Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên tại vườn quôc gia bù gia mập tỉnh bình phước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (626.16 KB, 81 trang )

i

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

NGUYỄN MINH CHIẾN

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG
TỰ NHIÊN TẠI VƯỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP
TỈNH BÌNH PHƯỚC

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

Hà Tây 2007


i

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

NGUYỄN MINH CHIẾN

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG
TỰ NHIÊN TẠI VƯỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP


TỈNH BÌNH PHƯỚC

Chuyên ngành: LÂM HỌC

Mã số: 60.62.60

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học:
TS. Nguyễn Trọng Bình

Hà Tây 2007


i

LỜI CẢM ƠN
Để đánh giá kết quả sau ba năm đào tạo cao học lâm nghiệp 2004-2007,
được sự nhất trí của Khoa Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, tôi
thực hiện Luận văn tốt nghiệp "Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng tự
nhiên tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước"
Cho phép tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới T.S. Nguyễn Trọng Bình đã
hướng dẫn nhiệt tình, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu, những ý tưởng trong
nghiên cứu khoa học và giúp tơi hồn thành bản luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp,
Trường Đại học Tây Nguyên, Khoa đào tạo Sau đại học, các giảng viên, các anh chị
em đồng nghiệp, bạn bè ở Vườn quốc gia Bù Gia Mập, Sở Nơng nghiệp và PTNT
tỉnh Bình Phước đã quan tâm giúp đỡ tơi hồn thành bản Luận văn này.
Do hạn chế về trình độ, thời gian và kinh nghiệm trong cơng tác nghiên cứu,
bản luận văn chắc chắn cịn nhiều thiếu sót. Tơi rất mong nhận được những ý kiến

đóng góp, bổ sung của các thầy giáo, cơ giáo, bạn bè đồng nghiệp để bản luận văn
được hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Tây, 7/2007
Tác giả


ii

MỤC LỤC
Trang

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i
MỤC LỤC.................................................................................................................. ii
MỘT SỐ KÝ HIỆU DÙNG TRONG LUẬN VĂN ................................................. iv
KÝ HIỆU CÁC LOÀI CÂY TRONG LUẬN VĂN...................................................v
DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ......................................................................... vi
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU............................................................3
1.1. Trên thế giới:.....................................................................................................3
1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc .....................................................................................3
1.1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng..............................................................................5
1.2 Ở trong nước: .....................................................................................................6
1.2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng.............................................................................6
1.2.2 Nghiên cứu tái sinh rừng.............................................................................9
CHƯƠNG 2. MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU...............................................................................................11
2.1. Mục tiêu nghiên cứu: ......................................................................................11
2.1.1.Về lý luận:..................................................................................................11
2.1.2.Về thực tiễn:...............................................................................................11

2.2. Phạm vi nghiên cứu:........................................................................................11
2.3. Đối tượng nghiên cứu: ....................................................................................11
2.4. Nội dung nghiên cứu:......................................................................................11
2.5. Phương pháp nghiên cứu: ...............................................................................12
2.5.1 Ngoại nghiệp ..............................................................................................12
2.5.2.Nội nghiệp..................................................................................................13
CHƯƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU ...........................................25
3.1 Quá trình hình thành Vườn quốc gia Bù Gia Mập...........................................25
3.2.1 Vị trí hành chính ........................................................................................25
3.2.1.1 Tọa độ địa lý: .......................................................................................25
3.2.1.2 Địa hình, địa mạo.................................................................................26
3.2.1.3 Địa chất ................................................................................................26
3.2.1.4 Thổ nhưỡng:.........................................................................................26
3.2.1.5 Khí hậu - Thuỷ văn ..............................................................................28
3.2.2 Tài nguyên rừng .........................................................................................29
3.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội và các hoạt động quản lý VQG Bù Gia Mập ........32
3.3.1 Tình hình dân cư trong phạm vi Vườn và 2 xã giáp ranh..........................32
3.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội: ......................................................................33
3.3.3 Tình hình quản lý Vườn quốc gia Bù Gia Mập ......................................33
3.4 Các cơng trình nghiên cứu của Vườn quốc gia Bù Gia Mập .........................35
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................37
4.1 Phân bố thành phần thực vật Vườn quốc gia Bù Gia Mập .............................37


iii

4.2. Tổ thành thành phần thực vật......................................................................38
4.3. Cấu trúc tổ thành tầng cây cao .....................................................................42
4.4.Cấu trúc sinh thái thành phần quần xã thực vật ............................................47
4.4.1. Kiểm tra sự thuần nhất các ơ tiêu chuẩn. ..............................................47

4.4.2. Mơ hình hóa phân bố N_D1.3 ở hai trạng thái rừng. ..............................51
4.4.3. Mơ hình hố phân bố N_Hvn ở hai trạng thái rừng. ...............................54
4.5. Quy luật tương quan giữa chiều cao và đường kính thân cây .....................57
4.6. Hình thái phân bố cây rừng trên mặt đất.........................................................58
4.7. Đánh giá khả năng tái sinh .............................................................................59
4.7.1 Đặc điểm tái sinh rừng ở các trạng thái nghiên cứu ..................................60
4.7.2 Mật độ và chất lượng tái sinh phân theo cấp chiều cao .............................62
4.7.3 Mơ hình hóa Phân bố Nts-H tầng cây tái sinh ............................................65
4.8. Chỉ số đa dạng sinh học ..................................................................................67
4.9. Mối quan hệ sinh thái loài trong khu vực nghiên cứu ....................................67
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ...................................71
5.1 Kết luận ............................................................................................................71
5.2 Tồn tại: .............................................................................................................72
5.3 Khuyến nghị .....................................................................................................72

TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………
PHỤ LỤC……………………………………………………………………


iv

MỘT SỐ KÝ HIỆU DÙNG TRONG LUẬN VĂN



:

Biểu đồ

c/ha


:

