Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Slide ĐÁNH GIÁ môi TRƯỜNG đầu tư tại KHU KINH tế CHÂN mây – LĂNG cô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.87 KB, 24 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

TĨM TẮT BÁO CÁO KHĨA LUẬN
ĐÁNH GIÁ MƠI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TẠI KHU KINH TẾ CHÂN
MÂY – LĂNG CÔ
Sinh viên thực hiện:
NGUYỄN CỬU NGỌC SƠN
Lớp:K43B KHĐT
Niên khoá: 2009-2013

Giáo viên hướng dẫn:
TS. TRƯƠNG TẤN QUÂN


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
II


LÝ DO
DO CHỌN
CHỌN ĐỀ
ĐỀ TÀI
TÀI

II
II
III
III
IV


IV

MỤC
MỤC TIÊU
TIÊU NGHIÊN
NGHIÊN CỨU
CỨU
ĐỐI
ĐỐI TƯỢNG
TƯỢNG VÀ
VÀ PHẠM
PHẠM VI
VI
PHƯƠNG
PHƯƠNG PHÁP
PHÁP NGHIÊN
NGHIÊN CỨU
CỨU

V
V
VI
VI

KẾT
KẾT QUẢ
QUẢ NGHIÊN
NGHIÊN CỨU
CỨU
HỆ

HỆ THỐNG
THỐNG GIẢI
GIẢI PHÁP
PHÁP

VII
VII

KẾT
KẾT LUẬN
LUẬN VÀ
VÀ KIẾN
KIẾN NGHỊ
NGHỊ


II


LÝ DO
DO CHỌN
CHỌN ĐỀ
ĐỀ TÀI
TÀI

Hiện nay, ở Việt Nam, các khu kinh tế (KKT) đang dần có những đóng
góp khá tích cực trong sự phát triển chung của đất nước theo hướng Cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa mà Đảng và Chính phủ đã xác định . Với sự hình
thành và đi vào hoạt động của nhiều KKT đã tạo một bộ mặt mới cho
nhiều địa phương.

Với nhiều lợi thế sẵn có và sự quan tâm đặc biệt của Trung ương, của tỉnh
TT Huế, KKT Chân Mây - Lăng Cô đang dần trở thành địa điểm lý tưởng
cho nhiều nhà đầu tư. Bên cạnh những thành tựu đó, KKT CM - LC vẫn
còn tồn tại một số hạn chế nhất định và hạn chế chúng ta sẽ đề cập đến đó
là về Môi trường đầu tư. Đây là vấn đề rất quan trọng nên cần có những
nghiên cứu đánh giá cũng như đề xuất giải pháp cải thiện nhằm nâng cao
chất lượng môi trường đầu tư cũng như sức hấp dẫn của KKT này đối với
các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Chính vì thế, tơi đã quyết định
chọn đề tài: “Đánh giá môi trường đầu tư tại khu kinh tế Chân Mây Lăng Cô” làm đề tài nghiên cứu cho Khóa luận tốt nghiệp của mình.


II
II

MỤC
MỤC TIÊU
TIÊU NGHIÊN
NGHIÊN CỨU
CỨU

• Mục tiêu chung:
Nhằm đề xuất các giải pháp cải thiện môi trường đầu tư tại khu kinh tế Chân
Mây - Lăng Cơ, từ đó thu hút hơn nữa vốn đầu tư từ các thành phần vào khu
kinh tế.
• Mục tiêu cụ thể:
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về đầu tư và môi trường đầu tư
- Phân tích, đánh giá thực trạng mơi trường đầu tư tại Khu kinh tế Chân Mây Lăng Cô
- Đề xuất giải pháp để cải thiện môi trường đầu tư tại KKT Chân Mây - Lăng
Cô.



III
III

ĐỐI
ĐỐI TƯỢNG
TƯỢNG VÀ
VÀ PHẠM
PHẠM VI
VI



Đối tượng nghiên cứu
- Các nội dung lý thuyết về môi trường đầu tư
- Thực trạng môi trường đầu tư tại KKT Chân Mây - Lăng Cô
- 40 doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn KKT Chân Mây - Lăng Cơ


Phạm vi nghiên cứu
- Khơng gian nghiên cứu: Môi trường đầu tư trên địa bàn KKT Chân Mây Lăng Cô
- Thời gian nghiên cứu: Trong khoảng 2006 - 2012 đối với số liệu thứ cấp
và 2013 đối với số liệu sơ cấp.


