ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
TĨM TẮT BÁO CÁO KHỐ LUẬN
NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG CƠ BẢN Ở HUYỆN A LƯỚI – TỈNH
THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2010-2012
Sinh viên thực hiện
Giáo viên hướng dẫn
Nguyễn Thị Lệ Thuỷ
ThS.
Lê Sỹ Hùng
Lớp: K43B KHĐT
Niên khoá: 2009-2013
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xây dựng cơ bản và đầu tư xây dựng cơ bản là những hoạt động với
chức năng tạo ra tài sản cố định cho nền kinh tế. Bất kỳ một ngành,
một lĩnh vực nào để đi vào hoạt động đều phải thực hiện đầu tư cơ sở
vật chất, tài sản cố định, vì vậy đầu tư xây dựng cơ bản luôn là vấn
đề được đặc biệt quan tâm.
Trong những năm qua, đầu tư xây dựng cơ bản đã góp phần khơng
nhỏ vào tăng trưởng và phát triển kinh tế của nước ta nói chung và
của huyện A Lưới – tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng. Tuy vậy, hiệu
quả xây dựng cơ bản chưa đạt được mục tiêu đề ra, cịn nhiều hạn
chế, thất thốt lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ bản chưa được khắc
phục triệt để.
Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu tình hình đầu tư xây dựng
cơ bản ở huyện A Lưới – tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2010 2012” làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hố và góp phần hoàn thiện lý luận về đầu tư XDCB trong
phát triển kinh tế.
- Đánh giá và phân tích thực trạng đầu tư XDCB ở huyện A Lưới nhằm
chỉ ra những hạn chế, nguyên nhân của các hạn chế đó, đồng thời đưa ra
các giải pháp cụ thể nhằm khắc phục từng hạn chế để nâng cao hiệu quả
đầu tư XDCB tại địa bàn.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung vào những nội dung cơ bản của tình hình đầu tư
XDCB và kết quả, hiệu quả mà nó mang lại trên địa bàn huyện A Lưới –
tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2010-2012.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp duy vật lịch sử, phân tích, thống kê,
tổng hợp.
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 2: Tình hình thực hiện đầu tư xây dựng
cơ bản ở huyện A Lưới giai đoạn 2010-2012
2.1. Một vài nét về đặc điểm tự nhiên, KT–XH huyện A Lưới
2.1. Một vài nét về đặc điểm tự nhiên, KT–XH huyện A Lưới
A Lưới là một huyện miền núi biên giới
nằm ở phía Tây của Tỉnh TT Huế:
- Phía Bắc giáp huyện Phong Điền và
huyện Đa Krong ,tỉnh Quảng Trị;
- Phía Nam giáp huyện Tây Giang, tỉnh
Quảng Nam;
- Phía Đơng giáp huyện Hương Trà,
Nam Đơng, Hương Thuỷ, tỉnh TT Huế;
- Phía Tây giáp nước Cộng hoà Dân
chủ Nhân dân Lào.
- Thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của khí hậu chuyển tiếp
giữa hai miền Bắc – Nam, khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 912 và mùa khô từ tháng 5-8.
- Có diện tích đất lớn nhất tồn tỉnh, năm 2012 đạt 122.463,6 ha, chủ yếu là đất
feralit đỏ vàng, đất phù sa thích hợp cho trồng các loại lương thực, cây công
nghiệp, cây lâu năm và sản xuất nông lâm kết hợp.
- Có mạng lưới sơng suối dày đặc và phân bố rộng khắp, do đó có nhiều điều
kiện thuận lợi để phát triển thuỷ điện.
- Tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng, gồm tài nguyên rừng, tài
nguyên khoáng sản, tài nguyên đất và tài nguyên du lịch.
- Quy mơ dân số thấp nhất tồn tỉnh, năm 2012 đạt 45.921 người, trong đó lao
động có 22.062 người, chủ yếu là lao động nông nghiệp.
- Quy mô nền kinh tế còn nhỏ bé, tổng thu ngân sách năm 2012 đạt 18,5 tỷ
đồng, chỉ chiếm 0,32% so với toàn tỉnh, nhiều chỉ tiêu xã hội thấp xa so với
mặt bằng chung toàn tỉnh.
