Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Nghiên cứu thμnh phần sâu hại và thiên địch trên rau họ hoa thập, diễn biến mật độ của sâu hại chính trong nhà lưới có mái che vụ đông xuân 2008 2009 tại mỹ đức an lão hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.22 MB, 107 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp hà nội
----------
----------

Nguyễn thị trang

Nghiên cứu thành phần sâu hại và thiên địch
trên rau họ hoa thập, diễn biến mật độ của sâu
hại chính trong nhà lới có mái che vụ Đông
Xuân 2008-2009 tại Mỹ Đức An L:o Hải Phòng

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Chuyên ngành: bảo vệ thực vật
MÃ số: 60.62.10

Ngời hớng dẫn khoa học: gS.TS.NGƯT.hà quang hùng

Hà Nội - 2009


LI CAM OAN
- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
đ1 đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả

Nguyễn Thị Trang


Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i


Lời cảm ơn
Trong quá trình nghiên cứu và viết luận văn, chúng tôi đà nhận
đựợc sự quan tâm giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi của các thầy, cô
và cán bộ của bộ môn Côn trùng, Khoa Nông học, Ban chủ nhiệm, cán
bộ Khoa Sau đại học trừờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội và cán bộ
Trung tâm Giống và
v Phát triển Nông Lâm nghiệp Công nghệ cao
Hải Phòng.
Đặc biệt trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt
nghiệp chúng tôi đà nhận đợc sự chỉ dẫn sâu sắc, tận tình của GS.TS
NGƯT. Hà Quang Hùng, Bộ côn Côn trùng - Khoa Nông học
Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
Nhân dịp này tôi xin cảm ơn tất cả bạn bè, ngời thân đà luôn
động viên và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập, thực hiện và
hoàn thành luận văn.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn và ghi nhận những giúp đỡ
quý báu đó.
Hà Nội, tháng 8 năm 2009
Tác giả

Nguyễn Thị Trang

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii


MỤC LỤC
Lời cam ñoan


i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

vi

Danh mục bảng

vii

Danh mục hình

ix

1

ðẶT VẤN ðỀ

1

1.1


Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2

Mục đích và u cầu

2

2.

TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

4

2.1

Cơ sở khoa học của đề tài

4

2.2

Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước về vấn đề có liên quan
ñến ñề tài

5


3.

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

18

3.1

Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu

18

3.2

ðối tượng , vật liệu nghiên cứu

18

3.3

Nội dung nghiên cứu

19

3.4

Phương pháp nghiên cứu

19


4.

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

28

4.1

Giới thiệu về ñịa ñiểm nghiên cứu

28

4.2

Thành phần sâu hại chính và thiên địch trên rau họ hoa thập tự
trồng trong NLCMC vụ đơng xn 2008-2009 tại Mỹ ðức-An
Lão- Hải Phịng

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii

28


4.2.1

Thành phần sâu hại chính và mức độ phổ biến của chúng trên rau
họ hoa thập tự trồng trong NLCMC vụ đơng xn 2008-2009 tại
Mỹ ðức-An Lão- Hải Phịng

4.2.2


28

Thành phần thiên ñịch và mức ñộ phổ biến của chúng trên rau họ
hoa thập tự trồng trong NLCMC vụ đơng xn 2008-2009 tại
Mỹ ðức-An Lão- Hải Phịng

4.3

Diễn biến mật độ của một số lồi sâu gây hại chính trên rau
HHTT trồng trong NLCMC vụ ðơng Xn 2008-2009.

4.3.1

35

Diễn biến mật độ bọ nhảy sọc cong (P. striolata) trên rau HHTT
trồng trong NLCMC vụ ðơng Xn 2008-2009.

4.3.2

32

36

So sánh diễn biến mật độ bọ nhảy sọc cong (P. striolata) và tỷ lệ
cây bị hại trên rau HHTT trồng trong NLCMC vụ ðông Xuân
2008-2009

4.3.3


Diễn biến mật ñộ của sâu xanh bướm trắng (P. rapae) trên rau
HHTT trồng trong NLCMC vụ ðông Xuân 2008-2009.

