Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

hoa 8 tiet 22 phuong trinh hoa hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.7 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG CÁC THẦY C« GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ. Giáo viên: KRĂ JẴN K’ LƯU.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ: 1. Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng? viết biểu thức của định luật? 2. Cho phản ứng: Khí Ôxi + Khí Hiđrô. Nước. Biết khối lượng Ôxi là 7g, khối lượng nước là 13g a. Viết công thức về khối lượng của phản ứng trên. b.Tính khối lượng khí Hyđrô tham gia phản ứng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đáp án:. Câu 1.’’Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng” Biểu thức: mA + mB = mC + mD Câu 2 a. Công thức về khối lượng: mÔxi + mHiđrô = mNước b. Thay số vào công thức khối lượng: 7(g) + mHiđrô = 13(g) => mHiđrô = 13 – 7 = 6(g).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 16 - Tiết 22:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 16-Tiết 22: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I. Lập phương trình hóa học: Cho phản ứng khí hiđro tác dụng với khí oxi tạo 1. Phương trình hóa học: thành nước. Hãy viết Phương trình chữ: phương trình chữ của phảnHOH Khí hiđro + Khí oxi  Nước ứng hoá học trên ? HO Các hãyứng: thay tên các chất trên bằng công thức hóa học? * Sơ đồem phản H2O H2 + O2 OO HH 2. H2 + O 2. Sơ đồ phản ứng trên được minh họa như sau: Điều này có phù hợp với định luật bảo toàn khối lượng không? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ? H2. +. O2. 2H2O H. O O. HH. O. H. 2 H2O H. O O. HH. H2. +. O2. O. H H. O. H. 2 H2O. H HH. O O. O. H. H. O. H.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Phương trình chữ: Khí hiđro + Khí oxi  Nước Phương trình hóa học:. ?. 2 H2. +. 2H2O. O2. H. O O. HH HH. 2 H2. O2. O O. HH. 2 H2. +. +. O2. H. O. O. H H. H H. O. O. 2 H2O. HH. O O. O O. H. H.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 16-Tiết 16-Tiết 22 22:: PHƯƠNG PHƯƠNG TRÌNH TRÌNH HÓA HÓA HỌC HỌC Bài I. Lập phương trình hóa học: 1. Phương trình hóa học: Phương trình chữ: Khí hiđro + Khí oxi  Nước * Sơ đồ phản ứng: H2O • H2 + O2. Phươngưtrìnhưhoáưhọcưbiểuư diÔn­g×­?. Phương trình hóa học: 2H2 + O2 2H2O Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 16 -Tiết 22: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I. Lập phương trình hóa học: 1. Phương trình hóa học: Phương trình chữ: Khí hiđro + Khí oxi  Nước * Sơ đồ phản ứng:. O2 H2 + H2O Phương trình hóa học: 2. Các bước lập học: 2H + phương O2 trình hóa 2H 2 2O. Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng Bước 2: Cânhọc bằng biểu số nguyên tử mỗi nguyên Phương trình hóa diễn ngắn gọntốphản ứng hóa học Bước 3: Viết phương trình hóa học. Hãy cho biết để lập 1 phương trình hoá học phải trải qua mấy bước? Là những bước nào?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 16-Tiết 22: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I. Lập phương trình hóa học: 1. Phương trình hóa học: - Phương trình chữ: Khí hiđro + Khí oxi  Nước - Sơ đồ phản ứng:. O2 trình hóa học: H2O + phương 2. Các H bước 2 lập trình hóaứng học: - Bước Phương 1: Viết sơ đồ của phản gồm công thức hóa học của các chất phản + O2 2H2O ứng 2H và sản 2 phẩm Bước 2:hóa Cân học bằng biểu số nguyên mỗi nguyên tìm hệ số thích đặt trước Phương -trình diễntử ngắn gọntố: phản ứng hóahợp học các công thức - Bước 3: Viết phương trình hóa học.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 16-Tiết 22: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I. Lập phương trình hóa học: 1. Phương trình hóa học: 2. Các bước lập phương trình hóa học: Ví dụ: Lập phương trình hóa học của phản ứng hóa học: Nhôm tác dụng với khí oxi tạo ra nhôm oxit (Al2O3).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 16-Tiết 22: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC. Giải Nhôm + khí oxi  Nhôm oxit Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng:. Al. +. O2. Al2O3. Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố:. 4 Al. + 3 O2. 2 Al2O3. Bước 3: Viết phương trình hóa học:. 4Al + 3O2. 2Al2O3.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 16-Tiết 22: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC Bài tập áp dụng: Cho sơ đồ phản ứng: Na + O2 HgO. Na2O Hg + O2. Lập phương trình hóa học? GIẢI. Na + O2 --> 4 Na + O2. Na2O 2 Na2O. HgO --> Hg + O2 2 HgO 2 Hg. + O2.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 16-tiết 22: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I. Lập phương trình hóa học: 1. Phương trình hóa học: 2. Các bước lập phương trình hóa học: Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố Bước 3: Viết phương trình hóa học L­u­ý: + Không được thay đổi chỉ số trong những công thức hóa học đã viết đúng 3O2­­­­­­­­­­­6­O + Viết hệ số cao bằng kí hiệu 4Al + Đối với nhóm nguyên tử ViÕt­4Al­kh«ng­viÕt­ thì coi như một đơn. vị để cân bằng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 16-Tiết 22: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC Ví dụ Natri cacbonat + Canxi hidroxit  Canxi cacbonat + Natri hidroxi Na2CO3 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + NaOH Na2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + 2NaOH.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 16-Tiết 22: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I/ Lập phương trình hóa học: 1/ Phương trình hóa học: 2/ Các bước lập phương trình hóa học:. BÀI TẬP CỦNG CỐ Lập phương trình hoá học của phản ứng: 2 Fe(OH)3. Fe2O3 + 3H2O Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2 NaCl 2 Fe + 3 Cl2 2 FeCl3 C + O2. CO2.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 16-Tiết 22: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC. Dặn dò: - BTVN: Bài tập 2 trang 57 và 3, 4a), 5a), 6a) trang 58 - Cho biết ý nghĩa của phương trình hóa học?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

×