Cây/ha

D1.3

:

Đường kính thân cây tại vị trí 1,3m (cm)

G

:

Tổng tiết diện ngang lâm phần (m2/ha)

G%

:

% tiết diện ngang

G

:

Gộp ô tiêu chuẩn thuần nhất

Khu BTTN :


Khu Bảo tồn thiên nhiên

Hvn

:

Chiều cao vút ngọn

HD1.3

:

Tương quan giữa đường kính với chiều cao

HTPB

:

Hình thái phân bố

IV%

:

Cơng thức tổ thành (mức độ quan trọng)

MHH

:


Mơ hình hóa

N-ha

:

Mật độ (cây/ha)

N%

:

Tỷ lệ % mật độ

N-D1.3

:

Phân bố số cây theo cỡ kính

N-Hvn

:

Phân bố số cây theo chiều cao vút ngọn

NLUT

:


Nhóm lồi ưu thế

Ngành TV

:

Ngành thực vật

OTC

:

Ô tiêu chuẩn

ODB

:

Ô dạng bản

QXTV

:

Quần xã thực vật

VQG

:


Vườn quốc gia


v

KÝ HIỆU CÁC LỒI CÂY TRONG LUẬN VĂN
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

Ký hiệu
Bli
Bla
Bua
Blo
De
Cho
Kni

Khv
Gao
Lmu
Nga
Du
Dng

Tên lồi
Bình linh
Bằng lăng ổi
Bứa
Bời lời
Dẻ
Chò chai
Kơ nia
Kháo vàng
Gáo
Lòng mức
Ngát
Dúi
Dái ngựa

TT
14
15
16
17
18
19
20

21
22
23
24
25
26

Ký hiệu
Nho
Nno
Tla
Trâ
Tra
Thn
Tru
Sde
Ươi
Re
Dâu
Lk

Tên loài
Nhọc
Nhọ nồi
Tam lang

Trâm
Trám
Thành ngạnh
Trường

Sao đen
Ươi

Re
Dầu
Loài khác


vi

DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ
Danh mục các bảng
TT
3.1

Tên bảng
Hiện trạng rừng và sử dụng đất VQG Bù Gia Mập

Trang
29

4.1.

Thành phần thực vật VQG Bù Gia Mập

37

4.2.

Kết quả so sánh thành phần thực vật VQG Bù Gia Mập với các VQG

và Khu BTTN khác

37

4.3.

Đặc trưng của trạng thái IIB

38

4.4.

Đặc trưng của trạng thái IIIA2

40

4.5.

Đặc trưng về cấu trúc tổ thành trạng thái IIB

42

4.6.

Công thức tổ thành trạng thái IIB

43

4.7.


Đặc trưng cấu trúc tổ thành trạng thái IIIA2

43

4.8

Công thức tổ thành trạng thái IIIA2

45

Kết quả kiểm tra thuần nhất theo chỉ tiêu D1.3
4.9.

Kết quả kiểm tra về trung bình mẫu và phương sai - IIB3

46

4.10

Kiểm tra sự thuần nhất theo phương pháp Kruskal-Wallis -IIB

47

4.11

Kết quả kiểm tra về trung bình mẫu và phương sai mẫu - IIIA2.

47

4.12


Kiểm tra sự thuần nhất theo phương pháp Kruskal – IIIA2

48

Kết quả kiểm tra thuần nhất theo chỉ tiêu Hvn
4.13

Kiểm tra trung bình mẫu và phương sai mẫu - IIB

48

4.14

Kiểm tra trung bình và phương sai mẫu của các OTC - IIIA2.

49

4.15

Kiểm tra theo phương pháp Kruskal-Wallis - IIIA2

49

4.16

Kiểm tra trung bình mẫu và phương sai của 5OTC - IIIA2.

49


4.17

Kiểm tra theo phương pháp Kruskal-Wallis 5OTC - IIIA2.

48

Mơ hình hóa phân bố
4.18

MHH phân bố N_D1.3 ở hai trạng thái rừng (các OTC thuần nhất).

50

4.19

MHH phân bố N_D1.3 ở hai trạng thái rừng.(các OTC không thuần
nhất).

50

4.20

MHH phân bố N_Hvn trạng thái IIIA2 (các OTC thuần nhất).

53

4.21. MHH phân bố N_Hvn hai trạng thái rừng (các OTC khơng thuần).

53


4.22. Bảng tính tương quan Hvn – D1,3 cho các trạng thái và OTC

56

4.23. Mạng hình phân bố cây rừng trên mặt bằng

58

4.24

59

Đặc trưng tổ thành cây tái sinh trạng thái IIB


vii

4.25

Đặc trưng tổ thành cây tái sinh trạng thái IIIA2

60

4.26

Xác định mật độ và chất lượng tầng tái sinh trạng thái IIB

61

4.27. Xác định mật độ và chất lượng tầng tái sinh trạng thái IIIA2


62

4.28

Phân bố cây tái sinh theo cấp chất lượng và nguồn gốc trạng thái IIB

63

4.29

Phân bố cây tái sinh theo cấp chất lượng và nguồn gốc trạng thái

64

IIIA2
4.30

Kết quả kiểm tra độ thuần nhất cây tái sinh theo cấp chiều cao

64

4.31

MHH phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao

65

4.32


Kết quả đánh giá chỉ số đa dạng sinh học

67

Danh mục các hình vẽ, đồ thị
T.tự

Nội dung

Trang

4.1.

Biểu đồ biểu diễn N_D1.3 ở trạng thái IIB.

51

4.2.

Biểu đồ biểu diễn N_D1.3 ở trạng thái IIIA2.

51

4.3.

Mô phỏng phân bố N_Hvn ở trạng thái IIIA2 (gộp 8 OTC

54

4.4.


Các biểu mô phỏng N_Hvn ở trạng thái IIB.

55

4.5.

