Tải bản đầy đủ (.pdf) (171 trang)

quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn gia lâm hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 171 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo

Trờng đại học nông nghiệp Hà nội
---------------------------------------------

Nguyễn Thị Thuỳ Dung

Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
Nông nghiệp & Phát triển nông thôn
gia lâm Hà nội

Luận văn thạc sỹ kinh tế
Chuyên ngành : kinh tÕ n«ng nghiƯp
M· sè
: 60 31 10

Ng−êi h−íng dÉn khoa học: PGS.TS. Quyền đình hà

Hà nội - 2009


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực
và cha hề đợc sử dụng để công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu
khoa học nào khác.
Tôi xin cam ®oan mäi sù gióp ®ì cho viƯc thùc hiƯn luận văn này
đà đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đà đợc chỉ rõ
nguồn gốc
Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Thuỳ Dung

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….

2


Lời cảm ơn
Tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS Quyền Đình Hà
đ hớng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn.

Tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy, cô giáo khoa Kinh tế
& Phát triển Nông thôn, Viện Đào tạo Sau đại học Trờng Đại học Nông
nghiệp Hà Nội, đ tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện
luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, toàn thể cán bộ công
nhân viên tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Gia Lâm Hà Nội đ tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi đợc yên tâm tham gia học tập,
thu thập tài liệu nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đ động
viên, khích lệ và giúp đỡ tôi hoàn thành khoá học.

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thuỳ Dung

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….

3



Mục lục
Lời cam đoan ..

i

Lời cảm ơn ..........................................................................................................

ii

Mục lục ...............................................................................................................

iii

Danh mục các chữ viết tắt ...................................................................................

vi

Danh mục bảng ..................................................................................................

vii

Danh mục sơ đồ, hình..........................................................................................

viii

1.

Mở đầu ..............................................................................................

1


1.1.

Tính cấp thiết của đề tài .....................................................................

1

1.2.

Mơc tiªu nghiªn cøu ..........................................................................

2

1.2.1. Mơc tiªu chung ..................................................................................

2

1.2.2. Mơc tiêu cụ thể .................................................................................

2

1.3.

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................

2

2.

Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng


4

2.1.

Lý luận chung về tín dụng ngân hàng ................................................

4

2.1.1. Ngân hàng ..........................................................................................

4

2.1.2. Tín dụng .............................................................................................

7

2.1.3. Tín dụng ngân hàng ...........................................................................

7

2.2.

Rủi ro tín dụng ngân hàng .................................................................

9

2.2.1. Khái niệm rủi do tín dụng ngân hàng ................................................

9


2.2.2. Đặc điểm của rủi ro tín dụng ngân hàng ...........................................

10

2.2.3. Tác động và hậu quả của rủi ro tín dụng ngân hàng ..........................

11

2.2.4. Nguyên nhân của rủi ro tín dụng ngân hàng ......................................

13

2.2.5. Các loại rủi ro tín dụng ngân hàng ....................................................

19

2.2.6. Các biểu hiện rủi ro tín dụng ngân hàng ............................................

21

2.3.

Quản trị rủi do tín dụng ngân hàng ....................................................

23

2.3.1. Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng nhân hàng ...................................

23


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….

4


2.3.2. Vai trò của quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng ..................................

24

2.3.3. Nguyễn tắc quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng ..................................

25

2.3.4. Nôi dung của quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng ...............................

26

2.3.5. Các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng .............................

37

2.4.

Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của một số Ngân hàng thơng
mại trong và ngoài nớc .................................................................

40

2.4.1. Quản trị rủi ro tín dụng của một số Ngân hàng thơng mại ở Việt

Nam ...................................................................................................

40

2.4.2. Quản trị rủi ro tín dụng của một số Ngân hàng trên thế giới .............

43

2.4.3. Bài học kinh nghiệm rút ra về quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng .....

53

3.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phơng pháp nghên cứu ..........

56

3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ............................................................