4.3.4

41

44

So sánh diễn biến mật ñộ sâu xanh bướm trắng (P. rapae) và tỷ lệ
cây bị hại trên rau HHTT trồng trong NLCMC vụ ðơng Xn
2008-2009

4.4

Nghiên cứu đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh vật học, sinh thái
học của bọ nhảy Phyllotreta striolata

4.4.1

47

50

Nghiên cứu kích thước các pha phát dục của bọ nhảy Phyllotreta
striolata

50


4.4.2

Nghiên cứu thời gian phát dục của bọ nhảy Phyllotreta striolata

54

4.4.3

Nghiên cứu khả năng sinh sản của bọ nhảy Phyllotreta striolata

55

4.4.4

Nghiên cứu tỷ lệ trứng nở, tỷ lệ vũ hoá của nhộng và tỷ lệ chết tự

4.5

nhiên của sau non bọ nhảy Phyllotreta striolata

56

Nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ bọ nhảy P. striolata

57

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv


4.5.1


Biện pháp sử lý đất bằng thuốc hố học trước khi trồng

57

4.5.2

Biện pháp sử lý bọ nhảy trưởng thành bằng thuốc hố học

59

4.6

Bước đầu đề xuất biện pháp phịng chống sâu hại chính trên rau
họ hoa thập tự trồng trong nhà lưới có mái che.

62

5.

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ

69

5.1

Kết luận

69


5.2

ðề nghị

71

TÀI LIỆU THAM KHẢO

74

PHỤ LỤC

82

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BVTV

Bảo vệ thực vật

BRHX

Bén rễ hồi xanh

BNTT

Bọ nhảy trưởng trành


CT

Công thức

HHTT

Họ hoa thập tự

NLCMC

Nhà lưới có mái che

NðT

Ngày điều tra

GðST

Giai đoạn sinh trưởng

TB

Trung bình

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi


DANH MỤC BẢNG
STT
4.1


Tên bảng

Trang

Thành phần sâu hại và mức ñộ phổ biến của chúng trên rau họ hoa
thập tự trồng trong NLCMC vụ đơng xn 2008-2009 tại Mỹ
ðức-An Lão- Hải Phịng

4.2

29

Tỷ lệ thành phần lồi sâu hại rau họ hoa thập tự trồng trong
NLCMC vụ đơng xn 2008-2009 tại Mỹ ðức-An Lão- Hải
Phịng

4.3

30

Thành phần thiên địch và mức độ phổ biến của chúng trên rau họ
hoa thập tự trồng trong NLCMC vụ đơng xn 2008-2009 tại Mỹ
ðức-An Lão- Hải Phịng

4.4

33

Tỷ lệ thành phần lồi thiên địch (CTKS, CT và nhện bắt mồi)của

sâu hại rau họ hoa thập tự trồng trong NLCMC vụ đơng xn
2008-2009 tại Mỹ ðức-An Lão- Hải Phịng.

4.5

34

Diễn biến mật ñộ, tỷ lệ hại của bọ nhảy sọc cong (P. striolata)
trên rau cải xanh trong NLCMC vụ ðông xn 2008-2009 tại Mỹ
ðức-An Lão- Hải Phịng.

4.6

36

Diễn biến mật độ, tỷ lệ hại của bọ nhảy sọc cong (P. striolata)
trên su hào trong NLCMC vụ ðông xuân 2008-2009 tại Mỹ ðứcAn Lão- Hải Phịng

4.7

37

Diễn biến mật độ, tỷ lệ hại của bọ nhảy sọc cong (P. striolata)
trên bắp cải trong NLCMC vụ ðông xuân 2008-2009 tại Mỹ
ðức-An Lão - Hải Phịng

4.8

39


Diễn biến mật độ, tỷ lệ hại của bọ nhảy sọc cong (P. striolata)
trên cải chíp trong NLCMC vụ ðơng xn 2008-2009 tại Mỹ
ðức-An Lão- Hải Phịng

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii

40


4.9

Diễn biến mật ñộ, tỷ lệ hại của sâu xanh bướm trắng (P. rapae)
trên rau cải xanh trong NLCMC vụ ðơng xn 2008-2009 tại Mỹ
ðức-An Lão- Hải Phịng

44

4.10 Diễn biến mật ñộ, tỷ lệ hại của sâu xanh bướm trắng (P. rapae)
trên su hào trong NLCMC vụ ðông xuân 2008-2009 tại Mỹ ðứcAn Lão- Hải Phịng.

45

4.11 Diễn biến mật độ, tỷ lệ hại của sâu xanh bướm trắng (P. rapae)
trên cải bắp trong NLCMC vụ ðông xuân 2008-2009 tại Mỹ ðứcAn Lão- Hải Phịng.