IV
IV

PHƯƠNG
PHƯƠNG PHÁP

PHÁP NGHIÊN
NGHIÊN CỨU
CỨU

•Phương pháp luận:
Phương pháp luận xuyên suốt nghiên cứu là phương pháp duy vật biện
chứng.
• Phương pháp để thu thập số liệu:
+ Thu thập số liệu thứ cấp: Tài liệu của Ban quản lý KKT CM-LC,
internet…
+ Thu thập số liệu sơ cấp:Thông qua Phiếu điều tra, phỏng vấn ý kiến
đánh giá của một số doanh nghiệp có đầu tư vào KKT Chân Mây - Lăng
Cơ.
• Phương pháp phân tích số liệu thu thập được:
Phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh,
phương pháp chuyên gia.


V
V

KẾT
KẾT QUẢ
QUẢ NGHIÊN
NGHIÊN CỨU
CỨU

1. THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TẠI KKT
CHÂN MÂY-LĂNG CÔ
2. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TẠI KKT

CHÂN MÂY – LĂNG CÔ
3. ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TẠI KKT CHÂN
MÂY - LĂNG CÔ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG


1.1. Thu hút vốn đầu tư theo thời gian
Tình hình thu hút vốn đầu tư trên địa bàn khu kinh tế CM - LC
đến tháng 8/2012

Vốn đầu tư đăng ký
Tổng số
dự án

32

Vốn đầu tư thực hiện

VNĐ (tỷ

Quy đổi USD

đồng)

(triệu USD)

35.474

2.214

VNĐ (tỷ đồng)


5.540

Quy đổi USD
(triệu USD)
278

(Nguồn: Ban Quản lý Khu kinh tế CM - LC)

Trên địa bàn KKT CM - LC đã thu hút được 32 dự án đầu tư với tổng vốn đăng ký
35.474 tỷ đồng tương đương với 2,22 tỷ USD. Vốn đầu tư thực hiện là 5.540 tỷ đồng.


1.2. Thu hút vốn đầu tư theo lĩnh vực
Tình hình thực hiện các dự án đầu tư giai đoạn 2006 - 2011 và kế hoạch thực
hiện giai đoạn 2012-2020
TT

I
II

Tên dự án

Tổng mức

Thực hiện

Kế hoạch

đầu tư


đến tháng 6 - 2012

2012-2020

Dự án của nhà đầu tư (I+II)

35.473,6

5.545,0

25.182,0

Dự án du lịch

30.113,3

4.661,0

21.876,8

5.360,4

884,0

3.305,3

Các dự án hạ tầng Cảng, Khu công
nghiệp, phi thuế quan và đô thị.


(Nguồn: Ban Quản lý Khu kinh tế CM - LC)
Các nhà đầu tư vào đây chủ yếu vẫn là các nhà đầu tư trong hai lĩnh vực du lịch và lĩnh vực hạ tầng.
Tiềm lực của các nhà đầu tư là tương đối tốt. Lượng vốn đầu tư thu hút được là khá lớn.. Vì Chân
Mây - Lăng Cơ là miền đất hứa cho ngành dịch vụ du lịch với rất nhiều lợi thế về tự nhiên và nhân
văn… Nên 2 lĩnh vực du lịch và hạ tầng vẫn là 2 lĩnh vực chủ đạo trong thu hút các dự án đầu tư.


1.3. Thu hút vốn đầu tư theo đối tượng

TT

Hạng mục

Tổng số dự

Vốn đầu tư đăng ký

án

VNĐ (tỷ đồng)

10

Quy đổi USD

Vốn đầu tư thực hiện
VNĐ (tỷ Quy đổi USD

(triệu USD)


đồng)

(triệu USD)