56

3.1.1. Một vài nét về ngân hàng NN và PTNT Việt Nam (Agribank) .........

56

3.1.2. Giới thiệu chung về ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm .....................


57

3.2.

Phơng pháp nghiên cứu ....................................................................

69

3.2.1. Phơng pháp thu thập số liệu .............................................................

69

3.2.2. Phơng pháp tính toán số liệu ..........................................................

70

3.2.3. Phơng pháp phân tích ......................................................................

70

3.2.4. Hệ thống chỉ tiêu phân tích ...............................................................

70

4.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận ..................................................

72


4.1.

Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp &
Phát triển nông thôn Gia Lâm ...........................................................

72

4.1.1. Thực trạng hoạt động tín dụng của ngân hàng NN & PTNT Gia
Lâm ....................................................................................................

72

4.1.2. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng NN & PTNT Gia
Lâm ....................................................................................................

85

4.1.3. Những vấn đề đặt ra trong công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân
hàng NN & PTNT Gia L©m ............................................................... 111

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….

5


4.2.

Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân
hàng NN & PTNT Gia lâm và một số kiến nghị ................................ 127


4.2.1. Định hớng kinh doanh của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm trong
điều kiện phát triển và hội nhập ........................................................

127

4.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng
NN & PTNT Gia Lâm ........................................................................ 129
4.2.3. Một số kiến nghị ................................................................................ 138
5.

Kết luận ............................................................................................

142

Tài liệu tham khảo .............................................................................................. 146
Phụ lục ................................................................................................................ 150
Tổng hợp biểu hiện, nguyên nhân và giải pháp nâng cao chất lợng
quản trị rủi ro tín dông............................................................................. 150

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….

6


Danh mục các chữ viết tắt

Chữ viết tắt

Nghĩa sử dụng


Agribank

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

NH NN & PTNT

Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn

NHTMNN

Ngân hàng thơng mại nhà nớc

NHTM

Ngân hàng thơng mại

NHNN

Ngân hàng Nhà nớc

NHTW

Ngân hàng Trung ơng

TCTD

Tổ chức tín dụng

TSLĐ


Tài sản lu động

TSCĐ

Tài sản cố định

ĐTDH

Đầu t dài hạn

ĐTNH

Đầu t ngắn hạn

BQ

Bình quân

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

VNĐ

Việt Nam đồng

Tr.đồng

Triệu đồng


DSTN

Doanh số thu nợ

DSCV

Doanh số cho vay

UTĐT

Uỷ thác đầu t

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….

7


Danh mục bảng

Bảng 2.1

Một số chỉ tiêu dùng đánh giá tình hình tài chính của khách hàng .

Bảng 2.2

Phân loại nợ và tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo phơng

30
32


pháp định lợng
Bảng 2.3

Phân loại nợ và tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo phơng
pháp định tính

33

Bảng 4.1

Nguồn vốn huy động của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm .

74

Bảng 4.2

Tình hình sử dụng vốn của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm

76

Bảng 4.3

Tình hình d nợ cho vay của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm

79

Bảng 4.4

Một số chỉ tiêu phản ánh chất lợng sử dụng vốn của ngân hàng
80


NN & PTNT Gia Lâm
Bảng 4.5

Thu nhập từ hoạt động tín dụng của ngân hàng NN & P&NT
Gia Lâm

84

Bảng 4.6

Tình hình thu nợ của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm ...

88

Bảng 4.7

Tình hình phân loại nợ, nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng NN
& PTNT Gia Lâm ...

92

Bảng 4.8

Tình hình nợ quá hạn của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm ......

94

Bảng 4.9


Bảng kê số lợng hợp đồng tín dụng của ngân hàng NN &
95

PTNT Gia Lâm .
Bảng 4.10

Tình hình trích lập dự phòng rủi ro của ngân hàng NN & PTNT
Gia Lâm ..

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….

109

8


Danh mục sơ đồ

Sơ đồ 3.1:

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của ngân hàng NN & PTNT Gia
Lâm .

Sơ đồ 4.1:
Sơ đồ 4.2:

61

Cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng của ngân hàng NN & PTNT
Gia Lâm ..