46

4.12 Diễn biến mật độ, tỷ lệ hại của sâu xanh bướm trắng (P. rapae)
trên rau cải chíp trong NLCMC vụ ðơng xn 2008-2009 tại Mỹ
ðức-An Lão- Hải Phịng.


47

4.13 Kích thước các pha phát dục của bọ nhảy Phyllotreta striolata F.

50

4.14 Thời gian phát dục pha phát của bọ nhảy Phyllotreta striolata

54

4.15 Khả năng sinh sản của bọ nhảy (Phyllotretas striolata Fabr.)

55

4.16 Tỷ lệ trứng nở, vũ hoá của nhộng và tỷ lệ chết tự nhiên của sâu
non lồi Phyllotretra striolata Fabr trong phịng thí nghiệm

56

4.17 Ảnh hưởng của thuốc hố học mật độ trưởng thành Phyllotreta
striolata trên các cơng thức thí nghiệm.

58

4.18 Hiệu lực của 4 loại thuốc BVTV ñối với trưởng thành Phyllotreta
striolata trong nhà lưới

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………viii


60


DANH MỤC HÌNH
STT
1

Tên hình

Trang

Tỷ lệ thành phần lồi sâu hại rau họ hoa thập tự trồng trong
NLCMC vụ đơng xn 2008-2009 tại Mỹ ðức-An Lão- Hải
Phịng

2

31

Tỷ lệ thành phần lồi thiên ñịch (CTKS, CT và nhện bắt mồi)của
sâu hại rau họ hoa thập tự trồng trong NLCMC vụ đơng xn
2008-2009 tại Mỹ ðức-An Lão- Hải Phịng.

3

34

Diễn biến mật độ bọ nhảy sọc cong (P. striolata) trên 4 loại rau
HHTT trong NLCMC vụ ðơng xn 2008-2009 tại Mỹ ðức-An
Lão- Hải Phịng


4

43

Diễn biến tỷ lệ % bọ nhảy sọc cong (P. striolata) trên 4 loại ru
HHTT trong NLCMC vụ ðông xuân 2008-2009 tại Mỹ ðức-An
Lão- Hải Phịng

5

43

Diễn biến mật độ sâu xanh bướm trắng (P. rapae) trên 4 loại rau
HHTT trong NLCMC vụ ðơng xn 2008-2009 tại Mỹ ðức-An
Lão- Hải Phịng

6

49

Diễn biến tỷ lệ %cây bị hại do sâu xanh bướm trắng (P. rapae)
trên 4 loại rau HHTT trong NLCMC vụ ðông xuân 2008-2009
tại Mỹ ðức-An Lão- Hải Phòng

49

7

Các pha phát dục của bọ nhảy Phyllotreta striolata Fabricius


53

8

Mật ñộ bọ nhảy sọc cong P. striolata qua các giai ñoạn sinh
trưởng sau khi sử lý ñất

9

58

Hiệu lực của một số loại thuốc BVTV phòng trừ bọ nhảy sọc
cong P. striolata trong nhà lưới tại Mỹ ðức-An Lão-Hải Phịng

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ix

60


1. ðẶT VẤN ðỀ

1.1

Tính cấp thiết của đề tài
Rau là loại cây thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, đóng vai trị quan

trọng trong bữa ăn hàng ngày của mỗi người dân Việt Nam nói riêng và trên
tồn thế giới nói chung. Trong các loại rau thì rau họ hoa thập tự (Brassiceae)
là nhóm cây thực phẩm quan trọng cho lồi người. Tuy nhiên, một trong