2.2.Thực trạng đầu tư xây dựng cơ bản ở A Lưới từ 20102.2.Thực trạng đầu tư xây dựng cơ bản ở A Lưới từ 20102012
2012
2.2.1. Tình hình thực hiện đầu tư xây dựng cơ bản
Tình hình thu hút vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Bảng 1: Vốn cho xây dựng cơ bản trong tổng chi ngân sách
giai đoạn 2010-2012
Chỉ tiêu
1. Tổng chi ngân sách (Triệu
đồng)
Năm
2010
155.400
Năm
2011
Năm
2012
196.797 200.165
So sánh (%)
11/10 12/11
126,6 101,7
2. Chi đầu tư XDCB (Triệu
90.436 94.552 104.718 104,6 110,8
đồng)
tỷ trọng
3. Tỷ Vốn chi cho XDCB tăng dần qua các năm và đạt 52,32 rất cao trong
lệ %
58,2
48,05
tổng chi ngân sách hàng năm, cho thấy đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng luôn
là một trong những ưu tiên hàng đầu trong chính sách phát triển kinh tế của
huyện A Lưới và cũng chứng tỏ được tầm quan trọng của XDCB trong mục
tiêu phát triển KT – XH của huyện.
Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản giai đoạn 2010-2012
Ngân sách Trung Ương
133,18 tỷ đồng, chiếm 45,97%
1
Ngân sách tỉnh
99,24 tỷ đồng,
chiếm 34,26%
Ngân sách huyện
8,913 tỷ đồng,
chiếm 3,08%
7
2
Vốn XDCB
289,7 tỷ đồng
3
Vốn dân góp
15,199 tỷ đồng,
chiếm 5,24%
Vốn khác
17,46 tỷ đồng,
chiếm 6,02%
4
6
5
Vốn TPCP
12,9 tỷ đồng,
chiếm 4,46%
Vốn nước ngoài
2,821 tỷ đồng,
chiếm 0,97%
Bảng 2: Nguồn vốn xây dựng cơ bản của huyện giai đoạn 2010-2012
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Trđ
%
Trđ
%
Trđ
Tổng số
90.436
100
94.552
100
1. Ngân sách TW
65.881
72,9
24.468
2. Ngân sách tỉnh
9.250
10,2
0
Nguồn vốn
So sánh (%)
%
11/10
12/11
104.718
100
104,6
110,8
25,9
42.831
40,9
37,14
175,1
57.171
60,5
32.819
31,3
618,1
57,4
0
832
0,88
8.081
7,72
-
971,3
8.300
9,18
3.418
3,61
3.481
3,32
41,18
101,8
0
0
1.379
1,46
1.892
1,81
-
137,2
6. Vốn TPCP
4.624
5,11
7.284
7,7
1.000
0,96
157,5
13,73
7. Vốn khác
2.381
2,63
0
0
14.614
13,9
0
3. Ngân sách huyện
4. Dân đóng góp
5. Vốn nước ngồi
-
Giai đoạn 2010-2012, quy mô và cơ cấu các nguồn vốn huy động cho
XDCB trên địa bàn A Lưới có nhiều biến động và bất cập. Hơn nữa tỷ lệ phát
triển của các nguồn vốn này cũng có xu hướng dao động mạnh và tăng giảm
khác nhau do nhiều nguyên nhân.
Cơ cấu nguồn vốn xây dựng cơ bản theo ngành kinh tế
Bảng 3: Vốn xây dựng cơ bản phân theo ngành kinh tế giai đoạn 20102012 2011
Năm 2010
Năm
Năm 2012
So sánh (%)
Nguồn vốn
Trđ
%
Trđ
%
%
11/10
12/11
90.436
100
94.552
100
104.718
100
104,6
110,8
370 0,41
4.087
4,32
13.356
12,8
1.105
326,8
6.700 7,41
6.739
7,13
4.681
4,47
100,6
69,46
3. Giao thông vận tải
31.363 34,7
37.398
39,6
48.580
46,4
119,2
129,9
4. Giáo dục – đào tạo
28.991 32,1
16.401
17,4
7.558
7,22
56,57
46,08
5. Y tế
2.244 2,48
1.550
1,64
3.517
3,36
69,08
226,9
6. Văn hố – Thơng tin
4.337
4,8
9.990
10,6
9.110
8,7
230,3
91,19
7. Điện
1.376 1,52
4.767
5,04
2.000
1,91
346,4
41,96
8. Vệ sinh, mơi trường
2.454 2,71
2.707
2,86
8.774
8,38
110,3
324,1
12.602 13,9
10.913
11,5
7.142
6,82
86,6
65,44
Tổng số
1. Nông nghiệp
2. CN – DV
9. Ngành khác
Trđ
Quy mô và tỷ trọng vốn XDCB cho các ngành kinh tế giai đoạn 2010-2012 là
khơng đồng đều và có chiều hướng biến động tăng giảm mạnh qua 3 năm.