20.968

1.310

4.250

213,65

5

431,56

26,97

323

17

2 Dự án đang xây dựng

5

20.537

1.283,56


3.931

196,65

II Dự án đầu tư trong nước

22

14.475

905

1.290

64

7

1.779

728

2 Dự án đang xây dựng

9

4.036

320


3 Dự án đang chuẩn bị đầu tư

6

8.659

243

I

1

1

Dự án đầu tư nước ngoài
(FDI)
Dự án đang sản xuất kinh
doanh

Dự án đang sản xuất kinh
doanh

(Nguồn: Ban Quản lý Khu kinh tế CM - LC)


2.1. Mơi trường chính trị và pháp lý
- Chính trị: Trên địa bàn KKT trong thời gian qua tuy có xảy ra vấn đề tranh chấp,
khiếu kiện,... nhưng ở mức độ nhỏ lẽ, chưa gây hậu quả nghiêm trọng. Luôn phát huy
vai trò các lực lượng trên địa bàn, giúp đỡ các nhà đầu tư.
- Pháp lý: BQL KKT đã thực hiện theo cơ chế “một cửa, tại chỗ” trên các lĩnh vực

hoạt động đầu tư làm đầu mối quan trọng giải quyết các vấn đề. UBND tỉnh đã phân
cấp, ủy quyền cho Ban Quản lý KKT nhằm tạo môi trường pháp lý thơng thống, giải
quyết nhanh gọn các thủ tục đầu tư, xây dựng, đất đai, quản lý doanh nghiệp.
-Về chính sách ưu đãi, thu hút đầu tư: Các nhà đầu tư khi đầu tư vào địa bàn KKT
được áp dụng như đối với địa bàn có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn.
2.2. Mơi trường kinh tế và tài nguyên
- Kinh tế: Trước khi thành lập KKT, tình hình kinh tế cịn nghèo nàn lạc hậu. Sau khi
KKT được thành lập đầu năm 2006, diện mạo vùng CM - LC đã thay đổi đáng kể, các
ngành công nghiệp dịch vụ bắt đầu phát triển hơn, đời sống người dân được cải thiện,
tình hình KT-XH đã có những bước phát triển quan trọng, tạo được những tiền đề cơ
bản cho sự phát triển của KKT và của tỉnh nhà trong giai đoạn tiếp theo.
- Tài nguyên: Khu vực CM - LC là nơi hội tụ đầy đủ các điều kiện tiềm năng, thế
mạnh về tài nguyên.


2.3. Môi trường cơ sở hạ tầng
Tổng hợp vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng trên địa bàn Khu kinh tế
Lũy kế vốn đầu tư từ ngân sách đến năm
2012 (tỷ đồng)
TT

Hạng mục

Trong đó
Tổng số

Tổng cộng

1.733,7


Ngân sách TW

Ngân sách
ĐP

1.512,9

220,8

1

Đầu tư trước khi thành lập Khu kinh tế
402,0
(trước 2006)

319,9

82,1

2

Đầu tư từ chương trình mục tiêu xây
896,1
dựng Khu kinh tế (từ 2006 đến nay)

799,0

97,1

3


Đầu tư từ nguồn vốn ODA và bộ,
435,6
ngành Trung ương (từ 2006 đến nay)

394,0

41,6

(Nguồn: Ban Quản lý Khu kinh tế CM - LC)


2.4. Mơi trường tài chính
KKT CM - LC ln ln phát triển thương mại và công nghiệp gắn liền với cảng
Chân Mây, kết hợp với các dịch vụ thương mại. KKT ưu tiên mở rộng các dịch
vụ tài chính viễn thơng, tài chính ngân hàng, tín dụng bảo hiểm, dịch vụ tư vấn
công nghệ, tiếp thị, dịch vụ vận tải, dịch vụ cảng biển, hệ thống kho ngoại
quan,...
2.5. Môi trường lao động
- Khu vực Chân Mây thuộc huyện Phú Lộc là một vùng nông thôn nghèo, dân cư
thưa thớt với tổng dân số khu vực chỉ là 35.573 người với tỷ lệ dân số trong độ
tuổi lao động là 47, 51%, tỷ lệ tăng dân số khá thấp, dân cư sống tản mạn, có
một số vùng cịn bị chia cắt, cô lập. Nên số lượng và chất lượng lao động chưa
thể đáp ứng đủ nhu cầu phát triển KKT.
- Hiện tại, công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm, ổn định sinh kế mặc dù đã
được quan tâm nhưng vẫn gặp nhiều khó khăn, có khoảng 3.000 lao động được
nhận vào làm việc trong các dự án du lịch, cơng nghiệp, cảng và các dự án trong
q trình xây dựng.



