Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

nho thay DOAN DINH DOANH huong dan cach giai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.65 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ở người, nếu có 2 gen trội GG thì khả năng chuyển hoá rượu (C2H5OH) thành anđehit rồi sau đó anđehit chuyển hoá thành muối axêtat một cách triệt để. Người có kiểu gen Gg thì khả năng chuyển hoá anđehit thành muối axêtat kém hơn một chút. Cả 2 kiểu gen GG, và Gg đều biểu hiện kiểu hình mặt không đỏ khi uống rượu vì sản phẩm chuyển hoá cuối axetat tương đối vô hại. Còn người có kiểu gen gg thì khả năng chuyển hoá anđehit thành muối axêtat hầu như không có, mà anđehit là một chất độc nhất trong 3 chất nói trên, vì vậy những người này uống rượu thường bị đỏ mặt và ói mửa. Giả sử quần thể người Việt Nam có 36% dân số uống rượu mặt đỏ. Một cặp vợ chồng của quần thể này uống rượu mặt không đỏ sinh được 2 con trai. Tính xác suất để cả 2 đứa con nói trên đều uống rượu mặt không đỏ? A. 0,8593 B. 0,7385 C. 0,1406 D. 0,75 Giả sử có hai quần thể đều ở trạng thái cân bằng di truyền. Quần thể 1 có tần số alen a là 0,8 trong khi quần thể 2 không có alen này. Một số cá thể từ quần thể 1 đã di chuyển sang quần thể 2 và chiếm 20% số cá thể đang sinh sản ở quần thể mới. Sau đó, môi trường sống của quần thể mới này bị thay đổi đột ngột, chọn lọc tự nhiên đào thải các cá thể mang kiểu hình lặn, khi đó tần số alen a của quần thể sau 5 thế hệ sinh sản ngẫu phối là bao nhiêu? A. 0,14 B. 0,09 C. 0,08 D. 0,28 : Một quần thể người cân bằng về các nhóm máu. Tỉ lệ các nhóm máu giảm dần từ A→B→AB→O. Nhóm máu O chiếm 16%, nhóm máu AB chiếm 17,5% . a) Tỉ lệ nhóm máu A và B trong quần thể lần lượt A. A= 36,5% ; B =30% B. A= 40,25% ; B =26,25% C. A= 42,75% ; B =23,75% D. A= 44,5% ; B =22% b) Hai vợ chồng trong quần thể không có quan hệ về họ hàng, người chồng nhóm máu A, vợ nhóm máu B. Xác suất sinh con máu O? A. 21,28% B. 16,25% C. 18,42% D. 13,25% c) Có nhiều nhất bao nhiêu kiểu hôn phối khác nhau để con của họ có thể có nhóm máu A? A. 8. B. 9. C. 15. D. 18. d) Một cặp vợ chồng trong QT không có quan hệ về họ hàng. Xác suất để họ sinh được đứa con có nhóm máu O? A. 21,8% B. 28% C. 16% D. 11,6% e) Một cặp vợ chồng trong QT không có quan hệ về họ hàng. Xác suất để họ sinh 4 đứa con có nhóm máu không giống nhau? A. 0,175% B. 0,0875% C. 4,25% D. 2,125% Câu 2: Cho rằng quá trình giảm phân, NST ở các cặp đều phân li bình thường. Thể đột biến thể một nhiễm kép (2n – 1– 1) khi giảm phân sẽ tạo ra: a) Giao tử có (n – 1 – 1)NST với tỉ lệ là bao nhiêu? A. 1/2 B. 2/3 C. 1/4 D. 3/4 b) Giao tử có (n)NST với tỉ lệ là bao nhiêu? A. 1/2 B. 2/3 C. 1/4 D. 3/4 c) Giao tử có (n - 1)NST với tỉ lệ là bao nhiêu? A. 1/2 B. 2/3 C. 1/4 D. 3/4 Câu 3: Cho rằng quá trình giảm phân, NST ở các cặp đều phân li bình thường. Một thể đột biến đồng thời có cả thể ba và thể một 1. Khi giảm phân sẽ a) Tạo ra giao tử có (n – 1)NST với tỉ lệ là bao nhiêu? A. 1/2 B. 2/3 C. 1/4 D. 3/4 b) Tạo ra giao tử có (n + 1)NST với tỉ lệ là bao nhiêu? A. 1/2 B. 2/3 C. 1/4 D. 3/4.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

×