Cơ cấu nguồn vốn xây dựng cơ bản theo vùng lãnh thổ
Bảng 4: Vốn xây dựng cơ bản phân theo vùng lãnh thổ giai đoạn 2010-2012
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Trđ
%
Trđ
%
Trđ
90.436
100
94.552
100
1. Xã A Ngo
2.774 3,07
1.763
2. Xã A Đớt
1.298 1,44
3. Xã A Rồng
2.139 2,37
Nguồn vốn
So sánh (%)
%
11/10
12/11
104.718
100
104,6
110,8
1,86
2.624
2,51
63,55
148,8
1.850
1,96
550
0,53
142,5
29,73
1.320
1,4
1.807
1,73
61,71
136,9
0,5
1.000
1,06
300
0,29
222,2
30
5. Xã Đơng Sơn
5.633 6,23
3.079
3,26
1.924
1,84
54,66
62,49
6. Xã Hồng Bắc
1.162 1,28
1.200
1,27
3.350
3,2
103,3
279,2
1,0
1.700
1,8
3.588
3,43
188,9
211,1
8. Xã Hồng Kim
5.020 5,55
500
0,53
1.762
1,68
9,96
352,4
9. Xã Hồng Quảng
7.800 8,63
846
0,89
5.799
5,54
10,84
685,5
10. Xã Hồng Thái
1.128 1,25
1.750
1,85
2.228
2,13
155,1
280
11. Xã Hồng Thuỷ
2.729 3,02
32.794
34,7
4.977
4,75
1.202
15,18
12. Xã Hồng Trung
3.020 3,34
1.746
1,85
2.228
2,13
57,81
127,6
Tổng số
4. Xã Bắc Sơn
7. Xã Hồng Hạ
450
900
Bảng 4: Vốn xây dựng cơ bản phân theo vùng lãnh thổ giai đoạn 2010-2012
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Trđ
%
Trđ
%
Trđ
Tổng số
90.436
100
94.552
100
13. Xã Hồng Thượng
10.009 11,1
1.150
14. Xã Hồng Vân
1.728 1,91
15. Xã Hương Nguyên
1.448
16. Xã Hương Lâm
Nguồn vốn
So sánh (%)
%
11/10
12/11
104.718
100
104,6
110,8
1,22
3.754
3,58
11,49
326,4
2.100
2,22
500
0,48
121,5
23,81
1,6
550
0,58
4.750
4,54
38,0
863,6
4.530 5,01
1.000
1,06
1.914
1,83
22,08
191,4
17. Xã Hương Phong
898 0,99
518
0,55
1.177
1,12
57,68
227,2
18. Xã Nhâm
975 1.08
900
0,95
8.180
7,81
92,31
908,9
19. Xã Phú Vinh
2.200 2,43
11.665
12,3
4.681
4,47
530,2
40,13
20. Xã Sơn Thuỷ
2.200 2,43
3.341
3,53
2.977
2,84
151,9
89,11
21. Thị Trấn
20.190 22,3
12.964
13,7
17.106
16,3
64,21
131,9
22. Khu vực khác
12.205 13,5
10.816
11,4
25.870
24,7
88,62
239,2
Quy mô vốn và tốc độ phát triển vốn XDCB cho các xã trên địa bàn giai
đoạn 2010-2012 có sự chênh lệch lớn. Vốn chủ yếu phân bố cho các xã, Thị trấn
thuộc khu vực trung tâm, vốn cho các xã vùng sâu, biên giới còn khá hạn chế.
Tình hình thực hiện kế hoạch xây dựng cơ bản ở huyện
giai đoạn 2010-2012
Trong giai đoạn 2010-2012, A Lưới đã huy động được một lượng vốn đáng
kể cho XDCB, nhưng việc sử dụng các nguồn vốn này vào công tác XDCB lại
chưa thật tốt, chưa đạt được kế hoạch đặt ra và hiệu quả thực hiện còn thấp.
