Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.79 KB, 5 trang )
Mạch đếm thời gian
Xét mạch mô phỏng mạch đếm cơ bản dùng IC đếm 7490 như sau:
1. Phần tạo xung clock: Có thể dùng Tranistor hoặc IC nhưng thông thường ta
dùng mạch tạo xung sử dụng IC NE555.
Sơ đồ mạch tạo xung:
Sơ đồ chân NE555:
2. IC đếm: Dùng IC 74LS90
Sơ đồ chân IC 7490:
Sơ đồ cổng logic:
* Chú ý:
+ Chân CP0: Chân để kích xung clock.
+MR1, MR2: chân reset.
+ Các chân Q0,Q1,Q2, Q3: Các ngõ ra của IC đếm để đưa vào Input của IC giải
mã.
Đây là mạch đếm cơ bản đếm từ 0 đến 9. Ta có thể thiết kế đếm đến 1 số N bất kì
bằng cách nối ngõ ra Q3( bit cao) của tầng thứ n đến chân CP0 của tầng thứ
(n+1)
3. IC giải mã: Dùng IC 74LS48:
Các đầu vào từ A0 đến A3 tương ứng với các số BCD được chọn. LED sẽ hiển thị
các số này theo bảng sau:
Từ sơ đồ cơ bản này ta thiết kế mạch đồng hồ số. Sơ đồ mô phỏng của mạch
đồng hồ số :
Mạch này không đếm từ 00:00:00 đến 99:99:99 mà sẽ đếm đến 23:59:59.
Vì đây là mạch đồng hồ nên xung clock đưa vào phải có chu kì 1giây( tần số
1Hz).
Đối với IC điều khiển việc đếm giây, ngay lúc LED hiển thị chuyển từ trạng thái
59 giây sang 60 giây , ta dùng IC 7408 (Cổng AND đầu tiên từ trên xuống) để
Reset IC 7490 thứ nhất. Lúc này chân Reset sẽ cùng trạng thái với đầu ra của
cổng AND thứ nhất ( mức 1) , đầu ra này còn được nối với chân xung clock CP0
của IC đếm phút. Một xung clock được kích và IC đếm phút đếm lên 1 đơn vị.
Tương tự như thế đối với IC đếm phút . Riêng đối với IC đếm giờ, trạng thái nó