những khó khăn lớn nhất cho việc trồng loại rau này là sự phá hoại nghiêm
trọng của các loại sâu hại như sâu tơ, bọ nhảy, sâu khoang... Mức ñộ tàn phá
của chúng ñã đặt ra khơng ít những bài tốn khó cho các nhà khoa học và
nguời sản xuất.[40]
ðể bảo vệ nông sản của mình, người sản xuất khơng ngừng tăng cường
việc sử dụng biện pháp hoá học giảm thiểu thiệt hại bất chấp những nguy cơ
tiềm tàng của nó đồng thời cùng với sự thiếu hiểu biết, chạy theo lợi nhuận ñã
gây ra những hậu quả đáng lo ngại: ơ nhiễm mơi trường, mất cân bằng sinh
thái, tiêu diệt các loài thiên địch, hình thành tính kháng thuốc của dịch
hại…[26] . Và quan trọng hơn là chúng ảnh hưởng trực tiếp tới con người và
tiềm ẩn những nguy cơ về sau. Những bài học đau xót do sự thiếu hiểu biết,
chạy theo lợi nhuận, sự chậm trễ, buông lỏng quản lý trong nhiều năm qua, dư
luận xã hội hiện nay về vấn đề an tồn thực phẩm đã dóng lên hồi chng cảnh
tỉnh về việc sử dụng thuốc hoá học. Và việc sản xuất rau sạch, rau an toàn là cần
thiết hơn bao giờ hết.
Bước sang thế kỷ 21, nền kinh tế Việt Nam hội nhập nền kinh tế thế
giới WTO, rau khơng chỉ giải quyết vấn đề thực phẩm trong nước mà cịn là
một loại hàng hố có giá trị lớn vươn ra thị trường thế giới [39]. Nắm bắt
ñược tiềm năng của loại mặt hàng này, nhiều ñơn vị trên phạm vi cả nước nói
chung và Hải Phịng nói riêng ñã bước vào sản xuất rau an toàn trong nhà có
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1


lưới chắn cơn trùng và có mái che kết hợp với các thiết bị hiện ñại như ñiều
khiển tưới nhỏ giọt, phun sương…[36] bằng chương trình máy tính tự động
để nâng cao hiệu quả sản xuất rau an tồn đưa chúng trở thành một loại hàng
hố có giá trị cao. Biện pháp canh tác này có hiệu quả rất cao trong việc giảm
thiểu tối ña những rui ro do thời tiết và giải phóng một lượng lớn sức lao
động. Tuy nhiên vấn ñề ñặt ra ở ñây là sự ảnh hưởng của sâu bệnh hại trong
nhà lưới có mái che, liệu những kỹ thuật canh tác hiện đại này có ñảm bảo

cho cây trồng tránh ñược những tác hại do sâu bệnh hại gây ra khơng nếu có
thì sự sinh trưởng phát triển của chúng ra sao và biện pháp phòng chống
chúng như thế nào cho hiệu quả nhất? ðể góp phần tìm ra câu trả lời cho vấn
đề này chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“ Nghiên cứu thành phần sâu hại và thiên ñịch trên rau họ hoa thập,
diễn biến mật độ của sâu hại chính trong nhà lưới có mái che vụ ðơng
Xn 2008-2009 tại Mỹ ðức An Lão Hải Phịng.”
1.2

Mục đích và u cầu

1.2.1 Mục ñích của ñề tài
Trên cơ sở xác ñịnh thành phần sâu hại và thiên ñịch trên rau họ hoa
thập, diễn biến mật độ của sâu hại chính trong nhà lưới có mái che từ đó đề
xuất biện pháp phịng chống sâu hại hợp lý.
1.2.2 Yêu cầu nghiên cứu
1-ðiều tra thàng phần sâu hại và thiên ñịch trên rau họ hoa thập tự
trồng trong nhà lưới có mái che sản xuất rau an tồn vụ ðơng Xn 20082009 tại Mỹ ðức An Lão Hải Phịng.
2-ðiều tra diễn biến mật độ, tỷ lệ hại của sâu hại chính trên rau họ hoa
thập tự trồng trong nhà lưới có mái che vụ ðơng Xuân 2008-2009 tại Mỹ ðức
An Lão Hải Phòng.
3- Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái học của sâu hại chính trên

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2


rau HHTT trồng trong nhà lưới có mái che vụ ðơng Xn 2008-2009 tại Mỹ
ðức An Lão Hải Phịng.
4- Bước đầu đề xuất biện pháp phịng chống sâu hại chính trên rau họ
hoa thập tự trồng trong nhà lưới có mái che.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1

Cơ sở khoa học của đề tài
Các cơng trình nghiên cứu về sinh thái học đều khẳng định hệ sinh thái