Biểu đồ phân bố chất lượng cây tái sinh theo cấp chiều cao – IIB

62

4.6.

Biểu đồ phân bố chất lượng cây tái sinh theo cấp chiều cao – IIIA2

63

4.7.

Biểu đồ phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao trạng thái IIB

65

4.8.

Biểu đồ phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao trạng thái IIIA2

66



1

MỞ ĐẦU
Trong giai đoạn phát triển kinh tế xã hội hiện nay ở Việt Nam có thể nói
rằng ngành lâm nghiệp đang đối mặt với nhiều thách thức để xây dựng hệ thống
hành chính lâm nghiệp và các dịch vụ hỗ trợ hiện đại, năng động hiệu quả, có thể
kết hợp được cả mục tiêu môi trường, kinh tế, xã hội trong thập kỷ mới. Khơng chỉ
có Việt Nam mà ở nhiều nước khác trên thế giới cũng gặp thách thức khi hội nhập
vào thế giới hiện đại – Các thách thức của hội nhập toàn cầu và những thay đổi
trong môi trường thương mại quốc tế - Những chú ý ngày càng tăng của chính phủ
và các nhà tài trợ tới bảo tồn đa dạng sinh học, nhu cầu áp dụng những phương thức
quản lý rừng mới có thể kết hợp được các mục tiêu lớn của ngành - Bảo tồn tài
nguyên thiên nhiên thông qua quản lý tốt hơn nữa các khu bảo tồn và phát triển các
phương thức để quản lý là đặc biệt quan trọng đối với quốc gia và quốc tế.
Nhằm đáp lại nhận thức và những mối lo ngại ngày càng gia tăng về sự suy
kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên và sự xuống cấp của mơi trường tồn cầu
trong chiến lược bảo tồn quốc gia và quốc tế, Vườn quốc gia Bù Gia Mập được quy
hoạch và xây dựng trong chiến lược xây dựng lại các khu bảo tồn thiên nhiên chung
của cả nước. Tuy nhiên, cho đến nay vườn quốc gia Bù Gia Mập tuy đã có những
bước tiến đáng kể, nhưng vẫn còn những vấn đề chưa được quan tâm đầy đủ, đặc
biệt là việc nghiên cứu thực tiễn phục vụ cho việc quản lý, bảo vệ rừng hiệu quả.
Nghiªn cứu cấu trúc lâm phần là một trong những nhiệm vụ quan trọng của
các nhà lâm nghiệp. Nắm được đặc điểm cấu trúc lâm phần, nhà lâm nghiệp có thể
chủ động trong việc xác lập các kế hoạch và biện pháp kỹ thuật tác động chính xác
vào rừng, góp phần quản lý và kinh doanh rừng bền vững.
Như vậy, để kinh doanh rừng có hiệu quả thì một trong những công việc không
thể thiếu là nghiên cứu về cấu trúc và tái sinh rừng. Mặc dù vậy, cho đến nay những
nghiên cứu về cấu trúc và tái sinh rừng vẫn chưa thể bao quát cho mọi khu rừng,
chưa thể làm nổi bật những điển hình và đặc thù của mọi loại hình rừng ở từng khu
vực cụ thể, đặc biệt là rừng tại các khu vực phục hồi sinh thái của các vườn quốc gia

nói chung và của vườn quốc gia Bï Gia MËp nãi riªng .


2

Trong thời gian qua, việc khai thác và sử dụng quá mức, công tác quản lý bảo
vệ rừng kém hiệu quả ở nhiều địa phương khiến các khu rừng giảm sút nhanh cả về
số lượng và chất lượng. Những tác động này đà ảnh hưởng lớn đến khả năng tồn tại
của các phân khu, làm xáo trộn các quy luật cấu trúc và tái sinh tự nhiên của rừng,
diễn thế rừng đi theo chiều hướng tiêu cực bởi sự thiếu hụt những loài cây có giá trị,
đất đai bị thoái hoá, rừng có sức sản xuất thấp và kém ổn định. Sự mất rừng đà kéo
theo sự suy thoái về các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác, đặc biệt là nguồn tài
nguyên nước. Tại nhiều khu vực hiện nay thường xuyên xảy ra tình trạng thiếu nước
nghiêm trọng. Từ đó, cuộc sống và sự phát triển kinh tế của các cộng đồng dân cư
trong khu vực bị ảnh hưởng, gây khó khăn cho công tác bảo tồn và phát triển rừng
c bit tại vườn quốc gia Bù Gia Mập Phân khu phục hồi sinh thái, nơi chọn điểm
nghiên cứu của đề tài, nơi còn tồn tại các khu rừng trên các triền núi cũng đang
trong tình trạng như trên.
Vì vậy xác định các biện pháp kỹ thuật tác động phù hợp nhằm phục hồi và
phát triển diện tích rừng trên Phân khu phục hồi sinh thái là một nhiệm vụ quan
trọng. Tuy nhiên, để có được những biện pháp kỹ thuật tác động chính xác và hiệu
quả thì những hiểu biết về đặc điểm lâm học, trong đó có đặc điểm cấu trúc và tái
sinh tự nhiên được xem là những cơ sở quan trọng nhất.
Do thiếu những nghiên cứu cơ bản và hệ thống về cấu trúc và tái sinh rừng, ở
nhiều nơi người ta không dám tác động vào rừng bằng bất kỳ biện pháp kỹ thuật
nào, hoặc nếu có thì hiệu quả của các biện pháp tác động không cao, gây nhiều hậu
quả tiêu cực đối với rừng. Giải pháp kỹ thuật áp dụng cho loại hình Phân khu phục
hồi sinh thái hiện nay theo chức năng nhiệm vụ của vườn chủ yếu là kết hợp khoanh
nuôi phục hồi tự nhiên với biện pháp tác động mang tính đột phá nhằm phát huy tối
đa sức sản xuất cũng như các chức năng có lợi khác của rừng, đồng thời vẫn bảo tồn

các nguồn gen và tính đa dạng sinh vật nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá này.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, đề tài: "Nghiên cứu một số đặc điểm cấu
trúc rừng tự nhiên tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước" được thực
hiện nhằm góp phần bổ sung những hiểu biết mới về cấu trúc và tái sinh tự nhiên
quần xà thực vật rừng, tính đa dạng sinh vật và hướng phát triển bền vững hệ sinh
thái rừng của vườn.