Bảng 5: Tình hình thực hiện kế hoạch xây dựng cơ bản giai đoạn 2010-2012
Chỉ tiêu
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
1. Nguồn vốn XDCB (Triệu đồng)
90.436
94.552
104.718
2. Kế hoạch (Triệu đồng)
85.808
84.489
91.296
3. Khối lượng thực hiện (Triệu đồng)
78.651
72.681
79.468
4. Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch (%)
91,66
86,02
87,04
5. % kế hoạch so với tổng vốn XDCB
94,88
89,36
87,18
6. % thực hiện so với tổng vốn XDCB
86,97
76,87
75,89
2.2.2. Kết quả đầu tư xây dựng cơ bản giai đoạn 2010-2012
Bảng 6: Tài sản cố định mới và tình hình giải ngân vốn xây dựng cơ bản
Chỉ tiêu
1. Số cơng trình thực hiện (CT)
Năm 2010 Năm 2011
Năm 2012
So sánh (%)
11/10
12/10
109
55
118
50,46
214,6
87
23
40
26,44
173,9
40.734
29.379
19.229
72,12
65,45
- Nông nghiệp, thuỷ lợi
370
2.708
1.320
731,9
48,74
- Công nghiệp, dịch vụ
800
0
0
0
- Giao thông vận tải
6.528,5
4.088
3.698
62,62
90,46
- Giáo dục – đào tạo
21.008
10.322
1.200
49,13
11,63
970
0
1.487
0
1.365,6
2.393
650
175,2
27,16
1.176
4.249
0
361,3
0
2.453,7
3.145
10.230
128,2
325,3
6.062
2.474
644
40,81
26,03
48.159
47.954
68.188
99,58
142,2
2. Số công trình hồn thành (CT)
3. Tài sản cố định mới (Triệu đồng)
- Y tế
- Văn hố – thơng tin
- Điện
- Vệ sinh – môi trường
- Ngành khác
4. Vốn giải ngân (Triệu đồng)
-
-
Nhà thờ Giáo xứ Sơn Thuỷ
Khu TĐC thôn 1 xã Hồng Thuỷ
Thuỷ điện A Lưới
Nhà sinh hoạt cộng đồng huyện
Tác động của đầu tư xây dựng cơ bản đến kinh tế - xã hội A
Lưới
Bảng 7: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở huyện giai đoạn 2010-2012
Chỉ tiêu
1. Tổng giá trị sản xuất (Tỷ đồng)
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
So sánh (+/-)
11/10
12/10
529,84
772,41
963,00
242,57
190,59
8,9
16,75
18,50
7,85
1,75
- Nông, lâm, ngư nghiệp
40,40
41,95
39,94
1,55
-2,01
- Công nghiệp, xây dựng
20,12
24,37
24,86
4,25
0,49
- Thương mại, dịch vụ
39,48
33,67
35,20
-5,81
1,53
- Tỷ lệ hộ nghèo (%)
27,6
21,28
17,9
-6,32
-3,38
- Tỷ lệ hộ dùng nước vệ sinh (%)
73,4
75,8
85
2,4
9,2
96
96,1
99,4
0,1
3,3
3.896
4.046
4.633
150
587
2. Tổng thu ngân sách (Tỷ đồng)
3. Cơ cấu kinh tế (%)
4. Một số chỉ tiêu về xã hội
- Tỷ lệ hộ dùng điện (%)
- Số lao động được đào tạo (Người)
Bảng 8: Một số chỉ tiêu hiệu quả trong xây dựng cơ bản ở huyện
giai đoạn 2010-2012
So sánh (+/-)
Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
11/10
12/10
1. Tổng giá trị sản xuất (Triệu đồng)
529.834
772.405
963.000
242.57
190.59
2. Vốn XDCB huy động (Triệu đồng)
90.436
94.552
104.718
4.116
10.166
3. Vốn XDCB thực hiện (Triệu đồng)
78.651
72.681
79.468
-5.970
6.787
6,74
10,63
12,12
3,89
1,49
33,94
-40,63
28,08
-74,57
68,71
0,87
0,77
0,76
-0,1
-0,01
Chỉ tiêu
4. Hiệu suất vốn đầu tư XDCB (lần)
5. Hiệu suất vốn đầu tư XDCB tăng thêm
(lần)
6. Vốn đầu tư thực hiện so với tổng số
(lần)
Từ các chỉ tiêu đã tính tốn trên, có hai điểm cần chú ý như sau:
- Hiệu suất vốn đầu tư XDCB và hiệu suất vốn đầu tư XDCB tăng thêm luôn đạt
giá trị cao và tăng dần qua các năm. Tuy nhiên các chỉ tiêu này chỉ mang tính
chất tương đối và có phần hạn chế.
- Tỷ lệ vốn đầu tư XDCB thực hiện so với tổng vốn huy động được khá thấp và
có xu hướng giảm dần qua 3 năm.