đồng ruộng ln ln tồn tại nhiều mối quan hệ giữa các sinh vật với cây
trồng và điều kiện mơi trường. Chúng có mối quan hệ khăng khít, khơng
ngừng tác động qua lại lẫn nhau ñể tồn tại và phát triển. Số lượng quần thể
của mỗi lồi khơng thể tăng lên hay giảm đi vơ hạn mà được điều hồ bởi các
yếu tố vơ sinh như nhiệt ñộ, ẩm ñộ, ánh sáng, lượng mưa…và các yếu tố hữu
sinh như cây trồng, thiên địch…trong đó có cả tác động của con người ( Dẫn
theo Phạm Văn Lầm, 1995 [17]; Vũ Quang Côn, 1990 [3], 1998 [4]; Phạm
Bình Quyền, 1994 [24].
Trồng cây trong nhà lưới có mái che (NLCMC) còn gọi là nhà màn,
nhà lưới là tiến bộ kỹ thuật hiện ñang ñược áp dụng ở nhiều nơi do những ưu
ñiểm như giảm tác hại của mưa bão, giảm sự gây hại của bệnh, của nhóm sâu
ăn lá nên giảm hẳn việc sử dụng thuốc trừ sâu bệnh, chủ ñộng trồng các loại
cây con giống, rau ăn lá nhất là rau trái vụ. Bước ñầu, NLCMC ñã chứng
minh có hiệu quả cao khi sản xuất rau cao cấp và rau trái vụ (Nguyễn Văn
ðĩnh,2004)[8].
Mặc dù có những ưu điểm như trên, nhưng NLCMC cũng có nhược
điểm như màn lưới nhanh hỏng, cần sự ñầu tư cao và liên tục làm cho người
sản xuất khơng đủ nguồn lực đầu tư lưới bao. Ngồi ra, nhiệt độ trong NLCMC
cao hơn bên ngồi …Như vậy, điều kiện tiểu khí hậu trong NLCMC ñã thay
ñổi nhiều so với trên ñồng ruộng có thể kéo theo hàng loạt yếu tố khác như sự

sinh trưởng và phát triển của cây rau ñặc biệt là tình hình sâu bệnh hại và kỹ
thuật phịng trừ chúng.
ðơng Xn là vụ có chủng loại rau phong phú nhất tất cả các mùa trong

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4


đó rau HHTT thường có diện tích lớn nhất. Do đó, chúng thường bị các loại
sâu hại tấn cơng nhiều nhất. ðây chính là lý do chúng tơi tiến hành nghiên
cứu ñề tài này với mục tiêu xác ñịnh thành phần sâu hại và những biến ñổi
mật ñộ của chúng, biện pháp phòng trừ… trên rau HHTT trồng trong
NLCMC tại Mỹ ðức-An Lão -Hải Phịng.
2.2

Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước về vấn đề có liên quan
đến đề tài

2.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước
2.2.1.1. Thành phần sâu hại rau HHTT
Rau họ hoa thập tự là loại cây trồng quan trọng và ñược trồng phổ biến

ở nhiều nước trên thế giới. Số lượng các lồi cơn trùng phát hiện trên rau
HHTT có rất nhiều nhưng chỉ một số lồi gây hại phổ biến và nghiêm trọng
tuỳ theo mỗi quốc gia. Tuỳ theo từng loại rau và từng vùng sinh thái, đối
tượng chính hại rau cũng khác nhau. Ở vùng ñảo Thái Bình Dương sâu tơ là
ñối tượng gây hại phổ biến nhất. Các loài khác như: Crocidolomia binotalis,
Hellula rogatalis,Hellula undalis cũng khá phổ biến ở vùng này nhưng ít
quan trọng hơn so với sâu tơ (Waterhouse, 1992 [66] ). Ở Jamaica có 17 lồi
sâu hại trong đó có 7 lồi sâu hại chính, riêng sâu tơ Plutella xylostella L. và
sâu khoang Spodiptera litura F. có tỷ lệ gây hại từ 74 - 100 % năng suất cây

cải bắp (Alam, 1992 [48]); ở Thổ Nhĩ Kỳ từ năm 1987 - 1990 đã ghi nhận có
6 lồi gây hại chủ yếu trên cải bắp ( Avciu, 1994 [49]); ở Canada có 3 lồi sâu
hại chính (Harcourt, 1985 [56]); ở Mỹ có 4 loài (Shelton et al., 1982 [63],
1990 [64]); Nhật Bản có 5 lồi (Koshihara, 1985 [57]); Trung Quốc có 7 loài (
Chang et al., 1983 [50]; Liu et al.,1995 [59]); ở Indonesia có 7 lồi ( Lim et
al.,1984 [58]). Tuy số lồi gây hại chủ yếu có khác nhau nhưng sâu tơ, sâu
khoang, bọ nhảy ñều ñược coi là ñối tượng gây hại quan trọng ở hầu hết các
nước.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5


