Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Hoá học 8 - TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (Tiết 1) pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.62 KB, 6 trang )

TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
(Tiết 1)

I) MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : Từ PTHH và những số liệu của bài toán . HS biết cách
xác định khối lượng
của những chất tham gia hoặc khối lượng các chất tạo thành .
- Từ PTHH và những số liệu của bài toán . HS biết cách xác định thể tích
của những chất khí tham gia hoặc thể tích chất khí tạo thành .
2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán , kĩ năng giải bài toán theo
PTHH , kĩ năng chuyển đổi
giữa khối lượng , thể tích và lượng chất .
II) CHUẨN BỊ : Bảng phụ , phiếu học tập
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1)Ổn định lớp :
2)Kiểm tra bài cũ : 2HS + HS 1: làm bài tập 2a .
+ HS 2 : Bài 5Tr.71 SGK .
3/ Giới thiệu bài : Khi điều chế một lượng chất nào đó trong
PTN hoặc trong công nghiệp , người ta có thể tính được các lượng chất cần
dùng ( nguyên liệu ) Ngược lại nếu biết được lượng nguyên liệu người ta
có thể tính được lượng chất điều chế được (sản phẩm )
Hoạt động 1: Bằng cách nào tìm khối lượng chất tham
gia và sản phẩm ?
Giáo viên Học sinh
GV: Dùng bảng phụ ghi sẳn .
Ví dụ 1:
Đốt cháy hoàn toàn 1,3 gam bột kẽm trong oxi ,
người ta thu
được kẽm oxit ( ZnO) .
Tính khối lượng kẽm oxit được tạo thành ? (Biết:
Zn=65 ,O=16)


GV : Gọi 1HS đọc đề .
GV: Phân tích đề .
- Đề bài đã cho biết gì ? Đề bài hỏi gì ?
-Ở ví dụ trên : +chất tham gia là những chất nào ? : (
Zn , O
2
)
+chất tạo thành là những chất nào ? (
ZnO )
Biết được chất tham gia , biết được chất tạ
o thành
Viết PTHH
GV: Gọi HS1 lên bảng viết PTHH của phản ứng ?





- HS

đọc ví dụ 1.





HS
1
: PTHH của phản ứng :
2Zn + O

2
t
0
2 ZnO




GV: Theo PTHH :
2mol Zn tham gia phản ứng , sẽ thu được 2 mol ZnO
.
Biết số mol kẽm tham gia phản ứng ta có thể tính
được số mol ZnO
tạo thành .
Đề bài đã cho biết số mol Zn phản ứng chưa?
(chưa )
GV: Mà cho biết khối lượng kẽm tham gia phản ứng
.
GV: Khối lượng kẽm tham gia phản ứng là bao
nhiêu ?(1 ,3g)
GV: Biết khối lượng kẽm tham gia phản ứng ta có
thể chuyển đổi thành số mol kẽm được không? (
được)
GV: Để tính số mol kẽm tham gia phản ứng .Các em
hãy nhắc lại công thức tính n giữa khối lượng và
lượng chất
GV: n = ? (
M
m
n 

)
GV: Gọi HS2 lên bảng tính .








HS2: Số mol của kẽm phản ứng
:
n
Zn
=
)(2,0
65
13
mol





HS3: Theo phương trình hoá học
ta có:
n
ZnO
= n
Zn

= 0,2mol

HS 4: Khối lượng kẽm oxit tạo
GV: Biết số mol kẽm tham gia phản ứng . Ta có thể
dựa vào
PTHH để tìm số mol kẽm oxit (ZnO) được tạo thành
.
GV: Theo phương trình hoá học :
2mol Zn tham gia phản ứng , sẽ tạo thành mấy
mol ZnO ?(2mol)
Theo em đề bài có mấy mol kẽm tham gia phản
ứng ? (0,2mol)
Vậy số mol ZnO tạo thành là bao nhiêu ? (0,2mol)
GV: Gọi HS 3 lên bảng tính .( có thể GVghi bảng)
GV: Biết số mol kẽm Oxit( ZnO) tạo thành là 0,2
mol .
GV: Để tính khối lượng kẽm oxit tạo thành theo yêu
cầu đề bài .
Ta vận dụng công thức nào? ( m = n x M )
GV: Gọi HS4 lên bảng tính
GV gợi ý tính : . M
ZnO
= 65 + 16 = 81g
Qua ví dụ 1, các em hãy rút ra các bước tiến hành .
GV: Treo bảng phụ ( Các bước tiến hành).Gọi 1 HS
thành:
m
ZnO
= n
Zn

x M
ZnO
= 0,2 x 81 =
16,2 (g)

1HS nêu các bước tiến hành
1HS đọc các bước tiến hành
Các bước tiến hành :
1/ Lập PTHH
2/Tính số mol của chất mà đầu bài
đã cho .
3/ Dựa vào số mol của các chất đã
biết để tính ra số mol của các chất
cần biết .
( theo phương trình)
4/Tính ra khối lượng theo yêu cầu
của bài?
1HS đọc ví dụ 2 .
HS nhóm thảo luận, giải ví dụ 2 :
Giải :
- PTHH của phản ứng :
đọc

GV: Dùng bảng phụ ghi sẳn :
Ví dụ 2:
Nung đá vôi(CaCO
3
) , thu được vôi sống và khí
cacbonic .
Tính khối lượng đá vôi cần dùng để điều chế được

28g vôi sống CaO ? ( Biết : Ca = 40 , O =16 ,
C = 12)

GV: Gọi 1HS đọc ví dụ 2 .
GV: Nêu tên các chất tham gia ? Nêu tên các sản
phẩm ?

GV: Câu hỏi ở bài tập 2có gì khác bài tập 1 ?
( Bài tập 2: Yêu cầu tính khối lượng chất tham gia
phản ứng )

GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận , giải bài tập trên
bảng phụ
CaCO
3
t
0
CaO +
CO
2

- Số mol vôi sống thu được :
nCaO =

M
m
)(5,0
56
28
mol


- Theo phương trình hoá học ta
có :
nCaCO
3
= nCaO = 0,5 (mol)
- Khối lượng đá vôi cần dùng :
mCaCO
3
= n xM = 0,5 x 100 = 50
(g)
GV: Thu bảng phụ , HS chấm chéo nhau .
GV : Treo đáp án ví dụ 2 . Các nhóm nhận xét .
GV: Nhận xét chung . Tuyên dương các nhóm giải
tốt .


Hoạt động 2: Luyện tập
TRÒ CHƠI HỢP SỨC:
GV: Phát phiếu bài tập (1phiếu/bàn ) HS giải nhanh
khuyên
tròn vào đáp án đúng .
Bài tập:
Giải:
Fe + 2HCl FeCl
2
+ H
2
Số mol sắt tham gia phản ứng:
nFe =

)(05,0
56
8,2
mol

Theo PTHH :

Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò .
GV: - Gọi HS nhắc lại các bước chung của bài toán tính theo phương
trình .
- Làm bài tập 3a,b trang 75 SGK
- Đọc trước phần 2 của bài : Tìm hiểu “Bằng cách nào có thể tìm
được thể tích chất khí tham gia và sản phẩm ”
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy

×