3

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Việc nghiên cứu về rừng tự nhiên được rất nhiều tác giả trong và ngoài nước
quan tâm, các nghiên cứu này đóng góp rất lớn vào xây dựng các mơ hình chuẩn, cơ
sở khoa học và lý luận cho công tác quản lý rừng.
Tuy nhiên, đối tượng rừng tự nhiên rất đa dạng, phức tạp về thành phần tổ
thành loài, cấu trúc tầng tán...ở các vùng địa lý khác nhau hình thành nên kiểu rừng
riêng biệt. Vì vậy, việc nghiên cứu về các đặc điểm cấu trúc rừng luôn được quan
tâm xem xét hàng đầu trong công tác quản lý kinh doanh rừng. Tác giả xin trình bày
một vài vấn đề nghiên cứu trong và ngịai nước làm cơ s43

2tính

7.51051

0.05

0.07002
0.394

0.0767


0.30903

8.326

7.713

15.878

11.0701

16.4808

11.0705

9.487

9.487

14.067

12.5915

12.5915

Bậc tự do

5

4


4

7

6

5

Kết luận

H+

H+

H+

H-

H+

H-


52

Bảng 4.19. MHH phân bố N_D1.3 ở hai trạng thái rừng (các OTC khơng thuần
nhất).
TT


Otc

Hµm Meyer
2tính





0.05

H0

2
IIB

2tính

Hµm Weibull
0.05

H0

0.121

3.841

H0 +

2.29


5.991

H0 +

3

4.029

5.992

H0 +

2.63

5.99

H0 +

2.535

7.815

H0 +

5

17.39

5.992


H0 -

0.692

3.841

H0 +

0.403

5.991

H0 +

0.309

3.841

H0 +

17.02

5.991

H0 -

6
G1


15.18

12.59

H0 -

4.02

7.815

H0 +

10.35

11.07

H0 +

2

4.643

7.815

H0 +

1.9034

7.8147


H0 +

2.577

9.487

H0 +

6.6885

5.991

H0 -

3.771

3.841

H0 +

4

IIIA2

Hàm Khoảng cách
2tớnh
0.05
H0

5


5.781

3.842

H0 -

0.4

3.84

H0 +

5.152

7.815

H0 -

6

1.727

3.842

H0 +

4.694

5.991


H0 +

4.57

7.815

H0 +

3.499

3.841

H0 +

12

80

70

60

50

N(cây)

P.bo thuc
P.bo Mayer


40

P.bo Weibull
P.bo K.cach

30

20

10

0
0

10

20

30

40

50

60

70

D1.3(cm)


Hình 4.1. Biểu đồ biểu diễn N_D1.3 ở trạng thái IIB.


53

120.0

100.0

N(cây)

80.0

P.bo tt
60.0

P.bo Mayer
P.bo Weibull

40.0

20.0

0.0
0.0

10.0

20.0


30.0

40.0

50.0

60.0

70.0

D1.3(cm)

Hình 4.2. Biểu đồ biểu diễn N_D1.3 ở trạng thái IIIA2.
Kết quả mơ hình hóa quy luật tương quan số cây theo chiều cao N_D1.3 hai
trạng thái rừng tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập, cho thấy:
- Trạng thái IIB:
Kết quả Bảng 4.18, 4.19 và Hình 4.1 nhận thấy tại cỡ kính từ 20-30cm xuất
hiện một đỉnh phụ, nguyên nhân do những cây có giá trị kinh tế đã bị khai thác từ
trước. Nhưng nhìn chung phân bố số cây theo đường kính có dạng giảm, số cây tập
trung ở đường kính nhỏ và giảm dần: thể hiện đúng quy luật phát triển của rừng
phục hồi.
Kết quả tính tốn cả các hàm lý thuyết: Mayer, Weibull và hàm phân bố
khoảng cách đều thích hợp mơ tả phân bố N_D1.3 trạng thái rừng IIB tại khu vực
nghiên cứu. Phương trình tham số trạng thái IIB thể hiện ở công thức 4-1, 4-2 và 43 như sau:
Hàm Weibull:

N = 1 – e-0.100143*Di

Hàm khoảng cách: N = (1-0.5954)*(1-0.3943)* 0.5954Di-1
Hàm Mayer:


N = 207.0613*e-0.094705*Di

(4-1)
(4-2)
(4-3)


54

- Trạng thái IIIA2:
Kết quả Bảng 4.18, 4.19 và Hình 4.2 cho thấy đường cong phân bố N_D1.3 có
dạng giảm dần tốc độ giảm lại không đồng đều giữa các cấp kính, có xuất hiện
thêm đỉnh phụ ở cấp kính 40 - 50 (cm) tạo thành một đường cong dốc, khơng đồng
đều giữa các cấp kính. Các ơ trong trạng thái nghiên cứu bị tác động mạnh bởi các
hoạt động khai thác trước đó, xuất hiện nhiều khoảng trống trong rừng tạo điều kiện
cho các cây nhỏ vươn lên cao, tái sinh mạnh làm cho cấu trúc rừng hầu như bị đảo
lộn (OTC 6 và 10). Phương trình tham số trạng thái IIIA2 thể hiện tại công thức 4-4:
Hàm Mayer:
N = 246.367*e-0.07002467*Di
(4-4)
Kết luận: Phân bố số cây theo đường kính (N_D1.3) có dạng giảm (trong cả
hai trạng thái rừng), tập trung nhiều ở cấp kính nhỏ: 12 – 18 (cm) đối với trạng thái
IIB và 18 – 26 (cm) đối với IIIA2 sau đó giảm dần theo đúng quy luật phát triển số
cây giảm dần theo cấp đường kính. Một số loài phát triển ở tầng cây cao, vẫn tồn tại
loài ở tầng cây nhỏ, dự trữ, kế cận thay thế các loài cây cao khi chúng già cỗi. Như
vậy, thơng qua các kết quả tính tốn phân bố số cây N_D1.3. Đề tài sử dụng hàm
Mayer để mô phỏng quy luật N_D1.3 tại VQG Bù Gia Mập. Trong quá trình bảo vệ
rừng, bảo tồn các lồi q hiếm, đặc trưng tại khu vực nghiên cứu cần chú ý các
loài có kích thước nhỏ có giá trị bảo tồn cần tạo điều kiện cho chúng phát triển,