99

Quy trình tín dụng của ngân hàng NN& PTNT Gia Lâm .

102

Sơ đồ 4.3 : Quy trình xử lý các khoản vay có dấu hiệu bất thờng; xử lý
các khoản nợ quá hạn và nợ xấu của Ngân hàng NN & PTNT
Gia Lâm

107

Danh mục các hình

Hình 4.1:

Hoạt động tín dụng tại NH NN & PTNT Gia Lâm ...

80

Hình 4.2:

Thu từ hoạt động tín dụng tại NH NN & PTNT Gia Lâm

81

Hình 4.3:

Chi từ hoạt động tín dụng tại NH NN & PTNT Gia Lâm .


82

Hình 4.4:

Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng tại NH NN & PTNT GIa Lâm...

83

Hình 4.5:

Tình hình phân loại nợ tại NH NN & PTNT Gia L©m ………….

89

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….

9


1. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, về công nghiệp hoá, hiện đại
hoá nền kinh tế quốc dân, xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xm hội
chủ nghĩa. Sự nghiệp phát triển nền kinh tế quốc dân đòi hỏi khối lợng vốn
tiền tệ rất lớn, các ngân hàng thơng mại Việt Nam với vai trò trung gian tài
chính trong quá trình tích tụ và tập trung vốn tiền tệ đáp ứng nguồn tín dụng
cho các hoạt động kinh tế. Hiện nay ở nớc ta, thị trờng vốn cha phải là
kênh phân bổ vốn một cách hiệu quả cho nền kinh tế do đó vốn đầu t cho
hoạt động sản xuất, kinh doanh của nền kinh tế phải dựa vào nguồn vốn tín

dụng của hệ thống ngân hàng. Các ngân hàng thơng mại với những lợi thế về
mạng lới hiện có, đối tợng khách hàng ở đó không chỉ là các công ty, doanh
nghiệp mà còn là t nhân, hộ cá thể. Một mặt họ là những ngời có quan hệ
tín dụng với ngân hàng, mặt khác họ là ngời gửi tiền tiết kiệm đáp ứng yêu
cầu huy động vốn của các ngân hàng, chính vì thế mà các ngân hàng thơng
mại trở thành kênh cung ứng vốn hữu hiệu cho nền kinh tế và xm hội ở Việt
Nam.
Quá trình ®ỉi míi nỊn kinh tÕ ë ViƯt Nam ®m vµ đang khẳng định vị trí
vai trò của các ngân hàng thơng mại. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn Việt Nam là đơn vị cung cấp vốn tín dụng đáp ứng cho sự nghiệp
phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn và yêu cầu vốn cho quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nớc. Một trong những đóng góp tích cực
cho những thành quả đó là sự nỗ lực vơn lên khẳng định vị trí của mình của
NH NN & PTNT Gia Lâm trong hệ thống NH NN & PTNT Việt Nam. Thông
qua hoạt động huy động vốn và cho vay, ngân hàng gián tiếp kích thích tiết
kiệm và đẩy mạnh đầu t của dân c và các thành phần kinh tế, góp phần tăng
trởng kinh tế cho đất nớc. Tuy nhiên, do thị trờng hoạt động của NH NN
& PTNT Gia Lâm rộng, đối tợng khách hàng của ngân hàng rất đa dạng

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….

1


thuộc tất cả các thành phần kinh tế, đặc biệt với vai trò chủ đạo là phát triển
kinh tế nông nghiệp và nông thôn, đây là thị trờng tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi
ro, hiệu quả đạt đợc là không tơng xứng với mức độ rủi ro thực tế đm và tiếp
tục là nguyên nhân tạo ra nguy cơ đe doạ an toàn hoạt động tín dụng trong
ngân hàng. Trong điều kiện các kỹ thuật phòng ngừa, đánh giá, đo lờng rủi
ro tín dụng còn rất hạn chế tại Việt Nam.

