Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

VAN 7 MUA XUAN CUA TOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (622.53 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ. GIÁO VIÊN: DIỆP THANH VÂN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ: Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản “Một thứ quà của lúa non: “Cốm”? 1/ Nội dung: Bài văn là sự thể hiện thành công những cảm giác lắng đọng, tinh tế mà sâu sắc của Thạch Lam về văn hóa và lối sống của người Hà Nội. 2/ Nghệ thuật: - Lời văn tinh tế, trang trọng, đầy cảm xúc, giàu chất thơ. - Chọn lọc chi tiết gợi nhiều liên tưởng, kỉ niệm. - Sáng tạo trong lời văn xen kể và tả chậm rãi, ngẫm nghĩ mang nặng tính chất tâm tình, nhắc nhở nhẹ nhàng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Văn bản:. MÙA XUÂN CỦA TÔI Vũ Bằng. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Vũ Bằng (1913-1984) - Ông là cây bút có sở trường viết về truyện ngắn, tùy bút, bút kí. 2. Tác phẩm: - Thể loại: Tùy bút - Xuất xứ: Văn bản được trích từ tùy bút “Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt” của tập tùy bút – bút kí “Thương nhớ mười hai.”. * Bố cục: 3 phần 1. “Từ đầu … mùa xuân”: Tình cảm của con người với mùa xuân. 2. “Tôi yêu …liên hoan”: Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người lúc mùa xuân. 3. Còn lại: Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người sau rằm tháng giêng..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Văn bản. MÙA XUÂN CỦA TÔI Vũ Bằng. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: II. Phân tích văn bản: 1. Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người lúc mùa xuân: - Những nét riêng của thời tiết, khí hậu miền Bắc.. ? Cảnh sắc, không khí mùa xuân Hà Nội và Miền Bắc đã được miêu tả qua những chi tiết nào? - Thời tiết, khí hậu: mưa riêu riêu, gió lành lạnh - Âm thanh: tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, tiếng trống chèo, câu hát huê tình. ? Em có nhận xét gì về mùa xuân ở xứ Bắc?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Văn bản. MÙA XUÂN CỦA TÔI Vũ Bằng. ? Mùa xuân đã khơi dậy sức I. Tìm hiểu chung: ? Em có nhận xétvàgìcon về 1. Tác giả: sống ?trong thiên nhiên Trongđược mỗi sử giadụng đình trong được nghệ thuật 2. Tác phẩm: người. Tìm những chi tiết miêu miêu tả như thế nào? các chi sống tiết trên? Tác dụng II. Phân tích văn bản: tả sức của thiên nhiêncủa và 1. Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí nghệ thuật đó? con người trong ngày tết ở miền đất trời và lòng người lúc mùa Bắc? xuân: - “Nhựa sống gia ở trong Cảnh trong đình:người bàn thờ, - Những nét riêng của thời tiết, căng lên như máutrầm... căng lên trongkhí đèn nến, nhang không khí hậu miền Bắc. lộc nai, nonngập của gia của đìnhloài đoàn tụ,như ấm mầm áp, tràn - Những nét riêng của ngày tết ở cây ….” yêu cối thương. miền Bắc - một nét đẹp văn hóa của - “Tim người ta dường như cũng người Việt , của không khí đoàn tụ, trẻ hơn ra và đập mạnh hơn ….” sum họp trong mỗi gia đình. - “Y như những con vật nằm thu hình… Ra ngoài trời, thấy ai cũng muốn yêu thương, …” …..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Văn bản học. MÙA XUÂN CỦA TÔI Vũ Bằng. ? Hãy Tác giả sogiả sánh sửđãdụng với cảnh nghệ vật thuật trước gì? I. Tìm hiểu chung: ? Tác chọn những hình 1. Tác giả: ngày Có hiệu rằmquả và rút ntn ra trong nhận miêu xét? tả?tả ảnh thiên nhiên nào để miêu 2. Tác phẩm: nỗi không khí đất - Tếtnhớ hết cảnh nhưngsắc, chưa hết hẳn. II. Phân tích văn bản: vàhơi lòng người saunhuỵ rằmvẫn tháng - Đào phai nhưng còn 2. Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí trời phong đất trời và lòng người sau rằm giêng? - Mưa xuân đã thay thế cho mưa tháng giêng: - Thời tiết, khí hậu có sự thay đổi, phùn cuộc sống êm đềm thường nhật trở - Cỏ không xanh mướt nhưng nức lại sau tết. mùi hương man mác. - So sánh, tác giả đã làm nổi bật - Bầu trời không còn đùng đục như cảnh sắc mùa xuân từ sau ngày rằm màu pha lê mà hiện lên những vệt tháng giêng. xanh tươi. - Thịt mỡ, dưa hành đã hết. - Màn điều đã hạ, lễ hoá vàng đã xong, các trò vui đã hết..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Văn bản học. MÙA XUÂN CỦA TÔI Vũ Bằng. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: II. Phân tích văn bản: 1. Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người lúc mùa xuân: 2. Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người sau rằm tháng giêng: III. Tổng kết: 1/ Ý nghĩa: - Cảm nhận về vẻ đẹp của mùa xuân trên quê hương trên quê hương miền Bắc hiện lên trong nổi nhớ của con người xa quê.. - Văn bản thể hiện sự gắn bó máu thịt giữa con người với quê hương, xứ sở - một biểu hiện cụ thể của tình yêu nước. 2/ Nghệ thuât: - Trình bày nội dung văn bản theo mạch cảm xúc lôi cuốn, say mê. - Lựa chọn từ ngữ, câu linh hoạt, biểu cảm, giàu hình ảnh. - Có nhiều so sánh, liên tưởng phong phú, độc đáo, giàu chất thơ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Văn bản: MÙA. XUÂN CỦA TÔI. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: II. Phân tích văn bản: 1. Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người lúc mùa xuân: - Những nét riêng của thời tiết, khí hậu miền Bắc. - Những nét riêng của ngày tết ở miền Bắc - một nét đẹp văn hóa của , của không khí đoàn tụ, người Việt sum họp trong mỗi gia đình. 2. Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người sau rằm tháng giêng: - Thời tiết, khí hậu có sự thay đổi, cuộc sống êm đềm thường nhật trở lại sau tết. - So sánh => làm nổi bật cảnh sắc mùa. Vũ Bằng xuân từ sau ngày rằm tháng giêng. III. Tổng kết: 1/ Ý nghĩa: - Cảm nhận về vẻ đẹp của mùa xuân trên quê hương miền Bắc hiện lên trong nỗi nhớ của con người xa quê. - Văn bản thể hiện sự gắn bó máu thịt giữa con người với quê hương, xứ sở - một biểu hiện cụ thể của tình yêu nước. 2/ Nghệ thuât: - Trình bày nội dung văn bản theo mạch cảm xúc lôi cuốn, say mê. - Lựa chọn từ ngữ, câu linh hoạt, biểu cảm, giàu hình ảnh. - Có nhiều so sánh, liên tưởng phong phú, độc đáo, giàu chất thơ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Học bài phân tích, nắm lại tác giả, tác phẩm. - Ghi lại những câu văn mà bản thân cho là hay nhất trong văn bản. - Nhận xét về việc lựu chọn và sử dụng ngôn ngữ trong văn bản. - Đọc thêm bài : Xuân về (sgk) - Chuẩn bị: Sài gòn tôi yêu + Đọc văn bản, tìm hiểu tác giả, tác phẩm, bố cục + Tình cảm của tác giả đối với Sài Gòn + Con Người Sài Gòn ntn? - Tiết sau: “Chuẩn mực sử dụng từ”..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1 2. T. H. A. C M. B. I. E. U. C. A. 3. T. I. N. H. Y. E. U. 4. M. I. E. N. B. A. C. V. U. B. A. H. T. E. 5 6. T. I. N. N. H. G. C©u 6 . §iÓm chung trong ngßi bót s¸ng t¸c C©u 1. T×nh Tªn t¸c c¶m gi¶ mµcña gi¶ b¶n Vò B»ng Mét dµnh quµ choMét 4. Mïa xu©n ®t¸c îcv¨n nãi đến trong v¨n b¶n C©uC©u 2.C©u Ph3. ¬ng thøc biÓu đạt chÝnh cña bathø v¨n b¶n C©u Tªn t¸c gi¶ v¨n b¶n Mïa xu©n cña ba5.t¸c gi¶ Th¹ch Lam, Minh H ¬ng, cña Vò t«i? quª cña hlóa ¬ng non: khi Cèm viÕtt«i vÒlµmïa xu©n. Mïa xu©n cña ëSµi miÒn thø quµ cña lóa non: Cèm, Gßnnµo? t«i yªu, Mïa xu©n B»ng lµ g×? cña t«i lµ g×?. L. A. M.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×