Các kết quả nghiên cứu về sinh học của sâu tơ cho thấy vịng đời của
sâu tơ có khác nhau tuỳ thuộc vào môi trường. Ở Canada 14 - 21 ngày
(Harcourt, 1963) [55]; vùng Tây Bắc ấn ðộ: 24 - 35 ngày (Chelliah và
Srrinivasan, 1986) [51]; Brazil: 35 ngày (Salinas, 1985) [62]. Nhiệt độ khơng
khí càng cao thì vịng đời của sâu tơ càng ngắn. Theo Koshihara (1985) [57]
ñã chỉ ra rằng ở nhiệt độ 200C thì vịng đời của sâu tơ là 23 ngày, nhưng khi
nhiệt ñộ tăng lên 250C thì vịng đời của sâu tơ rút ngắn chỉ còn 16 ngày. Về
ký chủ của sâu tơ theo Ooi (1985) [60] thì sâu tơ là cơn trùng ăn hẹp
(Oligophagous), chúng chỉ sống và phá hại trên rau họ hoa thập tự.
Theo Liu et al. (1995) [59], Zhu et al. (1996) [67], Duodu and Biney
(1982) [52] sức ăn của sâu non sâu khoang gấp 85,4 lần so với sâu non sâu tơ
và gấp 3,9 lần so với sâu non sâu xanh bướm trắng.
2.2.1.2. Thành phần thiên ñịch
Nhiều nhà khoa học trên thế giới ñã quan tâm, nghiên cứu về thiên ñịch
của sâu hại và thấy rằng thành phần của chúng khá phong phú bao gồm các
loài như ong ký sinh, côn trùng và nhện bắt mồi, nấm, vi khuẩn, virus. Việc
xác định thành phần thiên địch, đánh giá vai trị của chúng là cơ sở khoa học
trong việc sử dụng chúng trong việc phòng trừ dịch hại.

Tuỳ vùng sinh thái khác nhau mà số lượng các lồi thiên địch được phát
hiện cũng khác nhau. Thompson (1946) [65] ñã ghi nhận ở Anh có 40 lồi
thiên địch của sâu tơ, 20 lồi thiên địch của sâu khoang. Goodwin (1979) [53]
cho biết có 90 lồi ong ký sinh trứng, sâu non và nhộng của sâu tơ. Tuy nhiên
chỉ có 60 lồi là quan trọng gồm 6 loài ký sinh trứng, 38 loài ký sinh sâu non
và 13 loài ký sinh nhộng. Nhiều lồi ký sinh sâu non của sâu tơ có hiệu quả cao
thuộc về hai giống chính là Diadegma và Cotesia (Apanteles), một số thuộc
giống Diadromus, phần lớn trong nhóm này thuộc ký sinh nhộng và là tác
nhân có hiệu quả. Ở Moldavia (Rumani), người ta đã ghi nhận sự có mặt của

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6


25 loài ký sinh và chúng chiếm tới 80-90% ký sinh trên sâu tơ [65].
Tại Châu âu, thành phần thiên ñịch của sâu hại cũng ñược nhiều nhà
khoa học quan tâm nghiên cứu. Fitton et al. (1992) [70] ñã cho biết thành
phần thiên ñịch trên rau HHTT ở Anh gồm 41 loài ong ký sinh, 6 loài nấm và
6 loài virus. Mustata (1992) [61] ñã phát hiện tại Rumani tập ñoàn ong ký
sinh sâu tơ gồm 25 loài thuộc họ Ichneumonidae và braconidae.
Tại Châu Á, ở Ấn ðộ, Chelliah và Srinnivansan (1986) [51] cho biết
sâu tơ thường bị ký sinh bởi Brachymeria excrinata với tỷ lệ 59,0% và
Tetratichus sokolowskii với tỷ lệ 18,2%. Theo Lim et al. (1984) [58] ở
Malaysia tỷ lệ ký sinh sâu tơ do A.plutellae là 78,7%.
2.2.1.3 Sâu hại và thiên ñịch của chúng trên rau sản xuất trong NLCMC
Có rất nhiều loại cây trồng hiện đang ñược sản xuất trong ñiều kiện bảo
vệ như trồng trong nhà kính, nhà màn …ðây là biện pháp canh tác mà cây
ñược trồng trong những cấu trúc ñược che phủ tinh vi và sự trợ giúp của máy
tính kiểm sốt mơi trường. Trên thế giới ước tính sẽ có 400.000 ha ñất trồng
cây trong ñiều kiện bảo vệ vào năm 1998 với tổng giá trị sản xuất trên 200 tỷ
USD. Trồng cây trong ñiều kiện bảo vệ ñược áp dụng rộng rãi ở miền Bắc

