào nước, thu ñược 150 ml dung dịch Y. Thêm H2SO4 (dư) vào 20ml dung dịch Y rồi chuẩn ñộ toàn bộ dung dịch này bằng dung dịch KMnO4 0,1M thì dùng hết 30 ml dung dịch chuẩn. Phần trăm khối lượng FeSO4 trong hỗn hợp X là A. 13,68% B. 68,4% C. 9,12% D. 31,6% Ví dụ 17. (B8) Nguyên tắc luyện thép là: A. Dùng O2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn, ... trong gang ñể thu ñược thép. B. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt ñộ cao. C. Dùng CaO hoặc CaCO3 ñể khử tạp chất Si, P, S, Mn, ... trong gang ñể thu ñược thép. D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang ñể thu ñược thép. Ví dụ 18. (B11) ðể luyện ñược 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95%, cần dùng m tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 (còn lại là tạp chất không chứa sắt). Biết rằng lượng sắt bị hao hụt trong quá trình sản xuất là 1%. Giá trị của m là: A. 959,59. B. 1311,90. C. 1394,90. D. 1325,16. Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH ðăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: Moon.vn Liên hệ học offline tại Hà Nội: Thầy Lê Phạm Thành (E-mail: – Phone: 0976.053.496).

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×