ngược lại những loài cây có kích thước lớn có giá trị bảo tồn cao nhưng lại tồn tại
với số lượng ít nên cần có kế hoạch thu hái quả, hạt để tạo nguồn giống sau này nếu
chúng chết đi.
4.4.3. Mơ hình hố phân bố N_Hvn ở hai trạng thái rừng.
Bảng 4.20: MHH phân bố N_Hvn trạng thái IIIA2 (các OTC thuần nhất).
Trạng thái rừng
Dạng hàm

IIIA2
Weibull

Khoảng cách



1.9

0.5844

λ

0.00894

Các tham số



0.1030

2tính


8.40419

41.7829

0.05

11.0704

9.4877

Bậc tự do

5

4

Kết luận

H+

H-


55

Bảng 4.21. MHH phân bố N_Hvn hai trạng thái rừng (cỏc OTC khụng thun).
Trạng
thái


OTC

IIB

Hàm Meyer


2

tớnh





Hàm khoảng cách

0.05

H0



tớnh





Hàm Weibull


0.05

H0



tớnh

0.05

H0

2

2

21.6

7.81

H0-

20.7

7.81

H0-

6.67


11.07

H0+

3

19.9

7.81

H0-

12

7.81

H0-

7.13

9.488

H0+

4.55

3.84

H0-


1.09

5.991

H0+

15.6

7.81

H0-

4.02

7.815

H0+

10.6

9.488

H0-

8.37

14.07

H0+


6

IIIA2

2

7

7.1

7.81

H0+

8

6.3

7.81

H0+

G1

140

120

100


Nl(cõy)

80
P.b thc t
P.b Weibull
60

40

20

0
0

5

10

15

20

25

30

35

Hvn


Hình 4.3 Mơ phỏng phân bố N_Hvn ở trạng thái IIIA2 (gộp 8 OTC).


56

OTC 2

OTC 7

25

18
16

20

14
12
Nl(cây)

Nl(cây)

15
P.bố thực tế
P.bố Weibull

P.bố thực tế

10


P.bố Weibull
8

P.bố Mayer

10

6
4
5

2
0

0
0

5

10

15

20

0

25


5

10

15

20

25

Hvn(m)

Hvn(m )

OTC 3

OTC 8

25

25

20

20

15

P.bố thực tế


Nl(cây)

Nl(cây)

15
P.bố thực tế
P.bố Weibull

P.bố Weibull
P.bố Mayer

10

10

5
5

0
0

0
0

5

10

15


20

25

5

10

30

15

20

25

Hvn(m)

Hvn(m )

OTC 6
16
14
12

Nl(cây)

10
P.bố thực tế


8

P.bố Weibull

6
4
2
0
0

5

10

15

20

25

30

Hvn(m )

Hình 4.4. Các biểu mơ phỏng N_Hvn ở trạng thái IIB.
Kết quả bảng 4.20, 4.21 các hình 4.3, 4.4 cho thấy: đường phân bố N_Hvn
nhìn chung có dạng một đỉnh lệch trái, phân bố số cây theo chiều cao tại trạng thái
IIIA2 khác biệt hẳn so với trạng thái IIB: số cây theo chiều cao tăng từ cấp chiều cao



57

nhỏ đến lớn, tập trung nhiều nhất ở chiều cao 16 – 18 (m) sau đó giảm dần, đơi khi
xuất hiện đỉnh phụ ở chiều cao 26 (m). Đặc điểm cấu trúc tầng thứ ở trạng thái IIIA2
có sự phân tầng rõ ràng, ở tầng ưu thế sinh thái tồn tại nhiều lồi cây có giá trị cao,
ở một số lâm phần ranh giới tầng A1 và A2 không rõ ràng tạo thành một khối dày
đặc với chiều cao trung bình 18 – 26 (m). Tầng cây bụi và thảm tươi xuất hiện thêm
nhiều loài như: Địa liền, Thu hải đường, Sa nhân, và một số loài Song mây…
Đề tài đã sử dụng một số hàm tốn học để mơ tả phân bố số cây theo chiều cao
tuy vậy chỉ có hàm phân bố Weibull với sự linh hoạt của tham số α mới phù hợp với
hai trạng thái rừng VQG Bù Gia Mập. Phương trình tham số trạng thái IIIA2 tại
công thức 4-5 như sau:
Hàm Weibull:

N = 1 – e-

0.0089Hi^1.9

(4-5)

Như vậy, từ 2 trạng thái nghiên cứu tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập đề tài có
nhận xét chung:
- Các trạng thái nghiên cứu tại phân khu phục hồi bị tác động mạnh bởi các
hoạt động khai thác trước đó dẫn đến kết cấu rừng bị đảo lộn, khơng thể gộp chung
vào cùng một trạng thái (ở trạng thái IIB).
- Phân bố cấu trúc tầng thứ không liên tục, bị chia cắt mạnh, có khá nhiều
khoảng trống trong rừng.
- Vì vậy trong cơng tác bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học tại Vườn quốc
gia cần có kế hoạch cho công tác trồng phục hồi rừng tại phân khu này càng sớm
càng tốt để đảm bảo các chức năng sinh thái của rừng.

