Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De kiem tra Dai so 9CIII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.72 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lời phê của thày cô giáo. ĐIỂM KIỂM TRA. Trường THCS Vũ Xá Họ và tên: ……………………… Lớp: …... ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Đại số 9 Thời gian: 45 phút Điểm bằng số …………………….. Chữ ký của giáo viên. Điểm bằng chữ ……………………... Chữ ký của phụ huynh. I- TRẮC NGHIỆM:( 3điểm) Chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn ? A.3x2 + 2y = -1 B. 2x – y = 3 C. 3x – 2y – z = 0 Câu 2 : Phương trình bậc nhất hai ẩn ax +by = c có bao nhiêu nghiệm ? A.. Hai nghiệm B.Một nghiệm duy nhất C. Vô nghiệm Câu 3: Cặp số(1;-2) là nghiệm của phương trình nào sau đây: A.2x -y = -3 B. x + 4y = 2 C.x - 2y = 5. 1 D. x + y = 3. D. Vô số nghiệm D. x -2y = 1.  x  2y 1  Câu 4: Hệ phương trình : 2x  5  4y có bao nhiêu nghiệm ?. A. Vô nghiệm. B. Một nghiệm duy nhất. C. Hai nghiệm. D.Vô số nghiệm. C. m = -1. D. m = 6.  2x  3y 5  Câu 5: Hệ phương trình 4x  my 2 vô nghiệm khi :. A. m = - 6. B. m = 1. ax + by = c  Câu 6: Hệ phương trình a'x + b'y = c' có một nghiệm duy nhất khi : a b a b c a b     A. a' b ' B. a' b ' c ' C. a ' b '. a b c   D. a ' b ' c '. II. TỰ LUẬN:(7 điểm) Câu 7: Giải các hệ phương trình sau:( 3 điểm ) 3x  y 3  a. 2x  y 7.  x  2y 5  b. 3x  4y 5. Câu 8: (3 điểm) Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi 46 mét, nếu tăng chiều dài 5 mét và giảm chiều rộng 3 mét thì chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. Tính chiều dài và chiều rộng của khu vườn. mx  y 5  ( I ) 2x  y  2. Câu 9:(1 điểm ) Cho hệ phương trình : Xác định giá trị của m để nghiệm ( x0 ; y0) của hệ phương trình (I) thỏa mãn điều kiện: x0 + y0 = 1. Bài làm: ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM I Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu đúng được 0.5 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án B D C A II. Tự luận ( 7 điểm) Câu. Nội dung trình bày. 5 A. 6 C Điểm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 1 (3 đ). ¿ 3 x + y=3 2 x − y =7 <=> ¿ 5 x=10 3 x + y=3 <=> 1/ ¿ x=2 3 .2+ y =3 <=> ¿ x=2 y=− 3 ¿{ ¿  x  2y 5   3x  4y  5  2/. 1.5. 1.5. (1 điểm). 2x  4y 10   3x  4y 5.  x  5   y 5. (1 điểm) Bài 2 (3đ). Gọi chiều rộng, chiều dài khu vườn hình chữ nhật lần lượt là x, y (m) (ĐK: 0< x < y < 23) Nếu tăng chiều dài 5 m thì chiều dài: y + 5 (m) Giảm chiều rộng 3 m thì chiều rộng : x -3 (m). 0.5 0.25 0.25 0.25. 2(x  y) 46  Theo bài ra ta có hệ phượng trình. y  5 4(x  3). 0.75 0,5. x 8  Giải hệ pt ta được: y 15 thoả mãn điều kiện. 0.5. Vậy chiều rộng khu vườn là 8 (m); chiều dài là 15 (m). Bài 3 (1đ). b. Giả sử hệ phương trình (I) có nghiệm (x0;y0) và thỏa x0 + y0 = 1 3   mx0  y0 5 mx 0 + 2x 0 = 3  x 0 =   m+2    2 x0  y0  2 2 x0  y0  2 2 x0  y0  2. Ta có : hệ đã cho có nghiệm khi m ≠ -2. x0  y0 1. 3   x 0 = m + 2   y 10  2m  0 2m. 3 10 + 2m  1  m  11 2+m 2+m. Theo điều kiện bài ra ta có: (Thoả mãn điều kiện). Vậy m  11 thì x0 + y0 =1. 0.5. 0.5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×