Xuất phát từ những nội dung nêu trên, qua thực tiễn công tác và nghiên
cứu thực trạng hoạt động kinh doanh tại NH NN & PTNT Gia Lâm tác giả
chọn nội dung Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Gia Lâm - Hà Nội làm đề tài nghiên cứu cho luận
văn tốt nghiệp của mình.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Phân tích đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại NH NN &
PTNT Gia Lâm, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm quản trị rủi
ro tín dụng góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của NH NN &
PTNT Gia Lâm.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá vấn đề lý luận và thực tiễn về rủi ro và quản trị rủi
ro tín dụng trong ngân hàng.
- Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ở NH NN & PTNT Gia Lâm,
chỉ rõ kết quả đạt đợc, hạn chế và nguyên nhân.
- Đề xuất một số giải pháp về tăng cờng quản trị rủi ro tín dụng tại NH
NN & PTNT Gia Lâm .
1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tợng nghiên cứu là vấn đề rủi ro và quản trị rủi ro tín dụng tại
NH NN & PTNT Gia Lâm Hà Nội.

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….

2


* Phạm vi nội dung nghiên cứu là nghiên cứu hoạt động tín dụng của
ngân hàng, xác định rủi ro và đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng để
đa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại NH NN &

PTNT Gia Lâm.
* Phạm vi số liệu đợc sử dụng phân tích
+ Số liệu mang tính thời điểm cập nhật vào ngày 31/12/2008.
+ Số liệu mang tính thời kỳ đợc cập nhật trong 4 năm từ năm
2005 2008.
* Phạm vi không gian nghiên cứu tại NH NN & PTNT Gia Lâm Hà
Nội.
* Phạm vi thời gian nghiên cứu từ tháng 06/2008 đến tháng 12/2009.

Trng i hc Nụng nghip H Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….

3


2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về
quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng
2.1. Lý luận chung về tín dụng ngân hàng
2.1.1. Ngân hàng
2.1.1.1. Khái niệm ngân hàng
Ngân hàng ra đời cùng với sự phát triển của kinh tế hàng hoá, nó đợc
coi là một sản phẩm đợc hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của
xm hội loài ngời. Với tính cộng đồng, tính nhân văn rất cao và chằng chịt
những mối quan hệ với các chủ thể trong và ngoài nớc. Hoạt động của ngân
hàng đm đem lại cho nhân loại sự hởng thụ thiết yếu trong hoạt động đời
sống xm hội.
Với trọng trách là một ngành kinh tế huyết mạch trong quá trình vận
động nền kinh tế, ngành ngân hàng đm đóng vai trò hết sức quan trọng, là cầu
nối giữa ngời thừa vốn và ngời thiếu vốn, hay nói cách khác là nhà cung
vốn và nhà cầu vốn, điều này không thể thiếu trong một nền kinh tế lành
mạnh, có tốc độ tăng trởng cao, bền vững.

Vậy ngân hàng là gì? ngân hàng trớc tiên là một tổ chức trung gian tài
chính. Trung gian tài chính là gì? Trung gian tài chính là một tổ chức, doanh
nghiệp hoặc cá nhân thực hiện các chức năng trung gian giữa hai hay nhiều
bên trong hoạt động tài chính nhất định. Hiểu một cách đơn giản ngân hàng là
tổ chức hoạt động kinh doanh cung cấp các dịch vụ ngân hàng để tìm kiếm lợi
nhuận.
2.1.1.2. Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng
Khi xm hội ngày càng phát triển, nhu cầu sử dụng các dịch vụ ngân hàng
ngày càng nhiều với chất lợng đòi hỏi ngày càng cao, hoạt động ngân hàng
ngày càng phát triển đáp ứng vai trò ngân hàng là mét trung gian tµi chÝnh
quan träng bËc nhÊt cđa nỊn kinh tế. Các ngân hàng hiện nay không ngừng đổi

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….