4.5. Quy luật tương quan giữa chiều cao và đường kính thân cây
Kết quả bảng 4.22 cho thấy, cả hai phương trình đều có hệ số xác định cao ,
các tham số của phương trình đều tồn tại, để xác định phương trình tương quan H_D1.3 phù hợp với VQG Bù Gia Mập đề tài so sánh sai số đường hồi quy của hai
phương trình: kết quả nhận thấy phương trình 2-30 có S2 thấp, như vậy, tại VQG Bù
Gia Mập mô phỏng tương quan Hvn – D1,3 được theo phương trình 2-30là phù hợp.


58

Bảng 4.22: Bảng tính tương quan Hvn – D1,3 cho các trạng thái và OTC:
Trạng thái IIB
Dạng phương trình và các chỉ tiêu thống kê
H = a + b D1.3 + c D2 1.3+ d D31.3

H=a+blogD1.3

OT
C

a

b

R

S2

a

b


R

S2

1

-8,23

7,25

0,71

7,02

3,48

3,48

-0,11

0,0010

0,82

5,24

2

-7,03


7,17

0,73

5,79

-8,33

2,56

-0,93

0,0011

0,780

5,08

3

-3,63

6,86

0,66

5,05

1,83


-0,06

0,0008

0,69

5,18

4

-9,74

7,58

0,91

1,86

9,26

-4,17

-0,41

-0,0006

0,93

1,69


5

-5,96

7,65

0,68

15,18

-11,98

2,97

0,90

0,0089

0,75

13,03

6

-11,04

9,45

0,78


3,66

-3,49

2,22

-0,87

0,0013

0,80

3,54

7

1,78

4,38

0,60

6,61

3,84

1,05

-0,30


0,0003

0,61

6,76

8

-10,10

7,20

0,78

6,49

0,77

0,10

5,14

0,79

6,55

c

d


Trạng thái IIIA2:
Dạng phương trình và các chỉ tiêu thống kê
OT
C

H = a + b D1.3 + c D2 1.3+ d D31.3

H=a+blogD1.3
a

b

R

S2

a

b

c

d

R

S2

G.1


-13,99

19,51

0,82

10,94

1,51

1,10

-0,18

0,0001

0,82

10,92

G.2

-46,95

8,39

0,84

6,08


5,38

0,006

7,00

1,8600

0,84

6,17

1

-3,85

6,67

0,80

5,33

-2,83

1,81

-0,52

0,0005


0,82

5,10

2

-47,01

8,40

0,83

6,14

0,006

-6,94

1,8140

0,84

6,23

4

-16,17

11,22


0,80

9,44

11,27

-0,006

0,02

0,0002

0,82

9,14

5

-65,84

11,33

0,62

38,07

21,86

-0,019


1,38

-2,181

0,68

35,07

6

-20,90

13,21

0,87

9,01

0,67

-3,42

0,0001

0,88

8,44

10


-68,86

33,12

0,82

36,85

36,26

-6,034

0,42

-0,007

0,88

27,96

11

-47,32

25,14

0,70

42,71


21,45

-2,000

0,15

-0,001

0,82

28,92

12

11,23

7,58

0,20

152,42

1,821

-0,96

0,002

0,22


160,16

4.6. Hình thái phân bố cây rừng trên mặt đất
Mục đích của nghiên cứu hình thái phân bố cây rừng trên mặt đất là cơ sở để đề
xuất các biện pháp kỹ thuật thích hợp cho từng trạng thái nghiên cứu.
Đề tài sử dụng tiêu chuẩn của Klark và Evans theo tiêu chuẩn U phân bố chuẩn và
chỉ số Q để đánh giá. Kết quả được tổng hợp bảng 4. 23.


59

Bảng 4.23:. Mạng hình phân bố cây rừng trên mặt bằng
Trạng

N/ha max



X

n

U

Q

HT phân bố

IIB


380

0.038

1.098

30

-5.9928

0.428079

cụm

IIIA2

480

0.048

2.102

30

-0.8273

0.92105

Ngẫu nhiên


thái

Kết quả bảng 4.23 cho thấy Trạng thái IIB là trạng thái rừng phục hồi, đặc
trưng của trạng thái này chủ yếu tập trung các cây có đường kính nhỏ, lâm phần
chưa khép tán, cây rừng trong trạng thái này đang trong quá trình phát triển nên có
sự phân hóa mạnh về chiều cao và đường kính, lâm phần chủ yếu các cây tiên
phong ưa sáng, mật độ cây lớn để tân dụng tối đa không gian dinh dưỡng.
Trạng thái IIIA2: hình thái phân bố theo dạng ngẫu nhiên thể hiện Rừng bắt
đầu khép tán, sinh trưởng nhanh về chiều cao, tốc độ phân hóa mạnh mẽ, tiểu khí
hậu rừng bắt đầu hình thành trong lâm phần, tầng cây ưu thế vẫn tồn tại một số loài
tiên phong ưa sáng, dưới tán rừng bắt đầu xuất hiện các lồi chịu bóng. Đường kính
và chiều cao bình quân của rừng tăng lên, mật độ rừng giảm dần theo thời gian và
có sự đấu tranh sinh tồn, bắt đầu đào thải tự nhiên, những lồi cây khơng cạnh tranh
được sẽ nhường chổ cho các loài cây khác.
Như vậy, kết quả nghiên cứu mạng hình phân bố cây rừng trên mặt đất tại
hai trạng thái của Vườn quốc gia Bù Gia Mập phù hợp với các nghiên cứu trước
đây của các giả đi trước trong và ngoài nước.
4.7. Đánh giá khả năng tái sinh
Tái sinh rừng là một trong những quá trình sinh học của mang đặc thù của hệ
sinh thái rừng. Biểu hiện tái sinh rừng là sự xuất hiện thế hệ cây con của những cây
gỗ ở những nơi cịn hồn cảnh rừng (hoặc mất đi chưa lâu) dưới tán rừng, lỗ trống
trong rừng, rừng sau khai thác, trên đất rừng sau làm nương đốt rẫy…Vai trò lịch sử
của thế hệ cây con này là thay thế thế hệ cây gỗ già cỗi. Tái sinh rừng thúc đẩy việc
hình thành cân bằng sinh học trong rừng, đảm bảo cho rừng tồn tại liên tục và do đó
bảo đảm việc sử dụng rừng thường xuyên (dẫn theo Phùng Ngọc Lan, 1986)