Châu Âu (41.000ha) và cho ñến nay biện pháp này ñã lan rộng sang rất nhiều
quốc gia khác ñặc biệt là khu vựcTrung Quốc, Nhật Bản, ðài Loan và Ontario.
Florida sản xuất khoảng 500 loài cây có giá trị trên 350 triệu USD. [74]
Sự đa dạng của cây trồng trong NLCMC kéo theo rất nhiều loài sâu
bệnh hại sinh trưởng phát triển trong đó rệp, bọ phấn, bọ trĩ, ruồi ñục lá, sâu
tơ, ốc, sâu bướm, ve bét…và trên rau HHTT có một số loại sâu như: sâu
khoang, sâu tơ, bọ nhảy, rệp, …chúng không những gây hại trực tiếp cho cây
trồng mà còn là vectơ truyền bệnh virus cho cây.Về thành phần sâu hại trong
NLCMC thấp hơn đơi chút so với ngồi đồng ruộng và chúng thiên về các
loại sâu hại có kích thước nhỏ và mật độ của chúng có thấp hơn. Tuy nhiên

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7


với ñiều kiện nhiệt ñộ, ẩm ñộ và nguồn thức ăn tương đối ổn định của
NLCMC thì lại là điều kiện thuận lợi cho sâu hại tồn tại trong đó phát triển
nhanh, nhiều và nặng hơn so với bên ngoài đồng thời nó cịn có tính chất
“mãn tính”. [72]
Thiên địch là một phần quan trọng trong biện pháp quản lý sinh học.
Chúng bao gồm các loại như ong ký sinh, nhện bắt mồi, nấm, vi khuẩn,
virus…Tuy nhiên, mật ñộ các loại thiên địch trong NLCMC khơng cao nên
chúng thường được nhân ni mang tính chất cơng nghiệp bên ngồi theo
những ñơn ñặt hàng sau ñó thả vào NLCMC ngay sau khi sâu hại xuất hiện.
[69 ].
2.2.1.4. Biện pháp phòng chống sâu hại rau HHTT trong NLCMC sản xuất
RAT
Sâu bệnh hại là một thách thức lớn ñể sản xuất kinh doanh trong lĩnh
vực nơng nghiệp trên tồn thế giới. Trong NLCMC thì IPM là cơng cụ quan
trọng trong việc phịng trừ dịch hại tổng hợp. Mục tiêu chính của IPM là
nhằm tối ưu hoá việc kiểm soát dịch hại một cách kinh tế và bảo vệ mơi

trường nhất.[70]
Kiểm sốt thành cơng dịch sâu hại phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong ñó
tác phong làm việc và ý thức trách nhiệm là yếu tố quan trọng có thể làm
giảm thiểu cơ hội xâm nhập của sâu hại. Phát hiện sớm,dự báo dịch hại cũng
như việc lựa chọn thuốc, thời kỳ dùng thuốc hố học…là chìa khố để quản lý
dịch hại. Một số cơn trùng như bọ phấn, bọ trĩ… cịn là vectơ truyền bệnh, do
đó trong một số trường hợp các bệnh phải được quản lý sớm thơng qua quản
lý cơn trùng.[70]
Sâu hại được đưa vào NLCMC thơng qua nhiều con đường trong đó
con người, cửa ra vào, màn thơng và nguồn cây mới ñưa vào là chủ yếu với
một nhà NLCMC hiện ñại.[73] Do vậy, nguyên tắc làm việc là ñiều hết sức

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8


phải lưu tâm ñối với người làm việc tại nhưng khu NLCMC bao gồm:
- Kiểm tra kỹ lưỡng cây trồng mới ñưa vào ñể ngăn chặn nguồn bệnh từ
cây giống
- Giữ cửa ra vào, màn hình, ventilator trong điều kiện bảo vệ an tồn
- Ln ln vệ sinh dụng cụ làm việc
- Vệ sinh ñồng ruộng thật kỹ lưỡng sau mỗi chu kỳ trồng. Một cách lý
tưởng là tàn dư cây trồng phải ñược thu sạch sẽ trước khi bắt ñầu vụ kế tiếp
- Người làm việc tránh mặc quần áo màu vàng - một màu có sức hấp
dẫn cơn trùng tránh lây lan sâu hại sang các khu khác nhau….
Phát hiện và dự báo sớm tình hình sâu hại trong NLCMC cho phép
kiểm soát tốt sự bùng phát dịch hại. ðó là việc tiến hành thật tốt cơng việc
kiểm tra hàng tuần trên cây trồng theo phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên sao
cho 1% số cây ñược kiểm tra giám sát trên mỗi lần điều tra. Cơng việc này
tiến hành nhiều hơn khi sâu hại ñã ñược phát hiện. Thiết bị chủ yếu cho công
tác này là các thẻ vàng hấp dẫn rệp có cánh, bọ phấn trắng, bọ trĩ, ruồi đục