2.2.3. Những hạn chế trong hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản
ở huyện A Lưới giai đoạn 2010-2012
1
2
Khai thác
các nguồn
lực chưa
tương xứng
với tiềm
năng, bố trí
vốn đầu tư
cịn dàn trải
Kết cấu hạ
tầng còn
thiếu đồng
bộ, chất
lượng phục
vụ chưa cao
3
Tiến độ
thực hiện
dự án cịn
chậm, cịn
nợ khối
lượng hồn
thành lớn
4
Thất thốt
vốn lớn, tỷ
lệ hồn
thành kế
hoạch
XDCB chưa
đạt mục tiêu
đề ra
5
Hoạt động
thi cơng các
cơng trình
gây ơ nhiễm
đến mơi
trường
khơng khí,
đất và nước
Đập tràn xã Hồng Hạ
Người dân khu TĐC thuỷ điện A Lưới có
nhà ở nhưng khơng có đất để sản xuất
Khu TĐC xã Hồng Vân
Quốc lộ 49 đang được xây dựng làm sụt
giảm lượng xe cơ giới lưu thông
Ngun nhân khách quan
1
2
3
Cơ chế chính
sách về quản lý
XDCB cịn nhiều
nội dung chưa
phù hợp, song
việc sửa đổi bổ
sung lại chậm
được ban hành.
Khả năng nguồn
vốn cịn hạn chế,
khơng đáp ứng
đủ nhu cầu, việc
huy động vốn
cịn kém hiệu
quả.
Địa hình hiểm
trở, chia cắt và
khí hậu khắc
nghiệt làm cho
việc xây dựng
các cơng trình
CSHT trở nên
khó khăn hơn.
Năng lực
chun
mơn kém
Thẩm định
dự án đầu
tư cịn yếu
Phân bổ
vốn XDCB
khơng hợp
lý
Thủ tục
chồng
chéo, bất
cập
NGUN NHÂN CHỦ QUAN
NGUN NHÂN CHỦ QUAN
Chưa có
tính chủ
động trong
đầu tư
Các cơng
trình trọng
điểm có quy
mơ lớn
Cơng tác
chỉ đạo
đầu tư cịn
chậm
Cơng tác
quản lý vốn
XDCB cịn
yếu
Chương 3: Định hướng và một số giải pháp nâng
cao hiệu quả đầu tư xây dựng cơ bản ở huyện A
Lưới trong thời gian tới
1
Mục tiêu và định hướng đầu
tư xây dựng cơ bản ở huyện
A Lưới trong thời gian tới
Text
Một số giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả đầu tư xây dựng cơ bản ở
huyện A Lưới trong thời gian tới
Quan điểm và mục tiêu đầu tư xây dựng cơ bản
Quan
điểm
XDCB phải
phù hợp với
quy hoạch
phát triển
KT – XH,
quy hoạch
phát triển
ngành, lĩnh
vực.
Mục
tiêu
Đầu tư phải
có trọng
tâm, trọng
điểm, tạo
được sự bứt
phá trong
việc thu hút
các nguồn
vốn khác.
Phấn đấu đạt tốc
độ thu hút vốn
tăng bình qn từ
12%-15%/năm,
hướng các dịng
vốn đầu tư vào
các lĩnh vực
huyện có tiềm
năng, lợi thế.
Định hướng xây dựng cơ bản một số lĩnh vực trọng điểm
Giao thông vận tải
Đầu tư các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ và huyện lộ
Nông nghiệp,
thuỷ lợi
Nâng cấp các trung tâm giống, xây dựng các dự
án thuỷ lợi vùng đồi và hệ thống đê, kè
Mạng lưới điện
Tập trung hoàn thành các nhà máy thuỷ điện A
Lưới, A Lin, A Roàng; xây dựng 4 trạm hạ thế;
thực hiện khai thác năng lượng gió
Bưu chính
viễn thơng
Mở rộng mạng lưới điện thoại vùng nông thôn,
dịch vụ viễn thông chất lượng cao, năm 2015 đạt
15-20 máy điện thoại/100 dân
Thương mại,
dịch vụ
Đầu tư các tuyến du lịch của huyện, nâng cấp hệ
thống khách sạn nhà hàng, xây dựng cụm công
nghiệp A Co và trung tâm thương mại A Lưới.
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xây dựng cơ bản
Tăng cường hợp tác, liên
kết trong và ngoài nước
Nâng cao chất lượng
cơng tác quy hoạch
Huy động và sử
dụng có hiệu quả
các nguồn vốn
đầu tư
Nâng cao trình độ
dân trí và chất lượng
nguồn nhân lực
Giải
pháp
Nâng cao chất
lượng công tác quản
lý đầu tư
Cải cách hành chính,
nâng cao hiệu lực
quản lý Nhà nước