4


mới phát triển về mọi mặt cả về số lợng và chất lợng tiến tới mô hình ngân
hàng đa năng, chính vì vậy hoạt động của các ngân hàng rất phong phú và đa
dạng.
* Hoạt động tạo lập vốn
Tạo lập vốn là một trong hai mặt hoạt động quan trong và chủ yếu của
ngân hàng, là sự khởi đầu cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Ngồn
vốn của ngân hàng bao gồm: vốn tự có, nhận tiền gửi, phát hành giấy tờ có
giá, vốn vay từ các TCTD khác.
Vốn tự có: là nguồn vốn bắt buộc khi thành lập, có tính ổn định và lâu
dài, thuộc sử hữu của ngân hàng. Tỷ trọng vốn tự có trong tổng nguồn vốn tuy
nhỏ nhng lại đóng vai trò rất quan trọng. Trong quá trình hoạt động, các
ngân hàng có thể huy động khi cần tăng vốn.
Nhận tiền gửi: đây là hoạt động cơ bản, kết quả của hoạt động này thể

hiện khả năng thu hút vốn của ngân hàng. Quy mô huy động vốn đợc quyết
định bởi các yếu tố nh vèn tù cã, uy tÝn, lmi st, s¶n phÈm tiỊn gửi, sức cạnh
tranh của ngân hàng.
Phát hành các giấy tờ có giá: trong quá trình kinh doanh của ngân
hàng, khi nguồn vốn huy động từ tiền gửi không đủ đáp ứng nhu cầu cho vay
và các hoạt động khác thì ngân hàng có thể huy động vốn thông qua việc phát
hành các giấy tờ có giá nh kỳ phiếu ngân hàng, trái phiếu ngân hàng, chứng
chỉ tiền gửi.
Vốn vay từ các TCTD khác: thờng hoạt động của ngân hàng nhằm đảm
bảo khả năng thanh toán, khi có nhu cầu cấp b¸ch vỊ vèn cã thĨ vay vèn tõ
c¸c TCTD kh¸c thông qua thị trờng liên ngân hàng theo hình thức vay
thơng mại ngắn hạn.
* Hoạt động sử dụng vốn

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….

5


Sử dụng vốn là hoạt động phản ánh quá trình sử dụng vốn nhằm đảm
bảo an toàn và tìm kiếm lợi nhuận cho ngân hàng. Hoạt động sử dụng vốn bao
gồm các hoạt động chủ yếu sau:
Hoạt động ngân quỹ: hoạt động này phản ánh các khoản vốn của ngân
hàng đợc dùng vào mục đích nhằm đảm bảo an toàn về khả năng thanh toán
và thực hiện các quy định về dự trữ bắt buộc. Ngân quỹ là tài sản có tính thanh
khoản cao và tính sinh lời thấp, chủ yếu đáp ứng chi trả thờng xuyên của
ngân hàng.
Hoạt động tín dụng: đây là hoạt động cơ bản hàng đầu của ngân hàng
trong đó ngân hàng thoả thuận với khách hàng (qua các hợp đồng tín dụng) để
khách hàng sử dụng một khoản tiền nhất định, có lmi suất và phải hoàn trả.

Hoạt động tín dụng mang lại lợi tức nhiều nhất cho ngân hàng nhng cũng
đồng thời tiềm ẩn các rủi ro rất lớn cho ngân hàng do vậy ngân hàng cần có
nhiều sản phẩm tín dụng khác nhau để cung ứng cho khách hàng và phải sử
dụng kết hợp nhiều biện pháp để ngăn ngừa rủi ro.
Hoạt động đầu t tài chính: ngoài hoạt động chính là cho vay thì các
ngân hàng sử dụng vốn của mình tham gia vào các hoạt động đầu t tài chính
nh: góp vốn liên doanh, kinh doanh và đầu t chứng khoán . Các hoạt
động này diễn ra trên thị trờng tài chính, không những giúp ngân hàng thu
đợc nguồn lợi nhuận cao và ổn định mà còn giúp cho ngân hàng đa dạng hoá
danh mục đầu t.
Hoạt động dịch vụ: Hoạt động dịch vụ ngân hàng rất đa dạng bao gồm :
cung ứng các phơng tiện thanh toán trong nớc và quốc tế, dịch vụ thu hộ,
chi hộ, và thực hiện các thanh toán khác do Pháp luật quy định.
Ngoài những hoạt động trên, ngân hàng còn thực hiện các hoạt động
khác nh: dịch vụ đại lý và uỷ thác, dịch vụ cho thuê tủ két, bảo quản hiện vật
quý và giấy tờ có giá, dịch vụ chứng khoán, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ t vấn
tài chính tiền tệ.