2.6. Mơi trường văn hóa
- Các nhà đầu tư nhất là các nhà đầu tư du lịch đều mong muốn tìm đến KKT
Chân Mây - Lăng Cơ. Bởi tỉnh Thừa Thiên Huế là một trong những nơi có nhiều
di tích, địa danh nổi tiếng đã đươc UNESCO công nhận.
- Tranh thủ tối đa nguồn đầu tư từ chương trình mục tiêu du lịch, Ban Quản lý
Khu kinh tế đã đầu tư hạ tầng thiết yếu cho các vùng du lịch tập trung như
đường trục chính khu du lịch Lăng Cơ, đường ven biển Cảnh Dương, đường Tây
đầm Lập An,... đã tạo điều kiện cơ bản để tập trung thu hút các dự án lớn về du
lịch nghỉ dưỡng và công tác triển khai thi công của các dự án đã được cấp phép
trong thời gian vừa qua.


3.1. Nhận định điểm mạnh, điểm yếu môi trường đầu tư tại KKT CM - LC
* Điểm mạnh
-

Ban Quản lý KKT được thành lập với các phòng, ban hợp lý; đội ngũ cán bộ trẻ,
năng động, nhiệt huyết, hệ thống hành chính được cải cách theo hướng “một cửa,
tại chỗ” cơng khai, minh bạch; cơ chế chính sách dần được hoàn thiện đồng bộ.
- Kết cấu hạ tầng trong KKT đang từng bước được hồn thiện. Hệ thống giao thơng
cơ bản được xây dựng, đảm bảo kết nội thuận lợi đến các khu chức năng của KKT;
hệ thống cấp điện, cấp nước, thông tin liên lạc, hệ thống thu gom xử lý nước thải và
bãi chôn lấp chất thải rắn đáp ứng được nhu cầu phục vụ các dự án đầu tư và sinh
hoạt; khu tái định cư, khu nghĩa trang đáp ứng u cầu cơng tác giải phóng mặt
bằng, tái định cư; đặc biệt hạ tầng khu công nghiệp, khu phi thuế quan bước đầu
được xây dựng, đáp ứng yêu cầu của các nhà đầu tư công nghiệp.
- Xác định giai đoạn đầu 2006-2010 là tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng. Tuy
nhiên, với tiềm năng thế mạnh của mình, KKT đã thu hút được lượng lớn các nhà
đầu tư vào đầu tư trên địa bàn KKT, góp phần thay đổi vị thế về thu hút đầu tư của
tỉnh TT Huế so với cả nước và Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.



* Điểm yếu
- Sự thống nhất giữa quy hoạch KKT (quy hoạch lãnh thổ) với quy hoạch ngành
chưa cao, còn chồng chéo, mâu thuẫn.
- Kết cấu hạ tầng của KKT chỉ đáp ứng được nhu cầu trước mắt.
- Công tác giải phóng mặt bằng triển khai chậm, chưa đáp ứng được u cầu phát
triển, nhiều cơng trình khơng thể triển khai xây dựng.
- Công tác quản lý đô thị và bảo vệ mơi trường cịn bộc lộ nhiều hạn chế.
- Công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm, ổn định sinh kế chưa có hướng giải
quyết cụ thể.
- Cơ chế chính sách phát triển KKT cịn một số bất cập. Chính sách ưu đãi đầu tư
chung chưa ổn định.
- Cơng tác an ninh, quốc phịng cịn tiềm ẩn nhiều vấn đề nảy sinh phức tạp.


3.2. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của mơi trường đầu tư tại KKT CM – LC
từ đánh giá thực tế của doanh nghiệp

Đánh giá của doanh nghiệp về môi trường đầu tư
tại KKT Chân Mây - Lăng Cô
(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế 2013)

Thực trạng môi trường đầu tư ở KKT Chân Mây - Lăng Cơ nói chung được đánh
giá là thuận lợi. Thực tế, 32/40 (80%) doanh nghiệp đánh giá môi trường đầu tư
thuận lợi, 8/40 (20%) doanh nghiệp đánh giá có một số khó khăn.