60


Xét về bản chất sinh học, tái sinh rừng tính từ lúc cây ra hoa kết quả đến khi
tạo rừng non khép tán hoặc tán cây tham gia vào tầng tán chính của rừng, gồm ba
giai đoạn:
- Ra hoa kết quả và phát tán hạt giống.
- Nảy mầm hạt giống.
- Sinh trưởng cây mạ, cây con.
4.7.1 Đặc điểm tái sinh rừng ở các trạng thái nghiên cứu
Trạng thái IIB: như đã nói ở phần trên đây là trạng thái rừng non đang phục
hồi sau khai thác có các đặc trưng thể hiện ở bảng 4.24
Bảng 4.24: Đặc trưng tổ thành cây tái sinh trạng thái IIB
Loài cây

N%

F%

IV%

100

100

100

6 Loài ưu thế

44.88

46.73


45.81

1 Bời lời

8.66

15.89

12.27

2 Trường

10.24

9.35

9.79

3 Trâm

8.66

6.54

7.60

4 Săng máu

7.09


4.67

5.88

5 Nhọc

5.51

5.61

5.56

6 Máu chó

4.72

4.67

4.70

26 Lồi khác

55.12

53.27

54.19

Tổng


Kết quả bảng 4.24: So sánh tổ thành tầng cây cao và tầng cây tái sinh chỉ số
quan trọng của các loài chiếm ưu thế trong lâm phần IV% = 45.81%, chứng tỏ đây
là những lồi thích nghi với điều kiện tại khu vực. Sự biến động về mật độ của các
lồi ưu thế khơng lớn từ Bời lời 12.27%, đến Trường 9.79%, Trâm 7.60%, Săng
máu 5.88%, Nhọc 5.56% và cuối cùng là Máu chó 4.70%. với 6 lồi ưu thế trên
tổng số loài 31 loài tái sinh xuất hiện ở trạng thái này. 32 ô dạng bản nghiên cứu
mật độ các loài tái sinh biến động khá cao tùy theo các lâm phần nghiên cứu từ
2.338 – 7.061 cây/ha.
Công thức tổ thành xác định được:


61

1.024Trư + 0.866Blo + o.866Tra + 0.709Sma + 0.551Nho + 0.47MCh + 0.394Tlan
+ 0.315Thi + 0.315Tng

(4-8)

4.25: Đặc trưng tổ thành cây tái sinh trạng thái IIIA2
Loài cây
Tổng số

N%

F%

IV%

100


100

100

7

Loài ưu thế

50.43

49.05

49.74

1

Trâm

8.97

10.00

9.49

2

Bời lời

9.40


9.52

9.46

3

Trường

8.12

8.10

8.11

4

Bứa

6.41

6.19

6.30

5

Nhọc

5.98


5.24

5.61

6

Ươi

6.41

4.76

5.59

7

Nhọ nồi

5.13

5.24

5.18

Lồi khác

49.57

50.95


50.26

36

Kết quả tính tốn đề tài ghi nhận:
Trạng thái IIIA2: Với 56 ô dạng bản ở trạng thái IIIA2 số lồi tái sinh tăng
lên, có thêm một số lồi mới có giá trị bảo tồn cao như Cẩm lai (Dalgerbea sp), Dầu
(Dipterocarpaceae) , Sao (Hopea odorata) và một số lồi khác như: Huỷnh, Trám,
Cánh kiến, Chịi mịi, …
Mật độ các loài ưu thế là 49.74%, Các loài ưu thế phân bố khơng có biến
động lớn về mật độ: dẫn đầu Trâm 9.49%, Bời lời 9.46%, Trường 8.11%, Bứa
6.30%, Nhọc 5.61%, Ươi 5.59% Nhọ nồi 5.18%. Như vậy, với 7 loài ưu thế/41 loài
nhiều hơn một loài so với trạng thái IIB, một số lồi có giá trị bảo tồn cao, đây là
những cây triển vọng và là lớp cây con dần dần sẽ kế tiếp thế hệ các cây gỗ lớn khi
chúng già cỗi, chết đi. Mật độ các cây tái sinh khá cao 4485 – 7583(cây/ha). Công
thức tổ thành xác định được của trạng thái IIIA2:
0.94Blo + 0.90Trâ + 0.64Bua + 0.64Uoi + 0.60Nho +0.51Nno + 0.43Tra + 0.38
Lmu + 0.34Tla + 0.30Re./.