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….

6


2.1.2. Tín dụng
Tín dụng là quan hệ vay mợn, quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa
ngời đi vay và ngời cho vay dựa trên nguyên tắc có hoàn trả cả vốn gốc và
lmi, đáp ứng các nhu cầu của chủ thể tín dụng.
Tín dụng là phạm trù của kinh tế hàng hoá. Quá trình ra đời và tồn tại
của tín dụng gắn liền với quá trình ra đời và tồn tại của kinh tế hàng hoá.
Thuật ngữ tín dụng đợc hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau. Tuỳ theo

từng bối cảnh cụ thể mà thuật ngữ tín dụng có nội dung riêng. Trong quan hệ
tài chính, tín dụng có thể hiểu theo nghĩa sau:
-Trên góc độ chuyển dịch quỹ cho vay tõ chđ thĨ thỈng d− tiÕt kiƯm
sang chđ thĨ thăng d thiếu hụt thì tín dụng đợc coi là phơng pháp chuyển
dịch quỹ từ ngời cho vay sang ngời ®i vay.
- Trong quan hƯ tµi chÝnh cơ thĨ, tÝn dụng là một giao dịch về tài sản
trên cơ sở có hoàn trả giữa hai chủ thể.
- Tín dụng còn có nghĩa là một số tiền cho vay mà các định chế tài
chính cung cấp cho khách hàng.
Trong một số ngữ cảnh thuật ngữ tín dụng đồng nghĩa với thuật ngữ cho
vay.
Mặc dù tín dụng có một quá trình tồn tại và phát triển lâu dài qua nhiều
hình thái kinh tế xm hội khác nhau, song tín dụng đều có nh÷ng tÝnh chÊt quan
träng sau:
- TÝn dơng tr−íc hÕt chØ làm thay đổi quyền sử dụng giá trị vốn, chứ
không làm thay đổi quyền sở hữu vốn.
- Tín dụng bao giờ cũng có thời hạn và phải đợc hoàn trả.
- Giá trị của tín dụng không chỉ đợc bảo tồn mà còn đợc nâng lên nhờ
lợi tức tín dụng.
2.1.3. Tín dụng ngân hàng
2.1.3.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….

7


Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng (bên cho
vay) với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, các tổ chức và cá nhân (bên đi
vay), dới hình thức ngân hàng (bên cho vay) đứng ra huy động vốn bằng tiền

và cấp tín dụng (cho vay) cho bên đi vay sử dụng trong một khoảng thời gian
nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện số
vốn gốc và lmi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán.
Tín dụng ngân hàng là hình thức chủ yếu, chiếm vị trí đặc biệt quan
trọng trong nền kinh tế.
Tín dụng ngân hàng ra đời và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển
của hệ thống ngân hàng, khác với tín dụng thơng mại, tín dụng ngân hàng là
hình thức tín dụng chuyên nghiệp hoạt động của nó hết sức đa dạng và phong
phú.
2.1.3.2. Tính tất yếu khách quan của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế
thị trờng
Tính tất yếu khách quan của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị
trờng thể hiện ở các khía cạnh sau:
Thứ nhất: do mâu thuẫn của quá trình tuần hoàn vốn tín dụng trong x4
hội
Vốn đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh, tuy
nhiên không phải các chđ thĨ kinh doanh trong nỊn kinh tÕ lóc nµo cũng đủ
vốn để thực hiện các kế hoạch kinh doanh của mình, trong khi đó lại có những
chủ thể có những nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi. Nh vậy, trong nền kinh tế có
những nơi tạm thời thừa vốn và những nơi tạm thời thiếu vốn, điều này xuất
phát từ sự không ăn khớp và bằng phẳng giữa thu nhập và chi tiêu về thời gian
cũng nh khối lợng. Sự ra đời của tín dụng ngân hàng là nhằm giải quyết
mâu thuẫn trên.
Thứ hai: do yêu cầu của chế độ hạch toán kinh tế

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….