Mức độ hài lòng của các doanh nghiệp đối với các yếu tố
của môi trường đầu tư tại KKT CM - LC qua thang đo Likert

Điểm trung bình

Độ lệch chuẩn

(mean)

(Std. Deviation)

1. Mơi trường chính trị và pháp lý

4,05

0,81492

2. Mơi trường kinh tế và tài nguyên

3,9

0,87119

3. Môi trường cơ sở hạ tầng

2,05

0,84192

4. Mơi trường tài chính

3,75


0,80861

5. Mơi trường lao động

1,75

0,92681

Tiêu chí

6. Mơi trường văn hóa

3,825
0,87376
(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế 2013)
Ta nhận thấy rằng qua hệ số Điểm trung bình các doanh nghiệp hài lòng nhất đối với
các yếu tố mơi trường về Chính trị và pháp lý (4,05: Hài lịng), Kinh tế và tài ngun
(3,9: Hài lịng), Văn hóa (3,825: Hài lịng), Tài chính (3,75: Hài lịng). Ngược lại Cơ
sở hạ tầng (2,05: Khơng hài lịng) và Lao động (1.75: Rất khơng hài lịng) bị đánh giá
rất thấp.


VI
VI

HỆ
HỆ THỐNG
THỐNG GIẢI
GIẢI PHÁP
PHÁP


4.1. Nhóm giải pháp về chính trị và pháp lý


Bộ máy quản lý và cải cách hành chính
- Hồn thiện xây dựng Trụ sở làm việc Ban Quản lý KKT
- Tiếp tục hoàn thiện bộ máy của các phòng, ban đơn vị của BQL KKT theo hướng tinh, gọn,
chuyên nghiệp.
- Đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả việc giải quyết các thủ tục hành chính
theo cơ chế “một cửa, tại chỗ”; BQL làm đầu mối giải quyết các vấn đề liên quan.
• Các cơ chế chính sách, xúc tiến đầu tư
- Tiếp tục vận dụng các chính sách ưu đãi trên các lĩnh vực về thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu
nhập cá nhân, thuế xuất nhập khẩu;... cho các nhà đầu tư theo hướng ưu đãi nhất.
Ban hành các chính sách ưu đãi đầu tư, hỗ trợ về đầu tư hạ tầng ngoài hàng rào dự án; đối với
các dự án lớn, có tính động lực thúc đẩy sự phát triển, sẽ có chính sách hỗ trợ đặc biệt.

4.2. Nhóm giải pháp về kinh tế và tài nguyên:


Kinh tế:
Thực hiện kinh tế kết hợp an ninh quốc phịng tại KKT
• Tài ngun:
Đưa ra các chính sách khai thác một cách có hiệu quả các nguồn tài nguyên và lợi thế về địa lý để
phục vụ việc phát triển KKT.


4.3. Nhóm giải pháp về cơ sở hạ tầng
Dự báo vốn đầu tư cơ sở hạ tầng đến năm 2025
Năm


Tổng số

Trong đó
Ngân sách

Nguồn khác

Đến 12/2009

6.993.607

1.085.907

5.907.700

2010-2015

16.347.971

2.241.671

14.106.300

2016-2020

27.293.600

1.360.000

25.933.600


2021-2025

38.920.000

1.010.000

37.910.000

Tổng cộng

89.555.178

9.162.578

80.392.600

(Nguồn: Ban Quản lý Khu kinh tế CM - LC)
Dự báo vốn đầu tư cơ sở hạ tầng đến năm 2025, dự báo đến năm 2025 tổng vốn đầu tư
trên địa ban KKT khoảng 89.555 tỷ đồng. Các dự án giai đoạn này tập trung đầu tư vào
các lĩnh vực hạ tầng thiết yếu cho các ngành, các cơng trình đầu mối quan trọng như hạ
tầng kỹ thuật thành phố Chân Mây, hạ tầng cảng, hạ tầng KCN, khu phi thuế quan.

4.4. Nhóm giải pháp về tài chính
Cần tập trung phát triển sản phẩm tài chính, định chế tài chính, thị trường tài chính. Về
thị trường vốn, huy động từ thị trường vốn quốc tế, xây dựng hệ thống ngân hàng.




×