lá… thẻ xanh cũng có tác dụng với bọ trĩ…Thẻ ñược treo trên cây và thay ñổi
hàng tuần, thẻ cho ta biết về sự xuất hiện của côn trùng và nơi trú ẩn của
chúng.[68]
Giấy Ribbons là một loại giấy được hung kính trong suốt có tác dụng
dính thu hút con trùng trưởng thành như phấn trắng, ruồi ñục lá, bọ trí, rệp
cánh…ðây là một phương tiện được sử dụng với mục đích đánh bắt cơn trùng
làm giảm bớt số lượng côn trùng. Ribbons khác với thẻ vàng, thẻ xanh là chỉ
để dùng để phát hiện sự có mặt của cơn trùng.[71]
Thiên địch là một cơng cụ trong quản lý sinh học. Vì đây là những sinh
vật sống nên nó địi hỏi nhiều thời gian hơn thuốc trừ sâu do vậy nó được tiến
hành ngay sau khi sâu hại được phát hiện trong NLCMC.[69]
Trồng RAT trong NLCMC thì khơng có nghĩa là khơng có sâu hại và

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9


khi có sâu thì cũng khơng có nghĩa là khơng ñược sử dụng thuốc hoá học.
IPM cho phép việc sử dụng thuốc hố học khi mật độ sâu hại lên cao. Tuy
nhiên các loại thuốc phải ñược sử dụng ñúng thời kỳ sâu hại mẫn cảm tránh
hại cho cây, cho người sử dụng khơng bị hại [69].
2.2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước
2.2.1.1 Sâu hại rau HHTT
Tại Việt Nam, khi nghiên cứu về sâu hại trên rau họ hoa thập tự Viện
Bảo vệ thực vật ñã tiến hành ñiều tra ở các tỉnh phía Bắc và xác định có 23
lồi sâu hại thuộc 13 họ và 6 bộ. Kết quả ñiều tra năm 1977 - 1979 ở các tỉnh
phía Nam cũng đã phát hiện một số lồi sâu hại tương tự ( Nguyễn Văn Cảm
và ctv, 1979) [2]. Tuy nhiên, mật độ và thời gian phát sinh của từng lồi có
khác nhau rõ rệt ở phía Nam và phía Bắc. Trong 23 lồi gây hại ở các tỉnh
phía Bắc thì chỉ có 14 lồi gây hại chủ yếu và 12 loài thứ yếu. Theo Mai Văn
Quyền và ctv (1994) [25] xác định ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh và các

tỉnh phía Nam có 3 đối tượng sâu hại nghiêm trọng là: sâu tơ, sâu xanh bướm
trắng và sâu ño.
Kết quả ñiều tra 3 năm 1995 - 1997 ở vùng đồng bằng sơng Hồng của
Lê Văn Trịnh (1997) [23] đã xác định được 31 lồi cơn trùng gây hại trên rau
họ hoa thập tự với mức ñộ khác nhau, trong đó có 12 lồi gây hại rõ rệt và
quan trọng nhất là 3 ñối tượng: sâu tơ, sâu xanh bướm trắng, sâu khoang. Hồ
Khắc Tín (1982) [28]; Hồ Thu Giang (1996, 2002) [9] [10]; Hoàng Anh Cung
và ctv (1997) [6]; Lê Thị Kim Oanh (1997) [22] ñều cho biết tại khu vực phía
Bắc số lượng lồi sâu hại là khá phong phú trong đó một số lồi gây hại quan
trọng là: sâu tơ, sâu khoang, sâu xanh bướm trắng, rệp xám…Một vài năm
gần đây dịi đục lá Liriomyza sativae B. với khả năng ăn tạp cao ñã trở thành
một trong những đối tượng gây hại quan trọng khơng chỉ trên rau họ hoa thập
tự mà còn trên nhiều loại rau màu khác. Theo Trond Hofsvang (2002) (dẫn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10



×