8



Nguồn vốn tín dụng ngân hàng đm tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ
thể tiến hành sản xuất kinh doanh. Đó chính là điều kiện tốt để họ thực hiện
chế độ hạch toán kinh tế.
Nguyên tắc của tín dụng ngân hàng là cả vốn gốc và lmi phải đợc hoàn
trả sau một thời gian nhất định. Điều đó là động cơ cho các chủ thể trong nền
kinh tế sử dụng vốn tiết kiệm, hiệu quả, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao
mức lợi nhuận của mình để thực hiện nghĩa vụ với ngân hàng. Việc ngân hàng
kiểm soát hoạt động kinh tế của các chủ thể vay vốn tín dụng ngân hàng đm
thúc đẩy các chủ thể này quan tâm đến việc sử dụng vốn đúng mục đích và
hiệu quả.
Thứ ba: do cơ chế tự chủ về tài chính
Hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng đòi hỏi các chủ thể
kinh doanh phải tự chủ về tài chính. Cơ chế này buộc các chủ thể phải chủ
động trong việc cân đối các nguồn vốn để thực hiện các kế hoạch kinh doanh.
Với vai trò quan trọng bậc nhất là trung gian cung và cầu vốn, tín dụng ngân
hàng là cầu nối điều hoà vốn giữa các chđ thĨ trong nỊn kinh tÕ.
2.2. Rđi ro tÝn dơng ngân hàng
2.2.1. Khái niệm rủi do tín dụng ngân hàng
Theo uỷ ban Basel (thuộc Ngân hàng Thanh toán quốc tế) thì: rủi ro
tín dụng là khả năng mà khách hàng vay hoặc bên đối tác không thực hiện
đợc các nghĩa vụ của mình theo những điều khoản đ4 cam kết. Rủi ro thất
thoát đối với một ngân hàng là sự vỡ nợ của ngời giao ớc trong hợp đồng,
trong đó sự vỡ nợ đợc xác định là bất kỳ sự vi phạm nghiêm trọng nào đối
với nghĩa vụ hợp đồng khi hoàn trả nợ và l4i.
Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 04 năm 2005 của
Thống đốc ngân hàng Nhà nớc Việt Nam thì: rủi ro tín dụng trong hoạt
động ngân hàng của tổ chức tín dụng là khả năng xÈy ra tỉn thÊt trong ho¹t

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….


9


động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc
không có khả năng thực hiện nghÜa vơ cđa m×nh theo cam kÕt’.
Rđi ro tÝn dơng ngân hàng là một yếu tố gắn liền với hoạt động của
ngân hàng và buộc ngân hàng phải nghĩ đến việc trích lập một khoản dự
phòng để bù đắp khi cã rđi ro xÈy ra. Th−êng rđi ro tÝn dơng ngân hàng đợc
diễn tả bằng số nợ quá hạn trong tổng số d nợ của ngân hàng: nợ quá hạn/
tổng d nợ.
Trong đó nợ quá hạn bao gồm:
- Nợ quá hạn có khả năng thu hồi là những khoản nợ mà khách hàng
vẫn có khả năng và ý muốn trả nợ nhng không có khả năng trả nợ đúng hẹn
do gặp những khó khăn tạm thời về tài chính. Đây là loại rủi ro sai hẹn và chỉ
ảnh hởng đến tính thanh khoản của ngân hàng.
- Nợ quá hạn không có khả năng thu hồi là những khoản nợ mà khách
hàng không có khả năng trả nợ do kinh doanh thua lỗ, phá sản, thiên tai, hoả
hoạn thậm chí do hành vi tham ô, lừa đảo của khách hàng. Đây là loại rủi
ro mất vốn tín dụng hay rủi ro phá sản. Nếu rủi ro này xẩy ra càng nhiều thì
ngân hàng có thể bị phá sản.
2.2.2. Đặc điểm của rủi ro tín dụng ngân hàng
* Rủi do tín dụng ngân hàng mang tính chất gián tiếp
Đặc điểm này xuất phát từ nguyên nhân là trong quan hệ tín dụng, ngân
hàng chuyển giao quyền sử dụng vốn cho khách hàng trong một thời gian nhất
định nên những thiệt hại, thất thoát về vốn xẩy ra trớc hết là trong quá trình
sử dụng vốn của khách hàng. Biểu hiện rõ ràng của đặc điểm này là trong thực
tế, ngân hàng thờng là biết sau cũng nh không đầy đủ và chính xác những
khó khăn, thất bại trong hoạt động kinh doanh của của khách hàng có thể gây
ra rủi ro tín dụng.
Xuất phát từ đặc điểm này, biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín

dụng muốn hiệu quả cần tập trung nghiên cứu các thông tin về khách hµng,

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….

10


thiÕt lËp hƯ thèng th«ng tin theo dâi dÊu hiƯu rủi ro, xây dựng và đảm bảo mối
quan hệ mimh bạch giữa cán bộ tín dụng và khách hàng vay vốn.
* Rủi do tín dụng ngân hàng có tính chất đa dạng và phức tạp
Đây là đặc điểm tất yếu của rủi ro tín dụng do đặc trng ngân hàng là
trung gian tài chính kinh doanh tiền tệ. Đặc điểm này cũng là hệ quả của đặc
điểm thứ nhất vì mối liên hệ gián tiếp với rủi ro tín dụng khiến sự đa dạng và
phức tạp của rủi ro tín dụng ngân hàng càng thể hiện rõ hơn.
Nhận thức và vận dụng quan điểm này, khi thực hiện phòng ngừa rủi ro
cần áp dụng đồng bộ nhiều biện pháp, không chđ quan víi bÊt cø mét dÊu
hiƯu rđi ro nµo để đa ra biện pháp cho phù hợp.
* Rủi do tín dụng ngân hàng có tính tất yếu vì nó luôn luôn gắn liền với
sự vận động của nền kinh tế thị trờng
Trong nền kinh tế thị trờng, ngời sản xuất kinh doanh không thể biết
trớc đợc thị trờng sẽ tiêu thụ sản phẩm của họ với số lợng là bao nhiêu và
giá cả nh thế nào, vì vậy chỉ khi họ sản xuất xong và đa sản phẩm vào thị
trờng tiêu thụ họ mới biết họ thành công hay thất bại. Nếu thành công họ sẽ
trả nợ cho ngân hàng đúng hạn, nếu thất bại việc trả nợ sẽ khó khăn và gây rủi
ro cho ngân hàng cho vay. Do đó ngân hàng cần chủ động có các biện pháp
tích hợp xử lý vấn đề thông tin không cân xứng để đối phó với rủi ro.
2.2.3. Tác động và hậu quả của rủi ro tín dụng ngân hàng
* Tác động và hậu quả của rủi ro tín dụng ngân hàng đối với ngân hàng
Khi gặp rủi ro tín dụng tức là ngân hàng không thu đợc nợ lmi, một
phần hoặc toàn bộ nợ gốc tiền vay, nhng về phía ngân hàng phải có nghĩa vụ

thanh toán toàn bộ gốc và lmi cho số tiền huy động từ các tầng lớp dân c và
các doanh nghiệp khác, điều này làm cho ngân hàng mất cân đối thu chi. Khi
không thu đợc tiền nợ vay dẫn đến vòng quay vốn tín dụng giảm, mất cơ hội
kinh doanh, chi phí tăng cao ngoài dự kiến, làm giảm hiệu quả kinh doanh của
ngân hàng, nếu rủi ro lớn sẽ mất khả năng thanh khoản làm mất lòng tin của

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….

11



×