(4-9)

Việc so sánh các đặc trưng tổ thành tầng cây cao và tổ thành tầng cây tái sinh
làm cơ sở để đánh giá mức độ tái sinh tại VQG Bù Gia Mập ta có nhận xét sau: Cả


62

hai trạng thái nghiên cứu đều có sự kế thừa của các loài cây mẹ ở tầng cây cao, số
loài tham gia vào công thức tổ thành khá nhiều, số loài ưa thế vừa xuất hiện ở tầng
cây cao, vừa có ở tầng tái sinh như: Trâm, Trường, Bời lời, như vậy những loài cây

cao là những loài cây mẹ có khả năng gieo giống tại chỗ, và khá phù hợp với các
nghiên cứu về tái sinh rừng nhiệt đới trong và ngoài nước.
4.7.2 Mật độ và chất lượng tái sinh phân theo cấp chiều cao
Bảng 4.26: Xác định mật độ và chất lượng tầng tái sinh trạng thái IIB
Pchất

H (m)

Tốt

Trung bình

Xấu

C/ha

Cây/ha

%

Cây/ha

%

Cây/ha

%

1.621


944

58.23

407

25.12

270

16.65

1

820

477

58.12

228

27.75

116

14.13

1.5


996

473

47.45

422

42.32

102

10.23

2

625

255

40.75

176

28.15

194

31.1


2.5

625

271

43.43

144

22.98

210

33.59

3

566

192

33.87

157

27.76

217


38.37

3.5

254

78

30.65

52

20.5

124

48.85

5.508

2689

49

1.585

29

1.233


22

0.5

Tổng hợp

Hình 4.5 Biểu đồ phân bố chất lượng cây tái sinh theo cấp chiều cao – IIB
Kết quả bảng 4.26 và hình 4.5 cho thấy: tập hợp số cây theo cấp chất lượng
được phân theo chiều cao, mật độ tái sinh rừng ở cấp chiều cao khác nhau thì mật
độ số cây xuất hiện khác nhau, nhìn chung càng lên cao thì mật độ càng giảm, chất


63

lượng cây tốt chiếm trung bình 49% - cây trung bình 29% và chất lượng cây xấu
chiếm 22%, giai đoạn đầu thường tái sinh nhiều, đấu tranh sinh tồn, loài nào thích
nghi thì tồn tại cịn ngược sẽ bị đào thải.
Số cây chất lượng tốt tập trung nhiều ở cấp chiều cao nhỏ 0.5 – 1.5, càng lên
cao chất lượng cây tốt giảm. Số cây chất lượng tốt từ 2m trở lên trung bình từ 35 –
40%, khi đó số cây chất lượng xấu tăng lên 40 – 50%
Bảng 4.27: Xác định mật độ và chất lượng tầng tái sinh trạng thái IIIA2
Pchất

H (m)

C/ha

Tốt
Cây/ha


Trung bình

%

Cây/ha

%

Xấu
Cây/ha

%

0.5

2,020

1,344

67

556

28

120

6

1


971

535

55

338

35

97

10

1.5

815

368

45

326

40

121

15


2

759

388

51

270

36

101

13

2.5

670

305

46

139

21

226


34

3

759

359

47

295

39

105

14

3.5

696

267

38

348

50


81

12

6,689

3,566

53

2,271

34

852

13

Tổng số

Hình 4.6. Biểu đồ phân bố chất lượng cây tái sinh theo cấp chiều cao – IIIA2
Bảng 4.27 và hình 4.6 nhận thấy: Cũng như theo quy luật phát triển của tái
sinh rừng, ở cấp kính nhỏ có mật độ dày đặc, ở các cấp kính cao số cây giảm dần
dần do cạnh tranh dinh dưỡng và ánh sáng do vậy một phần lớn cây bị đào thải số


64

còn lại tiếp tục sinh trưởng đến một lúc nào đó lại đấu tranh sinh tồn. Q trình này

xẩy ra liên tục để đến một lúc nào đó mật độ cây tái sinh gần bằng mật độ rừng cây
gỗ để thích nghi với điều kiện mới của mơi trường.
Mật độ cây con tái sinh của trạng thái IIIA 2 giảm theo cấp chiều cao, tuy
nhiên nhìn chung các lồi cây ở cấp chất lượng tốt chiếm khá cao 53%, chất lựong
trung bình chiếm 34%.
Bảng 4.28: Phân bố cây tái sinh theo cấp chất lượng và nguồn gốc - IIB
Phẩm chất
Nguồn gốc

Tốt

Trung bình

Ncây

%

Ncây

%

Xấu
Ncây

Tổng số
%

N cây

%


Hạt

2,289

85.11

1,168

73.65

562

45.55

4,018

72.95

Chồi

400

14.98

418

6.35

672


54.45

1,490

27.05

Tổng

2,689

48.82

1,585

28.78

1,233

22.39

5,508

100

Kết quả bảng 4.28 cho thấy: nhìn chung cây tái sinh chủ yếu có nguồn gốc
hạt 72.95% với chất lượng tốt chiếm đa số 85.11%, cây tái sinh chồi 27.05% chất
lượng tốt chiếm rất ít 14.98% và có nguồn gốc từ những cây mẹ bị sâu, cong queo,
bị khai thác trước đó. Tổng số cây tái sinh chất lượng tốt chiếm 48.82%, chất lượng
trung bình chiếm 28.78%. Như vậy, với nguồn gốc tái sinh hiện có trong rừng thì

trong cơng tác bảo tồn lồi, bảo vệ đa dạng sinh học tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập
đóng vai trị quan trọng trong duy trì và bảo tồn loài cho các thế hệ mai sau.
Bảng 4.29: Phân bố cây tái sinh theo cấp chất lượng và nguồn gốc - IIIA2
Phẩm chất
Nguồn gốc

Tốt

Trung bình
%

Ncây

Tổng số

Ncây

%

2,761

77.42

1,610

70.88

392

45.96


4,762

71.19

Chồi

805

22.58

661

29.12

461

54.04

1,927

28.81

Tổng

3,566

53.31

2,271


33.95

852

12.74

6,689

100

Hạt

Ncây

Xấu
%

Ncây

%

Kết quả đánh giá chất lượng tái sinh theo nguồn gốc và cấp chất lượng tại
trạng thái IIIA2, cây tái sinh hạt chiếm 71.19%, còn một phần là tái sinh chồi
28.81%, chất lượng cây tái sinh tốt ở nguồn gốc hạt 77.42%, chất lượng cây tái sinh


×